Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bài 29. quá trình hình thành loài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 10 trang )


BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
*) THỰC CHẤT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
- Theo quan điểm của Lamac
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian
tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
- Theo quan điểm của Dacuyn
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian
dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính
trạng.

- Theo quan điểm thuyết tiến hóa tổng hợp, hiện đại
Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử cải biến thành phần
kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen
mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
Nhắc lại quan điểm về quá trình hình thành loài của Lamac,
Đacuyn và thuyết tiến hóa tổng hợp ?

BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
I. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÍ
*) Ví dụ
: Loài chim sẽ ngô có 3 nòi chính
- Nòi Châu Âu
- Nòi Ấn Độ
- Nòi Trung Quốc
Có dạng lai
Có dạng lai
Không có dạng lai
Khác nhau về
màu lông và chiều
dài sải cánh


Ba nòi địa lí trên khác nhau ở những điểm nào ?Nguyên nhân nào gây ra sự sai khác đó ?
*) Nguyên nhân:
- Do loài mở rộng khu phân bố, trong những điều kiện sống khác nhau,
CLTN đã tích lũy các biến dị tổ hợp theo nhưng hướng khác nhau  nòi
địa lí.
Có và không có dạng lai nói lên điều gì ?
- Có dạng lai: vẫn sinh sản bình thường -> cùng loài
- Không có dạng lai: cách li sinh sản -> hình thành loài mới

BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
I. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÍ
ĐB, BDTH, CLTN
ĐK địa lí khác nhau
Nòi địa lí
Cách li sinh sản
- Sơ đồ:
Loài mới
Loài ban đầu
Sự hình thành loài bằng con đường địa lí đã giải thích cho quan niệm
của Dacyun như thế nào ?
- Hình thành loài bằng con đường địa lí đã giải thích cho quan niệm của
Dacuyn về con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của CLTN.
Hãy phân tích vai trò của điều kiện địa lí đối với sự hình thành loài ?
*) Kết luận
- Vai trò của điều địa lí: làm cho các loài cách li nhau, là nhân tố chọn các
kiểu gen thích nghi, quy định hướng chon lọc cụ thể.

BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
Cỏ băng, cỏ sâu róm ở bãi bồi sông Vonga.

*) Ví dụ:
- Quần thể cỏ băng, cỏ sâu
róm bài bồi sông Vonga
Ra hoa, kết quả muộn
- Quần thể cỏ băng, cỏ
sâu róm trên bờ sông
Ra hoa, kết quả sớm
Chịu ảnh
hưởng của lũ
Không chịu ảnh
hưởng của lũ
Các quần thể này ít sai khác về hình thái, chỉ khác nhau về đặc tính
sinh thái (chu kỳ sinh sản)  dần dần không giao phối với nhau.
- Cùng khu vực địa lý, chịu ảnh hưởng các nhân tố sinh thái khác nhau
 Các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với
những điều kiện sinh thái khác nhau  hình thành nòi sinh thái  Loài
mới.
Các quần thể này chịu ảnh hưởng của những nhân tố sinh thái
khác nhau như thế nào ? Dẫn đến kết quả gì ?
Do đâu mà chúng có sự sai khác như vậy ?
*) Kết luận
- Thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển.

BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
Sơ đồ:
Hoàn thành sơ dồ hình thành loài bằng con đường sinh thái ?
ĐB, BDTH, CLTN
ĐK sinh thái khác nhau
?

?
Loài mới
Loài ban đầu
Nòi sinh thái
CL sinh sản

BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
- Các quần thể cá hồi ở hồ Xevan.
Sự hình thành các nòi sinh thái như vậy có lợi gì cho đời sống của cá hồi ?
Em có nhận xét gì về con đường sinh thái và con đường địa lí ?

BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
III. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG ĐỘT BIẾN LỚN
1. Đa bội hóa khác nguồn.
Người ta thường khắc phục sự
bất thụ trong lai xa bằng cách
nào ?
Giải thích sự hình thành loài
lúa mì Triticum aestivum ?
Lai xa là gì ?
Hầu hết con lai có đặc điểm
như thế nào ?
Tại sao các con lai lại bất thụ ?
*) Lai xa: là lai giữa hai cá thể
thuộc hai loài khác nhau
*) Ví dụ: Sự hình thành loài lúa mì
Triticum aestivum
*) Lai xa và đa bội hóa  Tạo ra
loài mới, thường gặp ở thực vật

(thể song nhị bội).
Con lai xa và đa bội hóa tại sao
được coi là loài mới ?
Là loài mới: Cách li sinh sản
với 2 loài ban đầu, có bộ NST
khác với 2 loài ban đầu.
Tại sao lai xa và đa bội hóa ít
gặp ở động vật ?

BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
III. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG ĐỘT BIẾN LỚN
2. Đa bội hóa cùng nguồn
Nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm và trả lời một số câu hỏi sau
Thế nào là đa bội hóa cùng nguồn ?
Cơ chế hình thành đa bội hóa cùng nguồn ?
Tại sa thể tự đa bội được coi là loài mới ?
- Đa bội hóa cùng nguồn : được hình thành do lai cùng loài
- Cơ chế:
+ Trong giảm phân: Sự kết hợp của 2 giao tử 2n -> thể tứ bội 4n
+ Trong nguyên phân: Ở giai đoạn tiền phôi -> thể tự đa bội (sinh sản
vô tính)
- Được coi là loài mới: cách li sinh sản với loài gốc 2n (lai giữa 2n x 4n tạo
ra thể 3n bất thụ).
(Phổ biến ở thực vật)

BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
3. Cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể
III. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG ĐỘT BIẾN LỚN
*) Ví dụ
- Châu chấu không có cánh ở châu Đại Dương có 2 loài Moraba scurra và

Moraba viatica có bộ NST khác nhau ở một số chuyển đoạn
- Bộ NST của tinh tinh và người khác nhau ở 9 NST có đảo đoạn qua tâm
*) Cơ chế:
- Liên quan đến các đột biến cấu trúc NST, đảo đoạn, chuyển đoạn, làm
thay đổi chức năng của gen, kích thước và hình dạng NST.
*) Kết quả:
- Xuất hiện một số cá thể mang đột biến, nếu thích nghi chúng sẽ phát
triển và chiếm 1 phần trong khu phân bố dạng gốc, sau đó lan rộng ra.
Quá trình hình thành loài bằng cấu trúc lại bộ NST được diễn ra
như thế nào ?
Kết quả của quá trình này là gì ?

BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
*) CỦNG CỐ
Dù theo phương thưc nào, nhưng khi chỉ xuất hiện 1 cá thể mới
thì đó có phải là loài mới không ? Tại sao?
Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một
quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại và phát triển như một mắt
xích trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của
chon lọc tự nhiên.
Có những phương thức hình thành loài nào ?
Hình thành loài:
Cùng khu:
Khác khu:
Diễn ra nhanh
Diễn ra chậm
Diễn ra chậm
Con đường sinh thái
Đột biến lớn
Con đường địa lí

×