Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giao an am nhac 6 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.37 KB, 36 trang )

TUẦN: 1
Ngày soạn: 24/08/2011
Ngày dạy: lớp 9A………… ; lớp 9B,9C…………….
Tiết 1:
Học bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu của bài.
- Thể hiện đúng tính chất của bài.
- Giáo dục tình yêu mái trường, thầy cô, bạn bè.
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đài đĩa nhạc . Nhạc cụ
- Tập luyện kỹ bài hát Bóng dáng một ngôi trường.
- Bảng phụ có chép bài hát. Bóng dáng một ngôi trường.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc, nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp .
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
B. Bài mới
Nội dung 1: Giới thiệu bài
Bóng dáng một ngôi trường
Giáo viên giới thiệu tác giả, tác phẩm
Học sinh nghe, ghi chép và cảm nhận
được tư tưởng của bài thông qua giai
điệu và lời ca , tính chất âm nhạc bởi giai
điệu âm nhạc .
Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số
a) Tác giả.
Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày


18/6/1942 tại Sơn Tây.âm nhạc của ông
dản dị trong sáng ,gần gũi với tuổi thơ
như bài (Đi học về , Từ rừng xanh cháu
về thăm lăng Bác ,Bác Hồ người cho em
tất cả thật là hay v.v…)

b) Tác phẩm.
Bài hát trong sáng giản dị với hình
Tr.1
Nội dung 2 : Hướng dẫn hát
Giáo viên hướng dẫn luyện gịong
a/. Luyện âm
la…………………………………………
…… b) Luyện chỗ khó.
GV hướng đẫn HS thực hiện và luyện
tập tiết tấu sau đó gép lời ca theo nhịp
2/4.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hát tiết
tấu đảo phách
c) Học hát bài
Bóng dáng một ngôi trường.
(Nội dung SGK)
Giáo viên cho học sinh nghe mẫu (Cho
học sinh nghe đĩa hoạc giáo viên hát
mẫu).
Học sinh nghe cảm nhận, ghi nhớ giai
điệu
Sau khi nghe mẫu giáo viên hướng dẫn
học sinh hát từng câu theo lối móc xích
đến hết bài


Sau khi học sinh hát chính xác giai điệu
giáo viên cho các em hát toàn bài 3 - 4
lần (có nhạc đệm là tốt nhất ). Sau đó
hướng dẫn học sinh phân tích tính chất
âm nhạc của từng câu, đoạn nhạc .
thưc 2 đoạn đơn .
Đoạn A : Từ đầu đến…….Chúng ta.
Đoạn B: Tiếp theo đến hết .
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên .
Học sinh nghe
Học sinh thực hành hát theo hướng dẫn
của giáo viên
Bài hát viết ở giọng Fdur
Đoạn A: Sôi nổi ,nhiệt tình ,khoẻ
khoắn ,tươi trẻ .
Đoạn B: Phát triển tính chất của đoạn A
nhưng tha thiết lôi cuốn , lưu luyến,
bâng khuâng .
IV. Củng cố, Dặn dò:
Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tr.2
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy.

TUẦN 2:
Ngày soạn: 01/09/2011
Ngày dạy:lớp 9A………….; lớp 9B,9C
Tiết 2:
Nhạc li: Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc: Giọng son trưởng – TĐN Số 1

I. Mục tiêu:
- Nắm được quãng là gì.
- Đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 1.
- Nắm được cấu trúc của giọng son trưởng .
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ
- Đài đĩa nhạc .
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp .
III. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh hát bài Bóng
dáng một ngôi trường
B. Bài mới:
Nội dung 1. Tập đọc nhạc
TĐN số 1
Giáo viên giới thiệu cấu tạo giọng Gdur.
Học sinh ghi chép và đọc trục giọng

Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số
Học sinh được gọi lên bảng phải hát
được chính xác giai điệu của bài hát
Bóng dáng một ngôi trường
Tr.3
Trục giọng gam G dur.

Giáo viên treo bảng phụ , đọc mẫu .

Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc cao
độ của từng câu theo lối móc xích có
ghép tiết tấu .
Khi học sinh đọc hết lượt giáo viên cho
học sinh đọc toàn bài ở tốc độ chậm sau
đó cho học sinh đọc ở tốc độ chuẩn 2-3
lần .
Nội dung 2: Nhạc lí
1) Sơ lược về Quãng.
Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn học
sinh tìm hiểu khái niệm về quãng

2) Giọng Gdur.
Giáo viên giới thiệu cấu trúc của giọng
Gdur
+ lưu ý âm F đã được thăng lên 1/2 cung .
Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn
của giáo viên (có thể đọc cuốn chiếu
quãng 3, quãng 4)
Học sinh nghe, cảm nhận
Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn

của giáo viên
Quãng là khuảng cách về cao độ của các
âm thanh.
Quãng C- G =3,5 cung.
Quãng E –H =3,5 cung.
Quãng E –G = 1,5 cung .
Tuỳ số lượng cung chứa trong quãng mà
nó là Quãng trưởng, thứ ,đúng , tăng ,
giảm .
Quãng trưởng gồm những Quãng 2, 3, 6,
7.
Quãng thứ Quãng 2, 3, 6, 7.
Quãng đúng Quãng 1, 4, 5, 8.
Chú ý: Các Quãng trưởng giảm âm ngọn
xuống 1/2 cung là Quãng thứ.
Các Quãng đúng tăng âm ngọn lên 1/2
cung là Quãng tăng, giảm âm ngọn
xuống 1/2 cung là Quãng giảm .
Học sinh nghe và ghi chép cấu trúc của
giọng Gdur
IV. củng cố, dặn dò:
Tr.4
Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
V. Rút kinh ngiệm giờ dạy.
I. Mục tiêu
- Hát chính xác giai điệu có thể hiện tình cảm của bài Bóng dáng một ngôi trường và

kết hợp biểu diễn.
- Đọc chính xác bài TĐN số 1.
- Hiểu sơ lược về phương thức sáng tác bài hát đặc biệt là phổ thơ.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ooc gan .
- Đài đĩa nhạc.
- Bảng phụ bài TĐN số 1.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp .
III. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 1
B. Bài mới
Nội dung 1: Ôn tập
1) Ôn tập bài hát
Bóng dáng một ngôi trường
Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số
Học sinh được gọi lên bảng phải hát
được chính xác giai điệu của bài TĐN số
1
Tr.5
Tiết số 03
Ngày soạn: 29/ 08 /
2009
Ngày dạy: 03 / 9 /
2009

- Ôn bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
- Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát 2-
3 lần
Giáo viên yêu cầu hai nhóm thực hiện
theo hình thức sân khấu hoá các học sinh
còn lại của lớp nghe và đánh giá việc thể
hiện của từng nhóm
2) Ôn tập tập đọc nhạc
Tập đọc nhạc bài số 1
Giáo viên cho cả lớp đọc lại bài TĐN
1-2 lần
Giáo viên chỉnh sửa những chỗ học
sinh đọc sai giai điệu
Nội dung 2: Âm nhạc thường thức
Các ca khúc thiếu nhi phổ thơ

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài
SGK để rút ra kết luận chung về các
khúc thiếu nhi phổ thơ
Giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm
các ca khúc thiếu nhi phổ thơ
1) Khái niệm chung về các ca khúc thiếu
nhi phổ thơ
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
khái niệm chung
2) Một số tác phẩm âm nhạc thiếu nhi
phổ thơ
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và

tìm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ đã
biết
Học sinh hát
Hát có kĩ thuật thanh nhạc
Hát có kết hợp biểu diễn hoặc dàn dựng
đơn giản


Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo
viên

Học sinh thực hiện sửa lỗi theo yêu cầu
của giáo viên
Học sinh đọc và nghiên cứu
Nội dung SGK
Học sinh thảo luận theo nhóm và trình
bày kết quả thảo luận trước lớp
Trên cơ sở bài thơ mà các nhạc sĩ viết
nên giai điệu, sự kết hợp giữa nét nhạc
và ý thơ hoà quện
Học sinh nghe đọc và tìm một số ca
khúc thiếu nhi được phổ từ những bài
thơ quen thuộc rồi trình bày kết quả
trước lớp.
Ví dụ:
Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa-Trần
Viết Bính)
Tr.6
Bụi phấn (Minh Chính- Bùi Đình Thảo)
v.v…

IV. củng cố, dặn dò
Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
I. Mục tiêu

- Học sinh hát được một bài hát hay của Nga do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch lời
- Hát đúng giai điệu của bài .
- Nắm được đúng tính chất của bài khi âm nhạc chuyển giọng.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đài đĩa nhạc – Nhạc cụ
- Tập luyện kỹ bài hát Nụ cười.
- Bảng phụ có chép bài hát . Nụ cười.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp .
III. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 1
B. Bài mới
Nội dung 1: Giới thiệu bài
Nụ cười
Giáo viên giới thiệu tác giả, tác phẩm
Học sinh nghe, ghi chép và cảm nhận
Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số

Học sinh được gọi lên bảng phải đọc
chính xác giai điệu của bài TĐN số 1
Tr.7
Tiết số 04
Ngày soạn: 06 / 09 /
2009
Ngày dạy: / /
2009
Học hát bài: Nụ cười
được tư tưởng của bài thông qua giai
điệu và lời ca , tính chất âm nhạc bởi giai
điệu âm nhạc .
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tính
chất âm nhạc của từng đoạn
Nội dung 2 : Hướng dẫn hát
Giáo viên hướng dẫn luyện gịong
a/. Luyện âm
la…………………………………………
…… b) Luyện chỗ khó.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
gõ tiết tấu nghịch phách

c) Học hát bài
Nụ cười.
(Nội dung SGK)
Giáo viên cho học sinh nghe mẫu (Cho
học sinh nghe đĩa hoặc giáo viên hát
mẫu).
Sau khi nghe mẫu giáo viên hướng
dẫn học sinh hát từng câu theo lối móc

xích đến hết bài
Sau khi học sinh hát chính xác giai điệu
giáo viên cho các em hát toàn bài 3-4 lần
(có nhạc đệm là tốt nhất ). Và hướng dẫn
học sinh áp dụng các hình thức hát.
Giáo viên gọi một nhóm thực hiện làm ví
a) Tác giả.
Đây là bài hát của Nga do nhạc sĩ Phạm
Tuyên phỏng dịch lời.
b) Tác phẩm.
Bài hát được viết dưới giạng 2 đoạn đơn.
Đoạn A : Từ đầu đến…….cất tiếng cười
Đoạn B: Tiếp theo đến hết .
Đoạn A: Giọng trưởng tính chất âm nhạc
trong sáng, rộn ràng diễn tả cuộc sống
hạnh phúc.
Đoạn B: Giọng thứ một chút buồn
thoáng qua rồi trở nên nghị lực, rắn rỏi,
thể hiện sự tin tưởng,tình đoàn kết của
bạn bè trong tiếng cười lạc quan.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
Giáo viên .
Học sinh nghe Học sinh nghe cảm nhận ,
ghi nhớ giai điệu .
Học sinh thực hành hát theo hướng dẫn
của giáo viên
Học sinh thảo luận để chọn các cách hát.
Tốp, lĩnh xướng đuổi canon.

Tr.8
dụ Nhóm học sinh trình bầy bài theo sự
chuẩn bị của mình
IV. củng cố, dặn dò
Giáo viên nhắc học sinh đây là bài hát có giai điệu khó nên cần học bài nhiều ở nhà.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
I. Mục tiêu
- Nắm vững bài nụ cười
- Hiểu và đọc được nhạc giọng Mi thứ
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ – Bảng phụ
- Đài đĩa nhạc .
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp .
III. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh hát bài Nụ cười
B. Bài mới
Nội dung 1. Ôn bài hát
Nụ cười
Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát
2-3 lần
Giáo viên hướng dẫn học sinh hát đuổi

canon, lĩnh xướng.

Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số
Học sinh được gọi lên bảng phải hát
được chính xác giai điệu của bài hát Nụ
cười
Học sinh thực hiện hát theo yêu cầu của
giáo viên
Học sinh thực hiện hát lời 1 (cả lớp)
Tr.9
Tiết số 05
Ngày soạn: 11 / 09 /
2009
Ngày dạy: 17/ 09 /
2009
- Ôn tập bài hát: Nụ Cười
- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
Giáo viên hướng dẫn học sinh việc thể
hiện sắc thái tình cảm của bài.

Nội dung 2: Tập đọc nhạc
Giọng Emol-Tập đọc nhạc bài số 2
1) Giọng Emol.
Giáo viên giới thiệu cấu trúc của giọng
Emol
+ lưu ý âm F đã được thăng lên 1/2 cung .

2) Đọc nhạc bài số 2
a/ Đọc trục giọng, gam Emol
Trục giọng gam Emol.


b/ Giáo viên giới thiệu chùm 3.
Giáo viên giới thiệu giá trị thực của
chùm 3





và lưu ý học sinh dấu thăng bất thường ở
nốt Rê.
Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn học
sinh đọc chỗ khó.
- Giáo viên cho học sinh đọc từng câu
theo lối móc xích đến hết bài.
- Sau khi học sinh dã đọc đươc giáo viên
cho học sinh đọc cả bài 2-3 lần rồi cho
Học sinh hát lời 2: + Đoạn 1 (1 người
hát)
+ Đoạn 2 (cả lớp hát)
Học sinh thực hành thể hiện sắc thái
tình cảm của bài cụ thể:
Đoạn 1: giọng trưởng nên thể hiện giai
điệu trong sáng
Đoạn 2: giọng thứ nên giai điệu hơi mờ,
sâu lắng
Học sinh ghi chép để nắm được cấu trúc
của giọng Emol
Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn
của giáo viên (có thể đọc cuốn chiếu

quãng 3, quãng 4)
Học sinh nghe giảng để nắm được cách
thực hiện chùm 3:




Học sinh nghe, cảm nhận và thực hiện
đọc chỗ khó theo hướng dẫn của giáo
viên
Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn
của giáo viên
Tr.10


các nhóm tự ôn luyện.
IV. củng cố, dặn dò:
Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
I. Mục tiêu
- Đọc chính xác bài TĐN số 1.
- Nắm được thế nào là hợp âm.
- Biết Trai – cốp – xki là một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đài đĩa nhạc. Nhạc cụ
- Bảng phụ bài TĐN số 2.

2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp .
III. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 1
B. Bài mới
Nội dung 1: Ôn tập
Tập đọc nhạc bài số 1
Giáo viên cho cả lớp đọc lại bài TĐN
1-2 lần
Giáo viên chỉnh sửa những chỗ học
sinh đọc sai giai điệu
Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số
Học sinh được gọi lên bảng phải hát
được chính xác giai điệu của bài TĐN số
1
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo
viên
Tr.11
Tiết số 06
Ngày soạn: 18 / 09 /
2009
Ngày dạy: 24 / 09 /
2009
- Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 2
- Nhạc lý: Sơ lược về hợp âm
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai – cốp – xki

Nội dung 2: Nhạc lý
Sơ lược về hợp âm
1. Khái niệm về hợp âm
Giáo viên giới thiệu khái niệm về hợp
âm
2. Một số loại hợp âm
Giáo viên giới thiệu một số loại hợp âm
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Trai – cốp – xki
1. Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và tìm
hiểu cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ
Trai – cốp – xki thông qua bài đọc SGK
trang 20.
2. Nghe nhạc
Giáo viên cho học sinh nghe một số trích
đoạn các tác phẩm tiêu biểu của ông

Học sinh thực hiện sửa lỗi theo yêu cầu
của giáo viên
Học sinh nghe, ghi chép, thảo luận để
nắm được: Hợp âm là sự vang lên đồng
thời của 3,4 hoặc 5 âm cách nhau q3
Học sinh đọc và nghiên cứu
Nội dung SGK
a) Hợp âm ba (năm)
Gồm có 3 âm các âm cách nhau q3, hai
âm ngoài cùng cách nhau q5.
b) Hợp âm 7
Gồm có 4 âm, các âm cách nhau q3, hai

âm ngoài cùng cách nhau q7
Học sinh nghe, đọc, thảo luận để nắm
chắc cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ
Trai – cốp – xki
Học sinh sưu tầm các tác phẩm và những
tư liệu về nhạc sĩ Trai – cốp – ki cùng
đem ra trao đổi với nhau để hiểu rõ hơn
Học sinh nghe, cảm nhận thông qua các
tác phẩm của ông để hiểu được một cách
sơ lược nhất tính chất âm nhạc cơ bản
trong các tác phẩm, tính nhân văn, tính
nghệ thuật và sự cống hiến của ông đối
với nền âm nhạc Nga nói riêng, âm nhạc
thế giới nói chung
IV. củng cố, dặn dò
Tr.12
Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
V. Rút kinh ngiệm giờ dạy.
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức học sinh đã được học ở bài 1 và bài 2
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đã học của học sinh
II. Chuẩn bị
1) Chuẩn bị của giáo viên
- SGK. Nhạc cụ
2) Chuẩn bị của học sinh
- Học sinh ôn tập kĩ các bài đã học theo yêu cầu của giáo viên

III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức
Nội dung 1: Ôn tập
1) Ôn tập 4 bài hát:
Bóng dáng 1 ngôi trường, Nụ cười
- Giáo viên cho học sinh hát lại 2 bài hát
mỗi bài 1-2 lần

- Giáo viên chỉnh sửa những chỗ học sinh
hát còn sai giai điệu

- Giáo viên yêu cầu học sinh hát có thể
hiện sắc thái tình cảm của bài hát
2) Tập đọc nhạc
- Giáo viên cho học sinh đọc lại 2 bài
TĐN số 1 và số 2 mỗi bài 1 lần
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên
- Học sinh thực hành sửa lỗi theo hớng
dẫn của giáo viên
- Học sinh thực hành hát thể hiện sắc thái
tình cảm của tác phẩm theo tư duy của
mình


Tr.13
Tiết số 7
Ngày soạn: 08 /9/
2008

Ngày dạy: 01/ 10 /
2009
Ôn tập
- Giáo viên chỉnh sửa những chỗ học
sinh đọc còn sai giai điệu
- Giáo viên cho học sinh ghép lời ca của
các bài TĐN

3) Nhạc lí:
Giáo viên hệ thống các vấn đề về lí
thuyết âm nhạc.
- Quãng
- Cấu tạo giọng son trưởng
- Cấu tạo giọng mi thứ
- Hợp âm
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên
- Học sinh thực hành sửa lỗi theo hớng
dẫn của giáo viên
- Học sinh thực hành ghép lời ca của bài
Học sinh nghe và củng cố kiến thức lí
thuyết âm nhạc
IV. Củng cố, dặn dò
Giáo viên nhận xét tinh thần chuẩn bị bài và ý thức thực hiện bài kiểm tra của học
sinh. Nhắc nhở học sinh học bài và chuẩn bị bài cho giờ học tiếp theo
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Tr.14

I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức học sinh đã được học ở bài 1 và bài 2
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đã học của học sinh
II. Chuẩn bị
1) Chuẩn bị của giáo viên
- Sổ điểm bộ môn
- Bộ số bốc thăm
2) Chuẩn bị của học sinh
- Học sinh ôn tập kĩ các bài đã học theo yêu cầu của giáo viên
III. Tiến trình dạy học
Kiểm tra
I. Yêu cầu
a) Với bài hát
1- Thuộc lời bài hát
2- Hát đúng giai điệu
3- Biết phối hợp biểu diễn đơn giản
4- Biết sử dụng các hình thức hát phù hợp với bài
5- Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài
b) Với bài TĐN
1- Đọc đúng tên nốt nhạc
Tr.15
Tiết số: 08
Ngày soạn: 04 / 10 /
2009
Ngày dạy: 08 / 10 /
2009
Kiểm tra 1 tiết
2- Đọc đúng cao độ
3- Đọc đúng trường độ
4- Phải biết ghép lời ca cho những bài TĐN có lời

5- Có ý thức thể hiện sắc thái tình cảm của bài
II. Phương án kiểm tra
- Mỗi học sinh phải thực hiện được một bài hát hoặc bài Tập đọc nhạc bằng cách
bốc thăm
- Giáo viên có thể tuỳ theo điều kiện về thời gian của tiết học để cho 2 đế 4 em cùng
thực hiện 1 lần
III. Biểu chấm
1./ Sử dụng hình thức cho điểm
a) Với bài hát
- Thuộc lời bài hát …………………………………………………. (2 điểm)
- Hát đúng giai điệu………………………………………………. . (3 điểm)
- Biết phối hợp biểu diễn đơn giản………………………………. (2 điểm)
- Biết sử dụng các hình thức hát phù hợp với bài………………. (1 điểm)
- Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài………………………… (2 điểm)
b) Với bài TĐN
- Đọc đúng tên nốt nhạc…………………………………………. (2 điểm)
- Đọc đúng cao độ………………………………………………… (3 điểm)
- Đọc đúng trường độ…………………………………………… (2 điểm)
- Phải biết ghép lời ca cho những bài TĐN có lời……………… (1 điểm)
- Có ý thức thể hiện sắc thái tình cảm của bài…………………. (2 điểm)

IV. Củng cố, dặn dò
Giáo viên nhận xét tinh thần chuẩn bị bài và ý thức thực hiện bài kiểm tra của học
sinh. Nhắc nhở học sinh học bài và chuẩn bị bài cho giờ học tiếp theo
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tr.16
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….V
. Rút kinh nghiệm giờ dạy

I. Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu của bài.
- Tập hát với khí thế hào hứng sôi nổi
- Giáo dục tình đoàn kết thân ái, cùng hướng tới một lí tưởng cao đẹp xây dựng tổ
quốc Việt Nam thống nhất, hoà bình.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đài đĩa nhạc .Nhạc cụ
- Tập luyện kỹ bài hát Nối vòng tay lớn.
- Bảng phụ có chép bài hát. Nối vòng tay lớn.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc, nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp .
III. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Nối vòng tay lớn
Giáo viên giới thiệu tác giả, tác phẩm
Học sinh nghe, ghi chép và cảm nhận
được tư tưởng của bài thông qua giai điệu
và lời ca , tính chất âm nhạc bởi giai điệu
âm nhạc .
Lớp trưởng báo cáo sĩ sốúH được gọi
phải thực hiện được bài TĐN số 2
Học sinh nghe và ghi chép:
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939
tại Đắc Lắc, quê ở Huế.

Sau khi tốt nghiệp sư phạm Quy Nhơn
ông về dạy ở Blao(Lâm Đồng), ông bắt
đầu sáng tác ca khúc từ năm 1958 sau đó
ông thôi dạy học về sống và sáng tác ở
Sài Gòn
Ông là tác giả của hơn 500 ca khúc nổi
tiếng như: Biển nhớ, Hạ trắng, Diễm xưa,
Tr.17
Ti t s : 09ế ố
Ngày soạn: 11 / 10 /
2009
Ngày dạy: 15 / 10 /
2009
Học hát: Bài nối vòng tay lớn
nối vòng tay lớn, Nhớ mùa thu Hà Nội,
Huyền thoại Mẹ, Tuổi đời mênh mông…
Học sinh nghe và tìm hiểu nội dung bài
hát qua nội dung SGK
2) Tập hát
a/. Luyện âm
la……………………………………………

b/. Học hát
Giáo viên cho học sinh nghe đĩa hoặc hát
mẫu
Giáo viên cho học sinh hát từng câu ngắn
theo lối móc xích từ đầu đến hết bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hát luyến
âm
Giáo viên cho học sinh hát toàn bài 1-2

lần sau đó kết hợp với nhạc đệm
Khi học sinh thực hiện tương đối chính
xác giai điệu của bài hát giáo viên cho
học sinh thực hành theo nhóm, tổ hoặc cá
nhân và đánh gái nhận xét rút kinh
nghiệm giữa các nhóm, tổ, cá nhân.
Học sinh thực hành luyện âm theo hướng
dẫn của giáo viên
la…………………………………………
……
Học sinh nghe, cảm nhận giai điệu.
Học sinh thực hành hát theo hướng dẫn
của giáo viên.
Học sinh thực hiện tập hát luyến âm theo
yêu cầu của giáo viên
Học sinh thực hiện nghe nhạc và hát cho
chính xác với nhạc đệm
Các nhóm, tổ hoặc cá nhân luyện tập thực
hành để củng cố giai điệu.
Sau khi các tổ, nhóm hoặc cá nhân trình
bày giai điệu của bài hát các nhóm, tổ
hoặc cá nhân nhận xét việc trình bày gia
điệu của cá nhân, nhóm, tổ đã chính xác
chưa. Chỗ nào cần phải lưu ý.
IV. Củng cố, Dặn dò .
Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tr.18
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………V.
Rút kinh nghiệm giờ dạy.

I. Mục tiêu
- Nắm được khái niệm về dịch giọng
- Đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 3.
- Nắm được cấu trúc của giọng Pha trưởng .
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, bảng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài TĐN “Lá xanh”
- Đài đĩa nhạc .
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp .
III. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức
Giáo viên đệm đàn HS hát bài hát “Hành
khúc tới trường”
B. Bài mới
Nội dung 1. Tập đọc nhạc
TĐN số 3
Giáo viên giới thiệu cấu tạo giọng Fdur.

Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số
HS THực hiện.
Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn
của giáo viên (có thể đọc cuốn chiếu
quãng 3, quãng 4)

Tr.19
Tiết số 10
Ngày soạn: 17 / 10 /
2009
Ngày dạy: 22 / 10 /
2009
- Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
- Tập đọc nhạc: Giọng fdur – TĐn số 3
Học sinh ghi chép và đọc trục giọng

Giáo viên treo bảng phụ , đọc mẫu .
Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc cao
độ của từng câu theo lối móc xích có
ghép tiết tấu .
Khi học sinh đọc hết lượt giáo viên cho
học sinh đọc toàn bài ở tốc độ chậm sau
đó cho học sinh đọc ở tốc độ chuẩn 2-3
lần .
Nội dung 2: Nhạc lí
1) Khái niệm chung.
Giáo viên giới thiệu khái niệm chung
về dịch giọng
VD: Bài hát Nụ cười được viết ở giọng
Cdur nhưng với một người nào đó hát ở
giọng này sẽ cao quá hoặc thấp quá thì
người ta chuyển bài hát đến một giọng
khác như: Fdur
2) Nguyên tắc của dịch giọng
Giáo viên giới thiệu
VD:



Bài hát Nụ cười Cdur hoá biểu
không có dấu hoá
Bài hát Nụ cười Fdur hoá biểu
có dấu hoá Si giáng
Học sinh đọc theo hướng dẫn của giáo
viên
Học sinh nghe, cảm nhận
Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn
của giáo viên
Học sinh thực hành đọc
Sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài
hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của
người hát
Học sinh nghe ghi chép để nắm được:
Khi tác phẩm được dịch giọng thì điệu
thức(Trưởng, Thứ) sẽ không bị thay đổi
Khi tác phẩm đã dịch giọng thì hoá biểu
không còn giữ nguyên như cũ.
IV. củng cố, dặn dò
Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tr.20
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….ú
t kinh ngiệm giờ d
ạy.
I. Mục tiêu

- Hát chính xác giai điệu có thể hiện tình cảm của bài Nối vòng tay lớn và kết hợp
biểu diễn.
- Đọc chính xác bài TĐN số 3.
- Hiểu sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đài, đĩa nhạc. Nhạc cụ
- Bảng phụ bài TĐN số 3.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp .
III. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 3
B. Bài mới
Nội dung 1: Ôn tập
1) Ôn tập bài hát
Nối vòng tay lớn
Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát 2-
3 lần
Giáo viên yêu cầu hai nhóm thực hiện
theo hình thức sân khấu hoá các học sinh
còn lại của lớp nghe và đánh giá việc thể
Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số
Học sinh được gọi lên bảng phải hát
được chính xác giai điệu của bài TĐN số
3
Học sinh hát

Hát có kĩ thuật thanh nhạc
Hát có kết hợp biểu diễn hoặc dàn dựng
Tr.21
Tiết số 11
Ngày soạn: 24 /10/
2009
Ngày dạy: 29 / 10 /
2009
- Ôn bài hát: Nối vòng tay lớn
- Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
và bài hát Mẹ yêu con
hiện của từng nhóm
2) Ôn tập tập đọc nhạc
Tập đọc nhạc bài số 3
a/. Luyện thang âm
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trục
giọng và gam Fdur
b/. Tập đọc nhạc
Giáo viên cho học sinh đọc bài TĐN số
3 một lần
Giáo viên sửa lỗi đọc sai cao độ, trường
độ cho học sinh .
Giáo viên hướng dẫn học sinh thể hiện
sắc thái của bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài có
thể hiện sắc thái tình cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép lời
ca
Nội dung 2: Âm nhạc thường thức

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
và bài hát Mẹ yêu con
1) Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
Giáo viên giới thiệu sơ lược về cuộc đời,
sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và
hướng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu
2) Bài hát Mẹ yêu con
Giáo viên cho học sinh nghe bài hát Mẹ
yêu con (Bằng đĩa nhạc hoặc hát) và
hướng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu
nội dung, tính chất âm nhạc, cấu trúc của
bài hát
đơn giản


Học sinh thực hành đọc trục giọng, gam
Fdur
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên
Học sinh thực hành sửa lỗi
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên
Học sinh tập ghép lời ca theo nhóm, tổ
sau đó cá nhân trình bày trước lớp để rút
kinh nghiệm
Học sinh đọc và nghiên cứu
Nội dung SGK
Học sinh thảo luận theo nhóm và trình
bày kết quả thảo luận trước lớp
IV. củng cố, dặn dò

Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tr.22
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….V
. Rút kinh ngiệm giờ dạy.
I. Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu của bài hát
- Tập thể hiện bài hát với tình cảm mạnh mẽ, vui tươi
- Tập đặt lời ca cho làn điệu Lý kéo chài
II. Chuẩn bị
1) Chuẩn bị của giáo viên
- Đài cát-sét
- Đĩa nhạc. Nhạc cụ
2) Chuẩn bị của học sinh
- Đọc, nghiên cứu bài trước khi đến lớp
III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tr.23
Tiết số 12
Ngày soạn: 31 / 10 /
2009
Ngày dạy: 05 / 11 /
2009
H c hát b iọ à: lí kéo chài
I. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh thực hiện bài TĐN

số 3
II. Bài mới
Học hát bài: Lí kéo chài
1) Giới thiệu bài
a) Tác giả:
Giáo viên giới thiệu sơ lược về xuất xứ
của bài hát
b) Tác phẩm:
Giáo viên cho học sinh nghe băng và giới
thiệu sơ lược về nội dung của bài hát
n
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Học sinh được gọi lên bảng phải thực
hiện được bài TĐN số 3
Học sinh nghe và ghi chép:
Lý kéo chài là một bài dân ca xuất phát từ
cuộc sống lao động của người dân chài
vùng Nam Bộ được nhạc sĩ Hoàng Lân
đặt lời mới
Học sinh nghe và tìm hiểu nội dung bài
hát qua nội dung SGK
Người dân chài quanh năm lao động vất
vả, cực nhọc với sông nước nhưng họ vẫn
lạc quan yêu đời
2) Tập hát
a/. Luyện âm
La………………………………………………
b/. Học hát
Giáo viên cho học sinh nghe đĩa hoặc hát
mẫu

Giáo viên cho học sinh hát từng câu ngắn
theo lối móc xích từ đầu đến hết bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hát luyến
âm
Học sinh thực hành luyện âm theo hướng
dẫn của giáo viên
La………………………………………………
Học sinh nghe, cảm nhận giai điệu.
Học sinh thực hành hát theo hướng dẫn
của giáo viên.
Học sinh thực hiện tập hát luyến âm theo
yêu cầu của giáo viên
Tr.24
Giáo viên cho học sinh hát toàn bài 1-2
lần sau đó kết hợp với nhạc đệm
Khi học sinh thực hiện tương đối chính
xác giai điệu của bài hát giáo viên cho
học sinh thực hành theo nhóm, tổ hoặc cá
nhân và đánh gái nhận xét rút kinh
nghiệm giữa các nhóm, tổ, cá nhân.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận
bài đọc thêm
Học sinh thực hiện nghe nhạc và hát cho
chính xác với nhạc đệm
Các nhóm, tổ hoặc cá nhân luyện tập thực
hành để củng cố giai điệu.
Sau khi các tổ, nhóm hoặc cá nhân trình
bày giai điệu của bài hát các nhóm, tổ
hoặc cá nhân nhận xét việc trình bày gia
điệu của cá nhân, nhóm, tổ đã chính xác

chưa. Chỗ nào cần phải lưu ý.
Học sinh đọc và nghiên cứu theo tổ,
nhóm để nắm được cuộc đời nhạc sĩ
Nguyễn Văn Thương
IV. Củng cố, dặn dò.
Giáo viên cho học sinh thực hiện lại bài hát và nhắc nhở học sinh tập luyện
nhiều để hát chính xác giai điệu của bài hát.
Trả lời câu hỏi (SGK), Chép nhạc bài TĐN số 4
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
…… …
I. Mục tiêu
- Thuộc và hát đúng giai điệu, tập hát diễn cảm theo đúng tính chất âm nhạc của
bài hát phân biệt rõ phần Xướng và phần Xô
- Đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN số 4.
- Nắm được cấu tạo của giọng Rê thứ và Rê thứ hoà thanh
II. Chuẩn bị
1) Chuẩn bị của giáo viên
- Đài cát-sét
- Đĩa nhạc . Nhạc cụ
2) Chuẩn bị của học sinh
- Đọc, nghiên cứu bài trước khi đến lớp
III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tr.25
Tiết số 13
Ngày soạn: 07 / 11 /
2009

Ngày dạy: 12 / 11 /
2009
- Ôn t p b i hátậ à : Lí kéo chài
- Tập đọc nhạc: Giọng Rê Thứ - TĐN số 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×