Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN CỦA TRUNG QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢP, HỘI TỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.92 KB, 54 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI THẢO LUẬN
MƠN: KẾ TỐN QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TỐN CỦA
TRUNG QUỐC VÀ Q TRÌNH HỊA HỢP, HỘI TỤ

GVHD

:

Th.S Đào Nam Giang

Nhóm

:

18

Lớp

:

Thứ 5, Ca 2, C10

HÀ NỘI - 2014

1




DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 18
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Phạm Thị Thoan
Vũ Thị Kim Anh
Hồ Mai Trang
Phạm Thị Hòa
Bùi Thị Thùy Dương
Lê Thị Huyền Trang

2


MỤC LỤC

3


LỜI CAM ĐOAN
Nhóm 18 cam đoan bài thảo luận này là kết quả của sự tìm hiểu, nghiên cứu của
các thành viên trong nhóm. Các phân tích trong bài thảo luận đều dựa trên các nguồn
tài liệu đáng tin cậy và rõ ràng.


4


LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Với vai trò cung cấp thông tin tài chính làm nền tảng cho việc ra quyết định kinh
doanh, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với mọi hoạt động kinh tế tài chính, trở thành
một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý, điều hành và kiểm
soát các hoạt động kinh tế.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế gới đã và đang phát triển theo xu
hướng toàn cầu hóa. Đây là xu hướng phát triển tất yếu của thế giới trong giai đoạn
hiện nay và cả trong tương lai. Hoạt động kinh doanh không chỉ diễn ra trong phạm vi
từng quốc gia mà đã phát triển theo hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Các công
ty, tổ chức tài chính, các nhà đầu tư đều tìm cơ hội để xâm nhập và dịch chuyển đầu tư
giữa các quốc gia khác, từ đó làm phát sinh việc quốc tế hóa thị trường vốn, thị trường
tiêu thụ, thị trường lao động… Toàn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế , dù được
đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế. Tuy nhiên,
do đặc điểm lịch sử, kinh tế, luật pháp, văn hóa giữa các quốc gia khác nhau nên các
thông tin tài chính thường được soạn thảo theo các chuẩn mực và thông lệ giữa các
quốc gia có sự khác biệt rất lớn. Để có thể hiểu, đo lường, so sánh được các thông tin
tài chính, cung cấp thông tin tài chính giúp cho hoạt động đầu tư tài chính thành công,
bất kể sự khác nhau về thời gian và không gian địa lý quả là một thách thức rất lớn đối
với kế toán. Và đây cũng là nguyên nhân thúc đẩy các nhà thiết lập chuẩn mực kế toán
– các hiệp hội kế toán trên thế giới mà tiêu biểu là FASB và IASB- đang liên tục thực
hiện các dự án hội tụ kế toán để thống nhất các nguyên tắc kế toán trong việc lập báo
cáo tài chính, ban hành và chỉnh sửa các chuẩn mực kế toán quốc tế làm cơ sở cho việc
xây dựng và hoàn thiện hệ thống kế toán ở các quốc gia khác, hạn chế những sự khác
biệt xung đột nhau giữa các quốc gia trên phạm vị toàn thế giới.
Chính vì vậy, việc biết và hiểu về hệ thống kế toán cũng như quá trình hòa hợp,

hội tụ của các nước trên thế giới là một việc cần thiết trong nền kinh tế toàn cầu. Do
đó, nhóm 18 đã tiến hành nghiên cứu về chủ đề “phân tích đặc điểm hệ thống kế toán
và quá trình hòa hợp, hội tụ của Trung Quốc”.

2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về quá trình hòa hợp, hội tụ kế toán trên thế giới, đặc điểm hệ thống kế
toán Trung Quốc và quá trình hòa hợp, hội tụ và liên hệ với Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5


Bài thảo luận nghiên cứu về đặc điểm hệ thống kế toán Trung Quốc và quá trình
hòa hợp, hội tụ của kế toán. Do hạn chế về kiến thức và tài liệu, số liệu trong bài cập
nhật được gần nhất là đến năm 2012.
Bài thảo luận này tập trung nghiên cứu về các vấn đề sau:

4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán và quá trình hòa hợp, hội tụ nói chung.
Đặc điểm của hệ thống kế toán Trung Quốc và quá trình hòa hợp, hội tụ.
Liên hệ với Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu
Bài thảo luận sử dụng nhiều phương pháp như tổng hợp, phân tích, so sánh, đối
chiếu,… để giúp bài thảo luận đạt được mục tiêu đề ra.

5. Đóng góp của đề tài
Bài thảo ḷn là cơ hợi để tìm hiểu một cách có hệ thống về quá trình hình thành,
phát triển và hòa hợp, hội tụ của các quốc gia trên thế giới nói chung và của Trung

Quốc nói riêng.

6. Kết cấu của bài thảo luận
Bài thảo luận gồm 44 trang có kết cấu như sau:

- Phần mở đầu
- Chương I. tổng quan về kế toán quốc tế
- Chương II. Đặc điểm của hệ thống kế toán và sự hòa hợp, hội tụ của kế toán Trung
-

Quốc
Chương III. Liên hệ với Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo

6


CHƯƠNG I
TỞNG QUAN VỀ KẾ TỐN QUỐC TẾ
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán
1.1.1 Thời Cổ đại

 Kế toán ở vùng Mesopotamia Cổ đại
Khoảng thế kỷ 36 trước Công nguyên, nền văn minh Át-xi-ri, Babylon và Xume
phát triển rực rỡ ở thung lũng Mesopotamia - nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi mà trở
thành vùng nông nghiệp trù phú. Đây cùngg là nơi xuất hiện những ghi chép cổ xưa
nhất về hoạt động buôn bán. Khi người nông dân đó trở nên giàu có, các hoạt động
kinh doanh dịch vụ và các ngành công nghiệp nhỏ phát triển ở khu vực lân cận thung
lũng Mesopotamia. Thành phố Babylon và Ninevah trở thành các trung tâm thương

mại của vùng, trong đó Babylon được xem như là tiếng nói của kinh doanh và chính trị
của cả vùng Cận Đông. Có hơn một ngân hàng ở Mesopotamia sử dụng thước đo tiêu
chuẩn là vàng và bạc và cho phép một số giao dịch bằng tiền gửi ngân hàng.
Trong suốt kỷ nguyờn này, tồn tại các quy tắc pháp lý quy định về việc ghi chép
tài sản và các giao dịch liên quan đến tài sản. Vì thế, gần như toàn bộ các giao dịch
được ghi lại và được mô tả bởi các bên liên quan trong suốt thời kỳ này. Nhiệm vụ của
người thực hiện việc ghi chép kế toán khá đơn giản, nhưng lại bao quát. Ngoài việc ghi
lại trọn vẹn một giao dịch, anh ta cùng cần chắc chắn rằng các giao dịch thoả thuận đó
đáp ứng được yêu cầu pháp lý áp dụng cho các giao dịch thương mại.
Ở Mesopotamia, các giao dịch được ghi chép lại trên mảnh gốm sứ. Mảnh gốm
được nung theo hình dạng và kích thước tuỳ theo nội dung của các giao dịch. Mỗi giao
dịch được ghi chép lại theo những nội dung sau: tên của các bên tham gia buôn bán,
loại hàng hoá buôn bán và giá cả cùng những điều cam kết quan trọng khác. Sau đó,
mỗi bên sẽ chứng nhận sự hiện diện của họ cùngg như thoả thuận giữa họ lên mảnh
gốm bằng cách ấn mạnh lên mảnh gốm “dấu” riêng của họ. Người ghi chép tài sản sau
đó sẽ hong khô mảnh gốm để đảm bảo những điều ghi chép trên mảnh gốm không thể
bị thay đổi.

 Kế toán ở Ai Cập, Trung Hoa, Hy Lạp và Roma cổ đại
Kế toán ở Ai Cập cổ đại cùngg phát triển theo cách tương tự như ở Mesopotamia.
Tuy nhiên, người Ai Cập sử dụng giấy làm từ cói thay vì gốm, do đó việc ghi chép chi
tiết trở nên dễ dàng hơn. Ở Ai Cập, người ghi sổ kế toán phải lưu trữ cẩn thận các tài
liệu ghi chép của mình trong một nơi gọi là kho lưu trữ sau khi những tài liệu đó đó
được kiểm tra bởi một hệ thống soát xét nội bộ chặt chẽ. Chính do hệ thống kiểm tra
này mà những người ghi sổ kế toán phải luôn trung thực và cẩn thận vì họ sẽ bị xử

7


phạt nếu vi phạm các điều luật liên quan. Mặc dù những ghi chép như vậy rất quan

trọng nhưng kế toán Ai Cập cổ xưa chưa bao giờ tiến bộ xa hơn công việc liệt kê đơn
giản trong suốt hàng nghìn năm tồn tại của nó. Có lẽ nguyên nhân cốt yếu là do sự mù
chữ và thiếu một loại tiền kim loại thích hợp đó cản trở sự phát triển của nó. Trên thực
tế, người Ai Cập sử dụng vàng và bạc với tư cách là vật trao đổi ngang giá chung. Tuy
nhiên, phương pháp đo lường giá trị đơn không thể mô tả tất cả hàng hoá, do đó làm
cho việc tích luỹ và tổng kết tài sản trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến sự phát triển của
cả hệ thống kế toán.
Kế toán ở Trung Hoa trước Công Nguyên được sử dụng cho mục đích đánh giá
hiệu quả của chương trình Chính phủ và những người vận hành chương trình đó.
Vào thế kỷ thứ 5 trước Công Nguyên, người Hy Lạp đó áp dụng “kế toán công
khai” để tạo điều kiện cho toàn thể công dân theo dõi tình hình tài chính chính phủ.
Thành viên của Hiệp Hội Nhân dân Athens lập ra những quy tắc pháp lý cho vấn đề tài
chính và quản lý thu chi của hệ thống công thông qua sự giám sát của 10 nhân viên kế
toán Nhà nước. Có lẽ sự đóng góp quan trọng nhất của Hy Lạp là việc sáng tạo ra tiền
kim loại vào khoảng năm 600 trước Công Nguyên. Việc sử dụng rộng rãi tiền kim loại
trong một thời gian dài đó có tác động đến sự phát triển của kế toán. Hoạt động ngân
hàng ở Hy Lạp cổ đại đạt được sự phát triển nhiều hơn các xã hội trước. Các ngân
hàng giữ sổ ghi chép, tiền cho vay, và thậm chí thực hiện các giao dịch chuyển tiền
cho các cư dân ở các thành phố cách xa nhau thông qua các ngân hàng trong cùng hệ
thống.
Kế toán ở Roma phát triển từ việc ghi chép truyền thống của các gia đình được
thực hiện bởi người chủ gia đình. Việc ghi chép này vốn nhằm mục đích phục vụ cho
việc tính thuế và xác định vị thế cùngg như quyền lực của mỗi gia đình. Ở Roma duy
trỡ một hệ thống chứng từ và cân đối chính xác đối với các hoạt động thu chi của
chính phủ được dưới sự thực hiện người quản lý ngân sách quốc gia. Hệ thống kế toán
công được kiểm tra thường xuyên bởi các nhân viên kiểm tra sổ sách và những người
quản lý ngân sách quốc gia phải bàn giao lại toàn bộ công việc cho người kế nhiệm
của mình và cho Thượng viện La Mã trước khi thôi việc. Một trong những cách tân
của kế toán La Mã là việc sử dụng ngân sách thường niên nhằm phối hợp các hoạt
động tài chính khác nhau của nhà nước, hạn chế chi tiêu để đạt được mức thu mong

muốn và số thuế thu được trong một đơn vị quản lý sau khi xem xét khả năng chi trả
của dân cư.
1.1.2 Thời Trung đại

8


Thời kỳ kéo dài hàng nghìn năm kể từ khi đế quốc La Mã sụp đổ cho đến trước
thời điểm ra đời của cuốn sách đầu tiên của Luca Pacioli mang tên “Summa” được coi
là thời kỳ đình trệ của kế toán. Các hoạt động kế toán diễn ra ngoài lãnh thổ của Italy
thường không được đề cập đến trong các phần tổng kết lịch sử. Tuy nhiên, như nhà
lịch sử Michael Chatfield đó quan sát thấy, thông tin kế toán thời trung cổ đó trở thành
một trong những nền tảng của việc quản lý và các kỹ thuật hạch toán cùngg đó có cơ
hội phát triển nhanh chóng. Nhiệm vụ trung tâm của kế toán thời kỳ này là nhằm giúp
cho Chính phủ và chủ sở hữu tài sản quản lý tài sản theo trình độ từ thấp lên cao.
Sự ra đời của phương pháp ghi sổ kép
Qua các giai đoạn phát triển của kế toán ở các quốc gia khác nhau, có thể thấy kế
toán sử dụng phương pháp ghi đơn, đơn giản và mang tính liệt kê mô tả nhiều hơn.
Nguyên nhân cốt yếu là thiếu chữ viết và tiền giao dịch thích hợp.
Phương pháp ghi sổ kép ra đời vào thế kỷ 14 ở Italy gắn liền với đóng góp của
Luca Pacioli dựa trên cơ sở thớng nhất 7 nhân tớ tiền đề:


Tài sản riêng: qùn thay đổi sở hữu tài sản bởi vì ghi sổ được xem là việc ghi
chép về tài sản và quyền tài sản thực.



Vớn: thể hiện năng lực của cải, bởi vì nếu không có nú hoạt động thương mại sẽ
không thể thực hiện được.




Thương mại: sự trao đởi hàng hoá ở mức phổ biến, bởi vì hệ thống thương mại
với quy mô nhỏ không thể tạo ra áp lực kinh doanh dẫn tới sự ra đời của một hệ thống
có tở chức thay thế cho việc ghi chép đơn th̀n.



Tín dụng: giá trị hiện tại của hàng hoá trong tương lai.



Chữ viết: mợt hệ thớng ghi chép thường xun bằng mợt ngụn ngữ thơng dụng.



Tiền tệ: mẫu sớ thơng dụng cho trao đởi.



Sớ học: làm phương tiện để tính toán lượng giá trị giao dịch.
Trong số những nhân tố trên, có một số nhân tố trên thực tế đó tồn tại ở thời cổ
đại. Tuy nhiên, chỉ tới thời trung cổ chúng mới xuất hiện đầy đủ và đủ mạnh để thúc
đẩy con người tới sự sáng tạo ra phương pháp ghi sổ kép.
Nhờ đó, thương mại và trao đổi buôn bán đó được đẩy lên tầm phát triển mới và
loài người tìm được phương pháp xác định lợi nhuận chuẩn xác hơn.
Kể từ Pacioli, phương pháp ghi sổ đó được thay đổi. Chuỗi những sự kiện trong
chu kỳ kế toán và các trình tự đặc biệt được Pacioli miêu tả trong cuốn “De Computis”
khá quen thuộc với kế toán viên hiện đại. Trên thực tế, sự khác nhau giữa trình tự kế

toán hiện đại với phương pháp kế toán của Pacioli là sự bổ sung và trình độ tinh vi hơn
xuất phát từ nhu cầu của quy mô hoạt động kinh doanh lớn hơn. Theo Luca Pacioli,

9


một thương nhân thành công phải hội tụ được 3 thứ: đủ vốn, người ghi sổ có năng lực
và hệ thống kế toán cho phép anh ta có được những thông tin về tình hình tài chính của
mình một cách nhanh nhất. Pacioli đưa ra hệ thống gồm các thành phần sau:


Bản ghi: nhằm ghi chép lại các nghiệp vụ phát sinh theo thứ tự phát sinh. Các
nghiệp vụ này có thể được ghi sổ theo nhiều đơn vị tiền tệ khác nhau được chấp nhận
ở thời kỳ đó và sau đó được quy đổi ra đồng tiền hạch toán chung.



Nhật ký: bao gờm ghi nợ, có và phần giải thớch nội dung nghiệp vụ được ghi
sổ. Không tính tổng quy mô nghiệp vụ phát sinh và không ghi đối ứng.



Sở cái: đây là bợ phận gần giớng nhất với kế toán hiện đại. Cột số tiền và cột
ngày tháng giống y hệt như trong sổ kế toán hiện nay, với các mục bao gồm các đoạn
ngắn, ghi nợ ở bên trái và ghi có ở bên phải của trang sổ được đôi. Sau khi sổ kế toán
được thiết lập, hai được chéo sẽ được kẻ xuyên suốt mỗi lần ghi sổ, một từ trái sang
phải khi ghi nợ và một từ phải sang trái khi ghi có.
Kết thúc chu trình kế toán là việc lờn bảng cân đối thử. Các số dư bên nợ trên sổ
cái được ghi vào bên trái của bảng cân đối cùng các số dư bên có trên sổ cái được ghi
vào bên phải của bảng cân đối. Nếu việc ghi sổ đó được thực hiện chuẩn xác theo bảng

cân đối sẽ cân giữa hai bên.
1.1.3 Thời Cận đại và Đương đại

 Thế kỷ 19 ở Scotland, Anh và Mỹ
Scotland được coi là nơi sinh của kế toán hiện đại. Đây là nơi sản sinh các
nguyên tắc kế toán và cùngg là nơi có những hội kế toán công khai lâu đời nhất. Kế
toán trở nên có vai trũ đặc biệt quan trọng với những ảnh hưởng không thể phủ nhận
đến sự phát triển kinh tế.
Sau Scotland, kế toán phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới. Vào giữa
thế kỷ 19, Anh đó trở thành một nước công nghiệp dẫn đầu về sản xuất than đá, sắt và
dệt may, đồng thời trở thành trung tâm tài chính của thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ
của hệ thống tài chính đặt ra yêu cầu về kế toán phá sản ở cả những doanh nghiệp
mạnh và những doanh nghiệp đang trên bờ phá sản. Năm 1880, Hiệp hội kế toán Anh
và xứ Wales đó quy tụ được tất cả các tổ chức kế toán trong nước với số thành viên
ban đầu là 587 người và sau đó kết nạp thêm 606 người có kinh nghiệm khác. Tiêu
chuẩn về đạo đức và trình độ để được gia nhập Hiệp hội được ban hành và các thành
viên Hiệp hội bắt đầu sử dụng danh hiệu kế toán viên chuyên nghiệp khi hành nghề.
Cuối những năm 1800, người Anh bắt đầu đầu tư tài chính ồ ạt vào những ngành
công nghiệp đang phát triển ở Mỹ, do đó các kế toán Scotland và Anh bắt đầu di
chuyển sang Mỹ để kiểm tra soát xét các hoạt động đầu tư này. Một số trong những

10


người đó ở lại hành nghề ở Mỹ và lập nên một vài công ty kế toán ở đây. Số lượng các
kế toán hành nghề công khai tăng lên nhanh chóng: từ 19 người năm 1850 lên 233
người năm 1886. Các nhóm kế toán ở các bang đó liờn kết với nhau thành lập nờn
Hiệp hội Kế toán Mỹ, tiền thõn của Hiệp hội Kế toán có giấy chứng nhận hành nghề
Mỹ. Tuy nhiên ở thời điểm này, kế toán ở Mỹ vẫn được coi là mới bắt đầu và chỉ thực
sự bước vào giai đoạn phát triển từ sau cuộc nổi dậy của dân chúng chấm dứt giai đoạn

phát triển nền kinh tế nông nghiệp và chuyển sang nền kinh tế công nghiệp trong
những thập niên sau đó.
→ Như vậy, có thể thấy, đến cuối thế kỷ 19, kế toán đó phát triển thành một nghề
mang tính xã hội hơn và chuyên nghiệp hơn. Sang đến thế kỷ 20, với những biến cố về
kinh tế, kế toán đó từng bước được hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ.

 Thế kỷ 20 ở Mỹ
Đầu thế kỷ 20, do sự xuất hiện của các vụ xỡ-căng-đan tài chính liên quan tới
độc quyền và tư bản hoá quá mức, Uỷ ban thương mại giữa các tiểu bang (ICC) của
Mỹ đó ban hành hệ thống kế toán thống nhất - được coi là ví dụ đầu tiên về việc kế
toán được sử dụng như một công cụ của luật pháp liên bang. Khác với Anh - sử dụng
bảng cân đối nhằm quản lý việc sử dụng vốn góp của cổ đông của ban lãnh đạo doanh
nghiệp, bảng cân đối kế toán ở Mỹ chủ yếu nhằm phục vụ cho các ngân hàng - những
người quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp hơn là khả năng thu lợi
nhuận. Vào đầu năm 1920, hoạt động kinh doanh ở Mỹ có sự thay đổi đáng kể do đợt
sụt giá hàng tồn kho nghiêm trọng (giá bán buôn giảm đến 40%). Hậu quả là dũng tiền
lưu chuyển chậm, các doanh nghiệp mất khả năng thanh toán và thiếu hụt tín dụng. Để
đối phó, các hóng kinh doanh sử dụng các nguồn tài chính ít chặt chẽ hơn để bổ sung
cho dũng tiền hiện tại, một trong số những nguồn tài chính được ưa chuộng là từ phát
hành cổ phiếu. Các cổ đông, khi đó sẽ trở thành những người quan tâm đầu tiên đến
tình hình tài chính, và do đó tình hình kết quả kinh doanh bắt đầu được coi trọng hơn
bảng cân đối kế toán. Các nhân tố khác như thuế thu nhập và chi phí kế toán cùngg
góp phần thúc đẩy sự quan tâm tới doanh thu và chi phí. Theo dũng thời gian, có ít
nhất là bốn loại báo cáo về luồng vốn được sử dụng tổng hợp sự thay đổi về lượng
tiền, thay đổi trong tài sản lưu động, vốn lưu động và toàn bộ các hoạt động tài chính.
Trong những năm 40 của thế kỷ 20, kế toán tăng cường sử dụng báo cáo vốn để
đo lường dũng tiền thực thay vì chỉ đơn thuần đo lường tổng thay đổi của vốn lưu
động giữa các thời điểm lập bảng cân đối khác nhau. Báo cáo vốn trở thành bộ phận
chủ yếu của báo cáo tài chính và từ năm 1971 là một bộ phận của báo cáo thường niên
của các cổ đông theo yêu cầu của Hiệp hội Kế toán được cấp chứng chỉ hành nghề.


11


Bước vào kỷ nguyên của thời đại thông tin (cuối thể kỷ 20 đến nay), kế toán đó
chuyển từ kế toán thủ công sang kế toán trên mỏy, một bước phát triển vượt bậc, có ý
nghĩa đặc biệt quan trong trong việc đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin kế toán phục
vụ cho những người quan tâm. Chi phí sản phẩm ngày nay phần lớn được cấu thành từ
chi phí nghiên cứu và triển khai (R&D), chất xám và dịch vụ. Hệ thống kế toán của
Pacioli thực tế không thay đổi đáng kể trong suốt 500 năm qua và sẽ cùng phự hợp
chừng nào của cải của loài người cùng mang tớnh vật chất, chi phí bao gồm chủ yếu là
chi phí vật liệu và nhân công. Hệ thống kế toán sử dụng phương pháp ghi sổ kép dựa
trên cơ sở thông tin gốc và cho phép cung cấp các báo cáo tài chính trong vũng 2 tuần
kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán. Hoạt động kinh doanh ngày nay thậm chí yêu cầu cung
cấp thông tin kế toán thậm chí trong một khoảng thời gian ngắn hơn thế, gần như là
tức theo. Điều đó có thể thực hiện được với sự trợ giúp của máy tính. Với các chương
trình phần mềm kế toán như Oracle, PeopleSoft và SAP, thực hành kế toán giống như
một hệ thống thông tin cơ sở tích hợp tất cả các sự kiện về cả mặt định lượng và định
tính. Nhờ đó, các báo cáo kế toán có thể được thiết lập chỉ sau một cái “nhấn nút”.
Theo thứ bậc của nhu cầu tài chính, các thông tin tài chính cần được cung cấp
bao gờm:


Thơng tin về ngân sách: cung cấp sớ liệu về lượng tiền có thể huy động cho chi
tiêu cho một chương trình, dự án hay dịch vụ nào đó. Đồng thời, nó cùngg cung cấp
các dự tính về doanh thu và doanh thu bằng tiền để trang trải cho nhu cầu chi tiêu.



Tình trạng ngân quỹ: cung cấp thơng tin tài chính trong mối liờn hệ với chi

tiờu/nghĩa vụ và số dư ngân quỹ. Đồng thời, cung cấp các thông tin về doanh thu thực
thu trong so sánh với doanh thu dự tính.



Chi phí quản lý: cung cấp thơng tin về các nguồn lực sử dụng cho chương trình,
dự án hay dich vụ, khơng kể ng̀n lực tài chính.



Chi phí hoạt động: cung cấp thông tin về chi phí cho chương trình, dự án hay
dich vụ ở từng cấp độ về quy mô, từ đó cho thấy mối liên hệ giữa kết quả thực hiện
chương trình, dự án và dịch vụ với chi phí bỏ ra để thu được những kết quả này.
Tuy nhiên, tuỳ vào từng thời điểm trong chu kỳ kinh doanh và mục đích sử dụng
thông tin, thứ tự yêu cầu thông tin cùngg có thể thay đổi. Hiện nay, kế toán đó phát
triển với ba nhánh là kế toán tài chính, kế toán quản trị và phân tích hoạt động kinh
doanh, tạo ra khả năng đáp ứng cao nhất nhu cầu sử dụng thông tin kế toán.



Kế toán tài chính: sắp xếp, phân loại, đo lường và ghi chép các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh; lập báo cáo lỗ lãi và bảng cân đối vào cuối kỳ hạch toán nhằm phản ánh
tình hình hoạt động và vị trí của doanh nghiệp trong kỳ.

12




Kế toán quản trị: bao gồm bốn chức năng chính là lập dự toán ngân sách, quản

trị chi phí, phân tích chi phí - lợi nhuận và lập báo cáo bộ phận. Các thông tin do kế
toán quản trị cung cấp mang tính nội bộ, chủ yếu phục vụ cho các cấp quản trị ra quyết
định phù hợp.



Phân tích hoạt động kinh doanh: cung cấp thông tin về tình hình hoạt động
trong kỳ trong mối quan hệ so sánh với kỳ trước và với kỳ kế hoạch, từ đó người sử
dụng thông tin có thể nắm được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, nguyên nhân
và tỡm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động.
1.2 Khái niệm kế toán
Liên chi đoàn quốc tế về kế toán đã có nhận định cơ bản về kế toán: “kế toán là
nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp và đánh giá các loại hoạt động kinh tế thông
qua chỉ tiêu tiền tệ và dựa trên các nguyên tắc cơ bản tiêu chuẩn có tính hệ thống”.
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kế toán của một quốc gia
Các thông lệ và chuẩn mực kế toán không phát triển một cách đơn độc mà phản
ánh môi trường đặc thù mà nó phát triển trong đó. Hay nói cách khác, kế toán không
thể tách rời với các nhân tố môi trường kinh doanh, chính trị pháp lý, văn hóa tồn tại
riêng trong mỗi quốc gia. Chính các nhân tố này đã hình thành nên các hệ thống kế
toán khác nhau. Vì thế để thấy được sự khác biệt giữa hệ thống kế toán của các quốc
gia, việc nghiên cứu và tìm hiểu xem các nhân tố trên đã ảnh hưởng đến kế toán như
thế nào là một vấn đề hết sức cần thiết.
1.3.1 Các nhân tố thuộc và môi trường pháp lý và chính trị

 Hệ thớng ḷt pháp
Tùy theo đặc điểm, quá trình hình thành mà mỗi quốc gia tự xây dựng cho riêng
mình một hệ thống luật pháp. Nhưnng nhìn chung, xét theo tổng thể, có hai cách hình
thành hệ thống pháp lý một quốc gia, đó là hệ thống pháp lý dựa trên Thông Luật và hệ
thống pháp lý dựa trên Luật La Mã (còn gọi là Điển chế luật)
Đặc điểm của hệ thống pháp lý dựa trên Thông Luật là có rất ít các quy định chi

tiết, có thể trong các đạo luật ban hành. Hệ thống này xuất phát từ Anh vào năm 1066,
sau đó lan rụng ờn nhiờu quục gia khac nh: M, Ireland, ăn Độ, Úc, …Do đó, hệ
thống kế toán tại các quốc gia này rất ít bị ảnh hưởng bởi các quy định của luật do nhà
nước ban hành, gần như trong hệ thống luật của họ không đưa ra các quy tắc có thể và
chi tiết trong việc lập và trình bày BCTC.
Trong khi đó, tại các quốc gia có hệ thống pháp lý dựa trên Luật La Mã như
Pháp, Ý, Đức, …thì ngược lại. Do chịu nhiều ảnh hưởng từ Luật cổ thái La Mã từ thế
kỷ VI nên việc ghi chép kế toán và lập BCTC đmợc quy định khá tỉ mỉ và chi tiết

13


trong các đạo luật của quốc gia.

 Chính sách thuế
Một nhân tố quan trọng khác cũng gây nhiều ảnh hưởng đến hệ thống kế toán tại
mỗi quốc gia, đó là chính sách thuế.Chính sách thuế là những quy định về các loại sắc
thuế do nhà nước ban hành đốivới các đơn vị kinh doanh và cá nhân nhằm thực hiện
việc động viên các nguồn thu vào Ngân sách nhà nmớc, điều tiết vĩ mô nền kinh tế và
đảm bảo công bằng xã hội.
Chính sách thuế có ảnh hưởng hay không ảnh hưởng đến việc ghi chép sổ sách
kế toán và tính toán lợi nhuận kế toán tùy thuộc vào đặc điểm của từng quốc gia khác
nhau, tùy thuộc vào mối quan hệ giữa chuẩn mực kế toán và thuế thể hiện ở việc chấp
nhận sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế. Tại những nmớc có
hệ thống chuẩn mực kế toán do các khu vực kinh tế tư nhân thiết lập, hệ thống kế toán
vận hành khá tự do, những ràng buộc pháp lý khá lỏng lẻo, chính sách thuế không có
ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống kế toán. Đây cũng chính là xu hướng phổ biến của
quốc tế hiện nay. Các doanh nghiệp ghi chép và lập báo cáo tài chính theo các nguyên
tắc, phmơng pháp đmợc quy định trong chuẩn mực. Mục đích giúp doanh nghiệp phản
ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của đơn vị mình, và số liệu này có thể có sự

khác biệt trên bằng khai thuế. Sau đó, khi lập tờ khai thuế, doanh nghiệp sẽ phải điều
chỉnh lại những khoản chi phí hay thu nhập mà Luật Thuế không chấp nhận, từ đó phát
sinh sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế.
Ngược lại, tại những quốc gia mà hệ thống chuẩn mực kế toán chịu nhiều sự chi
phối của nhà nước, do nhà nước công bố và ban hành thì hệ thống kế toán phải phù hợp
và tuân thủ các quy định của luật thuế. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp sẽ không phản ánh được sự trung thực và hợp lý. Các kế toán viên chỉ quan tâm
đến việc là làm sao ghi chép và lập báo cáo tài chính tuân thë theo các quy định của
Luật Thuế, chẳng hạn như sẽ không phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh
nhưng không có chứng từ hợp lệ hoặc vmợt quá định mức giới hạn theo quy định của
Luật Thuế, … Từ đó sẽ không có sự khác biệt trọng yếu giữa lợi nhuận kế toán và
lợinhuận chịu thuế.

 Vai trò tổ chức nghề nghiệp
Sự khác nhau về hệ thống pháp lý giữa các quốc gia đã tạo nên sự khác biệt lớn
về vai trò của Nhà nước trong việc thiết lập các vấn đề liên quan đến kế toán.
Tại một số quốc gia mà các tổ chức nghề nghiệp ra đái sớm như Anh, Mỹ, … nhà
nước không có ảnh hưởng đáng kể trong quá trình xây dựng và ban hành các chuẩn mực
kế toán. Chức năng này được giao cho các tổ chức nghề nghiệp đảm nhận. Ưu điểm của

14


các tổ chức nghề nghiệp là có lịch sử thành lập lâu đái, tập hợp được đội ngũ cộng tác
viên chuyên ngành đông đảo, trình độ chuyên môn cao và có sự am hiểu rộng rãi về
thực tế những vấn đề kế toán phát sinh trong thực tế. Từ đó các chuẩn mực kế toán và
kiểm toán do họ ban hành nhận được sự chấp nhận rộng rãi của xã hội và nhà nước.
Còn tại những quốc gia mà tổ chức nghề nghiệp mới ra đời trong thế kỷ 20 như
Pháp, Đức, …thì nhà nước giữ vai trò quyết định trong những vấn đề về kế toán. Đặc
điểm của các tổ chức nghề nghiệp trong những quốc gia này là thường không mạnh, số

lượng thành viên ít và không có ảnh hưởng nhiều đến việc xây dựng các chuẩn mực.
1.3.2 Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh
Để cung cấp được thông tin tài chính hữu ích, đạt được mục tiêu của báo cáo tài
chính, kế toán không chỉ tùy thuộc vào sự am hiểu các kỹ thuật ghi chép kế toán mà
còn tùy thuộc vào sự nắm vững cấu trúc của kế toán bao gồm các khái niệm và giả
thuyết kế toán do con người thu thập đmợc từ môi trường kinh doanh. Các khái niệm
và giả thuyết này rất hiếm khi thay đổi và hiển nhiên đmợc xã hội công nhận vì nó phù
hợp với mục tiêu của báo cáo tài chính. Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh
như: nguồn cung cấp tài chính, người sử dụng thông tin tài chính, tình hình lạm phát
tại một quốc gia, … đều có ảnh hưởng lớn đến các kỹ thuật, phương pháp thực hiện kế
toán tại quốc gia đó.

 Nguồn cung cấp tài chính
Căn cứ vào nguồn cung cấp tài chính cho doanh nghiệp tại một quốc gia mà ta có
thể thấy được sự khác biệt giữa các hệ thống kế toán. Tại các quốc gia mà nguồn cung
cấp tài chính chë yếu từ thị trường vốn, người sử dụng thông tin là các nhà đầu tư. Mối
quan tâm của họ chỉ tập trung vào tính trung thực hợp lý của báo cáo tài chính. Các
nhà đầu tư không có điều kiện tiếp xúc, thu thập thêm thông tin về các báo cáo tài
chính. Vì thế nhu cầu của họ là báo cáo tài chính phải phản ánh đúng thực trạng tài
chính, cung cấp đầy đủ các thông tin trọng yếu giúp người đọc có thể hiểu được tình
hình tài chính của doanh nghiệp, tránh đưa ra các quyết định đầu tư sai lầm. Để thực
hiện yêu cầu này, thể hiện trung thực bản chất của các sự kiện, nghiệp vé phát sinh, kế
toán tại các quốc gia này sẽ ít tuân thủ theo các quy định về pháp lý như Luật thuế, …
Ngược lại, các quốc gia có nguồn cung câp tài chính chủ yếu là nhà nước, ngân hàng
hoặc các dòng họ thường không có đòi hỏi cao về sự đầy đë cũng như tính trung thực
và hợp lý của thông tin. Tuy nhiên kế toán thường được yêu cầu phải tuân thủ các luật
định.

 Lạm phát
Bên cạnh nguồn cung cấp tài chính, lạm phát cũng đmợc xem là một nhân tố


15


trong môi trường kinh doanh có tác động đến hệ thống kế toán tại các quốc gia. Khi
lạm phát xảy ra, giá trị của đồng tiền sé giảm. Một ví dụ điển hình cho lạm phát có thể
thấy là giá trị một đồng USD vào năm 1913 có giá trị tương đương 4 mark Đức, nhưng
chỉ 10 năm sau, một USD đổi được đến 4 tỷ mark. Hay tại Brazil, nơi người ta tính chỉ
trong vòng từ năm 1960 đến năm 1994, lạm phát đã làm giá cả tại quốc gia này gia
tăng đến 22 tỷ lần. Chính vì thế mục tiêu bảo toàn vốn luôn rất quan trọng, báo cáo tài
chính của các công ty luôn phải được điều chỉnh để loại trừ ảnh hưởng sai lệch của
việc biến đổi giá cả đến giá trị tài sản và thu nhập công ty.

 Lao động
Lao động được xem là một nhân tố mới yêu cầu phải khai báo trên báo cáo tài
chính của các công ty. Mặc dù ảnh hưởng của nhân tố này còn khiêm tốn nhưng tại
một số quốc gia như Thụy Điển, Việt Nam… cũng đã yêu cầu khai báo về số lượng
công nhân viên, tiền lương bình quân hàng năm, khả năng tạo phúc lợi chung của
doanh nghiệp và sự phân phối chúng trên báo cáo tài chính của tất cả các loại hình
công ty.
1.3.3 Môi trường văn hóa
Hiểu theo nghĩa chung nhất, văn hoá tượngng trưng cho một hệ thống độc lập
bao gồm các giá trị và cách ứng xử chung trong một cộng đồng và có khuynh hướng
được duy trì trong một thời gian dài (Kotter và Heskett, 1992).
Từ những năm 1980, các nghiên cứu đều khẳng định văn hóa là một nhân tố
quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của kế toán. Có thể nói chính sự khác biệt về
đặc điểm của nền văn hóa giữa các quốc gia đã tao nên nhiều hệ thống kế toán khác
nhau, hình thành nên các cách ghi chép, tính toán và trình bày thông tin khác nhau
trong hệ thống kế toán tai mỗi quốc gia. Chẳng han các quốc gia thuộc nền van hóa
Anglo Saxon thuáng thích sự mềm dẻo, xét đoán trong kế toán. Ngược lại các quốc gia

Phương Đông thường phải dựa vào các quy định chặt chẽ.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong việc xác định sự ảnh hưởng của môi trường
văn hóa đến kế toán do văn hóa thường được cảm nhận nhiều hơn là thể hiện qua số
liệu như những vấn đề kinh tế. Các nhà nghiên cứu vẫn xem đây là một trong những
thử thách cần đmợc chinh phục, đã có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề
này, trong số đó phải kể đến những nghiên cứu có tầm ảnh hưởng lớn như nghiên cứu
của Gray – Đại học Warwick (1989), của Harrison và McKinnon (1986), hay cëa Geert
Hofstede – Đại học Limburg, Hà Lan (1980, 1984).
Khi tìm hiểu về nghiên cứu của Geert Hofstede, ta thấy có 4 yếu tố văn hóa quan

16


trọng giải thích sự tmơng đồng và khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới.
Đó là: khoảng cách quyền lực (power distance - PD), chủ nghĩa cá nhân (individualism
- IDV), sự tránh né những vấn đề chưa rõ ràng (uncertainty avoidance -UAV) và định
hmớng dài hạn (long-term orient - LTO). Các yếu tố này đều có ảnh hưởng đến quá
trình phát triển kế toán và thay đởi hệ thớng kế toán

• Thứ nhất, đới với ́u tố khoảng cách quyền lực (PD), đây là yếu tố thể hiện mức độ
xã hội có thể chấp nhận sự bất bình đẳng bên trong và giữa các định chế và tổ chức.
Xã hội nào có PD cao thì kế toán thường được kiểm soát bằng luật định để đi đến sự
thống nhất. Ngược lại nếu PD thấp, thì thường có sự tranh luận và biểu quyết trong các
hội nghề nghiệp trmớc khi thống nhất một vấn đề liên quan đến kế toán.
• Thứ hai là ́u tớ chủ nghĩa cá nhân (IDV), yếu tố này thể hiện mối quan hệ giữa các
cá nhân với nhau trong một xã hội. IDV cao, báo cáo tài chính thường có xu hướng
linh hoạt theo thực tế, ít bảo thủ và ngược lại, đối với quốc gia có IDV thấp, thì BCTC
thmáng thống nhất theo luật định, tính bảo thủ cao.
• Thứ ba phải kể đến trong nghiên cứu của Hofstede có ảnh hưởng đến kế toán là sự
tránh né những vấn đề chưa rõ ràng (UAV). Nền văn hóa này thường dựa vào những

luật lệ rõ ràng, niềm tin và cách ứng xử thường dựa vào một chuẩn mực chung, tin
tmãng vào giám định của các cơ quan nhà nước. Vì vậy kế toán thường không chấp
nhận sự linh hoạt mềm dẻo, nên thường bảo thủ trong việc lập BCTC, thường giới hạn
trong việc khai báo thông tin, thích đma ra các quy định thống nhất về vấn đề liên
quan đến kế toán.
• Thứ tư là đặc điểm về giới (MAS) :cách thức phân bổ vai trò xã hội của hai giới.
“Nam tính”coi trọng thành tích, chủ nghĩa anh hùng, sự quyết đoán và sự thành công
về của cải. “Nữ tính” ưa chuộng việc nuôi dưỡng các mối quan hệ, sự khiêm tốn, sự
chăm sóc giành cho kẻ yếu và quan tâm đến chất lượng c̣c sớng.
• Ći cùng là ́u tớ văn hóa liên quan đến quan điểm định hmớng dài hạn (LTO).
Đặc điểm của nền văn hóa này là rất xem trọng sự kiên trì, sắp xếp các mối quan hệ
theo địa vị, do đó rất bảo thủ và thống nhất trong kế toán.
Ngoài ra quá trình hình thành các quốc gia, sự pha trộn tmơng tác giữa các nền
văn hóa cũng có ảnh hưởng lớn đến đặc điểm cëa hệ thống kế toán. Các nước từng là
thuộc địa thường chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ thống kế toán của các quốc gia đã từng
thống trị họ. Xu hướng hòa nhập khu vực và quốc tế hiện nay cùng với sự hình thành
Liên minh Châu Âu, sự ra đái cảa chuẩn mực kế toán quốc tế cũng có tác động rất lớn
đến kế toán của các quốc gia.
1.4 Sự khác biệt trong các trường phái, hệ thống kế toán trên
thế giới và nguyên nhân

17


Theo mô hình tổng quan của Nobes hệ thống kế toán của một quốc gia sẽ phụ
thuộc trực tiếp vào mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn chủ từ bên ngoài, trong đó nhân
tố văn hóa, bao gồm các cấu trúc thể chế sẽ quyết định trực tiếp . Bên cạnh đó , các
nhân tố môi trường cũng góp phần ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa (các cấu trúc thể
chế). Và như thế ta thấy rằng đặc điểm của một hệ thống kế toán được quyết định từ
cao xuống thấp, phân tầng , được định hình từ các đặc điểm về xã hội, quan niệm của

từng quốc gia.

18


Các nhân tố mơi trường

Văn hóa bao gồm các cấu trúc thể chế

Mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngồi

Hệ thống kế tốn

Trên thực tế hệ thớng kế toán trên thế giới được phân chia làm hai trường phái là
kế toán Ănglo-Saxon và kế toán châu Âu lục địa. Sự phân chia này xuất phát từ mức
độ phụ thuộc vào nguồn vốn chủ sở hữu do yếu tố văn hóa quyết định nên giống như
đã trình bày ở trên.
1.4.1 Trường phái Ănglo-saxon
Các quốc gia thuộc trường phái này đa số là các nước sử dụng Anh ngữ như Anh,
Mỹ, Úc, Canada, ….Họ có hệ thống pháp lý, môi trường kinh doanh, … tương tự nhau.
Vốn của họ huy động của họ từ thị trường chứng khoán do hầu hết các nước này có
một thị trường chứng khoán khá sôi động , vì vậy tính công khai, minh bạch trong kế
toán ở các nước này được đề cao , đề cao tính linh hoạt trong các xét đoán nghề nghiệp
nhưng đồng thời lại kém thận trọng.
1.4.2 Trường phái châu Âu lục địa
Đối với các quốc gia thuộc trường phái châu âu lục địa xem trọng sự kiên trì, sắp
xếp các mối quan hệ theo địa vị, do đó rất bảo thủ và thống nhất trong kế toán. Đây là
điểm khác biệt đối với hệ thống kế toán Ănglo-saxon. Những nước theo trường phái
này có nguồn cung cấp vốn chủ yếu đến từ nhà nước hệ thống các ngân hàng thương
mại và các hộ gia đình do vậy trong kế toán nhu cầu bảo mật thông tin và tình hình tài

chính của khách hàng là cần thiết. Đồng thời trong kế toán sự linh hoạt mềm dẻo khi
lập BCTC không phải đặc điểm chủ yếu mà nó đề cao việc tuân thủ các Luật định do

19


Nhà nước đã đề ra.
1.5. Những vấn đề cơ bản về hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế
1.5.1 Nguyên nhân hình thành hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế
Với xu hướng toàn cầu hóa về hợp tác và phát triển kinh tế, sự hình thành hàng loạt
các công ty đa quốc gia, thị trường tài chính quốc tế và các hoạt động thương mại ngoại
biên giới, các nhà đầu tư không chỉ hoạt động trong phạm vi khu vực mà còn mở rộng
phạm hoạt động ra phạm vi toàn thế giới. Hoạt động kế toán không còn là vấn đề mang
tính quốc gia mà cần phải được giải quyết ở tầm cỡ và quy mô quốc tế. Nhu cầu này đòi
hỏi phải xúc tiến quá trình hài hòa, thống nhất chuẩn mực kế toán các quốc gia, nhằm
tạo ra một ngôn ngữ chung về kế toán, nâng cao tính khách quan và tính có thể tin cậy
được của thông tin tài chính, giúp cho thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính có
thể hiểu và so sánh được. Muốn như vậy, đòi hỏi phải xây dựng và ban hành một hệ
thống chuẩn mực chung, hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế được hình thành.
Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế là hệ thống chuẩn mực đề cập đến những
vấn đề mang tính nền tảng, khuôn mẫu, những nguyên tắc, phương pháp có tính chất
cơ bản được chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới có thể áp dụng ngay ở những quốc
gia đã có đầy đủ những điều kiện cần thiết và ở các quốc gia chưa phát triển. Tuy
nhiên, con đường quốc tế hóa kế toán không đơn giản, việc quyết định cơ quan ban
hành, các vấn đề cần hòa hợp- hội tụ trong hệ thống chuản mực, lựa chọn quan điểm
chính trong hệ thống chuẩn mực giữa hai trường phái kế toán Anglo- Saxon và Châu
Âu lục địa là những vấn đề luôn cần được giải quyết trong suốt quá trình hình thành và
phát triển hệ thống chuẩn mực kế toán.
1.5.2 Cơ quan ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế
Cơ quan đầu tiên xây dựng và ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán quốc thế

chính là Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC). Đây là một tổ chức độc lập thành
lập năm 1973 bao gồm đại diện của 13 nước thành viên trực thuôc Liên đoàn kế toán
quốc tế (IFAC), đại diện của 03 tập đoàn kinh tế lớn và một số quan sát viên độc lập
đến từ Ủy Ban Châu Âu, Trung Quốc, Ủy Ban Chứng Khoán Quốc Tế (IOSCO), Ủy
Ban Chuẩn Mực Kế Toán Tài Chính Hoa Kỳ (FASB). Nhiệm vụ của cơ quan này là:

• Xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế toán quốc tế và thực hiện mục tiêu để các
chuẩn mực này được chấp nhận rộng rãi trên thế giới.
• Cập nhật, cải tiến và thay đởi phù hợp các quy định về kế toán, chuẩn mực kế toán và
các thủ tục trình bày báo cáo tài chính.
• Phát huy tối đa tính hiệu quả, hiệu lực của chuẩn mực kế toán quốc gia và quốc tế tiến
đến xu thế hội nhập các hệ thộng kế toán( theo cuộc họp tổ chức tại Edinburgh
Scotland ngày 24/05/2000).

20


Đến năm 1977, IASC nhận thấy xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới đòi hỏi
cần phải tập trung sức mạnh từ các hệ thống kế toán quốc gia để xây dựng một hệ
thống chuẩn mực kế toán quốc tế hoàn thiện hơn. Do đó, IASC quyết định cơ cấu lại tổ
chức của mình. Tháng 12/1999, IASC đã chỉ định một ủy ban lựa chọn và thành lập
Hội đồng thành viên (Trustees) gồm 22 thành viên đến từ các khu vực địa lý, lĩnh vực
chuyên môn khác nhau. Trong đó có 06 người đến từ Bắc Mỹ, 06 người đến từ Châu
Âu, 06 người đến từ khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APA) và 04 người còn lại đến
từ các quốc gia, khu vực khác. Nhiệm vụ của Trustees là bổ nhiệm các thành viên
IASB, Hội đồng cố vấn chuẩn mực SAC và Ủy ban hướng dẫn các chuẩn mực báo cáo
tài chính (IFRIC), giám sát hiệu quả hoạt động của IASC, tìm kiếm, phê duyệt và soát
xét nguồn tài chính của IASC.
Để thực hiện chức năng của mình, vào tháng 02/2001, Hội đồng thành viên
(Trustees) đã thiết lập nên Ủy ban sáng lập chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC

Foundation). Ủy ban này bao gồm ba tổ chức chính là Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán
Quốc Tế (IASB), Hội đồng cố vấn chuẩn mực (SAC) và Ủy ban hướng dẫn các chuẩn
mực báo cáo tài chính (IFRIC).
IASB- Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế: là một tổ chức độc lập thuộc khu vực
tư nhân bắt đầu hoạt động vào ngày 01/04/201 dưới sự giám sát của IASC Foundation,
bao gồm 14 thành viên trong đó có 12 thành viên chuyên trách. Mục tiêu hoạt động
chính của IASB là:

 Phát triển các chuẩn mực kế toán có chất lượng cao, thống nhất, dễ hiểu và có tính
chất khả thi cao cho toàn thế giới trên quan điểm phục vụ lợi ích của công chúng.
 Tăng cường tính minh bạch, có thể so sánh được của thông tinh trong BCTC và các
báo cáo liên quan đến tài chính, kế toán khác, giúp những thành viên tham gia thị
trường vốn thế giới và những người sử dụng BCTC đưa ra các quyết định kinh tế.

 Xúc tiến việc sử dụng và ứng dụng nghiêm ngặt các IASs.
 Đem đến những giải pháp có chất lượng cao cho sự hòa hợp giữa hệ tống chuẩn mực
kế toán quốc gia và các chuẩn mực kế toán quốc tế.
Một chuẩn mực chỉ được IASB ban hành khi có tối thiểu 8 thành viên đồng ý.
IASB vẫn thừa kế các chuẩn mực quốc tế do IASC ban hành trước đây và tiếp tục xây
dựng, ban hành và phát triển các chuẩn mực kế toán mới với tên gọi là chuẩn mực báo
cáo tài chính quốc tế IFRs.
Hội đồng cố vấn chuẩn mực (SAC) bao gồm các nhóm cá nhân có nguồn gốc
chức năng và khu vực địa lý khác nhau nhằm cố vấn cho IASB và đôi khi, cho các ủy
thác viên.
Các thành viên của IFRIC đến từ các khu vực địa lý rộng rãi, có nền kinh tế

21


phát triển, đại diện của kế toán viên trong các ngành nghề và người sử dụng BCTC.

Bên cạnh đó, tất cả thành viên của IASB có trách nhiệm liên hệ với các nhà thiết
lập chuẩn mực quốc gia không có thành viên của IASB trong tổ chức lập quy của họ.
Ngoài ra, nhiều quốc gia này cũng có mặt trong Hội đồng cố vấn chuẩn mực.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ủy ban sáng lập chuẩn mực
kế toán quốc tế (IASC Foundation)
1.5.3 Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế
1.5.3.1 Nội dung của khung khái niệm
Báo cáo tài chính là kết quả sau cùng của kế toán, được lập và trình bày nhằm
mục đích giúp cho người sử dụng đánh giá đúng sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi
và triển vọng của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục
tiêu mà họ quan tâm. Mặc dù bề ngoài báo cáo tài chính của các quốc gia có vẻ giống
nhau nhưng sự khác biệt về đặc điểm của nền văn hóa, môi trường kinh tế, xã hội, luật
pháp giữa các quốc gia đã hình thành nên định nghĩa, cũng như các cách ghi chép, tính
toán và trình bày thông tin khác nhau về các yếu tố trên báo cáo tài chính. Do vậy,
IASB trong quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế tiến đến
hòa hợp – hội tụ kế toán quốc tế, đã ban hành khung khái niệm của việc lập và trình
bày báo cáo tài chính.
Khung khái niệm là những quy ước chung về các khái niệm kế toán căn bản, về
các đặc điểm định tính của báo cáo tài chính, về các yếu tố cần có, và về các phương
pháp đánh giá các yếu tố của báo cáo tài chính. Khung khái niệm không phải là chuẩn
mực kế toán, không điều nào trong khung khái niệm được phép vượt qua các IAS.
Trong trường hợp có sự mâu thuẫn giữa khuôn mẫu và IAS, thì IAS sẽ được tôn trọng

22


hơn. Tuy vậy, khung khái niệm là cơ sở :

• Giúp cho IASB trong việc duyệt xét các IAS hiện hữu và phát triển các IAS trong

tương lai.
• Giúp đỡ cho IASB trong việc cải tiến và hài hòa các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và
các thủ tục liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính bằng cách cung cấp
các cơ sở để giảm bớt việc lựa chọn các phương pháp hạch toán được IASC cho phép.
Khung khái niệm chỉ ra các vấn đề sau:







Mục tiêu của BCTC
Những đặc điểm của một thông tin tài chính hữu ích
Đơn vị báo cáo
Định nghĩa, ghi nhận và đo lường các yếu tố trong BCTC
Khái niệm về vốn và duy trì vốn
1.5.3.2 Hệ thống các IAS/IFRS đã ban hành
Đến ngày 01/08/2014, IASC và IASB đã ban hành được 41 IAS và 15 IFRS, trong
đó có một số chuẩn mực đã hết hiệu lực hoặc được thay thế bằng chuẩn mực mới.
International Financial Reporting Standards

#

Name

Issued

IFRS 1


First-time Adoption of International Financial Reporting Standards

2008*

IFRS 2

Share-based Payment

2004

IFRS 3

Business Combinations

2008*

IFRS 4

Insurance Contracts

2004

IFRS 5

Non-current Assets Held for Sale and Discontinued Operations

2004

IFRS 6


Exploration for and Evaluation of Mineral Assets

2004

IFRS 7

Financial Instruments: Disclosures

2005

IFRS 8

Operating Segments

2006

IFRS 9

Financial Instruments

2014*

IFRS
10

Consolidated Financial Statements

2011

IFRS

11

Joint Arrangements

2011

IFRS
12

Disclosure of Interests in Other Entities

2011

IFRS
13

Fair Value Measurement

2011

23


IFRS 1
4

Regulatory Deferral Accounts

2014


IFRS
15

Revenue from Contracts with Customers

2014

International Accounting Standards
#

Name

Issued

IAS 1

Presentation of Financial Statements

2007*

IAS 2

Inventories

2005*

Consolidated Financial Statements
IAS 3

Superseded in 1989 by IAS 27 and IAS 28


1976

Depreciation Accounting
IAS 4

Withdrawn in 1999
Information to Be Disclosed in Financial Statements

IAS 5

Superseded by IAS 1 effective 1 July 1998

1976

Accounting Responses to Changing Prices
IAS 6

Superseded by IAS 15, which was withdrawn December 2003

IAS 7

Statement of Cash Flows

1992

IAS 8

Accounting Policies, Changes in Accounting Estimates and Errors


2003

Accounting for Research and Development Activities
IAS 9

Superseded by IAS 38 effective 1 July 1999

IAS 10 Events After the Reporting Period

2003

IAS 1

Construction Contracts

1

Will be superseded by IFRS 15 as of 1 January 2017

1993

Income Taxes

1996*

IAS 1
2

Presentation of Current Assets and Current Liabilities
IAS 13 Superseded by IAS 39 effective 1 July 1998

IAS 1

Segment Reporting

4

Superseded by IFRS 8 effective 1 January 2009

IAS

Information Reflecting the Effects of Changing Prices

15

Withdrawn December 2003

1997
2003

24


IAS 1
6

Property, Plant and Equipment

2003*

7


Leases

2003*

IAS 1

Revenue

8

Will be superseded by IFRS 15 as of 1 January 2017

IAS 1

Employee Benefits (1998)

9

Superseded by IAS 19 (2011) effective 1 January 2013

1998

Employee Benefits (2011)

2011*

IAS 1

1993*


IAS 1
9

Accounting for Government Grants and Disclosure of Government
IAS 20 Assistance

1983

IAS 2
1

The Effects of Changes in Foreign Exchange Rates

2003*

IAS

Business Combinations

22

Superseded by IFRS 3 effective 31 March 2004

1998*

Borrowing Costs

2007*


IAS 24 Related Party Disclosures

2009*

IAS 2
3

Accounting for Investments
IAS 25 Superseded by IAS 39 and IAS 40 effective 2001
IAS 26 Accounting and Reporting by Retirement Benefit Plans

1987

IAS 27 Separate Financial Statements (2011)

2011

Consolidated and Separate Financial Statements
Superseded by IFRS 10, IFRS 12 and IAS 27 (2011) effective 1 January
IAS 27 2013

2003

IAS 28 Investments in Associates and Joint Ventures (2011)

2011

Investments in Associates
IAS 28 Superseded by IAS 28 (2011) and IFRS 12 effective 1 January 2013


2003

IAS 29 Financial Reporting in Hyperinflationary Economies

1989

IAS

Disclosures in the Financial Statements of Banks and Similar Financial 1990

30

Institutions

25


×