Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

tap huan cong tac chu nhiem nam hoc 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 40 trang )

:
KĨ NĂNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

GVCN là ngời quyết định chất lợng cao các hoạt
động giáo dục của lớp khi và chỉ khi GVCN có sự
định hớng, t vấn, chia sẻ tâm t tình cảm kịp
thời trong quá trình tự rèn luyện của học sinh. Cũng
nh Hiệu trởng đối với nhà trờng, GVCN đối với
lớp học cần phải hiểu rõ vị trí, vai trò , tầm quan
trọng của việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp. Nếu xây
dựng đợc kế hoạch chủ nhiệm tốt, GVCN cùng lớp
sẽ xác định đợc rõ ràng định hớng tơng lai cần
đạt của lớp học, đề ra đợc các hoạt động u tiên và
tập trung sức mạnh vào những u tiên này. Từ đó xây
dựng tổ, nhóm học sinh cùng tiến, tích cực, lớp học
thân thiện
Lí do xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
GVCN là ngời thay thế Hiệu trởng quản lý
toàn
diện tập thể học sinh một lớp học. Muốn làm tốt
công tác chủ nhiệm lớp, trớc hết GVCN phải
xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
3
KHI NG
Xác định nhu cầu học tập

Cõu hi 1: Các Thầy cô mong muốn học đ!ợc
điều gỡ từ bài học này ?


Cõu hi 2: Việc xây dựng KHCNL sẽ mang lại
tác dụng gỡ ?



4
?

KẾT LUẬN 1
1.Nội dung cơ bản của Bài

Một số khái niệm cơ bản: Kế hoạch chủ nhiệm;
lập kế hoạch chủ nhiệm.

Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm.

Cách xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm theo loại
Kế hoạch công tác năm, tháng, tuần, hoạt động.
2.Phương pháp học tập của bài :

HỌC HỎI – GIAO LƯU – CHIA SẺ KINH NGHIỆM
5
Hoạt động 2 – Xác định khái niệm
kế hoạch, lập KH, phân loại kế hoạch

Câu hỏi 3: Trong thực tiễn làm công tác
chủ nhiệm, Thầy (cô) đã lập những kế hoạch
nào?

Câu hỏi 4: Theo Thầy (cô) thực chất của

việc lập kế hoạch chủ nhiệm là gì?
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

Kế hoạch chủ nhiệm là …(1)…
hành động trong …(2)… của lớp
chủ nhiệm, nhằm xác định một
cách …(3)… Lớp học của chúng
ta muốn đi đến đâu và cần phải
làm gì, làm như thế nào để đạt
được điều đó.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

Kế hoạch chủ nhiệm là chương
trình hành động trong tương lai
của lớp chủ nhiệm, nhằm xác
định một cách chính xác Lớp học
của chúng ta muốn đi đến đâu
và cần phải làm gì, làm như thế
nào để đạt được điều đó.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

Kế hoạch chủ nhiệm được xây
dựng
-Cho 3 năm học gọi là kế hoạch …
(4)…
-Cho 1 năm học gọi là kế hoạch …
(5) …

Trong kế hoạch năm học có :
-

Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.
-
Kế hoạch mục tiêu hoặc
-
Kế hoạch chuyên đề
của lớp chủ nhiệm.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng
-Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến
lược
-Cho1 năm học gọi là kế hoạch năm học.

Trong kế hoạch năm học có :
-
Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.
-
Kế hoạch mục tiêu hoặc
-
Kế hoạch chuyên đề
của lớp chủ nhiệm.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa
chọn một trong những phương án
hành động trong tương lai cho toàn
bộ hoặc từng bộ phận trong bộ
máy quản lí để đạt được mục tiêu
mong đợi trên cơ sở khả năng hiện
tại.


Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường
THCS, THPT thường được lập cho
khoảng thời gian từ 1 đến 3 năm
học.
Hoạt động 3– Xây dựng cấu trúc bản
Kế hoạch công tác chủ nhiệm

Câu hỏi 5: Từ thực tế
công tác giáo viên chủ
nhiệm, các thầy cô
hãy cho biết cấu trúc
bản Kế hoạch chủ
nhiệm gồm mấy
phần? Nội dung của
từng phần?


Phiếu học tập số 2
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3

Bao gồm 9 nội dung cơ bản (Mẫu tham
khảo)
1. Đặc điểm môi trường lớp học
2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu,
chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu
3. Các biện pháp chính
4.Những chuyên đề đi sâu để rút kinh
nghiệm
5.Điều chỉnh kế hoạch

KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3
6.Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước
đến tháng 5 năm sau)
7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8
năm trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ
tháng 2 đến tháng 5
8. Kế hoạch Tổng kết năm học
9. Kế hoạch hoạt động hè
Hoạt động 4 – Cấu trúc nội dung bản Kế
hoạch chủ nhiệm
Một cấu trúc kế hoạch cần phải đạt được các
yêu cầu sau:
Đơn giản, rõ ràng, có liên hệ bên trong một
cách logic, cụ thể, không bỏ sót việc, giúp
cho việc quản lí và thực thi dễ dàng. Cấu
trúc nội dung bản kế hoạch chủ nhiệm
thông thường bao gồm 9 phần sau:
1.1. Đặc điểm tình hình, môi trường lớp học
( khó khăn - Thuận lợi; cơ hội – thách thức
a, Đặc điểm chủ quan ( khó khăn - thuận lợi)
b, Đặc điểm khách quan ( cơ hội – thách
thức)
-
Nguồn thông tin để xây dựng: Chỉ thị thực
hiện kế hoạch năm học của bộ, nhiệm vụ
năm học của sở, kế hoạch năm học của
trường và đặc điểm riêng của lớp
1.2.Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chỉ
tiêu và các danh hiệu phấn đấu
a. Những yêu cầu cần đạt được trong năm

học về giáo dục đạo đức, văn hoá, lao động
hướng nghiệp và các mặt giáo dục toàn
diện khác
b, các chỉ tiêu phấn đấu
c, các danh hiệu phấn đấu
-
Nguồn thông tin để xây dựng: Trên cơ sở
phân tích ở mục 1.1 với đặc điểm môi
trường hoạt động của lớp
-
1.3. Các biện pháp chính
-
1.4. Những chuyên đề đi sâu để rút kinh
nghiệm
-
1.5. Điều chỉnh kế hoạch
-
1.6. Kế hoạch từng tháng ( từ tháng 8 năm
trước đến tháng 5 năm sau)
-
- Sơ kết tuần ( từ tuần 1 đến tuần 4)
-
Các nội dung sơ kết tuần: Số HS đi muộn, số
HS bỏ tiết, số HS không chuẩn bị bài, số bị
điểm dưới 5, mắc thái độ sai, số điểm tốt, số
việc tốt, HS được khen, bị phê bình, số tiết
trống, số tiết tự quản tốt, xếp loại của lớp/
trường
-
1.7. Kế hoạch sơ kết học kì ( học kì I từ tháng

8 năm trước đến tháng 1 năm sau, học kì II
từ tháng 2 đến tháng 5) –
-
( Dự kiến: Nội dung – Phân công - thời gian)
-
1.8. Kế hoạch tổng kết năm học: ( Dự kiến:
Nội dung – Phân công - thời gian)
-
1.9. Kế hoạch hoạt động hè: ( Dự kiến: Nội
dung – Phân công - thời gian)
Hoạt động 5: Cách xây dựng kế hoạch chủ
nhiệm
Để xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm hiệu
quả, khả thi, GVCN cần tuân thủ theo quy
trình 6 bước sau:
Bước1: Phân tích môi trường lớp học
Bước2:Xây dựng định hướng chiến lược
phát triển lớp học
Bước3: Xác định mục tiêu cần đạt của lớp
học
Bước4: Xác định các biện pháp cần tiến
hành để đạt được mục tiêu
Bước 5: Xác định các đề xuất tổ chức thực
hiện kế hoạch
Bước 6: Viết văn bản và phê chuẩn văn bản kế
hoạch của lớp trước khi thực hiện
Hoạt động 6:Phân tích môi trường trong
xây dựng kế hoạch
Đây là một quy trình quan trọng trong việc
xây dựng kế hoạch phát triển cho mọi tổ

chức, nhóm hoặc cá nhân. Khởi đầu của
xây dựng kế hoạch là kĩ thuật phân tích
môi trường giáo dục, tìm kiếm thuận lợi -
khó khăn, thời cơ – thách thức để phát
triển lớp học
a, Các điểm mạnh: Đây là những điểm mạnh
hoặc yếu tố có giá trị của lớp, của HS lớp
chủ nhiệm. Việc xác định các điểm mạnh
của lớp nhằm duy trì,xây dựng và làm đòn
bẩy thúc đẩy lớp phát triển ở mức cao
hơn
Khi phân tích các điểm mạnh thường phải trả
lời các câu hỏi sau:
+ Lớp chúng ta có những điểm mạnh nào?
+Những thành công của lớp trong năm học
vừa qua là gì?
+ Những thành tích của lớp, của cá nhân
được xây dựng theo con đường nào, theo
kiến thức cơ bản nào mà người khác
không có?
+
b. Các điểm yếu
Đây là những yếu tố bên trong lớp học,
những điểm còn chưa hoàn thiện, chưa tốt

Việc xác định các điểm yếu của lớp nhằm “
bốc thuốc” sửa chữa hoặc tìm cách đưa lớp
thoát khỏi điểm yếu

Khi phân tích các điểm yếu thường phải trả

lời các câu hỏi sau:

+ Lớp chúng ta có những điểm yếu nào?

+ Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của
lớp trong năm học vừa qua?

+ Những thất bại của lớp, của cá nhân
được diễn ra theo con đường nào, theo
chiều hướng nào? Có thể làm khác
không?
c. Các cơ hội
Đây là các yếu tố bên ngoài có lợi hoặc sẽ
đem lại lợi thế cho cá nhân và lớp học,
GVCN cần nắm bắt các cơ hội để tận dụng
và tránh những rủi ro.
Khi phân tích các cơ hội thường phải trả lời
những câu hỏi sau:
+ Chủ trương sắp tới của nhà nước, chỉ thị
năm học của bộ; kế hoạch năm học ( sở,
phòng) sẽ đem lại những lợi thế gì cho
trường, cho lớp chúng ta?
+ Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có
giúp gì cho nhà trường hay không

×