Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
Tiết ppct 18 + 19 BÀI TẬP LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức trọng tâm về lực từ, cảm ứng từ của dòng điện;
2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức về lực từ, cảm ứng từ để giải một số bài toán định lượng cơ bản
liên quan;
3. Giáo dục thái độ: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích, tính toán nhằm phát triển tư duy vật lý cho
học sinh.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải
2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học
sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thông:
1.nêu quy ước chiều của từ trường;
2.nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây
dẫn chứa dòng điện.
3.Nhắc lại điều kiện cân bằng của một vật chịu tác
dụng của ba lực không song song.
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học.
*học sinh tái hiện lại toàn bộ kiến thức bài học một
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên;
*Học sinh bổ sung, hoàn thiện từng câu trả lời.
*Học sinh tái hiện lại điều kiện cân bằng của một vật
chịu tác dụng của ba lực: Ba lực đó phải đồng phẳng,
đồng quy, hợp lực bằng 0.
*Học sinh tiếp thu, nhân thức mục tiêu của tiết học
Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh đọc đề bài tập 20.8/SBT
*Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Chọn hướng từ trường;
+Xác định hướng của lực từ tác dụng lên các cạnh của
khung dây;
+Xác định độ lớn của các lực thành phần tác dụng của
khung dây.
+Lập luận để khẳng định hợp lực tác dụng lên khung
dây bằng 0.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một dây
dẫn thẳng dài MN = l, khối lượng của một đơn vị dài
là
ρ
= 0,04kg/m. Dây được treo bởi hai dây dẫn nhẹ,
hệ thống được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 0,04T có phương vuông góc với mặt phẳng chứa
hai dây treo và MN (hình vẽ).
1.Muốn cho lực căng của dây
bằng không thì dòng điện chạy
qua MN phải có chiều như thế
nào và cường độ là bao nhiêu?
2.Cho MN = 25cm, dòng điện
có chiều từ N đến M, và
*Học sinh đọc đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận theo định
hướng của giáo viên, từ đó tìm được phương pháp giải
bài toán
Bài giải
1.Dùng quy tắc bàn tay trái xác định phương chiều
cuả
1
F
,
2
F
,
3
F
,
4
F
như hình vẽ:
1
F
=-
3
F
;
2
F
= -
4
F
Độ
lớn: F
1
= F
3
= BI.l
1
sin90
o
= 0,15N
F
2
= F
4
= BI.l
2
sin90
o
= 0,1N
-Nếu từ trường có chiều từ ngoài vào thì kết quả
tương tự.
2. Hợp lực tác dụng lên toàn bộ khung dây được xác
định:
F
=
1
F
,
2
F
,
3
F
,
4
F
=
0
*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải bài toán;
1.tìm chiều và độ lớn của dòng điện chạy trong dây
dẫn;
+Các lực tác dụng lên đoạn dây:
P
,
F
,2
T
+Điều kiện cân bằng của đoạn dây dẫn:
P
+
F
+2
T
= 0
Theo đề:
T
= 0 =>
P
+
F
= 0
=> lực từ có hướng từ dưới lên;
Ta áp dụng quy tắc bàn tay trái, tìm ra được chiều của
dòng điện thoả mãn điều kiện bài toán là chiều từ M
1
1
F
2
F
3
F
4
F
B
B
+
M
N
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
cường độ I = 16A. Tính lực căng của dây treo.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thảo
luận và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+Các lực tác dụng lên đoạn dây dẫn;
+Điều kiện cân bằng của đoạn dây;
+Đề cho
T
= 0 => ?
+Lập luận để biết được chiều của lực từ => chiều của
dòng điện;
+Lập luận để tìm độ lớn của cường độ dòng điện chạy
trong mạch.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một thanh
đồng có chiều dài
= 5cm và có khối lượng m = 5g
được treo bởi hai dây mảnh có cùng chiều dài, thanh
nằm ngang. Hệ thống được đặt trong từ trường đều có
vector cảm ứng từ
B
thẳng đứng, hướng lên, với B =
0,5T. Tính góc lệch
α
của dây treo hợp với phương
thẳng đứng khi cường độ dòng điện chạy qua thanh là
I = 2A.
*Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm kết quả;
*Giáo viên định hướng:
+Phân tích các lực tác dụng lên đoạn dây dẫn;
+Viết điều kiện cân bằng của dây dẫn khi dây dẫn
đứng yên;
+Từ điều kiện cân bằng, và dựa vào hình vẽ, tìm yêu
cầu bài toán;
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi, nhận xét và bổ
sung hoàn thiện bài giải;
*Giáo viên khắc sâu phương pháp giải bài toán cân
bằng của một đoạn dây dẫn chứa dòng điện đặt trong
từ trường có phương vuông góc với các đường sức.
*Giáo viên yêu cầu học sinh chép đề bài tập 3: Một
thanh có chiều dài
= 20cm, khối lượng m = 10g
được treo nằm ngang bởi hai dây mảnh, khối lượng
không đáng kể, hệ thống đặt trong từ trường đều có
vector cảm ứng từ thẳng đứng. Khi cho dòng điện có
cường độ I đi qua thanh thì hai dây treo lệch so với
phương thẳng đứng một góc
α
= 30
o
. Cho biết độ lớn
của cảm ứng từ là B=0,14T, tính cường độ dòng điện
chạy qua thanh.
*Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm kết quả;
*Giáo viên định hướng:
+Phân tích các lực tác dụng lên đoạn dây dẫn;
+Viết điều kiện cân bằng của dây dẫn khi dây dẫn
đứng yên;
+Từ điều kiện cân bằng, và dựa vào hình vẽ, tìm yêu
cầu bài toán;
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi, nhận xét và bổ
sung hoàn thiện bài giải;
*Giáo viên khắc sâu phương pháp giải bài toán cân
bằng của đoạn dây dẫn chứa dòng điện đặt trong từ
truờng đều.
đến N. Khi đó ta có:
F = P <=> BI = mg <=> BI =ρg => I =
B
gρ
=
10A.
2. Tìm lực căng dây treo:
Ta phân tích các lực tác dụng: Trọng lực
P
, và lực từ
F
theo phương thẳng đứng, hướng xuống; lực căng
hai dây treo là 2
T
.
Điều kiện cân bằng của thanh MN:
P
+
F
+2
T
= 0
=> T =
2
1
(mg+BI) =
2
1
(ρg+BI) = 0,13N
*Đại diện nhóm lên trình bày kết quả;
*Học sinh nhận xét, bổ sung.
*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm kết
quả theo định hướng của giáo viên;
Lược giải:
*Các lực tác dụng lên đoạn dây dẫn: Trọng lực
P
, và
lực từ
F
theo phương thẳng đứng, hướng xuống; lực
căng hai dây treo là 2
T
.
Điều kiện cân bằng của thanh MN:
P
+
F
+2
T
= 0
*Từ hình vẽ ta suy ra:
tanα =
mg
BIl
P
F
=
Thay các giá trị vào ta tìm
được: tanα = 1 => α = 45
o
.
*Đại diện nhóm lên trình bày
bài giải;
*Học sinh nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài làm;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp;
*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm kết
quả theo định hướng của giáo viên;
Lược giải:
*Các lực tác dụng lên đoạn dây dẫn: Trọng lực
P
, và
lực từ
F
theo phương thẳng đứng, hướng xuống; lực
căng hai dây treo là 2
T
.
Điều kiện cân bằng của thanh MN:
P
+
F
+2
T
= 0
*Từ hình vẽ ta suy ra:
F = Ptanα
<=> BIl = mgtanα
=> I =
Bl
tanmg α
Thay các giá trị vào ta tìm
được: I = 2A
*Đại diện nhóm lên trình bày bài giải;
*Học sinh nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài làm;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp
2
+
2
F
P
2
+
2
F
P
2
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến
thức, công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho tiết học tiếp theo.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
Tiết 20 BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ DẠNG ĐẶC BIỆT
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm của vector cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn
thẳng gây ra tại điểm M, dòng điện chạy trong dây dẫn uốn tròn gây ra tại tâm vòng dây, trong ống dây gây ra tại
điểm bên trong ống.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức tìm độ lớn của từ trường, lực từ để giải một số bài toán
cơ bản và nâng cao.
3. Giáo dục thái độ: Rèn luyện học sinh ý thức tự học, kĩ năng tính toán nhằm phát triển khả năng tư
duy vật lý;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học
sinh trả lời nhằm tái hiện lại kiến thức một cách có hệ
thống:
1.Nêu đặc điểm của vector cảm ừng từ do dòng điện I
chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại M.
2.Nêu đặc điểm của vector cảm ứng từ do dòng điện
chạy trong dây dẫn uốn tròn gây ra tại tâm O.
3.Nêu đặc điểm của từ trường trong ống dây, và đặc
điểm của vector cảm ứng từ tại điểm bên trong ống
dây?
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung hoàn
thiện câu trả lời;
*Giáo viên đánh giá và cho điểm.
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên.
1.Độ lớn của vector cảm ứng từ do dòng điện thẳng
dài gây ra tại M: B
M
= 2.10
-7
r
I
2.Độ lớn của vector cảm ứng từ do dòng điện trong
dây dẫn có dạng uốn tròn: B
o
= 2π.10
-7
r
I
3. Độ lớn của vector cảm ứng từ do dòng điện gây ra
tại điểm M bên trong ống dây:
B = 4π.10
-7
nI =4π.10
-7
l
N
I.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nội dung bài học.
Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một dây
dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí có dòng điện
với cường độ I=5A chạy qua.
1.Tính độ lớn của vector cảm ứng từ do dòng điện
gây ra tại M cách dây dẫn 2cm.
2. Tại điểm N trong không gian chứa từ trường, có
cảm ứng từ B
N
= 10
-6
T. Tìm khoảng cách từ điểm N
đến dây dẫn.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Đặc điêrm của vector cảm ứng từ do I gây ra tại M?
+Giáo viên lưu ý: Phương vuông góc với mặt phẳng
chứa điểm M và dây dẫn, chiều tuân theo quy tắc nắm
bàn tay phải (hoặc quy tắc cái đinh ốc 1)
+Có B
N
= > ON =>? như thế nào
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên cho học sinh bổ sung hoàn thiện bài giải.
*Giáo viên nhận xét và cho điểm
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một dòng
điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong
không khí.
1. Xác định vector cảm ứng từ
M
B
do dòng điện
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Bài giải:
1.Tính B
M
=?
Từ công thức tính cảm ứng từ do dòng điện trong dây
dẫn thẳng dài vô hạn gây ra:
B
M
= 2.10
-7
2
7
M
10.2
5
.10.2
r
I
−
−
=
= 5.10
-5
(T)
2.Tìm r
N
= ? Ta có:
M
N
N
M
r
r
B
B
=
=>r
N
=
N
M
B
B
r
M
= 1m;
*Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
*học sinh nhận xét, bổ sung.
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
4
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
trong dây dẫn gây ra tại điểm M cách dây dẫn 10cm.
2. Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ lớn gấp đôi giá
trị đã tính ở câu 1.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Đặc điêrm của vector cảm ứng từ do I gây ra tại M?
+Giáo viên lưu ý: Phương vuông góc với mặt phẳng
chứa điểm M và dây dẫn, chiều tuân theo quy tắc nắm
bàn tay phải (hoặc quy tắc cái đinh ốc 1)
+Có B
N
= > ON =>?
+Tập hợp các điểm N cách đều dây dẫn một đoạn r
N
có
đặc điểm gì?
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên cho học sinh bổ sung hoàn thiện bài giải.
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3:Một ống
dây thẳng có chiều dài 20cm gồm 5000 vòng quấn
theo chiều dài ống. Cường độ dòng điện chạy qua ống
dây là 0,5A.
1.Tính cảm ứng từ khi ống dây được đặt trong không
khí;
2.Nếu trong lòng ống dây được đưa vào một lõi sắt
non, có độ từ thẩm
µ
=80000H/m, thì cảm ứng từ trong
ống dây là bao nhiêu?
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Đặc điểm của vector cảm ứng từ do I gây ra tại điểm
M bên trong ống dây?
+Giáo viên lưu ý: Từ trường bên trong ống dây là từ
trường đều, vector cảm ứng từ tại một điểm bên trong
ống dây có phương trùng với trục ống dây, chiều tuân
theo quy tắc nam thuận - bắc ngược (hoặc quy tắc cái
đinh ốc 2)
+khái niệm về độ từ thẩm
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên cho học sinh bổ sung hoàn thiện bài giải.
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài giải:
1. Vector cảm ứng từ
M
B
do dòng điện trong dây dẫn
thẳng dài gây ra tại M có:
+Điểm đặt: Tại M;
+ Hướng: Như hình vẽ;
+Độ lớn:
B
M
= 2.10
-7
1
7
M
10
20
.10.2
r
I
−
−
=
= 4.10
-5
(T);
2. Tìm tập hợp những điểm N?
Tương tự, ta có:
M
N
N
M
r
r
B
B
=
=>r
N
=
N
M
B
B
r
M
= 5cm.
Vậy, quỹ tích những điểm N là một mặt trụ thẳng đứng
dọc trục dây dẫn dài vô hạn, có tâm là tại dây dẫn, bán
kính r
N
= 5cm.
*Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
*học sinh nhận xét, bổ sung.
Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Bài giải:
1. Tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm ở trong lòng
ống dây: B = 4π.10
-7
.
N
I = 1,57.10
-2
T
2.Cảm ứng từ trong ống dây khi đưa vào trong ống một
lõi sắt non có độ từ thẩm µ=8000H/m: B’=µB =
125,6T.
*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh nhận xét và bổ sung;
*Học sinh ghi nhận khái niệm về độ từ thẩm.
Học sinh khắc sâu kiến thức.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp.
Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến
thức, công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho tiết học tiếp theo.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
5
+
M
B
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tiết 21 BÀI TẬP LỰC LO RENTZ
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa lực Lorentz và đặc điểm của vector lực Lorentz tác dụng lên điện tích
điểm;
2.Kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức về lực Lorentz để xác định phương, chiều và độ lớn
của lực Lorentz, vận dụng được biểu thức tìm bán kính quỹ đạo của hạt mang điện trong từ trường khi hạt
chuyển động theo phương vuông góc với các đường sức từ.
3.Giáo dục: Rèn luyện học sinh kĩ năng tính toán, phân tích nhằm phát triển tư duy vật lí.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
2.Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện học tập - đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi, yêu cầu học sinh
tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời.
1.Nêu định nghĩa Lực Lorentz?
2.Nêu đặc điểm của lực Lorentz tác dụng lên hạt mang
điện chuyển động trong từ trường.
3.Viết công thức tìm bán kính quỹ đạo của điện tích
điểm chuyển động trong từ trường đều có phương
vuông góc với các đường sức từ.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm.
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu bài học.
*Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống,
để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
1.Là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động;
2.+Điểm đặt: Tại điện tích đang xét;
+ Phương: Vuông góc với mp(
B,v
)
+ Chiều: Tuân theo quy tắc bàn tay trái.
+ Độ lớn: f =
q
vBsinα
3.R =
Bq
mv
Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1:Một
electron đang chuyển động với vận tốc
v
thì bay vào
vùng từ trường đều có cảm ứng từ
B
theo phương
hợp với đường cảm ứng từ một góc
α
. Xác định quỹ
đạo của electron chuyển động trong từ trường đều
trong hai trường hợp sau:
1. α = 0
o
;
2. α = 90
o
.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+Biểu thức tổng quát tính độ lớn lực Lorentz;
+Phương, chiều của lực Lorentz;
1.Khi α = 0
o
=> ?
2. α = 90
o
=>?
*Vận dụng quy tắc bàn tay trái, chứng tỏ quỹ đạo của
electron là đường tròn, và lực Lorentz đóng vai trò là
lực hướng tâm.
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả hai trường hợp;
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên.
Bài giải
1. Trường hợp: α = 0
o
;
Lực Lorentz tác dụng lên electron được xác định: F =
eBvsinα = 0.
Vậy khi electron (hay điện tích nói chung) chuyển động
dọc theo đường cảm ứng từ thì không chịu tác dụng của
lực Lorentz. Nếu không có ngoại lực nào tác dụng thì
hạt sẽ chuyển động thẳng đều.
2. Trường hợp: α = 90
o
;
Lực Lorentz tác dụng lên electron được xác định:
F = eBv (1)
Sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định hướng của
lực Lorentz, ta thấy
vF ⊥
nghĩa là luôn tiếp tuyến với
quỹ đạo, do vậy quỹ đạo của hạt mang điện (trong
trường hợp này là electron) là quỹ đạo tròn, và trạng
thái chuyển động là trạng thái chuyển động tròn đều, và
lực Lorentz đóng vai trò là lực hướng tâm.
Theo định luật II Newton: F = ma
ht
= m
r
v
2
(2)
6
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm.
*Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các bài toán có
dạng tương tự.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một
electron chuyển động với vận tốc v
o
= 10
7
m/s thì bay
vào vùng từ trường đều theo hợp với vector cảm ứng
từ
B
một góc
α
= 30
o
. Tính lực Lorentz tác dụng lên
electron, biết độ lớn của cảm ứng từ là B = 1,2T.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+Biểu thức tổng quát tính độ lớn lực Lorentz;
+Phương, chiều của lực Lorentz;
+Thay các giá trị và tìm kết quả.
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Một hạt
mang điện tích q = 4.10
-10
C chuyển động tròn đều
trong từ trường đều với vận tốc v = 2.10
5
m/s. Biết
mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với các đường cảm ứng
từ, lực Lorentz tác dụng lên điện tích có độ lớn F =
4.10
-5
N, tính độ lớn của cảm ứng từ
B
.
*Giáo viên định hướng:
+Biểu thức tổng quát tính độ lớn lực Lorentz;
+Phương, chiều của lực Lorentz;
+Thay các giá trị và tìm kết quả.
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Một
electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 2000V,
sau đó bay vào vùng có từ trường đều theo phương
vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết B = 10
-3
T.
1.Xác định bán kính quỹ đạo của electron;
2. Tìm chu kì chuyển động tròn đều của electron.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+Biểu thức tổng quát tính độ lớn lực Lorentz;
+Phương, chiều của lực Lorentz => quỹ đạo chuyển
động của các electron;
+Tái hiện lại định lí động năng để tìm biểu thức tìm v
+vận dụng tìm biểu thức tính bán kính quỹ đạo.
*Mối liên hệ giữa vận tốc dài và chu kì quay trong
chuyển động tròn đều?
=> T = ?
+Thay các giá trị và tìm kết quả.
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả
*Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các bài toán
liên quan đến Lực Lorentz
Từ (1) và (2) ta suy ra: eBv = m
r
v
2
=> r =
eB
mv
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp.
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên.
Bài giải
Độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên electron:
F = evBsinα = 1,6.10
-19
.10
7
.1,2.0,5 = 9,6.10
-13
N
*học sinh thực hiện theo trình tự dẫn dắt của giáo viên;
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên.
Bài giải
Độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên điện tích q:
F = qvB => B =
510
5
10.2.10.4
10.4
qv
F
−
−
=
= 0,5T;
*học sinh thực hiện theo trình tự dẫn dắt của giáo viên;
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên.
Bài giải
1. Tìm r =?
Chuyển động của electron là chuyển động tròn đều.
=> evB = m
r
v
2
(1)
Theo định lí về độ biến thiên động năng:
2
1
mv
2
= eU(2)
Từ (1) và (2), ta suy ra: r =
vB
U2
.
Mặt khác từ (2), suy ra: v =
m
eU2
=> r =
19
31
3
10.6,1
2000.10.1,9.2
.
10
1
e
mU2
B
1
−
−
−
=
≈ 15.10
-2
m = 15cm.
2. Tính chu kì chuyển động tròn đều của electron:
Từ công thức của chuyển động tròn đều: v =
T
2π
r.
Mặt khác ta có: r =
eB
mv
=> T =
319
31
10.10.6,1
10.1,9.14,3.2
eB
m2
−−
−
=
π
≈ 3,37.10
-8
s
Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
7
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến
thức, công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho tiết học tiếp theo.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập
Tiết 22 BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức: Củng cố khắc sâu khái niệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, khái niệm về suất điện động
cảm ứng, cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng.
2.Kĩ năng: Học sinh vận dụng biểu thức tính suất điện động cảm ứng để xác định độ lớn, vận dụng được
định luật Lenz để xác định chiều của dòng điện cảm ứng.
3.Giáo dục: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kĩ năng phân tích tính toán nhằm phát triển khả năng tư
duy vật lý.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
2.Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện học tập - đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiểm tra bài cũ của
học sinh:
1.Nêu định nghĩa và viết biểu thức từ thông qua khung
dây khép kín;
2.Nêu định nghĩa về hiện tượng cảm ứng điện từ?
3.Phát biểu nội dung định luật Lenz?
*Giáo viên lưu ý:
+ Khi B tăng:
BB
c
↑↓
;
+ Khi B giảm:
BB
c
↑↑
*Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức và
cho điểm.
4.Biểu thức tính suất điện động cảm ứng?
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên:
1.Φ = BScosα, trong đó α = (
n,B
)
Trong đó
n
là pháp tuyến của diện tích S
*Đơn vị từ thông là Webe (Wb).
2.Khi có sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện
kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện, gọi là dòng
điện cảm ứng, hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm
ứng điện từ;Suất điện động gây ra dòng điện cảm ứng
gọi là suất điện động cảm ứng.
3. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ thông mà
nó sinh ra chống lại từ thông sinh ra nó.
4.E = -N
t∆
∆Φ
; về mặt độ lớn: E = N
t∆
∆Φ
*Học sinh tiếp thu, nhận thức vấn đề và hình thành ý
tưởng nghiên cứu.
Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một vòng
dây (C) có diện tích S = 100cm
2
đặt trong từ trường có
vector cảm ứng từ
B
hợp với pháp tuyến
n
một góc
α
= 60
o
(hình vẽ). Cho biết tốc độ biến thiên cảm ứng từ
là
t
B
∆
∆
= 0,2 (T/s), điện trở của vòng dây là R =
0,25
Ω
. Xác định suất điện động cảm ứng và cường độ
dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp:
1. B tăng; 2. B giảm.
*Giáo viên định hướng:
+Biểu thức tổng quát tính từ thông;
+vận dụng định luật Lenz để xác định chiều của dòng
điện cảm ứng
+Vận dụng biểu thức tính suất điện động cảm ứng;
+Vận dụng định luật Ohm để tìm độ lớn của dòng điện
cảm ứng
+Thay các giá trị và tìm kết quả.
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên.
Bài giải
+ Khi có sự biến thiên của từ thông qua diện tích S thì
trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng (do hiện
tượng cảm ứng điện từ). Từ công thức tính từ thông:
Φ = BScosα => ∆Φ = ∆BScosα
*Suất điện động cảm ứng: E
c
=
t∆
∆Φ
= Scosα
t
B
∆
∆
=> E
c
= 0,01.0,5.0,2 = 10
-3
(V)
*Cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng dây được
xác định từ biểu thức:
I
c
=
R
c
E
= 4.10
-3
(A)
8
n
B
α
S
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả
*Giáo viên khắc sâu phương pháp vận dụng định luật
Lenz và biểu thức tính suất điện động cảm ứng.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một vòng
dây có đường kính 10cm, điện trở của vòng dây là R =
0,2
Ω
. Biết vector cảm ứng từ
B
hợp với pháp tuyến
n
một góc
α
= 60
o
(hình vẽ). Xác định suất điện động
cảm ứng và cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng
dây trong các trường hợp sau:
1. Trong thời gian
∆
t = 0,2s, cảm ứng từ giảm đều từ
0,4T đến giá trị bằng 0;
2.Trong thời gian
∆
t = 0,2s, cảm ứng từ giảm đều từ
B
1
=0,5T đến B
2
= 0,2T;
3. Trong thời gian
∆
t = 0,02s, từ thông tăng đều từ
B
1
= 0,1T đến B
2
= 0,5T;
*Giáo viên định hướng:
+Biểu thức tổng quát tính từ thông;
+vận dụng định luật Lenz để xác định chiều của dòng
điện cảm ứng
+ Vận dụng tìm biểu thức tìm độ biến thiên của từ
thông
+Vận dụng biểu thức tính suất điện động cảm ứng;
+Vận dụng định luật Ohm để tìm độ lớn của dòng điện
cảm ứng
+Thay các giá trị và tìm kết quả.
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả
*Giáo viên khắc sâu phương pháp vận dụng định luật
Lenz và biểu thức tính suất điện động cảm ứng.
*Học sinh thực hiện theo trình tự dẫn dắt
của giáo viên;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu kiến thức.
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên
Bài giải
+ Khi có sự biến thiên của từ thông qua diện tích S thì
trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng (do hiện
tượng cảm ứng điện từ). Từ công thức tính từ thông: Φ
= BScosα => ∆Φ = ∆BScosα
*Suất điện động cảm ứng: E
c
=
t∆
∆Φ
E
c
=Scosα
t
B
∆
∆
=
8
3d
2
π
t
B
∆
∆
= 11,25π
3
.10
-3
t
B
∆
∆
*Cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng dây được
xác định từ biểu thức:I
c
=
R
c
E
1. Trong thời gian ∆t = 0,2s, cảm ứng từ giảm đều từ
0,4T đến giá trị bằng 0;
+ ∆B = 0,4T, ∆t = 0,2 =>
t
B
∆
∆
= 2(T/s)
=> E
c
= 2,25.π
3
.10
-2
(V) ≈ 0,122V
+ I
c
=
R
c
E
≈ 0,61A
2.Trong thời gian ∆t = 0,2s, cảm ứng từ giảm đều từ
B
1
= 0,5T đến B
2
= 0,2T;
+ ∆B = 0,3T, ∆t = 0,2 =>
t
B
∆
∆
= 1,5 (T/s)
=>E
c
=1,725.π
3
.10
-2
(V) ≈ 0,094V
+ I
c
=
R
c
E
≈ 8,625.10
-2
A
3. Trong thời gian ∆t = 0,02s, từ thông tăng đều từ B
1
=
0,1T đến B
2
= 0,5T;
+ ∆B = 0,4T, ∆t = 0,02 =>
t
B
∆
∆
= 20 (T/s)
=>E
c
= 0,225.π
3
(V) ≈ 1,22V
+ I
c
=
R
c
E
≈ 6,12 A.
*Học sinh thực hiện theo trình tự dẫn dắt của giáo
viên;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu kiến thức;
Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến
thức, công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho tiết học tiếp theo.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
9
n
B
α
S
(
C
)
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………
Tiết 23 BÀI TẬP TỰ CẢM. SỬA BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT:
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức: Củng cố lại khái niệm về hiện tượng tự cảm, và phương pháp vận dụng biểu thức tìm suất
điện động tự cảm; Sửa bài kiểm tra 1 tiết, qua đó đánh giá lại mức độ làm bài của học sinh, tìm nguyên nhân của
sai sót học sinh trong làm bài kiểm tra.
2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo biểu thức tính suất điện động tự cảm, năng lượng từ trường.
3.Giáo dục:
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
C.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện học tập - đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiểm tra kiến thức
cũ của học sinh:
1.Nêu định nghĩa hiện tượng tự cảm;
2.Biểu thức tính độ tự cảm của ống dây?
3.Nêu biểu thức xác định suất điện động tự cảm.
4.Nêu biểu thức tính năng lượng từ trường.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm
Giáo viên nhấn mạnh: Năng lượng là thuộc tính cơ
bản của vật chất, từ trường có năng lượng, do vậy từ
trường là một dạng vật chất.
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên;
1.Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ mà
sự biến thiên của từ thông do chính mạch đó gây ra.
2.Độ tự cảm của ống dây: L =
I
Φ
,
3. Suất điện động tự cảm :
* Suất điện động tự cảm trung bình:
ξ
TC
= -
t∆
∆Φ
= -L
t
I
∆
∆
=> độ lớn: ξ
TC
=
t
I
L
t ∆
∆
=
∆
∆Φ
4.Năng lượng từ trường trong ống dây: W
t
=
2
1
LI
2
.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nội dung tiết học.
Hoạt động 2:Giải một số bài toán cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1:Một ống
dây dẫn có chiều dài
= 50cm, tiết diện S = 10cm
2
gồm N= 1000 vòng dây. Biết lõi của ống dây là không
khí, xác định độ tự cảm của ống dây?
*Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận
và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+Xác định từ thông qua ống dây;
+Xác định độ tự cảm của ống dây;
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Khi một
dòng điện qua cuộn dây thay đổi với tốc độ
t
I
∆
∆
=
Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên
Bài giải
+Từ thông qua ống dây: Φ = NBS = 4π.10
-7
2
N
SI.
+ Độ tự cảm của ống dây:
L=
I
Φ
=4π.10
-7
2
N
S=4π.10
-7
3
6
10.
5,0
10
−
=2,512.10
-3
(H)
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
10
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
6000A/s thì xuất hiện trong cuộn dây một suất điện
động tự cảm
ξ
TC
= 4V. Xác định độ tự cảm của cuộn
dây?
*Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận
và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+Xác định từ thông qua ống dây;
+Xác định độ tự cảm của ống dây;
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên khắc sâu phương pháp.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm.
*Giáo viên cho học sinh đọc và tóm tắt Bài 8/ 157sgk
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thảo
luận và tìm kết quả:
*Giáo viên định hướng:
+Năng lượng từ trường do cuộn cảm tích luỹ trong
thời gian có dòng điện chạy qua;
+Khi khoá K chuyển từ a sang b, hiện tượng gì xảy ra?
+Xác định nhiệt lượng toả ta trên điện trở R.
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài giải.
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên
Bài giải
Từ công thức xác định suất điện động của cuộn dây:
ξ
TC
=
t
I
L
∆
∆
= 4=> 4 =6000L=>L =
3
10.2
3−
(H)=
3
2
mH
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp;
*Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập theo yêu cầu của
giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên
Bài giải
+ Khi có dòng điện qua cuộn cảm,trong cuộn cảm tích
lũy năng lượng: W =
2
1
L.i
2
=
2
1
.0,2.1,2
2
= 0,144(J)
+ Khi chuyển khóa Ktừ vị trí a sang vị trí b thì cường
độ dòng điện trong cuộn cảm giảm,xảy ra hiện tượng
tự cảm.Năng lượng từ trường trong ống dây chuyển
sang cho điện trở R dưới dạng nhiệt năng làm điện trở
nóng lên.
Nhiệt lượng toả ra trên R: Q
R
= W = 0,144(J)
Hoạt động 3: Sửa bài kiểm tra 1 tiết
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh lấy đề kiểm tra;
*Giáo viên cho học sinh nhận xét đề kiểm tra;
*Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng giải lại các bài
tập trong đề;
*Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh.
*Học sinh làm việc cá nhân theo trình tự yêu cầu của
giáo viên;
*Học sinh giải theo yêu cầu và định hướng của giáo
viên.
Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến
thức, công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho tiết học tiếp theo.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
11
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
12
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
Tiết 24 BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về khúc xạ ánh sáng, ý nghĩa vật lí của định luật khúc xạ, tìm phương
pháp giải một số dạng toán cơ bản liên quan về khúc xạ.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo định luật khúc xạ ánh sáng; giải thích một số hiện tượng khúc xạ trong
thực tế.
3. Giáo dục thái độ: Rèn luyện học sinh ý thức tự học, kĩ năng tính toán nhằm phát triển khả năng tư
duy vật lý;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống kiến thức để hệ thống hoá
các kiến thức trọng tâm của hiện tượng khúc xạ ánh
sáng.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên
TÓM LƯỢC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I.Các định luật cơ sở của quang hình học:
1. Định luật về sự truyển thẳng của ánh sáng:
Phát biểu: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
Lưu ý: Định luật này nói về tính đẳng hướng của ánh sáng trong một môi trường trong suốt, đồng tính;
2. Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới, ở bên kia pháp tuyến so với tia tới;
+ Góc phản xạ bằng góc tới: i’ = i
Lưu ý: Mặt phẳng tới là mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của
mặt phản xạ tại điểm tới;
Trong đó: - SI là tia tới; - IR là tia phản xạ;
- IN là pháp tuyến; - I là điểm tới;
- i, i’ là góc tới và góc phản xạ tương ứng;
3. Hiện tượng khúc xạ và định luật khúc xạ:
*Hiện tượng khúc xạ: Là hiện tượng khi chiếu ánh sáng đi qua mặt phân
cách giữa hai môi trường trong suốt thì tia sáng đổi hướng và tiếp tục đi
vào môi trường thứ hai.
*Định luật khúc xạ:
+Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, ở bên kia pháp tuyến so với tia
tới;
+ Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, thì tỉ số giữa sin góc tới
(sin i) và sin góc khúc xạ (sin r) là một số không đổi:
rsin
isin
= const
Số không đổi này được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường khúc xạ và
môi trường tới, kí hiệu là n
21
=>
rsin
isin
= n
21
+ Nếu n
21
> 1: Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường
(1);
+Nếu n
21
< 1: Ta nói môi trường (2) chiết quang kém hơn môi trường (1)
II.Chiết suất của môi trường:
1.Chiết suất tỉ đối: n
21
=
2
1
v
v
, trong đó v
1
và v
2
là vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường (1) và môi trường (2)
2. Chiết suất tuyệt đối: Là chiết suất tỉ đối của một môi trường so với chân không: n =
v
c
, trong đó c là vận tốc
ánh sáng trong chân không.
* Ý nghĩa vật lí: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường
đó kém bao nhiêu lần so với trong chân không.
13
i
i’
='
Pháp tuyến
S R
I
N
i
i’
='
Pháp tuyến
S
R
I
N
r
Phần phản xạ
Phần khúc xạ
môi trường (1)
môi trường (2)
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
Lưu ý: Nếu không cần chính xác cao, thì vận tốc ánh sáng trong không khí xấp xĩ bằng vận tốc ánh sáng trong
chân không, nên trong không khí có thể xem n = 1.
* Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n
21
=
1
2
n
n
.
3. Dạng đối xứng của định luật khúc xạ ánh sáng: n
1
sini = n
2
sinr
Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một tia
sàng gặp một khối thuỷ tinh (có chiết suất n =
3
).
Biết rằng góc tới của tia sáng tới là i = 60
o
, sau khi
gặp mặt phân cách giữa hai môi trường, một phần
ánh sáng phản xạ và một phần ánh sáng khúc xạ. Xác
định góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ trong hiện
tượng nói trên.
*Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm kết quả bài toán;
*Giáo viên định hướng:
+ n
1
, n, I => sinr
+ i => i' => góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ;
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2:
Một tia sáng truyền từ không khí đến gặp tấm thuỷ
tinh có chiết suất n=
3
. Tìm góc tới của tia sáng, biết
rằng tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau
*Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm kết quả bài toán;
*Giáo viên định hướng:
+ n
1
, n, I => sinr
+ i => i' => góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ;
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung.
*Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các bài tập cơ
bản về khúc xạ ánh sáng.
Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên
Bài giải
+ ta có n
1
= 1 => sini = nsinr
=> sinr =
n
1
sini =
2
1
=> r = 30
o
.
+Mặt khác theo định luật phản xạ ánh sáng, ta có góc
phản xạ i’ = i = 60
o
.
Từ hình vẽ ta suy ra được, góc hợp bởi tia phản xạ và
tia khúc xạ là α = 90
o
.
Hay: α = 180
o
– (i’ + r) = 90
o
(hình 1)
Điều này nghĩa là tia phản xạ vuông góc với tia khúc
xạ.
Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu
của giáo viên
Theo đề, góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ
vuông góc với nhau: α = 90
o
.
Từ đó suy ra: r + i’ = 180 – 90 = 90
o
.
=> sinr = cosi’ = cosi (i’ = i: định luật phản xạ)
Mặt khác theo định luật khúc xạ ánh sáng:
sini = nsinr = ncosi
=> tani = n =
3
=> i = 60
o
.
*Đại diện nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu của
giáo viên;
*Học sinh kết luận vấn đề.
Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến
thức, công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho tiết học tiếp theo.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
14
i
i’
='
S
R
I
N
r
Hình 1
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Tiết 25 BÀI TẬP VỀ PHẢN XẠ TỒN PHẦN
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa về phản xạ tồn phần, điều kiện xảy ra phản xạ tồn phần và các ứng
dụng của phản xạ tồn phần trong thực tế.
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
2. Học sinh
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức về phản xạ tồn phần để giải một số bài tập cơ bản liên
quan;
3. Giáo dục thái độ: Rèn luyện học sinh ý thức tự học, kĩ năng tính tốn nhằm phát triển khả năng tư
duy vật lý;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo u cầu của giáo viên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống kiến thức để hệ thống hố
các kiến thức trọng tâm của hiện tượng khúc xạ ánh
sáng.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo u cầu
của giáo viên
HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
+Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phân:
- Ánh sáng phải truyền từ mơi trường có chiết quang hơn sang mơi trường có chiết quang kém hơn;
- Góc tới i phải lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần i
gh
+Biểu thức tìm góc giới hạn phản xạ tồn phần:
sini
gh
= n
21
=
lớnsuất Chiết
suất béChiết
=
1
2
n
n
Góc giới hạn phản xạ tồn phần là góc tới ứng với góc khúc xạ r = 90
o
. Khi đó tia khúc xạ nằm là là
ở mặt phân cách.
Lưu ý: * Khi chiếu tia sáng vào mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt:
+Nếu xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì ta áp dụng định luật khúc xạ;
+ Nếu xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần thì ta áp dụng định luật phản xạ;
* Khi khảo sát tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất bé, ta cần phải
tính góc giới hạn xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần, kiểm tra q trình xảy ra hiện tượng khúc xạ hay phản
xạ tồn phần của tia sáng tại điểm tới.
Hoạt động 2: Giải một số bài tốn cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một khối
bán trụ trong suất có chiết suất n =
2
. Một chùm
tia sáng hẹp trong một mặt phẳng của tiết diện vng
góc được chiếu tới bán trụ như hình vẽ.
*Học sinh chép đề bài tập theo u cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm
phương pháp giải theo u cầu của bài tốn;
Bài giải:
Nhận xét: + Từ tính chất của đường tròn, ta suy ra tại
I góc tới i
I
= 0 => r
I
= 0: Vậy tia sáng truyền thẳng đi
15
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
Xác định đường đi của chùm tia sáng trong
các trường hợp sau:
1
. α
= 60
o
;
2.
α
= 45
o
;
3.
α
= 30
o
.
*Giáo viên yêu cầu học
sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương
pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+ đường đi tia sáng gặp bao nhiêu mặt phân cách giữa
hai môi trường?
+Khi đi từ không khí đến thuỷ tinh?
+Khi đi từ thuỷ tinh sang không khí?
+Vậy để biết đường đi của tia sáng sau khi qua mặt
phân cách thứ hai, ta phải tìm điều kiện gì?
*Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả ba trường hợp.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài giải;
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một bể
nước có độ sâu h = 20m, dưới đáy bể có một ngọn đèn
S, hỏi phải thả trên mặt nước một tấm gỗ mỏng hình
tròn có bán kính tối thiểu bằng bao nhiêu để ta không
thể nhìn thấy ngọn đèn. Biết rằng tâm của hình tròn
rơi xuống ngọn đèn S. Cho biết chiết suất của nước là
n =
3
4
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải , tìm kết quả bài toán;
*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài giải;
*Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các bài toán
liên quan đến phản xạ toàn phần.
qua tâm O.
+ Tại O, tia sáng truyền từ môi trường có
chiết suất lớn sang chiết suất bé, nên ta tính góc giới
hạn phản xạ toàn phần: i
gh
=
2
1
n
1
=
=> i
gh
= 45
o
.
1. Xét trường hợp α = 60
o
.
=> i
o
= 90
o
-α = 30
o
< i
gh
. Vậy xảy ra hiện tượng khúc
xạ ánh sáng tại O.
Theo định luật khúc xạ ánh sáng:
sinr
o
= nsini
o
=
2
.
2
1
=
2
2
=> r
o
= 45
o
. (hình 1)
2. Xét trường hợp α = 45
o
.
=> i
o
= 90
o
-α = 45
o
= i
gh
. Vậy tia khúc xạ nằm là là ở
mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Cũng có thể tính góc khúc xạ từ định luật khúc xạ ánh
sáng:
sinr
o
= nsini
o
=
2
.
2
2
= 1=> r
o
= 90
o
. (hình 2)
3. Xét trường hợp α = 30
o
.
=> i
o
= 90
o
-α = 60
o
> i
gh
. Hiện tượng phản xạ toàn
phần xảy ra.
Toàn bộ phần ánh ánh sáng đều phản xạ lại
trong môi trường chiết suất n tại tâm O, từ tính chất
đường tròn, ta nhận thấy ánh sáng truyền thẳng ra
ngoài không khí. (hình 3)
*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải
theo định hướng của giáo viên;
Đáp án: r =
7
60
h
7
3
=
cm
*Đại diện nhóm lên trình bày bài giải.
*Học sinh quan sát, nhận xét, bổ sung để hoàn thiện
bài giải;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp.
Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến
thức, công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho tiết học tiếp theo.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
16
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………
Tiết ppct 26 BÀI TẬP LĂNG KÍNH
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về lăng kính, đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính, khắc
sâu phương pháp giải các bài toán về tìm góc lệch, góc lệch cực tiểu, vẽ đường đi tia sáng khi qua lăng kính.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải một số bài tập cơ bản về lăng kính.
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi nhằm tái hiện lại
kiến thức một cách có hệ thống;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nội dung tiết học, hình
thành ý tưởng nghiên cứu.
LĂNG KÍNH
1. Định nghĩa: Lăng kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng cắt nhau. Hai mặt này
gọi là hai mặt bên của lăng kính, góc nhị diện A tạo bởi hai mặt bên gọi là góc chiết quang của lăng kính.
Lưu ý: +Mặt đáy của lăng kính không nhất thiết phải là mặt phẳng, tuy nhiên trong tài liệu này chỉ nghiên cứu
các tính chất hình học qua lăng có đáy là mặt phẳng, do vậy tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác ABC, đáy
BC, đỉnh A (góc chiết quang);
+ Chiết suất n của lăng kính là chiết suất tỉ đối giữa chất làm lăng kính và môi trường đặt lăng kính.
2. Đường đi của tia sáng dơn sắc khi qua lăng kính.
Khi chiếu một tia sáng đơn sắc qua lăng kính có chiết suất n > 1 thì tia ló sẽ bị lệch về phía đáy hơn so
với tia tới.
3c. Các công thức lăng kính:
*Sự khúc xạ qua các mặt của lăng kính:
sini
1
= nsinr
1
; sini
2
= nsinr
2
;
*Góc chiết quang: A = r
1
+ r
2
;
*Góc lệch giữa tia tới và tia ló: D = i
1
+ i
2
– A
Lưu ý: trong trường hợp i,r < 10
o
thì:
+ i
1
= nr
1
; i
2
= nr
2
;
+ A = r
1
+ r
2
;
+ D = (n- 1)A.
* Góc lệch cực tiểu: khi tia tới và tia ló đối xứng nhau thì góc lệch D → D
min
.
Trường hợp này ta có: i
1
= i
2
= i; r
1
= r
2
= r.
=> D
min
= 2i – A => i =
2
AD
min
−
=> sini = sin
2
AD
min
−
Từ định luật khúc xạ ánh sáng: sini = nsinr = nsin
2
A
=> nsin
2
A
= sin
2
AD
min
−
17
I
D
A
B
J
S
R
i
1
r
1
r
2
I
2
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
=> Chiết suất của lăng kính được xác định bởi công thức: n =
2
A
sin
2
AD
sin
min
−
Lưu ý: Hiện tượng một tia sáng đi qua lăng kính vẫn cho một tia sáng, đó là khi ta tiến hành thí nghiệm
với ánh sáng đơn sắc, còn trong trường hợp ánh sáng không phải là đơn sắc, thì sau khi qua lăng kính,
chùm sáng sẽ tách thành nhiều chùm sáng màu sắc khác nhau, hiện tượng đó được gọi là hiện tượng tán
sắc ánh sáng. Nội dung này sẽ được đề cập trong nôi dung về bản chất vật lí của ánh sáng.
Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1:Lăng kính
có chiết suất n = 1,5 và góc chiết quang A = 30
o
. Một
chùm sáng đơn sắc hẹp được chiếu vuông góc với mặt
bên AB của lăng kính.
1.Tính góc ló của tia sáng khi ra khỏi lăng kính và góc
lệch của tia ló và tia tới.
2. Vẫn dùng lăng kính và chùm tia sáng đơn sắc trên,
có thể tiến hành thí nghiệm trong mội môi trường có
chiết suất n
m
để cho ló qua lăng kính nằm sát mặt sau
của lăng kính được không? Tại sao?
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+Tia sáng đến mặt thứ nhất của lăng kính theo phương
vuông góc => tia khúc xạ thế nào?
+tia khúc xạ gặp mặt bên thứ hai của lăng kính, tia ló
thế nào?
+Biểu thức tính góc lệch đường đi của tia ló so với tia
tới.
*Giáo viên dẫn dắt học sinh khái niệm chiết suất của
lăng kính là chiết suất tỉ đối giữa chất làm lăng kính
và môi trường đặt lăng kính;
+ Từ giả thiết bài toán => n’ =?
+ có n, n’ => chiết suất của môi trường đặt lăng kính;
*Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và hoàn thiện bài giải;
*Giáo viên khắc sâu phương pháp vận dụng kiến thức;
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một lăng
kính thuỷ tinh có chiết suất n =
2
, tiết diện thẳng là
một tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng đơn sắc
vào mặt bên AB của lăng kính sao cho tia sáng khi
khúc xạ và ló ra ở mặt AC với góc ló 45
o
.
1.Tính góc lệch D giữa tia ló và tia tới;
2.Nếu tăng hoặc giảm góc tới vài độ thì góc lệch D
sẽ thay đổi thế nào? Tại sao?
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+ vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại AC => r
2
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Bài giải
1. Tính góc ló và góc lệch của tia ló khi ra khỏi lăng
kính.
Nhận xét: Vì tia tới qua mặt bên thứ nhất (tại I) của
lăng kính với góc tới bằng 0 (vuông góc với mặt phân
cách) nên tia sáng truyền thẳng;
Xét tia sáng gặp mặt bên thứ hai của lăng kính tại J:
Từ tính chất về góc của tam giác, ta suy ra góc tới i
tại J là: i = 30
o
.
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại J:
sinr = nsini = 1,5.0,5 = 0,75=> r ≈ 48
o
35’
*Từ hình vẽ (hình 1), ta suy ra góc lệch
D = r – i = 18
o
35’.
2.Tìm chiết suất n
m
=?
Khi đặt trong môi trường có chiết suất n
m
, thì chiết
suất của lăng kính thay đổi là n’ =
m
n
n
Từ giả thiết, suy ra r = 90
o
, ta áp dụng định luật khúc
xạ tại J: n'sini = sinr = 1 <=> 0,5n’ = 1 => n’ = 2.
=> Chiết suất của môi trường đặt lăng kính:
n
m
=
4
3
'n
n
=
< 1 (hình 1)
Vậy không thể tìm được môi trường thoả mãn điều
kiện bài toán, vì chiết suất tuyệt đối của môi trường
nhỏ hơn chiết suất chân không (vô lí)
*Đại diện nhóm lên trình bày kết quả;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Bài giải
1.Tính D = ?
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại J (nằm ở
AC): nsinr
2
= sini
2
=>
2
sinr
2
=
2
2
=> sinr
2
=
2
1
=> r
2
= 30
o
=> r
1
= A – r
2
= 30
o
.
Áp dụng định luật khúc xạ tại I (nằm ở AB):
18
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
=> r
1
= ?
+Vận dụng định luật khúc xạ tại mặt AB => i
1
= ?
+ Công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló?
Tìm kết quả theo yêu cầu của bài toán?
+So sánh i
1
và i
2
; r
1
và r
2
=> ?
Nhận xét về góc lệch của tia ló và tia tới trong trường
hợp này => sự ảnh hưởng của góc lệch khi có sự thay
đổi hướng của tia tới
*Giáơ viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả;
*Giáo viên nhận xét và bổ sung.
sini
1
= nsinr
i
=
2
2
=> i
1
= 45
o
.
Góc lệch D giữa tia tới và tia ló: D = i
1
+ i
2
– A = 30
o
2. Nhận xét về sự biến đổi của góc lệch khi góc tới có
sự thay đổi.
Theo trên ta có: i
1
= i
2
và r
1
= r
2
. Vậy góc lệch đã tính
ở trên chính là góc lệch cực tiểu. Vậy khi thay đổi góc
tới vài độ thì góc lệch đều tăng lên.
(hình 2)
*Đại diện nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu của
giáo viên
Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến
thức, công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho tiết học tiếp theo.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
19
A
B
I
I
J
i
r
D
C
S
Hình
1
I
D
A
B
J
S
R
i
1
r
1
r
2
i
2
C
Hình 2
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
Tiết ppct 27 BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa thấu kính mỏng, đặc điểm của tia sáng đơn sắc khi qua thấu kính hội
tụ và thấu kính phân kì.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức về thấu kính mỏng để giải một số bài toán cơ bản liên
quan.
3. Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kĩ năng tính toán và ý thức tự học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh:Giải trước một số bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi nhằm tái hiện lại
kiến thức một cách có hệ thống;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nội dung tiết học, hình
thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Định nghĩa và phân loại:
a. Định nghĩa: Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong (một trong hai mặt có thể là
mặt phẳng).
b.Phân loại: +Phân loại theo hình dạng: Thấu kính rìa dày và thấu kính rìa mỏng;
+ Phân loại theo tính chất đường đi của tia sáng: thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì;
2. Các công thức thấu kính:
a. Công thức xác định tiêu cự thấu kính (từ cấu tạo):
f
1
= (n – 1)(
1
R
1
+
2
R
1
), trong đó R
1
, R
2
là bán kính của hai mặt cong.
Quy ước dấu: + Mặt cong lồi: R > 0; Mặt cong lõm: R < 0; Mặt phẳng: R = ∞
b. Công thức xác định vị trí:
f
1
=
d
1
+
'd
1
, trong đó d và d’ là khoảng cách từ vật, ảnh đến thấu kính.
Suy ra các công thức dẫn xuất: f =
'dd
'dd
+
; d =
f'd
f'd
−
; d’ =
fd
df
−
Trong đó d và d’ là khoảng cách từ vật, ảnh đến thấu kính.
Quy ước dấu: + Vật thật, ảnh thật: d, d’ > 0; Vật ảo, ảnh ảo: d, d’ < 0;
c. Công thức xác định độ phóng đại và độ tụ của thấu kính:: k = -
d
'd
=
f
'd
1
f
'df
df
f
−=
−
=
−
Lưu ý: + k > 0: Vật và ảnh cùng chiều; k < 0: Vật và ảnh ngược chiều.
*Công thức tính độ tụ: D =
f
1
= (n – 1)(
1
R
1
+
2
R
1
), - D[diop]
3. Quan hệ vật - ảnh: (chỉ xét trường hợp vật thật AB nằm trên trục chính của thấu kính):
d
AB
→
L
'd
'B'A
a.Đối với thấu kính hội tụ:
+ d > f: A’B’ là ảnh thật, ngược chiều với vật;
+ d = f: Ảnh tạo ở vô cực;
+ d < f: A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
b. Thấu kính phân kì:
Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Lưu ý: Trong trường hợp vật ảo thì kết quả ngược lại, tuy nhiên trong chương trình THPT ít gặp trường hợp
vật ảo, chỉ gặp ở các bài toán về hệ quang học.
4. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính: Ta sử dụng hai trong các tia sau:
*Tia tới song song với trục chính thì tia ló (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh chính;
*Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló song song với trục chính;
*Tia tới qua quang tâm O của thấu kính thì truyền thẳng;
20
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
*Tia tới song song với trục phụ thì tia ló (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh phụ nằm trên trục phụ
song song với tia tới;
Lưu ý: 1. Khi vẽ ảnh của một vật AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính đơn giản là ta nên sử
dụng hai trong ba tia đầu; còn trong trường hợp vẽ ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính thì nhất thiết ta
phải sử dụng tia song song với trục phụ (hoặc tia qua tiêu điểm phụ);
2. Nếu ảnh nằm trong không gian của vật thì ảnh ảo, nếu ảnh nằm trong không gian của ảnh thì ảnh
thật; Nếu vật nằm trong không gian của vật thì vật thật, nếu vật nằm trong không gian của ảnh thì vật ảo. Với
quy ước như sau:
4. Công thức Bessel:
Đối với thấu kính hội tụ, giữa vật và màn hứng ảnh, bao giờ vẫn tìm được hai vị trí mà vật cho ảnh rõ
nét trên màn. Khi đó tiêu cự của thấu kính hội tụ được xác định bởi công thức: f =
L4
L
22
−
(công thức Bessel)
Điều kiện: L ≥ 4f => L
min
= 4f => f =
4
L
min
: Ta chỉ tìm được một vị trí cho ảnh rõ nét.
Trong đó: + L là khoảng cách giữa vật đến màn hứng ảnh (khoảng cách vật và ảnh);
+ là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính;
*Lưu ý: Công thức Bessel là công thức thực nghiệm quan trọng để xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một thấu
kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 gồm một mặt lồi
và một mặt lõm, biết bán kính mặt lồi là 60cm và bán
kính mặt lõm là 120cm. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu
kính.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Công thức xác định tiêu cự của thấu kính từ cấu tạo.
+Công thức xác định độ tụ của thấu kính.
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một thấu
kính phẳng - lồi làm bằng thuỷ tinh có chiết suất
n=1,5, bán kính mặt lồi là 20cm. Tính tiêu cự và độ
tụ của thấu kính trong các trường hợp sau:
1.Thấu kính đặt trong không khí;
2.Thấu kính đặt trong nước có chiết suất n
n
=
3
4
;
3.Thấu kính đặt trong chất lỏng có chiết suất n
c
= 1,7.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Công thức xác định tiêu cự của thấu kính từ cấu tạo.
+ Khái niệm chiết suất của thấu kính: là chiết suất tỉ
đối giữa chất làm thấu kính và chiết suất của môi
trường đặt thấu kính.
+Công thức xác định độ tụ của thấu kính.
* Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Bài giải
Từ giả thiết suy ra: R
1
= 60cm; R
2
= -120cm.
*Tiêu cự của thấu kính được xác định bởi:
f =
)RR)(1n(
RR
21
21
+−
=
)60.(5,0
)120.(60
−
−
= 240cm = 2,4m
*Độ tụ của thấu kính: D =
f
1
=
12
5
4,2
1
=
(dp)
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Lược giải
Sử dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính phẳng –
cong: f =
1n
R
−
1. Khi đặt trong không khí: n = 1,5
=> f = 40cm = 0,4m; D =
f
1
= 2,5dp.
2.Thấu kính đặt trong nước: n
1
=
125,1
4
3.5,1
n
n
n
==
=> f = 160cm = 1,6m; D =
f
1
= 0,625 dp
21
chiều truyền ánh sáng
Không gian vật
L
Không gian ảnh
O
đối với thấu kính hội tụ
L
chiều truyền ánh sáng
Không gian vật Không gian ảnh
O
đối với thấu kính phân kì
Tiêu điểm vật chính F Tiêu điểm ảnh chính F’ Tiêu điểm ảnh chính F’ Tiêu điểm vật chính F
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Một thấu
kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật thật AB = 3cm đặt
trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục
chính, cách thấu kính 10cm.
1.Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh A
1
B
1
của AB
qua thấu kính.
2. Giữ thấu kính cố định, di chuyển vật AB.
a. Xác định vị trí của vật để vật cho ảnh ảo, cách vật
18cm;
b. Chứng minh rằng không thể tìm được vị trí của vật
để ảnh của nó qua thấu kính là ảnh thật, cách vật
18cm.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Công thức xác định vị trí của ảnh.
+ Công thức về độ phóng đại của ảnh
+Tìm mối liên hệ giữa độ lớn của vật và ảnh;
+ Công thức khoảng cách giữa vật và ảnh. Giáo viên
nhấn mạnh: + Khoảng cách giữa vật và ảnh đối với thấu
kính được xác định bằng biểu thức:
=
'dd +
còn trong
trường hợp các bài toán liên quan đến gương cầu thì
khoảng cách giữa vật và ảnh được xác định:
=
'dd −
.
+ Đối với thấu kính, vật và ảnh luôn dịch chuyển
cùng chiều, còn đối với gương cầu thì vật và ảnh luôn dịch
chuyển ngược chiều.
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
3. Thấu kính đặt trong chất lỏng: n
2
=
17
15
n
n
c
=
=> f = - 170cm = - 1,7m; D =
f
1
= -
17
10
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
* Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Bài giải
Sơ đồ tạo ảnh:
11'd
L
d
BAAB →
, với f = 20cm.
1. khi d = 10cm, xác định tính chất, vị trí và độ lớn
của ảnh A
1
B
1
.
Ta có:
+ d’ =
fd
df
−
= - 20cm < 0. Vậy A
1
B
1
là ảnh ảo cách
thấu kính 20cm.
+ k = -
d
'd
= 2 > 0. Vậy ảnh cao gấp hai lần vật, cùng
chiều với vật.
+ Độ lớn của ảnh: A
1
B
1
=
k
AB = 6cm (Hình 1)
2. Tìm d để ảnh cách vật 18cm.
a.Vì ảnh ảo nên d’ < 0. Khoảng cách từ vật và ảnh
được xác định: =
'dd +
=> d + d’ =
±
18cm
+ Xét trường hợp 1: d + d’ = 18cm => dd’ = f(d+d’) =
360 (cm
2
)
Khi đó d và d’ là nghiệm của phương trình: X
2
– 18X
+ 360 = 0: phương trình này vô nghiệm;
+ Xét trường hợp d + d’ = - 18cm => dd’ = f(d + d’) =
-360 (cm
2
), d và d’ là nghiệm của phương trình: X
2
+
18X - 360 = 0 : phương trình này có nghiệm d = 12cm
và d’ = -30cm. Nghiệm này thoả mãn điều kiện bài
toán;
b.Nếu lấy nghiệm d = - 12cm và d’ = 30cm thì trường
hợp này vật ảo cho ảnh thật.
Vậy ta không thể tìm được ảnh thật của vật cách vật
18cm.
Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến
thức, công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho tiết học tiếp theo.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
22
A
B
A’
B’
L
OF
Hình 1
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
Tiết 28 BÀI TẬP HỆ THẤU KÍNH
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về tính chất của ảnh và vật khi qua hệ thấu kính, làm rõ tính chất vật
thật, vật ảo, ảnh thật và ảnh ảo trong quá trình tạo ảnh của một vật thật khi qua hệ thấu kính.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán, kĩ năng vẽ đường đi tia sáng đơn sắc khi qua hệ thấu
kính, cách tạo ảnh thật, ảnh ảo của vật qua hệ thấu kính, độ phóng đại ảnh của vật.
3. Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh kĩ năng phân tích, tính toán, nhằm phát huy tư duy vật lí cho học
sinh.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh: Giải trước một số bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi nhằm tái hiện lại
kiến thức một cách có hệ thống;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nội dung tiết học, hình
thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Hệ thấu kính ghép đồng trục.
1.Khái niệm về quang hệ ghép đồng trục:
Là hệ gồm hai hay nhiều dụng cụ quang học ghép với nhau có trục chính trùng nhau.
Lưu ý: Trong giới hạn sách này, chỉ khai thác hệ thấu kính, còn hệ thấu kính- gương, lăng kính - thấu kính,
lăng kính – gương phẳng, gương cầu…. sẽ không đề cập do giới hạn của chương trình, độc giả có thể nghiên
cứu và tìm hiểu thêm.
2. Phương pháp giải quang hệ đồng trục: Sử dụng phương pháp tạo ảnh liên tiếp.
Cơ sở của phương pháp: Ảnh của dụng cụ quang học này đóng vai trò là vật của dụng cụ quang học tiếp theo.
Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính:
nn'
n
d
n
L
n
d
11
3
d
11'
2
d
2
L
2d
11'
1
d
1
L
1
d
BABA BABAAB →→→
Theo phương pháp này:
+ l
1
=O
1
O
2
= d’
1
+ d
2
; l
2
= d’
2
+ d
3
… : là khoảng cách giữa hai thấu kính kề nhau tương ứng;
+ Sử dụng công thức xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại qua mỗi thấu kính hoàn toàn như ở thấu kính.
Tuy nhiên, độ phóng đại qua hệ thấu kính được xác định bởi công thức:
k
hệ
= k
1
.k
2
….k
n
= (-1)
n
1
'
1
d
d
.
2
'
2
d
d
……
n
'
n
d
d
*Lưu ý: +Khi vẽ ảnh của vật qua hệ thấu kính (hệ quang học) đồng trục, ta tránh sử dụng những tia song song
trục phụ hoặc đi qua tiêu điểm phụ để đơn giản hơn;
+Trong quá trình giải bài toán quang hệ có thể gặp trường hợp vật ảo, cần chú ý cách vẽ chính xác;
+Điều kiện ảnh và vật cùng chiều, ngược chiều chưa hẳn đảm bảo vật và ảnh thật hay ảo mà phụ thuộc
vào dấu của d, d’ để khẳng định tính chất của vật và ảnh.
II. Hệ thấu kính ghép sát
1.Trường hợp các thấu kính ghép sát, đồng trục:
Ta sử dụng phương pháp tương đương: Nếu có n thấu kính ghép sát đồng trục với nhau, thì có thể thay thể
bằng một thấu kính có độ tụ tương đương bằng tổng các độ tụ thành phần của hệ.
D
h
=
∑
i
D
= D
1
+ D
2
+….+ D
n
. Khi đó sơ đồ tạo ảnh của hệ:
11'd
h
L
d
BAAB →
Lưu ý: + Ta có thể sử dụng phương pháp liên tiếp, tuy nhiên cần chú ý khoảng cách giữa hai thấu kính liên tiếp
bằng 0:
n
= O
n
O
n+1
= 0;
+Tiêu cự của thấu kính tương đương được xác định:
n21ih
f
1
f
1
f
1
f
1
f
1
+++==
∑
+ Trong trường hợp đặc biệt hệ có hai thấu kính ghép sát với nhau:f
h
=
21
21
ff
ff
+
2. Trường hợp các thấu kính ghép sát mà không đồng trục: Học sinh tự tìm hiểu thêm.
23
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một thấu
kính mỏng L
1
bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 đặt
trong không khí. Thấu kính được cấu tạo bởi mặt
phẳng và mặt cầu lồi có bán kính R = 30cm.
1.Tính tiêu cự của thấu kính L
1
.
2. Trước thấu kính L
1
đặt một vật sáng nhỏ AB vuông
góc với trục chính và cách L
1
một đoạn 20cm. Xác
định vị trí, tính chất và độ phóng đại ảnh A
1
B
1
của AB
qua L
1
. Vẽ hình.
3. Tại tiêu điểm ảnh của thấu kính L
1
đặt thấu kính L
2
giống hệt L
1
. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại
của ảnh A
2
B
2
của AB qua hệ hai thấu kính L
1
và L
2
.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Công thức xác định vị trí của ảnh.
+ Công thức về độ phóng đại của ảnh
+Tìm mối liên hệ giữa độ lớn của vật và ảnh;
+ Viết sơ đồ tạo ảnh của vật khi qua hệ thấu kính
+Sử dụng phương pháp liên tiếp, tìm vị trí, tính chất
và độ phóng đại ảnh A
2
B
2
?
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một vật
nhỏ AB đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ
L
1
, cách L
1
một khoảng 60cm. Vật này cho ảnh A
1
B
1
qua thấu kính L
1
cao gấp hai lần vật AB.
1.Xác định tiêu cự của thấu kính L
1
.
2. Thấu kính L
1
được cấu tạo bởi hai mặt cầu
lồi giống nhau, chiết suất n = 1,5. Tính bán kính của
các mặt cầu.
3. Đặt sau L
1
một thấu kính phân kì L
2
cách L
1
một khoảng 20cm, biết tiêu cự f
2
= - 20cm đồng trục
với L
1
. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại ảnh
A
2
B
2
của AB qua hệ.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Công thức xác định vị trí của ảnh.
+ Công thức về độ phóng đại của ảnh
+Tìm mối liên hệ giữa độ lớn của vật và ảnh;
+ Viết sơ đồ tạo ảnh của vật khi qua hệ thấu kính
+Sử dụng phương pháp liên tiếp, tìm vị trí, tính chất
* Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Bài giải
1.Tìm f
1
= ?
Ta có: f
1
=
)1n(
R
−
= 60cm, với R = 30cm.
2. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại ảnh
A
1
B
1
: Ta có sơ đồ tạo ảnh:
11'
1
d
1
L
1
d
BAAB →
Với d
1
= 20cm, f
1
= 60cm.
+
11
11
'
1
fd
fd
d
−
=
= - 30cm < 0: (hình 1)
Vậy ảnh A
1
B
1
là ảnh ảo, cách thấu kính L
1
là 30cm.
+ Độ phóng đại ảnh A
1
B
1
: k
1
= -
1
'
1
d
d
=
2
3
> 0.
Vậy ảnh A
1
B
1
cùng chiều và cao gấp 1,5 lần vật AB.
3. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại ảnh
A
2
B
2
:
Ta có sơ đồ tạo ảnh:
22'
2
d
2
L
2
d11'
1
d
1
L
1
d
BABAAB →→
Theo trên:
11
11
'
1
fd
fd
d
−
=
= - 30cm và k
1
=
2
3
Mặt khác, ta có: d
2
= O
1
O
2
-
'
1
d
= 60 + 30 = 90 > 0:
vậy A
1
B
1
là vật thật đối với L
2
.
+
22
22
'
2
fd
fd
d
−
=
=
6090
60.90
−
= 180cm > 0: Vậy ảnh A
2
B
2
là ảnh thật cách thấu kính
L
2
một khoảng 180cm;
+ k
2
= -
2
'
2
d
d
= - 2
+ Độ phóng đại của ảnh A
2
B
2
qua hệ: k = k
1
.k
2
= -3:
Vậy ảnh A
2
B
2
ngược chiều với vật, cao gấp hai ba lần
vật.
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức:
* Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Bài giải
1.Sơ đồ tạo ảnh qua L
1
:
11'
1
d
1
L
1
d
BAAB →
Vì L
1
là thấu kính hội tụ, mà A
1
B
1
là ảnh của AB cao
gấp 2 lần vật, vậy A
1
B
1
là ảnh thật, =>
'
1
d
= 2d
1
=
120cm.
Tiêu cự của thấu kính được xác định: f =
'
11
'
11
dd
dd
+
=
40cm.
2. Bán kính của hai mặt cầu được xác định:
R = 2(n – 1)f = 40cm.
3.Sơ đồ tạo ảnh:
22'
2
d
2
L
2
d11'
1
d
1
L
1
d
BABAAB →→
Theo trên: d
1
= 60cm,
'
1
d
= 120cm; k
1
= -2.
24
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 11 - nội dung bám sát
và độ phóng đại ảnh A
2
B
2
?
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
d
2
= O
1
O
2
-
'
1
d
= 20 – 120 = -100cm < 0: A
1
B
1
đóng vai trò là vật ảo của L
2
.
+
22
22
'
2
fd
fd
d
−
=
=
20100
)20.(100
+−
−−
= - 25cm < 0: A
2
B
2
là
ảnh ảo.
+ k
2
= -
2
'
2
d
d
=
4
1
.
*Độ phóng đại của ảnh A
2
B
2
qua hệ thấu kính: k =
k
1
k
2
= -
2
1
< 0
=> Vậy ảnh A
2
B
2
là ảnh ảo, ngược chiều với AB và
cao bằng nữa AB
Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến
thức, công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho tiết học tiếp theo.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
25
A
B
A’
B’
L
O
F
F’
Hình
1