Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 52 trang )

thường thức mĩ thuật

Bài 2:
sơ lược về mĩ thuật
việt nam
thời kì cổ đại


I. sơ lược về bối cảnh lịch sử

Thời kì đồ đá (thời Nguyên thuỷ)
Được chia thành : thời kì đồ đá cũ
và thời kì đồ đá mới.
Các hiện vật thuộc thời kì đồ đá cũ
được các nhà khảo cổ học phát hiện
ở di chỉ Núi Đọ ( Thanh Hoá), còn các
hiện vật thuộc thời kì đồ đá mới được
phát hiện với nền văn hoá Bắc Sơn
(miền núi phía Bắc) và Quỳnh Văn (đồng bằng ven biển miền
Trung) ở nước ta.


I. sơ lược về bối cảnh lịch sử

Thời kì đồ Đồng

Tiến trình được chia thành 4 giai đoạn lớn:
- Sơ kì đồ đồng: giai đoạn Phùng Nguyên
(cách đây khoảng 4000 năm)
- Trung kì đồ đồng: giai đoạn Đồng Đậu
(cách đây khoảng 3500 năm đến 3300 năm)


- Hậu kì đồ đồng: giai đoạn Gò Mun
(cách đây khoảng 3000 năm)
- Sơ kì đồ sắt: giai đoạn văn hoá Đông Sơn
(cách nay khoảng 2800 đến 2000 năm)


I. sơ lược về bối cảnh lịch sử

Kết luận

Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho
thấy Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của
loài
người. Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên
tục,
trải qua nhiều thế kỉ và đà đạt được những đỉnh cao
trong
sáng tạo


Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
Tìm hiểu về hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng
Nội

Các hình vẽ cách đây khoảng một vạn
năm,là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật
thời kì đồ đá được phát hiện ở Việt
Nam

Hình vẽ được khắc vào đá ngay ở gần

cửa hang, trên vách nhũ ở độ cao từ
1,5 m đến 1,75 m, vừa với tầm tay của
- Các hình
con người vẽ được khắc trên vách đá sâu tới 2cm (công cụ chạm
khắc bằng đá hoặc mảnh gốm thô)
- Hình mặt người được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường
nét dứt khoát, hình rõ ràng.
- Cách xắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lí tạo được cảm giác
hài hoà.


th­êng thøc mÜ thuËt


thường thức mĩ thuật

Những viên đá cuội có khắc
hình mặt người được tìm thấy
ở Na-ca (Thái Nguyên)


Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng

Sự xuất hiện của kim loại (thay cho đồ đá), đầu tiên là đồng,
sau đó là sắt, đà thay đổi cơ bản xà hội Việt Nam. Đó là sự
chuyển dịch từ hình thái xà hội Nguyên thuỷ sang hình thái

hội Văn minh.
Dựa vào mức sử dụng đồng và trình độ kĩ thuật đúc

đồng
của người Việt thời kì đồ đồng, các nhà khảo cổ đà xác định
vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ có ba giai đoạn văn hoá
phát triển kế tiếp nhau (gọi là văn hoá Tiền Đông Sơn).
Đó là : Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.


Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng

một số vật dụng Đồ
đồng
1. Rìu xéo gót
8. Tượng
2. Trống minh khí cỡ nhỏ

9. Thố

3. Chuông đồng

10. Bình

4. Khoá thắt lưng

11. m có vòi

5. Thạp Đào Thịnh

12. Thạp đồng


6. Trang sức

13. Dao găm

7. Mũi giáo

14.Cán dao


Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng

Đồ đồng
Rìu xéo là loại hình dụng cụ tiêu
biểu
của nền văn hoá Đông Sơn.
Tuỳ kiểu vuông và được chia
rìu xéo gót dáng, rìu rìu xéo gót tròn.
thành

a)
b)

Đây là công cụ sản xuất, vừa là vũ khí
lợi hại rất thông dụng thời cổ. Trên
các
trống đồng và thạp đồng thường có

a) Rìu gót vuông
b) Rìu gót tròn



Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng

Đồ đồng

Rìu xéo gót vuông
Dáng như bà chân người, có khi mũi
nhọn vút cao, dáng như chiếc hia.
Trên gót rìu lưỡi vuông trường trang
trí
hình chó đóng hươu, họng rìu có khi
khắc Rìu gót vuông đào được tại Quốc Oai (Hà Tây), cao 8cm,
ảnh: hình thuyền với người chÌo.
l­ìi réng 10cm


Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng

Đồ đồng

Rìu xéo gót tròn
Trông hơi giống lưỡi dao xén của ngư
ời
thợ da ngày nay. Trang trí thường

người múa ở thân rìu. Họng rìu có
hình


ảnh: Rìu gót tròn đào được tại Đông Sơn, cao 8cm, lưỡi rộng 10cm

đôi cá sấu giao nhau, xoắn đuôi.



Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng

Đồ đồng
Trống minh khí cỡ nhỏ
Để đơn giản hoá nghi thức tang chế, người
ta đức những trống đồng nhỏ, gọi là trống
minh khí chôn theo người chết thay cho Trống minh khí cỡ nhỏ
trống lớn.
Quả cân
Bằng đồng đặc để treo dùng trên đòn cân
thời Đông Sơn. Tìm được tại Thanh
Hoá,
cao 3,2 cm

Quả cân


Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng

Đồ đồng


Khoá thắt lưng
Khoá thắt lưng bằng đồng, đào được tại Đông Sơn
(Thanh Hoá). Hai mảnh có móc gài vào nhau rất
khít.
Mặt ngoài có đúc hình trang trí nổi, đà bị mòn
mờ,
khó đoán định. Cao 3,5 cm. GhÐp l¹i réng 5,7 cm.



Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng

Đồ đồng
Mũi giáo
Giáo là vũ khí tầm dài rất phổ biến
thời
xưa. Phần lớn mũi giáo được đức bằng
đồng trơn nhẵn. Mũi giáo có trana trí
hình
hoa văn như trong ảnh là loại rất
hiếm.
Đào được tại Động Sơn (Thanh Hoá).
Mũi nhỏ dài 22cm, mũi lớn dài 40,1cm

Mũi giáo





th­êng thøc mÜ tht

Trang søc
Ng­êi ViƯt thêi cỉ ®· biÕt tự làm đẹp bằng những vòng cổ,
vòng tay, vòng chân... Sang thời đại đồng thau, đồ trang sức
càng đực chú ý, do có thể đức ra hàng loạt. Ba kiểu vòng tay
trong ảnh đều được tìm được tại Thanh Hoá.


thường thức mĩ thuật

Cán dao
Cán dao găm tượng hình người là hình
thái độc đáo của văn hoá Đông Sơn.
Tượng bố cục hài hoà với dao, chiếm
khoảng một phần ba tổng chiều dài.
Dáng nhân vật thường đĩnh đạc, khuỳnh
tay chống nạnh theo thế đối xứng.
Tại làng Vạc ( Nghệ An ) còn tìm đư
ợc
những dao găm có cán đúc hình thú nh­
voi, hỉ, r¾n...


thường thức mĩ thuật

Tượng
Tượng người cõng nhau nhảy múa,
sinh động bậc nhất trong điêu khắc
Đông Sơn. Nhân vật chít khăn hay

búi tóc, khuyên tai cường điệu rất
to. Tìm được ở Đông Sơn (Thanh
Hoá)
Cao 8,8 cm


Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
Tìm hiểu về một vài nét về thời kì đồ đồng

Đồ đồng
Thố
Thố bằng đồng. Loại đựng đồnày có
hình dáng đặc biệt, trông như cái lẵng
hoa hiện đại. Thân thố hình phễu choÃi
chân. Vành miệng loe, thường gắn
quai, có lẽ để xâu dây khi xách. Mặt
ngoài thố, từ miệng đến chân có
trang trí nhiều hoa văn. Vành miệng có
khi gắn hình ốc (thố Thiệu Dương ) hăy
hình chim ( thố Xuân Lộc) thuộc tỉnh
ảnh: Thố Việt
Thanh Hoá. Khê (Hải Phòng), cao 18,4 cm, miÖng réng 22,5 cm



Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng

Đồ đồng
Bình

Bình đồng là loại đồ đựng thông dụng,
tìm được tại nhiều di chỉ khác nhau ở
Thanh Hoá, Hải Phòng, Yên Bái, Hà
Bắc, Vĩnh Phú... Phần lớn bình để trơn,
hoặc trang trí đơn giản.
ảnh: Bình Việt Khê (Hải Phòng)trang trí giản dị mấy vàng
hoa văn, có nắp vồng và độc đáo nhờ bộ chân đế trổ
thủng. Cao 24,7 cm, miệng rộng 13,5cm, đường kính
thân 33cm.


×