Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giao an giao duc huong nghiep chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 36 trang )

ý nghÜa tÇm quan träng viƯc chän nghỊ cã c¬ së khoa häc
I. Mục tiêu :
-Biết được ý nghóa tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học .
- Biết sơ bộ các hướng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở .
-Nêu được dự đònh ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp .
-Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học .
II. Chuẩn bò :
-Nêu gương những người có thành đạt trong công tác .
-Chuẩn bò một số tư liệu về nghề truyền thống gia đình trong việc chọn nghề .
III. Tiến trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
 Hoạt động 1 :
Tìm hiểu 3 nghuên tắc chọn nghề .
Cho HS đọc phần 1 SGK tranmg 5 về cơ sở của
việc chọn nghề .
GV nêu câu hỏi sau :
“ Tôi thích nghề gì ? “ Gọi HS phát biểu ý kiến
riêng của mình , các nhóm khác nhận xét bổ sung
thêm ý kiến
“ Tôi làm được nghề gì ? “ GV gợi ý : Phải tự
kiểm tra năng lực và năng khiếu của mình , vào
nghề là mang tài năng phục vụ đất nước , nhân dân
, năng suất lao động cao .Cần nhớ rằng có nghề
mình thích nhưng không làm được , có nghề mình
không thích nhưng đang kêu gọi tuổi trẻ tham gia .
Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến .
“Tôi cần làm nghề gì ?” GV gợi ý : Những nghề
không có nhu cầu nhân lực , không nằm trong kế
hoạch phát triển thì dù có thích hoặc có năng lực
tương ứng thì cũng không nên lựa chọn . Vì sao ?
Gọi HS phát biểu ý kiến riêng của mình , các nhóm


khác nhận xét bổ sung thêm ý kiến
- Mối quan hệ chặc chẻ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện
ở chổ nào ?
GV gợi ý HS tự tìm ra ví dụ để chứng minh rằng
không được vi phạm 3 nguyên tắc chọn nghề
GVKe61t luận : Chúng ta phải căn cứ vào những
mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội , căn cứ vào
nhu cầu lao động để chọn nghề phù hợp với tình
hình phát triển của đất nước .
GV tóm tắt lại 3 câu hỏi khi chọn nghề cho HS ghi
bài .
1. Cơ sở khoa học của việc
chọn nghề :
Phải yêu nghề , hêt lòng với nghề
nghiệp mà mình đã chọn
2. Nguyên tắc chọn nghề :
- Không chọn nghề mà bản
thân không thích .
- Không chọn nghề mà bản
thân không đủ điều kiện tâm
lý , năng lực .
- Không chọn nghề nằm ngoài
kế hoạch phát triển kinh tế .
.
Trang 1
Dặn dò : Trả lời câu hỏi : Việc chọn nghề có ý
nghóa như thế nào ?
Trang 2
I. Mục tiêu :
• Kiến thức :

Biết được ý nghóa tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học .
• Kó năng :
Nêu được dự đònh ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp .
• Thái độ :
Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học .
II. Chuẩn bò
GV chẩn bò một số nội dung về ý nghóa việc chọn nghề .
III. Tiến trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
 Hoạt động 2 :
GV đặt câu hỏi : Theo em khi chọn nghề em sẽ có
những nguyên tắc gì ?
GV gọi đại diên nhóm trả lời , các nhóm khác nhận xét ,
bổ sung
GV trình bày cá nguyên tắc cần thiết khi chọn nghề :
1. Kinh tế :
Con người chọn nghề không đơn thuần chạy theo
thu nhập để
sinh sống mà còn là sự phát triển kinh tế của xã hội
của đất
nước . nhanh chóng xoá đói , giảm nghèo , đời sống
vật chất
ngày càng được nâng cao .
2. Xã hội :
Có được một việc làm trong tay và nhất là có được
một nghề để mang sức lực tài năng ra cống hiến
cho tổ quốc .
3. Giáo dục :
Có việc làm ổn đònh , có nghề phù hợp nhân cách
con người sẽ từng bước được phát triển và hoàn

thiện thông qua hoạt động nghề nghiệp .
Người lao động luôn học hỏi để theo kòp những
tiến bộ của khoa học kó thuật , để nhanh chóng
tiếp cận và làm chủ công nghệ mới .
4. Chính trò :
Việc chuẩn bò nguồn nhân lực chất lượng cao cho
công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước là một
III . Ý nghóa của việc chọn nghề :
 Kinh tề :
 Xã hội :
 Giáo dục :
 Chính trò :
Trang 3
Tuần 2
Tiết 2
Ngày soạn :7/ 9 / 06
Ngày dạy : 10 / 9/ 06
nhiệm vụ chính trò của ngành giáo dục .
 Dặn dò :
HS chuẩn bò trò chơi tập thể cho tiết học
sau
Cho HS chơi trò chơi tập thể.
Trang 4
I. Mục tiêu :
• Biết được một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế xã hội .
• Kể ra được một số nghề phổ biến ở đòc phương .
Chuẩn bò :
• Giáo viên tìm hiểu kế họach kinh tế xã hội trong đòa phương
• Đọc và nghiên cứu nội dung đại hội IV của Đảng .
• HS tìm hiểu về kinh tế xã hội đòa phương .

II. Tiến trình :
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi :
GV tổ chức cho HS thi tìm ra nh74ng bài hát , bài thơ hoặc một
truyện ngắn , nói về sự nhiệt tình lao động để xây dựng đất
nước .
Chia các nhóm tổ , mỗi tổ sẽ chòu trách nhiệm về chương trình
hoạt động trong tổ , GV lần lượt mời đại diện từng nhóm tổ
hướùng dẫn tròi chơi cho tổ mình :
1. Trò chơi dự đoán nghề :
Mời đại diện tổ lần lượt cho tổ viên làm những động tác
biểu diễn nghề , các nhóm khác nhận biết nghề mà bạn vừa
biểu diễn .
2. Tìm những bài hát , bài thơ ,có những từ nói về nghề nghiệp
:
VD bài hôm nay mẹ trực đêm , bụi phấn , em yêu chú bộ đội
, chú em là thủy thủ
3. Mời đại diện tổ kể một câu chuyện nói về nói về sự nhiệt
tình lao động để xây dựng đất nước .
GV có ý kiến trong buổi sinh hoạt : Động viên những HS tích
cực tham gia trong buổi sinh hoạt , phê bình những HS không
nghiêm túc .
Công bố điểm thi đua giữa các tổ .
GV cho HS hát một bài hát tập thể .
Trang 5
Tuần 3
Ngày soạn : 15/ 9 / 06
Ngày dạy : 17 / 9 / 06
I. Mục tiêu :.
HS nêu được những nguyên tắc trong chọn nghề .

Biết lựa chọn nghề nghiệp cho hướng đi sau này .
II. Chuẩn bò :
Câu hỏi làm bài thu hoạch
Tiến trình :
Câu hỏi :
1. Em nhận thức được điều gì sau những buổi học hướng nghiệp này ?
2. Hãy nêu ý kiến của mình :
- Em yêu thích nghề gì ?
- Những ghề nào phù hợp với khả năng của em ?
- Hiện nay ở quê em , nghề nào đang cần nhân lực ?
Trang 6
Tuần 5
Ngày soạn : 30 / 9 / 07
Ngày dạy : 1 / 10 / 07
I Mục tiêu:
- Biết được một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước và địa phương .
- Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển .
- Những đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta .
III. Chu ẩ n b ị :
Giáo viên : Tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương .
Đọc và nghiên cứu văn kiện Đại hội IV của Đảng .
Học sinh : Tìm hiểu về kinh tế, xaõ hội đñịa phương nơi hs cư ngụ .
IV Ti ế n trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : GV cho HS hát một
bài .
Hoạt động 2 :
Cho HS đọc phần 1. trang 13 trong tài liệu
giáo dục hướng nghiệp.

GV đặt câu hỏi :
- Thế nào là CNH, HĐH đất nước ? Việt
Nam tiến hành CNH có gì khác so với các
nước trên thế giới ?
-Quá trình phát triển CNH, HĐH làm thay
đổi cơ cấu kinh tế như thế nào ?
GV kết luận : CNH là một quá trình lâu dài
, đầy khó khăn phức tạp , phụ thuộc nhiều
vào năng lực nội sinh và những điều kiện
hoạt động khoa học và công nghệ của đội
ngũ trí thức . Nguồn lao động ở các ngành
nghề có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu
phát triển kinh tế .
- Em hãy cho biết những điều kiện cơ bản
để tiến hành CNH là gì ?
GV bổ sung : nhân tố quyết định ở đây là
nguồn lực con người được phát huy có hiệu
quả nhất .
I. Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế,
xã hội ở nước ta :
- Năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước
công nghiệp .
- Quá trình CNH đòi hỏi phải ứng dụng những công
nghệ mới để làm cho sự phát triển kinh tế , xã hội
đạt được tốc độ cao hơn, tăng trưởng nhanh hơn và
bền vững hơn .
- Quá trình CNH, HĐH làm thay đổi cơ cấu kinh
tế : tăng dần tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm
tỉ trọng nông nghiệp
Vậy muốn tiến hành CNH phải :

+ Có điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật để nhập
công nghệ mới.
+ Đội ngũ Cán bộ KHKT đủ năng lực để tiếp
thu công nghệ mới .
+ Điều kiện chuyển giao kiến thức và quản lý
quá trình sử dụng công nghệ mới .
- Đổi mới nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN .
V Rút kinh nghiệm :
Trang 7
Tuần 6
Ngày soạn : 6 /10 /07
Ngày dạy : 8 / 10 / 07
I M ụ c tiêu :
- Biết được một số thơng tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước và địa phương .
- Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển .
Những đặc điểm của q trình phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta .
III. Chu ẩ n b ị :
Giáo viên : Tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương .
Đọc và nghiên cứu văn kiện Đại hội IV của Đảng .
Học sinh : Tìm hiểu về kinh tế ở đòa phương .
IV Ti ế n trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
GV cho HS đọc thông tin phần 2 trang 16
giáo dục hướng nghiệp.
GV đặt câu hỏi :
- Để đđổi mới nền kinh tế, nền kinh tế nước
ta chuyển sang nền kinh tế nào ?

- Nền kinh tế nước ta có thuận lợi về thị
trường và lực lượng lao động .
- Em so sánh nền kinh tế thị trường và nền
kinh tế bao cấp có gì khác ?
- Muốn chiếm lĩnh thị trường, hàng hố Việt
Nam phải làm gì ?
( Cải tiến mẫu mã chất lượng hàng hóa )
- Muốn phát triển nền kinh tế thị trường ,
người sản xuất phải tn theo những ngun
tắc nào ?
Khơng làm hàng giả, hàng kém chất
lượng, trốn thuế, lừa đảo, chèn ép khách hàng
.
Vậy trong q trình phát triển kinh tế xã hội,
đặc biệt là đổi mới nền kinh tế chúng ta cần
phải làm những việc gì cần thiết ?
GV kết luận chung cho HS ghi bài .
- Muốn chiếm lĩnh thị trường trong nước và thế
giới, hàng hố Việt Nam phải mang tính cạnh
tranh tức là phải nâng cao hàm lượng trí tuệ .
- Khi phát triển kinh tế thị trường người sản xuất
phải có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp .
Khơng làm hàng giả, hàng kém chất lượng, trốn
thuế, lừa đảo, chèn ép khách hàng .
V Rút kinh nghiệm :
Trang 8
Tuần 7
Ngày soạn : 13 / 10 / 07
Ngày dạy : 15 / 10 / 07
I Mục tiêu:

- Biết được một số thơng tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước và địa phương .
- Kể được một số nghề thuộc các lónh vực kinh tế ở đòa phương
- Phát triển những lónh vực kinh tế, xã hội trong giai đoạn 2001 – 2010 .
III. Chu ẩ n b ị :
Giáo viên : Tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương .
Học sinh : Tìm hiểu về kinh tế ở đòa phương .
IV Ti ế n trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
GV đặt câu hỏi :
 Lực lượng lao động hàng năm nước
ta tăng bao nhiêu?
 Lực lượng lao động này đa số tập
trung ở đâu ?
Nơng thơn vì do ta cần lực lượng lao
động trong nơng nghiệp đã gây khó
khăn là phải giải quyết việc làm .
 Trong chiến lược phát triển kinh tế
xã hội, nhà nước ta đề ra chỉ tiêu gì
để giải quyết số lao động thừa đó ?
 Muốn đưa nước tiến lên giàu, mạnh
phải làm gì ?
Xố đói , giảm nghèo .
 Muốn định canh, định cư nhà nước
phải làm gì ?
- Nhà nước đã có gần 1000 dự án định
canh, định cư .
- Tập huấn cơng nghệ mới cho nơng
dân, đưa KHKT vào sản xuất , trao đổi

kinh nghiệm .
Những việc làm cấp thiết trong q trình
phát triển kinh tế xã hội của đất nước :
- Dân số nước ta hàng năm đến tuổi lao
động khoảng 1 triệu người . Do đó, vấn đề
giải quyết việc làm là điều cần thiết của xã
hội.
- Từ 2001 – 2005 phải giải quyết khoảng
1,5 triệu lao động có việc làm .
- Xố đói , giảm nghèo ở vùng sâu , vùng
xa .
- Đẩy mạnh định canh, định cư (áp dụng
cơng nghệ mới vào nơng nghiệp, xây dựng
cơ sở hạ tầng.
- Xây dựng các chương trình khuyến nơng .
IV Rút kinh nghiệm :
Trang 9
Tuần 10
Ngày soạn : 22 / 10 /06
Ngày dạy : 5 / 11 / 06
I M ụ c tiêu :
Phát triển những lónh vực kinh tế, xã hội trong giai đoạn 2001 – 2010 .
III. Chu ẩ n b ị :
Giáo viên : Tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương .
Học sinh : Tìm hiểu về kinh tế ở đòa phương .
IV Ti ế n trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
Trong sản xuất nơng, lâm, ngư, nghiệp chiến lược
phát triển kinh tế xã hội ( 2001 – 2005 ) chúng ta

phải sử dụng cơng nghệ mới trong sản xuất, đđa
dạng hố sản phẩm, đổi mới khâu chế biến bảo
quản, bảo vệ mơi trường sinh thái, ứng dụng cơng
nghệ sinh học tạo giống cây, vật ni cho năng suất
cao và đầu tư vào các cây phục vụ cho nhu cầu xuất
khẩu .
GV đặt câu hỏi :
Trong sản xuất cơng nghiệp, nhà nước ta đề ra những
biện pháp gì để phát triển kinh tế xã hội đất nước ?
Học sinh thảo luận và đại diện các nhóm trình bày kết
quả .
Cho HS đọc tài liệu giáo dục hướng nghiệp trang 19
GV đặt câu hỏi :
- Vai trò của ngành cơng nghệ thông tin ?
- Vai trò của ngành công nghệ sinh học ?
- vai trò của nghành công nghệ vật lí mới ?
- Công nghệ vật liệu mới ?
- Công nghệ tự động hóa ?

Cho HS hoạt động nhóm tự tìm câu trả lời , đại diện
nhóm trả lời , các nhóm khác bổ sung .
Đại hội tồn quốc lần thứ IX của Đảng
cộng sản Việt Nam đã chọn 4 lĩnh vực
cơng nghệ then chốt có tác dụng làm nền
tảng cho việc phát triển khoa học và
cơng nghệ góp phần thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH ,
HĐH hồ nhịp với trào lưu chung của
thế giới . Đó là :
+ Cơng nghệ thơng tin

+ Cơng nghệ sinh học
+ Cơng nghệ vật liệu mới
+ Cơng nghệ tự động hố
V Rút kinh nghiệm :
Trang 10
Tuần11
Ngày soạn :10/11/07
Ngày dạy : 12/11/07
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Học sinh biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa
dạng và xu thế biến đổi của nghề nghiệp .
2. Kỹ năng :
- Biết tìm hiểu thông tin nghề .
3. Thái độ :
Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề .
II. Chuẩn bò :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : GV cho lớp hát bài : Cô giáo em .
Hoạt động 2 :
GV cho HS đọc phần thông tin 1 trong tài liệu
GV đặt câu hỏi :
Trong XH nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người
đòi hỏi những gì về vật chất , tinh thần ?
Chúng ta phải làm gì để có được những nhu cầu đó ?
Vậy các ngành nghề ở nước ta như thế nào ?
Căn cứ vào đâu mà người ta chia các hoạt động LĐSX
thành các nghề khác nhau ?
-

GV : Căn cứ vào những đặc điểm khác nhau về đối tượng
lao động , nội dung công cụ , điều kiện lao động ,người ta
chia các hoạt động lao động thành những ngành nghề khác
nhau như Nghề dạy học → gọi là Giáo viên hay Thầy giáo .
Nghề chữa bệnh → bác só, thầy thuốc . Nghề lái xe → tài
xế
Ở nước ta có bao nhiêu nghề ?
Ở thế giới có bao nhiêu nghề ?
GV kết luận : Do hệ thống nghề quá phức tạp và phopn g
phú , nên người ta dùng cụm từ thế giới nghề nghiệp để mô
tả mức độ quá nhiều nghề , không thể mô tả đầy đủ.
1. Tính đa dạng phong phú của thế
giới nghề nghiệp :
Thế giới nghề nghiệp rất phong phú
và đa dạng , thế giới đó luôn luôn
vận động , thay đổi không ngừng
như mọi thế giới khác .
Trang 11
Tuần 12
Ngày soạn : 15/11/06
Ngày dạy : 19/11/06
I. Mục tiêu :

- Học sinh biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa
dạng và xu thế biến đổi của nghề nghiệp .
- Biết tìm hiểu thông tin nghề .
Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề .
II. Chuẩn bò :

- Chuẩn bò một số bài hát, bài thơ, trò chơi .

- Mỗi học sinh tìm hiểu tên một số nghề mà em biết ( 10 nghề )
III. Tiến trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : GV cho HS chơi trò chơi tập thể
Hoạt động 2 :
GV cho đọc thông tin trong sách tham khảo hướng
nghiệp phần 2 : Phân loại nghề .
Sản phẩm càng phức tạp thì việc sử dụng các ngành
nghề càng đa dạng và phong phú
Người ta phân loại nghề theo những danh mục nào ?
Nghề trong danh mục nhà nước có tới hàng trăm nghề,
ngoài danh mục có tới hàng nghìn
Tuy nhiên danh mục nghề đào tạo của quốc gia này
cũng khác với quốc gia kia do nhiều yếu tố ( kinh tế, văn
hoá, xã hội ) khác nhau chi phối .
Việt Nam nuôi cá sấu ở đồng bằng sông Cửu Long
( không nuôi được ở Lạng Sơn, Hà Giang và một số tỉnh
ở phía Bắc )
Ấn Độ có người chuyên thổi sáo để điều khiển
rắn chuông ( một loại rắn độc ) ở Châu Âu , Trung Quốc,
Việt Nam, Thái Lan không có nghề này .
GV cho HS hoạt động nhóm để chọn 10 nghề
Phân nhóm 10 nghề đó .
2. Phân loại nghề :
a. Phân loại nghề theo lónh vực
lao động : Gồm 2 lónh vực
+ Lónh vực quản lý, lãnh đạo ( 10
nhóm nghề ) : Giám đốc doanh
nghiệp, các cán bộ kinh tế, kỹ thuật,
khoa học, văn hoá …….

+ Lónh vực sản xuất ( 23 nghề ) :
khai thác mỏ, luyện kim, chế tạo
máy, sản xuất vật liệu xây dựng ,
dệt, nông nghiệp ……

IV Rút kinh nghiệm :
Trang 12
Tuần 11
Ngày soạn : 7/11/06
Ngày dạy : 16 /11/06
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Học sinh biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa
dạng và xu thế biến đổi của nghề nghiệp .
2. Kỹ năng :
- Biết tìm hiểu thông tin nghề .
3. Thái độ :
Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề .
II. Chuẩn bò :
Chuẩn bò một số bài hát, bài thơ, trò chơi .
III. Tiến trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : GV cho lớp hát bài Tiến lên đoàn
viên
Hoạt động 2 :
Nghề được đào tạo cần phải có những điều kòên gì?
p dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất ở các nước
tiên tiến như : Nhật , Mỹ …
Đặc điểm của nghề không qua đào tạo ?
Trình độ dân trí và trình độ sản xuất lạc hậu

Ngoài ra, có nhiều nghề chỉ được truyền trong dòng
họ , gia đình ( nghề gia truyền )
Em hãy kể tên những nghề thuộc lónh vực hành chính .
Thư ký đánh máy, kế toán, thống kê……
Đặc điểm của nghề này cần phải có những đức tính
gì ?
( Cẩn thận, bình tónh, ngăn nắp, chính chắn, chu đáo)
Người làm nghề này phải không có những biểu hiện
nào ?
( Quan liêu, cảm tình cá nhân, khắt khe máy móc, đối
phó ……. )
Những nghề nào thường phải tiếp xúc với con người?
Nghề này cần có những đức tính gì ?
( Vui vẽ , nhiệt tình , niềm nở )
b. Phân loại nghề theo đào tạo :
+ Nghề được đào tạo : được tăng
lên khisản xuất được áp dụng khoa
học , công nghệ , dân cư phân bố
đều .
+ Nghề không qua đào tạo : trình
độ khoa học công nghệ phát triển
chậm, dân cư phân tán

c. Phân loại nghề theo yêu cầu
của nghề đối với người lao động :

+ Những nghề thuộc lónh vực
hành chính : nhân viên văn phòng,
thư ký đánh máy, kế toán, thống kê
….

+ Những nghề tiếp xúc với con
người : thầy giáo, thầy thuốc, nhân
viên bán hàng, hướng dẫn viên du
lòch ….
+ Những nghề thợ :Giao thông : lái
ô tô, tàu hoả; trong công nghiệp :
thợ dệt, thợ tiện … ; trong lắp ráp
dây chuyền sản xuất : in sách, khai
thác tài nguyên ….

Trang 13
Tuần 12
Ngày soạn : 7/11/06
Ngày dạy : 23 /11/06
IV Ruùt kinh nghieäm :
Trang 14
I. Mục tiêu :

- Học sinh biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa
dạng và xu thế biến đổi của nghề nghiệp .
-Biết tìm hiểu thông tin nghề .
- Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề .
II. Chuẩn bò :
Chuẩn bò trò chơi đoán nghề .
III. Tiến trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : GV cho HS hát bài Như có Bác Hồ
Hoạt động 2 :
GV cho HS chơi trò chơi đố em , trả lời những câu hỏi
sau :

1. Đối tượng của nghề trồng cây là gì ?
(Cây trồng dựa vào điều kiện đất, khí hậu, thời tiết )
2. Nêu một số nghề và đối tượng của nghề đã nêu ?
( Nhân viên nhà hàng → khách hàng và điều kiện phục vụ
họ : thức ăn , chén đóa )
3. Mục đích của nghề thầy thuốc là gì ?
( Tìm ra bệnh và chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân ).
Tìm một số công cụ lao động cần thiết tương ứng với nghề
mà em đã đưa ra ?
GV bổ sung : Các công cụ lao động trong các nghề càng
được cải tiến ( KHKT ) thì sẽ đạt được mục đích lao động
cao hơn, tốt hơn .
Hoạt động 3 : GV cho HS chơi trò chơi đoán nghề
IV Rút kinh nghiệm :
Trang 15
Tuần 13
Ngày soạn : 7/11/06
Ngày dạy : 29 /11/06
I. Mục tiêu:
 Biết một số thông tin cơ bản của 1 số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng
ngày.
 Biết cách thu nhập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể.
 Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bò cho lựa chọn nghề
tương lai.
II. Nội dung :
 Tìm hiểu một số nghề trong lónh vực trồng trọt.
 Tìm hiểu nghề ở đòa phương.
III. Tiến trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:

GV cho học sinh đọc : Nghề làm vườn ở sách tham
khảo của giáo viên
Hoạt động 2 :
GV đặt câu hỏi :
Việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở Việt Nam có
vai trò to lớn như thế nào ?
GV cho các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trả lời ,
các nhóm khác bổ sung .
GV kết luận :Việc sản xuất lương thực, thực phẩm
ở nước ta giữ vai trò rất quan trọng, vò trí hàng đầu
trong nền kinh tế quốc dân ở nước ta.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nghề làm vườn
GV đặt câu hỏi :
Đối tượng của nghề?Nội dung lao động?(công việc?).
Công cụ lao động?Lao động trong điều kiện nào?
Người lao động cần đảm bảo những yêu cầu nào của
nghề?
Những đối tượng nào không đáp ứng được yêu cầu
của nghề lao động này?
Những nơi nào đào tạo nghề làm vườn?
GV cho các nhóm thảo luận từng câu hỏi , đại diện
nhóm trả lời , các nhóm khác bổ sung .
Ở Đồng Nai có những lónh vực trồng trọt nào đang
phát triển? ( Trồng lúa, rau, cây ăn quả ).
NGHỀ LÀM VƯỜN
1. Đặc điểm:
o Đối tượng: Các loại cây
trồng có giá trò kinh tế cao.
o Áp dụng kó thuật làm
vườn đòi hỏi phải thâm canh

cao.
o Công cụ lao động: Cày,
bừa, cuốc, xẻng, máy móc
o Điều kiện lao động:
Ngoài trời.
2. Các yêu cầu của nghề đối với
người lao động:
Có sức khoẻ.yêu nghề
3. Nơi đào tạo:
Khoa trồng trọt của các trường
ĐHNL; cao đẳng, Trung cấp NN; các
trường dạy nghề
4. Triển vọng của nghề:
Phát triển mạnh.
Đảng và nhà nước quan tâm sâu sắc với
những chủ trương, chính sách khuyến
nông kòp thời .
Trang 16
Tuần 14
Ngày soạn : 23/11/06
Ngày dạy : 29 / 11/ 06
Tuần 15
Ngày soạn : 24/11/06
Ngày dạy : 7 / 12/ 06
I. Mục tiêu: Giúp HS :
Nắm được những nghề cơ bản ở đòa phương.
Biết mô tả nghề theo bản mô tả nghề.
Giáo dục học sinh lòng yêu nghề, biết cách chọn nghề một cách phù hợp khi trưởng thành.
II. Chuẩn bò :
Tìm hiểu thực tế ở đòa phương về một số nghề cơ bản.

Kể tên các nghề mà em biết.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
Cho học sinh tìm hiểu những nghề ở đòa phương.
Hoạt động 2:
o GV cho HS đọc thông tin trong sách
tham khảo về nghề dật vải .
o GV đặt câu hỏi :
o Nghề dệt vải có đặc điểm gì ?
o Công cụ lao động ? Điều kiện lao
động ?
o Người công nhân dệt cần có những
yêu cầu gì ?
Cho học sinh thảo luận, đại diện nhóm trả lời , các
nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3:
Nếu chọn nghề ấy, em cần phải làm gì để hoàn
thành tốt công việc mà nghề yêu cầu?
(Học tập để nâng cao tay nghề.
Tích cực lao động sáng tạo.
Trau dồi đạo đức và lòng yêu nghề.
Kiên trì vượt khó )
Em có thích nghề dệt hay không , em sẽ làm gì để
phấn đấu trở thành một người thợ giỏi
Theo em các xí nghiệp nhà máy phja3i bố trí như
thế nào để không ảnh hưởng đến sức khỏe của công
nhân ( Tiếng ồn , an toàn lao động )
NGHỀ DỆT VẢI
I. Đặc điểm hoạt động của nghề:

• Các đối tượng lao động: Các loại
bông, len, lanh, xơ hoá học,
• Nội dung lao động: Đan kết các
loại sợi thành vải.
• Công cụ lao động: Máy dệt
• Điều kiện lao động: Trong các
nhà xưởng.
• Các yêu cầu nghề đối với người
lao động:
• Cần sự khéo, léo, cẩn thận, thò
lực tốt.
• Trình độ văn hoá hoàn thành ít
nhất THCS .
• Nắm vững môn hoá học.
• Kiến thức vững về kó thuật đại
cương.
IV Rút kinh nghiệm :
Trang 17
Tuần 16
Ngày soạn : 25 / 11 / 06
Ngày dạy : 14 / 12 / 06
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 Nắm được những nghề cơ bản ở đòa phương.
 Biết mô tả nghề theo bản mô tả nghề.
 Giáo dục học sinh lòng yêu nghề, biết cách chọn nghề một cách phù hợp khi
trưởng thành.
II. Chuẩn bò :
Tìm hiểu thực tế nghề nghiệp ở đòa phương.
III . Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:
GV cho HS đọc thông tin trong sách tham khảo
về nghề thợ may.
GV đặt câu hỏi :
Những đặc điểm hoạt động của nghề may?
o Nghề dệt vải có đặc điểm gì ?
o Công cụ lao động ? Điều kiện lao
động ?
o Người công nhân dệt cần có những
yêu cầu gì ?
- Các nhóm bàn bạc - thảo luận.
- GV kết luận chung
Nêu các yêu cầu cụ thể về nghề đối với người lao
động?(Trình độ văn hoá.Trình độ kó thuật.Trình độ
chuyên môn. Kó năng tinh thần ?)
Những đối tượng như thế nào không được làm
nghề may? vì sao?
(Bò mù màu , mồ hôi tay. thấp khớp. ( )Bò
lao )
Những nơi đào tạo nghề may?
Đòa phương em, nghề may có triển vọng như thế
nào?
HS thảo luậntheo nhóm .
GV kết luận , chốt lại vấn đề
NGHỀ MAY
1) Đặc điểm :
o Đối tượng lao động:
Các loại vải, lụa
Các loại da, lông thú và giả da
o Nội dung lao động: Phục

vụ và làm thoả mãn nhu
cầu may mặc trong XH.
o Công cụ lao động :
Thước : Dây, gỗ
Phấn vẽ, kim.bàn ủi ø, bàn cắt,máy
may
o Điều kiện lao động:
Trong nhà.Trong công ty, xí nghiệp
2) Yêu cầu của nghề :
Ít nhất học hết THCS.Có tri thức
sản xuất.Có chuyên môn về
nghề.Có kó năng tốt.
3) Nơi đào tạo :
Trung tân dạy nghềhoặc các sở tư
nhân.
4) Triển vọng của nghề:
Phục vụ trong nước và lao động ở
nước ngoài.
IV Rút kinh nghiệm :
Trang 18
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 Nắm được những nghề cơ bản ở đòa phương.
 Biết được Các nguồn thông tin lao động
II. Chuẩn bò :
Trò chơi tập thể .
III . Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
Mỗi tổ HS cử đại diện nhóm lên trình bày
kết quả tìm hiểu nhu cầu lao động của một

nghề nào đó .
HS tự rút ra kết luận đi vào hoạt động nghề
nhưế nào ?
Ở đòa phương em có những nghề nào phổ
biến ?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về thò trường lao
động : Các nguồn thông tin lao động từ các
trung tâm xúc tiến việc làm , thông báo
tuyển sinh ,từ báo hàng ngày mục quảng
cáo , nhắn tin
Hoạt động 2 : Chơi trò tiếp sức :
Mỗi một nhóm cử 3 đại diện , sau đó lần lượt
các đội vẽ hình tượng trưng cho nghề theo
yêu cầu của người dẫn chương trình ( Ví dụ
nghề y vẽ hình nhân viên y tế hay ống
chích , hoặc nghề may thì vẽ chiếc áo ,
quần , nghề buôn bán thì vẽ hàng hóa )
yêu cầu : Mỗi 1 bạn chỉ được vẽ 1 nét , bạn
nào nhấc viên phấn ra khỏi bảng là đã vẽ
xong nét của mình phải trao viên phấn lại
cho bạn trong đội của mình .
Dẫn chương trình nhận xét , cho điểm từng
đội .
Các nguồn thông tin lao động từ các trung
tâm xúc tiến việc làm , thông báo tuyển
sinh ,từ báo hàng ngày mục quảng cáo , nhắn
tin
IV Rút kinh nghệm :
Trang 19
Tuần 17

Ngày soạn : 23/12 /06
Ngày dạy : 28 / 12 06

I. Mục tiêu : Giúp HS :
Hiểu được "Thò trường lao động ", "việc làm" và biết những lónh vực sản xuất thiếu nhân
lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ.
Biết cách tìm thông tin về 1 số lónh vực nghề cần nhân lực.
Chuẩn bò lâm lí sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp.
II. Chuẩn bò :
Việc làm và nghề nghiệp.
Tìm hiểu thò trường lao động.
Tìm hiểu nhu cầu lao động của 1 số lực lượng sản xuất.
III. Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
Cho HS hát bài bụi phấn
Hoạt động 2:
GV cho HS đọc thông tin về việc làm và nghề
nghiệp trong tài liệu hướng nghiệp.
GV đặt câu hỏi :
-Việc làm là gì ?
- Lợi ích của việc làm?
Cho HS hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi
trên , sau đó GV chốt lại kiến thức :
Mọi hoạt động trong sản xuất, kinh doanh đều
cần đến lao động nhờ thế đã giải quyết việc làm
cho rất nhiều người trong độ tuổi lao động .
Tạo thu nhập để đáp ứng nhu cầu cuộc sống
hàng ngày.
- Có những loại việc làm nào? Cho ví dụ?

Cho HS hoạt động nhóm , mời đại diện nhóm trả
lời câu hỏi trên , cá nhóm khác nhận xét , bổ sung .

- Ở nước ta, thực trạng việc làm như thế nào?
Tại sao?
- Nhiều năm qua vấn đề việc làm ở nước ta trở nên
bức xúc, do những nguyên nhân nào ?( Dân số tăng
nhanh.Hệ thống ngành nghề chưa phát triển,Nhiều
thanh niên chạy theo việc thi cử, Không tham gia
sản xuất.Nông thôn, miền núi thì điều kiện còn
khó khăn chưa có nhiều nhà máy, xí nghiệp )
 Mọi công việc trong sản
xuất, kinh doanh, dòch vụ
đều cần đến 1 lao động. Coi
đó là 1 việc làm.
 Qua việc làm người lao động
có khoản thu nhập để đáp
ứng nhu cầu sinh sống hằng
ngày.
 Hiện nay việc làm ở nước ta
là 1 vấn đề bức xúc, vì:
o Dân số tăng nhanh.
o Hệ thống ngành nghề
chưa phát triển.
 Một số nơi cần lao động
nhưng thiếu nhân lực do
Trang 20
Tuần 18
Ngày soạn : 1/1/08
Ngày dạy : 14/1/08

GV cho HS hoạt động nhóm rút ra kết luận của
nhóm :

điều kiện không thuận lợi.
Trang 21
I. Mục tiêu :Học sinh hiểu:
 Khái niệm về thò trường lao động.
 Những thông tin thò trường lao động có ý nghóa rất lớn, tác động đến việc đònh hướng
chọn nghề.
 Thò trường lao động luôn thay đổi do khoa học và công nghệ phát triển.
II. Chuẩn bò:
HS chuẩn bò một số kiến thức tìm hiểu về thò trường lao động mà các em biết .
Tiến trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
GV cho HS đọc thông tin trong sách
tham khảo hướng nghiệp , trả lời câu
hỏi :
Thò trường lao động là gì?
(Thể hiện sự mua - bán, cung - cầu.
Lao động như hàng hoá dưới hình
thức tuyển chọn.)
Hoạt động 2 :
GV đặt câu hỏi cho HS hoạt động
nhóm :
Thông tin thò trường có ý nghóagì ?

Yêu cầu thò trường lao động hiện nay?
(Lao động có trình độ cao.Khả năng giao
tiếp nhanh.Công nghệ mới.Có ngoại

ngữ, vi tính.Sức khoẻ, tinh thần).
Hoạt động 3 :
Những nguyên nhân làm thay đổi thò
trường lao động?
(Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế.Nhu cầu
tiêu dùng đa dạng.Đời sống nhân dân
được cải thiện.Kỹ năng nghề nghiệp
cao )
Hãy lấy ví dụ cụ thể và phân tích làm
sáng tỏ?
HS trình bày.
GV kết luận chung
a- Khái niệm:
Thông tin thò trường lao động có ý
nghóa quan trọng giúp ta đònh hướng
chọn nghề tốt.
b-Một số yêu cầu của thò trường hiện
nay:
Lao động có trình độ học vấn cao.
Tiếp cận nhanh với công nghệ mới.
Biết ngoại ngữ, vi tính.
Có sức khoẻ, thể chất, tinh thần.
c- Một số nguyên nhân khiến TTLĐ
luôn thay đổi:
Hàng hoá luôn thay đổi mới mẻ, chất
lượng cao, người lao động không đáp
ứng được sẽ bò đào thải.
Sự thay đổi của công nghệ, trình độ,
kó năng nghề nghiệp cao


Trang 22
Tuần 19
Ngày soạn : 4/ 1/ 08
Ngày dạy : 21/1 /08
I. Mục tiêu :Học sinh hiểu:
 Khái niệm về thò trường lao động.
 Những thông tin thò trường lao động có ý nghóa rất lớn, tác động đến việc đònh hướng
chọn nghề.
 Thò trường lao động luôn thay đổi do khoa học và công nghệ phát triển.
II. Chuẩn bò:
Câu hỏi làm bài thu hoạch
III. Tiến trình :
o Câu 1 : Tại sao mỗi người cần phải nắm một nghề và biết một số nghề ?
o Câu 2 : Tại sao thò trường lao động thay đổi khi khoa học và công nghệ phát
triển ?
o Câu 3 : Em có nguyện vọng gì về thò trường lao động hiện nay , em sẽ làm
gì để hội nhập vào thò trường lao động ?
o Câu 4 : Tìm 1 số việc làm thông dụng nhất ở đòa phương em hiện nay?
Trang 23
Tuần 20
Ngày soạn : 17/1/08
Ngày dạy : 28 /1/08
I. Mục tiêu:
Biết dựa vào năng lực bản thân để xac đònh nghề nghiệp sau này .
nắm được khái niệm phù hợp nghề .
Có ý thức lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp .
II. Chuẩn bò :
Một dố gương về một số ngưới thành đạt trong công tác , một số người chọn sai hướng đi.
III. Tiến trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:
GV đọc một câu chuyện về một người có năng lực trong
công tác .
Qua câu chuyện cho nhóm hoạt động rút ra kết luận về
việc chọn hướng đi đúng đắn là rất cần thiết , viếc làm
phải phù hợp với năng lực của mình . Vậy năng lực là gì
?
Nhóm thảo luận :
Em hãy kể một câu chuyện về một người thành đạt mà
em biết .
Qua những gì mà em phân tích , em hiểu hãy cho biết
năng lực là gì ?
Ta có thể nói người như thế nào là không có năng lực ?
Tìm ví dụ về những người không có năng lực mà em
biết ?
VD : Nói ngọng , nói lắp không có năng lực làm phát
thanh viên .
Người có tầm thước thấp không thể làm người mẫu được
.
Theo em , con người sinh ra có phải ai cũng có năng lực
không ?
Yếu tố quan trọng nào để khẳng đònh năng lực của một
người .
Năng lực và tài năng khác nhau ở chổ nào ?
Tìm một số ví dụ về những người tài năng mà em biết
( casó hay , bác só giỏi , thể thao )
Ở Việt nam có cuộc thi nào tìm tài năng trẽ không ?
1. Năng lực là gì ?
Là sự tương xứng giữa một
bên là đặc điểm tâm sinh lí

của con người , một bên là
những yêu cầu của con
người với công việc .
IV. Rút kinh nghiệm :
Trang 24
Tuần 23
Ngày soạn : 16/2/08
Ngày dạy : 18 / 2 /08
Tuần 25
Ngày soạn : 23 /2 /08
Ngày dạy : 25 / 2 / 08
I. Mục tiêu :
Tự xác đònh điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân và
những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa, từ
đó, liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết đònh việc lựa
chọn.
II. Chuẩn bò :
Một số câu trắc nghiệm ở sách tham khảo của giáo viên (đã được trình bày ở SGV) hoặc sưu
tầm các trắc nghiệm khác để học sinh thử sức mình.
III. Tiến trình :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
 GV đặt cho HS một số câu hỏi dựa vào sách tham
khảo của giáo viên
 Một người có năng lực sẽ được biểu hiện như thế nào?
 Năng lực được hình thành như thế nào? Nó có bò mất
đi hay không ? Các em cần phải làm gì để có được
năng lực cần thiết trong học tập, hoạt động ?
 Một khi có năng lực con người có thể trở thành tài
năng hay không ?

GV tóm ý cho HS : Khi chọn nghề cần phù hợp với năng lực
bản thân để phát huy được tiềm năng sẳn có của mình .
GV đặt câu hỏi cho các tổ thảo luận . Đại diện nhóm trình
bày
 Trong lao động cần có thái độ như thế nào để tài năng
được thể hiện tốt ?
 Yếu tố nào ở người lao động quyết đònh đối với sự
phát triển của xã hội ?
 GV giải thích cho học sinh thế nào là sự phù hợp nghề
.
 GV nêu câu hỏi để cả lớp cùng thảo luận
 Những yếu tố nào cần thiết cho việc đánh giá sự phù
hợp nghề ?
 Dựa vào những dấu hiệu nào để tự biết mình có phù
hợp với nghề không ?
II. Sự phù hợp nghề
- Sự phù hợp nghề là sự tương
quan giữa những đặc điểm
nhân cách (tâm lý, sinh lý) với
những yêu cầu của nghề.
- Những dấu hiệu để xác đònh
sự phù hợp nghề.
IV. Rút kinh nghiệm :
Trang 25

×