Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

tăng cường công tác thanh tra thuế đối với khối doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





NGHIÊM QUANG KHƢƠNG




TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ ĐỐI VỚI
KHỐI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.01





LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUANG HUY






THÁI NGUYÊN - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằ ng : Số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong lu ận văn
ny l hon ton trung thực v chƣa đƣc s dng đ bảo vệ mt học vị no
tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằ ng: Mọi sự gip đ cho việc thực hiện luận văn ny đ
đƣợ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c.



Thái Nguyên, ngày 18 tháng 8 năm 2012
Tác giả luận văn



Nghiêm Quang Khương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜI CẢM ƠN

Đ hoàn thành luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Đo tạo, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại

học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đ tận tình gip đ, tạo mọi
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn Tiến sĩ Trần Quang Huy với cƣơng vị
hƣớng dẫn khoa học đ trực tiếp chỉ bảo, hƣớng dẫn tận tình v đóng góp
nhiều ý kiến quý báu, gip đ tôi hoàn thành luận văn ny.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô giáo và các bạn sinh viên
trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đ gip đ và
cng tác với tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Lnh đạo cơ quan, gia đình,
bạn bè v đồng nghiệp đ tạo điều kiện và đng viên, gip đ đ tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !


Thái Nguyên, ngày 18 tháng 8 năm 2012
TÁC GIẢ LUẬN VĂN




Nghiêm Quang Khương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mc lc iii
Danh mc các bảng v

Danh mc sơ đồ, biu đồ vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mc tiêu nghiên cứu 3
3. Đối tƣng, phạm vi nghiên cứu 3
4. Đóng góp của đề tài 4
5. Bố cc của luận văn 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THANH TRA THUẾ6
1.1. Cơ sở lý luận 6
1.2. Cơ sở thực tiễn 18
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 32
2.2. Cách thức tiếp cận vấn đề nghiên cứu 33
2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu 33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ
ĐỐI VỚI KHỐI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN 38
3.1. Đặc đim địa bàn nghiên cứu 38
3.2. Khái quát về cơ cấu b máy tổ chức và b phận thanh tra thuế của Cc
thuế tỉnh Thái Nguyên 39
3.3. Thực trạng thanh tra doanh nghiệp trên địa bàn Thái Nguyên 41
3.4. Thực trạng công tác thanh tra thuế tại Cc thuế Thái Nguyên 43
3.5. Hạn chế và nguyên nhân 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ
ĐỐI VỚI KHỐI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN 70
4.1. Định hƣớng cơ chế thanh tra mới 70
4.2. Giải pháp tăng cƣờng thanh tra thuế đối với khối doanh nghiệp trên địa
bàn Thái Nguyên 73

4.3. Mt số kiến nghị 84
KẾT LUẬN 92
PHỤ LỤC 1 93
PHỤ LỤC 2 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Tiêu thức xếp loại quy mô của ngƣời np thuế 21
Bảng 1.2: Tiêu thức xếp loại quy mô của doanh nghiệp 22
Bảng 3.1: Kết quả truy thu thuế qua hoạt đng thanh tra thuế 56
Bảng 3.2: Số thuế truy thu bình quân trên 01 đơn vị qua thanh tra thuế 56
Bảng 3.3: Cơ cấu lực lƣng thanh tra thuế của Cc thuế Thái Nguyên 58
Bảng 3.4: Số doanh nghiệp đƣc thanh tra 60



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 3.1: Mô hình các phòng chức năng tại Cc thuế Thái Nguyên 40
Biu đồ 3.1: Thu ngân sách từ khối doanh nghiệp so với tổng thu ngân sách
hng năm của Cc thuế Thái Nguyên 42
Biu đồ 3.2: Mô hình về số lƣng doanh nghiệp đ thanh tra các năm so với
tổng số doanh nghiệp tại tỉnh Thái Nguyên 55

Biu đồ 4.1: Mức đ rủi ro về thuế của các doanh nghiệp theo hình chóp 70
Biu đồ 4.2: Mô hình chóp mô tả sự chuyn đổi đối tƣng thanh tra 71
Biu đồ 4.3: Mô hình chuyn từ thanh tra toàn diện sang thanh tra các ni
dung theo chuyên đề 72
Biu đồ 4.4: Mô hình chuyn từ thanh tra chủ yếu tại doanh nghiệp sang
thanh tra chủ yếu tại cơ quan thuế 72










Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nh nƣớc, là công c có tính
cƣng chế chung đ phân phối lại thu nhập. Đây l công c tinh tế và nhạy
cảm, liên quan đến li ích của các chủ th kinh tế - xã hi v có tác đng sâu
rng đến hầu hết các mặt của nền kinh tế.
Nh nƣớc s dng thuế nhƣ mt công c đ tác đng vào nền kinh tế
thông qua việc xác định đng nguyên tắc v phƣơng pháp tính thuế đ thực
hiện công bằng, đạt hiệu quả kinh tế, chi phí hành chính của thuế thấp và có
tính linh hoạt cao.
Đối với bất kỳ mt quốc gia nào, thuế cũng đóng mt vai trò hết sức

quan trọng, là nguồn thu chủ yếu chiếm phần lớn trong tổng thu ngân sách
Nh nƣớc. Theo thống kê của Tổng cc thuế nƣớc ta trên 90% ngân sách Nhà
nƣớc là thu từ thuế. Đây là biện pháp đng viên bắt buc các th nhân và các
pháp nhân trích mt phần thu nhập do kinh doanh, do lao đng, do đầu tƣ ti
chính mang lại đ np vo ngân sách nh nƣớc, nhằm đáp ứng nhu cầu chi
tiêu của đất nƣớc và thực hiện vĩ mô nền kinh tế quốc dân.
Nền kinh tế nƣớc ta từ khi mở ca, ngoài các doanh nghiệp Nhà nƣớc
thì khối doanh nghiệp Ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn Đầu tƣ nƣớc
ngoài đ phát trin mạnh cả về số lƣng, đa dạng về loại hình doanh nghiệp.
Bên cạnh những đóng góp mà các Doanh nghiệp mang lại cho xã hi,
cho nền kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh, thì đây cũng là nơi tập
trung tình trạng li dng kẽ hở của các chính sách, chế đ, Luật thuế hoặc dựa
vào tính chất phức tạp trong hoạt đng sản xuất kinh doanh, khó kim soát đ
khai man, trốn lậu thuế, chây ì, chậm np thuế… Điều ny đòi hỏi ngƣời quản
lý phải từng bƣớc nâng cao chuyên môn cả về chiều sâu và rng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
Từ tháng 7 năm 2007, thực hiện Luật quản lý thuế, cơ quan thuế đ
thực hiện quản lý thuế theo cơ chế mới là: “Tự kê khai, tự nộp thuế”. Theo cơ
chế ny, ngƣời np thuế tự tính, tự kê khai, tự np thuế và tự chịu trách nhiệm
về việc thực hiện nghĩa v thuế theo quy định của pháp Luật thuế. Đây sẽ là
điều kiện thuận li đ không ít doanh nghiệp cố tình kê khai sai, gian lận thuế,
trốn thuế.
Qua kết quả công tác quản lý, chống thất thu ngân sách các năm qua
cho thấy, vẫn còn mt b phận không nhỏ ngƣời np thuế chƣa tự giác tính
đng, tính đủ số thuế phải np, chây ỳ trong việc np các khoản n đọng thuế.
Mt số doanh nghiệp, h kinh doanh cố tình gian lận thuế với hành vi thủ
đoạn ngày càng tinh vi và phức tạp, các tổ chức cá nhân liên quan chƣa thật
sự chủ đng phối hp trong việc cung cấp thông tin, chia sẻ trách nhiệm với

cơ quan thuế đ thu thuế. Chính vì vậy cần phải tăng cƣờng công tác thanh
tra, kim tra chống thất thu ngân sách của cơ quan thuế.
Công tác thanh tra chống thất thu thuế trong giai đoạn cải cách hệ
thống thuế hiện nay là mt trong những chức năng quan trọng của ngành thuế,
ngoài mc tiêu góp phần đẩy lùi tệ nạn trốn thuế, gian lận thuế, còn nhằm
mc đích tuyên truyền đến các đối tƣng np thuế chính sách pháp luật về
thuế, nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật về thuế, từ đó góp phần cải
cách thủ tc hành chính về thuế, nâng cao hiệu quả quản lý thuế theo hƣớng
an toàn hiệu quả.
Đây là biện pháp quan trọng góp phần tăng thu ngân sách Nh nƣớc,
hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đƣc giao, góp phần tích cực vào việc tạo sự
công bằng xã hi trong thực hiện nghĩa v thuế của ngƣời np thuế.
Là cán b thuế đ tham gia công tác thanh tra tại Cc thuế Thái
Nguyên, qua thực tế cho tôi thấy còn có nhiều những vi phạm trốn thuế của
doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, còn có những đim chƣa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
đồng nhất trong chính sách thuế và hạn chế trong công tác thanh tra thuế tại
Thái Nguyên. Vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài:
"Tăng cường công tác Thanh tra thuế đối với khối doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên".
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mc tiêu chung:
Thông qua đề tài nghiên cứu đ góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý
luận về Luật quản lý thuế, các Luật thuế, về thanh tra thuế đối với doanh
nghiệp, từ đó vận dng những vấn đề lý luận vào thực tiễn công tác thanh tra
thuế đối với khối doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Mc tiêu c th:
+ Đánh giá thực trạng công tác thanh tra thuế đối với khối doanh

nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây (2009 -
2011); Xác định những nguyên nhân ảnh hƣởng, hạn chế đến hiệu quả công
tác thanh tra thuế.
+ Đề xuất mt số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng và hoàn thiện công
tác thanh tra thuế đối với khối doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nâng
cao hiệu quả công tác quản lý thuế, tránh thất thu cho Ngân sách Nh nƣớc, từ
đó phát huy tính tự giác chấp hành và tự chịu trách nhiệm của ngƣời np thuế
trong việc thực hiện kê khai, tính và np thuế đng các quy định của Pháp
luật thuế và tạo sự công bằng xã hi trong thực hiện nghĩa v thuế của ngƣời
np thuế.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣng nghiên cứu: Hoạt đng thanh tra thuế đối với các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Hoạt đng thanh tra thuế đối với các doanh nghiệp trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Lý do chọn các doanh nghiệp nghiên cứu trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên là do:
Số thu từ các doanh nghiệp thƣờng chiếm khoảng gần 50% tổng số thu
ngân sách hng năm ton tỉnh. Qua thực tế kim tra, thanh tra đánh giá khối
doanh nghiệp (đặc biệt các doanh nghiệp tƣ nhân) vẫn còn nhiều sai sót khi kê
khai dẫn đến gây thất thu lớn cho ngân sách. Hiện nay khối doanh nghiệp chủ
yếu tập trung ở địa bàn thành phố Thái Nguyên, chủ yếu do phòng Kim tra
Cc thuế và Chi cc thuế Thành phố quản lý, còn lại ở các huyện trong tỉnh
có số lƣng không nhiều.
Về thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011.
4. Đóng góp của đề tài
- Phân tích, đánh giá thực trạng thanh tra thuế đối với các doanh nghiệp

trên địa bàn Thái Nguyên từ năm 2009 - 2011. Thông qua phân tích đ giúp
nhận thức thanh tra là mt chức năng quan trọng trong công tác quản lý thuế.
Cần chú trọng xây dựng hệ thống thanh tra trong phạm vi cả nƣớc, từ Tổng
cc Thuế - Cc thuế - Chi cc Thuế, đảm bảo lực lƣng thanh tra ngày càng
phải đƣc tăng cƣờng cả về số lƣng và nâng cao chất lƣng hơn nữa.
- Đồng thời thông qua phân tích đ giúp thấy rõ hơn tác dng của công
tác thanh tra thuế đối với khối doanh nghiệp:
Mt là: Hng năm đ tổ chức thanh tra đƣc từ 50 đến trên 70 cơ sở
kinh doanh, đ truy thu số thuế ẩn lậu vào NSNN hàng chc tỷ đồng, góp
phần chống thất thu NSNN.
Hai là: Nhờ đẩy mạnh công tác thanh tra x lý các vi phạm về thuế đ
góp phần răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm, gian lận về thuế; Trƣớc tiên
l ngăn chặn, đầy lùi tình trạng thành lập "doanh nghiệp ma" đ kinh doanh
hoá đơn bất hp pháp, kê khai khống mt phần hoặc toàn b tiền hoàn thuế
GTGT đ chiếm đoạt tiền hoàn thuế của NSNN. Góp phần làm cho việc thực
thi các luật và chính sách thuế đạt kết quả tốt hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
Ba là: Góp phần tạo lập công bằng về nghĩa v thuế, thc đẩy cạnh
tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuc các thành phần kinh tế.
Bốn là: Cùng với các biện pháp tuyên truyền hỗ tr, công tác thanh tra
thuế góp phần nâng cao dần tính tuân thủ tự giác trong việc chấp hành các
chính sách thuế của các đối tƣng np thuế.
- Đề xuất mt số giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm xây dựng
và ngày càng hoàn thiện các quy trình thanh tra; Chỉ đạo công tác thanh tra
trong toàn hệ thống, tăng cƣờng phối hp với các cơ quan có liên quan nhƣ
Quản lý thị trƣờng, Hải quan, Kho bạc Nh nƣớc, các cơ quan Pháp luật đ tổ
chức thanh tra x lý các vi phạm về thuế, thu hồi tiền hoàn thuế bị gian lận.
5. Bố cục của luận văn

Ngoài các phần mở đầu, kết luận luận văn gồm 4 chƣơng với ni dung:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thanh tra thuế
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu công tác thanh tra thuế khối doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Chƣơng 4: Giải pháp tăng cƣờng công tác thanh tra thuế khối doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THANH TRA THUẾ
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Những nội dung cơ bản về thanh tra thuế
1.1.1.1. Khái niệm thanh tra thuế
Đ hiu rõ hơn về khái niệm thanh tra thuế, trƣớc hết cần nắm đƣc
khái niệm thanh tra.
* Khái niệm thanh tra
Thanh tra là việc xem xét tại chỗ, làm rõ những việc làm đng sai đối
với v việc và hành vi của ngƣời thừa hành công v trong chức năng thực
hiện công tác quản lý của mình.
Thanh tra mang tính quyền lực Nhà nƣớc, là chức năng của quản lý
Nhà nƣớc, thanh tra th hiện nhƣ mt tác đng tích cực nhằm thực hiện quyền
lực của chủ th quản lý đối với đối tƣng quản lý. Chủ th tiến hành thanh tra
luôn luôn là cơ quan Nhà nƣớc. Thanh tra luôn áp dng quyền lực của Nhà
nƣớc trong quá trình tiến hành hoạt đng của mình và nhân danh Nhà nƣớc

khi áp dng quyền năng đó.
Khái niệm về thanh tra đã đƣc c th hoá trong Luật thanh tra số 22
năm 2004 và Luật thanh tra số 56 năm 2010:
Thanh tra Nhà nƣớc là hoạt đng xem xét, đánh giá, x lý theo trình tự,
thủ tc do pháp luật quy định của cơ quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền
đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm v, quyền hạn của cơ
quan, tổ chức, cá nhân.
* Khái niệm thanh tra thuế
Thanh tra thuế là việc xem xét, đánh giá, x lý của cơ quan thuế đối với
việc thực hiện chính sách, pháp luật về thuế, nghĩa v đối với NSNN của các
cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
quy định trong các văn bản qui phạm pháp Luật về thuế và các quy định khác
của pháp luật. Thanh tra thuế nhằm phòng ngừa, phát hiện và x lý các hành
vi vi phạm pháp luật về thuế, phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý,
chính sách, pháp luật đ kiến nghị với Nh nƣớc các biện pháp khắc phc,
phát huy nhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hoạt đng
quản lý nh nƣớc nhằm bảo vệ li ích của Nh nƣớc, các quyền và li ích hp
pháp của ngƣời np thuế.
1.1.1.2. Mục đích của thanh tra thuế
Hoạt đng thanh tra thuế nhằm:
- Phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về thuế
Đây là mc tiêu chủ yếu, trực tiếp của hoạt đng thanh tra thuế. Thanh
tra thuế là hoạt đng thƣờng xuyên của cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhằm đảm
bảo cho các quyết định quản lý đƣc chấp hành, bảo đảm mọi hoạt đng của
cơ quan, tổ chức, cá nhân tuân thủ theo đng quy định của pháp luật.
Công tác thanh tra thuế trong giai đoạn cải cách hệ thống thuế là mt
trong những chức năng quan trọng của ngành thuế, ngoài mc tiêu góp phần

đẩy lùi tình trạng trốn thuế, gian lận thuế, còn nhằm mc đích tuyên truyền
đến các đối tƣng np thuế chính sách pháp luật về thuế, nâng cao ý thức tự
giác tuân thủ pháp luật về thuế, từ đó góp phần cải cách thủ tc hành chính về
thuế, nâng cao hiệu quả quản lý thuế theo hƣớng an toàn hiệu quả.
Là biện pháp quan trọng góp phần tăng thu ngân sách Nh nƣớc, hoàn
thành chỉ tiêu kế hoạch thu ngân sách đƣc giao, góp phần tích cực vào việc
tạo sự công bằng xã hi trong thực hiện nghĩa v thuế của ngƣời np thuế.
- Phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật về thuế
Định hƣớng Nhà nƣớc pháp quyền xã hi chủ nghĩa đặt ra yêu cầu phải
tăng cƣờng tính pháp chế, kỷ cƣơng pháp luật trong mọi hoạt đng của cơ
quan, tổ chức và trong cách thức hành x của mỗi công dân. Mọi hành vi vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
phạm pháp luật đều phải phát hiện nhanh chóng và x lý nghiêm minh. Hoạt
đng thanh tra thuế là xem xét việc thực hiện pháp luật về thuế của cơ quan,
tổ chức, cá nhân, từ đó tìm ra những hành vi sai phạm, ngƣời vi phạm, đánh
giá tính chất, mức đ vi phạm, kiến nghị các hình thức và mức đ x lý đối
với ngƣời np thuế khi có sai phạm.
Hiện nay, khi hành vi vi phạm về thuế còn diễn ra phổ biến thì phát
hiện các vi phạm đ x lý là mt trong những nhiệm v hàng đầu và là mc
đích quan trọng của hoạt đng thanh tra thuế.
- Phát hiện những hạn chế chưa đồng bộ trong cơ chế quản lý và
chính sách thuế để kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền kịp thời
sửa đổi bổ sung
Hoạt đng thanh tra thuế không chỉ nhằm phát hiện và x lý những vi
phạm pháp luật, mà còn giúp cơ quan quản lý Nhà nƣớc đánh giá lại bản thân
cơ chế, chính sách, các quy định của pháp luật, các quyết định quản lý của
mình đ phù hp với thực tiễn cuc sống chƣa, có khiếm khuyết, sơ hở gì dễ
dẫn đến sự vi phạm đ kịp thời sa đổi, bổ sung nhằm khắc phc các sơ hở,

khiếm khuyết đó.
- Phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lý Nhà nước về thuế, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi thực hiện chính sách pháp
luật về thuế
Đây là những mc đích có tính chất gián tiếp nhƣng cũng không kém
phần quan trọng của hoạt đng thanh tra thuế, nhất là việc “Phát huy nhân tố
tích cực’’ qua hoạt đng thanh tra. Nhân tố tích cực ở đây đƣc hiu là những
việc làm hay, mạnh dạn th hiện mt tƣ duy mới, mt tƣ cách suy nghĩ và
hành đng mới phù hp với quan đim và chủ trƣơng đổi mới toàn diện đất
nƣớc của Đảng ta, nhất là trong lĩnh vực thuế. Mặt khác, thanh tra thuế không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
chỉ xem xét, đánh giá sự việc đng, sai và còn phải đấu tranh bảo vệ li ích
của nhà nƣớc, quyền và li ích hp pháp của ngƣời np thuế. Thông qua hoạt
đng thanh tra thuế cần kiên quyết đấu tranh chống mọi biu hiện tham
nhũng, nhũng nhiễu gây thất thu thuế và xâm phạm đến quyền và li ích hp
pháp của cơ quan, tổ chức v ngƣời np thuế.
1.1.1.3. Nguyên tắc thanh tra thuế
Hoạt đng thanh tra thuế thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
- Tuân thủ pháp luật
Không đƣc làm trái pháp luật là nguyên tắc quan trọng đối với cán b
thanh tra thuế khi thi hành công v. Việc tuân theo pháp luật đƣc th hiện
trong quá trình thanh tra, kim tra phải đng văn bản pháp luật về thuế, đng
quy trình thanh tra, bảo đảm tính đc lập, nghiêm túc khi thực hiện những thủ
tc cần thiết trong phạm vi thẩm quyền cho phép.
- Tuân thủ quy trình, quy định của hoạt động thanh tra do ngành
thuế quy định
Theo nguyên tắc này, muốn tiến hành thanh tra, trƣớc hết phải có quyết

định thanh tra do ngƣời có thẩm quyền ban hành. Ni dung quyết định thanh
tra phải bảo đảm tính pháp lý. Ngƣời thực hiện quyết định là Đoàn thanh tra
hoặc thanh tra viên đƣc giao nhiệm v, quyền hạn theo quy định pháp luật.
Kết thúc cuc thanh tra, đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên phải lập biên bản
thanh tra, có kết luận, kiến nghị, quyết định x lý về ni dung đ đƣc thanh
tra và phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về các kết luận, kiến nghị tại các
quyết định đó.
- Bảo đảm chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời
Tính chính xác đòi hỏi chủ th thanh tra thuế phải nhận thức đng vấn
đề, ni dung thanh tra, xác định, đánh giá đng bản chất của sự việc đ kết
luận thanh tra đƣc chính xác. Tính chính xác của kết quả thanh tra bảo đảm
công tác thanh tra thuế đạt hiệu quả cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
Tính khách quan nhằm phản ánh đng sự vật, hiện tƣng nhƣ nó vốn
có, không đƣc lồng ý kiến chủ quan khi mô tả sự vật, hiện tƣng, không
thiên lệch và bóp méo sự thật.
Tính công khai th hiện ở chỗ chủ th thanh tra thuế phải thông báo đầy
đủ, công khai từ ni dung, kế hoạch, quyết định thanh tra đến kết luận thanh
tra đ các tổ chức, các nhân liên quan biết, giám sát và phối hp thực hiện.
Việc công khai hoạt đng thanh tra thuế nhằm nâng cao tính khách quan, hạn
chế những tiêu cực phát sinh trong quá trình thanh tra thuế.
Tính dân chủ trong hoạt đng thanh tra thuế tạo cơ hi cho đối tƣng
thanh tra đƣc trình bày ý kiến, quan đim về ni dung, kết luận thanh tra
cũng nhƣ về hoạt đng của đoàn thanh tra, tránh tình trạng áp đặt của chủ th
thanh tra, góp phần tích cực vào kết quả thanh tra.
Tính kịp thời trong hoạt đng thanh tra thuế: hoạt đng thanh tra thuế
nhằm phc v các mc tiêu quản lý thuế trong những thời đim nhất định.
Thanh tra thuế kịp thời giúp cho đối tƣng đƣc thanh tra nhận rõ sai phạm

đ khắc phc sa chữa ngay, tránh vi phạm kéo dài. Bên cạnh đó, việc thanh
tra thuế kịp thời còn giúp cơ quan thuế chấn chỉnh và sa đổi cơ chế, chính
sách pháp luật về thuế phù hp thực tiễn, nâng cao hiệu quả quản lý thuế.
Tính kịp thời còn đảm bảo cuc thanh tra có kết luận đng thời hạn theo luật
định, tránh tình trạng dây dƣa kéo dài thời gian, gây khó khăn cho đối tƣng
thanh tra thuế.
- Không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng được
thanh tra thuế
Hoạt đng thanh tra thuế luôn là "vấn đề hết sức nhạy cảm" đối với đối
tƣng thanh tra. Việc cơ quan thuế tiến hành thanh tra thuế tại cơ sở kinh
doanh của ngƣời np thuế là cần thiết nhƣng ít nhiều cũng sẽ ảnh hƣởng đến
hoạt đng của đối tƣng đƣc thanh tra. Nguyên tắc này nhằm hạn chế tối đa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
những cuc thanh tra chồng chéo của các cơ quan quản lý, đảm bảo hoạt đng
bình thƣờng của đối tƣng thanh tra. Trong mt năm ngƣời np thuế chỉ bị
thanh tra mt lần cùng mt ni dung. Cùng với việc thực hiện tốt nguyên tắc
kịp thời, nguyên tắc này nhằm bảo vệ quyền li chính đáng của đối tƣng
thanh tra thuế.
1.1.1.4. Phương pháp thanh tra thuế
Trong quá trình thanh tra thuế, cán b thanh tra thƣờng s dng các
phƣơng pháp sau:
- Phương pháp đối chiếu, so sánh
Ni dung của phƣơng pháp ny l thực hiện việc so sánh, đối chiếu ni
dung cần thanh tra với các nguồn thông tin khác nhau đ đánh giá, xem xét
ni dung cần thanh tra. Cán b thuế cần so sánh, đối chiếu các nguồn thông
tin kê khai của ngƣời np thuế, phân tích so sánh thông tin về ngƣời np thuế
qua các kỳ với nhau và với biến đng của ngnh đ xác định mức đ ổn định
và tuân thủ của ngƣời np thuế.

- Phương pháp kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiết
Đây đƣc coi l phƣơng pháp tối ƣu đ kim tra số liệu kế toán. Theo
phƣơng pháp này, việc kim tra đƣc thực hiện từ kim tra từ số liệu tổng hp
đến số liệu chi tiết, tức là từ báo cáo tổng hp (báo cáo tài chính và các báo
cáo thuế khác) đến sổ sách kế toán (sổ tổng hp), đến nhật ký chứng từ, sổ chi
tiết và cuối cùng là chứng từ gốc. Phƣơng pháp ny nhằm rút ra những nhận
xét tổng quát đ từ đó định hƣớng những ni dung cần đi sâu kim tra chi tiết.
- Phương pháp kiểm tra chứng từ gốc
Phƣơng pháp ny đƣc thực hiện xuôi theo đng trình từ hạch toán bắt
đầu từ hóa đơn, chứng từ gốc đến bảng kê, bảng phân bổ, sau đó đến nhật ký,
sổ cái và cuối cùng là các báo cáo tổng hp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Có ba cách kim tra chứng từ gốc:
+ Kim tra theo trình tự thời gian là việc kim tra chứng từ gốc đ đƣc
sắp xếp theo trình tự thời gian phát sinh.
+ Kim tra theo loại nghiệp v là việc thực hiện kim tra chứng từ gốc
đ đƣc phân loại, sắp xếp theo mt nghiệp v nhất định, nhƣ chứng từ thu,
chi tiền mặt, chứng từ ngân hàng, chứng từ xuất nhập kho…
+ Kim tra đin hình là việc kim tra ngẫu nhiên mt số chứng từ của
mt loại nghiệp v kinh tế phát sinh từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc.
- Các phương pháp kiểm tra bổ trợ
+ Phƣơng pháp phỏng vấn: phƣơng pháp ny đƣc s dng khi cần thu
thập thông tin từ những ngƣời có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến ni
dung thanh tra.
+ Phƣơng pháp quan sát, tham quan cơ sở doanh nghiệp giúp cán b thanh
tra nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp, từ đó so sánh
với số liệu đƣc báo cáo trong hồ sơ khai thuế của ngƣời np thuế. Ngoài ra còn
mt số phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp thẩm tra, xác nhận từng phần…

1.1.1.5. Các hình thức thanh tra thuế
* Theo tính kế hoạch
Xét theo tính kế hoạch, hoạt đng thanh tra thuế có hai hình thức là
thanh tra theo kế hoạch đƣc phê duyệt hng năm v thanh tra đt xuất.
- Thanh tra theo kế hoạch thanh tra: đƣc tiến hnh theo chƣơng trình,
kế hoạch đ đƣc phê duyệt. Căn cứ vào nguồn nhân lực hiện có, tình hình
chấp hành pháp luật thuế trên địa bàn và mc tiêu quản lý thuế, cơ quan thuế
xây dựng kế hoạch thanh tra và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Thanh tra đt xuất: đƣc tiến hnh khi cơ quan thuế phát hiện ngƣời
np thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế hoặc theo yêu cầu của việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do Thủ trƣởng cơ quan thuế quyết định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
* Theo nội dung và phạm vi thanh tra
Xét theo ni dung và phạm vi thanh tra, thanh tra thuế bao gồm thanh
tra toàn diện và thanh tra hạn chế.
- Thanh tra toàn diện:
Thanh tra toàn diện là loại hình thanh tra tổng hp, toàn diện tình hình
tuân thủ pháp luật thuế của ngƣời np thuế m ngƣời np thuế đó có nghĩa v
thực hiện và ngành thuế có trách nhiệm quản lý.
Thanh tra toàn diện là hình thức thanh tra đƣc tiến hành mt cách
đồng b đối với tất các các sắc thuế: thu nhập doanh nghiệp, giá trị gia tăng,
tiêu th đặc biệt, thu nhập cá nhân và các loại thuế khác trong kỳ kê khai thuế.
- Thanh tra hạn chế:
Thanh tra hạn chế là thanh tra trong phạm vi hẹp gồm:
+ Thanh tra mt sắc thuế, mt hoặc mt số kỳ kê khai thuế;
+ Thanh tra mt hoặc mt số b hồ sơ hon thuế;
+ Thanh tra mt hoặc mt số yếu tố liên quan đến mt hoặc mt số kỳ
tính thuế nhƣ: thanh tra doanh thu tính thuế, giá vốn hàng bán, khấu hao, tiền

lƣơng, ti sản ròng…
1.1.2. Quy trình thanh tra thuế
Đ chuẩn hoá hoạt đng thanh tra thuế v hƣớng dẫn cán b thuế tiến
hnh thanh tra đảm bảo các nguyên tắc của thanh tra thuế, Tổng cc thuế đ
ban hành Quy trình thanh tra thuế. Hiện nay, hoạt đng thanh tra thuế đƣc tổ
chức tiến hành theo Quy trình thanh tra ban hành theo Quyết định số 460/QĐ-
TCT ngày 05/05/2009 của Tổng cc trƣởng Tổng cc thuế (Hiện nay Tổng
cc thuế đang dự thảo lại Quy trình Thanh tra theo Luật Thanh tra mới và
Nghị định số 07/2012/NĐ-CP về Thanh tra chuyên ngành). Ni dung quy
trình tóm lƣc nhƣ sau:
Quy trình thanh tra thuế gồm 3 phần cơ bản: lập kế hoạch thanh tra
năm, tổ chức thanh tra tại tr sở ngƣời np thuế và x lý kết quả sau thanh tra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
1.1.2.1. Lập kế hoạch thanh tra năm
Bƣớc 1. Thu thập, khai thác thông tin dữ liệu về ngƣời np thuế
B phận thanh tra thuế và cán b thanh tra thuế thu thập, khai thác
thông tin về ngƣời np thuế từ các nguồn thông tin, dữ liệu sau:
- Cơ sở dữ liệu thông tin về ngƣời np thuế của ngành thuế: Hồ sơ khai
thuế, hồ sơ hon thuế, hồ sơ quyết toán thuế; Báo cáo tài chính doanh nghiệp;
Thông tin về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của ngƣời np thuế;
Thông tin về việc chấp hành pháp luật về thuế của ngƣời np thuế.
- Cơ sở dữ liệu thông tin về ngƣời np thuế của các cơ quan thuc
ngnh Ti chính nhƣ: Hải quan và Kho bạc Nh nƣớc; Thanh tra tài chính; Uỷ
ban chứng khoán; Cc quản lý giá
- Dữ liệu, thông tin của các cơ quan khác có liên quan: Kim toán Nhà
nƣớc; Thanh tra chính phủ; các cơ quan quản lý thuc B, ngành, hiệp hi
ngành nghề kinh doanh; thông tin từ các cơ quan truyền thông phát thanh,
truyền hình, báo chí

- Thông tin từ đơn tố cáo trốn thuế, gian lận thuế.
Bƣớc 2. Đánh giá, phân tích rủi ro đ lựa chọn đối tƣng lập kế hoạch
thanh tra.
Khi đánh giá, phân tích lựa chọn đối tƣng đ lập kế hoạch thanh tra
thuế phải dựa vo các căn cứ sau:
- Hệ thống tiêu chí xác định rủi ro về thuế, thang đim từng tiêu chí.
- Định hƣớng xây dựng kế hoạch thanh tra hng năm của Cơ quan thuế
cấp trên.
Bƣớc 3. Trình, duyệt kế hoạch thanh tra thuế năm.
- Chậm nhất đến ngy 20 tháng 12 năm trƣớc, Lãnh đạo b phận thanh
tra phải trình Thủ trƣởng Cơ quan Thuế duyệt kế hoạch thanh tra năm sau.
- Chậm nhất đến ngy 30 tháng 12 năm trƣớc Thủ trƣởng Cơ quan
Thuế duyệt xong kế hoạch thanh tra năm sau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
Bƣớc 4. Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thanh tra.
Từ ngày 15 tháng 9 đến ngy 20 tháng 9 năm thực hiện kế hoạch thanh
tra, Lnh đạo b phận thanh tra tiến hnh đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch thanh tra; Xác định rõ những khó khăn, thuận li; Trƣờng hp cần thiết
dự kiến điều chỉnh kế hoạch thanh tra.
Các trường hợp thanh tra đột xuất không phải lập kế hoạch:
- Qua kim tra ngƣời np thuế, b phận kim tra thuế đề nghị chuyn
sang hình thức thanh tra.
- Thanh tra ngƣời np thuế theo đơn tố cáo.
- Thanh tra ngƣời np thuế theo chỉ đạo của Thủ trƣởng cơ quan thuế
hoặc theo chỉ đạo của Thủ trƣởng cơ quan thuế cấp trên.
1.1.2.2. Tổ chức thanh tra tại trụ sở người nộp thuế
Bƣớc 1. Chuẩn bị thanh tra.
- Căn cứ vào kế hoạch thanh tra đ đƣc duyệt, Lnh đạo b phận

thanh tra dự kiến thành lập đon thanh tra v giao số lƣng đơn vị cần thanh
tra cho từng đon thanh tra theo kế hoạch thanh tra đ đƣc duyệt.
- Chậm nhất là 03 ngày làm việc, k từ ngày Thủ trƣởng cơ quan thuế
ký Quyết định thanh tra, Trƣởng đon thanh tra có trách nhiệm giao trực tiếp
Quyết định thanh tra cho ngƣời np thuế hoặc gi bằng thƣ bảo đảm có hồi
báo cho cơ quan thuế biết ngƣời nhận Quyết định thanh tra.
Bƣớc 2. Công bố Quyết định thanh tra thuế.
Thời hạn công bố Quyết định thanh tra chậm nhất là 15 ngày làm việc,
k từ ngày Thủ trƣởng cơ quan thuế ký Quyết định thanh tra thuế.
Bƣớc 3. Phân công công việc và lập nhật ký thanh tra thuế.
- Sau ngày công bố Quyết định thanh tra, Trƣởng đon thanh tra phân
công và giao nhiệm v cho từng thnh viên đon thanh tra theo ni dung
Quyết định thanh tra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
- Trƣởng đon thanh tra v mỗi thnh viên trong đon thanh tra có trách
nhiệm lập nhật ký thanh tra đ ghi nhận toàn b diễn biến của cuc thanh tra
từ khi công bố Quyết định thanh tra đến khi có kết luận thanh tra.
Bƣớc 4. Thực hiện thanh tra theo các ni dung trong Quyết định thanh tra.
1. Trƣởng đon thanh tra v các thnh viên đon thanh tra đƣc quyền
yêu cầu ngƣời np thuế cung cấp và tiếp nhận các tài liệu, chứng từ kế toán;
Sổ sách kế toán; Các báo cáo kế toán, báo cáo tài chính; Báo cáo giải trình
liên quan đến ni dung thanh tra.
2. Phƣơng pháp áp dng trong thanh tra l so sánh, đối chiếu giữa tài
liệu do ngƣời np thuế cung cấp với hồ sơ khai thuế m ngƣời np thuế gi
cơ quan thuế đ:
- Xem xét tính hp pháp của các tài liệu ngƣời np thuế đ cung cấp.
- Đối chiếu số liệu ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, báo
cáo kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo giải trình đ phát hiện các sai lệch,

tăng, giảm so với hồ sơ khai thuế.
3. Kết thúc mt ni dung thanh tra, từng thnh viên đon thanh tra phải
lập biên bản xác nhận số liệu thanh tra với ngƣời np thuế, hoặc ngƣời đƣc
uỷ quyền làm việc với đon thanh tra.
Bƣớc 5. Thay đổi, bổ sung ni dung thanh tra hoặc gia hạn thời gian
thanh tra.
Trong quá trình thanh tra, cần thiết phải thay đổi, bổ sung ni dung đ
ghi trong Quyết định thanh tra, thì Trƣởng đon phải báo cáo rõ lý do thay
đổi, bổ sung ni dung thanh tra kèm theo dự thảo Quyết định thay đổi, bổ
sung ni dung thanh tra đ Lnh đạo b phận thanh tra trình Thủ trƣởng cơ
quan thuế ký Quyết định thay đổi, bổ sung ni dung thanh tra.
Bƣớc 6. Lập biên bản thanh tra thuế
- Sau thời hạn kết thc thanh tra v trƣớc thời hạn công bố công khai
biên bản thanh tra, Trƣởng đon thanh tra phải lập biên bản thanh tra thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
- Trong quá trình dự thảo biên bản thanh tra, nếu có vƣớng mắc về việc
áp dng chính sách chế đ thì Trƣởng đon thanh tra phải báo cáo Lnh đạo
b phận thanh tra bằng văn bản đ xin ý kiến x lý. Trƣờng hp vƣt quá
thẩm quyền, Lnh đạo b phận thanh tra báo cáo Thủ trƣởng cơ quan thuế đ
x lý.
Bƣớc 7. Công bố công khai biên bản thanh tra
- Biên bản thanh tra phải đƣc Trƣởng đon thanh tra công bố công
khai trƣớc thnh viên đon thanh tra v ngƣời np thuế trong thời hạn 05 ngày
làm việc, k từ ngày kết thúc thanh tra.
- Trƣờng hp ngƣời np thuế không ký biên bản thanh tra thì chậm
nhất 05 ngày làm việc, k từ ngày công bố công khai Biên bản thanh tra,
Trƣởng đon thanh tra phải báo cáo Lnh đạo b phận thanh tra trình Thủ
trƣởng cơ quan Thuế ra thông báo yêu cầu ngƣời np thuế ký Biên bản thanh

tra. Nếu ngƣời np thuế vẫn không ký biên bản thanh tra thì Trƣởng đon
thanh tra báo cáo Lnh đạo b phận thanh tra trình Thủ trƣởng cơ quan thuế
ký kết luận thanh tra; Quyết định x lý truy thu thuế; Quyết định x phạt vi
phạm hành chính về thuế theo đng thời hạn quy định.
1.1.2.3. Xử lý kết quả sau thanh tra
- Chậm nhất 15 ngày làm việc, k từ ngày kết thc thanh tra, Trƣởng
đon thanh tra phải báo cáo kết quả thanh tra; dự thảo kết luận thanh tra; dự
thảo Quyết định x lý truy thu thuế; dự thảo Quyết định x phạt vi phạm hành
chính về thuế đ báo cáo lnh đạo b phận thanh tra trình Thủ trƣởng cơ quan
thuế.
- Chậm nhất là 15 ngày, k từ ngày nhận đƣc hồ sơ trình của lnh đạo
b phận thanh tra, Thủ trƣởng cơ quan thuế phải ký kết luận thanh tra; Quyết
định x lý truy thu thuế; Quyết định x phạt vi phạm hành chính về thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thanh tra thuế trên cơ sở phân tích hồ sơ khai thuế
1.2.1.1. Sự cần thiết của phân tích hồ sơ khai thuế trong công tác thanh tra thuế
Quy trình thanh tra thuế gồm có các phần: lập kế hoạch thanh tra, tổ
chức thanh tra tại tr sở ngƣời np thuế và x lý kết quả sau thanh tra. Trong
đó, lập kế hoạch thanh tra và tổ chức thanh tra tại tr sở ngƣời np thuế đóng
vai trò vô cùng quan trọng trong công tác thanh tra thuế nhằm đạt đƣc các
mc tiêu: Phân bổ và s dng hiệu quả nguồn lực thanh tra; Nâng cao chất
lƣng, hiệu quả của công tác thanh tra; Khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện
của ngƣời np thuế. Đ thực hiện tốt quá trình này nhất thiết phải phân tích hồ
sơ khai thuế của ngƣời np thuế.
Hiện nay, đa số các cơ quan thuế tiên tiến trên thế giới đ lựa chọn áp
dng phƣơng pháp quản lý rủi ro cho tất cả các chức năng quản lý của mình,
đặc biệt là cho chức năng thanh tra thuế. Nền tảng của phƣơng pháp ny l

“phân tích hồ sơ khai thuế của ngƣời np thuế”. Đây l phƣơng pháp khoa
học và hiệu quả đ giải quyết bài toán thanh tra thuế trong điều kiện số lƣng
ngƣời np thuế ngy cng tăng lên nhanh chóng, mức đ thanh tra ngày càng
phức tạp do trình đ của ngƣời np thuế ngày càng cao, các hoạt đng kinh tế
phát sinh ngy cng đa dạng, phong phú dẫn đến khối lƣng công việc thanh
tra tăng trong khi nguồn nhân lực thanh tra lại hạn chế.
Đ hoàn thiện, tăng cƣờng hiệu quả của công tác thanh tra thuế thì cơ
quan thuế phải xây dựng đƣc chƣơng trình thanh tra hiệu quả. Khi đ lập
đƣc kế hoạch thanh tra, nhƣng việc thanh tra tại tr sở ngƣời np thuế không
đạt mc tiêu mong muốn thì công tác thanh tra cũng không th đạt kết quả
cao. Tuy nhiên, ngành thuế không th và sẽ không th có đủ nguồn lực đ
thực hiện thanh tra đối với tất cả ngƣời np thuế và tất cả các nghiệp v kinh
tế phát sinh. Thay vo đó, các cán b thanh tra thuế phải tập trung vào những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

×