Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí các lô X và Y Đông Bắc bể Cửu Long, tính toán trữ lượng các vỉa B1.1, B1.2, và E của cấu tạo Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 97 trang )

Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
1
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC MỎ
- Đ
ỊA CHẤT
KHOA D
ẦU KHÍ
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên c
ứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí lô X&Y và tính
toán tr
ữ lượng dầu khí cho 3 vỉa BI.2, BI.1 và E của cấu tạo Thăng Long
HÀ N
ỘI 6/201
1
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
2
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC MỎ
- ĐỊA CHẤT
KHOA D
ẦU KHÍ
B


Ộ MÔN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Đ
ề tài:
Nghiên c
ứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí lô X&Y
và tính toán tr
ữ lượng dầu khí cho 3 vỉa BI.2, BI.1 và E của cấu tạo
Thăng Long
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
3
MỤC LỤC
L
ỜI CẢM ƠN
2
L
ỜI MỞ ĐẦU
6
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÔ X & Y 10
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – KINH TẾ - NHÂN VĂN 10
1.1 Đ
ặc điểm địa lý tự nhi
ên 10
1.1.1 V
ị trí địa lý
10

1.1.2 Đ
ặc điểm địa h
ình
10
1.1.3 Đ
ặc điểm khí hậu
10
1.2 Đ
ặc điểm kinh tế nhân văn
11
1.2.1 Giao thông v
ận tải
10
1.2.1.1 Giao thông đư
ờng thủy
11
1.2.1.2 Đư
ờng bộ đường bộ
11
1.2.1.3 Hàng không 12
1.2.1.4 Ngu
ồn điện
12
1.2.2 Đ
ặc điểm kinh tế xã hội
12
1.2.2.1 Kinh t
ế
12
1.2.2.2 Đ

ặc điểm dân cư
14
1.2.2.3 Đ
ời sống văn hóa xã hội
14
1.2.3 Các y
ếu tố thuận lợi v
à khó khăn đối với
công tác TKTD D
ầu khí
14
1.2.3.1 Thu
ận lợi
14
1.2.3.2 Khó khăn 15
CHƯƠNG 2: L
ỊCH SỬ NG
HIÊN C
ỨU ĐỊA CHẤT LÔ
X VÀ Y 16
2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất lô X và Y 16
2.1.1 Giai đo
ạn tr
ước năm 199
1 16
2.1.2 Giai đo
ạn 1991 đến nay
17
PH
ẦN II: CẤU TRÚC ĐỊ

A CH
ẤT LÔ X VÀ Y CẤU
T
ẠO THĂNG LONG
20
CHƯƠNG 3: Đ
ỊA TẦNG
20
3.1 Đá móng trư
ớc Kanozoi
20
3.2 Tr
ầm tích Kanozoi
21
3.2.1 H
ệ Paleogen
-Th
ống Oligocen
21
● Phụ thống Oligocen dưới, hệ tầng Trà Tân dưới (Tập E) 21
● Phụ thống Oligocen dưới, hệ tầng Trà Tân giữa (Tập E) 22
● Phụ thống Oligocen dưới, hệ tầng Trà Tân trên (Tập C) 23
3.2.2 H
ệ Neogen
- Th
ống Miocen
23
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư

ờng Đại học Mỏ Địa Chất
4
● Phụ thống Miocen dưới, hệ tầng Bạch Hổ dưới (Tập BI.1) 23
● Phụ thống Miocen dưới, hệ tầng Bạch Hổ trên (Tập BI.2) 24
● Phụ thống Miocen giữa, hệ tầng Côn Sơn dưới (Tập BII.1) 26
● Phụ thống Miocen giữa, hệ tầng Côn Sơn trên (Tập BII.2) 26
● Phụ thống Miocen trên , hệ tầng Đồng Nai (Tập BIII) 27
● Thống Pliocene đến Đệ Tứ, hệ tầng Biển Đông (A) 28
CHƯƠNG 4: Đ
ẶC ĐIỂM K
I
ẾN TẠO LÔ X & Y VÀ
C
ẤU TẠO THĂNG LONG
30
4.1 Các y
ếu tố cấu trúc
30
4.2 H
ệ thống đứt gẫy
31
4.3 Phân t
ầng cấu trúc
33
4.3.1 T
ầng cấu trúc móng tr
ướ
c Đ
ệ Tam
33

4.3.2 T
ầng cấu trúc của trầm tích Kainozoi
33
4.3.2.1 Phụ tầng cấu trúc dưới 33
4.3.2.2 Phụ tầng cấu trúc giữa 33
4.3.2.3 Phụ tầng cấu trúc trên 33
4.4 L
ịch sử phát triển
đ
ịa chất
34
4.4.1 Th
ời kỳ trước Rift
34
4.4.2 Th
ời kỳ đồng Rift
35
4.3.3 Th
ời kỳ sau Rift
36
4.5 C
ấu tạo Thăng Long
37
CHƯƠNG 5: H
Ệ THỐNG D
ẦU KHÍ CỦA LÔ X V
À Y
40
5.1 Bi
ểu hiện dầu khí

40
5.2 Đá sinh 40
5.3 Đá ch
ứa
45
5.3.1 Đá ch
ứa móng tr
ước Kanozoi
45
5.3.2 Đá ch
ứa cát kết
45
5.4 Đá ch
ắn
47
5.5 Th
ời gian di chuyển v
à tạo bẫy
47
5.6 Các play hydrocacbon và các ki
ểu bẫy
48
PH
ẦN
III: ĐÁNH GIÁ TR
Ữ LƯ
ỢNG DẦU KHÍ CẤU TẠO THĂNG LONG
CHƯƠNG 6: PHÂN C
ẤP V
À CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TR

Ữ LƯỢNG
50
6.1 Phân c
ấp trữ l
ượng
50
6.1.1 Phân c
ấp trữ lượng dầu khí của Nga
50
6.1.2 Phân cấp trữ lượng dầu khí của phương Tây 52
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
5
6.2 Các phương pháp tính tr
ữ lượng
53
6.2.1 Phương pháp th
ể tích
53
6.2.2 Phương pháp cân b
ằng vật chất (CBVC)
53
6.2.3 Tính tr
ữ lượng bằng phương pháp thống kê biểu đồ
53
CHƯƠNG 7: TÍNH TR
Ữ L
Ư

ỢNG DẦU TẠI VỊ V
À T
R
Ữ L
ƯỢNG KHÍ
C
ỦA CẤU TẠO THĂNG LO
NG 56
7.1 Bi
ện luận phương pháp tính trữ lượng cho cấu tạo Thăng Long
56
7.2 S
ự liên kết các vỉa chứa dầu khí và xác định ranh giới dầu khí nư
ớc 56
7.2.1 S
ự li
ên kết các vỉa chứa dầu khí
56
7.1.2 Xác đính các ranh gi
ới dầu nước (OWC), điểm gặp dầu thấp nhất (ODT)
và c
ấp
tr
ữ lượng
61
7.3 Các tài li
ệu được sử dụng để xác định các thông số tính trữ lượng
71
7.3.1 Tài li
ệu Địa vật lý giếng khoan (

ĐVLGK) 71
7.3.2 Tài li
ệu thử vỉa DST và MDT
71
7.3.3 Các số liệu khác 72
7.4 Bi
ện luận và xác định giá trị các tham số tính trữ lượng
72
7.4.1 Xác đ
ịnh thể tích đá chứa
72
7.4.2 Xác đ
ịnh t
h
ể tích sét (Vsh)
72
7.4.3 Xác đ
ịnh độ rỗng
73
7.4.4 Đ
ộ dẫn điện của nước vỉa
75
7.4.5 Xác đ
ịnh độ b
ão hòa nước vỉa
75
7.4.6 Xác đ
ịnh chiều dày hiệu dụng vỉa, đới chứa sản phẩm
76
7.4.7 Hệ số chiều d

ày hiệu dụng (N/G)
77
7.4.8 Đ
ộ rỗng v
à độ bão hòa chất lưu
77
7.4.9 H
ệ số thể tích dầu (FVF) và hệ số giãn nở khí
(GEF) 77
7.4.10 H
ệ số thu hồi dầu
78
7.5 K
ết quả tính toán trữ l
ượng dầu, khí
93
7.5.1 Tr
ữ lượng dầu tại vị
93
7.5.2 Tr
ữ lượng khí hòa tan tại chỗ
94
K
ẾT LUẬN V
À KIẾN NGH
Ị 96
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
97
Đ

ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
6
DANH M
ỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: B
ản đồ vị trí lô X v
à Y
- Lam Sơn JOC 16
Hình 1.2: Các gi
ếng khoan thẩm l
ượng và giếng khoan phát hiện, lô X và Y
18
Hình 3.1: C
ột địa tầng tổng hợp lô X v
à Y
25
Hình 3.2: m
ặt cắt địa chấn địa vật lý mỏ Thăng Long
29
Hình 4.1 Các
đơn vị cấu tạo trong bể Cửu Long
31
Hình 4.2: Sơ đ
ồ hệ thống đứt gãy khu vực nghiên cứu
32
Hình 4.3 Quá trình phát tri
ển địa chất bể Cửu Long
34

Hình 5.1: Bi
ểu đồ tổng hàm lượng các bon hữu cơ và S1+S2 của lô X &Y
41
Hình 5.2: Bi
ểu đồ Hệ số sản phẩm(PI), Tmax và Ro với độ sâu giếng Thăng Long
43
Hình 5.3: Bi
ểu đồ HI
- Tmax(
o
C) đ
ể xác định loại Kerogen ở giếng Thăng Long
43
Hình 5.4: H
ướng dịch chuyển dầu khí và khu vực đặt bẫy
48
Hình 7.3: B
ản đồ cấu tạo nóc tập BI.2
60
Hình 7.4 : B
ản đồ cấu tạo nóc tập BI.1
60
Hình 7.5 : B
ản đ
ồ cấu tạo nóc nóc tập E 61
Hình 8.1: Xác
định OWC, ODT theo tài liệu ĐVLGK
62
Hình 8.2: Xác
định GOC, ODT theo tài liệu ĐVLGK

63
Hình 8.3: B
ản đồ cấu tạo nóc tập BI.2.20 có minh họa trữ lượng P1
65
Hình 8.4: B
ản đồ cấu tạo nóc tập BI.2.20 có minh họa trữ l
ư
ợng P2
65
Hình 8.5: B
ản đồ cấu tạo nóc tập BI.2.30 có minh họa trữ lượng P3
66
Hình 8.6: B
ản đồ cấu tạo nóc tập BI.1.20 có minh
h
ọa trữ lượng P1
66
Hình 8.7: B
ản đồ cấu tạo nóc tập E.10 có minh họa trữ lượng P1
67
Hình 8.8: B
ản đồ cấu tạo nóc tập E.10 có
minh h
ọa trữ lượng P2
67
Hình 8.9: Bản đồ cấu tạo nóc tập E.10 có minh họa trữ lượng P2 68
Hình 8.10: Bản đồ cấu tạo nóc tập E.10 có minh họa trữ lượng P3 68
Hình 8.11: B
ản đồ cấu tạo nóc tập E.20 có minh họa trữ lượng P1
-Gas 69

Hình 8.12: B
ản đồ cấu tạo n
óc t
ập E.20 có minh họa trữ lượng P1
-Oil 69
Hình 9.1: K
ết quả minh giải log của tầng BI.2.20 (Y
- TL-1U) 79
Hình 9.2: K
ết quả min
h gi
ải log của tầng BI.2.20 (Y
- TL-2U) 79
Hình 9.3: K
ết quả minh giải log của tầng BI.2.30 ( Y
- TL- 1U) 80
Hình 9.4: K
ết quả min
h gi
ải log của tầng BI.2.30 (Y
- TL-2U) 80
Hình 9.5: K
ết quả minh giải log của tầng BI.1.20 (Y
-TL-1U) 81
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
7
Hình 9.6: K

ết quả minh
gi
ải log của tầng BI.1.20 (Y
- TL-2U) 81
Hình 9.7: K
ết quả minh giải log của tầng BI.1.20 và BI.1.30 (Y
- TL-3U) 82
Hình 9.8: Kết quả minh giải log của tầng E.10 (Y-TL-1U) 82
Hình 9.9: K
ết quả minh giải log của tầng E.20 (Y
- TL-2U) 83
Hình 9.10.: K
ết qu
ả minh giải log của E.20 (Y- TL-3U) 83
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
8
DANH M
ỤC BẢNG BI
ỂU
B
ảng 1.1: Tình trạng giếng lô X và Y, Lam Sơn JOC
19
B
ảng 2.1: Độ sâu ranh giới các thành hệ mở ra trong 3
gi
ếng TL
-1U, TL-2U và

TL-3U m
ỏ Thăng Long
20
B
ảng 3.1: Bảng các thông số nhiệt phân của tập D và E
42
B
ảng 3.2: Kết quả phân tích mẫu mùn và mẫu SWC của giếng TL
– 1U 44
B
ảng 3.3: Kết quả phân tích mẫu mùn và mẫu SWC của giếng TL
– 2U 44
B
ảng 7.1: Ranh giới dầu khí nước, điểm gặp dầu thấp nhất và cao nhất mỏ Thăng
Long 70
B
ảng 7.2: Số liệu về các đường cong k
arota nghiên c
ứu trong hai giếng khoan
71
B
ảng 7.3: Tóm tắt các thông số đầu vào vật lý thạch học, các giếng Thăng Long
76
B
ảng 7.4: Các giá trị ngưỡng vỉa, các giếng Thăng Long
77
B
ảng 7.5: Tóm tắt hệ số thu hồi mỏ Thăng Long
78
Bảng 7.6: kết quả tính toán bằng tay các thông số ĐVL vỉa BI.2.20 tại giếng khoan

TL-1U 84
Bảng 7.8: Tóm tắt kết quả minh giải log tại giếng khoan TL-2U 86
B
ảng 7.9: Tóm tắt kết quả minh giải log tại giếng khoan TL
-3U 87
B
ảng 7.10: Phân cấp trữ l
ượng dầu tại vị mỏ Thăng Long
89
B
ảng 7.11: Tóm tắt
các thông s
ố vỉa chứa các giếng Thăng Long
90
B
ảng 7.12: Các thông số đầu v
ào của mỏ Thăng Long
91
B
ảng 7.13: Trữ l
ượng dầu tại vị mỏ Thăng Long
93
B
ảng 7.14: Tóm t
ắt
ư
ớc tính trữ lượng dầu thu hồi mỏ Thăng Long
94
B
ảng 7.15: Tóm tắt giá trị GRO ở mỏ Thăng Long

94
B
ảng 7.16: Tóm tắt
ước tính trữ lượng khí hòa tan tại vị ban đầu mỏ Thăng Long
95
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
9
L
ỜI MỞ ĐẦU
Hi
ện nay Dầu khí vẫn là nguồn tài nguyên quan trọng khi con người chưa tìm
ra đư
ợc nguồn nhi
ên liệu n
ào thay th
ế đ
ược vai trò của nó. N
gành công nghi
ệp dầu
khí Vi
ệt Nam mỗi năm đóng góp khoảng 1/3 tổng thu ngân sách n
hà nư
ớc và là
ngành kinh t
ế mũi nhọn đang đ
ư
ợc nhà nước đầu tư phát triển

. M
ột hướng đi mang
tính chi
ến lược của nghành dầu khí là đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò dầu
khí trên th
ềm lục địa của Việt Nam cũng như vươn ra tìm kiếm thăm dò dầu khí ở

ớc ng
oài.
Tính đ
ến tháng 1 năm 2000 trữ lượng dầu và khí của Việt Nam là 2,7 tỉ thùng,
12800 t
ỉ khối khí, đứng thứ 35 trong số các quốc gia trên thế giới và đứng thứ 3
trong khu v
ực Đông Nam Á (Theo số liệu của Petro Vietnam). Trên thềm lục địa
Việt Nam đã xác định được 8 bể trầm tích Kainozoi có triển vọng dầu khí như sau:
Sông H
ồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay
– Th
ổ Chu, Tư Chính
-
V
ũng Mây, nhóm bể Tr
ường Sa và Hoàng Sa. Trong đó, bể Cửu Long có trữ lượng
d
ầu lớn nhất, chiếm khoảng 85% trữ lượng v
à nhi
ều mỏ đã phát hiện. Công tác tìm
ki
ếm thăm d

ò bể Cửu Long đang được mở rộng, một số cấu tạo mới có triển vọng
d
ầu khí đã được phát hiện. Tuy nhiên, dầu khí là một nguồn tài nguyên không tái
sinh. Do v
ậy, b
ên cạnh việc mở rộng khai thác thì không ngừng
ph
ải t
ìm kiếm
thăm dò, nghiên cứu các cấu tạo mới nhằm xác định tiềm năng triển vọng dầu khí.
C
ấu tạo Thăng Long với ba giếng khoan gặp dầu khí v
à đang trong quá trình
nghiên c
ứu, đánh giá trữ lượng dầu khí. Với đề tài:
“Nghiên c
ứu cấu trúc địa
ch
ất, đánh
giá ti
ềm năng dầu khí lô X & Y v
à tính toán trữ lượng dầu khí cho
3 v
ỉa BI.2, BI.1 và E của cấu tạo Thăng Long
” đ
ề cập đến vấn đề nghiên cứu
c
ấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí v
à xác định trữ lượng dựa trên các tài
li

ệu địa chất khu vực và tài
li
ệu địa vật lý, thử vỉa. Nội dung của đồ án được chia
thành các ph
ần chính sau:
Ph
ần mở đầu
Ph
ần I: Khái quát chung về lô X v
à Y.
Ph
ần II: Cấu trúc địa chất lô X&Y và mỏ Thăng Long.
Ph
ần III: Đanh giá trữ l
ượng dầu khí cấu tạo Thăng Long
K
ết luận và kiến
ngh

V
ới cấu trúc chi tiết được ghi trong phần mục lục
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
10
PH
ẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
LÔ X & Y
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – KINH TẾ - NHÂN VĂN

1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.1 V
ị trí địa lý
Bể trầm tích Cửu Long là bể rift nội lục điển hình,
đư
ợc hình thành và phát
triển trên mặt đá kết tinh trước Kainozoi nằm ở phía Đông Nam Việt Nam, trải dài
từ v
ĩ đ
ộ 9
0
đến 11
0
Bắc, kinh độ 106
0
30

- 109º Đông với diện tích khoảng
150.000 km
2
. Bể nằm trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam và một phần đất liền
thuộc khu vực cửa sông Cửu Long. Bể Cửu Long được xem là bể trầm tích khép
kín điển hình của Việt Nam và có hình bầu dục vồng ra về phía biển và nằm dọc
theo bờ biển Phan Thiết đến sông Hậu.
Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền về phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam
Côn Sơn về phía Đông Nam bởi đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam là đới nâng
Khorat - Natura và phía Đông Bắc là đới cắt trượt Tuy Hòa ng
ăn cách v
ới bể Phú
Khánh. Tuy nhiên nếu tính theo đường đẳng dày trầm tích 1000m thì bể có xu

hướng mở về phía Đông Bắc, phía biển Đông hiện tại. Bể bao gồm các lô 9, 15,
16, 17 và một phần các lô 1, 2, 25 và 31. Bể được bồi lấp chủ yếu bởi trầm tích lục
nguyên Kainozoi, chiều dày lớn nhất của chúng tại trung tâm bể có thể đạt tới 7 –
8 km.
1.1.2 Đặc điểm địa hình
B
ể Cử
u long n
ằm tr
ên
th
ềm lục địa Nam Việt Nam phát triển theo h
ướng
Đông B
ắc
-Tây Nam, đáy bi
ển có địa hình phức tạp, ở các vùng cửa sông giáp biển
đ
ịa h
ình rất đa dạng, bao gồm các rãnh sông ngầm, bãi cát ngầm. Phần trung tâm
b
ể Cửu Long, đáy biển thay đổi với
đ
ộ sâu từ 40
󽞹 60m. Đ
ổ ra thềm lục địa Việt
Nam có r
ất nhiều con sông, trong đó nổi bật nhất là sông Cửu Long với lưu vực
kho
ảng 45000km

2
, lưu lư
ợng trung bình khoảng 8500m
3
/s, lư
ợng phù sa
0.25kg/m
3
. Hàng năm sông C
ửu Long đổ ra biển hàng trăm tấn phù sa
, đó là ngu
ồn
tr
ầm tích chính tạo nên các bể trầm tích trên thềm lục địa.
1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Đặc điểm khí hậu vùng nghiên cứu nằm trên thềm lục địa Nam Việt Nam có
khí hậu nhiệt đới ôn hoà do chịu ảnh hưởng của biển. Hàng năm có hai mùa: mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung
bình vào mùa
đông t
ừ 27 đến 28
0
C, mùa hè 28 đến 30
0
C, ít gió bão lớn, lượng mưa
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
11

trung bình 1300mm - 1750mm. Độ ẩm bình quân cả năm là 80%. Ở đây, trên nền
nhiệt đới ẩm, tính chất cận xích đạo của khí hậu thể hiện hết sức rõ rệt. Tuy nhiên,
trở ngại lớn nhất trong mùa khô kéo dài là sự xâm nhập sâu vào đất liền của nước
mặn làm tăng độ chua và chua mặn trong đất c
ũng nh
ư nh
ững tai biến do thời tiết,
khí hậu đôi khi có thể xảy ra.
Vùng b
ồn trũng Cửu Long có hai chế độ gió mùa, gió mùa Đông thổi từ tháng
11 đ
ến cuối tháng 5 năm sau với hướng gió Đông Bắc hoặc Đông
-Đông B
ắc. Tốc
đ
ộ gió lớn nhất vào khoảng tháng 1 và 2 đạt tới 42.5m/s trong khi đó tốc độ gió
trung bình ch
ỉ khoảng 10.3m/s.
Ch
ế độ gió mùa hè được đặc trưng bởi chế độ gió
mùa Tây Nam, t
ốc độ gió trung bình khoảng 8.8m/s, tốc độ cực đại khoảng 30m/s.
1.2 Đ
ặc điểm kinh tế nhân văn
1.2.1 Giao thông v
ận tải
Bà Rịa - V
ũng T
àu là m
ột tỉnh miền Đông Nam Bộ, tiếp giáp tỉnh Đồng Nai ở

phía Bắc, với thành phố Hồ Chí Minh ở phía Tây, với tỉnh Bình Thuận ở phía
Đông, c
òn phía Nam giáp Bi
ển Đông 200 km bờ biển trong đó có 40 km là b
ãi
tắm. Đây chính là cửa ngõ h
ư
ớng ra biển Đông của các tỉnh trong khu vực miền
Đông Nam Bộ. Vị trí này cho phép tỉnh Bà Rịa - V
ũng T
àu h
ội tụ nhiều tiềm năng
để phát triển các ngành kinh tế biển như: khai thác dầu khí trên biển, khai thác
cảng biển và vận tải biển, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ
dưỡng và tắm biển. Bà Rịa - Vũng Tàu có điều kiện phát triển tất cả các tuyến giao
thông đường bộ, đường không, đường thủy, đường sắt và là một địa điểm trung
chuyển đi các nơi trong nước và thế giới.
1.2.1.1 Giao thông đư
ờng thủy
Mạng lưới giao thông đường thủy nội địa vốn được hình thành từ các hệ thống
kênh, rạch tự nhiên, mở rộng, khơi sâu và đào thêm các kênh ngang nối liền các
dòng sông chính của hệ thống sông Đồng Nai, Cửu Long và các con sông với biển
Đông, vừa nhằm mục đích phục vụ sản xuất nông nghiệp vừa là tuyến giao thông
nối kết giữa các vùng.
1.2.1.2 Đư
ờng bộ
đư
ờng bộ
Đóng vai tr
ò đ

ặc biệt trong nền kinh tế, hệ thống giao thông đường bộ trong
khu vực được chú trọng đặc biệt, Cụ thể, cuối năm 2006, dự án đầu tư mở rộng và
nâng cấp quốc lộ 1A đoạn Cần Thơ - Hậu Giang - Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau
có tổng chiều dài hơn 165 km đ
ã hoàn thành tr
ải thảm bê tông nhựa lớp 1, hiện nay
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
12
đang tập trung thi công trải thảm nhựa lớp 2 các cầu, cống và các nút giao thông
trên quốc lộ 1 đoạn Cần Thơ - Cà Mau. Đặc biệt đường quốc lộ 51A nối thành phố
Hồ Chí Minh với V
ũng Tàu đáp
ứng được nhu cầu vận tải từ các khu vực khác
nhau. Giao thông nội tỉnh Bà Rịa V
ũng T
àu đ
ều được xây dựng hoàn chỉnh với
đường trải thảm nhựa, đường rộng thông thoáng từ 2 làn đường đến 4 làn đường.
1.2.1.3 Hàng không
Ngành hàng không trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam c
ũng phát tri
ển
nhanh chóng, trong đó đáng kể nhất là sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất thuộc thành
phố Hồ Chí Minh và sân bay V
ũng Tàu. Sân bay Vũng tàu là m
ột sân bay ở gần
trung tâm thành phố V

ũng Tàu có
thể tiếp nhận các loại máy bay trung bình và
nhỏ. Hiện nay sân bay đang được Bộ quốc phòng quản lý, thực hiện các chuyến
bay trực thăng phục vụ các hoạt động tìm kiếm, thăm d
ò và khai thác d
ầu khí trên
thềm lục địa Việt Nam.
1.2.1.4 Ngu
ồn điện
Trước đây, cả khu vực chỉ có duy nhất Nhà máy Nhiệt điện Trà Nóc-Cần Thơ,
công suất 188 MW, đáp ứng khoảng 25 % nhu cầu thắp sáng và sản xuất.
Để đáp
ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế xã hội, hiện nay 2 dự án năng lượng
quan trọng, tầm cỡ đó là dự án Khí điện đạm Cà Mau và Trung tâm nhiệt điện Ô
Môn.
Đặc biệt khu nhiệt điện Phú Mỹ chính thức đi vào hoạt động năm 1997 tại
huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa V
ũng T
àu, đ
ạt công suất 2451 MW, sản lượng điện
phát lên lưới quốc gia đạt 15,74 tỷ KW. Đây là nhà máy có công suất lớn nhất Việt
Nam đáp ứng cho nhu cầu sử dụng điện cho việc xây dựng và phát triển cơ sở trên
bờ cho dự án dầu khí ở bể Cửu Long.
1.2.2 Đ
ặc điểm kinh tế x
ã hội
1.2.2.1 Kinh tế
Là m
ột tỉnh nằm trong v
ùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bà Rịa

-V
ũng T
àu
đư
ợc Trung ương xác định là cửa ngõ của vùng với nhiều tiềm năng phong phú.
Do có v
ị trí địa lý thuận lợi cộng với sự ưu đãi của thiên nhiên nên vùng đã trở
thành vùng kinh t
ế lớn của cả nước, hướng mạnh vào xuất khẩu và tiếp cận tham
gia h
ội nhập quốc tế
t
ừ rất sớm,
đóng vai tr
ò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Chuy
ển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa
- hi
ện đại hóa của cả vùng
và toàn khu v
ục phía Nam. Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng công
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
13
nghi
ệp
- d
ịch vụ

- nông nghi
ệp. Đây l
à cơ c
ấu kinh tế hợp lý được giữ vững trong
su
ốt thời gian qua, ri
êng ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng 75%
-80% trong cơ c
ấu
kinh t
ế chung của tỉnh.
a. Công nghiệp
Hiện nay công nghiệp là ngành kinh tế trọng điểm của thành phố V
ũng Tàu.
Trong cơ cấu ngành công nghiệp, công nghiệp dầu khí chiếm tỷ trọng lớn nhất
(94% giá trị sản lượng). Công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến hải sản, điện
đứng tiếp theo chiếm 5% giá trị sản lượng. Ngoài ra các ngành công nghiệp đóng
tàu, may mặc, giầy da và gia công có xu hướng phát triển nhanh.
b. Nông, lâm, ngư nghiệp
Nông, lâm, ngư nghiệp mặc dù không phải là ngành chủ yếu nhưng đang có
những bước tiến đáng kể. Giá trị sản luợng tăng đều theo các năm, từng bước
chuyển dịch dần từ sản phẩm kém hiệu quả sang phát triển sản phẩm có chất lượng
cao, có giá trị kinh tế, xuất khẩu như cây cao su, cà phê… song mới chỉ đáp ứng
được 50 đến 60% nhu cầu nội địa.
Vùng c
ũng có th
ế mạnh về đánh bắt hải sản do có vùng biển dài và rộng, trữ
lượng hải sản cho phép khai thác hàng năm khoảng 150 đến 170 ngàn tấn hải sản
các loại. Diện tích mặt nước mặn 3.300 ha và 1.000 ha mặt nước ngọt rất thuận
tiện để phát triển nuôi trồng thuỷ, hải sản.

c. Du lịch
Thành phố V
ũng T
àu là đi
ểm du lịch nổi tiếng, ba mặt thành phố giáp biển nên
hàng năm thu hút một lượng khách du lịch khá lớn (2,6 triệu lượt khách năm 1997)
đến thăm quan nghỉ mát. Ngân sách từ du lịch đ
ã mang l
ại nguồn thu tài chính
đáng kể cho tỉnh. Song song với ngành du lịch, các dịch vụ giải trí c
ũng r
ất phát
triển, đáp ứng đủ nhu cầu cho khách trong nước c
ũng nh
ư khách qu
ốc tế.
d. Y tế
Ngành y tế trong những năm đổi mới đ
ã có nh
ững bước chuyển biến rõ rệt,
mọi xã, ph
ư
ờng đều có trạm y tế. Tiêm chủng mở rộng trẻ em đạt 97%, tỷ lệ trẻ em
suy dinh dưỡng giảm. Bảo hiểm y tế triển khai rộng, công tác giáo dục sức khoẻ
dân số, kế hoạch hóa gia đ
ình đư
ợc quan tâm chu đáo.
e. Các dịch vụ khác
Đ
ồ án tốt nghiệp

Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
14
Tỉnh Bà Rịa -V
ũng Tàu có h
ệ thống ngân hàng khá mạnh, bưu chính viễn
thông tương đối hiện đại đáp ứng được mọi nhu cầu cần thiết tạo điều kiện thuận
lợi, thủ tục nhanh gọn cho nhân dân trong vùng và các công ty liên doanh.
1.2.2.2 Đ
ặc điểm dân c
ư
Dân s
ố tại thời điểm điều tra năm 2000 là 821.000 người, mật độ dân số 416
ngư
ời/km
2
, trong đó dân t
ập trung ở các thành phố, thị trấn là
271.549 ngư
ời.
󽞸 M
ật độ trung bình: 349,8 người/km
2
, riêng V
ũng Tàu là 912,5 người/km
2
.
󽞸 Dân t
ộc: Chủ yếu là người Việt, ngoài ra có các dân tộc khác như Hoa,
Châu Ro, Mư

ờng, Tày.
1.2.2.3 Đ
ời sống văn hóa x
ã hội
Cùng với phát triển kinh tế, các vấn đề an sinh xã hội trong vùng cũng đạt
được những bước tiến đáng kể. Những thành phố trẻ nhanh chóng trở thành đầu
mối phát triển thương mại, dịch vụ, tài chính, xúc tiến đầu tư, khu công nghiệp và
là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục cho các tỉnh
vùng đồng bằng sông Cửu Long. Công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đ
ã
phát triển theo chiều hướng ngày càng gia tăng, số lượng đào tạo thường năm sau
cao hơn năm trước; loại hình
đào t
ạo c
ũng đa d
ạng, cơ sở vật chất được quan tâm
đầu tư. Số lượng trường đại học và cao đẳng trên địa bàn tăng nhanh theo đà phát
triển kinh tế.
Trong đó, thành phố Vũng Tàu có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật vừa đông
về số lượng (hàng chục ngàn người), vừa được đào tạo rất đa dạng từ các nguồn
khác nhau, có đủ trình
đ
ộ để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới.
1.2.3 Các y
ếu tố thuận lợi v
à khó khăn đối với công tác TKTD Dầu khí
1.2.3.1 Thu
ận lợi
Do điều kiện tự nhiên và lịch sử, V
ũng T

àu đư
ợc xây dựng trên giao lộ nối liền
giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ c
ũng như n
ối liền giữa miền Bắc và miền
Trung nên có một hệ thống giao thông ngày càng phát triển cả về đường bộ, đường
sông, đường sắt c
ũng như đư
ờng hàng không, thuận lợi cho công tác tìm kiếm
thăm d
ò D
ầu khí.
V
ũng Tàu nằm ở vị trí thuận lợi cho việ
c m
ở rộng xây dựng các cảng dịch vụ
d
ầu khí phục vụ cho việc khai thác dầu ở thềm lục địa phía nam.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
15
Là m
ột thành phố trẻ, Vũng Tàu có nguồn cung cấp nhân lực dồi dào, được
đào t
ạo b
ài bản, giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu di chuyển cũng như vận
chuy
ển hà

ng hoá. V
ị trí của thành phố thuận lợi cho việc giao lưu xuất khẩu dầu
thô v
ới các n
ước trong khối Đông Nam Á cũng như quốc tế.
Hi
ện nay Vũng Tàu đã thu hút được rất nhiều công ty nước ngoài đầu tư thăm
dò khai thác d
ầu khí.
1.2.3.2 Khó khăn
Bên c
ạnh những
thu
ận lợi, thành phố Vũng Tàu còn gặp nhiều khó khăn như:
- L
ực lượng lao động trẻ tuy đông nhưng trình độ kỹ thuật chưa đáp ứng được
nhu c
ầu phát triển của ngành.
- Vào mùa biển động (mùa gió chướng) các hoạt động trên biển bị ngừng trệ,
gây khó khăn cho ngư dân c
ũng như hoạt động khai thác dầu khí.
- Các m
ỏ dầu v
à khí nằm ở xa bờ, độ sâu nước biển tương đối lớn do đó chi
phí cho công tác tìm ki
ếm, thăm dò và khai thác dầu khí tương đối cao.
- Tuy trong khu v
ực đ
ã phát triển các ngành công nghiệp như sửa
ch

ữa t
àu,
giàn khoan… nhưng đó m
ới chỉ là bước đầu. Phần lớn các tàu và thiết bị hỏng vẫn
ph
ải gửi ra n
ước ngoài sửa chữa gây tốn kém.
- V
ấn đề bảo vệ và cải tạo môi trường là một vấn đề bức xúc phải đặt lên hàng
đ
ầu v
ì ở đây tập trung nhiều khu công nghiệ
p, đ
ặc biệt l
à công nghiệp dầu khí.
- Các công trình phục vụ khai thác dầu khí phần lớn được xây dựng trên biển
nên kh
ả năng bị ăn m
òn và phá hủy bởi nước biển rất lớn.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
16
CHƯƠNG 2: L
ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT LÔ X VÀ Y
2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất lô X và Y
Lô X và Y n
ằm ở phần Đông Bắc bể Cửu Long v
à nằm cách thành phố Vũng

Tàu x
ấp xỉ 160km về phía Đông thành phố Vũng Tàu, 30km về phía Nam mỏ
Ruby và 35 km v
ề phía Bắc mỏ Rạng Đông trong phần Đông Bắc bể Cửu Long.
M
ức nước sâu trong toàn bộ lô nằm
trong kho
ảng từ 40m đến 70m (hình 1.1).
Hình 1.1: B
ản đồ vị trí lô X và Y
- Lam Sơn JOC
2.1.1 Giai đo
ạn trước năm 1991
Đây là th
ời kỳ mà các nghiên cứu chủ yếu là khảo sát địa vật lý khu vực như
t
ừ, trọng lực, địa chấn nhằm phân chia các lô chuẩn bị cho
công tác đ
ấu thầu, ký
h
ợp đồng dầu khí.
Năm 1973 – 1974 11 lô trên th
ềm lục địa Nam Việt Nam đ
ược đấu thầu, trong
đó có 3 lô thu
ộc bể Cửu Long là 09, 15 và 16.
Năm 1978, công ty Deminex đ
ã h
ợp đồng với Geco khảo
sát 3.221,7 km tuy

ến
đ
ịa chấn mạng lưới 3x3
km đ
ối với lô 15. Căn cự vào kết quả minh giải Deminex
đ
ã ti
ến hành khoan 4 giếng khoan tìm kiếm trên các cấu tạo triển vọng là Trà Tân
(15-A-1X), Sông Ba (15-B-1X), C
ửu Long (15
-C-1X) và Đ
ồng Nai (15
-G-1X).
Tuy đ
ã g
ặp biểu hiện dầu khí trong cát kết Mioc
en s
ớm v
à Oligoxen nhưng không
có ý ngh
ĩa công nghiệp.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
17
S
ự ra đời của Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí VIETSOVPETRO năm 1981 là

ớc ngoặc lịch sử của ng

ành công nghiệp dầu khí Việt Nam. Công tác tìm kiếm,
thăm d
ò dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam được Vietsovpet
ro tri
ển khai rộng khắp,
nhưng t
ập chung chủ yếu ở bể Cửu Long. Năm 1981 t
àu nghiên cứu Iskatel đã tiến
hành kh
ảo sát địa vật lý (địa chấn, trọng lực, từ) với mạng lưới tuyến 2x2,2 và 3x3
km
ở các lô 09, 15 và 16 với tổng số 2.248 km
2.1.2 Giai đo
ạn 1991 đ
ến nay
Trong lô X và Y, Petronas Carigali Oversea Bhd đ
ã thực hiện được 13870km
đ
ịa chấn 2D với mạng lưới 2×2 km vào năm 1991. Từ năm 1993 đến năm 1995
công ty đ
ã khoan 3 giếng thăm dò: 02
-D-1X (Sapphire), 02-M-1X (Opal) và 01-E-
1X (Agate). Từ năm 1993 đến năm 1995 công ty đã khoan 3 giếng tìm kiếm: 02 -
D-1X (Sapphire), 02-M-1X (Opal) và 01-E-1X (Agate):
Gi
ếng thăm d
ò 02
-D-1X đư
ợc khoan tr
ên cấu tạo Sapphire ở phía Nam lô Y

vào năm 1993 và đ
ạt tới độ sâu là 2764mMD/2736.5mTVDSS (MD: chiều sâu đo
đư
ợc, TVDSS:
chi
ều sâu thẳng đứng d
ưới biển) vào trong đá móng Andesite (phun
trào). Không b
ắt gặp dầu khí trong quá trình khoan và không thử vỉa DST.
Gi
ếng thăm d
ò 02
-M-1X đư
ợc khoan tr
ên cấu tạo Opal ở phía Tây Bắc lô Y
vào năm 1995 và đ
ạt tới độ sâu là 2336mMD/2310
mTVDSS trong đá móng
Granite. Không th
ử vỉa DST trong giếng n
ày và có vài biểu hiện đã bắt gặp dầu khí
trong quá trình khoan.
Gi
ếng thăm d
ò 01
-E-1X đư
ợc khoan tr
ên cấu tạo Agate ở phía Bắc lô X và đạt
t
ới độ sâu là 1600mMD/1574mTVDSS trong đá móng granite.

Có d
ấu hiệu gặp
d
ầu khí trong tầng đá móng granit
e. Ti
ến h
ành thử vỉa DST#1 trong
t
ầng đá móng
granite trong kho
ảng 1476
-1600 mD và đ
ã thu được dòng nước với lưu lượng 2633
thùng nư
ớc/ng
ày đêm.
Trong lô X và Y, Petronas Carigali Oversea Bhd đ
ã thực hiện
đư
ợc 563,73
km
2
đ
ịa chấn 3D trong năm 2002 ở phần phía Nam của lô (v
ùng Đông Đô
-Thăng
Long).
Giai đo
ạn thăm dò pha 1 nghiên cứa lô X và Y từ 7 tháng 1 năm 2003 đến 6
tháng 1 năm 2006, sau gia h

ạn tới 6 tháng 1 năm 2007, Lam Sơn JOC đã thực hiện
l
ại 563,73
km
2
đ
ịa chấn 3D trong phần phía Nam, 4214 km địa chấn 2D với mạng

ới 2×2km trong năm 2003, 358km
2
d
ự liệu địa chấn 3D trong năm 2004 ở phần
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
18
phía B
ắc, thực hiện lại 300km
2
đ
ịa chấn 3D PSDM trong năm 2005 ở phần phía
Nam b
ể v
à khoan 2 giếng thăm dò: Y
-TL-1U và Y-HX-1U.
Sau khi 2 lô X và Y đư
ợc
đưa vào làm đ
ối tượng nghiên cứu

, m
ột chương trình
th
ẩm l
ượng đã được đệ trình cho các đối tác và PetroVietNam vào 15/10/2007 đề
xu
ất xử lý đồng thời các tài liệu địa chấn 3D đã được hoàn thành vào tháng
3/2008.
Giai đo
ạn thăm dò pha 2 nghiên cứu lô X và Y từ 7 tháng 1 năm 2007 đến 6
tháng 1 năm 2008 Lam Sơn JOC đ
ã khoan 2 giếng thăm dò Y
-ĐĐ-1U, X-HD-1U
và 1 gi
ếng thẩm lượng Y
-TL-2U.
Giai đo
ạn thăm dò pha 3 nghiên cứu lô X và Y từ 7 tháng 1 năm 2007 đến 6
tháng 1 năm 2008 Lam Sơn JOC đã khoan 2 giếng thăm dò Y-ĐĐ-2U, X-HD-1U
và 1 gi
ếng thẩm lượng Y
-TL-2U.
Cho đ
ến nay Công ty Lam S
ơn JOC đã xác định được 20 cấu tạo, và chọn ra
đư
ợc 4 cấu tạo triển vọng nhất để đặt vị trí giếng khoan tìm kiếm và giếng khoan
th
ẩm l
ượng cho

các c
ấu tạo
: Thăng Long; H
ồ Xám; Đông Đô; Hồ Tây.
Khi đ
ã bước vào giai đoạn kết thúc thăm dò theo Hợp đồng dầu khí, thì Công
ty đ
ã khoan 9 gi
ếng khoan: Trong đó có 6 giếng tìm kiếm và 3 giếng thẩm lượng.
V
ị trí và kết quả của các giếng khoan được thể hiện
trên hình 1.2 và b
ảng 1.1.
Hình 1.2: Các gi
ếng khoan thẩm l
ượng v
à gi
ếng khoan phát hiện, lô X và Y
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
19
TT
Giếng
Tình
tr
ạng
Ngày khoan
WD

(m)
TD
(mMD/mTVDSS)
Kết quả
1
Y-TL-1U
P&A
27/05/2004
66,9
2817/2787,5
Phát hi
ện dầu
2
X-HX-1U
P&A
12/04/2006
41,95
5228/3738,4
D
ấu hiệu dầu
3
Y-TL-2U
P&A
05/05/2007
67,5
2577/2367,8
Xác đ
ịnh dầu
4
Y-ĐĐ-1U

P&A
15/05/2007
62,0
3108/2402,1
Phát hi
ện dầu
5
X-HD-1U
P&A
24/12/2007
44,5
4325/3813,0
Khô
6
X-HXS-1U
P&A
04/04/2008
39,0
4310/3892
Phát hi
ện dầu
7
Y-ĐĐ-2U
P&A
31/05/2008
67,2
2534/2204,3
Xác đ
ịnh dầu
8

X &Y-HT-1U
P&A
13/07/2008
67,7
2563/1927,4
Phát hi
ện dầu
9
Y-TL-3U
P&A
16/09/2008
63,2
3690/2323
Xác đ
ịnh dầu
B
ảng 1.1: Tình trạng giếng lô X và Y, Lam Sơn JOC
Ghi chú: MD: chiều sâu đo được
TVDSS: chi
ều sâu thẳng đứng dưới biển
P&A: đ
ã
được đóng
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
20
PH
ẦN II: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ X VÀ Y CẤU TẠO

THĂNG LONG
CHƯƠNG 3: Đ
ỊA TẦNG
Nhìn chung, môi tr
ư
ờng lắng đọng và địa tầng đối với mỏ Thăng Long được
thống nhất với hệ thống địa tầng khu vực của bể Cửu Long. Mặt cắt địa chất mỏ
Thăng Long được mở ra bao gồm đá móng granit và lớp phủ trầm tích Đệ Tứ.
Ranh giới các thành hệ được xác định dựa trên cơ sở phân tích địa vật lý giếng
khoan, tài liệu địa chấn, sinh địa tầng và thành phần thạch học từ mùn khoan, mẫu
lõi và liên kết với giếng khoan bên cạnh xung quanh lô X và Y. Ranh giới các
tập/thành hệ được thể hiện ở bảng 2.1
Gi
ếng khoan
Thành h

Y- TL1U
Y-TL-2U
Y-TL-3U
mMD
mTVDS
S
mMD
mTVDS
S
mMD
mTVDS
S
Bi
ển Đông (A)

96
66.9
98.5
67.5
92
63.2
Đ
ồng Nai (BIII)
530
501
530
499
429
400
Côn Sơn trên (BII.2)
1348
1319
1348
1317
1361
1332
Côn Sơn dư
ới (BII.1)
1580.7
1551.7
1584
1553
1593.5
1564.4
B

ạch Hổ trên (BI.1)
1774
1725
1771
1740
1787.4
1756.1
B
ạch Hổ dưới (BI.1)
1939
1910
1940
1905
1989.5
1943.8
Trà Tân gi
ữa (D)
2009
1980
2001.5
1963
2068.5
2011
Trà Tân dư
ới (E)
2190
2161
2130
2077.5
2004.6

2113.2
Basement trư
ớc ĐT
2242
2213
2239
2163
2338
2193.2
T
ổng chiều sâu (TD)
2817
2787.5
2577
2367.8
3690
2323
B
ảng 2.1: Độ sâu ra
nh gi
ới các thành hệ mở ra trong 3 giếng TL
-1U, TL-2U và
TL-3U m
ỏ Thăng Long
M
ặt cắt địa chất của khu vực nghiên cứu lô X và Y nằm ở phía Đông Bắc Cửu
Long bao g
ồm đá móng granite phong hóa, nứt nẻ có tuổi trước Kanozoi và các đá
tr
ầm tích Kanozoi của hệ

paleogen (oligoxen), Neogen (mioxen, plioxen) và tr
ầm
tích Đ
ệ Tứ (Hình 3.1).
3.1 Đá móng trư
ớc Kanozoi
Đá móng trư
ớc Đệ Tam gặp ở các giếng Thăng Long có thể được phân chia
thành hai đới chính: đới trên và đới dưới.
Đ
ới trên bao gồm đá granite phong hóa t
ừ mức vừa đến mạnh mẽ, có nhiều
màu s
ắc khác nhau, Granite dạng hạt, có dấu tích của Calcite kết tinh, Pyrite,
khoáng ch
ất Epidote, hornblende, khoáng vật mafic. Thông thường granite nứt nẻ
ch
ứa 50
– 60% hàm lư
ợng thạch anh/feldspar. Thạch anh/feldspar tro
ng m
ờ, trắng
đ
ục đến xám, nâu nhạt, độ cứng trung bình, có các hạt thạch anh góc cạnh và giòn.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
21
Thư

ờng thì biotite/chlorite nằm xen kẽ với thạch anh và feldspar, kiến trúc hạt nhỏ.
Feldspar bi
ến đổi đến 25%
-35% kaolin, có màu tr
ắng nhạt đến trắng xám, trắng
ng
ọc trai đến ánh đất, mềm đến cứng, thành phần phụ thêm là clorit, mica dạng
t
ấm 10
-15%.
Đ
ới dưới bao gồm granite nứt nẻ, khe nứt đã được lấp đầy bởi calcite và
zeolite, m
ột vài đai cơ (Granodiorite ?) và đá fenzit (granophyre?).
Granite có nhi
ều màu sắc
khác nhau, t
ừ xám rất nhạt đến xám nhạt, thỉnh
tho
ảng xám lục nhạt, xám hồng nhạt. Đá cứng đến rất cứng, độ chặt xít từ tốt đến
kém. D
ấu tích kaolin và clorit; calsic và zeolite trám bịt lỗ hở là rất rõ, hiếm khi
th
ấy dấu tích của granat/spinel.
Granodiorite (?): xám xanh từ vừa đến nhạt, xám olive nhạt, thỉnh thoảng xanh
nh
ạt. Đá cứng đến rất cứng, độ lựa chọn trung bình đến kém. Dấu tích của kaolin,
clotite, m
ạch calcite, zeolit v
à khoáng vật mafic trám bịt lỗ hở là rất rõ.

Đá fenzit (Granophyre): xám nhạt, v
àng xám nhạt đến hồng nhạt, đá cứng đến
r
ất cứng, độ chặt sít từ tốt đến trung b
ình. Có dấu tích kaolin và clorite biến đổi từ
feldspar, biotite bi
ển đổi thành chlorite, hiếm có khoáng vật mafic.
3.2 Trầm tích Kanozoi
Nằm phủ bất chỉnh hợp lên đá móng kết tinh bị bào mòn và phong hóa mạnh
là các thành tạo Kainozoi. Các thành tạo Kainozoi phủ trên móng có tuổi từ
Paleogen đến Đệ Tứ gồm:
3.2.1 H
ệ Paleogen
-Th
ống Oligocen
Th
ống Oligocen bao gồm các thành tạo thuộc các hệ tầng Trà Tân dưới, Trà
tân gi
ữa v
à
Trà Tân trên.
● Phụ thống Oligocen dưới, hệ tầng Trà Tân dưới (Tập E)
H
ệ tầng Tr
à Tân dưới bao gồm chủ yếu là cát kết acko nằm xen kẽ với sét
cacbonat (sét than)/ đá sét và b
ột kết.
Cát kết: trong mờ đến trong suốt, màu xám nhạt, xám olive nhạt, xám nâu
nhạt. Các hạt cát xốp thường mịn đến vừa, từ thô đến cuội, hạt góc cạnh đến gần
tròn, gần cầu, độ lựa chọn kém, thỉnh thoảng phân loại đến bột kết. Đá gắn kết bởi

xi măng kaolin và đá sét, thành phần xi măng chủ yếu là Kaolinit. Có dấu tích
mảnh vụn đá nhiều màu, vi mica, độ rỗng thấp.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
22
Sét cacbonat: có màu xám olive, đen olive, xám nâu đến đen nâu, xám đen đến
đen. Đá rắn chắc đến cứng vừa phải, thỉnh thoảng cứng, giòn, kết cấu đá dạng
khối, có phần dẹt và có thể tách ra được và thỉnh thoảng phân loại đến bột kết. Có
dấu vết của vi mica.
Sét kết : có màu xám nhạt đến rất nhạt, xám nâu nhạt, đá rắn chắc. Có dấu tích
của vi mica và chất chứa than.
Các trầm tích của hệ tầng Trà Tân dưới (tập E) được tích tụ chủ yếu trong môi
trường đồng bằng sông Aluvi – đồng bằng ven bờ và hồ. Trong mặt cắt hệ tầng đ
ã
gặp những hóa thạch bào tử phấn : F. Trilobata, Verutricolporites, Ci
catricosiporites.
● Phụ thống Oligocen dưới, hệ tầng Trà Tân giữa (Tập E)
Tập D bao gồm các tầng sét kết, sét carbonat dày, xen kẽ với cát kết với lớp
bột kết mỏng. Tập D được xem là tầng đá mẹ chính và đồng thời là một trong các
tầng chắn địa phương cho hệ thống dầu khí bể Cửu Long.
Cát kết: có màu xám rất nhạt đến xám olive nhạt, xám nâu nhạt, trắng nhờ nhờ,
các hạt thạch anh xốp đến bở dời, phần lớn hạt rất mịn đến thô, thỉnh thoảng phân
loại đến bột kết. Hạt góc cạnh đến gần tròn, gần cầu, độ lựa chọn kém. Thông
thường đá gắn kết bởi xi măng kaolin và đá sét. Đá có nhiều màu sắc khác nhau,
rất nhiều mảnh vụn chứa than và dấu tích vi mica, clorit, pyrite, độ rỗng thấp đến
khá.
Bột kết: có màu xám tối vừa, xám nâu nhạt, thỉnh thoảng xám nâu tối. Đá mềm
đến rắn chắc, kết cấu đá dạng khối, giòn,

đôi khi kích c
ỡ hạt cát rất mịn và phân
loại đến sét kết, không chứa đá vôi. Có dấu tích biểu hiện tốt của khoáng vật chứa
than, phân phiến than với pyrite đ
ã kh
ếch tán, đá sét, và có dấu tích của vi mica và
pyrite.
Sét cacbonat: có màu xám olive, đen olive, xám nâu nhạt đến đen nâu, xám tối
vừa đến xám tối. Đá cứng đến cứng vừa, thỉnh thoảng rất cứng, giòn, kết cấu đá
dạng khối, có phần dẹt và có thể tách ra được, kích cỡ hạt cát kết mịn và phân loại
đến bột kết. Đá rất giàu vật chất hữu cơ, có dấu tích của vi mica.
Sét kết: có màu xám rất nhạt, xám nhạt, xám nâu nhạt. Đá mềm đến rắn chắc,
thỉnh thoảng là khoáng chất không kết tinh và hòa tan
đư
ợc, độ dính kết yếu, có
dấu tích của vi mica, khoáng chất cacbonat.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
23
Các trầm tích của hệ tầng Trà Tân giữa (Tập D) được tích tụ trong môi trường
v
ũng n
ư
ớc mặn và vùng nước ngọt đầm hồ. Trong mặt cắt hệ tầng đ
ã g
ặp những
hóa thạch bào tử phấn: Cicatricosisporites, Verrutricolporites pachydermus và
Florschuetzia trilobata.

● Phụ thống Oligocen dưới, hệ tầng Trà Tân trên (Tập C)
Tập C bị cắt cụt bởi hệ tầng Bạch Hổ dưới (Tập BI.1), nằm phủ phía trên và
không được phát hiện ở các giếng Thăng Long. Các tài liệu địa chất khu vực chỉ ra
tập C bao gồm cát kết xen kẽ với sét kết và bột kết.
Cát kết: có màu xám olive nhạt, thỉnh thoảng xám nâu nhạt, xám vàng nhạt,
giòn dễ vỡ vụn. Đá mềm đến cứng vừa, thỉnh thoảng cứng, thường các hạt cát xốp.
Hạt từ rất mịn tới trung bình, ít hạt thô, tương đối góc cạnh đến tương đối tròn, gần
cầu đến cầu, độ lựa chọn trung bình
đ
ến tốt. Có dấu tích mạch Chlorit xanh, mạch
biotit nhỏ, mica, pyrite.
Sét kết: có màu xám vừa, xám tối, xám xanh nhạt, xám nâu nhạt, nâu xám tối.
Đá mềm đến cứng vừa, thỉnh thoảng cứng, giòn, t
ương đ
ối bền. Kết cấu dạng
phiến, dẹt, tương đối dễ tách, có một chút đá vôi.
Bột kết: có màu xám nhạt vừa, xám olive, xám xanh, xám nâu, thỉnh thoảng
xám nâu. Đá mềm đến cúng vừa, thỉnh thoảng cứng đến rất cứng. Có những phần
chứa ít đến vừa đá vôi, dấu tích pyrite, màu vạch và chất chứa than.
Các trầm tích của hệ tầng Trà Tân trên (tâp C) được tích tụ môi trường vũng vịnh
nước ngọt với sự ảnh hưởng của nước mặn và v
ũng n
ước ngọt gần bờ. Trong mặt
cắt hệ tầng đ
ã g
ặp những hóa thạch bào tử phấn: F. Trilobata, Verutricolporites, Ci
catricosiporites. Ngoài ra còn còn gặp nhiều tảo nước ngọt như Pediastrum,
Bosidinia.
3.2.2 H
ệ Neogen

- Th
ống Miocen
● Phụ thống Miocen dưới, hệ tầng Bạch Hổ dưới (Tập BI.1)
Hệ tầng Bạch Hổ dưới bao gồm cát kết xen kẽ với sét kết và và bột kết.
Cát kết: có màu xám nhạt đến xám olive, xám xanh nhạt, xám nâu nhạt, thỉnh
thoảng trắng nhờ nhờ, xám trắng, nâu nhạt đến vừa. Các hạt thạch anh xốp trong,
trong mờ đến trong suốt. Hạt thường mịn đến thô, thông thường hạt rất thô, tương
đối góc cạnh đến tương đối tròn, gần cầu, độ lựa chọn kém đến trung bình.
Đá g
ắn
kết bởi xi măng kaolin và đá sét, có dấu tích các mảnh đá vụn có nhiều màu và
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
24
khoáng chất cacbonat, dấu tích của pyrite, clorite và mica hiếm có glauconit, độ
rỗng thấp đến khá.
Bột kết: có màu xám olive nhạt. Kết cấu đá dạng khối, thỉnh thoảng đá gắn kết
bởi đá sét và xi măng kaolin, có dấu tích của mica và pyrite.
Sét kết: có màu xám xanh nhạt đến vừa, xám olive nhạt đến xám vừa, thỉnh
thoáng xám xanh vừa. Đá mềm, kết cấu dạng khối đến khối nhỏ, thỉnh thoảng dẹt
dễ tách, sét không chứa đá vôi, có dấu tích vi mica và vật liệu chứa than.
Sét kết: có màu xám nâu tối, nâu tối mờ, nâu vàng tối đến tối mờ. Đá mềm đến
rắn chắc, kết cấu đá vô định hình
đ
ến dạng khối, không chứa thành phần chứa
cacbon, hiếm khi gặp pyrite.
Các trầm tích của hệ tầng Bạch Hổ dưới (tập BI.1) được tích tụ trong môi
trường sông hồ nước ngọt (đồng bằng aluvi – đồng bằng ven bờ). Trong mặt cắt

của hệ tầng đ
ã g
ặp những hóa thạch bào tử phấn: F.levipoli, Magnastriatites
howardi, pinuspollenites, Alinipollenites và ít vi cổ sinh Synedra fondaena
● Phụ thống Miocen dưới, hệ tầng Bạch Hổ trên (Tập BI.2)
Hệ tầng Bạch Hổ trên bao gồm phần lớn cát kết xen kẹp với sét kết và lớp
mỏng bột kết.
Cát kết: có màu xám nhạt đến xám vừa, xám olive nhạt đến xám olive. Các hạt
thạch anh trong, trong mờ đến trong suốt. Hạt thường mịn đến thô, thông thường
có phần hạt rất thô, tương đối góc cạnh đến tròn, độ chọn lọc kém đến trung bình.
Thỉnh thoảng các hạt cát gắn kết với xi măng chứa than và đá sét, có dấu tích mica
và pyrite, dấu hiệu kết tụ với pyroxen. Các đá mảnh vụn có nhiều màu sắc khác
nhau.
Bột kết: có màu xám olive, kết cấu dạng khối, thỉnh thoảng đá gắn kết xi măng
kaolin và mitrix có chứa cacbon. Có dấu tích mica và pyrite.
Phiến sét: có màu xám nhạt đến xám vừa, xám tối. Đá mềm đến rắn chắc,
thỉnh thoảng cứng vừa, kết cấu dạng khối, giòn, dẹt, có thể tách ra được, đôi khi
phân phiến, mảnh vụn. Có dấu tích của pyrite, mica và vật liệu có chứa than, dấu
tích của đá vôi.
Các trầm tích của hệ tầng Bạch Hổ dưới (tập BI.2) được tích tụ trong môi
trường sông nước ngọt tới v
ũng nư
ớc ngọt. Trong mặt cắt của hệ tầng đ
ã g
ặp
những hóa thạch bào tử phấn hoa, nannoplankton và trùng lỗ: F.levipoli,
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất

25
Magnastriatites howardi, đới Rotalia, Pediastrum – Botryococcus, và các
Dinofolagellata: Cribroperidium, Apteodimium.
Hình 3.1: C
ột địa tầng tổng hợp lô X v
à Y

×