Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí lô 151 bể Cửu Long. Tính trữ lượng dầu cho tầng B10 Mioxen dưới trong cấu tạo Voi đen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 95 trang )

Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
i
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu cấu trúc địa chất và Đánh giá tiềm năng dầu khí lô 15-1 bể Cửu
Long. Tính trữ lượng dầu tại vị cho tầng B10 Miocen dưới trong cấu tạo Voi Đen
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU viii
PHẦN I NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNGDẦU
KHÍ LÔ 15-1 BỂ CỬU LONG………………………………………….……………3
Chương 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LÔ 15-1 BỒN TR
ŨNG C
ỬU LONG 4
1.1 Đặc điểm tự nhiên lô 15-1 4
1.1.1 Vị trí địa lý 4
1.1.2 Đặc điểm địa hình 5
1.1.3 Đặc điểm khí hậu 5
1.2 Đặc điểm kinh tế, nhân văn 6
1.2.1 Giao thông vận tải 6
1.2.1.1 Giao thông đường thủy 6
1.2.1.2 Đường bộ 6
1.2.1.3 Hàng không 7
1.2.2 Nguồn điện 7
1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 7
1.3.1 Kinh tế 7
1.3.2 Đặc điểm dân cư 9
1.3.3 Đời sống văn hóa x


ã h
ội 9
1.4 Các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với công tác TKTD Dầu khí 10
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG
DẦU KHÍ LÔ 15-1 11
2.1 Lịch sử tìm kiếm – thăm dò lô 15-1 11
2.2 Lịch sử thăm d
ò và th
ẩm lượng mỏ Sư Tử Đen 13
2.3 Phát triển và khai thác mỏ Sư Tử Đen 15
2.4 Đặc điểm địa tầng lô 15-1 16
2.4.1 Móng trước Kainozoi 17
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
iii
2.4.2 Trầm tích Kainozoi 17
2.4.2.1 Hệ Paleogen 17
2.4.2.2 Hệ Neogen 21
2.3.2.3 Hệ Plioxen - Đệ Tứ 23
2.5 Kiến tạo 24
2.5.1 Các đơn vị cấu trúc chính trong lô 15-1 24
2.5.2.1 Hệ thống đứt gẫy Đông - Tây (á v
ĩ tuy
ến) 27
2.5.2.2 Hệ thống đứt gẫy hướng Đông Bắc - Tây Nam 27
2.6.3 Phân tầng cấu trúc 27
2.6.3.1 Tầng cấu trúc móng trước Kainozoi 27
2.6.3.2 Tầng cấu trúc của trầm tích Kainozoi 28
2.6.3.2.1 Phụ tầng cấu trúc dưới 28
2.6.3.2.2 Phụ tầng cấu trúc giữa 28

2.6.3.2.3 Phụ tầng cấu trúc trên 28
2.7 Lịch sử phát triển địa chất 28
2.8 Tiềm năng dầu khí 30
2.8.1 Đá sinh 30
2.8.2 Đá chứa 32
2.8.3 Đá chắn 33
2.8.4 Các kiểu bẫy và các play hydrocarbon 34
2.8.4.1 Các kiểu bẫy 34
2.8.4.2 Các play hydrocarbon 35
2.8.5 Dịch chuyển của dầu khí trong phạm vi lô 15-1 35
CHƯƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ VOI ĐEN 37
3.1 Cấu trúc của mỏ 37
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
iv
3.1.1 Mô tả cấu tạo 37
3.1.2 Hệ thống đứt gãy 37
3.2 Địa tầng của mỏ Voi Đen 39
3.3 Đá móng trước Kainozoi 39
3.4 Trầm tích Kainozoi 39
3.4.1 Hệ Paleogen 39
3.4.1.1 Thống Oligoxen 39
3.4.1.2 Thống Oligoxen 40
3.4.2 Hệ Neogen 41
3.4.2.1 Thống Mioxen 41
3.4.2.2 Thống Mioxen 42
3.4.2.3 Thống Mioxen 43
3.4.3 Hệ Plioxen - Đệ Tứ 44
3.4.4 Tầng chứa B10 44

3.5 Đặc điểm hệ thống dầu khí 45
3.5.1 Đá mẹ 46
3.5.2 Đá chắn 46
3.5.3 Đá chứa 47
Phần II TÍNH TOÁN TRỮ LƯỢNG DẦU TẠI VỊ CHO TẦNG B10 MIOXEN DƯỚI
TRONG CẤU TẠO VOI ĐEN 49
Chương 4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ
LƯỢNG 50
4.1 Khái niệm về tài nguyên dầu khí và trữ lượng dầu khí 50
4.1.1 Khái niệm về trữ lượng dầu khí 50
4.1.2 Khái niệm về tài nguyên dầu khí 50
4.1.3 Phân biệt trữ lượng và tài nguyên 50
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
v
4.2 Phân cấp và phân loại trữ lượng 50
4.2.1 Phân cấp trữ lượng dầu khí 50
4.2.1.1 Phân cấp trữ lượng của Nga (Liên xô cũ) 51
4.2.1.2 Phân cấp trữ lượng theo phương Tây 53
4.3 Các phương pháp tính trữ lượng 56
4.3.1 Phương pháp thể tích 56
4.3.2 Phương pháp Cân Bằng Vật Chất (CBVC) 57
4.3.3 Phương pháp thống kê biểu đồ 57
Chương 5
TÍNH TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ CHO TẦNG B10 BẰNG PHƯƠNG PHÁP
THỂ TÍCH 59
5.1 Cơ sở dữ liệu 60
5.1.1 Tài liệu ĐVLGK 60
5.1.2 Tài liệu thử vỉa DST và MDT 61
5.1.3 Các số liệu khác 62

5.2 Xác định ranh giới dầu nước (OWC) 62
5.3 Vỉa chứa dầu khí trong Miocen hạ mỏ Voi Đen 63
5.4 Phân cấp trữ lượng 64
5.5 Biện luận và xác định các tham số tính trữ lượng 64
5.5.1Thể tích đá chứa 64
5.5.2 Xác định thể tích sét (Vsh) 65
5.5.3 Xác định độ rỗng 66
5.5.4 Độ dẫn điện của nước vỉa 71
5.5.5 Xác định độ bão hòa n
ư
ớc vỉa 71
5.5.6 Xác định chiều dày vỉa hiệu dụng 73
5.5.7Hệ số hiệu dụng (N/G) 73
5.5.8 Hệ số thể tích dầu (FVF) 74
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
vi
5.6 Kết quả tính trữ lượng 76
Chương 6 TÍNH TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ CHO TẦNG B10 BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CÂN BẰNG VẬT CHẤT (CBVC) 77
6.1 Cơ sở lý thuyết 77
6.1.1 Phương trình CBVC của Schilthuis 77
6.1.1.1 Dạng tổng quát 77
6.1.1.2 Dạng đơn giản 79
6.1.3 Điều kiện áp dụng của phương tr
ình CBVC
80
6.2 Tính trữ lượng dầu tại chỗ cho tầng B10 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
vii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Bản đồ vị trí lô 15-1 4
Hình 2.1: Cột địa tầng lô 15-1 18
Hình 2.2: Sơ đồ phân vùng kiến tạo bể Cửu Long 25
Hình 2.3: Hướng đứt gãy trên cấu tạo Sư Tử Đen ở chiều sâu 3500m 26
Hình 2.4: Các đối tượng sinh, chứa chắn dầu khí lô 15-1 33
Hình 2.5: Các kiểu bẫy chính trong lô 15-1 34
Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc mỏ Voi Đen 38
Hình 3.2: Các
đ
ứt gãy trong Voi
Đen
38
Hình 3.3: Mặt cắt địa chấn - địa chất dọc qua mỏ Voi Đen 45
Hình 3.4: Mặt cắt địa chấn - địa chất ngang giếng VD-2X 45
Hình 4.1: S
ơ đ
ồ phân cấp trữ lượng cho vỉa dầu có m
ũ khí
55
Hình 4.2: S
ơ đ
ồ phân cấp trữ lượng cho vỉa khí hoặc vỉa dầu không có m
ũ khí
56
Hình 4.3: Biểu đồ theo dõi sản lượng khai thác tích luỹ theo thời gian 58

Hình 5.1: Tài liệu log giếng SD-2X của tầng B10 61
Hình 5.2: Xác
đ
ịnh ranh giới OWC theo tài liệu Địa Vật Lý Giếng Khoan và minh giải
MDT giếng VD-2X (tầng B10) 62
Hình 5.3 : Bản đồ cấu tạo nóc tầng B10 63
Hình 6.1: Minh họa cách thành lập phương tr
ình CBVC
77
Hình 6.2: Nguyên tắc thành lập phương tr
ình CBVC
78
Hình 6.3: Đồ thị xác định T
cr
và P
cr
dựa vào tỷ trọng của khí 83
Hình 6.4 : Đồ thị xác định hệ số Z 84
Hình 6.5 : Đồ thị xác định độ ngậm khí của dầu R
s
85
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tổng hợp các tài liệu địa chấn 2D thu được 11
Bảng 5.1 : Tóm tắt các thông só ĐVL trong giếng khoan VD-2X-DEV 60
Bảng 5.2: Tóm tắt các thông số ĐVL trong giếng khoan VD-2X-ST 60
Bảng 5.4: Phân cấp trữ lượng dầu tại vị giếng VD-2X 64
Bảng 5.6: Xác định giá trị V

sh
66
Bảng 5.7: Xác định các giá trị của độ rỗng theo Ф
D
67
Bảng 5.8: Xác định các giá trị của độ rỗng theo Ф
N
68
Bảng 5.9: Xác định các giá trị của độ rỗng theo Ф
T
69
Bảng 5.10: Xác định các giá trị của độ rỗng theo Ф
e
70
Bảng 5.11: Kết quả phân tích mẫu trụ trong giếng VD-2X ở VPI 70
Bảng 5.12: Tóm tắt các thông số đầu vào vật lý thạch học, giếng VD-2X 72
Bảng 5.13: Xác định giá trị Sw 72
Bảng 5.14: Độ bão hoà n
ư
ớc trong giếng VD-2X, tầng B10 73
Bảng 5.15: Các giá trị ngưỡng của vỉa 73
Bảng 5.16: Giá trị N/G cho vỉa chứa B10 Miocene hạ 74
Bảng 5.17: Tính chất của dầu thô trong vỉa chứa B10 74
Bảng5.18: Tóm tắt các thông số địa vật lý của giếng VD-2X 75
Bảng 5.19: Các tham số đầu vào của giếng VD-2X 75
Bảng 6.1: Số liệu kết quả thử vỉa giếng VD-2X 80
Bảng 6.2: Thông số PVT của giếng VD-2X 80
Bảng 6.3 : Số liệu khai thác các giếng trong mỏ Voi Đen 81
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất

1
MỞ ĐẦU
Dầu khí là nguồn tài nguyên quan trọng, là nguồn năng lượng không thể thiếu
trong sự nghiệp phát triển đất nước. Ngành công nghiệp dầu khí nước ta tuy mới được
hình thành còn non trẻ, song nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Hiện nay ở nước ta dầu mỏ là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu, đem lại nguồn
thu ngoại tệ lớn nhất cho ngân sách nhà nước. Trong những năm gần đây, cùng với
chính sách đổi mới của Đảng và chính phủ, đ
ã có nhi
ều công ty của nước ngoài tiến
hành thăm d
ò và khai thác d
ầu khí trên thềm lục địa Việt Nam.
Trong l
ĩnh v
ực thăm d
ò và khai thác
dầu khí nội địa, chúng ta đ
ã xác đ
ịnh và chính
xác hóa cấu trúc địa chất, tiềm năng dầu khí của các bể trầm tích quan trọng của đất
nước như bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Phú Khánh, Mã Lay-Thổ
Chu, Tư Chính-V
ũng Mây, nhó
m bể Hoàng Sa-Trường Sa. Trong đó, bể Cửu Long có
trữ lượng dầu lớn nhất, chiếm khoảng 85% trữ lượng và nhiều mỏ đ
ã phát hi
ện. Công
tác tìm kiếm thăm d
ò b

ể Cửu Long đang được mở rộng, một số cấu tạo mới có triển
vọng dầu khí đ
ã đư
ợc phát hiện. Tuy nhiên, dầu khí là một nguồn tài nguyên không tái
sinh. Do vậy, bên cạnh việc mở rộng khai thác thì không ngừng phải tìm kiếm thăm d
ò,
nghiên cứu các cấu tạo mới nhằm xác định tiềm năng triển vọng dầu khí.
Với đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí lô
15-1 bể Cửu Long. Tính trữ lượng dầu tại vị cho tầng B10 Mioxen dưới trong cấu
tạo Voi Đen” đề cập đến vấn đề nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu
khí và xác định trữ lượng dựa trên các tài liệu địa chất khu vực và tài liệu địa vật lý
giếng khoan, thử vỉa. Nội dung của đồ án được chia thành các phần chính sau:
Phần mở đầu
Phần I: Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí lô 15-1.
Chương 1: Đặc điểm tự nhiên lô 15-1 bồn tr
ũng C
ửu Long
Chương 2: Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí lô 15-1
Chương 3: Đặc điểm địa chất mỏ Voi Đen
Phần II: Tính trữ lượng dầu tại vị cho tầng B10 Mioxen dưới trong cấu tạo Voi
Đen.
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
2
Chương 4: Cơ sở lý thuyết phân cấp và các phương pháp tính trữ lượng
Chương 5: Tính trữ lượng dầu khí cho tầng B10 bằng phương pháp thể tích
Chương 6: Tính trữ lượng dầu khí cho tầng B10 bằng phương pháp Cân Bằng Vật
Chất (CBVC)
Kết luận và kiến nghị
Với cấu trúc chi tiết được ghi trong phần mục lục

Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
3
PHẦN I
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ
TIỀM NĂNG DẦU KHÍ LÔ 15-1 BỂ CỬU LONG
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
4
Chương 1
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LÔ 15-1 BỒN TR
ŨNG C
ỬU LONG
1.1 Đặc điểm tự nhiên lô 15-1
1.1.1 Vị trí địa lý
Bể trầm tích Cửu Long là một bể trầm tích trước Kainozoi nằm ở phía Đông Nam
Việt Nam, trải dài từ v
ĩ đ
ộ 9
0
đến 11
0
Bắc với diện tích khoảng 150.000 km
2
. Bể nằm
trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam và một phần đất liền thuộc khu vực cửa sông
Cửu Long. Bể có hình bầu dục vồng ra về phía biển và nằm dọc theo bờ biển V
ũng Tàu
– Bình Thuận. Bể Cửu Long được xem là bể trầm tích khép kín điển hình của Việt
Nam. Tuy nhiên nếu tính theo đường đẳng dày trầm tích 1000m thì bể có xu hướng mở

về phía Đông Bắc, phía biển Đông hiện tại. Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền về phía
Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn về phía Đông Nam bởi đới nâng Côn Sơn,
phía Tây Nam là đới nâng Khorat - Natura và phía Đông Bắc là đới cắt trượt Tuy Hòa
ngăn cách với bể Phú Khánh. Bể bao gồm các lô 9, 15, 16, 17 và một phần các lô 1, 2,
25 và 31. Bể được bồi lấp chủ yếu bởi trầm tích lục nguyên Kainozoi, chiều dày lớn
nhất của chúng tại trung tâm bể có thể đạt tới 7 – 8 km.
Hình 1.1: Bản đồ vị trí lô 15-1
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
5
Lô 15-1 thuộc bể Cửu Long, phần thềm lục địa phía Nam của Việt Nam, diện tích
xấp xỉ 4634 km
2
, cách thành phố Hồ Chí Minh 180 kilomet về phía Đông Nam (h
ình
1.1). Chiều sâu nước biển thay đổi từ 20 đến 55m. Hiện nay, lô 15-1 bao gồm các mỏ:
Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng và Sư Tử Nâu. Hydrocarbon thương mại được
tìm thấy trong móng nứt nẻ và Mioxen hạ và Oligoxen trong đó xác định móng là đối
tượng chứa chủ yếu.
1.1.2 Đ
ặc điểm địa h
ình
Đồng bằng sông Cửu Long có bờ biển dài trên 700 km với diện tích khoảng
360.000 km
2
bao gồm phần đất nằm trong phạm vi tác động của các nhánh sông Cửu
Long (thượng và hạ châu thổ) và phần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó (đồng bằng
phù sa ở rìa).
Phần thượng châu thổ là một khu vực tương đối cao (2 – 4m so với mực nước
biển), nhưng vẫn bị ngập nước vào mùa mưa. Phần lớn bề mặt có nhiều vùng tr

ũng
rộng lớn. Vào mùa mưa, chúng ch
ìm sâu
dưới nước, còn vào mùa khô chỉ là những
v
ũng nư
ớc tù đứt đoạn. Đây là vùng đất rộng, dân cư c
òn thưa, chưa đư
ợc khai thác
nhiều.
Phần hạ châu thổ thấp hơn, thường xuyên chịu tác động của thuỷ triều và sóng
biển. Mực nước trong các cửa sông lên xuống rất nhanh. Các đồng bằng phù sa ở rìa
tuy nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của sông nhưng vẫn được tạo nên bởi phù sa
sông (như đồng bằng sông Đồng Nai, đồng bằng Cà Mau).
1.1.3 Đ
ặc điểm khí hậu
Vùng nghiên cứu nằm cách không xa so với tỉnh Bà Rịa V
ũng T
à
u nên có khí hậu
nhiệt đới ôn hoà do chịu ảnh hưởng của biển. Thành phố V
ũng Tàu hàng năm có hai
mùa: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ
trung bình từ 25 đến 28 độ C, ít gió bão lớn, lượng mưa trung b
ình 1400mm
-
1750mm. Độ ẩm bình quân cả năm là 78%. Ở đây, trên nền nhiệt đới ẩm, tính chất cận
xích đạo của khí hậu thể hiện hết sức rõ rệt. Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất trong mùa khô
kéo dài là sự xâm nhập sâu vào đất liền của nước mặn làm tăng độ chua và chua mặn
trong đất c

ũng như nh
ững tai biến do thời tiết, khí hậu đôi khi có thể xảy ra.
Trong khu vực có gió thổi mạnh với tốc độ khoảng 35km/giờ, vào tháng 4 và tháng
10 là những tháng chuyển mùa, gió thổi nhẹ, ngoài khơi sóng nhỏ. Biển V
ũng Tàu ít
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
6
bão tố hoặc ảnh hưởng của bão không
đáng k
ể vì thế trở thành nơi trú ngụ tốt cho
thuyền bè.
Chế độ thuỷ triều thuộc loại bán nhật triều, mỗi ngày đều có hai lần thuỷ triều lên
xuống, biên độ triều lớn nhất là 3 - 5 m. Nhiệt độ nước biển ít thay đổi, quanh năm
nhiệt độ mặt nước khoảng 24 - 29 độ C, nhiệt độ đáy biển khoảng 20,5 – 220 C.
1.2 Đặc điểm kinh tế, nhân văn
1.2.1 Giao thông v
ận tải
Bà Rịa - V
ũng Tàu n
ằm ở miền Đông Nam Bộ, tiếp giáp tỉnh Đồng Nai ở phía
Bắc, với thành phố Hồ Chí Minh ở phía Tây, với tỉnh Bình Thuận ở phía Đông, c
òn
phía Nam giáp Biển Đông. Đây chính là cửa ngõ h
ư
ớng ra biển Đông của các tỉnh
trong khu vực miền Đông Nam Bộ. Vị trí này cho phép tỉnh Bà Rịa - V
ũng Tàu h
ội tụ
nhiều tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế biển như: khai thác dầu khí trên biển,

khai thác cảng biển và vận tải biển, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch
nghỉ dưỡng và tắm biển. Bà Rịa - V
ũng Tàu có đi
ều kiện phát triển tất cả các tuyến
giao thông đường bộ, đường không, đường thủy, đường sắt và là một địa điểm trung
chuyển đi các nơi trong nước và thế giới.
1.2.1.1 Giao thông đư
ờng thủy
Có hơn 20 sông rạch với chiều dài khoảng 200km với một số cửa sông và bờ biển
rất thích hợp cho việc phát triển cảng sông, cảng biển như: Sông Thị Vải, sông Dinh,
vùng biển Sao Mai - Bến Đ
ình, Ph
ư
ớc Tỉnh, Lộc An, Bến Đầm (Côn Đảo), Long Sơn
Đường biển từ tỉnh có thể có thể đi khắp nơi trong nước và quốc tế; trong đó 2 tuyến
chở khách quan trọng là tuyến V
ũng T
àu đi thành ph
ố Hồ Chí Minh bằng Tàu Cánh
Ngầm và tuyến V
ũng Tàu đi Cô
n Đảo. Về đường sông có các tuyến V
ũng tàu đi các
tỉnh miền Tây Nam Bộ và V
ũng T
àu đi Long Sơn
1.2.1.2 Đư
ờng bộ
Đóng vai tr
ò

đ
ặc biệt trong nền kinh tế, hệ thống giao thông đường bộ trong khu
vực được chú trọng đặc biệt, Cụ thể, cuối năm 2006, dự án đầu tư mở rộng và nâng cấp
quốc lộ 1A đoạn Cần Thơ - Hậu Giang - Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau có tổng chiều
dài hơn 165 km đ
ã hoàn thành tr
ải thảm bê tông nhựa lớp 1, hiện nay đang tập trung thi
công trải thảm nhựa lớp 2 các cầu, cống và các nút giao thông trên quốc lộ 1 đoạn Cần
Thơ - Cà Mau. Hiện có đ
ã n
ối liền tỉnh Bà Rịa – V
ũng Tàu v
ới các tỉnh bạn và cả nước
trên 3 tuyến đường quốc lộ 51, 56, 55. Đặc biệt quốc lộ 51 đ
ã nâng c
ấp lên 4 làn xe
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
7
chạy rất thuận tiện, nhanh chóng từ V
ũng T
àu đi thành ph
ố Hồ Chí Minh. Hầu hết các
tuyến đường liên huyện và các trục đường trong đô thị đ
ã đư
ợc bê tông nhựa hoá.
1.2.1.3 Hàng không
Ngành hàng không trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cũng phát triển nhanh
chóng, trong đo đáng kể nhất là sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất thuộc thành phố Hồ Chí
Minh. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất chỉ cách trung tâm thành phố 7 km tạo điều kiện

thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nói chung và khai thác dầu khí nói riêng.
Trước năm 1975 tỉnh có nhiều sân bay quân sự nhỏ. Sau giải phóng phần lớn bị hư
hỏng năng không sử dụng được. Hiện nay chỉ có 2 sân bay phục vụ cho công việc vận
chuyển hành khách và khai thác dầu khí là sân bay V
ũng Tàu và sân bay C
ỏ Ống (Côn
Đảo). Sân bay V
ũng Tàu có đư
ờng băng dài 1.800m và Cỏ Ống có đường băng dài
1.200m.
1.2.2 Ngu
ồn điện
Trước đây, cả khu vực chỉ có duy nhất Nhà máy Nhiệt điện Trà Nóc-Cần Thơ,
công suất 188 MW, đáp ứng khoảng 25 % nhu cầu thắp sáng và sản xuất. Để đáp ứng
nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế xã hội, hiện nay 2 dự án năng lượng quan
trọng, tầm cỡ đó là dự án Khí điện đạm Cà Mau và Trung tâm nhiệt điện Ô Môn.
Với lợi thế về nguồn khí đốt, trong tương lai tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ trở thành
trung tâm năng lượng lớn nhất của cả nước. Hiện có 2 nhà máy Điện đang hoạt động,
Nhà máy điện Bà Rịa với 8 tổ máy và 1 đuôi hơi có tổng công suất 327,8MW, Nhà
máy điện Phú Mỹ 2-1 với 4 tổ máy, có tổng công suất 568MW. Đang tiến hành đầu tư
nhà máy điện Phú Mỹ 1 công suất 1.090MW, nhà máy điện Warsila công suất
120MW, nhà máy điện Kidwel công suất 40MW. Sắp tới sẽ tiến hành đầu tư nhà máy
điện Phú Mỹ 3 công suất 720MW, nhà máy điện Phú Mỹ 2-2 công suất 720MW. Khi
đ
ã hoàn thành, các nhà máy đi
ện sẽ có tổng công suất khoảng 3.642MW. Có 5 trạm
biến điện trung gian.
1.3 Đ
ặc điểm kinh tế xã hội
1.3.1 Kinh t

ế
Là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bà Rịa-V
ũng Tàu đư
ợc
Trung ương xác định là cửa ngõ của vùng với nhiều tiềm năng phong phú. Do có vị trí
địa lý thuận lợi cộng với sự ưu đ
ãi c
ủa thiên nhiên nên vùng đ
ã tr
ở thành vùng kinh tế
lớn của cả nước, hướng mạnh vào xuất khẩu và tiếp cận tham gia hội nhập quốc tế từ
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
8
bhgrất sớm, đóng vai tr
ò r
ất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chuyển dịch cơ cấu
theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa của cả vùng và toàn khu vục phía Nam. Cơ
cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Đây
là cơ cấu kinh tế hợp lý được giữ vững trong suốt thời gian qua, riêng ngành công
nghiệp chiếm tỷ trọng 75%-80% trong cơ cấu kinh tế chung của tỉnh.
a. Công nghiệp
Hiện nay công nghiệp là ngành kinh tế trọng điểm của thành phố V
ũng T
àu. Trong
cơ cấu ngành công nghiệp, công nghiệp dầu khí chiếm tỷ trọng lớn nhất (94% giá trị
sản lượng). Công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến hải sản, điện đứng tiếp theo
chiếm 5% giá trị sản lượng. Ngoài ra các ngành công nghiệp đóng tàu,sử dụng khí đốt
làm nguyên liệu, may mặc, giầy da và gia công có xu hướng phát triển nhanh.
b. Nông, lâm, ngư nghiệp

Nông, lâm, ngư nghiệp mặc dù không phải là ngành chủ yếu nhưng đang có những
bước tiến đáng kể. Giá trị sản luợng tăng đều theo các năm, từng bước chuyển dịch dần
từ sản phẩm kém hiệu quả sang phát triển sản phẩm có chất lượng cao, có giá trị kinh
tế, xuất khẩu như cây cao su,điều,cây ăn quả, cà phê… song mới chỉ đáp ứng được 50
đến 60% nhu cầu nội địa.
Vùng cũng có thế mạnh về đánh bắt hải sản do có vùng biển dài và rộng, trữ lượng
hải sản cho phép khai thác hàng năm khoảng 150 đến 170 ngàn tấn hải sản các loại.
Diện tích mặt nước mặn 3.300 ha và 1.000 ha mặt nước ngọt rất thuận tiện để phát triển
nuôi trồng thuỷ, hải sản, đặc biệt là nuôi tôm giống cung cấp cho các tỉnh phát triển
khá mạnh.
c. Du lịch
Thành phố V
ũng T
àu
có một vị trí thuận lợi cho việc phát triển du lịch, là nơi có
nguồn tài nguyên du lịch và khả năng đáp ứng du lịch cao, được đánh giá là một trong
những điểm du lịch trọng tâm của đất nước. Ngân sách từ du lịch đ
ã mang l
ại nguồn
thu tài chính đáng kể cho tỉnh. Song song với ngành du lịch, các dịch vụ giải trí c
ũng
rất phát triển, đáp ứng đủ nhu cầu cho khách trong nước c
ũng nh
ư khách
quốc tế.
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
9
d. Y tế
Gồm 2 bệnh viên đa khoa cấp tỉnh với 650 giường bệnh, trong đó bệnh viện Lê

Lợi (V
ũng T
àu) 250 giư
ờng, bệnh viện Bà Rịa 400 giường; một trung tâm chẩn đoán y
khoa, một trung tâm y tế dự phòng, 8 trung tâm y tế cấp huyện, 8 phòng khám đa khoa
khu vực; 59 trạm y tế xã ph
ư
ờng và gần 200 phòng mạch tư nhân. Lực lượng cán bộ y
tế có 4 thạc s
ĩ, 325 bác sĩ, 273 y sĩ.
e. Các dịch vụ khác
Tỉnh Bà Rịa- V
ũng Tàu có h
ệ thống ngân hàng khá mạnh, bưu chính viễn thông
tương đối hiện đại đáp ứng được mọi nhu cầu cần thiết tạo điều kiện thuận lợi, thủ tục
nhanh gọn cho nhân dân trong vùng và các công ty liên doanh.
1.3.2 Đặc điểm dân cư
Dân số tại thời điểm điều tra năm 2000 là 821.000 người, mật độ dân số 416
người/km2, trong đó dân tập trung ở các thành phố, thị trấn là 271.549 người.
• Mật độ trung bình: 349,8 ng
ư
ời/km2, riêng V
ũng Tàu là 912,5
người/km2.
• Dân tộc: Chủ yếu là người Việt, ngoài ra có các dân tộc khác như Hoa,
Châu Ro, Mường, Tày.
1.3.3 Đời sống văn hóa xã hội
Cùng với phát triển kinh tế, các vấn đề an sinh xã hội trong vùng c
ũng đ
ạt được

những bước tiến đáng kể. Những thành phố trẻ nhanh chóng trở thành đầu mối phát
triển thương mại, dịch vụ, tài chính, xúc tiến đầu tư, khu công nghiệp và là một trong
những trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục cho các tỉnh vùng đồng bằng sông
Cửu Long. Công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đ
ã phát tri
ển theo chiều hướng
ngày càng gia tăng, số lượng đào tạo thường năm sau cao hơn năm trước; loại hình
đào
tạo c
ũng đa d
ạng, cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư. Số lượng trường đại học và cao
đẳng trên địa bàn tăng nhanh theo đà phát triển kinh tế.
Trong đó, thành phố V
ũng Tàu có đ
ội ng
ũ cán b
ộ khoa học kỹ thuật vừa đông về
số lượng (hàng chục ngàn người), vừa được đào tạo rất đa dạng từ các nguồn khác
nhau, có đủ trình
đ
ộ để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới.
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
10
1.4 Các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với công tác TKTD Dầu khí
• Thu
ận lợi
Do điều kiện tự nhiên và lịch sử, V
ũng Tàu đư
ợc xây dựng trên giao lộ nối liền

giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ c
ũng như n
ối liền giữa miền Bắc và miền Trung
nên có một hệ thống giao thông ngày càng phát triển cả về đường bộ, đường sông,
đường sắt c
ũng như đư
ờng hàng không, thuận lợi cho công tác tìm kiếm thăm d
ò D
ầu
khí.
V
ũng Tàu n
ằm ở vị trí thuận lợi cho việc mở rộng xây dựng các cảng dịch vụ dầu
khí phục vụ cho việc khai thác dầu ở thềm lục địa phía nam.
Là một thành phố trẻ, V
ũng Tàu có ngu
ồn cung cấp nhân lực dồi dào, được đào tạo
bài bản, giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu di chuyển c
ũng
như vận chuyển hàng hoá.
Vị trí của thành phố thuận lợi cho việc giao lưu xuất khẩu dầu thô với các nước trong
khối Đông Nam Á c
ũng nh
ư qu
ốc tế.
Hiện nay V
ũng Tàu đã thu hút đư
ợc rất nhiều công ty nước ngoài đầu tư thăm d
ò
khai thác dầu khí.

• Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi, thành phố V
ũng Tàu còn g
ặp nhiều khó khăn như:
- Lực lượng lao động trẻ tuy đông nhưng tr
ình đ
ộ kỹ thuật chưa đáp ứng được
nhu cầu phát triển của ngành.
- Vào mùa biển động (mùa gió chướng) các hoạt động trên biển bị ngừng trệ, gây
khó khăn cho ngư dân c
ũng như ho
ạt động khai thác dầu khí.
- Các mỏ dầu và khí nằm ở xa bờ, độ sâu nước biển tương đối lớn do đó chi phí
cho công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí tương đối cao.
- Tuy trong khu vực đ
ã phát tri
ển các ngành công nghiệp như sửa chữa tàu, giàn
khoan… nhưng đó mới chỉ là bước đầu. Phần lớn các tàu và thiết bị hỏng vẫn
phải gửi ra nước ngoài sửa chữa gây tốn kém.
- Vấn đề bảo vệ và cải tạo môi trường là một vấn đề bức xúc phải đặt lên hàng
đầu vì ở đây tập trung nhiều khu công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp dầu khí.
- Các công trình phục vụ khai thác dầu khí phần lớn được xây dựng trên biển nên
khả năng bị ăn m
òn và phá h
ủy bởi nước biển rất lớn.
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
11
CHƯƠNG 2
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ

LÔ 15-1
2.1 Lịch sử tìm kiếm – thăm d
ò lô 15
-1
Công ty Liên Doanh Điều Hành Chung Cửu Long (CLJOC) được thành lập vào
ngày 26/10/1998 với chức năng hoạt động thăm d
ò và khai thác d
ầu khí thuộc lô 15-1.
CLJOC được giao điều hành diện tích hợp đồng lô 15-1 bao gồm giai đoạn thăm

đ
ầu tiên trong 3 năm. Tiếp theo thành công của giai đoạn đầu, CLJOC được phê
duyệt cho phép gia hạn giai đoạn thăm d
ò kéo dài t
ổng cộng đến 7 năm qua 3 thời kỳ.
Giai đoạn thăm d
ò cu
ối cùng kết thúc vào ngày 25/10/2005.
Các nghiên cứu địa chấn trong khu vực bao gồm cả địa chấn 2D và 3D:
Cho đến nay, tổng cộng đ
ã có 4615 km tài li
ệu địa chấn 2D sau khi xử lý lại các tài
liệu c
ũ và c
ập nhật các tài liệu mới thu được tính đến hết năm 2004. Các số liệu được
thống kê trong bảng 2.1.
Năm
Kiểu thu
Đơn vị thực hiện
Số kênh

Lưới
(km)
Chất lượng
xử lý lại
1974
2D
Petty-Ray
24/48
4 x 4
1460 km
1978
2D
Deminex
48
2 x 2
972 km
1984
2D
Vietsov-petro
96
1 x 1
0 km
1987
2D
Vietsov-petro
48
1 x 1
372 km
2004
2D

CLJOC
102
1 x 1
1810,58 km
Bảng 2.1: Tổng hợp các tài liệu địa chấn 2D thu được
Từ 30/04/1999 đến 22/05/1999 công ty Schlumberger Geco-Prakla sử dụng tàu
M/v Geco Emerald thu nổ gần 337 km2 tài liệu địa chấn 3D trên cấu tạo Sư Tử Đen và
Sư Tử Vàng. Tài liệu được xử lý bởi công ty Veritas DGC của Singapore. Chất lượng
thu nổ và xử lý tài liệu 3D đều rất tốt.
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
12
Đến năm 2002, tập đoàn Golden Facific có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh đ
ã x

lý lại tài liệu địa chấn 3D nhằm tăng h
ình
ảnh về các khe nứt trong đá granite nứt nẻ.
Ngoài ra trong khu vực c
ũ
ng đ
ã th
ực hiện 2 đợt khảo sát địa chấn 3D khác để
nghiên cứu cấu tạo móng nhô cao Sư Tử Trắng (2001) và Sư Tử Nâu (2004).
Trong lô 15-1 hiện nay đ
ã phát hi
ện được 4 mỏ dầu khí: mỏ Sư Tử Đen, mỏ Sư Tử
Vàng, mỏ Sư Tử Trắng và mỏ Sư Tử Nâu.
• Mỏ Sư Tử Đen nằm ở phần Đông Bắc lô 15-1, là cấu tạo lớn nhất trong lô, được
phát hiện dầu khí từ năm 2000, đến tháng 8/2001 chính thức xác định giá trị dầu khí

thương mại với trữ lượng dự đoán là lớn thứ hai ở Việt Nam (chỉ sau mỏ Bạch Hổ). Sư
Tử Đen đ
ã đưa vào khai thác
29/10/2003.
• Mỏ Sư Tử Vàng nằm ở phần Đông Bắc của lô, dầu khí được phát hiện vào tháng
10/2001. Sư Tử Vàng dự kiến đưa vào khai thác từ 2011.
• Mỏ Sư Tử Trắng phát hiện dầu khí vào năm 2003. Sư Tử Trắng dự kiến đưa vào
khai thác từ 2011
• Mỏ Sư Tử Nâu: phát hiện dầu khí vào năm 2005. Sư Tử Nâu dự kiến đưa vào
khai thác từ 2013
Hiện tại, mỏ Sư Tử Đen đ
ã
đư
ợc đưa vào khai thác từ tháng 10/2003 với việc khai
thác từ hai tầng sản phẩm chính là móng nứt nẻ và tầng Mioxen hạ. Vào cuối tháng
10/2008 mỏ Sư Tử Vàng c
ũng
đ
ã
đư
ợc đưa vào khai thác thử từ tầng sản phẩm móng
nứt nẻ.
Bên cạnh hệ thống thiết bị khai thác mỏ Sư Tử Đen, đề án mỏ Sư Tử Vàng với
tổng chi phí gần 1 tỷ USD tạo nên cơ sở hạ tầng cơ bản để khai thác toàn bộ cụm mỏ
Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng và các mỏ Sư Tử Nâu và Sư Tử Trắng trong tương lai.
• Hoạt động tìm kiếm thăm d
ò trên lô 15
-1
Lô 15-1 đ
ã t

ừng được công ty Deminex thăm d
ò vào n
ăm 1979. Gi
ếng khoan 15-
G-1X đ
ã phát hi
ện dầu với trữ lượng nhỏ trong trầm tích vụn Oligoxen, Mioxen nhưng
chưa đánh giá đầy đủ về đá móng.
Chương trình thăm dò lô 15-1 của CLJOC bắt đầu với công tác thu nổ khoảng 337
km2 địa chấn 3D vào tháng 5/1999. Dữ liệu thu nổ được gửi cho Veritas xử lý PSTM
(Pre-Stack Time Migration) ngay trong năm 1999.
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
13
Các giếng khoan tìm kiếm thứ nhất và thứ hai được khoan trên các cấu tạo Sư Tử
Đen và Sư tử Vàng. Giếng thăm d
ò th
ứ ba của Lô 15-1 là giếng SC-1X, được thiết kế
nhằm kiểm tra móng nứt nẻ của khu vực yên ngựa nằm giữa cấu tạo Sư Tử Đen và Sư
Tử Vàng. Giếng cũng được thiết kế để kiểm tra điểm tràn dầu của cụm cấu tạo trong
Lô 15-1. Giếng SC-1X được khởi công ngày 17/5/2005, giếng không cho kết quả thử
vỉa với dòng dầu tự phun nhưng c
ũng có m
ột lượng dầu nhỏ ở miệng giếng. Giếng
được đóng và huỷ vào ngày 21/7/2002. Kết quả của giếng đ
ã không ch
ứng minh được
tính liên thông giữa cấu tạo Sư Tử Đen và Sư Tử Vàng.
CLJOC đ
ã khoan gi

ếng tìm kiếm thứ tư và phát hiện mỏ Sư Tử Trắng vào tháng
11/2003. Mỏ Sư Tử Trắng nằm ở góc Đông Nam của lô 15-1. Kết quả thử 3 vỉa trong
các tầng trầm tích cho lưu lượng trên ngày tổng cộng là 71.4 triệu ft3 khí, 8316 thùng
condensat tỉ trọng 38 ÷ 52.5 độ API. Mặc dù không thực hiện thử vỉa cho móng của
giếng ST-1X nhưng kết quả khoan vẫn cho thấy biểu hiện trữ lượng tiềm năng khá tốt
từ đối tượng này.
Chương tr
ình công tá
c trong năm 2005 của CLJOC bao gồm 2 giếng thẩm lượng
cho mỏ Sư Tử Trắng, ST-2X, ST-3X và khoan thêm giếng thăm d
ò th
ứ 5.
Giếng SN-1X đ
ã đư
ợc khởi công ngày 26/7/2005 với mục đích kiểm tra cấu tạo Sư Tử
Nâu. Giếng khoan được hoàn thành với một phát hiện dầu vào ngày 19/9/2005. Kết
quả thử vỉa của giếng cho dòng với lưu lượng 9591 thùng/ngày đêm, dầu có tỉ trọng
35,5 ÷ 36,5 độ API, tỉ số khí dầu thấp 20 ft3/thùng. Kết quả không thu được tầng sản
phẩm từ trầm tích.
Giếng khoan thẩm lượng cấu tạo Sư Tử Trắng ST-4X được khởi công ngày
17/6/2006. Sau giếng này một chương tr
ình nghiên c
ứu cấp tốc được tiến hành nhằm
đánh giá các định hướng phát triển cho triển vọng khí – condensat, bao gồm cả việc
nghiên cứu một chương tr
ình th
ẩm lượng nhằm giảm thiểu các rủi ro liên quan đến
công tác phát triển.
Kế hoạch phát triển cho Lô 15-1 ở đây chỉ tập trung vào cụm mỏ Sư Tử Đen và
Sư Tử Vàng mà không tính đến mỏ Sư Tử Trắng và các phát hiện Sư Tử Nâu c

ũng nh
ư
khu vực Tây Bắc của Sư Tử Trắng.
2.2 Lịch sử thăm d
ò và th
ẩm lượng mỏ Sư Tử Đen
CLJOC đ
ã khoan gi
ếng tìm kiếm đầu tiên 15-1-SD-1X vào ngày 6/8/2000. Giếng
được hoàn thành vào 8/10/2000, thử vỉa cho lưu lượng 5655 thùng/ngày đêm trong đá
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
14
móng, 1366 thùng/ngày.đêm trong Oligoxen và 5600 thùng/ngày đêm trong tầng
Mioxen hạ ở phần Tây – Nam của cấu tạo Sư Tử Đen.
Loạt các giếng khoan thẩm lượng SD-2X được khoan tiếp ngay sau khi đệ trình
bản kế hoạch thẩm lượng. Giếng này đầu tiên được thiết kế bao gồm một thân giếng
thẳng và một giếng xiên nhằm thu thập dữ liệu từ tầng Mioxen và móng. Trong thực tế
vận hành, chương tr
ình khoan đã m
ở rộng thêm với một giếng side – track khoan vào
móng. Khởi công với giếng SD-2X thân thẳng ngày 11/3/2001, chương trình khoan kết
thúc với giếng SD-2X-ST ngày 5/7/2001 sau khi mở dòng 13223 thùng/ngày
đêm t

móng. Các tầng chứa khác c
ũng đ
ư
ợc thử thành công gồm: dòng dầu lưu lượng 4589
thùng/ngày đêm từ móng của giếng SD-2X-DEV và lưu lượng 6443 thùng/ngày đêm từ

tầng Mioxen. Kết quả giếng khoan SD-2X-ST xác định một thể tích dầu tiếp xúc với
thân giếng đủ lớn cho phép công bố thương mại đầu tiên vào ngày 8/8/2001.
Giếng SD-3X là giếng khoan thẩm lượng khu vực trung tâm cấu tạo Sư Tử Đen.
Giếng này khoan vào ngoài khu vực phát triển giai đoạn 1 sau này, được khởi công
ngày 9/7/2001 và kết thúc ngày 7/9/2001 sau khi thử vỉa cho dòng dầu 2763
thùng/ngày đêm từ móng, 4662 thùng/ngày đêm từ tầng Mioxen.
Giếng SD-4X được khoan với mục đích kiểm tra tính thương mại của cấu tạo Sư
Tử Đen Đông Bắc. Giếng được khởi công ngày 14/9/2002 kết thúc ngày 10/11/2002 .
Mặc dù giếng cho dòng dầu 9848 thùng/ngày đêm từ móng, nhưng lại không thể xác
minh các thông số về trữ lượng và phạm vi của mỏ theo dự kiến ban đầu cho khu vực
này. Dầu từ móng của giếng SD-4X có tỉ số khí dầu, GOR và các thông số khác khác
với dầu trong móng của Sư Tử Đen Tây Nam cho thấy có ranh giới giữa Sư Tử Đen
Tây Nam và Đông Bắc. Giếng thẩm lượng SD-4X c
ũng đã phát hi
ện sự tồn tại và phát
triển của dầu trong trầm tích Oligoxen và thử được dòng dầu kỉ lục trong khu vực là
14365 thùng/ngày.đêm.
Sư Tử Đen Đông Bắc tiếp tục được thẩm lượng trong năm 2005 bởi giếng SD-5X.
Giếng được khởi công ngày 12/4/2005, kết thúc vào ngày 27/5/2005 với lưu lượng dầu
8652 thùng/ngày đêm trong móng.
Giếng SD-6X được khởi công ngày 27/3/2005 với mục đích kiểm tra khu vực Tây
Bắc của mỏ Sư Tử Đen. Giếng đ
ã
đư
ợc đóng và hủy như giếng khô vào ngày 1/6/2005
sau khi thử dòng từ móng chỉ có nước.
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
15
2.3 Phát triển và khai thác mỏ Sư Tử Đen

Song song với các công trình th
ăm dò và th
ẩm lượng cấp tốc thành công, tuyên bố
thương mại đầu tiên đ
ã
đánh d
ấu cho thời kỳ phát triển và khai thác.
Một chương trình rút ngắn lộ trình đã đư ợc các bên tham gia hợp đồng Lô 15-1
tiến hành khẩn trương để phát triển sớm mỏ Sư Tử Đen Tây Nam thông qua nhiều cuộc
họp nhằm chọn lựa kịp thời phương án phát triển phù hợp và chiến lược thầu tốt nhất.
Tháng 2/2002, CLJOC đệ trình cho PetroVietnam xem xét, thảo luận và đ
ã
đư
ợc
phê duyệt vào tháng 6/2002 bản kế hoạch phát triển và khai thác mỏ Sư Tử Đen giai
đoạn 1 cùng với kế hoạch Tổng thể Phát triển và Khai thác cụm mỏ Sư Tử Đen/Sư Tử
Vàng.
Tính từ thời điểm Công bố Thương mại đến khi Kế hoạch Phát triển mỏ được phê
duyệt, đ
ã có h
ạng mục công việc sau được hoàn thành:
- Hoàn thành thiết kế sơ bộ và chi tiết chân đế.
- Mua vật tư cho việc chế tạo chân đế và trao thầu hợp đồng xây lắp chân đế.
- Hoàn thành quá trình xét thầu cho giàn đầu giếng và hệ thống thiết bị c
ũng như
FPSO (tàu xử lý dầu) với các thoả thuận sơ khởi đ
ã đư
ợc ký kết.
Sau khi lắp đặt xong chân đế giàn WHP-A (giàn đầu giếng) vào tháng 9/2002, một
chương trình khoan theo gói đã đư ợc triển khai thành công; bảy giếng khai thác đầu

tiên cho móng, SD 1P ÷7P đ
ã đư
ợc hoàn thành vào khoảng tháng 8/2003.
Việc xây lắp các thiết bị giàn đầu giếng tại bãi xây lắp của PTSC tại V
ũng T
àu
hoàn thành và cầu lên xà lan vào ngày 29/9/2003 để đưa ra lắp đặt ngoài khơi. Công
tác lắp đặt ngoài khơi hoàn thành vào ngày 27/10/2003.
Tàu MV9 đ
ã r
ời bến của xưởng đóng tàu của Sam Sung (SHI) vào ngày 28/9/2003,
sau khi chịu ảnh hưởng của cơn b
ão Maemi và v
ề đến vùng biển V
ũng T
àu ngày
12/10/2003. Công tác đầu nối và kiểm tra hoàn thành vào ngày 29/10/2003.
Theo kế hoạch đ
ã
đ
ịnh, chương tr
ình b
ơm ép nư
ớc vào móng nứt nẻ của khu vực
Sư Tử Đen giai đoạn 1 để bảo toàn áp suất vỉa đ
ã đư
ợc thực hiện vào giai đoạn sớm.
Hai giếng bơm ép SD-8I và SD-9I được khoan từ tháng 5 đến tháng 8/2004, giếng
phát triển SD-2P c
ũng đư

ợc hoán đổi thành giếng bơm ép vào tháng 9/2004.
Iồ án tốt nghiệp Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
16
Trong quá trình khai thác từ cấu tạo Sư Tử Đen giai đoạn 1, các giếng khai thác bổ
sung đ
ã đư
ợc khoan và hoàn thiện nhằm đạt được các kế hoạch khai thác năm. Các
giếng SD-17P, SD-18P, SD-19P, SD-21P, SD-22P, SD-5PST và SD-24P đ
ã
đư
ợc
khoan và khai thác từ móng. Giếng SD-5PST được khoan tách từ giếng SD-5P sau khi
giếng nguyên thuỷ ngừng hoạt động vì tỉ lệ nước cao. Giếng SD- 5PST bắt đầu khai
thác từ tháng 11/2006. Giếng SD-24P được hoàn thiện trong khu vực của giếng SD-3X
và đưa vào khai thác từ đầu năm 2007. Các giếng SD-3A, SD-5A, SD-6A đ
ã
đư
ợc
khoan và khai thác trong tầng Mioxen hạ. Giếng SD-4A trong tương lai sẽ chuyển từ
giếng khai thác thành giếng bơm ép nước nhằm bảo tồn áp suất vỉa trong tầng Mioxen
hạ.
Ba giếng bơm ép bổ sung: SD-12I, SD-13I, và SD-16I c
ũng đã đư
ợc khoan và bơm
ép nước vào móng của khu vực phát triển giai đoạn 1. Tuy nhiên các giếng bơm ép SD-
8I, SD-9I, SD-13I và SD-16I đ
ã đư
ợc tạm ngừng bơm ép từ giữa năm 2006 nhưng sẽ
sẵn sang để bổ sung khi cần thiết.

Nhằm tối ưu hoá việc khai thác từ khu vực mỏ Sư Tử Đen giai đoạn 1, phương
pháp dùng gas - lift đ
ã đư
ợc lựa chọn cho các giếng khai thác trong cả móng và trầm
tích vụn.
Tính tới tháng 2/2007, các giếng SD-1P, SD-3P, SD-5P, SD-7P, SD-17P, SD-18P,
SD-21P trong đá móng và các giếng SD-1A, SD-2A, SD-3A, SD-5A trong Mioxen hạ
đ
ã và
đang khai thác s
ử dụng gas - lift. Việc áp dụng gas - lift cho các giếng khai thác
c
ũng đư
ợc lên kế hoạch trong tương lai.
Tóm lại tổng cộng đ
ã có 25 gi
ếng khai thác đến tháng 12/2009 (14 giếng trong
móng, 11 giếng khai thác trong Mioxen) và 6 giếng bơm ép được hoàn thiện trong khu
vực mỏ Sư Tử Đen giai đoạn 1. Việc khai thác được hỗ trợ bằng bơm ép nước vào
móng và gas - lift dùng cho các giếng trong cả móng và Mioxen hạ. Tổng cộng đến
28/2/2007 đ
ã khai thác
đư
ợc 81,55 triệu thùng dầu bao gồm 68,48 triệu thùng dầu từ
móng nứt nẻ và 13,07 triệu thùng từ Mioxen hạ, bơm ép 19,74 triệu thùng nước vào
móng.
2.4 Đặc điểm địa tầng lô 15-1
Theo tài liệu khoan, cột địa tầng của lô 15-1 gồm đá móng cổ trước Kainozoi và
trầm tích Kainozoi (hình 2.1).
Iồ án tốt nghiệp Trư

ờng Đại học Mỏ Địa Chất
17
2.4.1 Móng trước Kainozoi
Đá móng phong hóa nứt nẻ trong phạm vi lô 15-1 gặp trong các giếng khoan SD-
1X, SV-1X, ST-1X, ST-2X…lần lượt tương ứng ở các độ sâu 2565m, 3250m, 3883m,
3976m. Đá móng là đá granitoid có tuổi Jura-Creta đến Trias, xuất hiện khá phổ biến ở
lô 15-1. Đá móng granitorit thường bị xuyên cắt bởi nhiều đai mạch các đá phun trào
bazan và anđezit hoạc monzođiorit. Bề mặt móng bị phong hoá mạnh, có độ dày từ 4
đến 40m. Đới phong hoá này bị nứt nẻ mạnh.
Nóc của khối móng nằm ở độ sâu từ 2475m đến 2800m (ở các giếng SD-1X, SV-
1X) tới 4000 m. Thành phần thạch học bao gồm granit, granodiorit, diorit, gabrodiorit.
Đới kaolinit bị phong hoá với chiều dày thay đổi từ 4 đến 55m bao phủ lên móng nứt
nẻ. Móng granit chứa: 12÷34% thạch anh, 9÷38% fenpat kali, 14÷40% plagiocla và
2÷10% là mica. Ngoài ra còn có khác khoáng vật thứ sinh: clorit, epidot, zeolit,
canxit…
2.4.2 Trầm tích Kainozoi
Nằm bất chỉnh hợp trên mặt đá móng kết tinh bào mòn và phong hoá là thành tạo
Kainozoi hoặc núi lửa.
2.4.2.1 Hệ Paleogen
2.4.2.1.1 Thống Eoxen và Oligoxen
Phụ thống Eoxen trên và Oligoxen dưới
Hệ tầng Trà Cú dưới (E
2
- cc và E
3
¹ - tc) (Tập F)
Tập F được cho rằng là tầng dưới của hệ tầng Trà Cú, được xác định ở giếng khoan
CL -1X bởi vì có cùng các
đ
ặc trưng trong các mặt cắt giếng khoan. Song điều này cho

đến nay vẫn còn nhiều điều cần bàn vì có nhiều nhà chuyên môn cho rằng Hệ tầng F
chỉ bao gồm trầm tích Eoxen, không có liên quan gì với Oligoxen và cần đặt cho nó
một tên gọi khác.

×