Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bóng chuyền bậc đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 35 trang )

Giảng viên: Vũ Ngọc Thành
Bộ môn: Thể thao tập thể
Hà Nội - 2011
TR NG I H C S PH M H N IƯỜ ĐẠ Ọ Ư Ạ À Ộ
KHOA GI O D C TH CH TÁ Ụ Ể Ấ
Chuyền cao tay bằng 1 tay
Chính diện
Thấp tay bằng hai tay
Chắn đập cao (TB, chậm)
KT tấn công
KT phòng thủ
KT di động
KT di động
KT với bóng
KT với bóng
Phát
Phát
Chuyền bóng
Đập bóng
Chuyền cao tay bằng hai tay
Nghiêng mình
KT di
chuyển
KT di
chuyển
KT phòng thủ
KT phòng thủ
Đỡ bóng
(đệm bóng)
Chắn bóng
Chắn bóng


Cao tay bằng hai tay
Thấp tay bằng một tay
Chắn đập sát lưới
Chắn đập chính diện
TTCB
Đi
Chạy
Nhảy
Thấp tay chính diện
Thấp tay chính diện
Thấp tay nghiêng mình
Thấp tay nghiêng mình
Cao tay chính diện
Cao tay chính diện
Thấp tay nghiêng mình
Thấp tay nghiêng mình
Bật nhảy
Ngã lăn
Hệ thống kỹ thuật cơ bản của môn
bóng chuyền
- Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, các đấu thủ phải luôn
luôn thực hiện nhiều tư thế khác nhau.
- Tư thế đứng của đối thủ trên sân thuận lợi, hợp lí nhất để quan
sát, phán đoán tốt, di chuyển kịp thời theo mọi hướng tới vị trí cần thiết
trên sân để đón bóng.
- Mục đích của tư thế này nhằm tạo cho người tập điều kiện tối ưu
để sẵn sàng di chuyển.
Question : Để có được tư thế tối ưu?,

1. Diện tích chân tì trên đất phải tương đối nhỏ.
2. Chân khuỵu không nhiều ở khớp gối.
Tạo điều kiện nhanh chóng chuyển trọng tâm cơ thể ra ngoài
giới hạn khu vực điểm chống tì và nhanh chóng di chuyển về bất kì
hướng nào đó.
1.1. Tư thế chuẩn bị và di chuyển
1. Kỹ thuật tấn công
1.1. Tư thế chuẩn bị và di chuyển
A. Tư thế chuẩn bị
a. Tư thế chuẩn bị thấp
b/ Tư thế trung bình :
c. Tư thế chuẩn bị cao
* Tư thế đánh bóng
+ Tư thế cao.
+ Tư thế trung bình.
+ Tư thế thấp.
1. Tư thế chuẩn bị và di chuyển
B. Di chuyển
- Bước
a/ Bước thường
b/ Bước bên
c/ Bước chéo
d/ Bước lướt
e/ Bước nhảy
f/ Bước phối hợp
g/ Bước xoạc
- Đi:
- Chạy
- Nhảy
- Lăn và ngã

Ngã nghiêng
Cá nhảy
1.2. KỸ THUẬT VỚI BÓNG
1.2.1. Kỹ thuật phát bóng
-
Khái niệm
-
Phân loại
- Phát bóng thấp tay trước mặt.
- Phát bóng thấp tay nghiêng mình.
- Phát bóng cao tay trước mặt.
-
Phát bóng cao tay nghiêng mình.
-
Kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện bay.
- Kỹ thuật nhảy phát bóng.
Phát bóng thấp tay nghiêng mình
Phát bóng cao tay trước mặt.
Phát bóng cao tay nghiêng mình.
Kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện bay.
Kỹ thuật nhảy phát bóng.
1.2. KỸ THUẬT VỚI BÓNG
1.2.2. Kỹ thuật chuyền bóng
-
Khái niệm
-
Phân loại
a. Chuyền bóng cao tay chính diện bằng hai tay
b.Chuyền bóng cao tay bằng một tay
c. Kĩ thuật chuyền bóng ra sau đầu

d. Kĩ thuật chuyền bóng nghiêng mình
e. Kĩ thuật nhảy chuyền cao tay bằng hai tay
f.Các dạng khác khi ứng dụng kĩ thuật chuyền
bóng trong thi đấu
- Chuyền bóng với cự li khác nhau
+ Chuyền bóng dài
+ Chuyền bóng ngắn
+ Chuyền bóng gần

Thay đổi tầm chuyền
+ Chuyền bóng cao
+ Chuyền bóng trung bình
+ Chuyền bóng thấp (chuyền nhanh, lao)

Chuyền bóng kết hợp với động tác giả
1.2. KỸ THUẬT VỚI BÓNG
1.2.3. Kỹ thuật đập bóng
- Kỹ thuật đập bóng chính diện theo phương vào đà
- Kỹ thuật đập bóng nghiêng mình
- Kỹ thuật đập bóng xoay thân (xoay người)
- Kỹ thuật đập bóng xoay tay
- Các loại biến dạng đập bóng: giãn biên, lao, trung bình, nhanh sau
đầu với 1 chân giậm nhảy, đập bóng kết hợp với động tác giả (bỏ
nhỏ)
-
Kỹ thuật đập bóng nhanh
-
Khái niệm
-
Phân loại

Đập bóng là động tác
kỹ thuật tấn công trên
lưới bằng động tác một
tay đánh bóng sang sân
đối phương.
Đập bóng là biện pháp
tấn công hiệu quả nhất
trong thi đấu bóng
chuyền. Căn cứ vào vị trí
người đập, bóng và lưới,
dạng động tác ta chia
bóng đập thành: đập bóng
chính diện, đập bóng
nghiêng người (móc câu)
và đập xoay thân, đập
xoay tay, đập nhanh
Khái niệm đập bóng
Hình ảnh Kỹ thuật đập bóng chính diện theo
phương vào đà
Đập bóng nhanh
Kỹ thuật đập bóng nghiêng mình
Kỹ thuật đập bóng xoay thân
Kỹ thuật đập bóng xoay tay
Đập bóng nhanh sau đầu
với 1 chân giậm nhảy
Đập bóng kết hợp với
động tác giả (bỏ nhỏ):
2. KỸ THUẬT PHÒNG THỦ
2.1 . Các kỹ thuật di động không bóng
Trong phòng thủ, các kỹ thuật như chuẩn bị, di động bằng các bước đi,

chạy, nhảy cũng tương tự như hoạt động trong tấn công. Tuy nhiên di
động trong phòng thủ thường phụ thuộc vào khả năng phán đoán tình
huống của người phòng thủ, do đó nó mang tính bị động hơn so với di
động trong tấn công. Tính hiệu quả của nó phụ thuộc vào cách lựa
chọn hình thức di động và động tác tư thế của
2.2. Kỹ thuật với bóng
a. Kỹ thuật đệm bóng
Khái niệm:
Phân loại:
1. Khái niệm về chuyền bóng thấp tay (đệm bóng)
Chuyền bóng thấp tay
là kỹ thuật sử dụng cẳng
tay, bàn tay để chuyền
bóng đi, diện tích tiếp xúc
giữ tay và bóng rộng,
những điểm tiếp xúc lại ít
hơn chuyền bóng cao tay
do đó hạn chế được lỗi kỹ
thuật như dính bóng, hai
tiếng…
Đệm bóng là kĩ thuật
dùng phòng thủ dùng chủ
yếu để đỡ phát bóng, đỡ
đập bóng và cứu bóng
Phân loại chuyền bóng thấp
tay
(đệm bóng)
A. Đệm bóng thấp tay bằng hai tay
B. Đệm bóng thấp tay bằng một tay
C. Các biến dạng của KT đệm bóng trong thi đấu bóng

chuyền
-
Đệm đỡ phát bóng
-
Đệm đỡ đập bóng
-
Đệm đỡ yểm hộ khi chắn bóng và đập bóng
-
Đệm đỡ bóng kết hợp với ngã lăn
+ Kỹ thuật lộn ngửa qua vai
+ Kỹ thuật lăn nghiêng qua vai
+Kỹ thuật ngã sấp đánh bóng (cá nhảy)
- Đệm đỡ bóng ra sau đầu
Đệm bóng thấp tay bằng hai tay
Đệm đỡ phát bóng
Đệm đỡ đập bóng
Kỹ thuật lộn ngửa qua vai & lăn
nghiêng qua vai
Kỹ thuật ngã sấp đánh bóng 1 tay, 2 tay (cá
nhảy)
Đệm bóng thấp tay bằng một tay
2. KỸ THUẬT PHÒNG THỦ
2.2. Kỹ thuật với bóng
a. Kỹ thuật đệm bóng
b. Kỹ thuật chắn bóng
Khái niệm chắn bóng
Phân loại chắn bóng
1. Khái niệm chắn bóng
Chắn bóng là phương pháp phòng thủ tích cực
nhất. Kỹ thuật chắn bóng càng được cải tiến, càng

đòi hỏi kỹ thuật đập bóng phải biến hoá muôn
hình muôn vẻ.
Chắn bóng là hành động trên lưới nhằm ngăn
cản các đường bóng tấn công của đối phương.
Chắn bóng nhằm hai mục đích:
Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đồng đội tấn
công, giảm sức uy hiếp của đối phương (không
phải mục đích chắn bóng để ăn điểm).
Nếu có thể trực tiếp dẫn điểm

×