Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giáo án 4- tuần 2- 2 buổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.45 KB, 35 trang )

Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TIẾP)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố thêm về hàng và lớp và cách dùng bảng thống kê số liệu.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc, viết các số đếm lớp triệu. Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số
theo vị trí của nó.
- HS sử dụng các kiến thức về số lớp triệu trong thực tế hằng ngày.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Kẻ sẵn bảng ở phần bài học và bài tập 1
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc : 36 000 000, 900 000 000.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn HS đọc và viết số
- Hát
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng
con.
- Cả lớp theo dõi
Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị
Hàng
trăm


triệu
Hàng
chục
triệu
Hàng
triệu
Hàng
trăm
nghìn
Hàng
chục
nghìn
Hàng
nghìn
Hàng
trăm
Hàng
chục
Hàng
đơn vị
- Viết vào bảng kết hợp giới thiệu:
“Có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục
triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục
nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn
vị”
- Viết số: 342 157 413
- Gọi HS đọc lại số đó, GV ghi lên
bảng

- Hướng dẫn HS cách đọc:

+ Tách số trên thành từng lớp từ lớp
đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. (dùng
phấn màu để tách số
- Lắng nghe kết hợp quan sát
- 2 HS đọc
(Ba trăm bốn mươi hai triÖu mét tr¨m n¨m
m¬i bảy ngh×n bốn trăm mười ba )
- Cả lớp lắng nghe
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
342 157 413 ở trên bảng). Đọc từ trái
sang phải và thêm tên lớp đó.
- GV đọc lại số trên bảng.
- Gọi HS đọc lại
c) LuyÖn tËp :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập (sử dụng
bài trên bảng)
- Hướng dẫn HS: viết số tương ứng
theo giá trị của từng hàng đã cho rồi
đọc số
- Yêu cầu HS thực hiện 1 ý làm mẫu.
- Các số còn lại HS lần lượt viết vào
bảng con rồi đọc số
- GV và cả lớp nhận xét, chốt bài
đúng
Đáp án:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm từng số
- Gọi 1 sè HS đọc trước lớp, nhận xét
Đáp án:
- Gọi HS nêu yêu cầu

- Đọc cho HS viết từng số
- Kiểm tra nhận xét kết quả
- Lắng nghe
- 4- 5 HS đọc
Bài 1 (15) Viết và đọc số theo bảng
- 1 HS yêu cầu
- Lắng nghe
- 1 HS thực hiện
- Cả lớp viết
- Gọi 1 số HS đọc
32 000 000: Ba mươi hai triệu
32 516 000: Ba mươi hai triệu năm trăm
mười sáu nghìn
32 516 497: Ba mươi hai triệu năm trăm
mười sáu nghìn bốn trăm chín mươi bảy
834 291 712: Tám trăm ba mươi tư triệu
hai trăm chín m¬i mèt nghìn bảy trăm
mười hai
308 250 705: Ba trăm linh tám triệu hai
trăm năm mươi nghìn bảy trăm linh năm
500 209 037: Năm trăm triệu hai trăm linh
chín nghìn không trăm ba mươi bảy
Bài 2: Đọc các số sau: 315 600 307; 900 307
200; 400 070 192;
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc
- 6 HS đọc, nhận xét, lớp lắng nghe.
- Ba trăm mười lăm triệu sáu trăm nghìn
ba trăm linh bẩy
- Chín trăm triệu ba trăm linh bảy nghìn

hai trăm
- Bốn trăm triệu không trăm bảy mươi
nghìn một trăm chín mươi hai.
Bài 3: Viết các số sau:
- 1 HS nêu yêu cầu
- Viết vào vở
- Theo dõi
a) 10 250 214 c) 400 036 105
b) 253 564 888 d) 700 000 231
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về làm bài
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Ôn Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố kỹ năng về hàng và lớp và cách dùng bảng thống kê số liệu.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số
theo vị trí của nó.
- HS sử dụng các kiến thức về số lớp triệu trong thực tế hằng ngày.
3. Thái độ: - HS yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Kẻ sẵn bảng ở phần bài tập 1
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc : 45 000 000, 600 000 000.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) HS đọc và viết sốvào bảng
- Hát
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng
con.
Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị
Hàng
trăm
triệu
Hàng
chục
triệu
Hàng
triệu
Hàng
trăm
nghìn
Hàng
chục
nghìn
Hàng
nghìn
Hàng
trăm
Hàng
chục
Hàng
đơn vị

- Hướng dẫn HS cách đọc:
+ Tách số thành từng lớp từ lớp đơn
vị, lớp nghìn, lớp triệu. (dùng phấn
màu để tách số
245 678 481 ở trên bảng). Đọc từ trái
sang phải và thêm tên lớp đó.
- HS đọc lại số trên bảng.
- Gọi 2 HS đọc lại
c) LuyÖn tËp :
Bài1: Đọc số:
Bài2: Viết số:
Bài3: Xếp các số theo thứ tự tự lơn
dến bé:
- 2 HS đọc
(Hai trăm bốn mươi nămi triÖu sau tr¨m
bảy m¬i tam ngh×n bốn trăm tám mốt )
- Cả lớp lắng nghe
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về làm bài
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Tiết 3: Anh văn
Tiết 4: Tập đọc:
BÀI 5: THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau
buồn cùng bạn.
2. Kỹ năng: - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc phù hợp với nội dung bài
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.

3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thương chia sẻ buồn vui với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV+ HS : SGK Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: §äc thuộc lòng bài thơ và trả
lời câu hỏi về nội dung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nội
dung bài:
* Luyện đọc:
-Gäi 1 HS ®äc toµn bµi
+ Bức thư chia làm mấy đoạn ? (3 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 3
lượt). KÕt hîp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ
hơi, giọng đọc cho phù hợp
- Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ: khắc phục, quyên
góp (như SGK)
- Luyện đọc theo nhóm
- Gäi HS đọc toàn bài
+ Đọc mẫu diễn cảm toàn bức thư
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?
(không mà chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên
Tiền Phong)
+ Lương viết thư cho Hồng để làm gì? (Lương

viết thư để chia buồn với Hồng)
- Giảng để rút ra từ “hi sinh” (là chết theo nghĩa
cao cả, tốt đẹp)
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại và trả lời câu
hỏi:
- Hát
- 1 HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS ®äc, líp theo dâi
- 1 HS trả lời
- 3 HS đọc nèi tiÕp
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Đọc bài theo nhóm 3
- 2 HS đọc toàn bài
- Lớp lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 HS trả lời
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm, tự trả lời câu hỏi
- 1 HS trả lời
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông
cảm với bạn Hồng ?
“Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền Phong …
ba Hồng đã ra đi mãi mãi”
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi
bạn Hồng? (Lương khơi dậy trong lòng Hồng
niềm tự hào về người cha dũng cảm “Chắc là

Hồng … nước lên”)
- Giải nghĩa từ: xả thân (là không thương tiếc
thân mình vì việc nghĩa)
- Lương khuyến khích Hồng noi gương của cha
vượt qua nỗi đau “Mình tin rằng … nỗi đau
này”
- Lương làm cho Hồng yên tâm “Bên cạnh
Hồng … như mình”
- Yêu cầu HS đọc lại những dòng mở đầu và kết
thúc bức thư trả lời câu hỏi
Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết
thúc bức thư?
(Dòng mở đầu nêu địa điểm, thời gian viết thư,
lời chào hỏi. Những dòng cuối ghi lời chúc, lời
nhắn nhủ, lời cảm ơn, lời hứa hẹn, ký tên ghi rõ
họ tên người gửi)
- Nêu ý chính của bài:
Bổ sung cho hoàn chỉnh rồi ghi lên bảng
Ý chính: Lá thư cho thấy sự thông cảm, tình cảm
chân thành, chia sẻ của Lương đối với Hồng bị
trận lũ cướp mất ba.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc
- Nhận xét, bổ sung
(Giọng đọc trầm, buồn, chân thành. Thấp giọng
ở câu văn nói về sự mất mát. Cao giọng ở câu
văn nói lên sự động viên.)
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc 3 đoạn
- Đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm

- Yêu cầu bạn khác nhận xét, GV tuyên dương
4. Củng cố:
- Liên hệ thực tế
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Trả lời, lớp lắng nghe, bổ sung
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 HS nêu, lớp lắng nghe
- 1 HS nêu giọng đọc
- Lắng nghe
- 3 HS đọc
- Lắng nghe
- 3 HS thi đọc
- Lớp theo dõi, nhận xét

Tiết 5: Lịch sử:
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Bài 3: NƯỚC VĂN LANG
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: HS biết - Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ đến nay.
2. Kĩ năng : - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương
- Mô tả được những nét chính về đời sống động vật và tinh thần của
người Lạc Việt.
3. Thái độ: Giữ gìn và phát huy truyền thống lịch sử của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK

- HS: SGK + vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, suy nghĩ trả
lời câu hỏi
+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm nào?
(vào khoảng 700 năm trước công nguyên)
Minh hoạ khoảng thời gian này trên trục thời gian
- Yêu cầu HS lên xác định khoảng thời gian này
trên trục
- Cho HS quan sát lược đồ H1
+ Nước Văn Lang ra đời ở đâu? Nêu kinh đô của
nước Văn Lang
(Nước Văn Lang ra đời ở khu vực sông Hồng,
sông Mã, sông Cả. Kinh đô của nước Văn Lang
đặt ở Phong Châu)
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK
+ Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp ?
- Yêu cầu HS điền vào khung sơ đồ
- Gọi HS nêu kết quả bài làm, GVđiền vào
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc

thầm
- Trả lời
- Quan sát
- 1 HS xác định
- Quan sát SGK
- Trả lời
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm
- Trả lời
- Điền vào vở bài tập
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
khung sơ đồ trên bảng lớp
Kết quả:
Hùng Vương
Lạc Hầu, Lạc Tướng

Lạc dân

Nô tì
+ Lạc dân là người như thế nào? (Là dân thường)
+ Nô tì là người như thế nào? (Là tầng lớp nghèo
hèn đi làm thuê cho tầng lớp trên)
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK
- Yêu cầu HS mô tả cuộc sống vật chất, tinh thần
của người Lạc Việt
- Dưới thời vua Hùng, nghề chính của Lạc dân là
làm ruộng, trồng lúa, khoai, cây ăn quả … ngoài ra
còn biết trồng đay, trồng dâu nuôi tằm, đúc đồng
làm mác, giáo, mũi tên …biết làm nhà ở để tránh
thú dữ …

+ Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt
còn tồn tại đến nay?
( Tục ăn trầu nhuộm răng đen, hoá trang khi vui
chơi, đấu vật …)
* Ghi nhớ (SGK)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị tiết học sau.
- 2 HS nêu kêt quả
- Trả lời
- Quan sát SGK
- 1 sè HS quan sát trả lời
- Lớp theo dõi
- Trả lời
- 2 HS đọc
Tiết 6: Đạo đức:
Bài 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống
và học tập. Cần phải vượt qua khó khăn
2.Kỹ năng: Xác định được khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc
phục.
-Biết quan tâm, chia sẻ với bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3.Thái độ: Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống
và học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV + HS:
III. Các hoạt động dạy học :

Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải trung thực trong học tập ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một học sinh
nghèo vượt khó”
- Giới thiệu truyện
- Giáo viên kể
- Yêu cầu HS kể tóm tắt câu chuyện
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu
hỏi 1, 2 (SGK trang 6)
- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến
- Ghi tóm tắt lên bảng
- Yêu cầu cả lớp chất vấn trao đổi, bổ sung
- Kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong
học tập và cuộc sống. Song bạn đã biết khắc
phục vươn lên học giỏi. Chúng ta cần phải học
tập bạn Thảo.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi 3 (SGK
trang 6)
- Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
- Yêu cầu lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết
tốt nhất.

- Kết luận về cách giải quyết tốt nhất: Giải
quyết như cách của bạn Thảo là tốt nhất.
* Ghi nhớ (SGK)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài tập
1SGK)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu cách chọn và giải thích lí do
- Kết luận: ý (a), (b), (đ) là cách giải quyết tích
cực vì như vậy là đã vượt khó trong học tập
* Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị BT3 và phần
thực hành.
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
- 2 HS kể, lớp lắng nghe
- Thảo luận theo 5 nhóm
- Đại diện 3 nhóm trình bày
- Lớp theo dõi
- Nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện 3 nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS nêu yêu cầu
- 6 HS lần lượt nêu và giải thích
- Lắng nghe
Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011

Tiết 1: Toán:
Bài 12: LUYỆN TẬP
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu
2. Kĩ năng: - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số
3. Thái độ: - HS hứng thú học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn nội dung của bài tập 1 (SGK)
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời miệng bài tập 4 (tr15)
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hát
Đọc số Viết số
Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị
Hàng
trăm
triệu
Hàng
chục
triệu
Hàn
g

triệu
Hàng
trăm
nghìn
Hàng
chục
nghìn
Hàng
nghìn
Hàng
trăm
Hàng
chục
Hàng
đơn
vị
Tám trăm năm mươi
triệu ba trăm linh
bốn
nghìn chín trăm
85030490
0
8 5 0 3 0 4 9 0 0
Bốn trăm linh ba
triệu
hai trăm mười nghìn
bảy trăm mười lăm
40321071
5
4 0 3 2 1 0 7 1 5

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập
- Gọi 1 HS viết số: 315 700 806
- Cho HS chỉ ra các chữ số tương ứng với các
hàng của số vừa viết. GV viết vào bảng để giới
thiệu như mẫu SGK.
- Yêu cầu HS đọc số vừa viết
Các ý còn lại HS viết vào SGK như mẫu
- Gọi HS nêu, GV chữa bài trên bảng
Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: Đọc các số sau : 32640507; 85000120;
178320005; 1000001; 8500658; 830402960.
- Gọi HS nêu yêu cầu
Ghi lên bảng các số
- Gọi HS đọc, lớp nhận xét
- 1 HS nêu
- Viết trên bảng lớp
- 1 HS nêu cả lớp quan sát
- 1 HS đọc
- Tự làm bài vào SGK
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu
- Quan sát.
- 1 sè HS ®äc
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Bài tập 3 (Trang 16) Viết các số
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Đọc cho cả lớp viết
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
Đáp án đúng:
a) 613000000 b) 131405000

c) 512326103 d) 86004702
e) 800004720
Bài tập 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
sau:
a) 715638 b) 571638 c) 836571
- Khắc sâu yêu cầu của bài cho HS
- Yêu cầu HS tự làm bài
Chấm chữa bài
Đáp án:
a) Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, giá trị là năm nghìn
b) Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, giá trị là
năm trăm nghìn
c) Chữ số 5 thuộc hàng trăm, giá trị là năm
trăm
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - HS vÒ lµm bµi
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS viết bảng con
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Tự làm bài vào vở
- Dặn HS làm bài 2 ý 2, 3 vào buổi
chiều.
Tiết 2: Luyện từ và câu:
Bài 3: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ.
- Bước đầu làm quen với từ điển.

2. Kĩ năng: - Phân biệt được từ đơn và từ phức
- Biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
3. Thái độ: - HS sử dụng từ đúng trong khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một trang phô tô trong từ điển Tiếng Việt.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Dấu hai chấm có tác dụng
gì?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Hát
- Cả lớp theo dõi
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
b) Phần nhận xét
- Ghi phần nhận xét như SGK lên bảng
- Gọi HS đọc câu văn
+ Nội dung câu văn nãi lªn ®iÒu g× ?
- Dùng thước gạch chéo như SGK để phân cách
các từ ở câu văn
+ Câu văn trên có bao nhiêu từ (có 14 từ)
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 1 ở SGK
+ Hãy chỉ ra những từ gồm 1 tiếng (nhờ, bạn,
lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là)
+ Những từ gồm 2 tiếng là từ nào? (giúp đỡ,
học hành, học sinh, tiên tiến)
- Khẳng định: Từ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn. Từ

gồm nhiều tiếng gọi là từ phức
+ Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 2
+ Tiếng dùng để làm gì?
+ Từ dùng để làm gì?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời miệng
(Tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo câu)
c) Ghi nhớ: SGK
- Gäi HS đọc ghi nhớ SGK
d) Luyện tập:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS gạch chéo để tách các từ
- Cho HS nêu miệng các từ đơn, từ phức
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Lời giải:
+ Các từ đơn: chỉ, còn, cho, tôi, của, mình, rất,
rất, vừa, lại
+ Các từ phức: độ lượng, truyện cổ, thiết tha,
nhận mặt, ông cha, đa tình, đa mang.
Bài tập 2: Hãy tìm trong từ điển và ghi lại
- 3 từ đơn: đẫm, mía, hũ
- 3 từ phức: đậm đặc, hiếu thuận, hoa màu
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Giúp HS hiểu thế nào là từ điển và cách sử
dụng từ điển
- Phát trang từ điển phô tô cho HS

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài
- Gọi đại diện nhóm phát biểu , nhận xét
- Quan sát
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Trả lời
- Nêu miệng
- Tìm và nêu
- Lắng nghe
- Trả lời
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp lắng nghe
- Làm bài vào vở bài tập.
- Làm bài trên bảng
- 2 HS nêu
- Theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm phát biểu
- Nhận xét
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi từ đơn hoặc một từ
phức ở bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS đặt câu
- Gọi HS đọc câu vừa đặt, GV nhận xét

Ví dụ: Áo bố em đẫm mồ hôi
Sâu bọ phá hoại hoa màu
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học bài – lấy ví dụ về từ đơn, từ phức.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tự đặt câu
- Nối tiếp nhau đọc.
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Khoa học:
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS biết vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể, nguồn
góc của thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
2. Kĩ năng: - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn
chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể
- Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm, thức ăn chứa chất béo.
3. Thái độ: - HS biết cách ăn uống đủ chất dể cơ thẻ phát triển toàn diện
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng kẻ sẵn nội dung ở HĐ2
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của chất bột trong đường đối với cơ thể ?
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất
béo

Bước 1: Làm việc theo cặp
-Cho HS kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm
và chất béo trong hình 12, 13 trong SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình
12 (SGK)
+ Kể tên các thức ăn em ăn hàng ngày chứa nhiều chất
đạm?
+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa
nhiều chất đạm?
+ Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở
trang 13 – SGK + Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất
béo mà em thích ăn?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? -
Nêu kết luận: Như mục bạn cần biết (SGK)
* Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo
- Gọi HS trả lời, GV điền kết quả vào bảng thống kê đã
kẻ ở bảng lớp.
- Cùng HS đi tới kết luận
* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS tr¶ lêi
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát th¶o luËn nhóm 2
- HS kể

(đậu nành, thịt lợn, trứng
gà, vịt quay, cá, đậu phụ,
tôm, thịt bò, đậu hà lan, cua,
ốc)
(Chất đạm giúp xây dựng
và đổi mới cơ thể: tạo ra tế
bào mới làm cho cơ thể lớn
lên. Thay thế tế bào già bị
huỷ hoại)
(mỡ lợn, lạc, dầu thực vật,
vừng, dừa)
(chất béo rất giàu năng
lượng và giúp cơ thể hấp
thụ các vi – ta – min A; D;
E; K)
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài.
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
1. - Rèn kỹ năng nói
- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã học có ý nghĩa về lòng nhân hậu.
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học :
- GV + HS: Một số truyện về lòng nhân hậu

- GV: Viết sẵn đề bài và gợi ý 3 ở SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện: Nàng tiên Ốc
và nói ý nghĩa của truyện
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS đọc đề bài
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe,
được đọc về lòng nhân hậu
- Gạch chân những từ quan trọng
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3, 4 (SGK)
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1 (SGK)
- Lưu ý cho HS về những bài thơ, truyện đã học về
lòng nhân hậu là những bài ở SGK: Mẹ ốm, Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu, Ai có lỗi, …
- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK
- Chỉ vào dàn bài viết ở bảng và nhắc nhở học sinh:
Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện mình kể, kể
phải có đầu có cuối …
c) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện:
- Yêu cầu HS kể theo nhóm rồi trao đổi về ý nghĩa
- Thi kể trước lớp
- Gọi HS có tinh thần xung phong lên kể và nói về ý
nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn về nhân
vật, chi tiết trong truyện …
- Cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay.

4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS kể
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc ở bảng lớp
- Theo dõi
- 4 HS nối tiếp nhau đọc, lớp
đọc thầm.
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Thực hiện theo nhóm 2
- 3 HS kể
- Kể chuyện, trả lời
- Nhận xét
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Tập đọc:
NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân
hậu biết thương xót với nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.
2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài
3. Thái độ: HS biết quan tâm và thương cảm với những người gặp khó khăn.
KNS :- Thể hiện sự cảm thông.
- Ý thức được bản thân. GD lòng nhân hậu cho HS
II. Đồ dùng dạy học :
- GV + HS: SGK Tiếng Việt lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: §ọc bài: Thư thăm bạn, trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới:a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS chia đoạn: (3 đoạn)
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt)
Sửa lỗi phát âm, giọng đọc và giải nghĩa 1 số từ:
- 2 HS ®äc
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS chia đoạn
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
đỏ đọc, lom khom, giàn giụa (như chú giải
SGK)
- Luyện đọc trong nhóm
- Đọc toàn bài. GV nhận xét
- Đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu nội dung bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 – trả lời câu hỏi
+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế
nào?
+ Thế nào là “thảm hại”
- Nêu ý đoạn 1: Ông lão ăn xin rất khổ sở và
đáng thương
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 – trả lời câu hỏi
+ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng
tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như
thế nào?
- Nêu ý đoạn 2: Tình cảm chân thành, sự xót
thương của cậu bé với ông lão ăn xin.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 (SGK
trang 31)
+ Theo em, cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin?
- Nêu ý đoạn 3: Sự đồng cảm của cậu bé và ông
lão ăn xin
- Gọi HS nêu ý chính của bài
- Ý chính: Câu chuyện ca ngợi lòng nhân hậu
của cậu bé biết thương xót với nỗi bất hạnh của
ông lão ăn xin
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc phù hợp
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Cho học sinh thi đọc trước lớp
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về tập kể lại câu chuyện.
- 3 HS đọc nèi tiÕp ®o¹n
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Trả lời
già lọm khọm, mắt đỏ đọc tr«ng rất
thảm hại)
(dáng vẻ khổ sở, đáng thương)
-(Cậu bé chân thành, thương xót
và muốn giúp đỡ ông lão)
-(Cậu bé chân thành, thương xót
và muốn giúp đỡ ông lão)

-(Ông nhận được sự tôn trọng,
thông cảm và tình thương của cậu
bé)
- Lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 HS nêu
- Lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời theo ý mình
- 1 HS nêu
- 2 HS ®äc
- Lắng nghe
- Đọc theo vai
- 2 HS đọc

Tập làm văn:
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để
khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
2.Kĩ năng: Biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2
cách: trực tiếp và gián tiếp.
3. Thái độ: HS hứng thú học tập
II. Đồ dùng dạy học :
- Thầy:
- Trò: SGK + vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ của tiết TLV trước

- Trả lời câu hỏi: Nêu những chú ý khi tả ngoại hình
nhân vật.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Nhận xét:
- Gọi HS nêu yêu cầu 1, 2 ( sgk – tr 32)
- Gọi HS đọc bài “Người ăn xin”
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét đưa ra lời
giải đúng
* Ý 1: Lời nói của cậu bé
+ Chao ôi! … biết nhường nào?
+ Cả tôi nữa … của ông lão
+ Ông đừng giận cháu; … cho ông cả
* Ý 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là
một người nhân hậu
- Gọi HS đọc ý 3 (SGK)
- Ghi lên bảng 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời cho ý 3
c) Ghi nhớ: SGK trang 32
d) Luyện tập:
Bài tập 1: Trang 32
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Lời dẫn gián tiếp: (Cậu bé … nói dối là bị chó sói
đuổi)
+ Lời dẫn trực tiếp:
- Còn tớ, … gặp ông ngoại
- Theo tớ, … nhận lỗi với bố mẹ

Bài tập 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn
sau thành lời dẫn trực tiếp
- Cho 1 HS giỏi làm mẫu 1 câu – giáo viên nhận xét
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi trình bày kết quả
- Chốt lời giải đúng
- 2 HS tr¶ lêi
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài vào vở bài tập
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc
- Theo dõi để phân biệt
- Trả lời
* Ý 3: Cách 1: Tác giả dẫn
trực tiếp nguyên văn lời nói
của ông lão
Cách 2: Tác giả thuật gián
tiếp lời ông lão
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân
- 2 HS phát biểu
- Lắng nghe
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Lời dẫn gi¸n tiÕp
- Vua nhìn thấy
nh÷ng miÕng trầu
đó ai têm?
- Bà lão bảo chính

tay bà têm
- Vua gặng hỏi mãi
bà lão đành nói thật
là con gái bà têm



Lời dÉn trùc tiếp
Vua nhìn thấy … bèn hỏi bà
hàng nước
- Xin cụ cho biết ai têm trầu
này?
Bà lão vẫn bảo:
- Tâu bệ hạ, trầu đó do
chính tay già têm đấy ạ!
Nhà vua không tin gặng hỏi
mãi, bà lão đành nói thạt:
Thưa, trầu đó là do con gái
già têm.
Bài tập 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp
(Tiến hành như bài 2)
Lời dẫn trực tiếp
Bác thợ hỏi Hoè:
Cháu có thích làm
thợ xây không?
Hoè đáp:
- Cháu thích lắm


Lời dẫn gián tiếp

Bác thợ hỏi Hoè là
cậu có thích làm thợ
xây không?
Hoè đáp rằng Hoè
thích lắm
4. Củng cố:- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:- Dặn học sinh về học bài, tìm và chuyển
lời dẫn trong chuyện.
- Nêu yêu cầu bài tập, lớp theo
dõi
- Lớp theo dõi
- Làm bài vào vở bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài mẫu, cả lớp làm bài
Thứ tư, ngày 7 tháng 9 năm 2011
Toán:
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:- Củng cố về các số đến lớp triệu,
- Giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
2. Kĩ năng: - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu: - Thứ tự các số
- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
3. Thái độ: HS hứng thú học toán
II. Đồ dùng dạy học : - HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ:
ViÕt số: 800004720; 86000020
3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Luyện tập:
Bài 1 (Trang 17) Đọc số và nêu giá trị của chữ
số 3 và chữ số 5 trong mỗi số sau
a) 35 627 449 c) 82 175 263
b) 850 003 200 d) 850003200
- Gọi HS nêu yêu cầu – Ghi số lên bảng
- Đọc, nêu miệng giá trị của chữ số 3 và chữ số 5
a) 30000000 5000000
b) 3000000 50000
c) 3 5000
d) 3000 50000000
Bài 2: Viết số - GV đọc - HS viết
Bài 3: Đọc bảng số liệu, trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc số dân của từng nước
- Yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi:
Bài 4: Cho biết “Một nghìn triệu gọi là một tỉ”
Viết vào chỗ chấm theo mẫu
- Gọi HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến
900 triệu
- Nếu đếm tiếp sau số 900 triệu là số nào?
- Nói: Số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ
- Giới thiệu mẫu như SGK
- Các ý còn lại cho HS tự làm bài
Đáp án: Các số được viết theo lần lượt sau: năm
tỉ; ba trăm mười lăm tỉ. 3000000000: ba nghìn
triệu.
4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học
5.Dặn dò:

- Bài tập 5 làm vào buổi chiều.
- 2 HS viết trên bảng lớp

- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc và nêu
- Viết vào bảng con
- Đọc trong SGK
- Trả lời
- Viết ra giấy nháp rồi đọc
- Đọc yêu cầu
- 2 HS đếm
-Trả lời
( số 1000 triệu)
- Theo dõi
- Làm bài vào SGK
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Tiết 4: Khoa học:
Bài 6: VAI TRÒ CỦA VITAMIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT SƠ
I. Mục tiêu :
Sau bài học, học sinh có thể biết
1. Kiến thức: -HS biết vai trò của chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể
2. Kĩ năng: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng
và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất xơ.
3. Thái độ: - HS có ý thức ăn đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Phiếu bài tập cho hoạt động 1.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- Nêu tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất béo?
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất
khoáng, chất xơ và vitamin
Mục tiêu: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vitamin
chất khoáng và chất xơ.
- Phát giấy khổ to cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm bài
- Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng tuyên dương
Tên thức ăn
Nguồn
gốc
động
vật
Nguồ
n gốc
thực
vật
Chứa
vi-ta
min
Chứa

chất
khí
Chứa
chất xơ
Rau cải
Sữa
Trứng
Cà chua
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- Hát
- 2 HS tr¶ lêi
- Cả lớp theo dõi
- Làm bài theo 5 nhóm
- Đại diện các nhóm dán bài
- Lớp theo dõi
Giỏo ỏn 4b Bựi Th iu Trng Tiu hc Lc Sn
Du thc vt

Cỏ
Rau mung
cua
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
* Hot ng 2: Tho lun v vai trũ ca vitamin,
cht khoỏng v cht x
Mc tiờu: Nờu c vai trũ ca vitamin, cht
khoỏng, cht x
Bc 1: Tho lun v vai trũ ca vitamin
- t cõu hi
+ K tờn v nờu vai trũ ca mt s vitamin m em
bit?
+ Hóy k tờn v nờu vai trũ ca mt s cht khoỏng
m em bit?
+ Ti sao hng ngy chỳng ta phi n thc n cha
cht s?
- Kt lun: (nh mc bn cn bit SGK trang 15)
- Gi HS đọc mc: Bn cn bit

4. Cng c:
- Cng c bi, nhn xột tit hc
5. Dn dũ:
- Dn hc sinh v nh hc bi.
- Tho lun nhúm 4
- Suy ngh tr li
- Lp lng nghe
- 2 HS c
a lý:
MT S DN TC HONG LIấN SN
I. Mc tiờu
1. Kin thc:- Trỡnh by c im tiờu biu v dõn c, sinh hot, trang phc v l
hi ca mt s dõn tc Hong Liờn Sn.
2. K nng:- Da vo tranh, nh, bng s liu tỡm ra kin thc
- Xỏc lp mi quan h a lý gia thiờn nhiờn v sinh hot ca con ngi Hong
Liờn Sn.
3. Thỏi : - Tụn trng truyn thng ca cỏc dõn tc Hong Liờn Sn.
II. dựng dy hc :
- GV: Bn a lý t nhiờn Vit Nam, tranh nh v cnh sinh hot ca mt s
dõn tc Hong Liờn Sn.(SGK)
III. Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Kim tra bi c: - Nờu c im tiờu biu v v trớ, a
hỡnh, khớ hu ca dóy nỳi Hong Liờn Sn?
2. Bi mi: a) Gii thiu bi
I/ Hong Liờn Sn - ni c trỳ ca mt s dõn tcớtngi.
- Yờu cu c thụng tin mc 1 SGK .
- Tr li cõu hi SGK
- 2 HS trình bày
Túm tt li: Hong

Liờn Sn dõn c tha
tht, mt s dõn tc ớt
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
- Yêu cầu HS kể tên một số dân tộc ít người ở địa phương
em?
- Cho HS quan sát tranh ảnh về một số dân tộc vừa kể
- Yêu cầu HS xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ
thấp đến cao (Thái – Dao – H’Mông)
- Người dân ở những nơi núi cao đi lại bằng những phương
tiện gì? Vì sao?
* Bản làng với nhà sàn.
- Cho HS quan sát tranh ảnh về bản làng và tranh ¶nh vÒ
nhà sàn
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
- Chốt lại câu trả lời đúng
I/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục
- Cho HS quan sát tranh ảnh chợ phiên, trang phục, lễ hội
của các dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục 3 SGK trả lời câu hỏi
+ Nêu những hoạt động ở chợ phiên?
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
+ Hãy nhận xét các trang phục truyền thống của các dân tộc
ở Hoàng Liên Sơn?
4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học
5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
người sinh sống ở đó là:
Thái, Dao, Hmông,…
- Quan sát tranh ảnh

- 1 HS đọc thành tiếng,
lớp đọc thầm
- Trả lời, nhận xét
(Họp vào những ngày
nhất định, rất đông vui.
Là nơi trao đổi hàng
hoá và là nơi giao lưu
văn hoá)
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2011
Toán
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
1. Kiến thức:- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên
2. Kĩ năng: - Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
3. Thái độ: - HS hứng thú học toán
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết số 1000000000; 615000000000
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- Gọi HS nêu vài số TN, GV ghi lên bảng
VD: 15, 368, 10, 1, 0
- Yêu cầu HS đọc các số đó
- Hướng dẫn HS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ
bé đến lớn (từ số 0)
VD: 0, 1, 2, …, 99, 100, …
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm các số tự nhiên vừa

viết
- Giới thiệu về dãy số tự nhiên rồi gọi HS nhắc lại
- Tất cả các số TN sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
tạo thành dãy số tự nhiên
* Biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số
- Giới thiệu cho HS như phần 2 (SGK) kết hợp cho
HS nhận xét để rút ra
c) Luyện tập:
Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau liên tiếp của mỗi số
sau vào ô trống
- Hướng dẫn HS cách viết
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả
Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau
vào ô trống
- Hướng dẫn HS tiến hành như bài 1
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có 3 số tự
nhiên liên tiếp
- Nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm bài
- Chấm 1 số bài – nhận xét
- 2 HS lên bảng, líp viÕt vµo
nh¸p
- Cả lớp theo dõi
- Nêu các số tự nhiên
- 2 HS đọc
- Nghe hướng dẫn
- 1 HS lên bảng viết
- Lắng nghe, 2 em nhắc lại
+ Không có số tự nhiên lớn

nhất và dãy số tự nhiên có thể
kéo dài mãi mãi
+ Không thể có số tự nhiên
nào liền trước số 0 nên 0 là số
tự nhiên bé nhất.
+ Trong dãy số tự nhiên hai số
liên tiếp thì hơn hoặc kém
nhau 1 đơn vị.
-(Các số được điền theo từng ý
như sau: 7; 30; 100; 101;
1001)
-(Các số được điền lần lượt
như sau: 11, 99, 999, 1001,
9999)
Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn
4. Củng cố:- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5.Dặn dò:- Dặn học sinh về làm bài tập 4 (trang 19).
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×