Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án 4 Tuần 2.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.35 KB, 38 trang )

Thứ 2 ngày24/8/2009
Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (t2)
I - mục tiêu:
1.Đọc trôi chảy toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2.Hiểu ý nghĩa của bài:
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, thơng yêu ngời khác, sẵn sàng làm
việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu, đạp đổ những áp bức, bất công trong cuộc sống.
Phát hiện đợc lời nói ,cử chỉ cho thấy tâm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ,biêt nhận xét về
một nhân vật trong bài.
II- đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa trong SGK.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung các hoạt động
dạy - học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học
tơng ứng.
A.Mở đầu:
Sách Tiếng Việt 4 Tập 1 gồm có 5 chủ điểm: Thơng
ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh
ớc mơ, có chí thì nên, Tiếng sáo diều. Các em sẽ lần lợt
tìm hiểu 5 chủ điểm đó qua các bài học rất hay và hấp
dẫn.
*Thuyết trình.
GV giới thiệu
- Chủ đề đầu tiên Thơng ngời nh thể thơng thân - GV đa tranh, giới thiệu
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài * Thuyết trình
Nhà văn Tô Hoài đã viết tập truyện Dế mèn phiêu lu
ký năm 1941( ghi chép về những cuộc phiêu lu của Dế


Mèn). Đến nay truyện đã đợc tái bản nhiều lần và đợc
dịch ra nhiều thứ tiếng trên Thế giới. Tác phẩm này
cuốn hút rất nhiều bạn đọc nhỏ tuổi ở khắp nơi.
Phần bài học hôm nay Dế Mèn bênh vực kẻ yếu đợc
trích trong tập truyện đó.
GV giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
1
a) Luyện đọc: *luyện tập
- Đọc từng đoạn
+Đoạn 1: Hai dòng đầu
+Đoạn 2:Năm dòng tiếp theo(hình dáng Nhà Trò)
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (Lời Nhà Trò)
+Đoạn 4:Phần còn lại(hành động nghĩa hiệp của Dế
Mèn)
- 1 nhóm 4 học sinh nối nhau đọc
từng đoạn cho đến hết bài.
(2 lợt)
- HS đọc theo cặp.
- Đọc cả bài: - 2 HS đọc tốt đọc cả bài(HS theo
đọc thầm theo)
- HS nhận xét cách đọc từng bạn
- GV nhận xét, hớng dẫn
- 2 HS khác luyện đọc đoạn
- Luyện đọc từ khó: HS nêu - HS nêu 1 số từ khó đọc
- 1 vài HS đọc từ khó cả lớp đọc
đồng thanh.
- Từ ngữ: bự, lơng ăn, ăn hiếp, mai phục,
Đặt câu với từ mai phục
- 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải.

- HS đặt câu .
- GVđọc diễn cảm cả bài :
b) Tìm hiểu bài:
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nh thế nào?
+ Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xớc thì nghe tiếng khóc tỉ
tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá
cuội.
- Chị Nhà Trò yếu ớt nh thế nào ?
+ Thân hình chị bé nhỏ ,gầy yếu.. Cánh chị mỏng , ngắn
chùn chùn...Vì ốm yếu , chị kiếm bữa cũng chẳng đủ
nên lâm vào cảnh nghèo túng.
*Vấn đáp
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
theo
- 1 vài HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét .
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- 1 vài HS trả lời câu hỏi.
*ý 1 : Hình ảnh chị Nhà Trò yếu ớt. -HS rút ra ý đoạn một
- GV chốt lại và ghi bảng
- Nhà Trò bị Nhện ức hiếp , đe dọa
nh thế nào ?
+Trớc đây, mẹ nhà Trò có vay lơng
ăn của nhà Nhện cha trả đợc thì đã chết :
+Nhà Trò ốm yếu , kiếm ăn không đủ , không trả đợc nợ
- HS đọc thầm đoạn 3 .
- 1 vài HS trả lời câu hỏi 3
2
, bọn Nhện đã đánh chị mấy lần , lần này chặn đờng ,
định bắt chị ăn thịt .

*ý 2: Nhà Trò bị Nhện đe dọa
-HS rút ra ý đoạn 2 , GVghi bảng .
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp
của Dế Mèn ?
+ Lời Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở vềcùng với tôi
đây.Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.Lời
nói dứt khoát,mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm..
+ Cử chỉ và hành động của Dế Mèn:
Phản ứng mạnh mẽ: Xòe cả hai càng ra;hành động bảo
vệ,che chở: Dắt Nhà Trò đi.
* Liên hệ, mở rộng: Em đã bao giờ thấy một ngời biết
bênh vực kẻ yếu nh Dế Mèn cha? Kể vắn tắt câu chuyện.
* ý 3: Tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn
-1HS đọc đoạn 4
-HS trao đổi nhóm theo từng bàn
- 3 đến 4 HS nêu
- HS rút ra ý của đoạn 3,GV ghi
bảng
* Đại ý:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, thơng
yêu ngời khác, sẵn sàng làm việc nghĩa,bênh vực kẻ
yếu đuối đạp đổ những áp bức, bất công trong cuộc
sống.
- GV yêu cầu HS nêu đại ý của bài
GV ghi bảng.
- HS ghi đại ý vào vở soạn
- 1 HS đọc lại.
c. Đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm toàn bài
( + Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò cần đọc
chậm, thay đổi giọng theo từng phơng diện, thể hiện

cái nhìn ái ngại với Nhà Trò )
+ Câu nói của Nhà Trò: Lời kể đáng thơng của kẻ gặp hạn.
Lời kể của Dế Mèn: Mạnh, dứt khoát, thể hiện sự bất
bình...
+ Nhấn giọng 1 số từ ngữ.
* luyện tập Thực hành
- GV đọc cả bài
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn
đoạn văn cần luyện đọc.
- 2 HS đọc mẫu đoạn..
- Nhiều HS luyện đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS thi đọc diễn cảm
- Từng nhóm 3 HS nối nhau đọc cả
bài.
C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dơng
HS học tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài Mẹ ốm
- Có thể tìm đọc truyện Dế Mèn
phiêu lu ký
3
Toán: :. Các số có sáu chữ số
I Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
II Đồ dùng:
thẻ số có ghi: 100000,10000,
III Hoạt động dạy học:
A Bài cũ
B. Bài mới:

1. số có 6 chữ số:
a. ôn các số hàng đơn vị ,trăm ,nghìn ,chục nghìn
- Nêu quan hệ giũa các hàng đơn vị liền kề:
đon vị , trăm ,nghìn ,chục nghìn
b. Hàng trăm nghìn;
GV giớ thiệu: 10 chục nghìn=100 nghìn viết là: 100000
Viết các số có 6 chữ số:
Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm chục Đv
Gắn giá trị các số:432516
C. thực hành:
Bài một:
GV đa hình vẽ nh SGK
Bài 2
Học sinh tự làm bài vào vở .
Bài 3 HS đọc các số
4 HS viết các số tơng ứng vào vở
D. củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Ra bài tập về nhà
HS lên bảng làm bài tạp số 3-
nhận xét đánh giá.
HS nghe.
HS lên bảng gắn các số tơng
ứng
HS lên bảng gắn- nhận xét.
HS đọc đề và phân tích mẫu
HS nêu kết quả cần viết.
HS tự làm và thống nhất kết
quả.
Cho sh nhận xét chữa sai
Đạo Đức : Bài 1 : Trung thực trong học tập ( t2)

I. Mục tiêu( Nh tiết 1)
II. Tài liệu phơng tiện.
SGK Đạo đức 4, các mẫu chuyện trung thực trong học tập .
III. Các HĐ DH chủ yếu:
Hoạt động 1:Thảo luận theo nhóm ( BT 3 SGK )
4
Hoạt động 2: Trình bày t liệu đã su tầm BT 4 SGK ) :
Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS trình bày giói thiệu
? Em nghĩ gì về những mẫu chuyện và những tấm g-
ơng đó ?
GV kết luận: xung quanh chúng ta có nhiều tấm g-
ơng về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học
tâp các bạn đó.
HS giới thiệu
HS thảo luận- Trình bày- nhận xét.
HS Lắng nghe
Hoạt động 3Trình bày tiểu phẩm (BT 5 SGK )
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
-Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vùa xem?
-Nếu em ở trờng hơp đó , em có hành động nh vậy
không? vì sao?
-GV viên nhận xét kết luận
-2 nhóm lên trình bày tiểu phẩm
-HS thảo luận trả lời
Cần có thái độ nh thế nào vớii những ngời bạn trung thực trong học tập.
IV. Củng cố Dặn dò
Nhận xét tiết học và chuẩn bị cho bài sau.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Nàng tiên ốc
I. Mục tiêu:

Hiểu câu chuyện Nang tiên ốc,kể lại đủ ý bầng lời của mỉnh
.
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
GV chia theo nhóm tổ và giao nhiệm vụ
GV kết luận về cách ứng xử đúng trong từng tình
huống :
a. Chịu nhận diêm kém rồi quyết tâm học để gỡ
lại.
b. báo cho GV biết để chữa lại cho đúng.
c. Nói bạn thông cảm, vì nh vậy là không trung
thực trong học tập
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm
khác theo dõi ,chất vấn bổ sung.
5
00000000000.
Hiểu ý nghĩa cău chuyện :Con ngời cần thơng yêu ,giup dơ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
*Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể
(?) Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- 2HS lên bảng kể .
- 1HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét.- GV nhận xét, cho
điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay, các con sẽ đợc đọc một câu chuyện cổ tích

bằng thơ có tên gọi Nàng tiên ốc. Sau đó, các con sẽ kể
lại câu chuyện này bằng lời văn của mình.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
- HS mở SGK trang 18.
2. Tìm hiểu câu chuyện:
6
a) Đọc diễn cảm bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ
* Đoạn 1:
(?) Bà lão nhà nghèo làm gì để sinh sống?
- Trả lời: Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
(?) Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc lạ?
- Trả lời: Thấy ốc đẹp, bà thơng, không muốn bán, thả
vào chum nớc để nuôi
* Đoạn 2:
(?) Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
- Trả lời: Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã đợc quét sạch sẽ,
đàn lợn đã đợc cho ăn cơm nớc đã nấu sẵn, vờn rau đợc
sạch cỏ.
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ
- 1 HS đọc toàn bài thơ
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn, trả
lời câu hỏi để ghi nhớ nội dung.
*Đoạn 3:
(?) Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
- Trả lời: Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nớc bớc ra.
(?) Sau đó, bà lão đã làm gì?
- Trả lời: Bà bí mật đạp vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên.
(?) Câu chuyện kết thíc nh thế nào?
- Trả lời: Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau.

Họ thơng yêu nhau nh hai mẹ con.
3. Hớng dẫn HS kể chuyện
a) Hiớng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời kể của
mình
(?) Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời kể của em?
- Trả lời: Em đóng vai ngời kể, kể lại câu chuyện cho ng-
ời khác nghe.
b) Kể chuyện dựa theo các câu hỏi trên bảng
1. Bà lão nhà nghèo làm gì để sinh sống?
2. Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc lạ?
3. Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
4. Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
5. Sau đó, bà lão đã làm gì?
6. Câu chuyện kết thíc nh thế nào?
- HS khá, giỏi trả lời
- 1 HS khá , giỏi kể làm mẫu đoạn
1
- HS tập kể chuyện theo nhóm đôi
- HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn
- 2 HS kể cả câu chuyện
- GV và HS nhận xét
7
ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện nói về tình thơng yêu lẫn nhau giữa bà lão
và nàng tiên ốc. Bà lão thơng ốc, ốc biến thành một nàng
tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện giúp ta hiẻu rằng: Con ngời
phải thơng yêu nhau; ai sống nhân hậu, thơng yêu mọi
ngời sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
C. Củng cố- dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài thơ,tập kể lại câu chuyện


Thứ 3 ngày 25/8/2009
Chính tả: Mời năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Mời năm cõng bạn đi học
2. Luyện phân biệt và viết đúng một số âm vần dễ lẫn: s/ x; ăng / ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A - Kiểm tra bài cũ
- Viết các từ: lập loè, nông nổi, nở nang, lấp ló, non nớt, lí lịch
* Kiểm tra - đánh giá
- GVđọc, 2HS lên bảng viết
- HS dới lớp viết vào nháp
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Trong giờ học này, các em sẽ viết một đoạn trong bài Mời
năm cõng bạn đi học. Sau đó chúng ta luyện tập để viết đúng
chính tả các tiếng có âm đầu s/ x
* Trực tiếp
- GV giới thiệu trực tiếp và
ghi bảng.
8
2. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả
a) Phân tích để nhớ nội dung và cách trình bày.
(?) Đoạn viết nói về ai? Về sự việc gì?
- Trả lời: Đoạn viết nói về bạn Đoàn Trờng Sinh 10 năm cõng
bạn đi học.

(?) Những từ ngữ nào trong bài cần phải viết hoa? Trả lời:
+ Các danh từ riêng: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên
Quang, Đoàn Trờng Sinh, Hanh
+Các chữ đầu câu.
- Luyện viết từ khó: Chiêm Hoá, Tuyên Quang, khúc khuỷu,
gập ghềnh, 4 ki lô - mét...
b. GV đọc cho HS viết vào vở:
- GV đọc lại bài một lợt cho HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài:
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2 (trang 16): Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc
Rạp đang chiếu phim thì một bà cụ đứng dậy len qua
hàng ghế ra ngoài. Lát sau, bà trở lại và hỏi ông ngồi đầu hàng
ghế rằng:
-Tha ông! Phải chăng lúc ra ngoài tôi vô ý dẫm vào chân ông?
- Vâng, nhng xin bà đừng băn khoăn, tôi không sao!
- Dạ không! Tôi chỉ muốn hỏi để xem tôi có tìm dúng hàng
ghế của mình không.)
4. Hoạt động 4: Giải đố nhanh
Bài 3 (trang 17): Giải các câu đố sau:
a) Để nguyên tên một loài chim
Bỏ sắc thờng they ban đêm trên trời.
( Là chữ gì? )
- Đáp án: Chữ sáo bỏ sắc thành chữ sao.
b) Để nguyên vằng vặc trời đêm
Thêm sắc màu phấn cùng em tới trờng.
( Là chữ gì? )
- Đáp án: Chữ trăng thêm dấu sắc thành chữ trắng.
* Quan sát, vấn đáp, luyện
tập - thực hành

- GV đọc chậm 1 lần đoạn
viết, HS theo dõi trong SGK
và chú ý lắng nghe.
- GV hỏi, HS trả lời.
- HS viết bảng các từ dễ viết
sai
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS gập sách, viết.
- GV chấm nhanh một số bài,
HS trao đổi chéo vở soát lỗi
lại.
* Luyện tập - thực hành
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- HS cả lớp làm bài vào vở,
1HS làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Trò chơi
- GV đọc câu đố, HS tìm câu
trả lời rồi viết ra bảng con.
- Một số HS nêu câu đố tơng
tự và giải.
C - Củng cố, dặn đò
- GV nhận xét bài viết của
HS.
Toán: Luyện tập
9
I. Mục tiêu:
- HS luyện viết và đọc số có 6 chữ số (cả trờng hợp có các chữ số 0).
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng từ các tấm bìa ghi các chữ số.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A - Kiểm tra bài cũ
(?) Viết và đọc một số có sáu chữ số?
(?) Số có sáu chữ số có hàng cao nhất là hàng nào?
- Trả lời: hàng trăm nghìn.
(?) Số nhỏ nhất có sáu chữ số ?
- Trả lời: 100 000
(?) Số lớn nhất có sáu chữ số?
- Trả lời: 999 999
* Kiểm tra - đánh giá
- 2HS lên bảng viết và
đọc số có sáu chữ số.
- GV đọc số cho HS dới
lớp viết số.
- HS nhận xét bài trên
bảng.
- GV hỏi, HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Hôm trớc, chúng ta đã học các số có sáu chữ số. Hôm nay,
chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập về số có súu chữ số.học các số
có sáu chữ số.
* Trực tiếp
- GV giới thiệu trực tiếp
và ghi tên bài.
2. Hoạt động 1: Ôn lại hàng
(?) Nêu các hàng đã học theo thứ tự tự từ lớn đến bé?
- Trả lời: Hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng

trăm, hàng chục, hàng đơn vị
(?) Nêu mối quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề?
- Trả lời: Hai hàng liền kề nhau gấp, kém nhau 10 lần
230 983
(?) Chữ số 0 trong số trên thuộc hàng nào?
- Trả lời: hàng nghìn.
(?) Chữ số 8 trong số trên thuộc hàng nào?
- Trả lời: hàng chục.
(?) Đọc các số sau:850 203, 800 007, 832 010
850 203: Tám trăm năm mơi nghìn, hai trăm linh ba.
800 007: Tám trăm nghìn không trăm linh bảy.
832 010: Tám trăm ba mơI hai nghìn không trăm mời.
* Vấn đáp
- GV hỏi, HS trả lời
- GV viết số, HS xác
định tong chữ số trong số
đó thuộc hàng nào.
- HS đọc số
10
3. Hoạt động 2: luyện tập
Bài 1: (Tr 10) Viết theo mẫu:
Viết số TN CN N Tr Ch DV Đọc số
653 276 6 3 5 2 7 6 Sáu trăm năm mơi ba nghìn
hai trăm bảy mơi sáu
425 301
4 2 5 3 0 1
Bốn trăm hai mơi lăm
nghìn ba trăm linh một.
728 309 7 2 8 3 0 9
Bảy trăm hai mơi tám nghìn

ba trăm linh chín
425 736
4 2 5 7 3 6 Bốn trăm hai mơi lăm
nghìn bảy trăm ba mơi sáu.
Bài 2 (Trang 10)
* Luyện tập - thực hành
- 1HS nêu yêu cầu bài 1.
- 1 học sinh làm trên
bảng phụ, HS cả lớp làm
vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đổi vở kiểm tra bài.
* Trò chơi truyền điện
- 1HS đọc yêu cầu BT2.
- GV viết các số lên bảng
gọi 1HS đọc số và nêu
giá trị của chữ số 5 ở mỗi
số. Nếu HS đó trả lời
đúng thì đợc quyền gọi
bạn tiếp theo trả lời tiếp.
Cứ thế cho đến hết.
Bài 3 (trang 10) Viết các số sau:
a) Bốn nghìn ba trăm: 4300
b) Hai mơi bốn nghìn ba trăm mời sáu: 24 316
c) Hai mơi bốn nghìn ba trăm linh một: 24 301
d) Một trăm tám mơi nghìn bảy trăm mời lăm: 180 715
e) Ba trăm linh bảy nghìn bốn trăm hai mơi mốt: 307 421
g) Chín trăm chín mơi chín nghìn chín trăm chín mơi chín: 999
999
* Luyện tập - thực hành

- 1HS nêu yêu cầu BT3
- GV đọc số, 2HS lên
bảng viết số, HS cả lớp
làm bài vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra bài.
Bài 4 (trang 10): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000
b)350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000
c) 399 000; 399 100 ; 399 200; 399 300; 399 400; 399 500
d)399 940; 399 950; 399 960; 399 970; 399 980; 399 990
e) 456 784; 456 785; 456 786; 567 787; 456 788; 456 789
(?) Dãy số (a) đợc viết theo qui luật nào?
- Trả lời: số đứng sau hơn số đứng liền trớc
100 000 đơn vị.
(?) Dãy số (e) có tên gọi là gì?
* Luyện tập - thực
hành, vấn đáp
- 1HS đọc yêu cầu BT3
- 5HS lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV hỏi, HS trả lời.
11
- Trả lời: dãy số liên tiếp.
C - Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Tập lam văn : Kể lại hành động của nhân vật
I. Mục tiêu:
- HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.Nắm đợc cách kể hành động
của nhân vật.

- HS biết dựa vào tính cách để xác định tính cách của nhân vật.Bớc đầu biết sắp xếp các hành
động theo thứ tự trơc sau để thành câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A - Kiểm tra bài cũ
(?) Nhân vật trong truyện có thể là gì?
- Trả lời: Nhân vật trong truyện có thể là ngời, là con vật, đồ
vật, cây cối, đ ợc nhân hoá.
(?) Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua đâu?
- Trả lời: hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- 2HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Các con đã biết tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua lời
nói, suy nghĩ, hành động của nhân vật. Vậy khi kể lại hành
động của nhân vật, ta cần chú ý những gì? Chúng mình cùng
học bài Kể lại hành động của nhân vật.
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi
tên bài.
2. Phần nhận xét
Hoạt động 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài,
HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hành động của cậu bé.
(?) Truyện có những nhân vật nào?
- Trả lời: ngời con, ngời cha, cô giáo, cậu bé, ba cậu bé, ngời

bạn.
(?) Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm không
trong truyện?
Giờ làm bài: nộp giấy trắng.
Giờ trả bài: im lặng mãi trớc câu hỏi của cô giáo, mãi mới
nói.
Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi.
- 1HS đọc to yêu cầu 2, 3; HS
cả lớp đọc thầm.
- GV phát phiếu thảo luận
nhóm.
- HS các nhóm thảo luận nội
dung trong phiếu.
- HS các nhóm trình bày kết
quả thảo luận theo từng nội
dung. HS nhóm khác nhận xét,
bổ sung
12
(?) Vì sao cậu bé lại nộp giấy trắng?
- Trả lời: vì ba cậu đã mất, cậu không thể bịa ra câu chuyện
ba đọc báo để tả.
(?) Tại sao cậu bé lặng thinh mãi trớc câu hỏi của cô giáo?
- Trả lời: vì xúc động, cậu bé yêu cha, tủi thân vì không có
cha nên không thể trả lời ngay là cha đã mất.
(?) Tại sao cậu bé khóc khi bạn hỏi?
- Trả lời: vì cậu rất yêu ngời cha đã hi sinh vì tổ quốc, cậu
không thể mợn cha bạn làm cha của mình.
(?) Theo em, mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì?
Mỗi hành động của cậu bé đều nói lên tình yêu với cha,
tính trung thực của cậu.

* Kết luận: Mỗi hành động của nhân vật đều thể hiện tính
cách nhân vật. Cần chọn kể những hành động tiêu biểu của
nhân vật.
(?) Các hành động của nhân vật đợc kể theo thứ tự nào?
* Kết luận: Các hành động của nhân vật thờng đợc kể theo
trật tự trớc sau: hành động xảy ra trớc thì kể trớc, hành
động xảy ra sau thì kể sau.
- GV hỏi thêm, HS trả lời.
3. Phần ghi nhớ
Khi kể chuyện, cần chú ý:
1. Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
2. Thông thờng, nếu hành động xảy ra trớc thì kể trớc, xảy
ra sau thì kể sau.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn
phần ghi nhớ.
- 2HS đọc to phần ghi nhớ, cả
lớp đọc thầm.
- HS ghi phần ghi nhớ vào vở.
13
4. Luyện tập
(?) Bài này có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào?
+ Điền tên nhân vật (Chích hoặc Sẻ) vào trớc hành động thích
hợp .
+ Sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện.
1. Một hôm, Sẻ đợc bà gửi cho một hộp hạt kê.
2. Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn.
3. Thế là hàng ngày Sẻ ở trong tổ ăn hạt kê một mình.
4. Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi.
5. Gió đa những hạt kê còn sót trong hộp bay xa.
6. Chích đi kiếm mồi nhặt đợc những hạt kê ngon lành ấy.

7. Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một
chiếc lá, rồi đi tìm ngời bạn thân của mình.
8. Chích vui vẻ đa cho Sẻ một nửa.
9. Sẻ ngợng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ: Chích đã
cho mình một bài học quí về tình bạn.
(?) Kể các hành động của Sẻ?
- Trả lời:
(?) Những hành động đó nói lên tính cách gì của Sẻ?
(?) Những hành động đó đợc sắp xếp theo trình tự nào?
(?) Bài học quí mà Sẻ học đợc ở Chích là gì?
(?) Chúng ta nên học tập tính cách gì, của ai trong câu chuyện
này?
C - Củng cố - dặn dò
(?) Khi kể về hành động của nhân vật, ta cần chú ý điều gì?
+ Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
+hành động xảy ra trớc thì kể trớc, hành động xảy ra sau thì
kể sau.
* Luyện tập - thực hành, thảo
luận nhóm, kể chuyện.
- 1HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm 2 thực
hiện yêu cầu bài tập.
- 1 nhóm HS trình bày kết quả
thảo luận, HS khác nhận xét,
chỉnh sửa...
- 1, 2HS kể lại câu chuyện.
- GV hỏi, HS trả lời
- GV nhận xét tiết học.
Kỹ thuật: VT LIU, DNG C CT, KHU, THấU (tit 2)
I.MC TIấU :(Nh tiết một)

II. DNG DY HC:
- Kim, ch khõu.
III.CC HOT NG DY HC CH YU:
1. n nh t chc:(1)
2. KTBC : (5)
- Em hóy nờu mt s vt liu ct may m em bit?
- Em hóy nờu mt s dng c ct may m em bit?
- GV nhn xột v ghi im cho hs.
3. Bi mi:
Hot ng dy Hot ng hc
14
-Giới thiệu bài : như tiết 1
Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử
dụng kim.
* Mục tiêu :biết được đặc điểm và cách sử dụng kim
khâu.
* Cách tiến hành: như sách hdgv/16,17
Hoạt động 2 : Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
* Mục tiêu : thực hành nhanh, đúng kỹ thuật.
* Cách tiến hành : theo nhóm 2
Hs lắng nghe
Hs trả lời và thực hành
Hs thực hành
IV. NHẬN XÉT:
- Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau:
- vải trắng 20cm x 30 cm
- kéo cắt vải
- phấn may

LÞch Sư : Bµi 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS biết:
-Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
-Xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
-Tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
3.Cách sử dụng bản đồ
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS nắm được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau:
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng trong
đòa lí.
+Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3
(bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×