BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
BÙI THỊ THU TRANG
ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA
MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG
CỦA PHÂN BÓN LÁ ðẾN GIỐNG NGÔ NK 4300 TRỒNG VỤ
XUÂN 2012 TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG - VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số : 60.62.01.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Quang Sáng
HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi
trực tiếp thực hiện trong vụ Xuân 2012 tại huyện Tam Dương – Vĩnh Phúc,
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Vũ Quang Sáng. Số liệu và kết quả nghiên
cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng ñược công bố và sử dụng trong
một luận văn nào trong và ngoài nước.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự trích dẫn và giúp ñỡ trong luận văn này
ñã ñược thông tin ñầy ñủ và trích dẫn chi tiết và chỉ rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Bùi Thị Thu Trang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới các thầy cô giáo Ban giám hiệu trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Sau ñại học, Khoa Nông Học, ñặc biệt là các
thầy cô giáo trong bộ môn Sinh Lý Thực Vật trường ðại học Nông nghiêp Hà
Nội, thầy giáo PGS.TS. Vũ Quang Sáng, người ñã hết sức chỉ bảo, hướng dẫn
và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian thực hiện ñề tài và trong quá trình
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Cho phép tôi ñược xin cảm ơn Lãnh ñạo Trung Tâm giống cây trồng
tỉnh Vĩnh Phúc nơi tôi thực hiện ñề tài, ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi nhất
giúp tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã
ñộng viên khích lệ và giúp ñỡ tôi hoàn thành ñề tài.
Một lần nữa cho phép tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả các
thành viên với sự giúp ñỡ này.
T¸c gi¶ luËn v¨n
Bùi Thị Thu Trang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH ix
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Tình hình sản xuất ngô và nghiên cứu ngô trên thế giới 4
2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 4
2.1.2. Tình hình nghiên cứu ngô lai trên thế giới 7
2.2. Tình hình sản xuất ngô và nghiên cứu ngô ở Việt Nam 9
2.2.1. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 9
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngô lai ở Việt Nam 14
2.2.3. Tình hình sản xuất ngô tại huyện Tam Dương 16
2.3. Cơ sở khoa học của ñề tài 17
2.4. Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón qua lá và chế phẩm
dinh dưỡng qua lá trên thế giới và Việt Nam
19
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1. Vật liệu nghiên cứu 26
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv
3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 27
3.3. Nội dung nghiên cứu 28
3.4. Phương pháp nghiên cứu 28
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 28
3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 31
3.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây 31
3.5.3. Các yếu tố cấu thành năng suất 32
3.5.4. Chỉ tiêu chống chịu: 33
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
4.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một
số giống ngô lai trồng vụ Xuân 2012 tại huyện Tam Dương –
Vĩnh Phúc
35
4.1.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của một số giống ngô lai 35
4.1.2. ðộng thái ra lá của các giống ngô lai nghiên cứu 36
4.1.3. Chiều cao cây cuối cùng, chiều cao ñóng bắp trên các giống
ngô lai
37
4.1.4. Thời gian trỗ cờ, phun râu của các giống ngô lai nghiên cứu 39
4.1.5. Số lá xanh sau trỗ của các giống ngô lai 40
4.1.6. Chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống ngô lai 42
4.1.7. Khả năng tích lũy chất khô của các giống ngô lai 43
4.1.8. Khả năng chống chịu ñồng ruộng của các giống ngô lai 45
4.1.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai nghiên cứu 46
4.1.10. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu các giống ngô lai 49
4.2. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñến sinh trưởng, phát triển và
năng suất ngô giống NK4300
51
4.2.1. Ảnh hưởng của một số phân bón ñến ñộng thái tăng trưởng
chiều cao cây của giống ngô NK4300
51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v
4.2.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến ñộng thái ra lá của giống ngô
NK4300
52
4.2.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chiều cao cây cuối cùng,
chiều cao ñóng bắp của giống ngô NK4300
54
4.2.5. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến số lá xanh sau trỗ của giống
ngô NK4300
57
4.2.6. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chỉ số diện tích lá của giống
ngô NK4300
58
4.2.7. Ảnh hưởng của phân bón ñến khả năng tích luỹ chất khô của
giống ngô NK4300
59
4.2.8. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến các yếu tố cấu thành năng
suất của giống ngô NK4300
61
4.2.9. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñến năng suất giống ngô
NK4300
64
4.2.10. Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng một số loại
phân bón lá cho giống ngô NK4300
66
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 67
5.1. Kết luận 67
5.2. ðề nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
PHỤ LỤC 71
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ viết ñầy ñủ
CS Cộng sự
CT Công thức
CV Hệ số biến ñộng
ð/C ðối chứng
DT Diện tích
FAO Tổ chức lương thực thế giới
HSQH Hiệu suất quang hợp
KTST Kích thích sinh trưởng
LAI Chỉ số diện tích lá
LSD Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
NL Nhắc lại
NS Năng suất
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
NXB Nhà xuất bản
TB Trung bình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến 2020 5
Bảng 2.2. Sản xuất ngô trên thế giới và một số nước có diện tích
trồng ngô lớn giai ñoạn 2000 - 2010
5
Bảng 2.3. Sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010 10
Bảng 2.4. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của huyện Tam Dương
từ năm 2008 - 2011
16
Bảng 4.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô lai 35
Bảng 4.2. ðộng thái ra lá của 5 giống ngô lai 37
Bảng 4.3. Chiều cao cây cuối cùng, chiều cao ñóng bắp trên các
giống ngô
38
Bảng 4.4. Thời gian trỗ cờ, phun râu của các giống ngô lai 40
Bảng 4.5. Nghiên cứu chỉ tiêu số lá xanh sau trỗ của các giống ngô lai 41
Bảng 4.6. Chỉ số diện tích lá của các giống ngô lai nghiên cứu 43
Bảng 4.7. Khả năng tích lũy chất khô của các giống ngô lai 44
Bảng 4.8. Khả năng chống chịu ñồng ruộng của các giống ngô lai 45
Bảng 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai 48
Bảng 4.10. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống ngô 49
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây của giống ngô NK4300
51
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến tốc ñộ ra lá của giống ngô
NK4300 53
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của một số phân bón ñến chiều cao cây cuối
cùng, chiều cao ñóng bắp của giống ngô NK4300
54
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến thời gian trỗ cờ, phun râu
của giống ngô NK4300 55
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñến số lá xanh sau trỗ
của giống ngô NK4300
57
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñến chỉ số diện tích lá
(LAI) của giống ngô NK4300
58
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến khả năng tích luỹ chất khô
của giống ngô NK4300
60
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến các yếu tố cấu thành năng
suất của giống ngô NK4300
63
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến năng suất giống ngô
NK4300
64
Bảng 4.20. Hạch toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại phân bón lá
cho giống ngô NK4300 trồng vụ xuân 2012 tại Tam Dương
– Vĩnh Phúc.
66
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ix
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Diễn biến sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000 - 2010 11
Hình 2.2. Các vùng trồng ngô ở Việt Nam 14
Hình 4.1. Biểu ñồ biểu diễn năng suất của 5 giống ngô 50
Hình 4.2. Biểu ñồ biểu diễn năng suất của giống ngô NK4300 65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây ngô (Zeamays.L) là cây trồng cạn có nguồn gốc ở Mêhicô. Trải qua
700 năm tiến hóa và phát triển, thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân
tạo cây ngô ñã có sự ña dạng di truyền rất rộng và khả năng thích nghi của nó
không có cây trồng nào sánh kịp (Ngô Hữu Tình và CS 1997) [14].
Ngô không những là một trong ba cây ngũ cốc quan trọng nhất cung
cấp lương thực cho loài người mà còn là cây thức ăn gia súc quan trọng, gần
ñây là cây thực phẩm với bắp ngô bao tử làm rau sạch cao cấp, là nguyên liệu
cho các nhà máy sản xuất các mặt hàng của ngành lương thực, thực phẩm,
dược phẩm và công nghiệp nhẹ.
Bởi ñặc tính của cây ngô cùng với vị trí của nó như ñã nêu trên, ngày
nay ñã ñược trồng ở tất cả các châu lục, thích nghi với tất cả các loại hình sinh
thái, khí hậu. Hàng năm diện tích, năng xuất và sản lượng không ngừng tăng
nhanh, ñặc biệt là ở Châu Phi và Nam Mỹ.
Hiện nay nhu cầu về ngô của loài người tăng nhanh, việc tăng năng suất
và sản lượng ngô là việc làm vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết, muốn
vậy trong sản xuất ngô cần có sự ñầu tư vốn, có sự tập trung nghiên cứu chọn
tạo những giống ngô mới cho năng suất cao, thích nghi với từng ñiều kiện
sinh thái và chịu ñược trong ñiều kiện thâm canh cao. Một lĩnh vực không thể
thiếu ñó là phải tiếp thu và áp dụng nhanh chóng tiến bộ khoa học tiên tiến.
Trong ñó tiến bộ về phân bón lá ñược quan tâm nhiều nhất. ðặc biệt là trong
ñiều kiện các chất kích thích sinh trưởng và các loại phân bón lá ñang ñược
bày bán rộng rãi trên thị trường và việc lựa chọn ñúng loại phân cho phù hợp
với các loại cây trồng khác nhau với mỗi thời kỳ sinh trưởng là rất cần thiết vì
nó liên quan ñến năng suất sinh vật học và năng suất kinh tế của cây ngô.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nhiều giống ngô mới
ñã ñược tạo ra từ các trung tâm nghiên cứu và nhập nội. Tuy nhiên các giống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
này lại chỉ thích hợp với từng vùng sinh thái nhất ñịnh. Trong khi ñó nước ta
với ñịa hình phức tạp ñã tạo ra nhiều vùng sinh thái khác nhau, ñồng thời ñể
phát huy tiềm năng tối ña của các giống ngô do ñó cần phải ñánh giá khả năng
sinh trưởng phát triển, năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh và các biện
pháp tác ñộng kỹ thuật ñể tìm ra giống mới thích hợp với từng ñịa phương.
Hơn nữa diện tích ngày càng thu hẹp, người dân ñịa phương còn rất hạn
chế ñưa các giống ngô mới và những tiến bộ kỹ thuật cho sản xuất ngô, nhất
là sử dụng phân bón lá nên sản lượng thu hoạch thấp, ñể ñáp ứng nhu cầu sản
xuất ngô dùng trong chăn nuôi, chế biến các nguyên liệu người dân tại ñịa
phương phải thu mua thêm một lượng ngô lớn ñể phục vụ cho chăn nuôi.
ðồng thời với nhiều chính sách phát triển cây lương thực tạo ñiều kiện thuận
lợi cho việc ñưa các giống ngô mới có năng suất cao và áp dụng những tiến
bộ KHKT vào sản xuất, nhằm tăng năng suất ngô trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Xuất phát từ cơ sở trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và
nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá ñến giống ngô NK4300 trồng vụ
Xuân 2012 tại huyện Tam Dương – Vĩnh Phúc”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Chọn ñược giống phù hợp cho vùng ñất, khí hậu huyện Tam Dương –
Vĩnh Phúc và xác ñịnh ñược phân bón lá có hiệu quả cho cây ngô sinh trưởng
phát triển, cho năng suất cao.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá ñược khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống
ngô thí nghiệm ñể tìm ra các giống thích hợp gieo trồng tại huyện Tam Dương.
- ðánh giá ñược ảnh hưởng của việc sử dụng một số loại phân bón lá
ñối với cây ngô từ ñó xác ñịnh ñược loại phân bón lá hiệu quả nhất ñến sinh
trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô NK 4300.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài luận văn là những dẫn liệu khoa học về
ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng thích ứng của các
giống ngô lai cũng như vai trò của phân bón lá ñối với cây ngô trồng tại
huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc.
- Kết quả nghiên cứu ñề tài sẽ bổ sung thêm những tài liệu khoa học về
cây ngô phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu và chỉ ñạo sản xuất.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Bổ sung thêm những giống ngô cho năng suất cao, chất lượng tốt vào
cơ cấu cây trồng, phát triển nông nghiệp tại Tam Dương – Vĩnh Phúc.
- Góp phần vào việc hoàn thiện quy trình thâm canh tăng năng suất,
phát triển sản xuất ngô, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng ngô.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất ngô và nghiên cứu ngô trên thế giới
2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Sản xuất ngô trên thế giới phát triển liên tục từ ñầu thế kỷ XX ñến nay, ñặc
biệt hơn 40 năm gần ñây nhờ ứng dụng rộng rãi công nghệ ưu thế lai, kỹ thuật
nông học tiên tiến và những thành tựu của các ngành khoa học khác như công
nghệ sinh học, tin học…vào sản xuất. Ngô phân bố rộng khắp thế giới, trải rộng
hơn 90 vĩ tuyến: từ dưới 40
0
N (Lục ñịa châu Úc, nam châu Phi, ….) lên gần ñến
55
0
B (bờ biển ban Tích, trung lưu sông Voonga,…) từ ñộ cao 1 -2 m ñến gần
4000m so với mặt nước biển (Nguyễn ðức Lương và cs, 2000) [8].
Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, năm 2009, diện tích ngô thế giới là
155,492 triệu ha, năng suất 5,2 tấn/ha và cho tổng sản lượng 808,448 triệu
tấn, trong khi lúa mì diện tích là 225,623 triệu ha, năng suất 3,02 tấn/ha, sản
lượng 680,297 triệu tấn và lúa nước tương ứng 155,067 triệu ha, 4,27 tấn/ha
và sản lượng 442,613 triệu tấn. Mức tăng trưởng bình quân hàng năm của Cây
ngô trên toàn thế giới giai ñoạn 1990-2010 về diện tích là 1,02%, năng suất là
1,97 % và sản lượng là 3,39 %.[31]
Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực Thế giới
(IFPRI) vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 977 triệu tấn trong ñó
15% dùng làm lương thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16% dùng làm
nguyên liệu cho công nghiệp. Ở các nước phát triển chỉ dùng 5% sản lượng
ngô làm lương thực, với các các nước ñang phát triển sử dụng 22% ngô làm
lương thực (IFPRI, 2003) [26].
Mỹ là nước có diện tích ngô lớn nhất thế giới (32,2 triệu ha), chiếm
20,7 % diện tích ngô thế giới, nhưng cho sản lượng 333 triệu tấn (chiếm 41,2
% sản lượng ngô thế giới), ñặc biệt có năng suất 10,34 tấn/ha (cao gấp 1,99
lần so với năng suất ngô thế giới).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến 2020
Vùng 1997 (triệu tấn) 2020 (triệu tấn)
% thay ñổi
-Thế giới 567 977 55
-Các nước ñang phát triển 295 508 72
-ðông Á 136 252 85
- Nam Á 14 19 36
-Cận Sahara-châu Phi 29 52 79
-Mỹ La tinh 75 118 57
-Tây Bắc phi 18 28 56
Nguồn: IFPRI,2003
Tiếp theo Mỹ là Trung Quốc, Brazil là nước ñứng thứ 3 về diện tích và
năng suất bình quân, sản lượng [31]. ðiều ñó thể hiện trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Sản xuất ngô trên thế giới và một số nước có diện tích trồng
ngô lớn giai ñoạn 2000 - 2010
Chỉ tiêu Năm Thế giới Mỹ
Trung
Quốc
Brazil
2000
137.242,00
29.316,00
23.056,00
12.972,00
Diện tích
(1000 ha)
2010
155.492,00
32.209,00
30.400,00
13.000,00
2000
4,31
8,59
4,60
3,20
Năng suất
(tấn/ha)
2010
5,20
10,34
5,10
4,08
2000
591.458,00
251.854,00
106.000,00
41.536,00
Sản lượng
(1000tấn)
2010
808.448,00
333.011,00
155.000,00
53.000,00
Tăng trưởng diện
tích/năm (%)
2010/2000
1,17
0,99
3,19
0,02
Tăng trưởng năng
suất/năm (%)
2010/2000
2,06
2,04
1,09
2,75
Tăng trưởng
sản lượng/năm (%)
2010/2000
3,67
3,22
4,62
2,76
Nguồn: Bộ Nông nghiệp Mỹ (2010)[31]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
Trong những năm gần ñây, diện tích cây trồng chuyển gen trên thế giới
tăng mạnh từ hơn 40 triệu ha vào năm 2000 lên tới 134 triệu ha vào năm 2010,
năm 2012 là 170,3 triệu ha [31]. Hiện có 28 nước trên thế giới gieo trồng cây
ngô biến ñổi gen, trong ñó diện tích ngô chuyển gen chiếm 26% (James,
2010)[27]. Mỹ là nước có diện tích trồng ngô chuyển gen lớn nhất, tiếp theo là
các nước Braxin, Achentina, Canada và một số nước khác. Hiện nay, các nước
chủ yếu sử dụng ngô chuyển gen kháng sâu ñục thân và kháng thuốc trừ cỏ là chủ
yếu. Tuy nhiên cây ngô chuyển gen chịu hạn là giống cây trồng tiên tiến nhất
ñang ñược phát triển, dự kiến sẽ ñược thương mại hóa ở Mỹ vào năm 2012 và vào
năm 2017 cũng sẽ ñược trồng ở tiểu vùng châu Phi- khu vực khô hạn nhất thế giới
(James, 2010) [27].
Những năm gần ñây, do ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu toàn cầu (hạn
hán xảy ra liên tiếp) mà diện tích ngô trên thế giới không tăng nhiều như các
giai ñoạn trước. ðây chính là một trong những yếu tố chính làm giảm năng
suất và sản lượng ngô trên thế giới. Năm 2006, thời tiết khô hạn và nắng nóng
diễn ra trên toàn thế giới làm giảm sản lượng ngô, năm 2006-2007 giảm so
với năm 2004-2005 là 23,2%, trong ñó một số quốc gia bị thiệt hại nặng về
sản lượng như: Mỹ 14,7 triệu tấn, Rumani 1,8 triệu tấn, Pháp 1,36 triệu tấn và
các nước khác 4,89 triệu tấn. Thiếu hụt sản lượng ngô ở Mỹ làm ảnh hưởng
ñến giá ngô toàn thế giới, tại Chicago, giá ngô vàng số 2 giao ngày 30/1/07
ñạt 4,171 USD/Bushel (164,2 USD/tấn), tăng 8,4% so với ngày 8/1/2007. Tại
Tokyo, giá ngô giao tăng tới 15,2%, với giá 25,8 Yên/kg. Tại Argentina và
Nam Phi, sản lượng ngô vụ 2005/2006 giảm mạnh làm nguồn cung ngô hạn
chế. Trong khi ñó, nhu cầu nhập khẩu ngô làm thức ăn chăn nuôi tăng nhanh
ở nhiều nước Châu Á và luôn vượt 30 triệu tấn mỗi năm, chủ yếu là Nhật
Bản, Hàn Quốc và ðài Loan. Uỷ ban Châu Âu (EC) (AP, 25/7/2007) dự tính
sản lượng ngũ cốc năm 2007 của 27 nước thành viên Liên minh Châu Âu
(EU) thấp hơn 1,6 % mức trung bình trong 5 năm qua (FAO/WFP, 2007)[30],
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
do nguyên nhân chính là hạn hán và nắng nóng, ñặc biệt dự tính sản lượng
ngô ở Bungari có thể giảm tới 40% trong niên vụ 2006/2007. Năng suất ngô
bình quân ở Trung Quốc năm 2006/2007 ñạt 5,32 tấn/ha giảm nhẹ so với 5,37
tấn/ha của năm trước. Sản lượng ngô Nam Phi năm 2006 giảm 10-20 % (1-2
tấn/ha) (FAO/WFP, 2007) [30], niên vụ 2006/2007 ñạt 6,0 triệu tấn, giảm
0,94 triệu tấn (13,48%) so với năm 2005/2006 do hạn nặng kéo dài, năng suất
thấp nhất trong vòng 5 năm qua (WAP, 4/2007). Thiệt hại sản lượng do hạn
hán như vậy, nhưng niên vụ 2006/2007 ước tính thu hoạch 688 triệu tấn tổng
số 140 triệu ha ngô ñược trồng trên thế giới, song phần lớn sản lượng ngô thế
giới của niên vụ này tập trung 75% ở các nước Mỹ, Trung Quốc, Brazil,
Mêhicô, Pháp và Ấn ðộ, mặc dù khoảng 96 triệu ha (68%) ở các nước ñang
phát triển (Gary Atlin, 2010) [25]. Năng suất và sản lượng ngô không cân ñối
này là do các nước ñang phát triển có năng suất bình quân thấp (khoảng 3
tấn/ha), trong khi năng suất bình quân ở các nước phát triển ñạt ñược khoảng
8 tấn/ha. Chỉ tính riêng thời kỳ 1985-2005, nhịp ñộ tăng trưởng sản lượng ngô
thế giới ñạt 3,15%, năng suất ngô 2,1%, tuy nhiên tăng trưởng diện tích khá
thấp 0,8% (Gary Atlin, 2010) [25] và ñây là thách thức lớn nhất của giai ñoạn
từ nay ñến 2020 vì 80% nhu cầu ngô thế giới tăng 266 triệu tấn (James, 2010)
[27], mà lại tập trung ở các nước ñang phát triển.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu ngô lai trên thế giới
Hàng năm lượng ngô lưu thông trên thị trường thế giới khoảng 70 triệu
tấn, các nước xuất khẩu chính là Mỹ, Pháp, Agentina, Trung Quốc và Thái
Lan. Con người biết sử dụng ngô lai cách ñây gần một thế kỷ, ñể ñạt ñược
những thành công như ngày nay quá trình phát triển ngô lại ñược chia làm ba
thời kỳ (Nguyễn Thế Hùng, 2002) [7].
Thời kỳ 1: từ lúc con người biết lợi dụng ưu thế lai trong chọn giống ngô
(1900) kéo dài ñến những năm 1920. ðặc ñiểm của các giống ngô thời kỳ này
là năng suất ñạt thấp 1,5-1,6 tấn/ha, hiệu quả sản xuất ngô không cao. Ngô lai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
thời kỳ này chủ yếu ñược trồng ở Mỹ, các nước Châu Âu (Nguyễn Thế Hùng,
2002)[7].
Thời kỳ 2: (1920-1960). ðặc ñiểm chính của thời kỳ này là nhờ các kết
quả thu ñược trong quá trình chọn tạo dòng thuần, các giống lai kép ñược sử
dụng rộng rãi. Năng suất ngô tăng nhanh, vào cuối giai ñoạn, tại nước Mỹ
năng suất bình quân 3 tấn/ha, nhờ trồng các giống lai kép, năng suất ngô ở
nước Mỹ tăng trung bình 60 kg/ha/năm trong suốt thời gian dài khoảng 30
năm. Giai ñoạn này ngô lai kép ñược sử dụng rộng rãi tại Mỹ, Canada, các
nước Châu Âu và vùng ðông Á.
Thời kỳ 3 (từ 1960 ñến nay). Nhờ tác ñộng của các nghiên cứu mới và
nhu cầu của sản xuất hàng hóa, hàng loạt giống ngô lai ñơn ra ñời, thay thế
dần các giống ngô lai kép năng suất thấp, ñộ ñồng ñều kém. Tại nước Mỹ nhờ
sử dụng các giống ngô lai mới, mức tăng năng suất ngô hàng năm tăng gấp
hai lần thời kỳ trước, ñạt mức 118kg/ha/năm. Cùng với việc tạo ra các giống
ngô mới, ngô lai trở thành một loại hàng hóa quan trọng nhất trong sản xuất
ngô, ñiều này kích thích các cơ sở nghiên cứu, các công ty tư nhân tham gia
vào việc chọn tạo, phân phối hạt giống ngô lai, nhờ vậy ngô lai ñược sử dụng
rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới, với diện tích ngày càng lớn, ñem lại cho
loài người lượng sản phẩm khổng lồ (Nguyễn Thế Hùng, 2002) [7].
Chi Lê 11 tấn/ ha, Tây Ban Nha 9,9 tấn/ha… (FAOSTAT DATABASE
2009) [29]. Tương tự như ở Mỹ và châu Âu, tuy có xuất phát ñiểm muộn hơn
trong việc nghiên cứu và sử dụng giống ngô lai nhưng Trung Quốc là nước có
diện tích ngô thứ 2 trên thế giới và là cường quốc ngô lai số 1 châu Á với diện
tích 2004 là 25,6 triệu ha trong ñó tới 90% diện tích ñược trồng bằng giống lai
(FAOSTAT DATAB ASE, 2009) [29]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
2.2. Tình hình sản xuất ngô và nghiên cứu ngô ở Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam
Cây ngô ñược ñưa vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ 17. Khi mới vào
nước ta ngô chưa mở rộng sản xuất và chủ yếu là gieo trồng các giống ngô ñịa
phương, giống ngô TPTD nên năng suất thấp. Trước năm 1985 diện tích trồng
ngô cả nước chỉ ñạt 270 000 – 400 000 ha, năng suất mới ñạt 9 – 10 tạ/ha, sản
lượng không vượt quá 45 vạn tấn không ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng
trong nước. Từ những năm 1991 trở lại ñây cây ngô nước ta ñã phát triển
mạnh cả về diện tích, năng suất, sản lượng. Ngô ñược phát triển là do áp dụng
các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất chủ yếu là sử dụng các giống ngô lai. Năm
1990 chúng ta chưa trồng ngô lai, năm 2005 diện tích ngô lai ñã ñạt gần 90%,
năng suất ngô tăng từ 1,55 – 3,6 tấn/ha, sản lượng tăng từ 671 nghìn tấn –
3756,3 nghìn tấn.
Theo nhà bác học Lê Quý ðôn, cây ngô ñược ñưa vào Việt Nam từ
cuối thế kỷ XVII. So với lịch sử tiến hoá và phát triển của cây lúa nước,
cây ngô là cây trồng mới nhưng là cây lương thực quan trọng ñứng thứ 2
sau cây lúa nước.
Năng suất ngô ở Việt Nam những năm 1960 chỉ ñạt trên 1 tấn/ha, với
diện tích hơn 200 nghìn ha. Năm 1991 diện tích trồng giống ngô lai chưa ñến
1% trên hơn 400 000 hecta trồng ngô, năm 2009 diện tích trồng ngô lai tới
95% (tổng diện tích ñạt 1086,8 nghìn ha, năng suất ñạt 40,3 tạ/ha và sản
lượng ñạt 4,38 triệu tấn) (Trần Hồng Uy, 2003) [19]. Tiến bộ về sản xuất ngô
Việt Nam thể hiện rõ nét từ năm 1990-2010 là tỷ lệ trồng ngô lai từ 0% tăng
lên 95%. Trong 10 năm (2000-2010), diện tích, năng suất và sản lượng ngô
nước ta tăng liên tục với tốc ñộ rất cao, tương ứng 4,9%/năm, 4,7%/năm và
11,8 %/năm hay diện tích tăng gấp 1,5 lần, năng suất gấp 1,5 lần, tổng sản
lượng gấp 2,2 lần (bảng 2.3).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
Bảng 2.3. Sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010
Năm
Diện tích
(1000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
Tỷ lệ
giống lai
(%)
2000 730,2 27,5 2005,9 65
2001 729,5 29,6 2161,7 70
2002 816,0 30,8 2511,2 73
2003 912,7 34,4 3136,3 75
2004 991,1 34,6 3430,9 83
2005 1052,6 36,0 3787,1 90
2006 1027,2 37,0 3795,6 >90
2007 1096,0 39,3 4303,1 >90
2008 1140,2 40,1 4573,1 95
2009 1086,8 40,3 4381,8 95
2010 1126,9 40,9 4613,7 95
Tăng trưởng
2010/2000 (lần)
1,54 1,5 2,3
Tăng trưởng bình quân
năm 2010/2000 (%)
4,9 4,7 11,8
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT(2011)[28]
Năng suất ngô của nước ta còn thấp so với bình quân của thế giới do hai
nguyên nhân (Trần Hồng Uy, 1997) [18]:
1) Về khách quan: Việt Nam có hơn 80% diện tích trồng ngô nhờ nước
trời (trong ñó hơn 60% diện tích ngô trồng trên ñất dốc); ngô ñược trồng trên
nhiều vùng, nhiều vụ và nhiều loại ñất khác nhau, ñất xấu, ñất nghèo dinh
dưỡng, ; thời tiết nhiệt ñới gây quá nhiều biến ñộng về nhiệt ñộ, mưa và gió
bão và số giờ nắng; trình ñộ canh tác và khả năng ñầu tư thâm canh ngô của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
nông dân giữa các vùng biến ñộng rất lớn và chưa cao.
2) Về chủ quan: Hiện nay chúng ta chưa có bộ giống ngô thích hợp cho từng
vùng sinh thái, tính thích ứng, tính chống chịu, tính ổn ñịnh của các giống ngô ñược
lai tạo trong nước còn thấp nhất là khi gặp các ñiều kiện thời tiết bất thuận.
Diễn biến tình hình sản xuất ngô của Việt Nam giai ñoạn 2000-2010 thể
hiện qua hình 2.1.
Diễn biến sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-20010
1
10
100
1000
10000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Năm
Giá trị
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Tỷ lệ giống lai
Hình 2.1. Diễn biến sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000 - 2010
* Các vùng sản xuất ngô chính ở Việt Nam
Căn cứ vào ñiều kiện ñịa hình, ñất ñai và khí hậu, Việt Nam ñược chia
thành 8 vùng trồng ngô chính như sau :
1. Vùng Tây Bắc: Gồm 4 tỉnh Lai Châu, ðiện Biên, Sơn La, Hoà Bình,
diện tích trồng ngô khoảng 214,5 ha, ñộ cao 600-1000 m so với mặt biển. Vụ
trồng ngô chính là vụ hè thu, gieo vào tháng 4, ñầu tháng 5 (Ngô Hữu Tình,
2003) [15].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
2.Vùng ðông Bắc: Gồm 11 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái
Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên
Quang, Phú Thọ, diện tích trồng ngô khoảng 235.200 ha, ñộ cao từ 300-900 m
so với mặt biển. Vụ trồng ngô chính là vụ xuân, gieo vào tháng 2, tháng 3
(Ngô Hữu Tình, 2003) [15].
3.Vùng ðồng bằng sông Hồng: Gồm 10 tỉnh Hải Phòng, Hải Dương,
Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Thái Bình, Nam ðịnh, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh
Phúc, diện tích khoảng 66.400 ha, ñộ cao từ 0-200 m so với mặt biển. Các vụ
trồng ngô chính là vụ xuân gieo trong tháng 2, vụ thu ñông gieo trong tháng 8 và
vụ ñông gieo cuối tháng 9, ñầu tháng 10 (Ngô Hữu Tình, 2003) [15].
4. Vùng Bắc Trung Bộ: Gồm 6 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, diện tích khoảng 122.900 ha, ñộ
cao từ 0-200 m. Vụ trồng ngô chính là vụ xuân gieo tháng 1, tháng 2 và vụ
ñông gieo cuối tháng 10 (Ngô Hữu Tình, 2003) [15].
5. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Gồm 5 tỉnh Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình ðịnh, Phú Yên, Khánh Hoà, diện tích khoảng 44.700 ha, ñộ cao từ
0-1000 m so với mặt biển. Vụ chính hè thu gieo vào tháng 4, vụ ñông xuân
gieo trong tháng 11, tháng 12 (Sprague G.F, 1985) [28].
6. Vùng Tây Nguyên: Gồm 5 tỉnh Lâm ðồng, ðắk Nông, ðắc Lắc,
Gia Lai, Kon Tum, diện tích khoảng 242.100 ha, ñộ cao 400-900 m so với
mặt biển. Vụ chính hè thu gieo vào tháng 5 (Ngô Hữu Tình, 2003) [15].
7. Vùng ðông Nam Bộ: Gồm các tỉnh ðồng Nai, Bình Dương, Bình
Phước, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận, Bình Thuận, diện
tích khoảng 123.900 ha, ñộ cao 0-400 m so với mặt biển. Vụ chính hè thu
gieo vào tháng 5, vụ ñông xuân gieo trong tháng 11, ñầu tháng 12 (Ngô Hữu
Tình, 2003) [15].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13
8. Vùng Tây Nam Bộ: Gồm 13 tỉnh Long An, Bến Tre, ðồng Tháp,
Sóc Trăng, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang, Bạc Liêu, Cà Mau,
Kiên Giang, An Giang, Trà Vinh, diện tích 37.100 ha, ñộ cao 0-10 m so với
mặt biển. Vụ chính ñông xuân gieo vào tháng 11, tháng 12 (Ngô Hữu Tình,
2003) [15].
Vùng ðồng bằng sông Hồng do có số dân lớn và tập trung nên diện tích
trồng ngô ở ñây không lớn bằng một số vùng trồng ngô khác của cả nước. ðất
trồng ngô chủ yếu là ñất phù sa dọc các triền sông lớn (sông Hồng, sông Thái
Bình ), ñất phù sa trong ñồng sau 2 vụ lúa, ñất phù sa cổ, bạc màu. Các vụ
trồng ngô ở ñây rất ña dạng: vụ xuân gieo cuối tháng 1, ñầu tháng 2; vụ hè thu
gieo vào tháng 6, tháng 7; vụ thu, thu ñông gieo cuối tháng 7, ñầu tháng 8; vụ
ñông gieo tháng 9, ñầu tháng 10 và vụ ñông xuân gieo vào tháng 11, tháng 12.
Chính vì vậy, ñể tăng diện tích trồng ngô tại vùng ñồng bằng sông Hồng chỉ
có thể tăng diện tích trồng ngô ñông trên chân ñất sau 2 vụ lúa (xuân và mùa).
Do ñó, những giống ngô ngắn ngày, có tiềm năng năng suất cao và màu sắc
hạt ñẹp mới ñáp ứng ñược nhu cầu tăng vụ của vùng trồng ngô này.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14
Hình 2.2. Các vùng trồng ngô ở Việt Nam
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngô lai ở Việt Nam
Giống ngô lai có ñặc ñiểm là năng suất cao, ñộ thuần cao ở hầu hết các
tính trạng như chiều cao cây, ñộ ñóng bắp, kích thước bắp, màu sắc hạt, giữ
ñược ổn ñịnh trong ñiều kiện ñất ñai thích hợp và kỹ thuật chăm sóc ñồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15
ñều. Khả năng chống chịu các ñiều kiện bất thuận như hạn, úng, ñất xấu, thiếu
phân bón thường thấp hơn các giống ngô thụ phấn tự do.
ðây là các giống ngô lai có khả năng cho năng suất cao nhất nhưng ñòi
hỏi ñiều kiện thâm canh tốt. Trong các phép lai trên, lai ñơn thường ñược phát
triển nhiều trên thế giới vì nó cho năng suất cao và ñồng ñều nhưng nó rất khó
nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [6].
Trong những năm gần ñây nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng
cao, cùng với sự phát triển cao của nền chăn nuôi ñại công nghiệp ñòi hỏi một
khối lượng lớn ngô dùng cho chế biến thức ăn gia súc. Do ñó, diện tích trồng
ngô không ngừng ñược mở rộng và sản lượng không ngừng tăng lên. ðể ñạt
ñược năng suất và sản lượng ngô ñáp ứng ñược nhu cầu thực tế thì không thể
không nói tới ngô lai. Với những ưu thế về năng suất, hàm lượng dinh dưỡng
cao hơn rất nhiều so với các giống ngô truyền thống và các giống ngô thụ
phấn tự do. Các giống ngô lai ngày càng ñược sử dụng rộng rãi và ngày càng
ñược phổ biến nhiều trong sản xuất. Năm 1991 diện tích ngô lai mới chỉ có
500 ha (Trần Hồng Uy, 2006) [17], ñến năm 2005 diện tích ngô lai ñã tăng
840.000 ha (Viện Nghiên cứu Ngô, 2005) [22].
Trong những năm gần ñây, Nhà nước ñã có những chính sách thích
hợp ñưa ngô lai vào sản xuất. Phân theo diện tích, nước ta có các nhóm
giống sau: nhóm có diện tích lớn hơn 10.000 ha là LVN10, CP888, CP999,
C919, G49, P11, B9681, CP989; nhóm có diện tích 5.000- 10.000 ha là
LVN4, B9797, P60, Nếp Nù, Tẻ ñịa phương; nhóm có diện tích 1.000- 5.000
ha là HQ2000, VN4, TSB1, NK46, Nếp Vàng, P848, MX4, MX2, B9999.
Qua ñiều tra ñánh giá ñiều kiện kinh tế xã hội, ñiều kiện tự nhiên thì rất
nhiều vùng sinh thái của nước ta có khả năng mở rộng diện tích ngô lai như:
Vùng Tây Bắc diện tích trồng ngô lai có thể lên tới 70- 80%, ðông Bắc 60%,
Bắc Trung bộ 70%. Kế hoạch ñặt ra trong thời gian tới tỷ lệ sử dụng giống