Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA lớp 5-tuần 3 NH:2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.72 KB, 28 trang )

Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 3:
Ngày Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
29/8/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Tốn
03
03
05
05
11
Chào cờ
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
Lòng dân (Phần 1)
Luyện tập.
Thứ 3
30/8/201
1
Chính tả
Tốn
LT&C
Lịch sử
Khoa học
03


12
05
03
05
Nghe-viết: Thư gửi các học sinh
Luyện tập chung
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Cuộc phản cơng ở Kinh thành Huế
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
Thứ 4
31/8/2011
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc
Địa lý
13
03
03
06
03
Luyện tập chung (tiếp theo)
Vẽ tranh: Đề tài tường em
Lòng dân (Phần 2)
Khí hậu
Thứ 5
01/9/2011
TLV
LT & C
Tốn

Khoa học
Anh văn
05
06
14
06
06
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập vế từ đồng nghĩa
Luyện tập chung (tiếp theo)
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Thứ 6
02/9/2011
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
03
06
15
02
03
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập tả cảnh
Ơn tập về giải tốn
Thêu dấu nhân (tiết 1)
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦ N 03 :
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng

1
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011.
Tiết 3: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
___________________________________
Mơn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 3: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
*KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi
làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).
- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân).
- Kĩ năng tư duy, phê phán (biết phê phán những hành vi vơ trách nhiệm, đỗ lỗi
cho người khác).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu b ài:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng
của Đức: biết phân tích, đưa ra quyết đònh đúng.
Cách tiến hành:
1/ HS đọc thầm và suy nghó về
câu chuyện. Sau đó yêu cầu 1-2
HS đọc to truyện cho cả lớp cùng
nghe.
2/ HS thảo luận cả lớp theo 3 câu
hỏi trong SGK.

3/ GV kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ
có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có
trách nhiệm về hành động của mình và suy nghó tìm cách
giải quyết phù hợp nhất các em đã đưa ra giúp Đức một
số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình. Qua câu chuyện
của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ (trong SGK).
- HS lắng nghe
4/ Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
*KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc
trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều gì sai, biết
nhận và sửa chữa).
2. Hoạt động 2: Làm BT 1, SGK.
* Mục tiêu: HS xác đònh được những việc làm nào là biểu
hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách
nhiệm.
Cách tiến hành:
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
2
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
1/ Chia HS thành các nhóm nhỏ.
2/ HS nêu yêu cầu của BT 1,
nhắc lại yêu cầu của BT.
3/ HS thảo luận nhóm 4.
4/ Đại diện nhóm lên bảng trình
bày kết quả thảo luận.
5/ kết luận:
- a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách
nhiệm.
- c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách
nhiệm.

- Biết suy nghó trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi,
làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn là những biểu hiện
của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần
học tập.
*KNS: - Kĩ năng kiên định
bảo vệ những ý kiến, việc làm
đúng của bản thân).
3/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2/SGK)
Mục tiêu:
HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán
thành những ý kiến không đúng.
Cách tiến hành:
1/Nêu từng ý kiến ở BT2.
2/ HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ
thẻ màu (theo quy ước).
3/ Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc
phản đổi ý kiến đó.
4. GV kết luận:
- Tán thành ý kiến a, đ.
- Không tán thành ý kiến b, c, d.
Hoạt động tiếp nối:
Chuẩn bò cho trò chơi đóng vai theo BT3/SGK.
______________________________________________
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 5: LỊNG DÂN (Phần 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả
lời được các : - Biết đọc đúng văn bản kòch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính
cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nôïi dung, ý nghóa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kòch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, …
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
3
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS- Kiểm tra 2 HS
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? Vì sao?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ
đối với đất nước?
2. Bài mới:
2. 1. Giới thiệu bài:
Vở kòch Lòng dân của Nguyễn Văn Xe được
nhận giải thưởng văn nghệ trong thời kỳ kháng
Pháp. Trong tiết học hôm nay, thầy chỉ giới thiệu
với các em được đoạn trích. Tuy vậy, qua đoạn
trích này, các em cũng hiểu được tấm lòng của
người dân Nam bộ nói riêng, người dân cả nước
nói dung đối với Đảng, với cách mạng.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kòch (Phân biệt
tên nhân vật với lời nói của nhân vật lời chú thích
về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện
đúng tình cảm, thái độ, tình huống).

Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ:
( SGK) Tức thời: Vừa xong.
b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ).
CH
1
: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
CH
2
: Dì năm đã nghó ra cách gì để cứu bác cán
bộ?
CH
3
: Chi tiết nào trong đoạn kòch làm em thích
thú nhất ? Vì sao?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.

- Rút ND.

3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục lòng yêu
nước.
- Nhận xét tiết học.
2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu.
- Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc của đất nươc.
- Vì những sắc màu ấy gắn với những cảnh vật,
sự vật và con người của đất nước
-Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật
cảnh trí, thời gian, tình huống
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước.
Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước.

- HS lắng nghe.

Quan sát tranh minh họa.
3, 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến là con
Đoạn 2: tao bắn
Đoạn 3: còn lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc lại đoạn trích.
+ Chú bò bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà
dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để
thay, cho bọn giặc không nhận ra
+ Dì năm bình tónh nhận chú cán bộ là
chồng,
- 5 HS đọc 5 vai , 1 em đọc phần mở đầu.
- Thi đọc hay.
+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách
mạng.
_________________________________________
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
4
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
MƠN: ANH VĂN
__________________________________________
Mơn: TOÁN
Tiết 11: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3.

II. CHUẨN BỊ: bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt độn g của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ;
- Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp
giải vào giấy nháp bài tập sau:
- Nhận xét cho điểm
2. Bài luyện tập.
- GV cho HS đọc u cầu mỗi khi làm bài tập,
sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự
làm bài rồi chữa bài.
.Bài 1: HS đọc u cầu của bài. GV cho HS
nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài,
sau đó nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên
bảng.
.Bài 2: GV định hướng chung cho HS cách học
so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển
hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính
với các phân số.
- Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so
sánh phần ngun
- HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được
cách giải.
.Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò
- HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm.
- Nhận xét tiết học.
a.
5

3
3
x
6
5
2
b.
3
2
1
:
5
2
2
c.
7
3
2
+
5
4
3
d.
10
9
3
-
8
5
1

- HS lên bảng làm
2
5
13
5
3
=

5
9
49
9
4
=

a) So sánh
10
9
3

10
9
2
nên chữa bài như sau.
10
9
3
=
10
39

;
10
9
2
=
10
29

10
39
>
10
29

nên
10
9
3
>
10
9
2
d) Tương tự
a. 1
6
17
6
89
3
4

2
3
3
1
1
2
1
=
+
=+=+

b. 2
21
23
21
3356
7
11
3
8
7
4
1
3
2
=

=−=−
c. 2
14

12
168
4
21
3
8
4
1
5
3
2
=== xx
d. Tương tự
_________________________________________
____________________________________________________________________
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
5
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2011
Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai vòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2);
biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- HS KG nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
- GD HS tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS - 1 HS đọc tiếng bất kì.
GV dán lên bảng mô hình tiếng đã chuẩn bò trước, cho
1HS đọc tiếp, 2 em lên viết trên mô hình.
- 2HS viết các tiếng đã đọc vào mô
hình.
- GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Hôm nay, một lần nữa các em như được nghe lại lời
căn dặn tâm huyết, lời mong mỏi tha thiết của Bác Hồ
với các thế hệ HS Việt Nam qua bài chính tả nhớ –
viết Thư gửi các học sinh.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b/ Viết chính tả:
* Hướng dẫn chung:
HS đọc yêu cầu của bài và 2 HS đọc
thuộc lòng đoạn văn cần viết.
- GV lưu ý HS: đây là bài chính tả nhớ – viết đầu tiên,
vì vậy các em phải thuộc lòng đoạn văn cần viết mới
có thể viết được. Bây giờ các em phải chú ý nghe các
bạn đọc thuộc lòng lại bài và nghe cô đọc một lần bài
CT.
- 2HS đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.
- GV đọc lại 1 lần đọc CT. - HS chú ý lắng nghe.
- HS viết chính tả
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ

khó viết.
- HS viết chính tả.
*:Chấm, chữa bài
- đọc lại toàn bài CT một lượt. - HS rà soát lỗi.
- GV chấm 7-10 bài. - Từng vặp HS trao đổi vở cho nhau
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
6
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
để chữa lỗi.
- GV đọc điểm và nhận xét chung về những bài đã
chấm.
3/ Làm bài tập:
Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT2:
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV giao việc: các em đọc khổ thơ đã cho và chép
vần của từng tiếng vào mô hình. Những em thầy phát
phiếu thì làm vào phiếu. Những em còn lại làm vào
giấy nháp.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho một vài em. - HS làm bài trên phiếu và trên giấy
nháp.
- Cho HS trình bày kết quả. - Những em làm bài trên phiếu dán
phiếu lên bảng lớp.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm BT3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV giao việc: các en quan sát lại BT làm trên bảng
mô hình và cho biết. Khi viết mt tiếng dấu thanh cần
được đặt ở đâu?
-GV nhận xét và chốt lại: khi viết một tiếng dấu thanh
nằm trên âm chính của vần đầu.

- HS làm bài trên phiếu và trên giấy
nháp.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT2 vào vở.
- Dặn HS chuẩn bò bài cho tiết học sau.
___________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 12: LUYỆN TẬP CHHUNG
I.Mục tiêu:Giúp HS:
Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, số đo có hai tên đơn vò đo thành số đo có một
tên đơn vò đo.
-Làm được các BT : B1 ; B2 (2 hỗn số đầu) ; B3 ; B4.
** HS khá giỏi làm thêm Bài tập 5.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
+ 3HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống:
a. 1 dm = m
b. 2 cm = m
c. 4 g = kg
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
7
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
2. Bài luyện tập
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. u cầu

HS nêu cách làm hợp lí nhất để đỡ tốn thời
gian làm bài.
Bài 2: u cầu HS nêu cách chuyển hỗn số
thành phân số. Sau đó HS tự giải rồi chữa bài.

Bài 3:GV hướng dẫn HS giải bài tập như trong
SGK. Chẳng hạn:
Bài 4.GV hướng dẫn học sinh tự làm rồi giải
theo mẫu. Khi HS chữa bài GV cho HS nhận
xét để nhận ra rằng, có thể viết số đo độ dài có
hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với một tên
đơn vị đo. Chẳng hạn:
Bài 5: Hướng dẫn để HS về nhà làm.
3.Củng cố - Dặn dò
- HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm.
- Nhận xét tiết dạy.
-HS tự làm : Chẳng hạn:
70
14
=
10
2
;

500
23
=
1000
46
;

- HS làm bài vào vở ( Hai hỗn số đầu)
8
5
42
5
2
=
;
4
23
4
3
5 =
3.a.1 dm =
10
1
m ; 3 dm =
10
3
m; 9 dm =
10
9
m
b.1g =
1000
1
kg ; 8g =
1000
8
kg ;

25 g =
1000
25
kg
c.1phút=
60
1
giờ; 6 phút =
60
6
giờ =
10
1
giờ
12 phút =
60
12
giờ =
5
1
giờ
4.a. 2m 3dm = 2m +
10
3
m = 2
10
3
m
b. 4m 37cm = 4m +
100

37
m = 4
100
37
m
- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân
số.
____________________________________
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
T iết 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I.MỤC TIÊU:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một
số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ “đồng
bào”, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm
được (BT3).
- HS KG thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).
- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc cho HS.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu HT, …
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
2. Hưỡng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 :
Giải nghóa từ: Tiểu thương (buôn bán nhỏ)
HS nêu khái niệm từ đồng nghóa, tìm 1 số
từ đồng nghóa với nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm Trình bày:
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
8

Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
Bài 2: Cho thảo luận nhóm
- GV nhận xét - KL :


Bài 3:
-Vì sao người VN gọi nhau là đồng bào?
- Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng
- Đặt câu với một trong những từ vừa tìm
được. (HS KG làm như đã nêu ở MT)
3. Củng cố - dặn dò:
- Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Ghi nhớ
các từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
Nhận xét tiết học.
+ Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí.
+ Nông dân : thợ cấy, thợ cày.
+ Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm
- Tổ 1: câu a, b ; Tổ 2 : câu c, d ; Tổ 3 :câu
d, e.
+ Chòu thương chòu khó : cần cù chăm chỉ,
không ngại khó, ngại khổ.
+ Dám nghó dám làm : mạnh dạn táo bạo, có
nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Muôn người như một : đoàn kết, thống nhất
ý chí và hành động.
+ Trọng nghóa khinh tài : coi trọng đạo lí và
tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
+ Uống nước nhớ nguồn : Biết ơn người đã
đem lại những điều tốt đẹp.
HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.

- 1 em đọc nội dung bài - Lớp đọc thầm.
+ Người VN gọi nhau là đồng bào vì đều
sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
Thi tìm theo tổ, tổ nào tìm được nhiều, đúng
tổ đó thắng: Đồng hương, đồng môn, đồng
chí, đồng ca, đồng cảm, đồng hao, đồng khởi,
đồng phục, đồng thanh, đồng tâm, đồng tính,
đồng ý,
Làm vào vở và chữa bài
_________________________________
Mơn: LỊCH SỬ
Tiết 3: CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. MỤC TIÊU:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và
một số quan lại yêu nước tổ chức.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khới nghóa của phong trào Cần Vương : Phạm Bành,
Đinh Công Tráng (khởi nghóa Ba Đình); Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy) ; Phan Đình Phùng
(Hương Khê).
- Nêu tên 1 số đường phố, trường học, liên đội TNTP, …ở đòa phương mang tên những nhân vật
nói trên.
- HS KG : Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà : phái chủ hoà chủ
trương thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp.
- GD HS lòng yêu nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình SGK.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
9
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
Nêu những đề nghò canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ ?
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài. Trình bày một số nét chính
về tình hình ( phần chữ nhỏ trong SGK )
b. Khai thác nội dung.
* HĐ
1
: Hỏi đáp.
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của
phái chủ chiến và phái chủ hòa? (HS KG)
- Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bò chống
Pháp ?
* HĐ
2
: Tường thuật cuộc phản công ở kinh
thành Huế ?
- Giới thiệu một số cuộc khởi nghóa-kết
hợp bản đồ.
* HĐ
3
:
- Nêu ý nghóa cuộc phản công kinh thành Huế ?
- Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?
3. Củng cố - d ặ n dò
- Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương ?
Chuẩn bò : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
- HS lên bảng trả lời.

- Phái chủ hòa : chủ trương hòa với
Pháp.
- Phái chủ chiến : chủ trương chống Pháp.
+ Lập căn cứ
+ Lập các đội nghóa binh
- HS đọc: Trước sự uy hiếp kháng chiến.
+ Đêm mồng 4 Hoạt động của Pháp
Tinh thần quyết tâm
- HS nêu tên 1 số người lãnh đạo các cuộc
khởi nghóa …

Phong trào chống Pháp mạnh mẽ
- Kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên
cứu vua giúp nước.
- Đọc phần nội dung tóm tắt trong SGK.
____________________________________
Mơn: KHOA HỌC
Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
I.MỤC TIÊU:
- Biết được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
*KNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ hoặc em bé.
- Cảm thơng, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. CHUẨN BỊ: Các hình ảnh trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Cơ thể của mỗi người được hình thành từ đâu
2 . Bài mới:
* Giới hiệu bài học.

* Khai thác nội dung.
* HĐ
1
: Thảo luận nhóm 2
HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK thảo luận
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
10
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
*KNS: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân
với mẹ và em bé.
H: Nội dung các hình 1,2,3,4?
H : Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ?
Tại sao ?
* HĐ
2
: Cả lớp .
*KNS: Cảm thơng, chia sẻ và có ý thức giúp
đỡ phụ nữ có thai.
Yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu nội dung
của hình 5.6.7 sau đó trả lời câu hỏi:
H: Nội dung của từng hình?
H : Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai ?
GV rút ra kết luận.

3
: Đóng vai.
H : Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi
trên cùng chuyến ôtô mà không còn chỗ, bạn
có thể làm gì để giúp đỡ ? Yêu cầu HS làm

việc N
4
, GV đi hướng dẫn đóng vai theo chủ đề
" có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai" (nhường
chỗ, mang vác giúp…)
3. Củng cố - dặn dò:
Liên hệ - GDHS.
để trả lời (mỗi HS nói về 1 hình):
H
1
: Các nhóm thức ăn có lợi
H
2
: Một số thứ không tốt
H
3
: Phụ nữ có thai đang khám thai đònh kì.
H
4
:Người phụ nữ có thai mang vác nặng
+ Người có thai ăn uống đủ chất, đủ lượng
,không dùng các chất kích thích theo
hướng dẫn của thầy thuốc. Phụ nữ có thai
không nên làm: Lao động nặng, tiếp xúc với
các chất đôïc hóa học…
H
5
: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
H
6

: Người có thai làm việc nhẹ
H
7
: Người chồng đang quạt cho vợ
Quan tâm, chăm sóc, chỉ để phụ nữ mang thai
làm việc nhẹ…
HS nhắc lại câu hỏi trả lời
+ Em sẽ xách giúp.
+ Nhường chỗ ngồi cho phụ nữ có thai.
- HS lên trình diễn trước lợi, các nhóm theo
dõi, bình luận va ørút ra bài học về cách ứng
xử đối với phụ nữ có thai.
- HS thảo luận thực hành đóng vai. Đại diện
một số nhóm trình diễn.
Nhắc lại nội dung chính.
Thứ Tư, ngày 31 tháng 08 năm 2011
Mơn: TỐN
Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: Biết:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài tốn tìm một số biết gía trị một phân số của số đó.
- Làm được các BT : B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B4 (3 số đo 1,3,4) ; B5.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, …
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
11
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới
lớp giải vào giấy nháp::
2. Bài luyện tập
Bài1: GV cho HS đọc u cầu mỗi khi làm bài
tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS
tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài 2: HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài theo mẫu:
Bài 5. Cho HS nêu bài tốn rồi tự giải và chữa
bài.
Chấm 1 số bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm.
- Hướng dẫn HS làm thêm bài 3.
a.
10
7
m = dm
b.
10
3
dm = cm
1. a.
9
7
+
10
9
=
90

8170 +
=
90
151

b. Tương tự
2.a. Học sinh tự làm
b. 1
20
7
20
1522
4
3
10
11
4
3
10
1
=

=−=−

4. 7m 3dm = 7m +
10
3
m = 7
10
3

m
8dm 9cm = 8dm +
10
9
dm = 8
10
9
dm
12cm5mm = 12cm +
10
5
cm = 12
10
5
cm
Bài giải:
Một phần mười qng đường AB dài là:
12 : 3 = 4 (km)
Quảng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)
Đáp số: 40km.
_______________________________________
Mơn: ÂM NHẠC
_______________________________________
Mơn: MĨ THUẬT
Tiết 3: Vẽ tranh Đề tài Trường em
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung đề tài , biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp ( K, G )

II/ ĐDDH : SGK, dụng cụ vẽ.
III/ Hoạt động dạy và học :
Giáo viên Học sinh
1/KTBC: Vẽ trang trí : Màu sắc trong trang trí
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Vẽ tranh Trường em
b/ Bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để hs nhớ lại các hình
ảnh về nhà trường :
+ Khung cảnh chung của trường.
- hs nêu nhận xét một số bài vẽ của
tiết trước
- hs nêu cá nhân
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
12
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
+ Hình ảnh của cổng trường, sân trường, các dãy nhà,
hàng cây,
+ Kể tên một số hoạt động ở trường.
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh
- GV nêu thêm :
+ Phong cảnh trường
+ Giờ học trên lớp
+ Cảnh vui chơi ở sân trường
+ Lao động ở sân trường
+ Các lễ hội được tổ chức ở sân trường,
 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Cho hs xem hình tham khảo ở sgk, gợi ý cho hs nêu :
+ Chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường của em


+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối.
+ Nội dung của hoạt động ( hình dáng, tư thế, trang
phục,
( nếu vẽ phong cảnh thì cần chú ý vẽ ngơi trường, cây, bồn
hoa, là hình ảnh chính,hình ảnh con người là phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích ( có đậm, có nhạt )
- GV vẽ lên bảng gợi ý cho hs một số cách xếp các hình
ảnh và cách vẽ hình.
 Hoạt động :Thực hành
- HS thực hành vẽ trên giấy.
- hs tìm khn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm
hoạ tiết
- nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu .
- lưu ý vẽ màu đều, gọn ; khơng dùng q nhiều màu
 Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, nhận xét về :
+ Cách chọn nội dung
+ Cách sắp xếp hình vẽ
+ Cách vẽ màu
- Xếp loại, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học
Dặn dò: Quan sát khối hộp và khối cầu
- một số hs nêu cảnh em chọn vẽ, hoạt
động,
- HS nhận xét bài vẽ của bạn.
_______________________________________
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 6: LỊNG DÂN (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :

Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
13
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù
hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kòch.
- Hiểu nôïi dung, ý nghóa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kòch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- GD HS lòng dũng cảm, mưu trí.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 1 nhóm lên đọc phân vai đoạn 1.
- H: Em hãy nêu nội dung phần 1 của vở kòch.
- 6 HS lên đọc đoạn 1 theo hình
thức phân vai. 1HS lên trình bày:
chú cán bộ bò bọn giặc rượt đuổi
bắt, hết đường chạy vào nhà dì
Năm. Dì đưa chú một chiếc áo
khác để thay, rồi bảo chú ngồi
xuống chõng vờ ăn cơm, dì Năm
nhận chú cán bộ là chồng.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Ở tiết TĐ trước, các em đã được đọc màn 1 vở kòch Lòng
dân. Kết quả màn 1 là lời dặn dò của dì Năm với con trai
mình. Không biết kết quả dì Năm có cứu được chú cán bộ
hay không? Màn 2 của vở kòch hôm nay chúng ta học sẽ
giúp các em biết được điều đó.

- HS lắng nghe
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc:
* Hướng dẫn HS đọc đoạn:
- GV chia đoạn: 3 đoạn - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
trong SGK.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chú cán bộ (để tôi đi lấy)
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến Thôi, trói nó lại dẫn đi.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc 3 đoạn nối tiếp 2 lượt.
- Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: hiềm, miễn cưỡng,
ngượng ngập.
- HS đọc từ theo sự hướng dẫn của
GV.
* Hướng dẫn HS đọc cả bài:
- Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ.
- 1 HS đọc lại toàn bộ vở kòch.
HĐ3: GV đọc lại toàn bộ vở kòch 1 lần. (giọng đọc như
đã hướng dẫn).
3/ Tìm hiểu bài:
GV: trước hết các em đọc lại đoạn 1 và trao đổi về câu hỏi
1.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- Bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
14
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
phải tía An không, An trả lời
không phải tía làm cho chúng hí

hửng tưởng An khai thật. Sau đó,
chúng tức tối, tẽn tò khi nghe An
giải thích em gọi bằng ba chứ
không gọi bằng tía.
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm.
H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông
minh.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ
chỗ nào, vờ không thất. Đến khi
bọn giặc đònh trói chú cán bộ đưa
đi dì mới nói to tên chồng, tên bố
chồng nhằm báo cho chú cán bộ
biết để mà nói theo.
H: Vì sao vở kòch được đặt tên là Lòng dân?
- HS phát biểu tự do.
GV chốt lại: vở kòch thể hiện tấm lòng của người dân đối
với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng bảo
vệ cách mạng. Lòng dân là chỗ tựa vững chắc nhất của
cách mạng.
4/ Đọc diễn cảm:
* GV hướng dẫn cách đọc (giọng đọc ngắt nghỉ, nhấn
giọng như đã hướng dẫn ở trên).
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và yêu
cầu HS dùng phấn màu gạch chéo (/) ở những chỗ cần ngắt
giọng, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS lên bảng gạch.
- Lớp nhận xét.
- GV gạch chéo (/) chỗ ngắt giọng và gạch dưới những từ
ngữ cần nhấn giọng (nếu HS gạch sai).

- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- Nhiều HS đọc đoạn.
* Cho HS thi đọc:
- GV chia nhóm 6.
- 6 HS 1 nhóm. Mỗi em sắm 1 vai
để đọc thử trong nhóm.
- Cho thi đọc dưới hình thức phân vai (mỗi HS sắm 1 vai).
- 2 nhóm lên thi đọc.
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- GV nhận xét và khen những HS học thuộc bài và đọc
hay.
- Lớp nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu các nhóm về nhà dựng lại vở kòch (nếu có điều
kiện).
- Dặn HS về nhà chuẩn bò cho tiết TĐ sau.
______________________________________
Mơn: ĐỊA LÝ
Tiết 3: KHÍ HẬU
I. MỤC TIÊU:
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
15
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam
nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng

tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên
tai, lũ lụt, hạn hán,…
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam ( dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ ( lượt đồ ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN.
- Quả đòa cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1.Ổn đònh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Nêu câu hỏi.
3. Bài mới.
Hoạt động 1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+Hoạt động nhóm.
-Yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
-Yêu cầu trả lời câu hỏi sgk.
-Nhận xét.
-Yêu cầu hs lên chỉ trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt
Nam.
-Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của
nước ta?
-Lưu ý:Tháng1:đại diện cho mùa gió đông
bắc.Tháng 7 :đại diện cho mùa gió Tây nam hoặc
đông nam.
-Yêu cầu hs lên chỉ hướng giótháng 1 và hướng gió
tháng 7 trên bản đồ khí hậu việt nam,hoặc trên hình
1.
+Kết luận:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
nhiệt độ cao và gió và mưa thay đổi theo mùa.

Hoạt động 2:KHí hậu giữa các miền có sự khác
nhau.
+Làm việctheo cặp đôi.
-Yêu cầu hs lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản
đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
-Giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu
giữa miền bắc và miền nam.
-Nêu câu hỏi sgk?
-Nhận xét bổ sung.
+Kết luận:Nước ta có khí hậu khác nhau giữa miền
bắc và miền nam.Miền nam nóng quanh năm với
-Trả lời.
- Quan sát hình 1 sgk.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Chỉ quả đòa cầu.Bản đồ.
-Nhiệt độ cao,gió và mưa thay đổi theo mùa.
-HS chỉ bản đồ.
-Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi sgk.
-Trình bày trước lớp.
-Hs khác nhận xét bổ sung.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
16
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Hoạt động 3:nh hưởng của khí hậu.
+Hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu hs qs tranh hình1 ,hình 3 sgk, đọc sgk.
-Nêu những ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất
của nhân dân ta?

-Cho hs liên hệ với đòa phương.
+Kết luận:Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống
và sản xuất của nhân dân ta.
4.Củng cố.
-Nêu câu hỏi rút ra kết luận .
5.Dặn dò.
-Học bài cũ ,chuẩn bò bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-Qs tranh, đọc sgk.
-Nêu thuận lợi và khó khăn.
-Liên hệ với đòa phương em.
-Đọc bài học sgk.
-Nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày 01 tháng 9 năm 2011
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I . MỤC TIÊU:
-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây
cối , con vật,bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lộc chi tiết trong bài
văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
- Gi¸o dơc HS yªu q thiªn nhiªn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS chn bÞ nh÷ng ghi chÐp khi quan s¸t mét c¬n ma.
- GiÊy khỉ to, bót d¹
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KiĨm tra bµi cò
- Gäi 5 HS mang bµi ®Ĩ GV kiĨm tra viƯc lËp
b¸o c¸o thèng kª vỊ sè ngêi ë khu em ë.

- NhËn xÐt viƯc lµm bµi cđa HS
2. D¹y bµi míi
Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1
- Gäi HS ®äc néi dung vµ yªu cÇu cđa bµi tËp
- Tỉ chøc HS ho¹t ®éng nhãm theo híng dÉn
H: Nh÷ng dÊu hiƯu nµo b¸o hiƯu c¬n ma s¾p
®Õn?
H: T×m nh÷ng tõ ng÷ t¶ tiÕng ma vµ h¹t ma tõ
lóc b¾t ®Çu ®Õn lóc kÕt thóc c¬n ma?
H: T×m nh÷ng tõ ng÷ t¶ c©y cèi, con vËt, bÇu
trêi trong vµ sau c¬n ma?
- 5 HS mang vë ®Ĩ GV kiĨm tra
- HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung
- HS th¶o ln nhãm
-M©y: nỈng, ®Ỉc xÞt, lỉm ngỉm ®Çy trêi, t¶n ra
tõng n¾m nhá råi san ®Ịu trªn mét nỊn ®en x¸m
xÞt
Giã: thỉi giËt, bçng ®ỉi m¸t l¹nh, nhm h¬i níc,
khi ma xng giã cµng thªm m¹nh, mỈc søc ®iªn
d¶o trªn cµnh c©y.
- TiÕng ma lóc ®Çu lĐt ®Đt lĐt ®Đt, l¸ch t¸ch; vỊ
sau ma ï xng, rµo rµo sÇm sËp, ®åm ®ép, ®Ëp
bïng bïng vµo tµu l¸ chi, giät tranh ®ỉ å å
- H¹t ma: nh÷ng giät níc l¨n xng tu«n rµo rµo,
xiªn xng, lao xng, lao vµo trong bơi c©y, giät
ng·, giät bay , bơi níc to¶ tr¾ng xo¸
- Trong ma:
+ l¸ ®oµ, l¸ na, l¸ sãi vÉy tai run rÈy
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng

17
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
H: T¸c gi¶ ®· quan s¸t c¬n ma b»ng nh÷ng
gi¸c quan nµo?
H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch quan s¸t c¬n ma
cđa t¸c gi¶?
H: C¸ch dïng tõ trong khi miªu t¶ cã g× hay?
Bµi 2
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp
- Gäi HS ®äc b¶n ghi chÐp vỊ mét c¬n ma mµ
em ®· quan s¸t
- Cho hS lËp dµn ý bµi v¨n t¶ c¬n ma
+ PhÇn më bµi cÇn nªu nh÷ng g×?
+ Em miªu t¶ c¬n ma theo tr×nh tù nµo?
H: Nh÷ng c¶nh vËt nµo chóng ta thêng gỈp
trong c¬n ma?
H:PhÇn kÕt em nªu nh÷ng g×?
- Yªu cÇu HS lËp dµn ý
- GV nhËn xÐt
3. Cđng cè, dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- VỊ hoµn thµnh nèt bµi
+ con gµ sèng ít lít thít ngËt ngìng t×m chç tró.
+ Vßm trêi tèi thÉm vang lªn mét håi ơc ơc × Çm
Sau trËn ma:
+ Trêi r¹ng dÇn
+ chim chµo mµo hãt r©m ran
+ PhÝa ®«ng mét m¶ng trêi trong v¾t
+ mỈt trêi lã ra, chãi läi trªn nh÷ng vßm l¸ bëi lÊp
l¸nh

- T¸c gi¶ quan s¸t b»ng m¾t, tai, lµn da, mòi
- Quan s¸t theo tr×nh tù thêi gian: lóc trêi s¾p ma
-> ma -> t¹nh h¼n. T¸c gi¶ quan s¸t mét c¸ch rÊt
chi tiÕt vµ tinh tÕ
- T¸c gi¶ dïng nhiỊu tõ l¸y, nhiỊu tõ gỵi t¶ khiÕn ta
h×nh dung ®ỵc c¬n ma ë vïng n«ng th«n rÊt ch©n
thùc
- HS ®äc
- 3 HS ®äc bµi cđa m×nh
- Giíi thiƯu ®iĨm m×nh quan s¸t c¬n ma hay nh÷ng
dÊu hiƯu b¸o c¬n ma s¾p ®Õn
- Theo tr×nh tù thêi gian: miªu t¶ tõng c¶nh vËt
trong c¬n ma
- m©y, gã, bÇu trêi, con vËt, c©y cèi, con ngêi,
chim mu«ng
- Nªu c¶m xóc cđa m×nh hc c¶nh vËt t¬i s¸ng
sau c¬n ma
- 2 HS lËp dµn ý vµo giÊy khỉ to , c¶ líp lµm vµo

- Sau ®ã d¸n bµi lªn b¶ng
- Líp nhËn xÐt
___________________________________________

Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TÊU CẦN ĐẠT:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ
(BT2)
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em u, viết được một đoạn văn miêu tả sự
vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).

- HS KG biết dùng nhiều từ đồng nghóa trong đoạn văn viết theo BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, phiếu HT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNGCHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
+ Bài 3: Đặt 1 câu với từ có tiếng “đồng”
(nghóa là “cùng”)
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay,
các em sẽ tiếp tục luyện tập về từ đồng
nghóa.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài tập 1 :
- HS thực hiện u cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
18
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm nội dung bài.
- GV giao việc:
+ Các em quan sát tranh trong SGK.
+ Bài tập đã cho trước một đoạn văn và còn để
trống một số chỗ. Các em chọn các từ xách,
đeo, khiêng, kẹp, vác để điền vào chỗ trống
trong đoạn văn đó sao cho đúng.
- Cho HS làm bài (nhắc HS lấy viết chì điền
vào chỗ trống trong SGK, phát 3 tờ giấy khổ to
cho 3 HS).

- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các từ
lần lượt cần điền vào chỗ trống là: đeo, xách,
vác, khiêng, kẹp.
Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm BT2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ chọn ý
trong ngoặc đơn sao cho ý đó có thể giải thích
nghóa chung của cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ
đã cho.
- Cho HS làm bài.
GV gợi ý: Các em có thể lần lượt lắp các ý
trong ngoặc đơn vào 3 câu a, b, c ý nào đúng
nhất với cả 4 câu thì ý đó là ý chung.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại: ý đúng nhất là: Gắn
bó với thiên nhiên là tình cảm tự nhiên. Ý này
có thể giải thích nghóa chung của cả 3 câu
trên.
Bài tập 3 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giao việc: 3 việc:
+ Các em đọc lại bài Sắc màu em yêu
+ Chọn một khổ thơ trong bài.
+ Viết một đoạn văn mà em yêu thích, trong
đoạn văn có sử dụng từ đồng nghóa.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn
văn hay, có sử dụng từ đồng nghóa.

3. Củng cố - dặn dò:
- Hoàn thành đoạn văn (đối với hs chưa viết
xong)
- Chuẩn bò : Từ trái nghóa.
- HS quan sát tranh SGK, chọn, viết từ cần
điền với 3-4 tiếng ở sau vào vở rồi chữa bài:
đeo trên vai chiếc ba lô, xách túi đàn ghi ta,
vác một thùng giấy, khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh
nhất, kẹp trong nách.
- Hai HS đọc lại hoàn chỉnh bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT2.
- HS đọc nội dung, thảo luận nhóm4 và trình
bày
- HS đọc thuộc các câu tục ngữ trên.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở. (HS khá, giỏi làm nhiều từ).
- Trình bày bài viết của mình. Nhận xét - bình
chọn đọan văn hay.
_________________________________
Mơn: TỐN
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
19
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Nhân, chia hai phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vò đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn
vò đo.
- Làm được các BT : 1;2;3.

- HS ham thích học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới
lớp giải vào giấy nháp::

- Nhận xét cho điểm.
2. Bài luyện tập
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa BT.
- GV cho HS đọc u cầu mỗi khi làm bài tập,
Gọi lần lượt HS lên bảng sửa
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa BT.
- GV cho HS đọc u cầu mỗi khi làm bài tập,
Gọi lần lượt HS lên bảng sửa
Bài 3: Cho HS tự làm sau đó sửa chữa theo
mẫu; Chẳng hạn:
1m 75cm = 1m +
100
75
m = 1
100
75
m
8m 8cm = 8m +
100
8
m = 8
100
8

m
3. Củng cố - dặn dò:
a.
10
9
-
5
4
=
b.
2
3
+
10
5
=
c.
10
4
-
10
1
+
10
9
=
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài:
a.
9
7

x
5
4
=
45
28
b.
4
1
2
x
5
2
3
=
4
9
x
5
17
=
20
153
c.
5
1
:
8
7
=

5
1
x
7
8
=
35
8
d.
5
1
1
:
3
1
1
=
5
6
:
3
4
=
5
6
x
4
3
=
20

18
=
10
9
Bài 2: Cho HS tự làm sau đó sửa chữa.
a. x +
=
4
1
8
5
b. x-
5
3
=
10
1
x =
8
5
-
4
1
x =
10
1
+
5
3
x =

8
3
x =
10
7
c. x
7
2
×
=
11
6
d. x :
2
3
=
4
1
x =
11
6
:
7
2
x =
4
1
x
2
3

x =
22
42
(hoặc
11
21
) x =
8
3
- HS tự làm vào vở.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
20
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
- Nhận xét tiết học
- Về làm các bài tập còn lại.
_____________________________________________
Mơn: KHOA HỌC
Tiết 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
* KNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và gia
1tri5 bản thân nói riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 14, 15/ SGK.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. KTBC: Cần làm gì để mẹ và em bé được khoẻ ?
- Gọi 2 HS nêu sự quan tâm của mình đối với phụ nữ
mang thai như thế nào ?

- GV nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: : Sưu tầm và giới thiệu ảnh.
* Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé
trong ảnh đã sưu tầm được.
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ
hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên
giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:
- Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
* KNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá
trị của lứa tuổi học trò nói chung và gia 1tri5 bản
thân nói riêng.
Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh
đến tuổi dậy thì.
* Mục tiêu:
HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở
từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, 3-6 tuổi, 6-10 tuổi.
* Chuẩn bò: Chuẩn bò theo nhóm:
- Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng.
- Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra
âm thanh).
* Cách tiến hành: TỔ CHỨC TRỊ CHƠI
Bứơc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin
trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa
tuổi nào như đã nêu ở SGK/14. Sau đó sẽ cử 1 bạn viết
- 2Hs trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS tự giới thiệu .VD:

+ Đây là ảnh em bé của tôi, em mới
2 tuổi, em đã biết nói và nhận ra
những người thân, đã biết hát,
múa
+ Đây là ảnh em bé của tôi, em mới
4 tuổi. Nếu chúng mình không cất
bút và vở cẩn thận là em lấy ra và
vẽ lung tung vào đấy
- HS làm việc theo hướng dẫn của
GV.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
21
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
nhanh đáp án vào bảng. Cử 1 bạn khác lắc chuông để
báo hiệu là nhóm đã làm xong.
- Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Làm việc theo nhóm:
Bước 3: Làm việc cả lớp:
- Ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm
xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu
cầu các em giơ đáp án.
- Kết thúc hoạt động này, GV tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
Hoạt động 3: Thực hành:
* Mục tiêu:
HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy
thì đối với cuộc đời của mỗi người.
* Cách tiến hành:
Bứơc 1:
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin

SGK/15 và trả lời câu hỏi:
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời của mỗi con người?
Bứơc 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên.
* KNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá
trị của lứa tuổi học trò nói chung và gia 1tri5 bản
thân nói riêng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Con người có mấy giai đoạn phát triển ?
- Chuẩn bò bài: Từ tuổi vò thành niên đến tuổi già.
- Nhận xét tiết học.
- 1-b; 2-a; 3-c
- HS đọc và trả lời.
- Vì đây là thời kì cơ thể có nhiều
thay đổi nhất. Cụ thể là:
+ Cơ thể phát triển nhanh cả về
chiều cao và cân nặng.
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát
triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt,
con trai có hiện tượng xuất tinh.
+ Biến đổi về tình cảm, suy nghó và
mối quan hệ XH.
- Con người có 3 giai đoạn phát
triển.
______________________________________
Mơn: ANH VĂN
______________________________________________________________________
Thứ Sáu ngày 02 tháng 09 năm 2011
Mơn: KỂ CHUYỆN
Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
22
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
I.MỤC TIÊU:
- Kể được 1 câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh
hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xd quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghóa của câu chuyện đã kể.
- GDHS mạnh dạn - có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước.
II.CHUẨN BỊ : Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ. Một HS kể câu chuyện về các anh
hùng.
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Xung quanh chúng ta đã có biết bao người
tốt. Họ đã làm được rất nhiều việc tốt để góp
phần xây dựng quê hương, đất nước thân yêu.
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể cho
nhau nghe về một việc làm tốt của một người
mà em biết
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài trong SGK.
- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những
từ ngữ quan trọng.

Đề: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê
hương, đất nước của một ngừơi em biết.
GV nhắc lại yêu cầu: các em nhớ kể việc
làm tốt của người mà em biết chứ không kể
những chuyển các em biết trên sách báo. Các
em cũng có thể kể việc làm tốt của chính các
em.
- Cho HS đọc gợi ý và trao đổi về nội dung các
gợi ý đó.
H: Ngoài những việc làm thể hiện ý thức xây
dựng quê hương, đất nước đã nêu trong gợi ý
còn có những việc làm nào khác?
- Cho HS đọc các gợi ý lại.
- Cho HS nói về đề tài mình kể.
- Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS đọc lại gợi ý 3.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- 2 HS lần lượt kể lại 1 câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của
nước ta.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài và các gợi ý.
-HS lắng nghe.
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
- HS đọc gợi ý 2, 3.
- Một số HS nói trước lớp về đề tài, về việc tốt,
về người mình đã chứng kến, tham gia và sẽ kể cho
lớp nghe.
- 2 HS khá (giỏi) kể mẫu, cả lớp lắng nghe.

- 2HS kể.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay và nêu ý
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
23
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
GV nhận xét và khen những HS kể chuyện
hay, nêu được ý nghóa cũa câu chuyện hay
nhất.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS:
+ Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
+ Xem tranh và đọc lời dẫn chuyện dưới
tranh bài Tiếng vó cầm ở Mó Lai.
nghóa câu chuyện đúng, hay nhất.
- HS lắng nghe.
___________________________________
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được ý chính của bốn đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo cầu của
BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoạn
văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý ( BT2)
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 ®o¹n v¨n cho hoµn chØnh, viÕt vµo 4 tê giÊy khỉ to.
- Bót d¹, giÊy khỉ to
- HS chn bÞ kÜ dµn ý t¶ bµi v¨n t¶ c¬n ma

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KiĨm tra bµi cò
- Yªu cÇu 5 HS mang vë lªn ®Ĩ GV kiĨm tra-
chÊm ®iĨm dµn ý bµi v¨n miªu t¶ mét c¬n ma
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS
2. Bµi míi
Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp
H: ĐỊ v¨n mµ b¹n Qnh Liªn lµm lµ g×?
- Yªu cÇu HS trao ®ỉi, th¶o ln ®Ĩ x¸c ®Þnh
néi dung chÝnh cđa mçi ®o¹n
- Gäi HS tr¶ lêi
- GV nhËn xÐt kÕt ln
H: Em cã thĨ viÕt thªm nh÷ng g× vµo ®o¹n v¨n
cđa b¹n Qnh Liªn?
- Yªu cÇu hS tù lµm bµi
- Yªu cÇu 4 HS tr×nh bµy bµi trªn b¶ng líp
- GV cïng HS c¶ líp nhËn xÐt sưa ch÷a ®Ĩ rót
kinh nghiƯm, ®¸nh gi¸ cho ®iĨm
- Gäi 5-7 HS ®äc bµi cđa m×nh ®· lµm trong vë
- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
- 5 HS mang bµi lªn chÊm ®iĨm
- HS däc yªu cÇu
- T¶ quang c¶nh sau c¬n mưa
- HS th¶o ln nhãm
- §o¹n 1: giíi thiƯu c¬n mưa rµo, µo ¹t tíi råi t¹nh
ngay.
- §o¹n 2: ¸nh n¾ng vµ c¸c con vËt sau c¬n ma.

- §o¹n 3: C©y cèi sau c¬n ma.
- §o¹n 4: ®êng phè vµ con ngêi sau c¬n ma.
+ §o¹n1: viÕt thªm c©u t¶ c¬n ma
+ §o¹n 2; viÕt thªm c¸c chi tiÕt h×nh ¶nh miªu t¶
chÞ gµ m¸i t¬, ®µn gµ con, chó mÌo khoang sau c¬n
ma
+ §o¹n 3: viÕt thªm c¸c c©u v¨n miªu t¶ mét sè
c©y, hoa sau c¬n ma
+ §o¹n 4: viÕt thªm c©u t¶ ho¹t ®éng cđa con ngêi
trªn ®êng phè
- HS lµm vµo giÊy khỉ to, líp lµm vµo vë
- Líp nhËn xÐt
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
24
Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang
Bµi 2
- Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Gỵi ý HS ®äc l¹i dµn ý bµi v¨n t¶ c¬n ma
m×nh ®· lËp ®Ĩ viÕt
- HS lµm bµi
- 2 HS tr×nh bµy bµi cđa m×nh. GV vµ HS c¶ líp
nhËn xÐt
- Gäi HS ®äc bµi cđa m×nh
- NhËn xÐt cho ®iĨm bµi v¨n ®¹t yªu cÇu
3. Cđng cè - dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ viÕt l¹i bµi v¨n . Quan s¸t trêng
häc vµ ghi l¹i nh÷ng ®iỊu quan s¸t ®ỵc
- HS ®äc
- HS ®äc yªu cÇu

- 2 HS viÕt vµo giÊy khỉ to, c¶ líp viÕt vµo vë
- 2 HS lÇn lỵt ®äc bµi . c¶ líp nhËn xÐt
- Vµi HS ®äc bµi viÕt cđa m×nh
________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 15: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN
I. MỤC TIÊU:
Làm được bài tập dạng “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”).
** HS khá giải được BT2, BT3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới lớp giải
vào giấy nháp:
2. Bài luyện tập
a.Ơn tập:
- GV nêu bài tốn 1
- GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải;
Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là :
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66.
Đáp số : 55 ; 66
Bài tốn 2(HD tương tự)
b.Luyện tập ở lớp:
- u cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bài
giải
- Có thể HD HS cách giải như sau:
Bài 1:
+ Bài tốn bắt ta tìm gì?

+ Thuộc dạng tốn gì?
+ Tỉ số của chúng là số nào?
- GV chấm một số bài
+ Viết số đo độ dài theo hỗn số.
a. 2m 35dm = m
b. 3dm 12cm = dm
- Hs nêu yêu cầu BT1
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ
số của 2 số đó.
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
số của 2 số đó.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
(Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của
chúng
(Tìm hai số: số lớn và số bé.)
Tổng (hiệu) là số nào?
.Giải:
a) Tổng hai phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)
Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 = 35
Số thứ hai là: 80 – 35 = 45
ĐS: 35 ; 45
b/ Số thứ nhất là:
55 : (9-4)x9= 90
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
25

×