Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 19 sang thị trường eu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.26 KB, 82 trang )

trường Đại học Kinh tế Quốc dân
khoa thương mại và kinh tế quốc tế
o0o
Chuyên đề
thực tập cuối khóa
Đề tài:
MộT Số GIảI PHáP NHằM Thúc đẩy xuất khẩu
hàng may MặC của công ty cổ phần may 19
sang thị trường EU
Giáo viên hướng dẫn : ths. nguyễn xuân hưng
Sinh viên thực hiện : nguyễn thị bích phượng
Mã sinh viên : tc400177
Lớp chuyên ngành : ktqt - 40b
Khóa : 40
Hệ : vừa làm vừa học
Hà Nội - T8/2011
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất các thầy cô giáo trong
trường Đại học kinh tế quốc dân và đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa
Thương mại và Kinh tế quốc tế đã truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi tận tình
trong suốt quá trình học tập tại trường, giúp tôi có thêm kinh nghiệm và kiến thức
để hoàn thành chuyên đề này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Thầy giáo Th.S Nguyễn
Xuân Hưng người trực tiếp quan tâm, chỉ bảo và tận tình giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập cuối khóa.
Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Công ty Cổ phần May 19 đã
tạo điều kiện cho tôi được tham gia thực tập và hoàn thành chuyên đề này.
Xin chân thành cám ơn các cơ chú lãnh đạo Công ty cổ phần May 19 đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi thu thập tài liệu cũng chỉ bảo, hướng dẫn tôi tận tình
trong suốt quá trình thực tập.


Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và những người
thân đã giúp đỡ và động viên tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện chuyên đề.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Bích Phượng
Nguyễn Thị Bích Phượng Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
ĐỀ TÀI: 1
khcàgvề ý tưởng để có bước chuẩn bị về công nghệ nhằm 66
Nguyễn Thị Bích Phượng Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ
1 ASEAN
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
Association of Southeast Asian Nations
2 BVQI
Tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế BVQI
Bureau Veritas Quality International
3 CĐ Cao đẳng
4 CN Công nhân
5 ĐH Đại học
6 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông
7 DN Doanh nghiệp
8 EEC Cộng đồng Kinh tế Châu Âu

9 EU Liên minh Châu Âu
10 HĐQT Hội đồng quản trị
11 ILO Tổ chức lao động quốc tế
12 ISO
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa
International Organization for Standardization
13 KD Kinh doanh
14 KD XNK Kinh doanh xuất nhập khẩu
15 KNXK Kim ngạch xuất khẩu
16 LĐ Lao động
17 NICs Các nước công nghiệp mới
18 QMS Hệ thống quản lý chất lượng
19 TC Tài chính
20 TC HC Tổ chức hành chính
21 USD Đôla Mỹ
22 VND Việt Nam đồng
23 WB Ngân hàng thế giới
24 WTO
Tổ chức thương mại thế giới
(World Trade Organization)
25 XNK Xuất nhập khẩu
Nguyễn Thị Bích Phượng Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
DANH MỤC BẢNG - BIỂU – SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1.1 Tình hình lao động tại Công ty cổ phần May 19 qua 3 năm 12
ĐỀ TÀI: 1
khcàgvề ý tưởng để có bước chuẩn bị về công nghệ nhằm 66
Ơ Đ
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức và bộ máy c a Công ty cổ phần ay 1

Nguyễn Thị Bích Phượng Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
LỜI MỞ ĐẦ
1.
Tính tất yếu của đề tà
Ngành công nghip may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của
ViệtNam và đóng vai trị chủ đạo trong quá trình công nghiệp hóa đất nước.
Thực hiện theo chủ trương và định hướng của Đảng về việc chuyển dịch cơ
cấu hướng về xuất khẩu, ngành may Việt Nam đã có những bước tăng trưởng
khá ấn tượng với tổng giá trị xuất khẩu hàng may tăng liên tục từ 4,5 tỷ USD
vào năm 2006 lên 9,2 tỷ USD vào năm 2010 và dự kiến năm 2011 sẽ đ t 11 tỷ
USD. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu ngày càng phong phú và đa dạng, đáp ứng
được nhu cầu của cả những người tiêu dùng khó tính nhất. Hàng may xuất
khẩu của ViệtNam được xuất chủ yếu sang các thị trường truyền thống như
Mỹ, E , Nhật Bản… Mặc dù thị trường EU không phải là thị trường xuất khẩu
lớn nhất nhưng từ năm 200 , khi EU dỡ bỏ hạn ngạch may đối với ViệtNam
thì thị trường EU đang dần trở thành một thị trường đầy tiềm năng đối với các
doanh nghiệp may xuất khẩu của nước ta
Hiện nay, khi nền kinh tế Việt Nam đang được phục hồi sau một thời kì
chịu ảnh hưởng của khủng hoảng, các doanh nghiệp xuất kh u may cũng đang
tích cực tìm kiếm những cơ hội xuất khẩu mới đồng thời cũng không quân
đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường truyền thống và giàu tiềm năng như thị
trường E . Trong số các doanh nghiệp đó phải kể đến Công ty cổ phần ay 1 .
M c dự thị trường EU là một thị trư ng khó tính nhưng hàng may mặc của
Công ty cổ phần ay 19 đang ngày càng đáp ứng tốt hơn thị hiếu của người
Nguyễn Thị Bích Phượng 1 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
tiêu dùng E , kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này của công ty đạt mức
102,1242 tỷ VND vào năm 200. uy nhiê , mức kim ngạch đạt được chưa thực
sự xứng với tiềm năng của thị trường EU cũng như năng lực đáp ứng của

công ty. Bên cạnh đó đứng trước tình hình biến động phức tạp trên thế giới
nói chung và thị trường EU nói riêng đối với nhu cầu của mặt hàng may,
công ty cần có những biện pháp thích hợp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu,
mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ những lý do trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ
phần ay 1, tôi đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm t úc đẩy xuất khẩu
hàng may mặc của Công ty ổ ph n ay 19 sang tị t ường E” để nghiên cứu
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứ
Mục đích nghiên cứ : T n ơ ở p n ích t ực t ạng ề xuất một số giải pháp
nhằm thúc đẩy h ạt động xuất kh u m t hàng may mặc của Công ty cổ phần
May 19 sang thị trường E
Nhiệm vụ nghiên cứu:

K ái qt ề ng ty cổ phần May 19à hân tích đặc điểm thị trường EU đối
với các sản phm may mặc, sự cần thiết ph i thúc đẩy xuất khẩu sang thị
trường EU của Công ty cổ phần ay 19
• hân tích thực trạng hoạt động xuất kh u hàng may mặc của công
ty sang thị trường E
Nguyễn Thị Bích Phượng 2 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứ
- Đối tượng nghiên cứu: oạt động xuất khẩu hàng may mặc c a Công ty
cổ phần ay 19 sang tị t ường E
- Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: hủ yếu nghiên cứu mặt hàng may mặc xuất sang thị
trường E

Về th i gian: ạt động x ất k ẩu àng may ặc ủa ng ty cổ phần ay 19
sang tị t ường EU ừ năm 2006 đến na

4. Phương pháp nghiên cứ
Phương pháp nghiên cứu duy ật b ện c ứng ết hợp với các phương
pháp t ống , p ư ng p áp tổng hợp, phân tích các số liệ, so sánh, đánh giá, kết
hợp với các phương pháp tư duy logic và phương pháp biện chứng
5. Kết cấu đề tà
Ngoài lời mở đầu, danh mục bảng biểu, kết luận và tài liệu tham khảo,
chuyên đề thực tập cuối khóa có kết cấu gồm 3 chương
ính:
Chương 1. Tổng quan chung về Công ty ổ phầ n May 19 và sự cầ thiế t
phải thúc đẩy xut khẩ u hàng may mặc của công ty sang thị trư
Nguyễn Thị Bích Phượng 3 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
g EU
Chương 2. Thực trạng xut khẩ u hàng may mặc của Công ty ổ pầ n M
ay 19 sang thị trư
g EU
Chươ ng 3. Định hướng và một số giải pháp thúc đẩy xut khẩ u hàng
may mặc của Công ty ổ pầ n M ay 19 sang thị trường EU trong thời gi
Nguyễn Thị Bích Phượng 4 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
tới
CH
NG 1
TỔNG QUAN CHUNỀ C Ơ NG TY CỔ
HẦN
MAY19 V À SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT HU H À NG
MAY MẶCCA C Ơ NG TY SANG H TR Ư
GEU
1 .1 Giới thiệu khái quát về Công ty ổ pầ n M
19

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của
ng ty
Côg ty ổhầ n M ay 19 là đơn vị sản xuất kinh doanh có tư cách pháp
nhân, hạch toán độc lập, có con dấu riêng. Hịên nay, có trụ sở chính tại 311
Trường Chính - Quận Thanh Xuân
Hà Nội.Công ty c phần M ay 19 có tiền thân là trạm may đo X19 được
thành lập vào ngày 01/04/1983 theo Quyết định số 07/H ĐBT/BQT với
nhiệm vụ may quân phục K82 cho cán bộ cấp tỏ và phục vụ nhu cầu Quốc
Phòng. Khi mới thành lập, công ty có 27 người, cơ sở vật chất nghèo nàn lạc
hậu. chỉ có 25 máy may đạp chân của Trung Quốc, trình độ quản lý cán bộ
yếu tay nghề công nhân còn thấp, quy mô sản xuất và thị trường tiêu thụ sản
phẩm của công ty còn nhỏ hẹp. Nhưng bằng sự đoàn kết và nỗ lực phấn đấu,
sau một thời gian hoạt động, trạm may đo đã chủ động khắc phục mọi khó
khăn, phấn đấu vươn lên và có những bước tiến không ngừng, phát triển vượt
bậc, hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu Tư lệnh Quân chủ
giao.
Nguyễn Thị Bích Phượng 5 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
Ngày 21/05/1991, Bộ Quốc phòng ra uyết đị nh thành lập xí nghiệp May
X19 không chỉ sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu Quốc phòng mà còn chủ
động xâm nhập thị trường, thiết kế mẫu hàng may đo, chủ động tìm kiếm b
hàng.
Nhiều sản phẩm đồng phục may đo do công ty thiết kế đã được đánh giá
cao về chất lượng và lựa chọn làm trang phục chính thức cho toàn ngành
nhiều năm như Bộ Công an, Kiểm Lâm, Hải Quan, Viện Kiểm soát Quản lý
thị trường, Hàng không dân dụng, Thi Hành án, Cầu đường và gần đây là
ngành
oà án.
Đến năm 1993 theo Nghị định số 338 NĐ-CP của Chính Phủ, í nhiệ p M
ay X19 được thành lập theo Quyết định số 384 ngày 27/07/1993 của Bộ

Quốc phòng chính thức được phê duyệt là doanh nghiệp Nhà nước từ đó DN
được nhà nước giao vốn, có nhiệm vụ tự bảo quản và phát tr
n vốn.
Ngày 03/10/1996 thực hiện Nghị quyết của Đảng uỷ quân sự Trung
ương trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị trong quân đội, Xí nghiệp May X19
được sát nhập với 3 đơn vị khác thuộc Quân Chủng phòng không - Không
quân thành công ty 247 - BQP theo Quyết định số 1
9/QQĐ/BQP.
Đến ngày 05/09/2005 Côg t cổ phầ n M ay 19 được chuyển từ công ty 247-
DNNN sang Công ty cổ phần theo quyết định 1917/QĐ/BQP của bộ trưởng Bộ
uốc phòng.
Công ty được phép sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký tại giấy phép
kinh doanh số 0103009102 ngày 05/09/2005 do Sở kếhoạch và đầ u tư
à Nội cấp.
Tân công ty Công ty c ổ
Nguyễn Thị Bích Phượng 6 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
hần May 19
Địa cỉ 311 - Tr ư ờng Ch
h - Hà Nội
Số điện thoại
04.3565373
Fax:
4.38530154
Mã số thuế: 0100385836 Do cục thuế Hà Nội cấp ngà
14/11/2005
Địa chỉ email: 19grme
@gmail.com
Mã số tài khoản: 0591100501005 tại gâ hàngTh ơ ng mạ i c ổ
ần Quân đội.

Tên giao dịchqốc tế: 19 g a rment joint
tock Company
Trụ sở chính đặại: 31 Đ ư ờng Tr ư ờng
inh - Hà Nội
Chi náh tại: 99 Đ ư ờng Cộng Hồ - Quận Tân Bình - Thành Ph
Hồ Chí Minh.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và lĩnh vự hoạt động ủ a Cngy c ổ
ầ May 19
1. 1. 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ ch
của côg ty
Sơ đồ 1 .1 C ơ cấu tổ chức và bộ máy của ôngty cổ
Nguyễn Thị Bích Phượng 7 Thương mại và KTQT 40B
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Khối kinh doanh Khối sản xuất
Khối văn phòng,
quản lý
Phòng KH thị trường
Phòng TC HC
Phòng TC Kế toán
Chi nhánh TP.HCM Phòng XT và PT dự án
Phòng KD nội địa
Phòng KD XNK tổng hợp
Phòng XNK may 1
Phòng XNK may 2
Phòng KD XNK vật tư
TT thiết kế thời trang
TT sản xuất và KD chỉ

Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
1.1.3. Chức năng của các
hòng ban
- Đại hội đồng
Nguyễn Thị Bích Phượng 8 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
ổ đông:
ĐHĐCĐ là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công ty. ĐHĐCĐ
gồm tất cả những cổ đông có quyền biểu quyết và dự họp (là những cổ đông
sở hữu từ 0,1% vốn điều lệ trở lên được tham dự trong các ĐHĐCĐ và thực
hiện quyền biểu quyết trực tiếp. Các cổ đông sở hữu dưới 0,1% vốn điều lệ có
thể ủy quyền cho các cổ đông sở hữu ínhất 0,1 % vốn điều lệ hoặc tự họp
nhóm lại để đề cử ra người đại diện tham dự ĐHĐCĐ ; Trường hợp cổ đông
tự nhóm họp lại thì người đại diện tham dự ĐHĐCĐ phải nắm giữ ít nhất
0,2% vố
ều lệ) .
ĐHĐCĐ họp khi thành lập công ty, họp thường niên và bất thường ;
Trong đó ít nhất mỗi năm họp một lần với các chức năng chủ
• ếu sau :
Thông qua định hướng phát triển ca
• ng ty ;
Thông qua điều lệ công ty lần đầu, quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công
ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm ổ p
• n mớ i ;
Thông qua báo cáo tài chính
• ng năm ;
Quyết định mua lại từ trên 10% đến không quá 30% số cổ pầ
• bán ;
Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%
tổng giá trị được ghi trong Báo cáo tài chính gn nhất củ a

• ông ty ;
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và Ban kiểm soát teo q
• đị nh ;
Nguyễn Thị Bích Phượng 9 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
Thông qua tổng mức thù lao của HĐQT ;thông qua tổng mức thù lao và
tổng chi phí hoạt động hàng năm ca Ban
• iể m soát ;
Quyết định tổ chức lại, giải
• ể công ty ;
Xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT, Ban kiểm soát gây thiệt hại
cho công ty và cổ
ng công ty.
- Hội đồn
quản trị :
HĐQT là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để
quyết định liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề
thuộc thẩm quy
của ĐHĐCĐ.
Chức năng của HĐQT trong hoạt động kinh doan
• và đầu tư :
Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch sản
xuất kinh doan hàng năm c
• a công ty ;
Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị trên 30% đến 50% tổng giá
trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chín gần nhất c
• a công ty ;
Quyết định các giải pháp thị trường, tiếp thịvà
ông nghệ ;
Chức năng của HĐQT trong công

• ác tổ chức:
Quyết định cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý nội
Nguyễn Thị Bích Phượng 10 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
• ộ công ty ;
Quyết định thành lập hay giải thể công ty con, chi nhánh, văn phòng đại
diện công ty theo đề nghị của ổn
• giám đốc ;
Bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ken thởng, k ỷ luậ t, ký
hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Tổng Giám đốc hoặc theo đề nghị của
Tổng Giám đốc đối với các chức danh Phó Tổng giám đốc và Kế
oán trưởng.
Chức năng của HĐQT trong công t
• tài chíh:
Quyết đị nh phát hành thêm cổ phần mới với mức không quá 30% vốn
điều lệ tại thời điểm phát ành trong mỗ
• 12 tháng ;
Quyết định chào bán sổ cổ phần ngân qu c
• công ty ;
Quyết định phương thức, gi và thời điể m chào bán cổ pần trong phạ m vi
cổ phần được phé chào bán c
• a công ty ;
Quyết định loại trái phiếu, tổng giá trị trái phiếu, phương thức, giá và
thời điểm chào bán trái phiếu và các chứng khoánchuyển đổi
• a công ty ;
Quyết định huy động vốntheo hìn
• thứ c khác ;
Quyết định việc góp vốn, mua cổ phần của doah
• hiệp khác ;
Quyết định mức trích khấu hao tài sản, mức trả c t

Nguyễn Thị Bích Phượng 11 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
• hàng năm ;
Quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong
quá trình quyết đ
h kinh doanh.
- Ban T
g Giám đốc :
Tổng Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doah hàng
ngy củ a công ty ; chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trước HĐQT
và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ và quyề
n được giao .
Tổng Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức căn cứ theo
tiêu chuẩn quy định tại điều lệ tổ chức của công ty. Nhiệm kì của Tổng Giám
đốc là 5 năm và có thể được bổ nhiệm ại với số nhiệ m kỳ
hông hạn chế.
Các Phó Tổng giám đốc giúp giám đốc diều hành một số lĩnh vực của
công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trước
Tổng giám đốc công ty và pháp luật về những công
ệc được gia.
- Ban kiểm soát : bao gồm 3 thành viên do ĐHĐCĐ bầu và miễn nhiệm,
có nhiệm kì 5 năm, cùng với nhiệm kì của HĐQT và có thể được bầu lại với
số nhiệm kì không hạn chế. Đứng đầu ban kiểm soát là
rưởng ban kiểm soát.
Chức năng chính
• a Ban kiểm soát là :
Giám sát HĐQT , Tổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành công
ty ; chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ trong hực hiện
• hiệm vụ đượ c giao ;
Nguyễn Thị Bích Phượng 12 Thương mại và KTQT 40B

Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ khẩn trương
trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác k toán,
thống kê và lậ
• báo cáo tài chính ;
Thẩm định báo cáo tài chính kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và
6 tháng của công ty, báo cáo đánh gá công t
• quản lý củ a HĐQT ;
Trình báo cáo thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh
hàng năm của công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của HĐQT lên
ĐĐCĐ tại cu
• họp thườ ng niên ;
Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản
lý, điều hành hoạt động công ty bất cứ lúc nào nếu xét thấy cần thiết hặc theo
q
• ết định củ a ĐHĐCĐ ;
Kiến nghị HĐQT hoặc ĐHĐCĐ các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ
cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động k
h doanh của công ty.
- Phòng
• hoạch thị trường :
Tham mưu và xây dựng, theo dõi việc thực hiện các kế hoạch của Tng
công
• và Nhà nướ c giao ;
Thống kê, tìm hiểu các công tác thị trường, tìm hiểu khách hàng, xúc t
n quan hệ đối ngoại.
- Phòn
Nguyễn Thị Bích Phượng 13 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
• tổ chức hành chính :

Về mặt tổ chức, phòng tổ chức hành chính làm nhiệm vụ chính là Quản
lý nhân sự, tham mưu về công tác sắp xếp cán bộ, luân chuyển và lên kế
hoạch đào tạo cán bộ trong công ty, lưu giữ hồ sơ cán bộ, công nhân viên và
chăm sóc đời sống
• n bộ công nhân viên…
Về mặt hành chính, phòng tổ chức hành chính làm nhiệm vụ luân chuyển
công văn, giấy tờ và điều động xe phục vụ lãnh đạo các phòng đi công tác,
truyền đạt thông t
nội bộ của công ty.
- Ph
• g tài chính kế toán :
Lập kế hoạch, theo dõi, hướng dẫn các mặt
• ng tác về tài chính ;
Kế toán, lập báo cáo thống kê theo định kỳ nộ ch
• các cơ quan chủ quả n ;
Tính toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lên phương án điều
chỉnh để đảm bảo kinh doanh có lãi, và lên bá c
• tài chính thường niên ;
Giúp lãnh đạo trong công tác tài chính, đảm bảo nguồn vố ho
• động cho doanh nghiệ p ;
Thực hiện đầy đủ mọi quy định của Nhà
ớc về công tác tài chính.
- Phòng knh da
xuất nhập khẩu vậ t tư :
Chức năng chính của phòng là kinh doanh xuất nhập khẩu các loại máy
Nguyễn Thị Bích Phượng 14 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
móc, vật tư, nguyên phụ liệu như bông, sợi, xơ, hóa chất…phục vụ cho hoạt
động sn xuất
kinh doanh của c ông ty.

òng kinh doanh nội đị a :
Làm nhiệm vụ kinh doanh, cung cấp các sản phẩm của công
y cho thị trường nội địa.
- Phòng xúc
iến và phát triển dự án:
Làm nhiệm vụ cung cấp thiết bị cho các đơn vị, tiếp nhận ủy thác các d
án của tổng công ty gao.
-
òng xuất nhập khẩ u may :
Công ty có 2 phòng xuất nhập khẩu may là XNK may 1 và XNK may
2 với chức năng chính là kinh oanh xuất nhập khẩu các mặ t hàng may mc
như: áo sơ mi,áo jacket , quần kaki, quầ n âu, áo vecs và các
ản phẩm bảo hộ lao động….
Tìm kiếm các đối tác bạn hàng nước ngoài để nhằm thúc đẩy hoạt
ộng xuất khẩu của công ty.
- Tru
tâm thiết kế thời trang :
Làm nhiệm vụ thiết kế mẫu mã các sản phẩm của công ty, đảm bảo phù
hợp thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước, giám sát và đả
bào chất lượng của sản phẩm.
1.1.4. Các lĩnh vự
kinh doanh chính của công ty
Theo điều lệ tổ chức và hạt động của Công ty cổ phần M ay 19 tập trung
vào mộtsố lĩnh vự
• kinh donh chủ yế u sau đâ;
Nguyễn Thị Bích Phượng 15 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
Sản xuấ t, kinh doanh, XNK : nguyên liệu, vật t, thiết bị, phụ tùn, phụ liệ
u, vải, hàng ma mặ c, kim v
• các sản phẩm củ a ngnh may;

Kiểm nghiệm chất lượ ng vải phục vụ cho sản xuất kih
• anh và nguyên cứu khoa họ c;
Sản xuất, kinh doanh sửa chữa, lắp đặt các sản phẩm cơ khí à máy móc
thiệt bị công nghiệ p; Tư vấn, thiết kế qui rì
• công nghệ cho ngành may ;

• tư và kinh doanh tài chính ;
Kinh doanh các ngành nghề khác ph
hợp qu định của pháp luật.
Bảg 1.1: Tình hình lao động tạ i C ô
ty cổ phần
Tiêu thức
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
Mức Tỷ lệ% Mức Tỷ lệ%
Tổng số LĐ 6900 7480 7800 580 8.41 320 4.28
Phân theo trình độ
Trên ĐH 3 4 6 1 33.33 2 50.00
ĐH & CĐ 371 379 400 8 2.16 21 5.54
Trung cấp 333 346 355 13 3.90 9 2.60
CN bậc cao 1544 1675 1769 131 4.48 94 5.61
CN khác 4649 5076 5270 427 9.18 194 3.82
Phân theo đối tượng
LĐ trực tiếp 6205 6769 6980 564 9.09 211 3.12

LĐ gián tiếp 695 711 820 16 2.30 109 15.33
Phân theo giới tính
LĐ nam 1695 1733 1892 78 4.60 119 6.71
LĐ nữ 5241 5707 5908 466 8.89 201 3.52
19 qua 3 năm
(ĐVT: người)
Nguyễn Thị Bích Phượng 16 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
- Biểu trên cho thấy số lao động của c
g ty biến động qua từng năm:
Tổng số lao động của công ty có xu hướng tăng dần qua các năm gần
đây. Năm 2009 tăng 580 người tương ứng với mức tăng là 8,41%. Năm 2010
có xu hướng tăng nhẹ hơn: tăng 320 người,
ương ứng với mức tăng 8,28%.
Nếu nhìn qua trình độ lao động ca công ty có thể tỷ lệ lao độ ng là công nhâ
chiếm tỷ lệ khá cao, đặc biệ t là công nhân thuần tuý. Do đặc điểm của ngành ên
lao động có trình độ so vớ i công nhân
số lượng nhỏ hơn rất nhiều.
Lao động có trìnhđ trên ĐH, ĐH và CĐ năm 2010 / 2009 có xu ưng tng
cao hơn so với 2009 /
08 , nhưng là không đáng kể.
Công nhân bậc cao: Năm 2009 so với năm 2008 tăng 131 người, tương
ứng với mức tăng 8,48%. Năm 2010 so với năm 2009 con số này đã nhỏ hơn,
chỉ tăng 94 người, tương ứng với mức tăng 5,61%. Điều này có thể giải thích
là do năm 2010 nước ta chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới,
việc sản xuất tiêu thụ gặp nhiều khó khăn hơn, nên việc tuyể t
m lao động cũng giảm xuốn g.
Công nhân khác cũng có xu hướng tăng tương tự như công nhân bậc
o, nhưng số lượng nhiều hơn.
Lao động của công ty tăng qua các năm,năm 2009 tăng nhiều nhất, năm

2010 do tác động của nền kinh tế nên mức tăng thấp hơn. Tuy nhiên năm
2010 tăng thấp hn các năm trước, nhưng số lượ ng lao động có trình độ tăng
nhiều hơn các năm trước, các lao động này ch
yếu ở trong khối hàn chính.
Nguyễn Thị Bích Phượng 17 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
Nếu nhìn vào đối tượ g lao động có thể thấy bộ phậ n lao động trực tiếp
khá lớn và có mức ăng qua các năm lớn hơn so vớ
lao động gián tiếp, cụ thể:
+ Năm 2009 lao động trực tip tăng 564 người ươn ứng mứ c tăng là 9,1%
T ron g đó lao động giá tiế tă
16 người, tương ứ ng 2, 3%.
+Năm 2010 mức tăng có giảm xuố ng: Lao động trực tiế tăng 211 người,
tương ứng mứ c tăng 3.12%. Lao động gián tiếp biến độngmạnh, ăng
09 ngườ, tương ứ ng 15, 4%.
Biến độ ng lao động gián tiếp gần trùng ặp với biến động của khối lượ ng
lao động có trình độ bằng cấp và công nhân bậc cao.Điều này cho ta biết chất
lượ ng lao độn của
ng ty đang dần nâng ca o.
Nếu xét theo giới tính, cho thấy tỷ lệ lao động nữ ở công ty chiế đa số phù
hợp với đặc thù c a ngành may. Năm 2010 số lượ ng lao động nam có tăng nhiều
nhưng chưa đủ lớn để rt ngắn khoảng c
h vi số lượ ng lao động nữ.
1.2 . Đặc điểm thị trường tiêu
ùng EU đối với hàng may mặc
Liên minh Châu Âu EU là một tổ chức khu vực lớn nhất thế giới. Năm
1952, sáu nước thành viên thuộc Châu Âu kí hiệp ước thành lập cộng đồng
than thép Châu Âu, là tổ chức tiền thân c
Liên minh Châu Âu ngày nay.
Đến năm 1957, sáu nước thành viên của cộng đồng than thép Châu Âu

tham gia kí hiệp ước Roma về việc thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu
(EEC). Đến nay EU đã nâng tổng số thành viên của mình lên 27 thành viên và
trở thành một Liên m
Nguyễn Thị Bích Phượng 18 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
h kinh tế lớn nNamhất thế giới.
Năm 1990, Việt và EU thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, đến nay
EU đã trở thành một trong những đối tác kinh tế thương Nammại lớn vào bậc
nhất của Việt . Với quy mô thị trường rộng lớn, EU là một thị trường tiềm
năng đối vớNami mặt hàng xuất khẩu của Việt, trong đó c m
hàg chủ lự c là may mặc .
1.2 .1 Tập quán và thị
iếu tiêu dùng của người dân EU
Thị trường EU là một thị trườn rộng lớnới hơn 50triệu dn , tuy có s hác b
i ệt về p quán v tị h i ếu tiêu dùng g i ữah t rư ờng các quốc gia song 27 n ư ớc
trong khối EU đều nằ khu vựcTy và BcÂu nên có n ữ ng nét t ư ơng đ ồ n g
về ki nh t ếv ăn h o. Trì nộph át t riển kinh ế của n ữg n ư ớ c nàyhá
đồngđều nên ng ư ời dnEU có m ộtsố đ i ểm chun
về sở t h ích thói q uen tiêu dùng.
Người tiêu dùng EU thích dựng những sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng, vì
họ cho rằng thương hiệu gắn liền với danh tiếng và uy tín của sản phẩm cũng như
an toàn cho người sử dụng. Họ sẵn sàng mua sản phẩm nổi tiếng với giá đắt mà
không lựa chọn sản p
mgá thấpơn nhưng không ổi tiếng.
Đ ố i với m ặtàg may mặc , kách hàng EU rất quan t â mđếnhất lư ợng
vàhời trang do đó y ếu tnày có khi l ại quan t rọnghơn yếu t ố về giá cả EU là
nơi hộiủa những kinh đô t hời trang thế g iới nên ngườiêu dùng đòihỏiất kh
ắ t khe về k i ểu dáng và mu mtản phẩm may mặc tiêu thụ ở t hị t r ư ờng này
phải mag tính tờ trang cao, lun thay đổimẫu mã, k i ểu dáng, màu s ắc, chấ iu
để á ứng được tâm lýhch đ ổ i mớ, đ ộ c đáo v

gây ấntư ợng ca g ư ời tiêu dùng.
Mức số n của n gư ời dân trongộng đồng EU tư ơng đốiđồng đều và ở m
Nguyễn Thị Bích Phượng 19 Thương mại và KTQT 40B
Chuyên đề tốt nghiệp “Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU”
ức conn tiêu dùng c ủa họ rất cao cấp, n g ư ờiiêu dùn g EU có s ởtích và
th ói q ued ụng hn củ a n h ững hãng nổi ti ế n g thế g i ới dự giá cả là tưn
đối ca o vìọcho rằng nhữ ngnhãn h i ệu này gắn l i ền vớicất lư nvàuy tín
lâu đời nên sử d ụ ng những mặàng này có thể yê tm về ch ấ t
ư ợ ng và an toàn cho n gư ời sử dụng.
Người tiêu dùng EU ngoài chất lượng và mẫu mã còn rất quan tâm đến
ộ an toàn của sản phẩm, ọđòi hỏi sản phẩ m may phải an tàn cho ng ư ời
sửdng, khônggy dịứng, t ạo cảmiác khó c h ịu chg ư ời m ặc, không có m ột
số ho
chất mà h i ệp hội may Châu Âu cấm sử dụng.
Bên cạnh chất lượng, các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng cũng là
một yếu tố mà người tiêu dùng EU rất quan tâm trước khi đưa ra một quy
ết định
có mua một sản phẩm nào đó hay không. Người tiêu dùng muốn được biết những
thông tin cần thiết về đặc điểm của sản phẩm và cách sử dụng, và họ muốn có
được sự giúp đỡ nhanh chón
và có hiệu quả trong trường hợp có khó khăn.
Người dân EU là những người tiêu dùng hiểu biết và họ rất quan tâm
đến những vấn đề môi trường và xã hội. Ngày nay người tiêu dùng ở các
nước Châu Âu có xu hướng thích sử dụng các sản phẩm có dán nhãn sinh thái
và có chứng nhận đạt tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội SA8000. Đó là những
sản phẩm thân thiện với môi trường và doanh nghiệp sản xuất ra ản phẩm
đãcó chính sách đãi ngộ tốt với ngườ i lao động . Không chỉ có vậy, người
tiêu dùng EU còn sẵn sàng tạo ra một làn sóng tẩy chay các sản phẩm gây ô
nhiễm môi trường và các
ản phẩm sử dụng lao động trẻ em hay tù nhân.

Tìm hiểu nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng mặt hàng may của người dân
EU là việc làm đầu tiên và rất cần thiết để xây dựng chiến lược th
Nguyễn Thị Bích Phượng 20 Thương mại và KTQT 40B

×