Tải bản đầy đủ (.doc) (206 trang)

giáo án văn 7 theo chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 206 trang )

Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
Tuần 1-Tiết 1
VĂN BẢN : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Lí Lan
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
-Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng của tình mẫu tử.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của xã hội và nhà trường trong việc giáo dục trẻ em.
-Thấy được tính chất biểu cảm của văn bản này : Sự giải bày trực tiếp cảm nghĩ của người mẹ trong
đêm trước ngày con vào lớp Một.
2.Kĩ năng:
-Kĩ năng đọc hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ.
-Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ.
-Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3Kĩ năng sống: Tự xác định tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ, từ đó biết rút ra bài học về tình
cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ,ý thức được vai trò quan trọng của nhà trường đối với bản thân.
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên:SGK, Giáo án, bảng phụ, PHT,tranh ảnh về ngày khai trường…
-Học sinh:Soạn bài, bút lông, giấy Ao
C.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
-Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, đọc sáng tạo,thảo luận nhóm.
-Kĩ thuật:KT động não,KT khăn phủ bàn…
D.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động.
* Ổn định: Giới thiệu chương trình, kiểm tra vở soạn bài
của học sinh.
* Kiểm tra : Thế nào là văn bản nhật dụng ? Kể tên những
văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 6?


Các văn bản ấy đã đề cập đến những vấn đề nào trong đời
sống ?
* Bài mới
Gợi 1-2 em nhớ lại buổi đến trường đầu tiên.
Giới thiệu bài mới :
Như thường lệ, mỗi năm một lần cứ vào dịp 5/9 là tất cả
HS trong cả nước nô nức phấn khởi đón trào ngày khai
trường, chào 1 năm học mới. Nhưng có lẽ ngày khai trường
đầu tiên vào lớp 1 là ngày đáng nhớ không của riêng ai.
Hôm nay học bài văn này, chúng ta sẽ hiểu được trong đêm
trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con, những người
mẹ đã làm gì và nghĩ những gì nhé…?
Hoạt động2 : Tìm hiểu chung về văn bản
? Hãy đọc phần chú thích trong SGK sau đó trình bày
những nét sơ lược về tác giả và xuất xứ của tác
phẩm .
? Có thể xếp “ Cổng trường mở ra ” là văn bản nhật dụng
được không? Vì sao?
-Hoạt động
cá nhân
-Lắng nghe
HS đọc chú
thíchSGK.
-Trả lời câu
hỏi dựa vào
khái niệm
văn bản
nhật dụng.
I .Giới thiệu văn bản
1. Tác giả

- Tác giả : Lí Lan
2. Tác phẩm :
- Báo yêu trẻ, số166
-Kiểu văn bản : văn
bản nhật dụng
- Thể loại : kí.
- Phương thức biểu
đạt: Biểu cảm
GV: Trần Thị Sơn Trang 1
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
- Đề cập đến vai trò của giáo dục
Tổ chức cho HS đọc văn bản
? Căn cứ vào những điều vừa tìm hiểu chung về văn bản ,
theo em nên đọc văn bản này như thế nào ? Vì sao?
- Nêu cách đọc : Giọng chậm rãi; tình cảm
 Đọc giọng dịu dàng, chậm rãi, đôi khi thầm thì (khi
nhìn con ngủ), hết sức tình cảm, có khi giọng xa
vắng (hồi tưởng bà ngoại đã đi trên đường tới
lớp),hơi buồn buồn (khi bà phải đứng ngoài cổng
trường
- GV: đọc mẫu 1 đoạn -Cho HS đọc.
- ? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản
này là tự sự, miêu tả hay biểu cảm ?
- Biểu cảm
? Bài văn biểu lộ cảm xúc của ai ? Đó là những cảm xúc
như thế nào ?
- Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm
trước ngày khai trường của con.
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
? Trước ngày khai trường đầu tiên, cả người mẹ và người

con đã chuẩn bị những gì cho năm học mới ?
- Mọi thứ cần thiết : Quần áo ,sách vở đã sẵn sàng .
- Người mẹ còn chuẩn bị về tâm lí cho con: Khích lệ
con
- Người con cũng đã sẵn sàng cho năm học mới : Tỏ ra
ngưòi lớn hơn khi thu dọn đồ chơi .
? Với sự chuẩn bị chu đáo như thế , tại sao vào cái đêm
trước ngày khai trường của con, người mẹ vẫn không
ngủ được ? ( Quan sát đoạn đầu)
+ Mẹ lo con là đứa trẻ nhạy cảm sẽ háo hức vì ngày khai
trường mà không ngủ được .
? Thế nhưng nỗi lo ấy đã được giải toả : “ Giấc ngủ đến
với con nhẹ nhàng như uống một ly sữa, ăn một cái
kẹo”. Vậy mà người mẹ vẫn không ngủ , bà đã có
những việc làm và suy nghĩ như thế nào vào cái đêm
không ngủ ấy ?
+ Mẹ ngắm đứa con mình đang ngủ ngon lành .
+ Mẹ đắp mền , buông mùng rồi “không biết làm gì
nữa ”.
+ Mẹ không tập trung làm được việc gì cả , xem lại
những thứ đẫ chuẩn bị cho con, tự nhủ mình phải đi
ngủ sớm .
+ Mẹ lên giường và trằn trọc .
+ Mẹ tin là con không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm
học .
? Đã tin tưởng như thế, đẫ khẳng định “ còn điều gì để lo
lắng quá đâu” nhưng người mẹ vẫn không ngủ được .
-HS ghi về
TG,TP
-Hoạt động

cá nhân
-HS đọc
diễn cảm,
nhận xét
-Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
II.Tìm hiểu văn bản
1. Tấm lòng người mẹ
+ Lo cho con, thao
thức không ngủ được
+ Nhớ lại ngày khai
trường của mình
+ Mong con có những
ấn tượng đẹp không
phai về ngày khai
trường đầu tiên.
=.>Tấm lòng yêu
thương con , sự nâng
niu chăm sóc con ân
tình, chu đáo với một
tâm hồn tinh tế và
nhạy cảm.
GV: Trần Thị Sơn Trang 2
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
Vì sao vậy

- Vì ngươì mẹ nơn nao nghĩ về ngày khai trường năm
xưa của mình. Khi ấy mẹ có tâm trạng nơn nao, hồi
hộp trên đường tới trường và chơi vơi hốt hoảng khi
phải xa bà ngoại.
? Theo dõi những việc làm và suy nghĩ của người mẹ vào
cái đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, em
có thể nói gì về người mẹ này ? 
- Mẹ thao thức khơng ngủ, suy nghĩ triền miên.
- Mẹ chuẩn bị chu đáo cho con .
- Mẹ hồi hộp về ngày khai trường đầu tiên của con .
- Mẹ quan tâm và u q con
- Một người mẹ có tâm hồn tinh tế và nhậy cảm .
? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con mình
khơng? Theo con cách viết này có tác dụng gì?
- Người mẹ đang tâm sự với con và cũng chính là đang nói
với lòng mình.
⇒ Giúp tác giả đi sâu vào thế giới tâm hồn, miêu
tả được một cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, bâng
khng cũng như những tình cảm tha thiết mà mẹ dành
cho con. Đó là những điều sâu thẳm khó nói bằng lời.
? Trong mạch tâm trạng của mẹ có đoạn suy tư về ngày
khai trường ở Nhật Bản. Điều đó có ý nghĩa gì?
- Ngày khai trường ở Nhật Bản rất quan trọng. Từ đó ta
có thể nhận thấy giáo dục có một vai trò quan trọng
như thế nào đối với cuộc sống mỗi người và tồn xã
hội.
? Nếu cho rằng những suy nghĩ của người mẹ về nền giáo
dục Nhật Bản ấy ẩn chứa những ước mơ, mong muốn
cho con mình. Con có đồng ý khơng? Đó là ước mơ
gì?

- Ước mơ mà bất kì bậc cha mẹ nào cũng mong đó là con
mình được hưởng một nền giáo dục tiến bộ nhất, mọi trẻ
em được chăm sóc giáo dục với tất cả sự quan tâm của xã
hội.
? Kết bài người mẹ nói "bước qua cánh cổng trường là một
thế giới kì diệu sẽ mở ra". Con thử hình dung lại xem
thế giới kì diệu đó là gì? ( y/c HS thảo luận )
- Thế giới của điều hay lẽ phải, của tình thương và đạo lí làm
người
- Thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú
và kì diệu mà nhân loại hàng vạn năm đã tích lũy
được.
- Thế giới của tình thầy trò cao đẹp, tình bạn thiêng liêng,
của những ước mơ và khát vọng bay bổng niềm vui niềm hi
vọng
? Nêu suy nghó của em về người mẹ ? Em có nhận xét gì
cá nhân
HS tự rút ra
ghi nhớ và
ghi vào vở
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
HS thảo
luận.
(KT khăn
trãi bàn)
Đại diện
nhóm trả lời

Hs phát biểu
-Hoạt động
cá nhân
2. Cảm nghĩ của mẹ
về vai trò của của
giáo dục trong nhà
trường
- Nghĩ về ngày khai
trường ở Nhật Bản
+ Khẳng định vai trò
của nhà trường, của
giáo dục đối với cuộc
sống mỗi con người và
tồn xã hội.
+Mong con sẽ được
hưởng một nền GD tốt
nhất , sẽ nhận được
mọi điều tốt đẹp trong
cuộc sống .
GV: Trần Thị Sơn Trang 3
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
về tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai
trường đầu tiên của con ?
Giáo viên uốn nắn : Mẹ thương u, lo lắng, chăm sóc
con chu đáo, hiểu con và thơng cảm với con
Hoạt động4: Tổng kết
? Tại sao văn bản Cổng trường mở ra viết về ngày đầu tiên
đi học của con mà lại nói về tâm trạng của người mẹ ?
- Một ngày quan trọng trong đời của con  Mẹ thương u
lo lắng cho con. Đó là tình cảm sâu nặng của người mẹ. 

Tác giả muốn khắc sâu tình thương u con của người mẹ
để gdục HS lòng u kính cha mẹ.
? Bài văn giản dị nhưng vẫn khiến người đọc suy ngẫm xúc
động. Vì sao vậy?

Gợi ý: Cách viết giống nhật kí, dễ bộc lộ cảm xúc.
GV : Bài văn đã chỉ rõ ngày khai trường vào lớp Một là
ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn tuổi
thơ và cuộc đời mỗi con người và học tập là nghĩa
vụ cao cả của tuổi trẻ đối với gia đình và xã hội. Vì
thế chúng ta ý thức một cách sâu sắc rằng "Bước
qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở
ra". Thế giới kì diệu ấy là cả chân trời văn hóa,
khoa học đang rộng mở bao la, đón chờ ta ở phía
trước.
Ho ạt động 5: Tổ chức cho HS luyện tập
Bài 1: u cầu học sinh trao đổi ý kiến và lí giải tại
sao ngày khai trường lớp 1 lại để lại ấn tượng sâu đậm
trong mỗi người . (GV cho HS thảo luận nhóm).
HS: Tự do bộc lộ .
Bài 2: Gợi ý: Đoạn văn phải chân thành sâu sắc, ghi lại
những rung động thật sự của bản thân.
GV: Vào ngày đầu tiên đi học, ít ai trong chúng ta
còn nhớ rõ những chi tiết cụ thể như thế nào, cũng ít
có ai để ý xem trong đêm trước ngày khai trường ấy,
mẹ mình đã làm gì và nghĩ những gì. Bài văn chúng
ta trn như một lời nhắc nhở những ai đơi khi q vơ
tâm, vơ tư mà qn đi tấm lòng thương u, tình cảm
sâu nặng và những hi vọng lớn lao của người mẹ đ/v
những đứa con. Nó nhắc nhở mỗi người cần có thái

độ trân trọng, hiểu biết và thơng cảm với mẹ mình
hơn
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về cơng lao tình
cảm của mẹ ?
Đọc lại văn bản và bài đọc thêm “Trường học”
- Học bài phần ghi nhớ, làm bài tập.
- Hồn chỉnh vở bài tập.
Chuẩn bị bài mới “Mẹ Tơi”. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
- HS tự rút
ra bài học .
HS thảo
luận.
Đại diện
nhóm trả lời
-Hoạt động
cá nhân
HS đọc và
làm bài tập
-Hoạt động
cá nhân
-HS ghi u
cầu chuẩn bị
ở nhà.
III. Tổng kết
- Tấm lòng thương

u, tình cảm sâu nặng
của người mẹ dối với
con, vai trò to lớn của
nhà trường đối với
cuộc sống mỗi con
người
- Lời văn giản dị, nhẹ
nhàng giàu cảm xúc,
tình cảm tự nhiên chân
thành.
IV. Luyện tập
Bài 1: Có thể : ấn
tượng sâu đậm
nhất vì là buổi
khai trường đầu
tiên, đánh dấu
bước ngoặt lớn
(bước đầu làm
quen với mơi
trường học tập )
Được thấy những
điều mới lạ,
( bạn bố, thầy cụ)
có những cảm
xúc bỡ ngỡ, lo
sợ, vui sướng
GV: Trần Thị Sơn Trang 4
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
SGK
Tuần 1, tiết 2

MẸ TÔI
(Những tấm lòng cao cả - Et- môn-đô đơ A-mi-xi)
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
-Nắm sơ giản về TG Ét- môn - đô đơ A-mi- xi.
-Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình khi con có lỗi của người cha.
-Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2.Kĩ năng:
-Kĩ năng đọc hiểu văn bản viết dưới hình thức một bức thư
-Phân tích một số chi tiết tiêu biểu liên quan đến hình ảnh người cha(tác giả bức thư) và người mẹ
được nhắc đến trong bức thư.
3.Kĩ năng sống: Tự xác định tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ, từ đó biết rút ra bài học về tình
cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ, trách nhiệm của cá nhân không làm gì để cha mẹ phiền lòng.
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên:SGK, Giáo án, bảng phụ, PHT,tranh ảnh về chân dung TG
-Học sinh:Soạn bài, bút lông, giấy Ao
C.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, đọc sáng tạo,thảo luận nhóm.
-Kĩ thuật: KT động não,KT khăn phủ bàn…
D.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động.
*Kiểm tra bài cũ:
(?) Phân tích diễn biến tâm trạng của mẹ trong đêm
trước ngày khai trường vào lớp 1 của con ?
* Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong cuộc đời của mỗi chúng ta ,người
mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng

và cao cả. Nhưng không phải lúc nào ta cũng ý thức hết
được điều đó.Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm,ta mới nhận
ra tất cả.Bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ý Et-môn-đô-đơ A-
mi-xi sẽ cho ta một bài học như thế
Hoạt động 2 Tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm.
? Nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
GV: Ông là tiểu thuyết gia, nhà thơ, người viết truyện
ngắn và là tác giả của nhiều cuốn truyện thiếu nhi và
truyện phiêu lưu nổi tiếng . Những kỉ niệm thời học trò
và những kỉ niệm thời sinh viên học viện quân sự Mô-
đê- na là cơ sở để tác giả hư cấu nên những áng văn nhẹ
nhàng dung dị , đầy nhân ái mê hoặc trái tim của hàng
triệu độc giả trên khắp toàn cầu .
-HS trả bài.
-HS lắng
nghe
-HS đọc chú
thích SGK
trang 11 và
trả lời cá
nhân
-Tự ghi về
TG,TP
I/ Gi ới thiệu văn bản
1. Tác giả : Nhà văn Ý Et-
môn-đô-đơ A-mi-xi (1846
– 1908).
2. Tác phẩm:
- “Mẹ tôi” trích từ “Những
tấm lòng cao cả”

- Thể loại : Thư từ – biểu
cảm.
- Phương thức chính : biểu
cảm
- Bố cục : ba phần
GV: Trần Thị Sơn Trang 5
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.
Hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm,tha thiết và
nghiêm. Chú ý các câu cảm, câu cầu khiến, đọc với
giọng thích hợp -> thể hiện tình cảm và tâm trạng của
cha trước lỗi lầm của con.
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn. Gọi HS đọc và nhận
xét.
- Giáo viên nhận xét chung.
? Thể loại của văn bản ?
? Phương thức biểu đạt chính ?
? Nội dung văn bản chủ yếu biểu đạt điều gì ?
- Lời tâm tình của người cha.
? Nhưng trong lời tâm tình ấy có những nội dung cụ thể
nào ?
- Hình ảnh người mẹ
- Những lời nhắn nhủ dành cho con
- Thái độ dứt khoát của cha trước lỗi lầm của con
? Em hãy xác định những nội dung đó trên văn bản ?
- Từ đầu đến…”mất mẹ”
- Tiếp đến…”yêu thương đó”
- Còn lại
? Em xúc động nhất khi đọc đoạn văn nào ? vì sao ?
* Giải từ khó: Cảnh cáo, quằn quại, lương tâm, khổ

hình, vong ân bội nghĩa.
(?) Văn bản viết về điều gì ?
- Lời khiển trách và răn dạy con của một người bố khi
đứa con “Nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ”đối với mẹ
* Tìm hiểu thái độ của người bố :
(?)Thái độ của bố En-ri-cô trước lỗi lầm của En-ri-cô ?
- Tức giận, nghiêm khắc, đau khổ
(?) Tìm chi tiết thể hiện thái độ của người bố ?
- Việc như thế ……… tái phạm nữa.
- Sự hỗn láo của con ……………… tim bố vậy.
- Thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con
bội bạc với mẹ.
(?) Vì sao người bố có thái độ như thế ?Qua từ ngữ nào
con nhận thấy tâm trạng này?
- Vì En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ
- Nhát dao đâm vào tim, không thể nén cơn tức
giận, vong ân bội nghĩa, bội bạc, xấu hổ.
 Vì cha rất yêu con, rất tôn trọng mẹ và thất vọng vì
con hư. Đó là nỗi đau thực sự của bao bậc cha mẹ khi
con hư. Nỗi đau, những tâm trạng ấy minh chứng cho
thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của người cha đối với
Enricô.
? Có ý kiến cho rằng người bố đã ghét bỏ, từ chối đứa
con khi nói: thà rằng bố không có con thôi con
đừng hôn bố nữa ".Con có đồng ý không? Vì sao?
GV : Lời cha minh chứng cho thái độ kiên quyết đến
-HS đọc diễn
cảm và nhận
xét về cách
đọc của bạn.

-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
HS tự bộc lộ
ý kiến của
mình
II. Tìm hiểu văn bản
1.Thái độ của người bố
- Buồn bã, tức giận,
- Chân tình, tế nhị nhưng
nghiêm khắc
- Vạch cho con hiểu được
công lao và sự hy sinh to
lớn của mẹ.
- Mong con kính trọng mẹ.
GV: Trần Thị Sơn Trang 6
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
quyết liệt trước lỗi lầm của con. Yêu và ghét, còn và mất
mà ông nói với con trai như một lời khẳng định cho tình
cảm cũng như niềm mong mỏi hi vọng của ông nơi con
mình. Và càng yêu con bao nhiêu hẳn lòng ông càng thất
vọng vì thái độ vô lễ của con bấy nhiêu
? Trong bức thư người cha nhắc tên con rất nhiều lần
"Enricô ạ, à”. Con thử hình dung trong những lời gọi ấy
ẩn chứa tình cảm gì?

- Đó là tình cảm chân tình tha thiết.
? Vì sao khi nói về lỗi lầm của con, người cha lại nhắc
đến công lao của người mẹ và đặc biệt là nói tới
"ngày buồn thảm nhất là ngày con mất mẹ"?
Định hướng:
+ Con hỗn với mẹ >< mẹ chăm lo cho con.
+ Nhắc đến công lao của mẹ, con sẽ tự nhận thấy
lỗi lầm của mình, thấm thía về thái độ không phải,
đau đớn day dứt về việc làm sai. Như thế gián tiếp
người cha đã nói với con biết bao điều về đạo lí, về
cách cư xử trong cuộc sống.
? Tại sao những điều như thế người cha không nói với
con trực tiếp mà lại viết thư? HS thảo luận
GV : Đây là một bức thư mang tính tế nhị . Người bố
không trực tiếp phê phán lỗi của con trước mặt mọi
người , ông cũng không muốn nói chuyện trực tiếp
với con vì ông rất hiểu tâm lí trẻ con. Chúng dễ bị tự
ái khi bị phê bình trực tiếp . Chọn giải pháp viết thư ,
người bố tránh cho con sự xấu hổ mà từ đó có thể
dẫn đến tự ái rồi ương ngạnh làm trái ý người lớn .
Đây là cách suy nghĩ thấu đáo và giáo dục có hiệu
quả .Khi đọc bức thư người con sẽ đối diện với chính
mình để suy nghĩ và sửa đổi.
? Theo con qua bức thư, qua sự việc mắc lỗi lầm của
con, người cha muốn con mình phải khắc ghi điều gì?
Có thể đọc những câu văn trực tiếp thể hiện điều đó
- Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm
thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ cho kẻ nào
chà đạp lên tình yêu thương đó.
? Người bố vạch cho En-ri-cô biết điều gì và mong gì ở

En-ri-cô ?
Vai trò của mẹ trong cuộc sống của con, hiểu được công
lao và sự hy sinh của mẹ. Mong con hãy yêu quý
kính trọng mẹ.
? Lời lẽ của người bố như thế nào? Đến đây con có thể
cho biết cha của - Chân tình, tế nhị nhưng nghiêm
khắc. 
? Theo em điểu gì khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư
bố ?( y/c HS thảo luận nhóm bàng KT khăn trải bàn)
GV nhận xét-chốt :
- Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. Chỉ
-Hoạt động
cá nhân
HS thảo
luận
nhóm
đôi
Đạidiệnnhóm
trình
bày
-Hoạt động
cá nhân
HS thảo luận
nhóm
(Kĩ thuật
khăn
GV: Trần Thị Sơn Trang 7
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
cho con thấy sự hi sinh lớn lao của mẹ.
- Vì lời nói chân tình sâu sắc của bố.

- Vì thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố.
(?) Trong những lời khuyên của bố em tâm đắc nhất câu
nào(?) vì sao (?)
- “Trong đời con ….mất mẹ”
2)Tìm hiểu hình ảnh người mẹ của En –ri –cô:
? Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô hiện lên qua các chi
tiết nào trong văn bản mẹ tôi?
- Thức suốt đêm suốt đêm…có thể mất con…sẵn
sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để cứu sống
con…
? Em cảm nhận phẩm chất cao quý nào của người mẹ
sáng lên từ những chi tiết đó ?(GV y/c hs ghi vào vở)
- Dành hết tình thương cho con
- Quên mình vì con
? Phẩm chất đó được biểu hiện như thế nào ở mẹ em
hoặc một người mẹ VN nào mà em biết?
? Trong những lời sau đây của cha En-ri-cô:
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào
tim bố vậy
- Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn
thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày con
mất mẹ
Em đọc được ở đó những cảm xúc nào của người cha ?
- Hết sức đau lòng trước sự thiếu lễ độ của đứa
con hư
- Hết mực yêu quý, thương cảm mẹ của En-ri-cô
? Theo em, vì sao người cha cảm thấy : “Sự hỗn láo của
con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy “?
- Vì cha vô cùng yêu quý mẹ
- Vì cha vô cùng yêu quý con

- Cha đã thất vọng vô cùng vì con hư, phản lại
tình yêu thương của cha mẹ
? Nhát dao hồn láo đã đâm vào trái tim yêu thương của
cha. Nhưng theo em nhát dao ấy có làm đau trái tim
người mẹ ?
- Càng làm đau trái tim người mẹ.
- tim người mẹ chỉ có chỗ cho tình thương yêu con, nên
sẽ đau gấp bội,
(?) Trong bức thư người bố bắt con phải lập tức làm gì
để nhận lỗi, để được mẹ tha thứ (?)
- Thành khẩn xin lỗi mẹ.
- Cầu xin mẹ hôn con.
(?) Em hiểu chi tiết chiếc hôn của mẹ sẽ xóa đi dấu vết
vong ân bội nghĩa trên trán con như thế nào (?)
- Chiếc hôn mang ý nghĩa tượng trưng đó là chiếc
hôn tha thứ, cái hôn của lòng mẹ bao dung, cái
hôn xóa đi nỗi ân hận của đứa con và làm dịu nỗi
trải
bàn)
Đại diện
nhóm trình
bày
-Hoạt động
cá nhân
-Học sinh tự
bộc lộ và liên
hệ
-Hoạt động
cá nhân-trả
lời và rút ra

bài học ghi
vở
-Hoạt động
cá nhân
Hs : (Một số
học sinh tự
bộc lộ )
2.Hình ảnh người mẹ.
Hết lòng thương yêu
con, sẵn sàng hy sinh vì
con
GV: Trần Thị Sơn Trang 8
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
đau của người mẹ.
? Nếu là bạn của En-ri-cô em sẽ nói gì với bạn về vấn đề
này?
(?) Em có lỗi với mẹ chưa ? Nếu có thì tâm trạng và thái
độ của em lúc ấy ntn ?
- Gv cho học sinh tự do phát biểu.
(?) Văn bản là bức thư của bố gởi cho con nhưng tại sao
lấy nhan đề là “ Mẹ tôi” (?)
=> Vì tác giả muốn khắc sâu :
- Hình ảnh người mẹ cao cả lớn lao.
- Tình cảm và thái độ quý trọng của bố đối với mẹ.
- Sự xúc động và hối hận của En-ri-cô.
Hoạt động 3:Tổng kết
(?) Theo em chủ đề của văn bản là gì ? Tập trung ở câu
nào ? Vì sao ? (Ghi nhớ)
(?) Qua văn bản này, em rút ra bài học gì cho chính
mình? (Thương yêu, kính trọng và vâng lời mẹ cha)

(?) Bức thư mang tính biểu cảm đặc sắc ở chỗ nào?
Giọng điệu chân thành, tha thiết vừa nghiêm khắc, dứt
khoát vừa phân tích thiệt hơn đầy sức thuyết phục , phù
hợp với tâm lí trẻ lần đầu phạm khuyết điểm mong được
tha thứ, mong có cơ hội sửa chữa)
Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập
(?) Chọn nhan đề khác cho văn bản?
- GV hướng dẫn HS thảo luận tại lớp.
Học thuộc đoạn: "Khi đã khôn lớn thương yêu đó".
? Học văn bản này em có những cảm nhận gì ?
Mẹ tôi là bài ca tuyệt đẹp để lại trong chúng ta h/a
cao đẹp thân thương của ngưòi mẹ hiền, người cha mẫu
mực. Văn bản đã giáo dục chúng ta bài học hiếu thảo ,
đạo làm con. Tất cả được thể hiện bằng cách viết thư tế
nhị mà sâu sắc đạt hiệu quả giáo dục cao.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Đọc lại văn bản
- Tại sao lại nói, câu “thật đáng xấu hổ…” là một câu
thể hiện sự liên kết cảm xúc lớn nhất của người cha với
một lời khuyên dịu dàng? Câu chuyện tâm trạng đó có
hợp lý ko?
- Học bài phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 2
- Chuẩn bị bài “Từ ghép”
-Hoạt động
cá nhân
HS tự trả
lời và rút ra
ghi nhớ.
HS tự rút ra

nội dung, ý
nghĩa và NT
của VB
-HS đọc phần
luyện tập và
tự làm bài tập
luyện tập.
HS ghi yêu
cầu chuẩn bị
ở nhà.
III.Tổng kết
Ghi nhớ: Sgk/ trang 12
IV. Luyện tập: (Sgk/12)
1. Đoạn “Khi đã lớn khôn
…………… khổ hình”
2. Kể lại 1 sự việc em lỡ
gây ra khiến bố, mẹ buồn
phiền.
Tuần 1, tiết 3
TỪ GHÉP
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh:
GV: Trần Thị Sơn Trang 9
Trng THCS Nguyn Trói Ng Vn 7
- Nm c cu to ca hai loi t ghộp : t ghộp chớnh ph v t ghộp ng lp
- Hiu c ngha ca cỏc loi t ghộp.
2.K nng:
-Nhn din cỏc loi t ghộp.
-M rng, h thng húa vn t.

-S dng t ghộp hp lớ.
3.K nng sng:
-Cú ý thc trau di vn t lm trong sỏng ngụn ng ting Vit.
B.Chun b:
-Giỏo viờn:SGK, Giỏo ỏn, bng ph, PHT,
-Hc sinh:Son bi, bỳt lụng, giy Ao
C.Phng phỏp, k thut dy hc:
- Phng phỏp: Vn ỏp, nờu v gii quyt vn , tho lun nhúm.
-K thut: KT ng nóo,KT khn ph bn, s KWL
D.Tin trỡnh lờn lp:
Hot dng ca thy Hot
ng
ca trũ
Kin thc cn t
Hot ng 1: Khi ng
* n nh
* Bi c: GV phỏt PHT theo s KWL cho tng t.
- Nờu khỏi nim : T ghộp
- Nhc li vic phõn loi t theo cu to ? Th no l t
ghộp?
T T n
T phc t ghộp: Ghộp cỏc ting cú
. quan h v ngha
t lỏy :Cỏc ting cú quan h
lỏy õm
* Bi mi
- õy mi ch l khỏi nim v t ghộp m cỏc em ó c hc
lp 6. Hụm nay, chỳng ta cng hc v t ghộp nhng mc
cao hn. Bi hc mi s giỳp cỏc em hiu c iu ú
Hot ng 2 : Hỡnh thnh kin thc mi

. - Treo bng ph (hoc a lờn mỏy chiu) :
+ M cũn nh b ngoi khi cng trng úng li [ ] (Lớ
Lan)
+ Cm khụng phi thm phc ven b [ ]. (Thch Lam)
? c v chỳ ý 2 t in m !
Trong 2 t ú, t no l ting chớnh, t no l ting ph ?
- Tr li : + b ngoi > b
+ thm phc > thm
? Ngoi vic ghộp ting ngoi vo b, ting phc vo thm, em
cũn cú th ghộp thờm ting no na ?
HS ghi
v nhc
li kin
thc ó
hc qua
s
1HS i
din lờn
bng v
s cu
to
ca t.
HS quan
sỏt bng
ph v
hot
ng cỏ
nhõn
I. Bi hc
1. Cỏc loi t ghộp

a. T ghộp chớnh ph
Cú ting chớnh v ting
ph:
+ Ting ph b sung ý
ngha cho ting chớnh.
+ Ting chớnh ng
trc, ting ph sau
VD :Hoa hng,xe ap,
bỳt chỡ
b. Tửứ gheựp ủaỳng laọp
-Cỏc ting bỡnh ng v
ng phỏp.
VD :qun ỏo, sỏch v,
chõn tay
GV: Trn Th Sn Trang 10
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
+ bà nội - bà cố - bà cô
+ thơm ngát - thơm nức - thơm lừng
? Sau khi ghép như thế, em thấy điều gì xảy ra ?
+ Từ một tiếng chính, ghép thêm tiếng phụ tạo thành nhiều từ
ghép có nhiều nghĩa khác nhau.
Giảng : Cấu tạo từ ghép chính phụ.
? Hãy nhận xét trật tự các tiếng trong các từ ghép ấy !
- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Đưa lên máy chiếu :
+ Việc chuẩn bị quần áo mới của ngày khai trường. + Mẹ
không lo trầm bổng [ ].
? Trong từ quần áo, trầm bổng có phân ra được tiếng nào
chính, tiếng nào phụ không ? Mối quan hệ nghĩa giữa các tiếng
như thế nào?

- Không. Quan hệ bình đẳng
? Đối chiếu nghĩa giữa bà ngoại, thơm phức và nghĩa của quần
áo, trầm bổng, em hãy cho biết có mấy loại từ ghép ?
- Trả lời : Có 2 loại từ ghép :
a. Từ ghép chính phụ.
b.Từ ghép đẳng lập
* Hướng dần học sinh tìm hiểu nghĩa của từ ghép.
? So sánh nghĩa của từ bà ngoại, bà nội với bà, thơm phức,
thơm nức với thơm, em thấy có gì khác nhau?
Trả lời : Nghĩa của từ bà ngoại, thơm phức có tính phân nghĩa
? Nghĩa của từ ghép quần áo với quần và áo, nghĩa của từ trầm
bổng với trầm và bổng có gì khác nhau ?
- Trả lời : Nghĩa của quần áo, trầm bổng có tính chất hợp nghĩa
so với quần và áo, trầm và bổng.
? Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ ghép chính phụ, nghĩa
của từ ghép đẳng lập ?
- Trả lời : (Theo SGK)
- Góp ý, bổ sung.
? Cho một vài ví dụ về 2 loại từ ghép này rồi so sánh đối chiếu
nghĩa của nó với tiếng gốc, hoặc khi tách riêng. Chọn vài từ để
đặt câu.
- Cho ví dụ > So sánh.
- Đặt câu đúng ngữ pháp.
- Tổng kết về cấu tạo và nghĩa của từ ghép.
* Hoạt động 3 : Luyện tập, củng cố.
- Hướng dẫn HS đọc và phân tích yêu cầu từng bài tâp.
- Treo bảng phụ BT 1,2,3/ SGK /15.
-GV cho HS hoạt động cá nhân.
Bài tập 4: Chia lớp làm 4 nhóm, cử đại diện nhóm trình bày:
Bài tập 6: Giáo viên hớng dẫn, HS trình bày

Yêu cầu:
- Mát tay: chỉ sự may mắn, yên tâm, hy vọng
+ Mát : chỉ thời tiết, không khí, mát mẻ, dễ chịu
-Hoạt
động cá
nhân
-Hoạt
động cá
nhân
-Hoạt
động cá
nhân
HS tự rút
ra Ghi
nhớ .
-Hoạt
động cá
nhân
-Hoạt
động cá
nhân
-HS rút
ra bài
học, ghi
vở
-HS quan
sát bảng
phụ
-HS đọc
và phân

tích yêu
cầu từng
bài tâp.
2. Nghĩa của từ ghép:
a. Nghĩa của từ ghép
chính phụ : có tính phân
nghĩa. Nghĩa của từ ghép
chính phụ hẹp hơn nghĩa
tiếng chính
b. Nghĩa của từ ghép
đẳng lập : có tính hợp
nghĩa
Nghĩa của từ ghép đẳng
lập khái quát hơn nghĩa
của các tiếng tạo nên nó
II. Luyện tập :
BT1:
+ Từ ghép chính phụ :
lâu đời, xanh ngắt, nhà
máy, nhà ăn, cười nụ.
+ Từ ghép đẳng lập : suy
nghĩ, chài lưói, cây cỏ,
ẩm ướt, đầu đuôi
BT2,3::
- Tạo từ ghép chính phụ :
bút chì, thước kẻ, mưa
rào, ăn bám, trắng xoá,
vui tai, nhát gan.
- Tạo từ ghép đẳng lập :
núi đồi, núi rừng; ham

muốn, ham thích; xinh
đẹp, xinh tươi; mặt mày,
mặt mũi, học hành, học
tập; tươi cưòi, tươi trẻ-
BT4
+ Có thể nói : một cuốn
sách, một cuốn vở vì
sách, vở là danh từ chỉ
vật tồn tại đưới dạng cá
GV: Trần Thị Sơn Trang 11
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
+ Tay : một bộ phận cơ thể
- Nóng lòng : tâm trạng chờ đợi, trông ngóng, đứng ngồi không
yên
+ Nóng : chỉ thời tiết, khí hậu, nóng nực (hay tính tình
con ngời)
+ Lòng : bộ phận cơ thể ngời
- Gang thép : chỉ ý chí nghị lực của con ngời trong chiến đấu
+ Gang, thép là chất kim loại
- Tay chân: chỉ sự thân tín, tin cậy, giúp việc đắc lực
+ Tay, chân: là bộ phận cơ thể con ngời.
*Củng cố:Sau tiết học, em tự rút ra được những kiến thức gì
mới về từ ghép ?
* Hoạt động4 : Dặn dò :
- Về nhà :
+ Học thuộc Ghi nhớ
+ Làm BT 6,7 /SGK/ 15,16 (Sau khi làm xong nhớ kiểm tra lại ở
sách Bài tập Ngữ Văn 7).
+ Đọc thêm / SGK / tr. 16,17.
- Chuẩn bị bài mới :

+ Đọc và tìm hiểu bài : Liên kết trong văn bản / SGK /
tr. 17-20 (Trả lời câu hỏi, phân tich ví dụ, chuẩn bị ý kiến
phát biểu).
- Tiến
hành
luyện
tập.
- Hoạt
động cá
nhân
ởBT1,2,3
BT4,HS
thảo luận
tổ bẳng
KT
Khăn
trãi bàn.
HS từng
nhóm ghi
vào sơ
đồ KWL
và cử đại
diện trả
lời.
-Ghi vở
dặn dò
thể, có thể đếm được
+ Không nói : một cuốn
sách vở vì sách vở là từ
ghép đẳng lập có nghĩa

tổng hợp chỉ chung cả
hai loại
BT5:
a) Không phải vì hoa
hồng khác với hoa màu
hồng (hoa hồng là từ
ghép chính phụ)
b) Không đúng vì áo dài
(từ ghép chính phụ) chỉ
loại áo dài của phụ nữ.
c) Không phải vì cà chua
(từ ghép chính phụ) có
những giống không chua.
Nói “cà chua này ngọt
quá” được.
d) Không phải vì cá
vàng là loại cá cảnh
HẾT
Tuần 1, tiết 4
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nắm được K/n liên kết trong VB.
-Y/c về liên kết trong VB.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết và phân tích tính liên kết của các VB.
-Viết các bài văn, đoạn văn có tính liên kết.
3.Kĩ năng sống :Có ý thức trau dồi khả năng diễn đạt có tính liên kết trong nói và viết làm trong sáng
ngôn ngữ tiếng Việt.

B.Chuẩn bị:
-Giáo viên:SGK, Giáo án, bảng phụ, PHT,
-Học sinh:Soạn bài, bút lông, giấy Ao
C.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
-Kĩ thuật: KT động não,KT khăn phủ bàn…
GV: Trần Thị Sơn Trang 12
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
D.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt dộng của thầy Hoạt động
của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Khởi động.
* Ổn định:
* Bài cũ: ôn kiến thức cũ
Hỏi: Văn bản là gì?Văn bản có tinh chất gì?
Trả lời: Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết có nội dung, có mục
đích giao tiếp. Một trong tính chất quan trọng của văn bản là
tính liên kết .
* Bài mới
*Tạo tình huống vào bài.
? Hãy nhìn lên màn hình (hoặc bảng phụ) và nhận xét câu :
“Tôi đến trường - em Thu bị ngã”.
? Câu này cho ta mấy thông tin ?
? Nhưng người đọc, người nghe có thấy câu văn dễ hiểu
không ? Vì sao ?
+ Hai thông tin.
+ Không dễ hiểu vì hai thông tin rời rạc.
? Và nếu sửa được thì em sẽ sửa như thế nào ?
- Sửa lại : Trên đường tôi đến trường, tôi đã nhìn thấy em

Thu bị ngã.
Giảng : Hai thông tin rời rạc nhưng đã liên kết với nhau, tạo
nên một câu có nghĩa, dễ hiểu. Đó chính là vấn đề chúng ta sẽ
tìm hiểu và thực hành hôm nay (Ghi đề bài học : Liên kết
trong văn bản).
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới
Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là liên kết
văn bản. - Treo bảng phụ hoặc đưa lên máy chiếu 2 đoạn
văn :
+ Đoạn 1 : Trích từ văn bản “Mẹ tôi‛ : “Trước mặt cô giáo
để cứu sống con” có tính liên kết chặt chẽ và dễ theo dõi nội
dung sự việc.
+ Đoạn 2 : Đoạn 1a /SGK/ tr. 17.
? Em hãy so sánh 2 đoạn văn này, xem đoạn nào giúp em hiểu
rõ hơn người bố muốn nói gì ? Vì sao ?
+ Đoạn 1: dễ hiểu hơn người bố muốn nói gì vì thứ tự các sự
việc xảy ra ở đoạn này diễn ra một cách tự nhiên, hợp lí
+ Đoạn 2 : các câu văn khó hiểu
Giảng : Đoạn 1 dễ hiểu là do giữa các câu trong đoạn văn có
sự liên kết chặt chẽ trong văn bản. Đoạn 2 thiếu sự liên kết nên
ta thấy ý tứ rời rạc, khó có thể hiểu người bố muốn nói với con
điều gì.
? Vậy văn bản cần phải như thế nào ? ? Thế nào là tính
liên kết trong văn bản ?
Đọc Ghi nhớ (chấm 1) / SGK/ tr.18.
Bài tập ứng dụng : (Sử dụng máy chiếu) BT1 /tr.18 :
-Hoạt động
cá nhân
-Quan sát
bảng phụ và

trả lời câu
hỏi.
-Hoạt động
cá nhân
-Quan sát
bảng phụ và
trả lời câu
hỏi.
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
-HS rút ra
ghi nhớ và
ghi bài.
-HS thảo
I Bài học
1. Liên kết và phương
tiện liên kết trong văn
bản.
a Tính liên kết trong
văn bản.
- Liên kết: là nối liền,
gắn bó giữa các câu,
đoạn cả về nội dung và
hình thức.
- Liên kết là một trong
những tính chất quan
trọng nhất của văn bản
b. Phương tiện liên kết

- Các câu các
đoạn phải thống nhất,
gắn bó chặt chẽ về
nội dung (cùng hướng
tới một chủ đề ).
- Các câu các
đoạn phải được kết
nối bằng phương tiện
ngôn ngữ (từ, câu)
thích hợp.
II. Luyện tập :
BT1: Sắp xếp: 1 - 4 - 2
- 5 - 3.
BT2: Các câu văn
chưa có tính liên kết vì
giữa chúng chưa có
một nội dung thống
nhất, gắn bó. (Chưa
cùng hướng về một nội
dung, một chủ đề nào
đó).
GV: Trần Thị Sơn Trang 13
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
Thảo luận nhóm.
? Hãy sắp xếp các câu văn theo một thứ tự hợp lí để có một
đoạn văn bản có tính liên kết chặt chẽ.
+ Câu 1 - Câu 4 - Câu 2 - Câu 5 - Câu 3.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương tiện liên kết
trong văn bản.
Đọc những câu văn sau:

(1) Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là
không ngủ được. (2) Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống
một ly sữa, ăn một cái kẹo. (3) Gương mặt thanh thoát của đứa
trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng
chúm lại như đang mút kẹo.
? Sự sắp xếp ý nghĩa giữa câu (1) và câu (2) có gì bất hợp lí
không? Em hãy thêm từ để xoá bỏ bất hợp lí đó.
+ Câu (1) nói về tình trạng không ngủ được của con nhưng câu
(2) lại nói giấc ngủ đến với con một cách dễ dàng‛. Có thể
thêm còn bây giờ.
? Giữa câu (1), câu (2) với câu (3) đã có sự liên kết với nhau
chưa ? Vì sao ?
- câu (2) và câu (3) chưa có sự liên kết vì đối tượng nói đến ở
câu (1), câu (2) là đứa con còn câu (3) lại là đứa trẻ.
Giảng : Để tạo sự liên kết giữa các câu, cần biết sử dụng
phương tiện liên kết. Chắng hạn, khi thêm các từ “còn bây
giờ” vào câu (2) và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu (3)
thì tính liên kết giữa các câu sẽ chặt chẽ hơn
? Đọc Ghi nhớ (chấm 2) tr./18
Bài tập ứng dụng : - Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn bản
ở BT3/ tr.19.
- Cho HS điền vào những chỗ trống để các câu trong văn bản
liên kết đựợc với nhau.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm, thống nhất điền từ
Thực hiện điền từ : bà bà cháu Bà bà cháu
bà.Thế là
* Hoạt động 3 : Bài tập rèn kĩ năng.
(1) Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai
trường lớp một của con.
? Có người bảo sự liên kết giữa 2 câu trên hình như không

chặt chẽ, vậy mà chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản
Cổng trường mở ra‛. Có cần sửa lại thành Đêm nay mẹ không
ngủ được vì ngày mai đã là ngày khai trường lớp một của con‛
hay không ?
Giảng : Phương tiện liên kết của ngôn ngữ không chỉ thể hiện
qua các từ ngữ liên kết mà có khi đó là sự phát hiện liên tục ý
nghĩa các câu, làm cho chúng gắn bó với nhau một cách tự
nhiên.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò :
- HS đọc phần Ghi nhớ/SGK /tr. 18.
- Nhấn mạnh lại kiến thức cơ bản của bài học : Tầm quan trọng
luận
nhóm
(Kĩ thuật
khăn
trải
bàn)
Đại diện
nhóm trình
bày
-HS đọc và
trả lời câu
hỏi.
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
-HS rút ra
ghi nhớ và
ghi bài

-HSthảoluận
nhóm
(Kĩ thuật
khăn
trải
bàn)
Đại diện
nhóm trình
bày
-Hoạt động
cá nhân
-HS đọc G/n
SGK
BT3: Điền từ: bà, bà,
cháu, bà, bà, cháu, thế
là (rồi, và)
BT4: Giải thích: Nếu
tách 2 câu văn khỏi các
câu khác trong văn bản
thì có vẻ rời rạc.
Nhưng nếu đặt trong
văn bản, thì 2 câu vẫn
liên kết với các câu
khác làm thành một thể
thống nhất
BT5: Câu chuyện "Cây
tre trăm đốt" giúp em
hiểu rõ hơn về vai trò
của liên kết trong văn
bản: Muốn có một văn

bản hoàn chỉnh thì các
câu, các đoạn phải nối
liền, gắn kết với
GV: Trần Thị Sơn Trang 14
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
của liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản
- Về nhà :
+ Đọc lại toàn bộ bài học
+ Học thuộc Ghi nhớ.
+ Ôn lại cách giải các BT trên lớp + Làm BT 5 / SGK /tr. 19
.+ BT 2,3 / Bài tập Ngữ Văn 7 /tr. 8,9.
+ Đọc thêm / SGK / tr,. 18,19
+ Hoàn chỉnh bài tập làm văn : Tả buổi lễ phát thưởng, có dùng
phương tiện liên kết giữa các câu, các đoạn trong bài.
- Chuẩn bị bài mới :
+ Đọc và tìm hiểu bài : Cuộc chia tay của những con búp bê
(Khánh Hoài)/ SGK. tr. 21-27 (đoc, tìm hiểu chung về văn bản
và ý nghĩa của tên truyện, vẽ tranh)
-Ghi dặn dò
GV: Trần Thị Sơn Trang 15
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
Tuần 2, tiết 5-6
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
Khánh Hồi
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
-Nắm được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ khơng
may bị rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị.
Thấy được cái hay của truyện ở cách kể chân thật, cảm động theo ngơi thứ nhất với các chi tiết thể
hiện tâm trạng nhân vật cũng như sự sáng tạo của bố cục và chuyển mạch trong văn bản.

2.Kĩ năng:
-Kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật.
-Kể và tóm tắt truyện.
3.Kĩ năng sống: Có sự đồng cảm, chia sẻ, chia sẻ với những bạn có hồn cảnh bất hạnh và nhận thức
được quyền trẻ em và trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái.
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên:SGK, Giáo án, bảng phụ, PHT,tranh ảnh minh họa và chân dung TG
-Học sinh:Soạn bài, bút lơng, giấy Ao
C.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, đọc sáng tạo,thảo luận nhóm.
-Kĩ thuật: KT động não,KT khăn phủ bàn…
D.Tiến trình lên lớp:
Hoạt dộng của thầy Hoạt động
của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
1) Ổn đònh: Kiểm diện.
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung ý nghĩa của VB “Mẹ tơi”
3) Bài mới:
@ Giới thiệu bài: Tổ ấm gia đình là vô cùng q giá và
quan trọng. Nhưng trong cuộc sống, có những gia đình
chẳng may rơi vào cảnh tan vỡ: anh em phải sống xa
nhau.Đó là câu chuyện mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu:
Cuộc chia tay của những con búp bê.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả và TP.
? Văn bản này do ai sáng tác ?Nó được ra đời trong hồn
cảnh nào?
* GV hướng dẫn đọc
- Đọc phân biệt rõ nhân vật, thể hiện diễn tâm lý (có thể phân
ra giọng kể)

Đây là câu chuyện cảm động của 2 anh em chia tay nhau
khi mẹ cùng em sẽ phải dời gia đình sau khi bố mẹ li dị.
Truyện được kể theo ngơi thứ nhất và là 1 tronh 2 nhân vật
chính của truyện. => Đọc giọng xúc động xen những lời bộc
lộ thái độ thảng thốt, đau đớn của tâm trạng nhân vật
Tóm tắt: Bố mẹ chia tay nhau, Thành và Thuỷ cũng phải xa
nhau. - Đồ chơi của 2 anh em, trong đó có 2 con búp bê, cũng
phải bị chia đơi Dằn vặt, đau khổ, 2 anh em ra trường tạm
-Cán sự bộ
môn báo cáo
việc chuẩn bò
của các bạn
-HS trả bài
-HS lắng nghe
-Hoạt động cá
nhân
-HS đọc diễn
cảm VB
-Hoạt động cá
nhân
I. Giới thiệu văn bản
1. Tác giả:
- Khánh Hồi
2. Tác phẩm
- Thể loại : truyện
ngắn
- Ngơi kể thứ nhất
GV: Trần Thị Sơn Trang 16
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
biệt cô giáo và các bạn của Thuỷ Thuỷ quyết định nhường

đồ chơi cho anh và những con búp bê không bị chia đôi.
? Văn bản này thuộc thể loại gì?Ngôi kể? Phương thức biểu
đạt?
? Nhân vật chính trong truyện ngắn này là ai? Vì sao em xác
định như thế?
 Hai anh em Thành và Thủy đều là nhân vật chính vì mọi
sự việc của câu chuyện đều có sự tham gia của cả hai.
 Nhân vật Thành thì hầu như chỉ suy nghĩ ở nội tâm là
chính, trong khi đó, nhân vật Thủy thì linh động hơn, có
sự giằng xé giữa việc chia búp bê, có lời nói giận dỗi, có
tiếng khóc nức nở khi chia tay với cô giáo và với anh của
mình. Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, người xưng tôi
là Thành đã chứng kiến tất cả việc xảy ra, cũng là người
chịu nỗi đau như Thủy – em gái mình. Do đó, ta có thể nói
Thành và Thủy là hai nh vật chính trong tr ngắn nầy.
? Có 3 sự việc được lần lượt kể trong cuộc chia tay này: chia
búp bê; chia tay với lớp học; hai anh em chia tay. Hãy xác
định các đoạn văn tương ứng?
 Đoạn1 : Từ đầu đến ‘hiếu thảo như vậy’.
 Đoạn2: tiếp đến ‘trùm lên cảnh vật’.
 Đ3: còn lại.

? Hai bức tranh trong SGK minh họa cho các sự việc nào của
truyện?
 Minh họa sự việc chia búp bê & cảnh hai anh em chia tay
nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
A. CUỘC CHIA BÚP BÊ :
? Búp bê có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của anh
em Thành và Thủy?

- Là đồ chơi thân thiết, gắn liền với tuổi thơ của hai anh em.
Hai con Vệ Sĩ và Em Nhỏ luôn ở bên nhau chẳng khác
nào anh em Thành và Thủy.
 Diễn giảng : Những con búp bê vốn là những đồ chơi tuổi
nhỏ, thường gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ,
vô tội – cũng như hai anh em Thành, Thủy vô tư, không
có tôi lỗi gì … thế mà đành phải chia tay. Tên truyện đã
gợi lên một tình huống buộc người đọc phải theo dõi đồng
thời cũng thể hiện được ý đồ tư tưởng của người viết.
? Vì sao phải chia búp bê ra?
- Bố mẹ ly hôn, hai anh em phải xa nhau, búp bê cũng phải
chia đôi theo lệnh của mẹ.
? Hình ảnh Thành và Thủy hiện lên như thế nào khi mẹ ra
lệnh chia đồ chơi?
- Thủy run lên bần bật…, cặp mắt tuyệt vọng…, hai bờ mi
sưng mọng vì khóc nhiều.
- Thành: cắn chặt môi để khỏi bật khóc…, nước mắt cứ
tuôn ra như suối ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.
-Hoạt động cá
nhân
-Hoạt động cá
nhân
-Hoạt động cá
nhân
-Quan sát
tranh
-Hoạt động cá
nhân
-Hoạt động cá
nhân

- Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cuộc chia búp
bê:
- Búp bê gắn với gia
đình sum họp đầm
ấm, là kỉ niệm êm
đềm của tuổi thơ,
là hình ảnh anh em
ruột thịt bền chặt
không gì có thể
chia rẽ…
- Tâm trạng của
Thành và Thủy:
buồn khổ, đau xót,
bất lực …
GV: Trần Thị Sơn Trang 17
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
? Các chi tiết đó cho thấy hai anh em Thành và Thủy đang
trong tâm trạng như thế nào?
- Buồn khổ, đau xót, bất lực …
? Cuộc chia tay búp bê diễn ra như thế nào?
- Thành : lấy hai con búp bê trong tủ đặt sang hai phía.
Thủy: tru tréo giận dữ:”sao anh ác thế!”
- Thành : đặt con Vệ Sĩ vào cạnh con Em Nhỏ. Thủy: bỗng
vui vẻ: “Anh em chúng đang cười kìa”.
? Vì sao Thủy giận dữ rồi lại vui vẻ?
- Giận dữ vì không chấp nhận chia búp bê. Vui vẻ vì búp bê
ở bên nhau.
? Hình ảnh hai con búp bê của 2 anh em Thành và Thủy

luôn đứng cạnh nhau có thể mang những ý nghĩa
tượng trưng nào?
 Tình anh em bền chặt không gì có thể chia rẽ….
? Theo em, vì sao Thành và Thủy không thể mang búp bê
chia ra? GV cho HS thảo luận nhóm
(Kĩ thuật khăn trải bàn)
- Búp bê gắn với gia đình sum họp đầm ấm.
- Búp bê là kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ.
- Búp bê là hình ảnh anh em ruột thịt…
Hết tiết 1
B. CUỘC CHIA TAY VỚI LỚP HỌC:
? Tại sao khi đến trường, Thủy lại bật lên khóc thút thít?
- Trường học là nơi ghi khắc những kỉ niệm buồn vui của
Thủy: thầy cô, bảng tin, cột cờ, chơi ô ăn quan… thủy sắp
phải chia tay mãi mãi với nơi này. Thủy không con được
đi học nữa!
? Chi tiết cô giáo ôm chặt lấy thủy và nói: Cô biết chuyện
rồi, cô thương em lắm. Còn các bạn cùng lớp thì sững sờ…
khóc thút thít có ý nghĩa gì?
- Diễn tả sự ngạc nhiên, niềm đồng cảm xót thương của
thầy, bạn dành cho Thủy
- Diễn tả tình nghĩa thầy trò ấm áp trong sáng.
- Có cả niềm oán ghét cảnh gia đình chia ly.
? Các chi tiết sau đây có ý nghĩa gì: Cô giáo tái mặt, nước
mắt giàn giụa còn bọn trẻ thì khóc mỗi lúc một to hơn khi
được tin Thủy sẽ không được đi học nữa?
 Một em bé mà không được đi học nữa thì đó là điều đau
xót nhất, không chỉ cho em mà cho tất cả chúng ta – nhất
là những người đảm nhiệm công việc giáo dục thế hệ trẻ.
Chính vì vậy mà khi nghe tin, cô Tâm đã thốt lên: “Trời

ơi!, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa”. Đây là chi tiết
khiến người đọc cảm động nhất vì đã có những người
đồng cảm sâu sắc với nỗi bất hạnh của Thủy (“lũ nhỏ cũng
khóc mỗi lúc một to hơn”)
? Cảm nghĩ của em trước cuộc chia tay đầy nước mắt này?
? Vì sao khi dắt Thủy ra khỏi cổng trường, tâm trạng của
Thành lại “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình
-Hoạt động cá
nhân
-Hoạt động cá
nhân
-Hoạt động cá
nhân
-HS thảo luận
nhóm
(Kĩ thuật
khăn trải
bàn)
Đại diện nhóm
trình bày
-Hoạt động cá
nhân
-Hoạt động cá
nhân
-Hoạt động cá
nhân
-HS tự bộc lộ.
2. Cuộc chia tay với
lớp học:
- Thể hiện niềm

đồng cảm xót
thương, tình nghĩa
thầy trò, bạn bè
ấm áp .
- ”nắng vẫn vàng
ươm trùm lên cảnh
vật”: -> sự bất
hạnh, cô đơn lạc
lõng của hai anh
em.
GV: Trần Thị Sơn Trang 18
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật” ?
- Thành cảm nhận được nỗi bất hạnh của hai anh em. Thành
cũng cảm nhận được sự cô đơn lạc lõng trước sự vô tình
của người và cảnh…
 Diễn giảng : Đây là nét tâm lí thường thấy ở những người
đau khổ nên nhìn ra xung quanh thấy mọi vật đều như “trớ
trêu” đối vói mình: “Cảnh nào cảnh có đeo sầu. Người
buồn cảnh có vui đâu bao giờ”… Lúc này, trong tâm hồn
Thành đang nổi dông bão vì sắp phải chia lìa với đứa em
gái bé nhỏ, thân thiết, cả trời đất như sụp đổ trong tâm hồn
em, thế mà bên ngoài mọi người và đất trời vẫn không có
gì thay đổi. Điều này làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm,
trạng thái thất vọng, bơ vơ, lạc lõng của nhân vật trong
truyện.
? Em sẽ làm gì nếu phải chứng kiến cuộc chia tay đầy
nước mắt của Thủy với lớp học? -> HS tự bộc lộ.
C. CUỘC CHIA TAY CỦA HAI ANH EM :
? Vào lúc đồ đạc đã được chất lên xe tải chuẩn bị cho cuộc

ra đi, hình ảnh Thủy hiện lên qua những chi tiết nào?
- Mặt tái xanh như tàu lá chuối, chạy vội vào nhà ghì lấy
con búp bê và khóc nấc lên, nắm tay áo anh dặn dò, đăt
con Em Nhỏ quàng tay con Vệ Sĩ…
? Em hiểu gì về Thủy qua những chi tiết đó?
- Tâm hồn trong sáng, nhạy cảm; thắm thiết nghĩa tình với
anh; chịu nỗi đau không đáng có.
-
? Lời nhắn của Thủy với anh trai về việc không để hai con
búp bê xa nhau, em hiểu theo ý nghĩa nào trong những ý
sau đây:
- Tình yêu những kỉ niệm tuổi thơ.
- Lời nhắn nhủ không được chia rẽ anh em.
- Lời nhắc nhở xã hội hãy vì hạnh phúc của tuổi thơ. (-> HS
tự trả lời.)
? Văn bản CCTCNCBB là câu chuyện về những cuộc chia
tay,( chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay anh em)
Em đanh giá như thế nào về những cuộc chia tay đó:
(Thảo luận nhóm để trả lời).
- Đó là những cuộc chia tay không bình thường, vì hai anh
em tham gia vào cuộc chia tay này đều không có lỗi. Đó là
cuộc chia tay không đáng có.
Hoạt động 4: Tổng kết.
? Viết về những cuộc chia tay không đáng có, văn bản này
toát lên thông điệp về quyền trẻ em, đó là thông điệp nào?
- Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh.
- Người lớn và xã hội hãy chăm lo và bảo vệ hạnh phúc tuổi
thơ.
? Theo em, có cách nào tránh được nỗi đau không đáng có
như Thành và thủy?.

-Hoạt động cá
nhân
HS tự bộc lộ.
-Hoạt động cá
nhân
-Hoạt động cá
nhân
(Thảo luận
nhóm để trả
lời).
Rút ra bài học
và ghi vở
-Hoạt động cá
nhân
Cuoäc chia tay của
hai anh em:
- Cuộc chia tay
không bình
thường, không
đáng có.
- Tình cảm anh em
ruột thịt mãi trong
sang, không bao
giờ mất kể cả
trong buồn khổ.
-
IV Tổng kết:
Ghi nhớ sgk
GV: Trần Thị Sơn Trang 19
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7

? Câu chuyện chia tay buồn bã nhưng vẫn ấp áp tình anh
em ruột thịt. Điều đó gợi cho em nghĩ gì về tình anh em
ruột thịt của con người?
- Tình anh em ruột thịt của con người sẽ không mất ngay cả
trong hoàn cảnh buồn khổ. Tình anh em mãi trong sáng.
1. Em học tập được gì từ cách kể chuyện của tác giả
trong văn bản CCTCNCBB?
 Người kể xưng tôi, ngôi thứ nhất. Đó là nhân vật Thành,
người chứng kiến các việc xảy ra, cũng là người chịu nỗi
đau như em gái của mình. Cách chọn ngôi thứ nhất làm
tăng thêm tính chân thực của truyện, tạo điều kiện để nhân
vật tự bộc lộ một cách sâu sắc và tự nhiên những suy nghĩ,
tình cảm của mình. Do vậy, sức thuyết phục của truyện
cũng cao hơn.
 Các sự việc được kể theo trình tự thời gian và phù hợp với
tâm lí trẻ em.
* CỦNG CỐ , LUYỆN TẬP VÀ DẶN DÒ:
1. Tóm tắt ngắn gọn lại truyện (khoảng 5- 6 dòng)?
Tại sao tác giả không đặt tên truyện là “Cuộc chia tay
của hai anh em” mà lại là “Cuộc chia tay của những
con búp bê”? Đặt tên truyện như vậy thì ý nghĩa và
chủ đề của tác phẩm sẽ càng thêm sâu sắc và thấm
thía như thế nào?
 Tác giả không đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của hai anh
em” mà lại là “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Đặt
tên truyện như vậy tác giả muốn mượn chuyện đồ vật để
nói về chuyện con người để hàm chứa ý nghĩa sâu sắc
như trong phần ghi nhớ: Hãy chấm dứt những cuộc chia
tay đau đớn như cuộc chia tay của hai anh em Thành –
Thủy trong truyện để bảo vệ và gìn giữ những tình cảm tự

nhiên, trong sáng của gia đình, để làm tròn trách nhiệm
của bố mẹ đối với con cái như đã ghi trong Công ước về
quyền trẻ em của LHQ 1989.
 Đọc lại ghi nhớ, SGK tr 27.
Dặn dò: Học ghi nhớ, Tự tóm tắt ngắn gọn lại truyện (khoảng
5- 6 dòng). Đọc thêm 2 bài sgk / 28
Soạn bài kế tiếp” “Bố cục trong văn bản”.
-Đọc ghi
nhớSGK
-Hoạt động cá
nhân
-Hoạt động cá
nhân
Ghi dặn dò
HẾT
Tuần 2 , tiết 7
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

GV: Trần Thị Sơn Trang 20
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu được tầm quan trọng và Y/C của bố cục trong VB: trên cơ sở đó, có ý thức XD bố cục
khi tạo lập VB.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết và phân tích tính bố cục của các VB.
-Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc hiểu VB, XD bố cục cho một văn bản nói, viết cụ thể.
3.Kĩ năng sống: Tự hình thành thói quen xây dựng bố cục trong trong q trình tạo lập một văn bản.
B.Chuẩn bị:

-Giáo viên:SGK, Giáo án, bảng phụ, PHT,
-Học sinh:Soạn bài, bút lơng, giấy Ao
C.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
-Kĩ thuật: KT động não,KT khăn phủ bàn…
D.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt dộng của thầy Hoạt động
của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Khởi động
1). Ổn đònh: Kiểm diện, 2). Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là liên kết trong văn bản. Để văn bản có tính liên
kết (nói) phải làm gì ?
3). Bài mới@ Giới thiệu bài: Trong bóng đá hoặc các mơn
thể thao khác có tính đối kháng như bóng rổ, bóng chuyền,
bóng ném…, các huấn luyện viên phải sắp xếp các cầu thủ
thành một đội hình ; còn trong chiến đấu, những vị tướng phải
bố trí các đạo qn, các cánh qn thành thế trận. Dàn đội hình
như thế ; nếu khơng có sự sắp xếp như vậy thì có thể dẫn đến
hậu quả gì? ( lộn xộn, dễ bị đối phương tiêu diệt, hạ gục mau
chóng)
- Trong việc tạo lập các văn bản, có gì cần được bố trí,
sắp đặt như vị tướng cần bố trí các cánh qn hay như
huấn luyện viên cần bố trí đội hình cầu thủ khơng? (Cần
xây dựng bố cục trong văn bản, dàn bài khái qt, cụ
thể)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bố cục văn bản
? Muốn viết một đơn xin nghỉ học em phải sắp xếp theo trình
tự nào?
+ Sắp xếp theo trình tự

- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Tên đơn
- Nơi gửi đơn (GV chủ nhiệm)
- Người làm đơn
- Lí do gửi đơn
- Lời hứa
- Lời cảm ơn
- Ký tên
-Cán sự bộ
môn báo
cáo việc
chuẩn bò
của các
bạn.
-HS trả bài
cũ.
-HS lắng
nghe
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
I. Bài hoc
1. Bố cục trong văn
bản
+ Bố cục trong văn bản
là sự bố trí, sắp xếp các
phần, các đoạn theo

trình tự, một hệ thống
GV: Trần Thị Sơn Trang 21
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
?Nếu đảo trật tự trên em thấy như thế nào? Liệu lá đơn có
được chấp nhận không?
- Khi đảo trật tự lá đơn sẽ khó được chấp nhận vì không
đảm bảo trình tự và trình bày đúng sự việc
? Vậy bố cục trong văn bản là gì?
- Khi tạo văn bản, việc sắp xếp trật tự sự việc cần phải tuân thủ
theo một trình tự hợp lí để tạo ra tính liên kết trong văn bản
Bố cục trong văn bản là một yêu cầu cần thiết phải có khi
xây dựng văn bản
Hoạt động 2: Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
+ Đọc hai câu chuyện và trả lời câu hỏi
? So sánh hai văn bản trên với văn bản trong sách giáo khoa
em đã học thì có gì khác nhau không? GV choHS thảo luận
Giống nhau: đầy đủ các ý
+ Khác nhau: Nguyên bản có 3 phần thì ở đây chỉ có 2 phần.
Các ý trong văn bản trên cũng được sắp xếp lộn xộn
+ Bố cục chưa hợp lí, cách kể chuyện rườm rà, thiếu tính
thống nhất làm cho người đọc người nghe thấy khó hiểu. Các
chi tiết bị sắp xếp lộn xộn không theo trình tự diễn biến của câu
chuyện
? Theo em cần phải sửa như thế nào?
+ Sửa lại
- Con ếch trong một cái giếng, nó thấy bầu trời chỉ bằng cái
vung, nó nghĩ mình là chúa tể
- Nó ra khỏi giếng, đi lại ghêng ngang và bị giẫm bẹp
- Bỏ câu cuối: từ đáy trâu trở thành bạn của nhà nông
? Để cho bố cục rành mạch và hợp lí cần phải có điều kiện

nào?
? Bài văn tự sự, miêu tả có mấy phần và nhiệm vụ của từng
phần là gì?
Gồm 3 phần:
+ Mở bài: Tả khái quát
+ Thân bài: Tả chi tiết
+ Kết bài: Tóm tắt về đối tượng và cảm nghĩ khái quát
? Khi đảo trật tự các phần trong văn bản, em có nhận ra
không? Vì sao?
- Mỗi phần có một đặc điểm, nhiệm vụ riêng biệt dó đó có thể
dễ dàng nhận ra đặc điểm từng phần.
? Em có nhận xét gì về bố cục của các phần trong văn bản?
Hoaït ñoäng 3:Luyện tập
Bài tập 2/30
?Hãy ghi lại bố cục truyện CCTCNCBB, bố cục ấy, theo em
đã rành mạch và hợp lí chưa? Có thể kể lại chuyện ấy theo
một bố cục khác được không?
- Bố cục có ba đoạn rạch ròi: hai anh em chia đồ chơi; Thủy
đến trường chia tay với cô giáo và bạn; hai anh em phải chia
tay
- Ba đoạn cùng thống nhất với nhau trên câu chuyện cuộc
chia tay của hai anh em. Trình tự xếp đặt ba đoạn khiến
-Hoạt động
cá nhân-HS
tự chốt kiến
thức ghi nhớ
và ghi vở
HS đọc
truyện sgk
HS thảo

luận (KT
khăn trải
bàn)
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
-HS tự rút ra
ghi nhớ và
ghi vở.
-HS đọc BT
và xác định
y/c BT
2. Những yêu cầu về
bố cục trong văn bản
- Nội dung thống nhất,
các đoạn rạch ròi.
- Trình tự xếp đặt giúp
người viết đạt được
mục đích giao tiếp.
3. Các phần của bố
cục
+ Văn bản thường được
xây dựng theo bố cục
ba phần: Mở bài, thân
bài, kết bài
II. Luyện tập
2/30
- Mẹ bảo phải chia đồ
chơi

+ Hai anh em chia đồ
chơi
+ Hai anh em đến
trường chia tay thầy cô
và bạn bè
+ Hai anh em chia tay
GV: Trần Thị Sơn Trang 22
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
người đọc cảm nhận dễ dàng và thấm thía câu chuyện đau
thương của hai em bé (đạt được mục đích giao tiếp)
? Em có thể kể lại câu chuyện ấy theo một bố cục khác được
khơng?
VD:
- Mẹ và em Thuỷ ra đi, chỉ mình Thành ở lại.
- Thành nghĩ về những sự việc đã xảy ra:
+ Cuộc sống g/đ đang n ấm, anh em vui vầy.
+ Bố mẹ thơng báo việc li hơn.
+ Thái độ, tâm trạng của 2 anh em.
+ Chia đồ chơi. ….).
- Có thể kể lại theo một bố cục khác, nhưng cần biết rằng trong
văn bản nầy, cái mạch văn (sự chia tay) được thể hiện dần dần.
Nó đã được người tạo lập văn bản dẫn dắt theo một con đường
sao khơng bị quẩn quanh hay đứt đoạn.
 Ơ trong truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” ngay
từ đầu ta khơng thể biết ngay được là hai anh em Thành,
Thủy (và những con búp bê của hai anh em) rốt cuộc có
phải chia tay với nhau hay khơng. Cuộc chia tay (của hai
anh em) và khơng chia tay (của hai con búp bê) ln có
những diễn biến mới mẻ qua các phần, các đoạn.
? Nhận xét gì về bố cục vừa tìm được ?

Bài tập 3/30
? Bố cục ba phần về kinh nghiệm học tốt hợp lí chưa?
Bổ sung thế nào? 
- Để bố cục được hợp lí, cần sắp xếp các kinh nghiệm theo
một trật tự khoa học, dễ tiếp nhận: kinh nghiệm học trên
lớp, ở nhà, tham khảo tài liệu, tìm tòi sáng tạo …
4.Củng cố: Một văn bản tự sự, miêu tả thường có mấy phần?
 Kiểu văn tự sự :
MB: gthiệu chung về nhân vật và sự việc.
TB: kể lại diễn biến sự việc.
KB: kể kết cục của sự việc.
 Kiểu văn miêu tả :
MB: gthiệu cảnh được tả.
TB: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định.
KB: thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
DIỄN GIẢNG: Một văn bản 3 phần có thể giúp cho văn bản
rành mạch, hợp lí. Nói đến bố cục là nói tới sự sắp đặt, sự phân
chia rạch ròi nhưng trong mỗi phần phải có sự liên kết chặt chẽ
và thống nhất.
MB: ngồi việc giới thiệu thì phải làm cho người đọc, người
nghe đi vào đề tài một cách dễ dàng, tự nhiên và hứng thú.
KB: khơng chỉ nhắc lại hoặc phát biểu cảm nghĩ chung chung
mà phải tạo nên một ấn tượng tốt đẹp, phải gợi mở cho người
đọc, người nghe cái dư âm của văn bản.
5) Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Học ghi nhớ, hoàn chỉnh bài tập SGK trang30
- Soạn : “Mạch lạc trong văn bản”.
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động

cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
HS lắng
nghe.
HS ghi dăn

nhau
 Bố cục hợp lý theo
trình tự thời gian diến
ra sự việc, có mở đầu
có kết thúc.
 3/30
Bố cục 3 phần MB, TB,
KB là hợp lí, nhưng cần
bổ sung, sửa chữa một
số ý. Các điểm (1, 2, 3)
ở phần thân bài mới chỉ
là kể lại việc học tốt,
chứ chưa phải là sự
trình bày kinh nghiệm
học tốt. Trong khi đó,
điểm (4) lại khơng phải
nói về học tập.
GV: Trần Thị Sơn Trang 23
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7

- Chuẩn bò câu trả lời trong vở bài tập.

HẾT
Tuần: 2 Tiết: 8
M ẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh:
-Có được những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho bài
văn có tính mạch lạc.
- Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết có tính mạch lạc.
3.Kĩ năng sống: Tự hình thành thói quen nói viết có tính mạch lạc, tránh sự tùy tiên trong diễn đạt.
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên:SGK, Giáo án, bảng phụ, PHT,
-Học sinh:Soạn bài, bút lơng, giấy Ao
C.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
-Kĩ thuật: KT động não,KT khăn phủ bàn…
D.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt dộng của thầy Hoạt động
của trò
Kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.
1. Ổn đònh: Kiểm diện
2). Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là bố cục trong văn bản ? Các điều kiện để
bố cục được rành mạch và hợp lý? Văn bản thường
được xây dựng theo một bố cục gồm mấy phần?
3) Bài mới

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tính mạch lạc của VB
- GV Y/c học sinh đọc phần tìm hiểu bài (tr 31)
? Mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì trong
số các tính chất được kể ?
- Thơng suốt, liên tục, khơng đứt đoạn khơng
làm mất đi sự liên kết chặt chẽ giữa các phần,
các đoạn trong văn bản. (như các dòng máu lưu
chuyển trong thân thể, chảy thơng suốt là có sự
mạch lạc, nếu tắt nghẽn là có tai biến,
VD tai biến mạch máu não -> liệt nửa người hoặc chết
đột ngột)
 - “Mạch lạc” – nghĩa đen: Mạch máu trong
cơ thể.
- Trong văn bản :
-Cán sự bộ
môn báo cáo
việc chuẩn bò
của các bạn.
-HS trả bài.
-Học sinh
đọc phần tìm
hiểu bài (tr
31)
-Hoạt động
cá nhân
I . Bài học
1. Mạch lạc trong văn bản.
- Trong văn bản, mạch lạc là sự
tiếp nối của các câu các ý theo
một trình tự hợp lí.

-Các phần, các đoạn, các câu
phải cùng nói về một đề tài,
một chủ đề xun suốt
GV: Trần Thị Sơn Trang 24
Trường THCS Nguyễn Trãi Ngữ Văn 7
+ Trôi chảy thành dòng, thành mạch.
+ Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn.
+ Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.
? Có người cho rằng : trong văn bản, mạch lạc là sự
tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Em có
tán thành ý kiến đó không? Vì sao?(Thảo luận tổ)
 Không, vì còn phải thêm vào một tiêu chí nữa; phải
cùng nói về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt. Như
bài bố cục trong văn bản, đoạn văn 1, tr 29: có mở
đầu, có chuyển ý, có kết thúc nhưng người đọc
không hiểu gì cả.
VD: bài Cổng trường mở ra, đề tài là “Suy nghĩ
của người mẹ trước năm học mới của con. Chủ đề là
“Nền giáo dục hiện tại và tương lai của dân tộc, của đất
nước”
? Yêu cầu về mạch lạc trong văn bản tự sự và miêu tả ?
- Trong văn bản tự sự: các SV nối kết nhau một
cách hợp lý theo diễn biến.
- Trong văn bản miêu tả: các diện quan sát nhằm
liên kết để tạo cái nhìn chỉnh thể.
2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc
(GV y/c HS đọc tiếp phần 2, tr 31: )
? Văn bản CCTCNCBB…xoay quanh những sự việc
chính nào? Những con búp bê đóng vai trò gì trong
truyện? Hai anh em Thành và Thủy có vai trò gì?

- Văn bản CCTCNCBB là câu chuyện về những
cuộc chia tay, ( chia tay búp bê, chia tay lớp học,
chia tay anh em).
- Tác giả mượn cuộc chia tay của những con búp
bê để nói về cuộc chia tay của hai anh em ruột
trong một nhà khi hạnh phúc gia đình tan vỡ.Tác
giả không đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của
hai anh em” mà lại là “Cuộc chia tay của những
con búp bê”. Đặt tên truyện như vậy tác giả
muốn mượn chuyện đồ vật để nói về chuyện con
người để hàm chứa ý nghĩa sâu sắc như trong
phần ghi nhớ: Hãy chấm dứt những cuộc chia tay
đau đớn như cuộc chia tay của hai anh em Thành
– Thủy trong truyện để bảo vệ và gìn giữ những
tình cảm tự nhiên, trong sáng của gia đình, để
làm tròn trách nhiệm của bố mẹ đối với con cái
- Hai anh em Thành và Thủy đều là nhân vật chính
vì mọi sự việc của câu chuyện đều có sự tham
gia của cả hai.
? Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi có phải là chủ đề
(vấn đề chủ yếu) liên kết các sự việc trên thành một thể
thống nhất không? Đó có thể xem là mạch lạc của văn
bản không?
- Không, đó chỉ là các từ ngữ làm phương tiện
-Thảo luận
tổ (KT khăn
trải bàn)
-Hoạt động
cá nhân
( HS đọc tiếp

phần 2, tr
31: )
-Hoạt động
cá nhân
-Hoạt động
cá nhân
2. Các điều kiện để văn bản có
tính mạch lạc:
- Có từ ngữ làm phương tiện
liên kết các câu văn, đoạn văn.
- Các (phần, đoạn, câu) tiếp
nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí,
gợi hứng thú cho người đọc.
GV: Trần Thị Sơn Trang 25

×