Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

da dang hoa quan he quoc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 21 trang )

LOGO
Xu hướng đa dạng hóa quan hệ
quốc tế
Tổ 4 lớp 09cdl
LOGO
Nguyên nhân xuất hiện xu hướng
“Chiến tranh lạnh” đã chấm dứt
Quá trình toàn cầu hóa
sâu rộng
Những vấn đề toàn cầu ngày càng nhiều.
LOGO
Nguyên tắc cơ bản của xu hướng

Bình đẳng

Cùng có lợi

Tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ
của các nước

Không phân biệt thể chế chính trị
LOGO
Nhân tố cấu thành xu hướng
Xu hướng
đa dạng hóa quan hệ quốc tế
Trạng thái vốn có
của các mối
quan hệ đối ngoại
của mỗi nước
Chiều hướng chính trong
quan hệ giữa các nước lớn


Xu thế khách quan
của phát triển toàn
cầu
LOGO
Xu hướng chung

Chuyển từ kiểu quan hệ
truyền thống sang kiểu
các quan hệ quốc tế trên
cơ sở lợi ích dân tộc, cơ
động và linh hoạt.
LOGO

Trong các quan hệ hợp tác quốc tế, các nước
đều đặc biệt coi trọng chính sách khu vực, ưu
tiên phát triển quan hệ hợp tác với các nước
láng giềng, đẩy mạnh hợp tác liên kết khu vực
trong tất cả các lĩnh vực, hình thành khu vực
mậu dịch tự do, có nhiều chính sách tài chính
đối ngoại, an ninh chung
Xu hướng chung
LOGO
Biểu hiện của đa dạng hóa quan hệ quốc tế:

kinh tế: các tổ chức và hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế
LOGO
Biểu hiện của đa dạng hóa quan hệ quốc tế:

Hợp tác chính trị:
Các hội nghị về chính trị của các nước trên thế giới

LOGO
Biểu hiện của đa dạng hóa quan hệ quốc tế:

quân sự
Tập trận chung Mỹ và Hàn Quốc
Lô gô tổ chức NATO
LOGO
Biểu hiện của đa dạng hóa quan hệ quốc tế:

văn hóa và thể thao.
Chung kết cuộc thi hoa hậu thế giới Liên đoàn bóng đá quốc tế
LOGO
Liên hệ với Việt Nam
Phương châm “Việt Nam
sẵn sàng là bạn và là đối tác
tin cậy của tất cả các nước
trong cộng đồng thế giới phấn
đấu vì hoà bình, độc lập và
phát triển.“
LOGO
Liên hệ với Việt Nam
Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt,
song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, trong
đó ưu tiên cho việc phát triển quan hệ với các nước láng giềng và
khu vực, với các nước và trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn,
các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở những nguyên tắc cơ
bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc
LOGO
Các hiệp định, thỏa thuận


Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ
LOGO
Các hiệp định, thỏa thuận

Hiệp định về phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định nghề khai thac cá với
Trung Quốc
LOGO
Các hiệp định, thỏa thuận

Hiệp định về biên giới trên bộ

Hiệp định về phân định thềm lục địa với In-đô-nê-xia
LOGO
Trong quan hệ quốc tế thì hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung quan
trọng. Trong tiến trình hội nhập này, Việt Nam đặt ưu tiên cao cho việc
mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng và đa dạng hoá thị trường,
tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý và khoa học công nghệ tiên tiến cho
sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
LOGO
Các tổ chức quốc tế và khu vưc

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á -Thái Bình Dương (APEC)
LOGO
Các tổ chức quốc tế và khu vưc

Diễn đàn á - Âu (ASEM)

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

LOGO
Các tổ chức quốc tế và khu vưc

Tổ chức Liên Hợp Quốc ( UNO)

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC
LOGO
Việt Nam đã và đang hợp tác chặt
chẽ với các nước, các tổ chức quốc tế và
khu vực để cùng nhau giải quyết những
thách thức chung như dịch bệnh truyền
nhiễm, đói nghèo, tội phạm xuyên quốc
gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma túy,
chống khủng bố
Asian nhóm họp công ước về môi trường
LOGO
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!
www.themegallery.com

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×