Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

giáo án MT 8 giảm tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.33 KB, 90 trang )

Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
Tuần: Tiết:
NS:
ND:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS hiểu biết về ý nghóa và các hình thức trang trí quạt giấy.
• Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt
giấy.
• Thái độ: Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự
do.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí
khác nhau.
- Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy.
- Bài vẽ của HS năm trước.
b) Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm hình ảnh các loại quạt giấy để tham khảo.
- Giấy, bút chì, compa, màu vẽ.
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn đònh tổ chứ c:
• Kiểm tra só số học sinh:
lớp Só số Tên HS vắng Ghi chú
8a1
8a2
8a3


8a4
8a5
• Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở.
THCS Thới Hòa 1
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
B. Bài mới :
HĐ VÀ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
I/. Quan sát, nhận xét
Gợi ý để HS nhân ra công
dụng của quạt giấy
Nêu các câu hỏi về cách
tạo dáng khác nhau của
quạt giấy.
Gợi ý để HS nhận ra sự
phong phú của màu sắc và
cách trang trí quạt giấy
- Quan sát nhận xét về
quạt giấy
+ Dùng trong đời sồng
hàng ngày
+ Dùng trong biểu diễn
nghệ thuật
+ Dùng để trang trí
- Quan sát quạt mẫu có
hình dáng và cách trang
trí khác nhau.

- Thấy được sự phong
phú của màu sắc và cách
tranh trí của quạt giấy
I/ Quan sát, nhận xét.
- Có nhiều quạt giấy có
dáng đẹp và cách trang trí
phong phú đa dạng.
- Quạt giấy được trang trí
nhiều họa tiết
- Màu sắc hài hòa
Hoạt động 2:
II/. Hướng dẫn HS cách
tạo dáng và trang trí quạt
giấy.
* Giới thiệu cách tạo dáng
quạt:
- Có thể tạo ra nhiều dáng
quạt khác nhau: như tròn,
nửa tròn, hình tim, bầu dục…
- Tạo nan quạt.
* Giới thiệu cách trang trí.
- Có thể trang trí đối xứng
hoặc trang trí không đối
xứng, trang trí bằng đường
diềm.
- Giới thiệu bằng trực
quan cách tiến hành:
+ Tìm bố cục, tìm họa tiết
và cách vẽ màu cho phù
* Theo dõi cách tiến

hành tạo dáng quạt giấy
- Cho ví dụ các dáng
quạt có trong đời sống
như: tròn, nửa tròn…
*Theo dõi cách tiến
hành trang trí quạt giấy
- Họa tiết trang trí là
hoa lá, các con vật, có
thể là tranh phong cảnh…
- Quan sát và theo dõi
trực quan bảng
II/ Cách tạo dáng và
trang trí quạt giấy.
1/ Tạo dáng:
- Vẽ đường tròn hoặc nửa
đường tròn đồng tâm có bán
kính và kích thước khác
nhau
- Tạo dáng quạt theo ý
muốn
- Hoàn chỉnh dáng quạt
2/ Trang trí.
a. Tìm bố cục
b. Tìm các họa tiết trang
trí
c. Tìm màu cho phù hợp
với nền.
THCS Thới Hòa 2
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
hợp với các mảng và vẽ

màu theo ý thích.
Hoạt động 3:
III/. Hướng dẫn HS làm
bài tập.
- Yêu cầu HS chia nhóm
- Hướng dẫn làm bài
- Theo dõi và gợi ý về họa
tiết
- Chia nhóm
- Làm bài ra giấy A4
III/ Bài tập:
- Trang trí một quạt giấy
có bán kính12x4cm
Hoạt động 4:
- Đánh giá kết quả học
tập.
- Yêu cầu HS dán bài lên
bảng.
- Hướng dẫn, nhận xét.
- HS dán bài lên bảng.
- Nhận xét theo hướng
dẫn.
C. Dặn dò:
- Bài tập về nhà Trang trí quạt giấy
- Xem trước, chuẩn bò tư liệu cho Bài 2.
• Rút kinh nghiệm tiết dạy:

THCS Thới Hòa 3
Mú Thuaọt Lụựp 8 Vửụng Duy Taõn
THCS Thụựi Hoứa 4

Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
Tuần:
Tiết:
NS:
ND:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS hiểu biết khái quát về mó thuật thời Lê – thời kỳ hưng
thònh của mó thuật Việt Nam
• Kỹ năng: Biết một số công trình kiến trúc thời Lê.
• Thái độ: Biết yêu quý giá trò nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các
di tích lòch sử văn hóa của quê hương.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Một số ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê (ở bộ
ĐDDH Mó thuật 8)
- Sưu tâm ảnh chùa Bút Tháp, tháp chuông Chùa Keo (ThSái Bình), chùa
Thiên Mụ (Huế), chùa Phổ Minh (Nam Đònh), tượng Phật bà Quan Âm nghìn tay
nghìn mắt…
- Sưu tầm tranh ảnh về chạm khắc gỗ, hình vẽ về thời Lê
b) Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm hình ảnh về thời Lê
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn đònh tổ chức:
• Kiểm tra só số học sinh:
lớp Só số Tên HS vắng Ghi chú

8a1
8a2
8a3
8a4
8a5
• Kiểm tra bài cũ:
THCS Thới Hòa 5
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở.
B. Bài mới:
HĐ VÀ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm hiểu vài
nét về bối cảnh xã hội thời

- Yêu cầu HS đọc bài
phần1 SGK
- Trình bày ngắn gọn chú
ý tới các đặc điểm trong
giai đoạn nhà Lê xây dựng
đất nước phong kiến - Thời
kì sau có bò ảnh hưởng Nho
giáo nhưng Việt Nam vẫn
đạt những đỉnh cao về mó
thuật, mang đậm đà bản sắc
dân tộc
Tìm hiểu về bối cảnh
lòch sử thời Lê
- Đọc bài phần 1 SGK
- Tìm vài nét về bối cảnh

lòch sử thời Lê

I/ Vài nét về bối cảnh
lòch sử thời Lê.
- Giai đoạn đầu nhà Lê
xây dựng nhà nước phong
kiến trung ương tập
quyền với nhiều chính
sách tiến bộ tạo nên một
xã hội thái bình thònh trò
- Nền mó thuật Việt
Nam đạt đỉnh cao, mang
đậm đà bản sắc dân tộc
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu
vài nét về mó thuật thời

1/Về kiến trúc
- Yêu cầu HS đọc bài
phần 2 SGK
- Sử dụng ĐDDH
- Minh họa kết hợp với
phương pháp gợi mở
- Đặt ra một số câu hỏi:
+ Kiến trúc thời Lê như
thế nào?
+ Được xây dựng ở đâu?
+ Có giá trò như thế nào?
- Cho một số vd các công
trình tiêu biểu?

* Tổng hợp kết luận các ý
*Tìm hiểu về nền mó
thuật thời Lê
- Đọc bài theo yêu cầu
- Theo dõi
- Trả lời các câu hỏi theo
gợi ý
II/ Vài nét về mó thuật
thời Lê.
1/ Kiến trúc:
* Có nhiều công trình
kiến trúc có quy mô to
lớn
- Kiến trúc cung đình :
xây dựng các cung điện,
lăng tẩm
- Kiến trúc tôn giáo: nhà
Lê xây dựng nhiều đền,
miếu thờ, và những người
có công với đất nước.
- Ngoài ra nhà Lê còn
xây dựng nhiều đình chùa
nổi tiếng có giá trò
THCS Thới Hòa 6
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
kiến, chốt lại ý cơ bản.
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS tìm hiểu
về điêu khắc, chạm khắc
trang trí và nghệ thuật

gốm.
- Đặt câu hỏi:tác phẩm
điêu khắc thường gắn với
loại hình nghệ thuật nào?
- Bằng chất liệu gì?
- Vai trò của chạm khắc
trang trí?
- Nhưng hình ảnh chạm
khắc là gì?
- Tìm hiểu về nghệ thuật
điêu khắc và chạm khắc
trang trí
- Trả lời các câu hỏi của
GV.
III/ Điêu khắc và
chạm khắc trang trí.
1. Điêu khắc:
- Thời Lê chạm khắc
nhiều hình ảnh các con
vật như: Rồng, Lân,
Ngựa, Hổ, Voi…
2. Chạm khắc:
- Các hình trạm khắc
trên đá như: Lăng tẩm,
miếu, chùa.
- Những chạm khắc gỗ
miêu tả cảnh sinh hoạt
của người dân
3. Nghệ thuật gốm:
- Mang đậm nét dân

gian khỏe khoắn về tạo
dáng bố cục cân đối
chính xác.
Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học
tập
- Đặt ra những câu hỏi để
kiểm tra nhận thức của HS.
- Trả lời các câu hỏi.
C. Dặn dò:
- Học sinh học bài – chuẩn bò bài học sau.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy
THCS Thới Hòa 7
Ký duyệt
Mú Thuaọt Lụựp 8 Vửụng Duy Taõn
THCS Thụựi Hoứa 8
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
Tuần:
Tiết:
NS:
ND:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS hiểu biết thêm về một số công trình mó thuật thời Lê
• Kỹ năng: HS nắm rõ công trình kiến trúc , điêu khắc thời Lê
• Thái độ: HS yêu quý và bảo vệ những giá trò nghệ thuật của cha ông
để lại
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:

- Bộ Đ DDH MT lớp 8, SGK, SGV
- Ảnh chụp các công trình kiến trúc, phô to lớn
- Tranh, ảnh thiệu về MT thời Lê
b) Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến MT thời Lê
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn đònh tổ chức:
• Kiểm tra só số học sinh:
lớp Só số Tên HS vắng Ghi chú
8a1
8a2
8a3
8a4
8a5
• Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS, chấm bài
B. Bài mới:
THCS Thới Hòa 9
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
HĐ VÀ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm hiểu
kiến trúc tiêu biểu thời
Lê.
Chùa Keo(Thái Bình)
+Yêu cầu HS đọc bài
SGK

+Đặt ra một số câu hỏi để
HS trả lời:
-Chùa Keo được xây dựng
năm nào?
-Chùa rộng như thế nào?
Gác chuông chùa Keo
-Treo trực quan bảng
-Yêu cầu hS quan sát
-Công trình này như thế
nào?
-Tại sao lại đẹp?
Tìm hiểu công trình tiêu
biểu thời Lê
-Đọc bài phần 1 SGK
-Trả lời các câu hỏi của
GV
I/ Kiến trúc:
1. Chùa Keo
-Chùa được xây dựng từ
thời Lý
-Toàn bộ khu chùa rộng
128 gian
-Bên trong là các công
trình kiến trúc nối tiếp
nhau trên đường trục
2. Gác chuông chùa Keo
-Là một công trình kiến
trúc bằng gỗ tiêu biểu, có
cách lắp giáp, kết cấu vừa
chính xác vừa đẹp về hình

dáng, xứng đáng là công
trình kiến trúc nổi tiếng
của nền nghệ thuật cổ Việt
Nam.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu điêu
khắc và chạm khắc trang
trí
* Hướng dẫn tìm hiểu về
điêu khắc
- Yêu cầu đọc bài phần II
SGK
Đặt ra một số câu hỏi :
+ Tượng phật bà được làm
bằng chất liệu gì?
+ Tượng phật có bao
nhiêu cánh tay? Nó như thế
nào?
* Tổng hợp các ý kiến
* Hướng dẫn tìm hiểu
chạm khắc
- Treo trực quan bảng
Tìm hiểu về nền điêu
khắc và chạm khắc thời Lê
Đọc bài phần II SGK
Trả lời các câu hỏi theo
gợi ý của GV
-Xem tranh vẽ hình
II/ Điêu khắc và chạm
khắc trang trí

1. Điêu khắc
-Tượng phật bà quan m
nghìn mắt nghìn tay( chùa
Bút Tháp- Bắc Ninh)
+Đây là pho tượng cổ
đẹp nhất ở Việt Nam
+Là tượng đức phật: gồm
952 tay nhỏ và 42 tay lớn
tọa lạc trên tòa xen cao
3,7m
+Tượng hài hòa, đẹp về
đường nét và hình khối
2. Chạm khắc trên bia
đá
Hình tượng con rồng thời
THCS Thới Hòa 10
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
Yêu cầu HS xem hình con
rồng thời Lê
Đặt câu hỏi :
+ Hình tượng rồng thời Lê
như thế nào?
Nó có đặc điểm gì?
tượng con rồng thời Lê
-Trả lời các câu hỏi theo
gợi ý

-Được chạm khắc nhiều
trên trán bia
-Hình rồng có dáng vẻ

mạnh mẽ , có đặc điểm
riêng gần như trở thành
hình mẫu của nghệ thuật
thời Lê
C. Củng cố:
- Hệ thống lại bài học: đặt câu hỏi để HS trả lời từng phần theo nội dung bài
học
D. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bò bài học sau
*Rút kinh nghiệm tiết dạy
THCS Thới Hòa 11
TT Duyệt:
Mú Thuaọt Lụựp 8 Vửụng Duy Taõn
THCS Thụựi Hoứa 12
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
Tuần:
Tiết:
NS:
ND:


I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
• Kỹ năng: HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
• Thái độ: HS tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo ý thích
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Bộ Đ DDH MT lớp 8,SGV, SGK

- Ảnh phóng to một số chậu cảnh
-Một số bài mẫu về chậu cảnh
b) Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn đònh tổ chức:
• Kiểm tra só số học sinh:
lớp Só số Tên HS vắng Ghi chú
8a1
8a2
8a3
8a4
8a5
• Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập
- Chấm một số bài của HS
B. Bài mới:
THCS Thới Hòa 13
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
HĐ VÀ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
I/ Hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét
* Giới thiệu một số hình
ảnh về chậu cảnh

- Yêu cầu HSâ nêu lên sự
cần thiết của chậu cảnh.
- Yêu cầu Hs quan sát và
nhận xét qua một số câu hỏi
như:
+ Hình dáng chậu cảnh
như thế nào?
+ Cách thức trang trí chậu
ra sao?
- Họa tiết và màu sắc có
đẹp không?
* Tóm lược các ý kiến
* Chuyển tiếp hoạt động
2.
- Quan sát và nhận xét
các hình ảnh về chậu
cảnh
- Nêu lên sự cần thiết
của chậu cảnh trong trang
trí nội, ngoại thất
- Trả lời các câu hỏi
của GV.
I/ Quan sát và nhận xét:
- Chậu cảnh rất phong phú
và đa dạng.
- Ở nước ta có nhiều nơi
sản xuất chậu cảnh nổi tiếng
như: Hà Nội, Bình Dương
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách tạo

dáng và trang trí chậu
cảnh
+ Giới thiệu cách tạo
dáng:
- Yêu cầu HS phải phác
khung đường trục để tìm ra
dáng chậu
- Treo trực quan giới thiệu
các dáng chậu cảnh
- Hướng dẫn tìm tỉ lệ các
phần của chậu cảnh
+ Giới thiệu cách trang trí:
- Gợi ý HS tìm các mảng
trang trí
- Chọn họa tiết cho phù
Tìm hiểu cách tạo dáng
và trang trí chậu cảnh
-Theo dõi cách tạo
dáng chậu cảnh
-Theo dõi cách trang trí
chậu cảnh
II/ Cách tạo dáng và
trang trí chậu cảnh
1/ Cách tạo dáng
- Vẽ phác khung hình và
đường trục để tìm dáng chậu
- Tìm tỉ lệ các phần chậu
cảnh
2/ Trang trí
- Tìm bố cục

- Vẽ họa tiết
- Vẽ màu
THCS Thới Hòa 14
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
hợp theo các hình thức xen
kẽ, nhắc lại hay đối xứng…
+ Hướng dẫn HS cách vẽ
màu, nên vẽ màu hạn chế
phù hợp với loại men của
chậu
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS làm bài
tập
- Yêu cầu HS chia nhóm
- Yêu cầu HS làm bài
- Theo dõi và hướng dẫn
Làm bài tập
Chia nhóm và làm bài
theo nhóm
III/ Bài tập
Hãy tạo dáng và trang trí
một chậu cảnh theo ý thích
C. Củng cố:
- Chọn bài các nhóm lên bảng dán
- Nhận xét và cho điểm từng nhóm
D. Dặn dò:
- Làm bài tập ở lớp
- Chuẩn bò cho bài học sau
THCS Thới Hòa 15
TT Duyệt:

Mú Thuaọt Lụựp 8 Vửụng Duy Taõn
THCS Thụựi Hoứa 16
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
Tuần:
Tiết:
NS:
ND:


I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS biết cách bố cục một dòng chữ.
• Kỹ năng: HS trình bày được một khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp

• Thái độ: HS yêu thích nhận ra vẻ đẹp của khảu hiệu được trang trí
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Bộ Đ DDH MT lớp8
- Một số khẩu hiệu phóng to SGK
- Tranh, ảnh về các khẩu hiệu có trong sách báo
b) Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm các khẩu hiệu
- Thước chì, màu vẽ…
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập…
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn đònh tổ chức:
• Kiểm tra só số học sinh:
lớp Só số Tên HS vắng Ghi chú

8a1
8a2
8a3
8a4
8a5
• Kiểm tra bài cũ:
THCS Thới Hòa 17
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
B. Bài mới:
HĐ VÀ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn hs quan sát và
nhận xét
Giới thiệu một vài khẩu
hiệu để HS nhận ra:
+ Khẩu hiệu thường được
dùng trong cuộc sống
- Đặt ra một số câu hỏi:
- Khẩu hiệu thường được
dùng trên chất liệu gì?
- Khẩu hiệu có màu sắc
như thế nào?
- Vò trí trưng bày, kiểu
chữ, và cách sắp xếp như
thế nào?
* Tổng hợp các ý kiến
* Chốt lại các ý cơ bản

- Tìm hiểu về khẩu hiệu
- Quan sát và nhận xét

các khẩu hiệu
- Trả lời các câu hỏi của
GV
- Ghi chép các ý cơ bản
I/ Quan sát và nhận
xét.
- Khẩu hiệu là câu
ngắn gọn mang nội dung
tuyên truyền, cổ động
- Khẩu hiệu có bố cục
chặt chẽ, kiểu chữ, màu
sắc phù hợp với nội dung
- Có nhiều cách trình
bày khẩu hiệu:
+ Trình bày trên băng
dài
+ Trình bày dạng hình
vuông
- Trình bày dạng chữ
nhật nằm ngang
Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu cách
trình bày khẩu hiệu
- Gợi ý HS cách trình bày
trên băng dài: Hình 1a SGK
- Trình bày trên hình chữ
nhật đứng hay ngang.
- Gợi ý cách sắp xếp
dòng chữ
- Treo trực quan để minh

họa
- Gợi ý cách phác dòng
chữ, phác hình, phác chữ.
- Giải thích cách tìm màu
- Treo một số bài của HS
- Tìm hiểu cách trình bày
khẩu hiệu
- Theo dõi hình 1a SGK
trang 96
- Theo dõi cách sắp xếp
dòng chữ
- Quan sát cách phác
dòng chữ, phác hình, kẻ
chữ
- Nhận xét theo hướng
II/ Cách trình bày
khẩu hiệu.
- Sắp xếp chữ thành
dòng.
- Chọn kiểu chữ cho
phù hợp
- Vẽ khoảng cách con
chữ
- Phác nét chữ, kẻ chữ,
hình trang trí
- Tìm và vẽ màu chữ,
màu nền, và họa tiết
trang trí
THCS Thới Hòa 18
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân

cũ để HS thấy được bố cục
cũng như kiểu chữ, và màu
sắc để HS nhận xét
dẫn về cách trình bày khẩu
hiệu của bài vẽ HS các lớp
trước
Hoạt động3:
Hướng dẫn HS làm bài
tập
- Yêu cầu HS chia nhóm
- Ra bài tập cho HS làm
- Theo dõi, gợi ý về chọn
kiểu chữ, chọn bố cục,…

- Làm bài tập ra giấy A4
- Chia nhóm, làm bài theo
nhóm
III/ Bài tập.
- Kẻ khẩu hiệu theo
nhóm
- Mỗi nhóm 1 câu trong
năm điều Bác Hồ dạy
C/ Củng cố.
- Yêu cầu các nhóm lên dán bài bảng
D/ Dặn dò:
- Hướng dẫn HS nhận xét
- Chuẩn bò bài học

*Rút kinh nghiệm tiết dạy
THCS Thới Hòa 19

TT Duyệt:
Mú Thuaọt Lụựp 8 Vửụng Duy Taõn
THCS Thụựi Hoứa 20
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
TUẦN:
Tiết PPCT:
Ngày soạn:
Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS biết được cách bày mẫu như thế nào cho hợp lí.
• Kỹ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu.
• Thái độ: HS u thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Bộ Đ DDH MT lớp 8
- Hình gợi ý cách vẽ
b) Học sinh:
- SGK, chì, thước, …
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của họa sĩ
1. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, luyện tập, vấn đáp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
• Kiểm tra sĩ số học sinh:
lớp Só số Tên HS vắng Ghi chú
8a1
8a2
8a3

8a4
8a5
• Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở.
- Kiểm tra bài tập của học sinh về nhà
B. Bài mới:
THCS Thới Hòa 21
Mó Thuật Lớp 8 Vương Duy Tân
HĐ VÀ KT CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
I/. Hướng dẫn học sinh
quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu theo u
cầu của bài:
+ Mẫu vẽ gồm lọ và quả
+ Mẫu đặt giữa lớp
- u cầu học sinh quan sát
và nhận xét về:
+ Hình dáng, bố cục,cách sắp
xếp,độ đậm nhạt…
- u cầu hs trả lời theo các
câu hỏi:
+ Mẫu vẽ có đặc điểm gì?
+ Vị trí và tỉ lệ mẫu như thế
nào?
+ Độ đậm nhạt chính là gì?
- Tóm lại các ý cơ bản
- Tìm hiểu quan sát nhận xét
mẫu vật

+ Quan sát mẫu
+ Nhận xét theo u cầu của
giáo viên về hình dáng, bố
cục, độ đậm nhạt, tỉ lệ…

I/ Quan sát, nhận xét:
+ Mẫu vẽ gồm 2 đồ vật
+ Mẫu vẽ có tỉ lệ cao
thấp khác nhau, có sự
che khuất nhau
+ Độ đậm nhạt chính ở
phần lọ
Hoạt động 2:
Hướng dẫn cách vẽ hình
- Hướng dẫn HS cách ước
lượng chiều cao và chiều
ngang của mẫu đe åphác hình
cho cân đối
- Vẽ phác một số khung
hình có sai, có đúng để học
sinh tự nhận xét
- u cầu học so sánh tỉ lệ
khung hình của mỗi vật mẫu
- Hướng dẫn học sinh vẽ
phác hình lọ và quả
-u cầu HS ước lượng tỉ lệ
các bộ phận, tìm trục và các
nét chính, vẽ thẳng và mờ
- Hướng dẫn cách vẽ chi
tiết,u cầu học sinh nhìn mẫu

vẽ cho sát mẫu
- Tìm hiểu cách vẽ hình
- Ước lượng các chiều của
mẫu để phác hình cho cân đối
với bài vẽ ,với tờ giấy vẽ
- Nhận xét một số khung hình
phù hợp
- So sánh tỉ lệ khung hình
- Vẽ phác hình
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận
của :lọ, quả vẽ các nét thẳng
- Vẽ chi tiết cho bài vẽ giống
mẫu
II/ Cách vẽ:
1.Tìm tỉ lẹ chung mẫu
vật
2. Vẽ phác hình cho cân
đối
3. Tìm tỉ lệ của mẫu vẽ
các nét thẳng
4. Tìm kích thước các
bộ phận, vẽ hình
5. Vẽ chi tiết
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập
- Ra bài tập
- u cầu HS làm bài cá
nhân vào giấy A4
- Làm bài tập theo u cầu
- Ln đối chiếu bài vẽ với

mẫu.
III/ Bài tập:
- Vẽ tĩnh vật gồm quả
và lọ.vẽ hình
THCS Thới Hòa 22
Mú Thuaọt Lụựp 8 Vửụng Duy Taõn
- Quan sỏt chung
Nhc nh,hng dn, theo
dừi, ng viờn, khuyn khớch
C. Cng c :
- Chn mt s bi dỏn bng
- Nhn xột, v b cc, cỏch sp xp
D. Dn dũ :
- Quan sỏt m nht cỏc vt dng hỡnh tr v hỡnh cu
E. Rỳt kinh nghim.



























THCS Thụựi Hoứa 23
TT Duyeọt:
Mú Thuaọt Lụựp 8 Vửụng Duy Taõn
THCS Thụựi Hoứa 24
Mú Thuaọt Lụựp 8 Vửụng Duy Taõn
THCS Thụựi Hoứa 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×