Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

kế hoạch giảng dạy môn văn lớp 10,11,12 ban cơ bản 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.31 KB, 76 trang )

S giáo d c v đ o t o Phú Thở ụ à à ạ ọ
Tr ng THPT Thanh S nườ ơ


 !
"#$$
%&'(
Thanh S n, 201ơ

1
)*$
+,
Tuần Tiết
Phân
môn
Tên bài dạy
Mục tiêu bài dạy
Chuẩn bị
Ghi chú
(Nội dung
điều chỉnh)
Thầy Trò
1
1 ĐV
Tổng quan văn học
Việt Nam (tiết 1)
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một cách đại
cương hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam (văn học
dân gian và văn học viết), quá trình phát triển của văn học
viết Việt Nam
2. Kỹ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ


thống hóa những tác phẩm đã học và sẽ học của văn học
Việt Nam.
3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn
hoá cúa dân tộc qua di sản văn học. Từ đó, giúp hs có
lòng say mê VHVN
Soạn
bài
Học
bài
Mục Ivà
mục
II(Phần 1)
2 ĐV
Tổng quan văn học
Việt Nam (tiết 2)
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một cách đại
cương những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong
văn học.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ
thống hóa những tác phẩm đã học và sẽ học của văn học
Việt Nam.
3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn
hoá cúa dân tộc qua di sản văn học. Từ đó, giúp hs có
lòng say mê VHVN
Soạn
bài
Học
bài
Mục II
(Phần 2) và

mục III
3 TV Hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ (Tiết
1)
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp và hai quá trình
trong hoạt động giao tiếp.
- Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động
giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và
năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
2. Kỹ năng: rèn kĩ năng tạo lập quan hệ giao tiếp và giao
Soạn
bài
Học
bài
Học lý
thuyết
2
tiếp có hiệu quả
3. Thái độ: Bồi dưỡng thái độ và hành vi phù hợp trong
HĐGT bằng ngôn ngữ.
2
4 ĐV
Khái quát văn học dân
gian Việt Nam
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được vị trí và đặc trưng cơ bản của văn học dân
gian Việt Nam
- Hiểu được giá trị to lớn của VHDG

- Nắm được định nghĩa về các thể loại của bộ phận văn
học này.
2. Kỹ năng: hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu
3. Thái độ: Trân trọng di sản VHDG
Soạn
bài
Học
bài
5 TV
Hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ (tiếp)
1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về
hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao
tiếp và 2 quá trình trong hoạt động giao tiếp.
2. Kỹ năng: Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một
hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói,
khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
3. Thái độ: tích cực, chủ động khi giao tiếp
Soạn
bài
Học
bài
Luyện tập
6 TV Văn bản (Tiết 1)
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được khái quát về văn bản và
những đặc điểm của văn bản.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu văn bản
và làm văn.
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của việc tiếp xúc
trực tiếp với văn bản.

Soạn
bài
Học
bài
Học lý
thuyết
3
3
7 LV
- Viết bài làm văn số
1: Cảm nghĩ về một
hiện tượng đời sống
hoặc một tác phẩm
văn học.(Về nhà làm);
- Lập dàn ý bài văn tự
sự (THCHD)
* Bài viết số 1:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức
biểu đạt và kỹ năng tạo lập văn bản đã học ở THCS để
viết bài văn
Biết huy động các kiến thức văn học và những hiểu biết
đời sống xã hội vào bài viết
2. Kỹ năng: làm văn nghị luận xã hội
3. Thái độ: nghiêm túc
* Lập dàn ý bài văn tự sự:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách dự kiến đề tài và cốt
truyện cho một bài văn tự sự, nắm được kết cấu và biết
cách lập dàn ý bài văn tự sự,
2. Kỹ năng: lập dàn ý bài văn tự sự

3. Thái độ: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan
trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước
khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói
chung.
-Ra
đề+
Đáp
án
- Soạn
bài
- Ôn
tập
Viết ở nhà
8 ĐV
Chiến thắng Mtao
Mxây (tiết 1)
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận thức được lẽ sống và niềm vui của người anh
hùng sử thi chỉ có được trong cuộc chiến đấu vì danh dự,
hạnh phúc và sự thịnh vượng cho cộng đồng
2. Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản.
3. Thái độ:Trân trọng sử thi dân gian
Soạn
bài
Học
bài
Tìm hiểu
chung.Đọc
hiểu phần1
9 ĐV

Chiến thắng Mtao
Mxây (tiết 2)
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng về
cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng
ngôn từ.
2. Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản.
3. Thái độ:Trân trọng sử thi dân gian
Soạn
bài
Học
bài
Đọc hiểu
phần 2,3,4
HD luyện
tập
4 10 TV Văn bản (tiếp)
1. Kiến thức: Giúp học sinh luyện tập kỹ năng lĩnh hội
văn bản và tạo lập văn bản
2. Kĩ năng: thực hành
3. Thái độ: nghiêm túc
Soạn
bài
Học
bài
Luyện tập
4
11 ĐV
Truyện An Dương
Vương và Mị Châu-

Trọng Thủy (tiết 1)
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được đặc trưng cơ bản
của truyền thuyết qua tìm hiểu một câu chuyện cụ thể:
truyện kể về sự kiện lịch sử đời trước và giải thích nguyên
nhân theo cách nghĩ,cách cảm nhận của đời sau. 2. Kỹ
năng: Đọc - hiểu văn bản.
3. Thái độ: Đề cao cảnh giác đ/v các thế lực thù địch
trong công cuộc giữ nước
Soạn
bài
Học
bài
Tìm hiểu
chung,đọc
hiểu phần1
12 ĐV
Truyện An Dương
Vương và Mị Châu -
Trọng Thủy (tiết 2)
1. Kiến thức: Giúp học Nhận thức được bài học giữ nước
ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần cảnh giác với kẻ thù
xâm lược, cách xử lý đúng dắc mối quan hệ giữa cá nhân
với cộng đồng
2. Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản.
3. Thái độ: Đề cao cảnh giác đ/v các thế lực thù địch
trong công cuộc giữ nước
Soạn
bài
Học
bài

Đọc hiểu
phần 2,3,4
5 13 ĐV
LV
- Truyện An Dương
Vương và Mị Châu-
Trọng Thủy (tiết 3)
1. Kiến thức: Giúp học sinh Nhận thức được bài học giữ
nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần cảnh giác với
kẻ thù xâm lược, cách xử lý đúng dắc mối quan hệ giữa
cá nhân với cộng đồng
2. Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản.
3. Thái độ: Đề cao cảnh giác đ/v các thế lực thù địch
trong công cuộc giữ nước
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách dự kiến đề tài và cốt
truyện cho một bài văn tự sự, nắm được kết cấu và biết
cách lập dàn ý bài văn tự sự,
2. Kỹ năng: lập dàn ý bài văn tự sự
3. Thái độ: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan
trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước
khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói
chung.
Soạn
bài
Học
bài
- HD luyện
tập
- Tự học có
hướng dẫn

5
14 ĐV
Uy-lít-xơ trở về
(tiết 1)
1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tâm
hồn và trí tuệ của người Hy Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ
vợ chồng sau 20 năm xa cách.
2. Kỹ năng: phân tích diễn biến tâm lý nhân vật qua các
đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy được khát vọng hạnh
phúc và vẻ đẹp trí tuệ của nhân vật.
3. Thái độ:nhận thức được sức mạnh của tình cảm gia
đình. Đó là động lực giúp con người vượt mọi khó khăn.
Soạn
bài
Học
bài
Tìm hiểu
chung.
Đọc hiểu
phần 1
15 ĐV
Uy-lít-xơ trở về
(tiết 2)
1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tâm
hồn và trí tuệ của người Hy Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ
vợ chồng sau 20 năm xa cách.
2. Kỹ năng: phân tích diễn biến tâm lý nhân vật qua các
đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy được khát vọng hạnh
phúc và vẻ đẹp trí tuệ của nhân vật.
3. Thái độ:nhận thức được sức mạnh của tình cảm gia

đình. Đó là động lực giúp con người vượt mọi khó khăn.
Soạn
bài
Học
bài
Độc hiểu
phần 2,3,4.
HD luyện
tập
6
16 LV Trả bài làm văn số 1
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy rõ những ưu điểm và
nhược điểm của mình, rút ra được những kinh nghiệm để
nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ chân thực
trước một sự vật, sự việc, hiện tượng đời sống
2. Kỹ năng: phân tích đề, lập dàn ý
3. Thái độ : nghiêm túc
Chấm,
chữa
bài
Lập
dàn bài
17 ĐV ĐT: Ra - ma buộc tội
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được cốt truyện Ramayana , vị trí và ý nghĩa đoạn
trích.
- Hiểu được ý thức và hành động của Rama và Xi-ta trong
việc bảo vệ danh dự
- Nắm được nghệ thuật trần thuật và xây dựng nhân vật
qua đoạn trích

2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản văn học nước ngoài
3. Thái độ:ý thức về danh dự và tình yêu
Soạn
bài
Học
bài
Đọc thêm
6
18 LV
Chọn sự việc, chi tiết
tiêu biểu trong bài văn
tự sự
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết chọn chi tiết, sự kiện tiêu
biểu để viết bài văn tự sự.
2. Kỹ năng: chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn
tự sự.
3. Thái độ: có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi
nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và
trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự.
Soạn
bài
Học
bài
7
19 LV
Viết bài làm văn số 2:
Văn tự sự
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức và kỹ
năng đã học, viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố
miêu tả và biểu cảm.

2. Kĩ năng: viết bài văn tự sự
3. Thái độ: nghiêm túc
Ra đề
- Đáp
án
Ôn tập
Viết trên
lớp
20 LV
Viết bài làm văn số 2:
Văn tự sự
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức và kỹ
năng đã học, viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố
miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng: viết bài văn tự sự
3. Thái độ: nghiêm túc
Ra đề
- Đáp
án
Ôn tập
Viết trên
lớp
21 ĐV Tấm Cám (tiết 1)
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của những
mâu thuẫn, xung đột
2. Kỹ năng: Đọc - hiểu tác phẩm tự sự.
3. Thái độ: có tình yêu đối với người lao động, củng cố
niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, chính nghĩa
trong cuộc sống.
Soạn

bài
Học
bài
Tìm hiểu
chung.đọc
hiểu phần 1
8 22 ĐV - Tấm Cám (tiết 2)
- Miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự
(THCHD)
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa sự biến hóa của Tấm
trong truyện Tấm Cám; giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện.
2. Kỹ năng: Đọc - hiểu tác phẩm tự sự.
3. Thái độ: có tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào
sự chiến thắng của cái thiện, chính nghĩa trong cuộc sống.
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong văn tự sự.
2. Kỹ năng: biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự.
3. Thái độ: nghiêm túc
Soạn
bài
Học
bài
- Đọc hiểu
phần 2,3,4
-HD tự học
7
23 ĐV Tam đại con gà.
1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được đối tượng, nguyên nhân, ý nghĩa của tiếng
cười trong từng truyện.
- Thấy được nghệ thuật đặc sắc của truyện cười: truyện
rất ngắn gọn, tạo được những yếu tố bất ngờ, những cử
chỉ, lời nói gây cười.
2. Kỹ năng: Phân tích truyện cười
3. Thái độ: Không giấu dốt
Soạn
bài
Học
bài
24 ĐV
Nhưng nó phải bằng
hai mày.
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được đối tượng, nguyên nhân, ý nghĩa của tiếng
cười trong từng truyện.
- Thấy được nghệ thuật đặc sắc của truyện cười: truyện
rất ngắn gọn, tạo được những yếu tố bất ngờ, những cử
chỉ, lời nói gây cười.
2. Kỹ năng: Phân tích truyện cười
3. Thái độ: Có lối sống trung thực, thzng thắn, không
chạy trọt, đút lót, tham ô, hối lộ.
Soạn
bài
Học
bài
Tích hợp
nội dung
phòng

chống tham
nhũng
9 25 ĐV Ca dao than thân, yêu
thương tình nghĩa
1. Kiến thức: Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than
thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình
dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng
đậm màu sắc dân gian của ca dao.
2. Kỹ năng: Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua
đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu
quí sáng tác của họ.
Soạn
bài
Học
bài
Chỉ dạy bài
ca dao 1, 4,
6
8
26 TV
Đặc điểm của ngôn
ngữ nói và ngôn ngữ
viết
1. Kiến thức: Giúp học sinh phân biệt đặc điểm, các mặt
thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để
diễn đạt tốt khi giao tiếp.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản
phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
3. Thái độ: có ý thức rèn luyện kĩ năng giao tiếp.

Soạn
bài
Học
bài
27 ĐV Ca dao hài hước
1. Kiến thức: Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca
dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của
người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả,
lo toan.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học để tìm
hiểu ca dao
3. Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động
Soạn
bài
Học
bài
Chỉ dạy bài
ca dao 1, 2
10
28 ĐV
- ĐT: Lời tiễn dặn
- Luyện tập viết đoạn
văn tự sự (THCHD)
1. Kiến thức: Hiểu được nỗi đau khổ của chàng trai, cô
gái trong truyện, thấy được những đặc điểm nổi bật của
truyện thơ dân tộc.
2. Kỹ năng: Biết cách tiếp cận và phân tích truyện thơ
qua đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Trân trọng và yêu quí cuộc sống mới.
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm, nội dung và

nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng: viết được các đoạn văn tự sự
3. Thái độ: nghiêm túc
Soạn
bài
Học
bài
29 ÔT Ôn tập văn học dân
gian Việt Nam
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa các tri thức về văn
học dân gian Việt Nam đã học: đặc trưng, thể loại
2. Kỹ năng: Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn
học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.
3. Thái độ: Trân trọng nền văn học dân gian.
Soạn
bài
Học
bài
9
30
Chủ
đề
Chủ đề: Thơ ca dân
gian Việt Nam (T1)
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn học dân gian nói
chung và thơ ca dân gian nói riêng.
2. Kĩ năng, năng lực: Bồi dưỡng kĩ năng, năng lực khái
quát hóa và năng lực khám phá tác phẩm thơ ca dân gian.
3. Thái độ: Trân trọng giá trị văn học dân gian của dân
tộc.

Soạn
bài
Học
bài
11
31
Chủ
đề
Chủ đề: Thơ ca dân
gian Việt Nam (T2)
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn học dân gian nói
chung và thơ ca dân gian nói riêng.
2. Kĩ năng, năng lực: Bồi dưỡng kĩ năng, năng lực khái
quát hóa và năng lực khám phá tác phẩm thơ ca dân gian.
3. Thái độ: Trân trọng giá trị văn học dân gian của dân
tộc.
Soạn
bài
Học
bài
32
Chủ
đề
Chủ đề: Thơ ca dân
gian Việt Nam (T3)
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn học dân gian nói
chung và thơ ca dân gian nói riêng.
2. Kĩ năng, năng lực: Bồi dưỡng kĩ năng, năng lực khái
quát hóa và năng lực khám phá tác phẩm thơ ca dân gian.
3. Thái độ: Trân trọng giá trị văn học dân gian của dân

tộc.
Soạn
bài
Học
bài
33 LV
Trả bài làm văn số 2.
Ra đề số 3 (Làm ở
nhà)
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy rõ những ưu điểm và
nhược điểm của mình, rút ra được những kinh nghiệm để
nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ chân thực
trước một sự vật, sự việc, hiện tượng đời sống
2. Kỹ năng: phân tích đề, lập dàn ý
3. Thái độ : nghiêm túc
Chấm,
chữa
bài.
Ra đề
Lập
dàn bài
10
12
34 ĐV
Khái quát văn học
Việt Nam từ thế kỷ X
đến hết thế kỷ XIX
(tiết 1)
1. Kiến thức: Nắm được một cách khái quát những kiến
thức cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, các giai

đoạn văn học
2. Kỹ năng: Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn
học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy
di sản văn học dân tộc.
Soạn
bài
Học
bài
35 ĐV
Khái quát văn học
Việt Nam từ thế kỷ X
đến hết thế kỷ XIX
(tiết 2)
1. Kiến thức: Nắm được một cách khái quát những kiến
thức cơ bản về: những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ
thuật của văn học Việt Nam từ X đến XIX
2. Kỹ năng: Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn
học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy
di sản văn học dân tộc.
Soạn
bài
Học
bài
Mục I,II
36 ĐV Tỏ lòng
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của người anh hùng
vệ quốc hiên ngang, lẫm liệtvới lý tưởng và nhân cách lớn
lao; vẻ đẹp của thơi đại với sức mạnh và khí thế hào

hùng. Thấy được nghệ thuật của bài thơ: ngắn gọn, súc
tích.
2. Kỹ năng: phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt
3. Thái độ: Bối dưỡng nhân cách sống có lý
tưởng, có ý chí, quyết tâm thực hiện lý tưởng
Soạn
bài
Học
bài
Mục III,VI
13 37 ĐV Cảnh ngày hè
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp độcđáo của bức
tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu
nhân dân đất nước của Nguyễn Trãi; thấy được nghệ thuật
đặc sắc của thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan
xen câu lục vào bài thơ thất ngôn
2. Kỹ năng: phân tích thơ
3. Thái độ: Trân trọng, cảm phục vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn
Trãi
Soạn
bài
Học
bài
11
38 LV
Túm tt vn bn t s
(Da theo nhõn vt
chớnh)
1. Kin thc: Giỳp hc sinh nm c cỏch túm tt vn
bn da theo nhõn vt chớnh, bit túm tt vn bn da

theo nhõn vt chớnh
2. K nng: túm tt
3. Thỏi : nghiờm tỳc
Son
bi
Hc
bi
39 V Nhn
1. Kin thc: Giỳp hc sinh hiu c cỏi thỳ va ỡý ngha
trit lý trong cỏch sng nhn dt, cm nhn c nhng
nột c sc v ngh thut ca nh th (li t nhiờn gin d
m n cha trit lý sõu sc)2
2. K nng: phõn tớch th
3. Thỏi : xỏc nh c cỏch sng ỳng
Son
bi
Hc
bi
Tớch hp
ni
dungHc
tp v lm
theo tm
gng o
c HCM
14
40 V c Tiu Thanh kớ
1. Kin thc
-Ting khúc cho s phn ngi ph n ti sc bc mnh
ng thi l ting núi khao khỏt tri õm ca nh th.

- Hỡnh nh th mang ý ngha biu trng sõu sc.
2. K nng
c - hiu th ng lut theo c trng th loi.
3. Thỏi : ng cm vi s phn ngi ph n trong xó
hi phong kin Trung Quc.
Son
bi
Hc
bi
41 V
T: Vn nc; Cỏo
bnh bo mi ngi;
Hng tr v
1. Kin thc: Hiu thờm v cỏc tỏc phm tiờu biu ca
vn hc Vit Nam giai on t th k X n th k XIV.
2. K nng: Phõn tớch th
3. Thỏi : Trõn trng di sn vn hc do cha ụng li
Son
bi
Hc
bi
42 V
Ti lu Hong Hc
tin Mnh Ho Nhiờn
i Qung Lng
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy đợc tình cảm thắm thiết
của Lý bạch thể hiện qua buổi tiễn đa, nắm đợc đặc điểm
tình và cảnh hòa quyện trong bài thơ.
2. Kĩ năng: phân tích thơ
3. Thái độ: Trân trọng tình bạn

Son
bi
Hc
bi
12
15
43 TV
Thực hành phép tu từ:
ẩn dụ và hoán dụ
1. Kiến thức:Giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức
về 2 phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
2. Kĩ năng: phân biệt, phân tích và sử dụng 2 phép tu từ
nói trên
3. Thái độ: Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ qua bài thực
hành ở lớp
Soạn
bài
Học
bài
44 LV Trả bài làm văn số 3
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy rõ những ưu điểm và
nhược điểm của mình, rút ra được những kinh nghiệm để
nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ chân thực
trước một sự vật, sự việc, hiện tượng đời sống
2. Kỹ năng: phân tích đề, lập dàn ý
3. Thái độ : nghiêm túc
Soạn
bài
Học
bài

45 ĐV Cảm xúc mùa thu
1. Kiến thức
- Cảnh buồn mùa thu và tâm trạng con người cũng buồn
như cảnh.
- Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố những kiến thức đã
học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường
luật.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ và
giọng điệu thơ.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương xứ sở.
Soạn
bài
Học
bài
16
46 ĐV
ĐT: Lầu Hoàng Hạc;
Nỗi oán của người
phòng khuê; Khe
chim kêu
1. Kiến thức:Giúp học sinh biết thêm một số những bài
thơ tiêu biểu của thơ Đường
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tự học, tự tìm hiểu giá trị TP .
3. Thái độ: GD ý thức tìm hiểu thơ Đường
Soạn
bài
Học
bài

47 LV
Bài viết văn số 4 (KT
Học kỳ I)
1. Kiến thức: Đánh giá nhận thức của hS trong học kì I
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận.
3.Thái độ: Nghiêm túc
Ra đề
- Đáp
án
Ôn tập
48 LV Bài viết văn số 4 (KT
1. Kiến thức: Đánh giá nhận thức của hS trong học kì I
Ra đề Ôn tập
13
Học kỳ I)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận.
3.Thái độ: Nghiêm túc
- Đáp
án
17
49 LV Trình bày một vấn đề
1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày
một vấn đề
2. Kĩ năng: Trình bày được một vấn đề trước tập thể
3. Thái độ:rèn tính tự tin, khả năng điều chỉnh bàI nói
phù hợp tình huống
Soạn
bài
Học
bài

50 LV Lập kế hoạch cá nhân
1. Kiến thức: Nắm được mục đích, nội dung và đặc điểm
của bản Kế hoạch cá nhân
2. Kĩ năng:Biết làm một bản kế hoạch cá nhân
3. Thái độ: vận dụng kiến thức đã học vào c/s
Soạn
bài
Học
bài
18
51 ĐV
Thơ hai - cư của Ba -

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được đặc điểm thơ hai
cư và cuộc đời sáng tác của hai tác giả ba sô và Bu son,
hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của những bài thơ
2. Kĩ năng:rèn kĩ năng tự đọc, hiểu bản dịch thơ nước
ngoài, trình bày những cảm nhận của bản thân.
3. Thái độ: GD ý thức tìm hiểu VH Nhật Bản
Soạn
bài
Học
bài
Dạy chính
thức, chỉ
dạy bài 1, 2,
3, 6
52 LV Trả bài làm văn số 4
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy rõ những ưu điểm và
nhược điểm của mình, rút ra được những kinh nghiệm để

nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ chân thực
trước một sự vật, sự việc, hiện tượng đời sống
2. Kỹ năng: phân tích đề, lập dàn ý
3. Thái độ : nghiêm túc
Chấm
bài
Lập
dàn bài
19 53 LV Các hình thức kết cấu
của văn bản thuyết
minh
1. Kiến thức:Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản
thuyết minh, biết chọn hình thức kết cấu phù hợp đối với
một văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích và xây
dựng kết cấu, bố cục VB thuyết minh.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào bài học
Soạn
bài
Học
bài
14
54 LV
Lập dàn ý bài văn
thuyết minh
1. Kiến thức
- Dàn ý và yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài
văn thuyết minh.
- Cách lập dàn ý khi triển khai bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng

- Vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và
kĩ năng lập dàn ý để lập được dàn ý cho một bài văn
thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc
3. Thái độ; Nghiêm túc khi làm việc.
Soạn
bài
Học
bài
15
+ -!
+,
Tuần Tiết Môn Tên bài dạy
Mục tiêu bài dạy
Chuẩn bị
Ghi chú
Thầy Trò
20
55 ĐV
Phú sông Bạch
Đằng
1. Kiến thức: Bài Phú sông Bặch Đằng là dòng hoài niệm và suy
ngẫm về chiến công lịch sử oanh liệt của người xưa trên sông
Bạch đằng, quá đó thể hiện niềm tự hào dân tộc, tâm trạng hoài
cổ và tư tưởng nhân văn của tác giả.
2. Kĩ năng:Qua bài học, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc
hiểu một tác phẩm văn học trung đại viết theo lối phú cổ thể.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào DT, trân
trọng những địa danh LS
Soạn
bài

Học
bài
56 ĐV
Đại cáo bình
Ngô (tiết 1)
1. Kiến thức: Nhận thức được lòng nhân nghĩa và tinh thần yêu
nước là hai yếu tố quyết định đã đưa cuộc kháng chiến chống
quân Minh xâm lược đến thắng lợi vẻ vang, mở ra một thời đại
mới
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu văn chính luận.
3. Thái độ: GD lòng yêu nước, tự hào DT
Soạn
bài
Học
bài
Phần I.Tìm
hiểu chung
57 ĐV
Đại cáo bình
Ngô (tiết 2)
1. Kiến thức:- Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt
chẽ, đanh thép, chứng cứ giàu sức thuyết phục.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu văn chính luận.
3. Thái độ: yêu nước, tự hào DT
Soạn
bài
Học
bài
- PII.Đọc
hiểu phần

mục 1.2
- Tích hợp
nội dungHọc
tập và làm
theo tấm
gương đạo
đức HCM
16
21
58 ĐV
Đại cáo bình
Ngô (tiết 3)
1. Kiến thức: Thấy được Nguyễn Trãi là một nhân cách lớn,
danh nhân văn hoá, nhà tư tưởng vĩ đại và nhà văn nhà thơ lớn
2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn học sử
3. Thái độ:Hiểu được đóng góp to lớn, nhiều mặt của Nguyễn
Trãi cho văn học dân tộc
Soạn
bài
Học
bài
Đọc hiểu
phân còn
lại.PIII
Luyện tập
59 LV
Tính chuẩn xác,
hấp dẫn của văn
bản thuyết minh
1. Kiến thức: Nhận thức được thế nào là tính chuẩn xác và hấp

dẫn của văn bản thuyết minh.
2.Kĩ năng: viết VBTM chuẩn xác, hấp dẫn
3. Thái độ: Biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc đọc hiểu
văn bản
Soạn
bài
Học
bài
60 ĐV
ĐT: Tựa “Trích
diễm thi tập”.
1. Kiến thức: Hiểu được thái độ trân trọng tự hào và ý thức giữ
gìn di sản văn hoá dân tộc của tác giả Hoàng Đức Lương
2. Kĩ năng: nắm được lập luận chặt chẽ kết hợp tính biểu cảm
của bàI tựa.
3. TháI độ: GD ý thức giữ gìn, sưu tầm thơ văn
Soạn
bài
Học
bài
Đọc thêm
22 61 ĐV Hiền tài là
nguyên khí của
quốc gia
1. Kiến thức:Hiểu được quan niệm về vai trò của người hiền tài
của Thân Nhân Trung
2. Kĩ năng: Làm quen với thể loại văn bia
3. Thái độ: Biết quí trọng người tài.
Soạn
bài

Học
bài
Dạy chính
thức
17
62 LV
- Ra đề bài viết
số 5: Văn thuyết
minh (Về nhà
làm).
- Luyện tập về
lập dàn ý bài văn
thuyết minh.
1. Kiến thức: - Biết vận dụng kién thức và kỹ năng đã học về
vănbản thuyết minh để viết được một bài văn trình bày một cách
cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động vềmột sự vật hay hiện
tượng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh.
3. Thái độ: Nghiêm túc
-Ra đề
+Đáp
án
- Soạn
bài
Ôn
tập
Viết ở nhà
63 TV
Khái quát lịch sử
tiếng Việt.

1. Kiến thức: Nắm được một cách khái quát nguồn gốc, các mối
quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển của tiếng
Việt và hệ thống chữ viết tiếng Việt
- Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát
triển của đất nước, của dân tộc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm quí trọng tiếng Việt tài sản lâu
đời và vô cùng quí báu của dân tộc.
Soạn
bài
Học
bài
23 64 ĐV ĐT: Hưng Đạo
Đại Vương Trần
Quốc Tuấn
1. Kiến thức:Thấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm
lịch sử nhưng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và
khắc hoạ chân dung
- Cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ của người anh hùng
dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu được những bài học đạo
lý quí báu mà ông để lại cho đời sau
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc-hiểu văn bản
3.Thái độ: Hiểu, cảm phục tàI năng, đức độ của người a/h DT
Soạn
bài
Học
bài
Đọc thêm
18
65 ĐV

ĐT: Thái sư Trần
Thủ Độ
1. Kiến thức: Hiểu được nhân cách chính trực, chí công vô tư,
giữ nghiêm phép nước của Trần Thủ Độ
2. Kĩ năng:Thấy được giá trị của các yếu tố tự sự trong sử biên
niên qua đoạn trích
3.Thái độ: GD tinh thần tự hào về truyền thống DT
Soạn
bài
Học
bài
Đọc thêm
66 LV
Phương pháp
thuyết minh
1. Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của phương pháp thuyết
minh và những yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp
thuyết minh.
2. Kĩ năng: Nắm được một số phương pháp thuyết minh cụ thể
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức khi làm bàI TM
Soạn
bài
Học
bài
24 67 ĐV Chuyện chức
phán sự đền Tản
Viên (tiết 1)
1. Kiến thức
– Một số đặc trưng cơ bản của thể loại truyền kì.
– Tính cách cương trực, trọng công lí, "thấy sự tà gian thì không

thể chịu được" của Ngô Tử Văn.
2. Kĩ năng
– Đọc, tóm tắt một tác phẩm tự sự.
– Phân tích nhân vật trong truyện truyền kì.
3. Thái độ: Lối sống ngay thzng, không cúi đầu trước cường
quyền, bạo ngược.
Soạn
bài
Học
bài
- Tích hợp
nội dung
phòng
chống tham
nhũng.
- Mục I.II
và phần 1
19
68 ĐV
Chuyện chức
phán sự đền Tản
Viên (tiết 2)
1. Kiến thức
– Kể chuyện có lớp lang, kết cấu truyện giàu kịch tính, hấp dẫn ;
tạo dựng thế giới thực – ảo xen lẫn, hoà quyện,
2. Kĩ năng:
– Đọc, tóm tắt một tác phẩm tự sự.
– Phân tích nhân vật trong truyện truyền kì.
3. Thái độ: Lối sống ngay thzng, không cúi đầu trước cường
quyền, bạo ngược.

Soạn
bài
Học
bài
II,còn lại và
luyện tập
69 LV
Luyện tập viết
đoạn văn thuyết
minh
1. Kiến thức: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức và kỹ
năng đã học về văn thuyết minh, về đoạn văn để viết một đoạn
văn có đề tài quen thuộc, gần gũi trong học tập và trongđời sống
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh
3. Thái độ : Nghiêm túc
Soạn
bài
Học
bài
25 70 LV Trả bài viết số 5
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy rõ những ưu điểm và nhược
điểm của mình, rút ra được những kinh nghiệm để nâng cao khả
năng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ chân thực trước một sự vật, sự
việc, hiện tượng đời sống
2. Kỹ năng: phân tích đề, lập dàn ý
3. Thái độ : nghiêm túc
Chấm,
chữa
bài.
Lập

dàn
bài
20
71 TV
Những yêu cầu
về sử dụng tiếng
Việt
1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm được những yêu cầu của việc sử
dụng tiếng Việt
2. Kĩ năng: rèn luyện thói quen và năng lực sử dụng tiếng Việt
theo các yêu cầu đó.
3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV
Soạn
bài
Học
bài
72 ĐV
Hồi trống Cổ
Thành
1. Kiến thức:
- Tính cách, phẩm chất của nhân vật Trương Phi và ý nghĩa của
vấn đề trung thành hay phản bội mà tác giả muốn đặt ra trong
đoạn trích
- Thấy được nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng: phân tích nhân vật
3. Thái độ: GD ý thức tìm hiểu VHTQ nhất là tiểu thuyết
chương hồi
Soạn
bài
Học

bài
26 73 ĐV ĐT: Tào Tháo
uống rượu luận
anh hùng
1. Kiến thức:
- Hiểu được tính cách của Tào Tháo và Lưu Bị
- Hiểu thêm về nghệ thuật kể chuyện dặc sắc của tiểu thuyết
Minh Thanh
2. Kĩ năng: đọc- hiểu, so sánh 2 nhân vật
3. Thái độ: GD ý thức tìm hiểu truyện Tam quốc diễn nghĩa
Soạn
bài
Học
bài
21
74 LV
Viết bài làm văn
số 6
1. Kiến thức: - Biết vận dụng kién thức và kỹ năng đã học về
vănbản thuyết minh để viết được một bài văn trình bày một cách
cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động vềmột sự vật hay hiện
tượng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh.
3. Thái độ: Nghiêm túc
Ra đề,
đáp án
Ôn
tập
75 LV
Viết bài làm văn

số 6
1. Kiến thức: - Biết vận dụng kién thức và kỹ năng đã học về
vănbản thuyết minh để viết được một bài văn trình bày một cách
cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động vềmột sự vật hay hiện
tượng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh.
3. Thái độ: Nghiêm túc
Ra đề,
đáp án
Ôn
tập
76 ĐV
Tình cảnh lẻ loi
của người chinh
phụ (tiết 1)
1. Kiến thức:- Tâm trạng lẻ loi của người chinh phụ và lòng
đồng cảm sâu sắc của tác giả đối với khát vọng hạnh phúc lứa
đôi
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật
3. Thái độ: GD sự cảm thông với những người phụ nữ dưới chế
độ XHPK
Soạn
bài
Học
bài
I.II Phần 1
27 77 ĐV Tình cảnh lẻ loi
của người chinh
phụ (tiết 2)
1. Kiến thức

- Nghệ thuật miêu tả tâm trạngnhân vật và âm điệu tha thiết của đoạn trích
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật
3. Thái độ: GD sự cảm thông với những người phụ nữ dưới chế độ XHPK
Soạn
bài
Học
bài
II,phân còn
lại và luyện
tập
22
78 LV
Tóm tắt văn bản
thuyết minh
1. Kiến thức:Hiểu được yêu cầu tóm tắt một văn bản thuyết
minh
2. Kĩ năng:Bước đầu biết cách tóm tắt một văn bản thuyết minh
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào bài học
Soạn
bài
Học
bài
79 LV
Lập dàn ý bài
văn nghị luận
(tiết 1)
1. Kiến thức: Nắm được cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: Lập được dàn ý bài văn nghị luận
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc lập dàn ý cho bài
văn nghị luận để đạt hiểu quả cao trong hiệu quả giao tiếp.

Soạn
bài
Học
bài
Lý thuyết
28
80 LV
Lập dàn ý bài
văn nghị luận
(tiết 2)
1. Kiến thức: Nắm được cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: Lập được dàn ý bài văn nghị luận
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc lập dàn ý cho bài
văn nghị luận để đạt hiểu quả cao trong hiệu quả giao tiếp.
Soạn
bài
Học
bài
Phần bài
tập,luyện
tập
81 ĐV Truyện Kiều
( Tiết 1)
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được những đặc điểm cơ bản
về thân thế sự nghiệp của Nguyễn Du, những đóng góp lớn của
Nguyễn Du vào nền văn học dân tộc.
2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: Có thái độ nhìn nhận đúng về Nguyễn Du, trân trọng
tài năng văn học của Nguyễn Du.
Soạn

bài
Học
bài
23
82 ĐV
Truyện Kiều
( Tiết 2)
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được những đặc điểm cơ bản
về Chủ nghĩa nhân đạo trong sáng tác của Nguyễn Du và những
giá trị về nghệ thuật.
2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: Có thái độ nhìn nhận đúng về Nguyễn Du, trân trọng
tài năng văn học của Nguyễn Du.
Soạn
bài
Học
bài
29
83 ĐV Trao duyên
1. Kiến thức: Giúp học sinh: hiểu được tinh yêu sâu nặng và bi
kịch của Kiều qua đoạn trích. Đối với Kiều tình với hiếu thống
nhất chặt chẽ.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm, phân tích thơ.
3. Thái độ: Khơi gợi cho hs sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau
của con người.
Soạn
bài
Học
bài
84 ĐV Nỗi thương mình

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được tình cảnh trớ trêu mà kiều
phải đương đầu và ý thức sâu sắc của nàng về phẩm giá. Thấy
được vai trò của các phép tu từ, nhất là các hình thức đối xứng
trong đoạn trích.
2. Kỹ năng: Đọc, phân tích truyện thơ
3. Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái cho HS
Soạn
bài
Học
bài
Đọc thêm
85 TV
Phong cách ngôn
ngữ nghệ thuật
1. Kiến thức:Có được những hiể biết khái quát về PCNNNT
2. Kĩ năng:Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc hiểu văn
bản và làm văn
3. Thái độ: Tuân thủ đúng PCNN khi sáng tạo nghệ thuật
Soạn
bài
Học
bài
24
30
86 ĐV
- Chí khí anh
hùng
- ĐT: Thề
nguyền
1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc chí khí anh hùng của

Từ Hải dới ngòi bút sáng tạo của Nguyễn Du, hiểu đợc nghệ
thuật sử dụng ngônngữ cảu Nguyễn Du trong việc diễn tả chí khí
anh hùng, khát vọng tự do của nhân vật.
2. Kỹ năng: Đọc, phân tích thơ.
3. Thái độ: Trân trọng mơ ớc của Nguyễn Du.
Soạn
bài
Học
bài
87 LV
Lập luận trong
văn nghị luận
1. Kiến thức:Củng cố và nâng cao cho học sinh các kiến thức về
các yếu tố hợp thành lập luận, các phương pháp luận chứng, các
kiểu lỗi thường gặp trong lập luận.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng lập luận trong viết văn chính luận và
dùng lí lẽ tranh luận trong giao tiếp.
3. Thái độ: GD ý thức vận dụng kiến thức khi làm văn
Soạn
bài
Học
bài
88 LV
Trả bài làm văn
số 6
1. Kiến thức Giúp học sinh
- Tự đánh giá được bài văn thuyết minh của mình về tác gia và
tác phẩm văn học
- Biết sửa các lỗi về bố cục, phương pháp thuyết minh và diễn
đạt

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh
3. Thái độ: Biết sửa mình.
Chấm,
chữa
bài
Lập
dàn
bài
31 89 LV Văn bản văn học
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các tiêu chí chủ yếu của
một văn bản văn học theo quan niệm ngày nay. Nắm được cấu
trúc của văn bản văn học với các tầng: ngôn từ, hình tượng, hàm
nghĩa.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận diện VBVH
3.Thái độ:Vận dụng những hiểu biết nói trên để tìm hiểu tác
phẩm văn học.
Soạn
bài
Học
bài
25

×