Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án Tin học từ tuần 1 đến tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.48 KB, 21 trang )

Tuần 1 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC
Chương I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài dạy: Những gì em đã biết
Số tiết: 02
Giáo án số: 01 Tiết: 01 Ngày dạy: 23 / 08 / 2011
I. MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức cơ bản ở quyển 2, gồm:
Máy tính là công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào và cho kết quả là thông
tin ra.
Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết.
Chương trình và kết quả làm việc của máy tính được lưu trên các thiết bị lưu trữ.
Thông tin và các chương trình thường xuyên dùng đến được lưu trên đĩa cứng.
Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD và thiết
bị nhớ flash.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, các thiết bị lưu trữ.
HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI
1. Ổn định:
2. KTBC
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ 1: Ôn
lại các kiến
thức cơ bản
HĐ 2: Bài
tập
HĐ 3: Củng
cố, dặn dò:
1. Máy tính là công cụ xử lí thông
tin. Máy tính xử lí thông tin vào và


cho kết quả là thông tin ra.
2. Máy tính có khả năng thực hiện tự
động các chương trình do con người
viết.
3 .Chương trình và kết quả làm việc
của máy tính được lưu trên các thiết
bị lưu trữ.
4. Thông tin và các chương trình
thường xuyên dùng đến được lưu trên
đĩa cứng.
5. Các thiết bị lưu trữ phổ biến được
dùng để trao đổi thông tin là đĩa
mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.
HD học sinh làm các bài tập từ B1
đến B5.
Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên
dương học sinh.
Học sinh theo dõi
Học sinh lần lượt làm các bài tập.
B1: câu B
B2: a. đĩa cứng
b. đĩa CD
c. thiết bị nhớ flash
B3. câu C
B4. câu D
B5. câu B
Ngày tháng năm
Người soạn
Trang 1
Tuần 1 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC

Chương I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài dạy: Những gì em đã biết
Số tiết: 02
Giáo án số: 02 Tiết: 02 Ngày dạy: 24 / 08 / 2011
I. MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức cơ bản ở quyển 2, gồm:
Máy tính là công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào và cho kết quả là thông
tin ra.
Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết.
Chương trình và kết quả làm việc của máy tính được lưu trên các thiết bị lưu trữ.
Thông tin và các chương trình thường xuyên dùng đến được lưu trên đĩa cứng.
Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD và thiết
bị nhớ flash.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, các thiết bị lưu trữ.
HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI
1. Ổn định:
2. KTBC
Học sinh nhắc lại các loại thiết bị lưu trữ.
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ 1:
Thực hành
HĐ 2:
Củng cố,
dặn dò:
Hướng dẫn học sinh thực hành
T1. Quan sát máy tính để bàn tìm.
Tìm vị trí của ổ đĩa mềm, đĩa CD trên

máy tính.
T2. Bật máy tính khởi động phần
mềm Logo.
Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên
dương học sinh.
Học sinh thực hành
Học sinh thực hành bật máy, khởi
động phần mềm Logo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM



TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày tháng năm
( Ký duyệt) Người soạn
Phan Tấn Lực
Trang 2
Tuần 2 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC
Bài dạy: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?
Số tiết: 02
Giáo án số: 03 Tiết: 01 Ngày dạy: 30 / 08 / 2011
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết được vai trò quan trọng của việc tổ chức các thông tin trên máy tính.
Biết các khái niệm ban đầu về tệp, thư mục và vai trò của chúng trong việc tổ chức thông
tin trên máy tính.
Nhận biết được các biểu tượng của các ổ đĩa, tệp và thư mục. thực hiện được những thao
tác cần thiết để khám phá các tệp và thư mục trên máy tính.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, các thiết bị lưu trữ.
HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI

1. Ổn định:
2. KTBC
Học sinh nhắc lại các loại thiết bị lưu trữ.
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ 1: Tìm
hiểu Tệp
và thư
mục
Giáo viên đưa ra bài tập như SGK trang
6.
Để dễ tìm thông tin cũng cần được sắp
xếp một cách khoa học, có trật tự.
Trong máy tính thông tin được lưu trên
các tệp.
Mỗi tệp có tên để phân biệt.
Chẳng hạn, mỗi khi em soạn thảo một văn
bản và lưu lại thì máy tính sẽ tạo ra một
tệp mới và nhắc em đặt tên cho tệp này.
Thư mục là nơi để chứa các tệp trên đĩa
mềm, đĩa cứng, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ
flash, Trong thư mục có thể chứa những
thư mục con khác. Mỗi thư mục có một
tên. Thông thường các thư mục có cùng
một biểu tượng có dạng kẹp hồ sơ
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh theo dõi
Học sinh quan sát.
Học sinh theo dõi
Trang 3

HĐ 2:
Xem các
thư mục
và tệp
HĐ 3:
Củng cố,
dặn dò:
Thông thường trên màn hình có một biểu
tượng hình máy tính với tên My
Computer.
Để xem các tệp và thư mục có trong máy
tính, em nháy đúp chuột vào biểu tượng
My Computer.
Trên màn hình em thấy xuát hiện các ổ
đĩa cứng, đĩa mềm và đĩa CD, còn thiết bị
nhớ khi nào cấm vào ta mới thấy biểu
tượng.
Nếu nháy nút Folders cửa sổ chuyển sang
dạng:
Ngăn bên trái là các đối tượng, ngăn bên
phải là những gì có trong đối tượng sẽ
được hiển thị.
Yêu cầu học sinh nêu cách xem thư mục
và tệp.
Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên dương
hoc sinh.
Học sinh quan sát
Học sinh thực hiện theo.
Học sinh nhắc lại
IV. RÚT KINH NGHIỆM




Ngày tháng năm
Người soạn
Phan Tấn Lực
Trang 4
Tuần 2 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC
Bài dạy: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?
Số tiết: 02
Giáo án số: 04 Tiết: 02 Ngày dạy: 31 / 08 / 2011
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết được vai trò quan trọng của việc tổ chức các thông tin trên máy tính.
Biết các khái niệm ban đầu về tệp, thư mục và vai trò của chúng trong việc tổ chức thông
tin trên máy tính.
Nhận biết được các biểu tượng của các ổ đĩa, tệp và thư mục. thực hiện được những thao
tác cần thiết để khám phá các tệp và thư mục trên máy tính.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, các thiết bị lưu trữ.
HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI
1. Ổn định:
2. KTBC
Học sinh nhắc lại các loại thiết bị lưu trữ.
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ 1:
Thực hành
HĐ 2:
Cũng cố

dăn dò
Hướng dẫn HS thực hành T1
Khởi động máy tính, nháy đúp vào
biểu tượng My Computer, nhận biết và
đọc tên các ổ đĩa.
T2. Nháy nút Folders, sau đó nháy vào
dòng có chữ (C:) ở ngăn bên trái. Quan
sát sự thay đổi ở ngăn bên phải và ngăn
bên trái cửa sổ.
Khi ta nháy vào một đối tượng ở ngăn
bên trái, ngăn bên phải sẽ xuất hiện
những nội dung có trong đối tượng đó.
Hướng dẫn học sinh thực hành T3.
Hướng dẫn học sinh thực hành T4.
Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên
dương học sinh.
Học sinh thực hành
Học sinh thực hành
Học sinh thực hành
Học sinh thực hành
Trang 5
IV. RÚT KINH NGHIỆM



TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày tháng năm
( Ký duyệt) Người soạn
Phan Tấn Lực
Trang 6
Tuần 3 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC

Bài dạy: Tổ chức thông tin trong máy tính
Số tiết: 02
Giáo án số: 05 Tiết: 01 Ngày dạy: 06/09/2011
I. MỤC TIÊU:
Biết các bước để mở thư mục và mở/khởi động tệp.
Biết chọn thư mục thích hợp để lưu văn bản hoặc hình vẽ.
Biết tạo thư mục mới
Biết được các thiết bị lưu trữ dữ liệ phổ biến nhất.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, các thiết bị lưu trữ.
HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI
1. Ổn định:
2. KTBC
Học sinh nhắc lại các loại thiết bị lưu trữ.
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ 1: Mở
tệp đã có
trong máy.
HĐ 2: Lưu
kết quả
làm việc
trên máy.
HD học sinh cách mở tệp đã có
trong máy.
Để mở được tệp trên máy em cần
nhớ tên thư mục chứa tệp đó. Sau
đó thực hiện thao tác:
Nháy đúp chuột vào My

Computer
Nháy chuột vào Flders
Nháy chuột trên thư mục chứa tệp
cần mở
Nháy đúp chuột trên biểu tượng
của tệp cần mở.
Yêu cầu học sinh nhớ và nhắc lại
cách lưu một văn bản hay hình
đang vẽ trên máy tính.
Gv theo dõi sửa sai.
Học sinh thực hiện
Học sinh nhắc lại
Nhấn đồng thời phím Ctrl + S.
Nháy chuột vào hình tam giác
đen nhỏ trong ô Save in rồi chọn
biểu tượng đãi chứa thư mục em
cần lưu kết quả.
Nháy đúp chuột trên biểu tượng
của thư mục
Trang 7
HĐ 3:
Củng cố,
dặn dò:
Yêu cầu học sinh tạo một tệp văn
bản và lưu tệp đó vào trong thư
mục ổ đĩa (D:)
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách
lưu một tệp vào máy tính.
Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên
dương học sinh.

Gõ tên tệp vào ô File name và
nháy chuột vào nút Save
Học sinh thực hành.
Học sinh nhắc lại
Người soạn
Phan Tấn Lực
Trang 8
Tuần 3 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC
Bài dạy: Tổ chức thông tin trong máy tính
Số tiết: 02
Giáo án số: 06 Tiết: 02 Ngày dạy: 07/09/2011
I. MỤC TIÊU:
Biết các bước để mở thư mục và mở/khởi động tệp.
Biết chọn thư mục thích hợp để lưu văn bản hoặc hình vẽ.
Biết tạo thư mục mới
Biết được các thiết bị lưu trữ dữ liệu phổ biến nhất.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, các thiết bị lưu trữ.
HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI
1. Ổn định:
2. KTBC
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách lưu một tệp vào máy tính.
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ 1: Tạo
thư mục
riêng của
em
Để tạo thư mục riêng em nhớ mở

cửa sổ để hiển thị nội dung đĩa
như hình sau và thực hiện các
bước theo thứ tự:
1. Nháy nút phải chuột trong ngăn
bên phải của cửa sổ.
2. Trỏ chuột vào New
3. Nháy Folder.
4. Gõ tên thư mục, rồi nhấn
Enter.
Trong hình trên nếu em gõ
Truong em, sẽ có thư mục mới
được tạo với tên Trường em.
Lưu ý em có thể tạo thư mục con
bên trong một thư mục có sẵn.
khi đó em cần hiển thị trước nội
Học sinh thực hiện theo
Trang 9
HĐ 2:
Thực hành
HĐ 3:
Củng cố,
dặn dò:
dung thư mục đó.
Yêu cầu học sinh tạo một thư
mục mới và đặt tên cho thư mục
đó. Sau đó tạo tệp văn bản và lưu
tệp trong thư mục em mới tạo
được.
Yêu cầu học sinh nhăc lại cách
tạo một thư mục riêng cho mình.

Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên
dương học sinh.
Học sinh thực hành.
Học sinh nhắc lại
IV. RÚT KINH NGHIỆM



TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày tháng năm
( Ký duyệt) Người soạn
Phan Tấn Lực
Trang 10
Tuần 4 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC
Chương II. Em tập vẽ
Bài dạy: Những gì em đã biết
Số tiết: 03
Giáo án số: 07 Tiết: 01 Ngày dạy: 13/09/2011
I. MỤC TIÊU:
Ôn lại những kiến thức, kĩ năng về phần mềm đồ học Paint đã học trong quyển 2, trong đó
nhấn mạnh đến các công cụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình elip, hình tròn, các phương
pháp để sao chép, di chuyển hình.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, phần mềm Paint.
HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI
1. Ổn định:
2. KTBC
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tạo một thư mục riêng cho mình.
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh

HĐ 1: Sao
chép, di
chuyển
hình
HĐ 2:
Thực hành
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách
khởi động phần mềm Paint
HD học sinh làm bài tập trang 17.
B1.
Trong số các công cụ dưới đây,
em hãy chỉ ra công cụ dùng để
chọn vùng sao chép.

B2.
Trong hai biểu tượng sau, biểu
tượng nào được gọi là biểu tượng
trong suốt?
Nêu sự khác nhau giữa việc sao
chép hình có sử dụng biểu tượng
trong suốt và sao chép hình
không sử dụng biểu tượng trong
suốt.
HD học sinh mở tệp dongho.bmp.
Bằng cách sao chép và di chuyển
hình, hãy ghép các mảnh của hình
17a thành bức tranh dân gian
Đông Hồ như trong hình 17b.
Học sinh nhắc lại
Học sinh trả lời

Học sinh trả lời
Học sinh thực hành
Hình 17a
Trang 11
HĐ 3:
Củng cố,
dặn dò
Nêu sự khác nhau giữa việc sao
chép hình có sử dụng biểu tượng
trong suốt và sao chép hình
không sử dụng biểu tượng trong
suốt.
Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên
dương học sinh.
Hình 17b
Học sinh trả lời
Người soạn
Phan Tấn Lực
Trang 12
Tuần 4 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC
Chương II. Em tập vẽ
Bài dạy: Những gì em đã biết
Số tiết: 03
Giáo án số: 08 Tiết: 02 Ngày dạy: 14/09/2011
I. MỤC TIÊU:
Ôn lại những kiến thức, kĩ năng về phần mềm đồ học Paint đã học trong quyển 2, trong đó
nhấn mạnh đến các công cụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình elip, hình tròn, các phương
pháp để sao chép, di chuyển hình.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, phần mềm Paint.

HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI
1. Ổn định:
2. KTBC
Yêu cầu học sinh nêu sự khác nhau giữa việc sao chép hình có sử dụng biểu tượng trong
suốt và sao chép hình không sử dụng biểu tượng trong suốt.
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ 1: Vẽ
hình chữ
nhật
HĐ 2:
Thực hành
HĐ 3:
Củng cố,
dặn dò
HD học sinh làm bài tập trang 18
B3.
Trong số các công cụ dưới đây,
em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ
hình chữ nhật, hình vuông.

B4.
Trong số các công cụ dưới đây,
em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ
hình chữ nhật tròn góc.

HD học sinh thực hành
T2.
Dùng công cụ vẽ hình chữ nhật,

hình vuông, công cụ tô màu và
cách sao chép hình để tạo các
mẫu trang trí như hình 18.
T3.
Dùng các công cụ thích hợp để vẽ
chiếc điện thoại di động như hình
19.
Yêu cầu học sinh nhắc lại công cụ
dùng để vẽ hình tròn, hình chữ
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh thực hành
Hình 18

Hình 19
Học sinh nhắc lại.
Trang 13
nhật,
Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên
dương học sinh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM



TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày tháng năm
( Ký duyệt) Người soạn
Phan Tấn Lực
Trang 14
Tuần 5 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC
Chương II. Em tập vẽ

Bài dạy: Những gì em đã biết
Số tiết: 03
Giáo án số: 09 Tiết: 03 Ngày dạy: 20/09/2011
I. MỤC TIÊU:
Ôn lại những kiến thức, kĩ năng về phần mềm đồ học Paint đã học trong quyển 2, trong đó
nhấn mạnh đến các công cụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình elip, hình tròn, các phương
pháp để sao chép, di chuyển hình.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, phần mềm Paint.
HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI
1. Ổn định:
2. KTBC
Yêu cầu học sinh nhắc lại công cụ dùng để vẽ hình tròn, hình chữ nhật,
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ 1: Vẽ
hình e-lip,
hình tròn
HĐ 2:
Thực hành
HD học sinh làm bài tập trang 19
B5.
Trong số các công cụ dưới đây,
em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ
hình e-líp.

B6.
Khi sử dụng công cụ vẽ hình e-
líp, em cần thêm thao tác nào để

vẽ được hình tròn?
B7.
Có những kiểu vẽ hình e-líp nào?
HD học sinh thực hành
T4.
Mở tệp clock.bmp. Với hình chú
gấu bông cho sẵn, em hãy vẽ
chiếc đồng hồ treo tường có hình
nền là chú gấu bông theo các
bước
như sau:
• Để vẽ hai hình tròn
lồng vào nhau (như đường viền
chiếc đồng hồ trên), em hãy vẽ
hai hình tròn rời nhau, một hình
tròn to và một hình tròn nhỏ hơn.
Sau đó dùng công cụ chọn và
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh thực hành
Hình 20
Trang 15
HĐ 3:
Củng cố,
dặn dò
biểu tượng “trong suốt” để di
chuyển hình tròn nhỏ vào trong
hình tròn to. Em hãy cố gắng đặt
hai hình tròn cho cân xứng.

• Tiếp tục dùng chức
năng sao chép "trong suốt" để di
chuyển chú gấu vào trong mặt
đồng hồ.
• Cuối cùng vẽ thêm
kim đồng hồ và đánh dấu vị trí
các con số. Em có thể vẽ các chi
tiết này ở một nơi khác rồi dùng
chức năng sao chép "trong suốt"
để di chuyển chúng vào trong
mặt đồng hồ.
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ
hình e-lip, hình tròn.
Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên
dương học sinh.
Học sinh trả lời.
Người soạn
Phan Tấn Lực
Trang 16
Tuần 5 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC
Bài dạy: Sử dụng bình phun màu
Số tiết: 02
Giáo án số: 10 Tiết: 01 Ngày dạy: 21/09/2011
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết sử dụng công cụ bình phun màu và khai thác khả năng của nó để vẽ tranh.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, phần mềm Paint.
HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI
1. Ổn định:

2. KTBC
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn.
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ 1:
Giới thiệu
công cụ
bình xịt
màu.
HĐ 1:
Làm quen
với bình
phun màu
Làm sao để vẽ được hàng nghìn
bông tuyết rơi, hàng vạn chiếc lá
của cây cổ thụ hay cảnh thần tiên
của đêm pháo hoa – đã có ngay
công cụ Bình xịt màu . Thay vì
vẽ từng chấm nhỏ trên hình, em
có thể dùng bình xịt màu để
“phun” các chấm màu lên hình.
Các bước thực hiện:
Chọn công cụ Bình xịt màu
trong hộp công cụ.
Chọn kích cỡ vùng xịt ở dưới hộp
công cụ (H. 21).
Chọn màu xịt.
Kéo thả chuột nhanh hay chậm trên
vùng muốn xịt.
Kết quả, tuỳ vào cách điều khiển

chuột, em có thể tạo ra các vùng
màu thưa hay dày, nhạt hay đậm
trên bức tranh.
Chú ý: Nháy chuột trái để phun
bằng màu tô, nháy chuột phải để
phun bằng màu nền.
Dùng các công cụ , và
Học sinh theo dõi
Học sinh thực hiện theo sự HD
của giáo viên.
Trang 17
HĐ 3:
Dùng bình
phun trong
tranh vẽ
HĐ 4:
Củng cố,
dặn dò:
để vẽ hình như mẫu (hình 23
trang 22):
Hướng dẫn
Chọn công cụ để vẽ thân cây,
chú ý phải vẽ thành một đường
khép kín và tô màu nâu cho thân
cây.
Chọn công cụ để vẽ cành cây,
chú ý chọn nét to cho cành gần
thân cây, nét nhỏ hơn cho cành xa
thân cây. Chọn màu cành cây
trùng với màu thân cây.

Chọn công cụ với màu xanh
đậm để vẽ các lá già, màu xanh
nhạt để vẽ các lá non.
Yêu cầu học sinh nhắc lại các
bước thực hiện phun màu
Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên
dương học sinh.
Học sinh thực hành.
Hình 23
Học sinh nhắc lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM



TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày tháng năm
( Ký duyệt) Người soạn
Phan Tấn Lực
Trang 18
Tuần 6 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC
Bài dạy: Sử dụng bình phun màu
Số tiết: 02
Giáo án số: 11 Tiết: 02 Ngày dạy: 27/09/2011
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết sử dụng công cụ bình phun màu và khai thác khả năng của nó để vẽ tranh.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, phần mềm Paint.
HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI
1. Ổn định:
2. KTBC

Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước thực hiện phun màu
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ 1:
Thực hành
HĐ 2:
Củng cố,
dặn dò:
HD học sinh thực hành
T1.
Dùng công cụ và để vẽ
hình bông hoa như mẫu hình 24
trang 23.
T2.
Dùng các công cụ thích hợp để vẽ
hình con thuyền lướt trên sóng
như mẫu hình 25, trang 23.
Hướng dẫn:
Chọn công cụ với kiểu vẽ
để vẽ hình ông Mặt Trời.
Chọn công cụ và để vẽ con
thuyền và cánh buồm.
Chọn công cụ , dùng màu trắng
và hai màu xanh (đậm nhạt khác
nhau) có trong hộp màu để vẽ
từng lớp sóng dưới đáy thuyền.
Chọn màu vàng để tô màu ông
Mặt Trời, màu nâu để tô màu
mạn thuyền và các màu khác để
tô màu cho cánh buồm.

Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên
dương học sinh.
Học sinh thực hành.
Học sinh thực hành.
Trang 19
Người soạn
Tuần 6 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC
Bài dạy: Viết chữ lên hình vẽ
Số tiết: 03
Giáo án số: 12 Tiết: 01 Ngày dạy: 28/09/2011
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết các thao tác để viết chữ lên tranh.
Học sinh phân biệt được và biết sử dụng có mục đích hai kiểu viết chữ lên tranh: trong
suốt và không trong suốt.
II. CHUẨN BỊ
GV: máy tính, phần mềm Paint.
HS: ĐD học tập
III. BÀI MỚI
1. Ổn định:
2. KTBC
Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước thực hiện phun màu
3. Bài mới.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ 1:
Giới thiệu:
HĐ 2:
Làm quen
với công
cụ viết chữ
Đôi khi em muốn viết thêm vào

bức tranh một vài câu thơ, một
dòng đề tặng, ghi lại ngày tháng
vẽ tranh hoặc ghi tên tác giả
như bức tranh dưới đây (H. 25).
Công cụ Viết chữ có trong
Paint giúp em làm được điều đó.
Các bước thực hiện:
Chọn công cụ trong hộp công cụ
Nháy chuột vào vị trí mà em
muốn viết chữ, trên hình vẽ sẽ
xuất hiện khung chữ
Gõ chữ vào khung chữ
Nháy chuột ngoài khung chữ để
kết thúc.
Muốn chọn màu chữ ta nháy
chuột vào ô màu trước khi nháy
chuột ra ngoài.
Có thể dùng chuột để kéo rộng
Học sinh theo dõi
Học sinh thực hiện theo sự HD
của giáo viên.
Trang 20
HĐ 3:
Củng cố,
dặn dò:
khung chữ khi cần thiết.
Yêu cầu học sinh nhắc lại các
bước thực hiện viết chữ lên tranh.
Nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên
dương học sinh.

Học sinh nhắc lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM



TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày tháng năm
( Ký duyệt) Người soạn
Phan Tấn Lực
Trang 21

×