Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 8 ĐỂ LÀM SINH ĐỘNG HƠN TIẾT HỌC LỊCH SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.3 KB, 23 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU LỘC *
TRƯỜNG THCS HƯNG LỘC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SÁCH
GIÁO KHOA LỊCH SỬ 8 ĐỂ LÀM SINH ĐỘNG HƠN
TIẾT HỌC LỊCH SỬ

Người thực hiện: Đỗ Tất Hoàn
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Hưng Lộc
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch Sử

HẬU LỘC NĂM 2014

1


A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Lí do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây, dạy và học lịch sử đang thu hút sự quan tâm chú ý
của toàn xã hội. Trước sự quan tâm ấy, chúng tôi – những giáo viên dạy mơn lịch
sử ln trăn trở về việc dạy của mình. Làm sao để nâng cao chất lượng dạy học lịch
sử, làm sao để các em học sinh u thích mơn lịch sử và học mơn lịch sử ngày càng
có hiệu quả hơn.
Cũng như các môn học khác, môn học lịch sử có nhiệm vụ và khả năng góp phần
vào việc thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông nói chung. Bộ mơn lịch sử
cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử, nên địi hỏi học
sinh khơng chỉ nhớ mà cịn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
Cho nên, cùng với các môn học khác, việc học tập lịch sử địi hỏi phát triển tư duy,


thơng minh, sáng tạo của học sinh.
Phương pháp giáo dục hiện nay là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lịng say mê học
tập và ý chí vươn lên . Trong học tập nhất là môn lịch sử, học sinh xem là môn phụ
nên học một cách qua loa, học sinh học chỉ là đối phó để có điểm.
Trong dạy học lịch sử, khai thác và sử dụng kênh hình là biện pháp quan
trọng, tích cực để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, gây hưng thú học tập hơn
cho học sinh. Đối với giáo viên khai thác, sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa
khơng chỉ làm cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn mà cịn góp phần quan
trọng trong việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh, phát
triển ở học sinh kĩ năng quan sát, trí tưởng tưởng tượng, tư duy. Giáo dục tư tưởng,
tình cảm cho học sinh, đối với học sinh thông qua lược đồ, bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ
các em sẽ hiểu sâu sắc hơn bản chất của sự kiện lịch sử, nắm vững các quy luật
phát triển của xã hội, nhớ kĩ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử.
Hình ảnh được lưu giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ là hình ảnh thu nhận
bằng trực quan.
Từ u cầu và thực tế trên đòi hỏi chúng ta phải đổi mới phương pháp dạy
học lịch sử nhằm giúp học sinh hệ thống được kiến thức qua từng bài, từng chương
qua đó học sinh sẽ nắm được nội dung kiến thức trọng tâm đã học.
Vậy làm thế nào để học lĩnh hội được kiến thức trọng tâm của môn lịch sử?
Có rất nhiều biện pháp như: sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng hệ thống câu hỏi
gợi mở, thảo luận nhóm…
Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch
sử nói riêng, tơi xin trình bày một số vấn đề về việc: “Sử dụng và khai thác kênh
hình trong sách giáo khoa lịch sử 8 để làm sinh động hơn tiết học lịch sử”. Với
việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ góp phần giúp giáo viên dạy học lịch
sử có hiệu quả hơn.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sơ lí luận:
2



Là một giáo viên giảng dạy đòi hỏi chúng ta phải có lịng nhiệt huyết đối với
nghề để góp phần đào tạo thế hệ trẻ cho quê hương đất nước. Không ngừng nâng
cao sự hiểu biết kiến thức bộ môn, khơng ngừng hồn thiện cải tiến phương pháp
giảng dạy của bộ môn.
Giảng dạy với phương pháp phù hợp giúp thế hệ trẻ tiếp nhận những giá trị tri
thức quí báu của lồi người qua đó góp phần bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho
các em.
Để giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức giáo viên bắt đầu từ việc giúp học sinh
hiểu biết cụ thể, nắm được kiến thức lịch sử. Đó là nhiệm vụ giáo dưỡng và giáo
dục. Là một giáo viên giảng dạy môn lịch sử chúng ta nhất định phải dạy cho học
sinh hiểu biết những sự kiện lịch sử, những qui luật lịch sử qua các thời đại. Dạy
lịch sử tốt sẽ cho các em học sinh say mê với lịch sử dân tộc, và tự hào về những
giá trị truyền thống của dân tộc .
II. Thực trạng dạy và học ở trường THCS Hưng Lộc
1. Thuận lợi:
Giáo viên có nhiều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy của mình theo
hướng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua các phương pháp dạy học như:
ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng phương pháp
giải quyết vấn đề, thuyết trình…. Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận
nhóm, hỗ trợ kiến thức cho nhau, thơng qua hoạt động này những học sinh yếu kém
sẽ được sự hướng dẫn của giáo viên và các học sinh khá giỏi, học sinh sẽ nắm chắc
kiến thức và hiểu sâu hơn về bản chất của sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên kết hợp và khai thác triệt để các đồ dùng và
phương tiện dạy học như tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, mơ hình, ứng dụng cơng nghệ
thơng tin…Học sinh có chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các câu hỏi giáo
viên đặt ra, một số em có chuẩn bị bài mới ở nhà. Đa số học sinh tham gia tích cực
trong việc thảo luận nhóm và đã đưa hiệu quả cao trong quá trình lĩnh hội kiến thức
2. Hạn chế:

Mặc dù việc khai thác sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa là biện pháp
quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, nhưng hiện nay vấn đề
này vẫn chưa được quan tâm một cách đầy đủ, ngun nhân của tình trạng này có
nhiều song chủ yếu là:
- Chúng ta mới chỉ chú ý đến kênh chữ trong sách giáo khoa và coi đây là nguồn
cung cấp kiến thức duy nhất trong dạy học lịch sử mà khơng thấy rằng kênh hình
khơng chỉ là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp một lượng thông tin đáng kể,
mà cịn là phương tiện trực quan có giá trị, giúp cho bài học lịch sử trở nên sinh
động, hấp dẫn hơn gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Khơng ít giáo viên chưa hiểu rõ xuất xứ nội dung, ý nghĩa của kênh hình trong
sách giáo khoa. Trong các đợt bồi dưỡng, chuyên đề giáo viên hầu như chỉ được
giải thích về cấu tạo chương trình, những điểm mới về nội dung sách giáo khoa
3


không chú trọng bồi dưỡng về khai thác, sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa
trong khi kênh hình trong sách giáo khoa hiện hành tăng lên đáng kể so với trước.
- Nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung của kênh hình nhưng lại ngại
sử dụng và sợ mất thời gian hoặc nếu có sử dụng phần nhiều vẫn mang hình thức
minh hoạ cho bài giảng
- Phương pháp dạy học lịch sử phát huy tính tích cực của học sinh thơng qua sử
dụng kênh hình dạy học lịch sử 8 là phát hiện những quy luật của quá trình dạy học
lịch sử phù hợp với đặc trưng bộ môn vào các bài dạy cụ thể.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng phục vụ cho quy trình nghiên cứu xây dựng đề tài là học sinh 3 lớp 8
trường THCS Hưng Lộc.
Trong quá trình vừa giảng dạy vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ
mơn của học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy.Việc điều tra
được thực hiện thông qua kiểm tra 15 phút, kiểm tra chất lượng đầu năm…chất
lượng bộ môn lịch sử chưa cao cịn nhiều điểm dưới trung bình.

Dưới 3
Từ 3Từ 5 Từ 6.5 - Từ8 Từ TB

dưới 5
dưới 6.5 dưới 8
10
trở lên
Lớp
số
SL %
SL %
SL %
SL %
SL % SL %
8A
35 3
8.5 7
20
18 51.4 5
14.2 2
5.9 25 71.4
8B
34 4
11.7 8
23.5 17 50
4
11.7 1
2.9 22 64.7
8C
32 4

13
6
19
16 50
5
16
1
3
22 69
Cộn 101 11 10. 21 20. 51 50. 14 13. 4
4
69 68.3
g
9
8
4
9
III. Giải pháp và tổ chức thực hiện
1- Các loại kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử .
• Bản đồ lịch sử, Lược đồ lịch sử
- Bản đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm của sự kiện trong thời gian và không gian
xác định. Đồng thời bản đồ lịch sử cịn giúp cho học sinh suy nghĩ và giải thích các
hiện tượng lịch sử về mối quan hệ nhân quả, về tính quy luật và trình tự phát triển
của q trình lịch sử, giúp các em củng cố ghi nhớ những kiến thức đã học.
- Về hình thức bản đồ lịch sử khơng cần có nhiều chi tiết về điều kiện tự nhiên mà
cần có nhiều kí hiệu, biên giới, quốc gia, sự phân bố dân cư, thành phố, vùng kinh
tế, địa điểm trên bản đồ phải đẹp chính xác rõ ràng.
- Về nội dung : bản đồ chia làm 2 loại chính
+ Bản đồ tổng hợp : phản ánh những sự kiện lịch sử quan trọng nhất của một nước
hay nhiều nước có liên quan ở một thời kỳ nhất định, trong những điều kịên tự

nhiên nhất định. Ví dụ các bản đồ “ Sự phân chia thuộc địa của các nước đế quốc
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX”, “ Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914- 1948”,
“Chiến tranh thế giới thứ hai 1939- 1945”…
4


+ Bản đồ chuyên đề : nhằm diễn tả những sự kiện riêng lẻ hay một mặt của quá
trình lịch sử, như diễn biến một trận đánh, sự phát triển kinh tế của một nước trong
một giai đoạn lịch sử. Ví dụ các bản đồ “Bọn phản cách mạng tấn công nước
Pháp năm 1793”, “Nước Nga Xô viết chống thù trong giặc ngoài 1918- 1920”,
“Khởi nghĩa Hương Khê ”, “ Khởi nghĩa Yên Thế”….
• Tranh, ảnh chân dung các nhân vật lịch sử:
- Tranh ảnh lịch sử lấy chủ đề về lịch sử như chân dung các nhân vật lịch sử, quang
cảnh lịch … nhằm tạo biểu tượng, khôi phục lại hình ảnh con người, nhân vật, biến
cố, sự kiện một các cụ thể, sinh động và khá sát thực.
- Khi sử dụng tranh ảnh, chân dung các nhân vật lịch sử giáo viên khơng nên miêu
tả hình dạng bên ngoài của nhân vật mà phải hướng dẫn học sinh phân tích nội tâm,
tài đức, quan điểm thể hiện ở hành động của nhân vật. Ví dụ như “Hình 11- M. Rơbe-spie (1758-1794)”, “Hình 89- Hàm Nghi (1870 – 1943)”, “ Hình 90- Tơn thất
Thuyết (1835- 1913)”…
• Sơ đồ lịch sử
- Sơ đồ nhằm cụ thể hoá nội dung, sự kiên bằng những hình học đơn giản, diễn tả
tổ chức một cơ cấu xã hội , một thể chế chính trị, mối quan hệ giữa các sự kiện lịch
sử. Ví dụ như sơ đồ “ Bộ máy công xã Pa-ri 1871”, “ Sơ đồ so sánh sự phát triển
của sản xuất thép giữa Anh và Liên xô trong những năm 1929 – 1931”, “ Sơ đồ tổ
chức chính quyền của Pháp ở Đơng Dương”…
• Biểu đồ:
- Là kênh hình dùng để diễn tả quá trình phát triển, sự vận động của một sự kiện
Lịch sử, trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài học. Biểu đồ thường
được biểu diễn trên trục hoành ( Ghi thời gian) và trục tung ( Ghi sự kiện).
• Hình vẽ lịch sử

- Hình vẽ có giá trị như một tư liệu lịch sử. cung cấp hiểu biết về tư liệu lịch sử
2. Một số nguyên tắc khi khai thác kênh hình cũng như sử dụng đồ dùng trực quan.
- Căn cứ vào nội dung, yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục của bài học để lựa chọn và
khai thác.
- Có phương pháp thích hợp đối với việc sử dụng kênh hình ( khơng chỉ cụ thể hố
kiến thức mà cần đi sâu phân tích bản chất của sự kiện).
- Đảm bảo kết hợp lời nói với việc sử dụng kênh hình, đồng thời rèn luyện khả
năng thực hành của học sinh.( vẽ bản đồ, miêu tả bản đồ, miêu tả nhân vật…)
3. Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình:
Thứ nhất: Trước khi hướng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu về kênh hình, giáo
viên chuẩn bị thật kĩ. Giáo viên tìm hiểu, nắm vững nội dung của kênh hình đó
bằng việc đọc sách tham khảo, báo, mạng Internet, ti vi...
Thứ hai: Để chuẩn bị cho một giờ học mới, giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước
bài ở nhà, tự tìm hiểu về kênh hình trong bài học đó.
Thứ ba: Khi giảng dạy, giáo viên yêu cầu các em học sinh quan sát kênh hình để
xác định một cách khái quát nội dung kênh hình cần khai thác. Giáo giải thích bảng
5


chú giải trong kênh hình , đặt câu hỏi để các em thảo luận, tự trình bày về sự kiện,
hiện tượng lịch sử. Sau đó giáo viên nhận xét, bổ sung nội dung trả lời của học
sinh, hoàn thiện nội dung khai thác kênh hình cung cấp cho học sinh. Đồng thời
qua nghiên cứu, tìm hiểu kênh hình sẽ dễ dàng giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo
đức cho học sinh.
4. Khai thác và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa
4.1-Bản đồ và lược đồ
- Lược đồ trong sách giáo khoa là phương tiện trực quan rất quan trọng trong dạy
học lịch sử, nó khơng chỉ góp phần tái tạo lại cho học sinh những hình ảnh lịch sử
với những nét điển hình đặc trưng nhất.
- Trên lược đồ các sự kiện luôn được thể hiện trong một không gian, thời điểm, địa

điểm cung một số yếu tố địa lí nhất định.
- Việc sử dụng bản đồ, lược đồ không những ghi nhớ, xác định các địa điểm lịch sử
mà còn hiểu rõ nội dung của lược đồ. Hiểu lược đồ khơng chỉ là biết các chú dẫn,
các kí hiệu mà cần thấy sau các quy ước ấy là những hiện tượng lịch sử sinh động.
Cách sử dụng bản đồ, lược đồ : Giới thiệu cụ thể tên bản đồ, lược đồ và giải thích
rõ các kí hiệu trên đó sau đó hướng dẫn học sinh quan sát, khai thác nội dung lịch
sử
+ Cách một : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát lược đồ và
lên bảng trình bày ngắn gọn nội dung lịch sử có trên bản đồ, lược đồ, sau đó giáo
viên tư tường thuật ngắn gọn nội dung.
+ Cách hai: Giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát, khai thác nội dung bằng những
câu hỏi để gợi ý học sinh nắm được nội dung lịch sử cuối cùng giáo viên lược thuật
ngắn gọn để học sinh hiểu nội dung lịch sử trên bản đồ, lược đồ
Ví dụ : Khi dạy bài 21 “Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam
trong những năm cuối thế kỷ XIX”.
Trước hết giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ, giải thích bảng chú giải, hướng
dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp với tìm hiểu sách giáo khoa và đặt một số
câu hỏi để học sinh trả lời.
- Em có nhận xét gì về vị trí, địa bàn hoạt động của nghĩa quân Hương Khê?
- Em hãy cho biết chiến thuật mà nghĩa quân áp dụng trong cuộc chiến chống quân
Pháp?
- Thời gian hoạt động của nghĩa quân kéo dài trong bao lâu?
- Sau khi hướng dẫn học sinh khai thác nội dung bằng việc trả lời câu hỏi. Để thấy
được toàn cảnh cuộc khởi nghĩa giáo viên sử dụng lược đồ kết hợp với lời nói
tường thuật ngắn gọn:

6


Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê

+ Căn cứ chính ở Ngàn Trươi , Vụ Quang ( Hương Khê –Hà Tĩnh ) Ở đây có núi
cao, rừng rậm, sơng ngịi, khe suối che chở nên nghĩa quân có điều kiện thuận lợi
chiến đấu.
+ Địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng, cả bốn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình
+ Chiến thuật của nghĩa quân là sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, chủ
động sáng tạo trong quá trình chuẩn bị lực lượng cũng như trong khi giao chiến với
kẻ thù, nghĩa quân chủ yếu thực hiện lối đánh du kích, lấy yếu chống mạnh, làm
cho quân Pháp nhiều phen khốn đốn. Thời gian hoạt động của nghĩa quân kéo dài
10 năm.
Vì vậy học sinh tự so sánh với các cuộc khởi nghĩa khác, có thể khẳng định
được cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình của phong trào Cần
Vương.
Ví dụ: - Với lược đồ tổng hợp diễn biến của cuộc chiến tranh. Khi dạy bài 21
“ Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945”
Trước hết giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ “Chiến tranh thế giới thứ hai 19391945”. giải thích cho học sinh các kí hiệu trên lược đồ :
+ Lãnh thổ của Đức, I-ta-lia, Nhật Bản trước khi nổ ra chiến tranh. Những nước
trung lập, nước bị phát xít chiếm đóng.
+ Mũi tên màu xanh là hướng tiến công của trục phát xít (Đức, I-ta-lia ở châu Âu
và bắc Phi, Nhật ở châu Á - Thái Bình Dương)
+ Mũi tên màu đỏ là hướng tiến công của quân đồng minh.

7


- Giáo viên đặt một số câu hỏi để học sinh trả lời.
+Tại sao Đức chọn Ba Lan làm nơi tấn cơng mở đầu cho cuộc chiến tranh?
( Bởi vì Ba Lan là nước có nhiều tài nguyên quan trọng phục vụ cho cơng nghiệp
chiến tranh, có thể dùng Ba Lan làm bàn đạp để tấn công Liên Xô và nhiều nước
châu Âu khác)

+ Tại sao Đức chiếm Ba Lan(đồng minh Anh, Pháp), các nước Anh, Pháp chỉ tuyên
mà không chiến với Đức ?
+ Tại sao Đức chiếm được Ba Lan lại không tấn công Liên Xố mà lại tấn cơng các
nước tây Âu trước sau đó mới đánh Liên Xơ ?
+ Phát xít Đức đã tấn cơng vào lãnh thổ Liên Xô như thế nào? Nhân dân Liên Xô
đã chiến đấu chống lại phát xít Đức ra sao?
+ Quá trình bành trướng của phát xít Nhật ở châu Á - Thái Bình Dương ?
- Sau khi hướng dẫn học sinh khai thác nội dung bằng việc trả lời câu hỏi. Để thấy
được toàn cảnh cuộc chiến tranh giáo viên sử dụng lược đồ kết hợp với lời nói
tường thuật.
Diễn biến chính
Mặt trận Xơ Mặt trận phía Mặt trận Chấu Á- TBD Mặt trận Bắc
Giai đoạn
Đức
Tây
Phi
một (Từ -1.9.1939, - 09.1939 đến 06. - 07.02.1941, Nhật tấn - 09.1940, quân
1.9.1939 Đức Ba Lan 1941,Đức thôn công hạm đội Mĩ ở Ý tấn cơng Ai
đến đầu -22 . 06 tính hầu hết các Trân Châu Cảng và Cập, chiến sự
1943)
1941, Đức nước ở Bắc, Tây đánh chiếm toàn bộ các lan rọng khắp
Liên Xô
và Nam Âu.
nước Đông Nam Á và thế giới.
một số đảo ở TBD.
8


Diễn biến chính
Mặt trận Châu

Mặt trận phía
Giai
Mặt trận Xơ Đức
Á- Thái Bình Mặt trận Bắc Phi
Tây
đoạn hai
Dương
(Từ đầu - Liên Xô đã lập nên - 6.6.1944 Liên - Ngày 6 và - 11.1942 liên
1943 đến chiến thắng lẫy lừng quân Mĩ-Anh ngày 9.8.1945 quân Mĩ-Anh tấn
8.1945) Xit-ta-lin-grat (19.12 mở mặt trận Mĩ ném hai quả công Bắc phi,
đến ngày 2.2.1943), thứ hai đổ bộ bom nguyên tử quân Đức, Ý
Liên Xô, Anh, Mỹ vào biên giới xuống Nhật Bản nhanh chóng hạ vũ
tấn cơng Đức: Đơng nước Pháp
9.8
đến khí đầu hàng, mặt
Âu được giải phóng.
13.8.1945 Liên trận Bắc phi kết
- 26.4 đến ngày
Xô tiêu diệt đội thúc (7.1943)
9.5.1945, Liên Xô
quân
Quan
mở
chiến
dịch
Đông của Nhật
Beclin: 9.5.1945 Đức
Bản
đầu hàng đồng minh
15.8.1945

vô điều kiện
Nhật Bản đầu
hàng quân đồng
minh vô điều
kiện
Cuối bài giáo viên cho lớp Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Phát xít Đức bị tiêu diệt như thế nào? Em đánh giá như thế nào về vai
trò của Liên Xô và đồng minh Mĩ - Anh trong việc tiêu diệt phát xít Đức.
+ Nhóm 2: Phát xít Nhật đã bị tiêu diệt như thế nào? Em đánh giá như thế nào về
vai trị của Liên Xơ và đồng minh Mĩ - Anh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật?
4.2-Sơ đồ :
- Sơ đồ trong sách giáo khoa nhằm cụ thể hố nội dung sự kiện bằng những mơ
hình, hình học đơn giản diễn tả tổ chức một cơ cấu xã hội, một chế độ chính trị,
mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử…thông thường khai thác sử dụng sơ đồ dể
hơn lược đồ song cũng giống như khi khai thác sử dụng lược đồ trước hết giáo viên
cần giới thiệu cho học sinh tên sơ đồ. Sau đó hướng dẫn học sinh khai thác sơ đồ
UB đối ngoại
UB an ninh - xã hội
bằng những câu hỏi gợi ý để học sinh tư duy và tìm hiểu nội dung. Cuối cùng giáo
viên chốt lại ý cơ bản .
UB tư khai
UB qn sự
Ví dụ : Khipháp thác hình 30 sơ đồ bộ máy hội đồng công xã (SGK lịch sử 8 trang
37)- hướng dẫn học sinh tìm hiểu tổ chức bộ máy và chính sách của cơng xã.
UB lương viên
Trước hết giáo thực cho quan sát sơ đồ ỘI ĐỒNGtên sơ đồ Bộ máy công xã Pa-ri
H H.30 đọc
Ban chấp hành
CƠNG XÃ

UB cơng tác-XH
9

UB giáo dục
UB tài chính

UB cơng thương nghiệp


- Giáo viên sử dụng lược đồ để giải thích cho học sinh về cách thức hoạt động của
công xã Pa-ri và so sánh khái quát về nhà nước công xã với nhà nước phong kiến
và nhà nước tư sản để học sinh hiểu được bản chất của công xã Pa-ri.
- Ngày 18/3 khởi nghĩa thành công Ngày 26 tháng 3, bầu cử Hội đồng Công xã
được tiến hành và ngày 28, kết quả được công bố. Trong số 86 đại biểu trúng cử
phần lớn là cơng nhân và trí thức đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri. Bộ máy nhà
nước theo hình thức nghị viện tư sản được thay thế bằng hội đồng cơng xã, một
hình thức quốc hội vơ sản, một tổ chức chính trị kiểu mới.
- Khung trịn : Hội đồng cơng xã là cơ quan cao nhất của nhà nước mới được thành
lập, qua bầu cử thông qua phổ thông đầu phiếu gồm đại biểu của công nhân và tri
thức dân chủ như : viên chức, nhà giáo, thầy thuốc, nhà báo…tiêu biểu cho các tầng
lớp nhân dân lao động Pa-ri.
- Các khung nhỏ có đường nối với hội đồng công xã là các uỷ ban trực thuộc :
Quân sự, đối ngoại, lương thức, giáo dục…do hội đồng công xã lập ra. Đứng đầu là
các uỷ viên công xã, chịu trách nhiệm trước công xã trước nhân dân và có thể bị
bãi miễn khi khơng tín nhiệm.
Ví dụ : Khi dạy bài 29 “Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và
những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam”
Giáo viên có thể vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước “Liên bang Đơng Dương” qua
đó cho học sinh thấy được tổ chức chính quyền của pháp cũng như thủ đoạn của
người pháp .

Treo l c
Liên bang ô ng D n g cùng s
và gi i thi u khái quát cho h c
sinh .

10


- Giáo viên cũng có thể đặt câu hỏi : Tại sao Pháp lại chia nước ta thành ba kì với
ba chế độ cai trị khác nhau?
- Em có nhận xét gì về hệ thống chính quyền của Pháp, thủ đoạn của Pháp là gi?
Sau khi cho học sinh tìm hiểu câu hỏi giáo viên kết hợp lược đồ và sơ đồ để
chốt lại kiến thức của bài học :
Theo sắc lệnh ngày17-10-1887, thực dân Pháp thành lập Liên bang Đơng Dương,
năm đó mới bao gồm có Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và Campuchia, trực thuộc Bộ
Hải quân và Thuộc địa. Ngày 19/4/1899, Tổng thống Pháp ra s c l nh sáp nh p
thêm Lào vào Liên bang Đông Dương. Việt Nam bị chia làm ba xứ :
11


+ Bắc Kỳ là xứ nửa bảo hộ đứng đầu là Thống sứ Pháp .Trung Kỳ với chế độ
bảo hộ , đứng đầu là Khâm Sứ Pháp .Nam Kỳ theo chế độ thuộc địa , đứng đầu là
Thống đốc Pháp. Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh đứng đầu là viên quan người Pháp. Dưới
tỉnh là phủ, huyện, châu, dưới là làng xã do quan chức địa phương cai quản .
+ Tổ chức chính quyền chặt chẽ , với tay xuống tận nông thôn .
+ Kết hợp giữa nhà nước thực dân và chế độ phong kiến .
+ Chia Việt Nam thành ba quốc gia riêng biệt là Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ
chia rẽ dân tộc.
+ Tất cả đều phục vụ cho lợi ích tư bản Pháp .
4.3-Hình vẽ :

- Hình vẽ, tranh ảnh trong sách giáo khoa là một phần của đồ dùng trực quan trong
dạy học, nó có ý nghĩa hết sức to lớn không những là phương tiện trực quan hết sức
có giá trị giúp bài học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập cho
học sinh mà còn là nguồn cung cấp kiến thức quan trọng, có tác dụng giáo dục tư
tưởng, tình cảm, tư duy cho học sinh.
- Hiện nay học sinh rất thích xem tranh, ảnh lịch sử nhưng lại ít biết cách khai thác
sử dụng tranh, ảnh để phục vụ cho bài học. Vì vậy nhiệm vụ của giáo viên là phải
hướng dẫn học sinh cách khai thác, sử dụng
- Khi hướng dẫn học sinh khai thác, sử dụng, giáo viên cần giúp học sinh không chỉ
biết miêu tả bề ngồi của tranh ảnh hình vẽ mà quan trọng hơn là phải biết khai
thác nội dung lịch sử chứa đựng bên trong tranh ảnh, hình vẽ. Thường thì giáo viên
giới thiệu tên tranh, ảnh, hình vẽ sau đó u cầu học sinh quan sát vào tranh, ảnh,
hình vẽ để trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên.
Ví dụ : Khi sử dụng H. 5 tình cảnh nơng dân trước cách mạng Pháp (SGK lịch sử
8 trang 10) để d y bài “Cách m ng t s n Pháp 1789-1794”
- i v i kênh hình này khi khai thác giáo viên c n:
H n g d n h c sinh quan sát và s d ng các câu h i g i m .

-Nhìn vào b c tranh em có
nh n xét gì?
T i sao ng i nơng dân già nua l i ph i
cõng trên l ng hai ng i quý t c và
T ng l béo t t?
- Qua hình 5, em hãy miêu t tình c nh
ng i nông dân trong xã h i Pháp th i
b y gi ?
- Em th y xã h i Pháp g m m y n g

H5-Tình cảnh nơng dân Pháp trước
cách mạng

12


c p?
H c sinh t nh n xét và a ra ph n g án tr l i:
Giáo viên k t lu n: B c tranh miêu t ng i nông dân già nua m y u ph i cõng
trên l ng hai ng i có thân hình béo kho ó là hình nh t n g tr ng cho hai
n g c p quý t c và t ng l trong xã h i Pháp tr c cách m ng. Ng i ng i
tr ớc m c áo choàng v i nét m t ph n chí, tho mãn là T ng l .
Ng i ng i sau eo thanh g m có y
trang s c, trang ph c r t p là Quý
t c. Trong túi h g m các lo i công v n kh c cho vay n , cho thuê ru ng u
là nh ng quy n h ngh a v phong ki n c a nông dân. i s ng c c kh b Quý t
c và T ng l áp b c bóc l t thông qua các lo i thu n g th i v i công c
canh tác thô s và l c h u ó là hình nh mơ t n n nông nghi p Pháp th i b y
gi .
V í d : Khi khai thác kênh hình 24 SGK trang 28 Lịch sử 8
(tình cảnh lao động trẻ em trong các hầm mỏ ở Anh)

Giáo viên s d ng b c tranh này khi d y m c I trong m c1: phong trào p phá
máy móc và bãi công (phong trào công nhân và s ra i c a ch ngh a Mác).
Yêu c u h c sinh quan sát b c tranh, giáo viên s d ng các câu h i g i m
h c sinh tìm tịi khám phá:
+ Nhìn vào b c tranh em hãy cho bi t nh ng ng i ang làm vi c là ai?
+ i u ki n làm vi c nh th nào?
+ Xe than y p mà nh ng em bé g y gị ang y nói lên i u gì?
H c sinh t rút ra câu tr l i.
Giáo viên nh n xét, phân tích n i dung b c tranh c n ph n ánh.
Cùng v i s phát tri n c a n n kinh t công nghi p hi n i , Giai c p cơng nhân
c ng d n d n hình thành các n c t b n, các trung tâm công nghi p, th n g

nghi p s m u t m c lên t p n p và nh ng ph n g ti n hi n i . Nh ng n g
sau b m t l ng l y và xa hoa c a giai c p t s n là hình nh ói rét c c kh
c a nh ng ng i lao n g làm thuê, giai c p công nhân. K c nam n , tr em
u ph i lao n g trong i u ki n kh c nghi t ng t ng t và ô nhi m. Tr em
công nhân g y còm xanh xao, m c nhi u b nh hi m nghèo, thân th phát tri n
khơng bình th n g, tu i th th p.
Ví dụ : Tìm hiểu mục I Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ, ở bài 10 “ Trung
Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX” khi khai thác hình 42 - các nước đế quốc xâu
xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc(SGK lịch sử 8 – trang 59) kết hợp với sử dụng
13


lược đồ “ Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc - từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX”
Trước hết giáo viên cho học sinh quan sát tranh biếm hoạ, giới thiệu vài nét về nội
dung thể hiện qua bức tranh như : cái bánh ngọt mang tên “Chi na” được chia thành
nhiều miếng là hình ảnh tượng trưng cho tình cảnh của đất nước Trung Quốc cuối
thế kỉ XIX. Chân dung các nhân vật xung quanh chiếc bánh là hình ảnh của các vị
nguyên thủ đương thời của các quốc gia : Đức, Pháp, Mĩ, Nga, Nhật, Anh .Giáo
viên khai thác nội dung tranh bằng câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời .
- Theo em tác giả bức tranh muốn nói lên điều gì?
- Qua bức tranh em rút ra được điều gì về lịch sử Trung quốc cuối thế kỉ XIX?
- Sau khi học sinh trả kời và nêu nhận xét giáo viên tóm tắt nội dung bức tranh kết
hợp với lược đồ để kết luận.
Cuối thế kỉ XIX các nước tư bản phương Tây tăng cường xâm chiếm thuộc địa để
thoả mãn nhu cầu về thị trương, tài nguyên và nhân công phục vụ nền kinh tế chính
quốc. Trung quốc với diện tích rộng, dân số đông, điều kiện tự nhiên thuận lợi đã
trở thành “cái bánh ngọt” mà các nước đế quốc đều thèm muốn
Trong tác phẩm “ Các nước đế quốc chủ nghĩa và Trung Quốc” Hồ Chí Minh đã
chỉ rõ : Vào cuối thế kỉ XIX mặc dù Trung Quốc rấ suy nhược, nội bộ chia rẽ,

nhưng dù sao con số 11.139.000 km 2 của nó vẫn là miếng mồi quá to mà chủ nghĩa
đế quốc thực dân không thể nuốt trôi ngay được và không thể một ngày mà đẩy
489.5 triệu người Trung quốc vào chế độ nô lệ thuộc địa. Cho nên các nước đế
quốc đã cắt vụn Trung Quốc ra thành nhiều mảnh để chia nhau chiếm giữ.

14


H42. Các nước đế quốc xâu xé “
cái bánh ngọt” Trung Quốc.
Quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc bắt đầu từ cuộc chiến tranh thuốc
phiện của thực dân Anh năn 1840-1842. Sau chiến tranh thuốc phiện các nước đế
quốc từng bước nhảy vào xâu xé Trung Quốc. đến cuối thế kỉ XIX Đức chiếm tỉnh
Sơn Đông, Anh chiếm vùng châu thổ sơng Dương Tử, Pháp thơn tính vùng Vân
Nam, Nga, Nhật chiếm vùng Đơng Bắc. H ình ảnh sáu vị nguyên thủ quốc gia ngồi
xung quanh cái bánh từ trái sang phải là Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga
hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống Mĩ, Thủ tướng Anh.
Sử dụng tranh ảnh kết hợp với lược đồ vừa khai thác được nội dung lịch sử, vừa
phát huy năng lực tư duy, kích thích trí tưởng tượng phong phú, tạo hứng thú học
tập cho học sinh
4.4-Tranh ảnh chân dung nhân vật lịch sử:
Chân dung các nhân vật lịch sử có ý nghĩa rất lớn trong việc giảng dạy và học tập
lịch sử ở trường THCS, chân dung các nhân vật lịch sử trong sách giáo khoa
thường có hai loại : chân dung các nhân vật chính diện và chân dung các nhân vật
phản diện.
Khi sử dụng chân dung nhân vật lịch sử giáo viên không nên chú ý đến việc miêu
tả bề ngoài của các nhân vật mà cần chú ý phân tích nội tâm, tài đức, quan điểm thể
hiện ở hành động của nhân vật .
Khi khai thác chân dung các nhân vật chính diện như các anh hùng dân tộc, lãnh tụ
cách mạng, nhà phát minh khoa học ….giáo viên phải làm nổi bật tính cách thơng

qua việc miêu tả bề ngoài, hay nêu khái quát ngắn gọn tiểu sử nhân vật, đặc biệt là
những câu chuyện thời thơ ấu của nhân vật, dễ làm học sinh hứng thú, kích thích óc
tị mị. Phát triển năng lực nhận thức. Qua việc sử dụng chân dung các nhân vật
chính diện giáo viên cần giáo dục ở học sinh lịng biết ơn, sự khâm phục tài chí,
đạo đức của nhân vật từ đó có ý thức rèn luyện mình theo gương đó.
Đối với chân dung nhân vật phản diện, khi khai thác, sử dụng vào bài học giáo viên
cần hướng dẫn học sinh nhận xét những thể hiện của tính gian ác, tham lam, xảo
quyệt của nhân vật ấy, khơng nên để học sinh bị thu hút về hình thức của nhân vật
mà quên đi đó là nhân vật phản diện
Ví dụ: Khi giảng dạy bài 26- “Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những
năm cuối thế kỷ XIX”, Mục I, mục 1- cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến
tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. Giáo viên hướng dẫn học
sinh quan sát ảnh của nhà vua Hàm Nghi và đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
- Em biết gì về tiểu sử, tính cách, hoạt động của nhà vua Hàm Nghi ?
- Trong hoàn cảnh nước ta bị rơi vào tay Pháp và đại bộ phận phong kiến đã
đầu hàng thì hoạt động của nhà vua thể hiện điều gì ?
- Em học được gì từ vị vua yêu nước trẻ tuổi này? Em hãy liên hệ về câu nói
của chủ tịch Hồ Chí Minh về lịng u nước của nhân dân ta ?
15


Vua Hàm Nghi (1870 -1943)
Vua Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch, lên ngôi lúc 14 tuổi, được bá quan văn võ
đồng tình, tồn dân cơng nhận. Nhìn trong ảnh, ta thấy vua Hàm Nghi trong trang
phục rất giản dị, gọn gàng, đầu quấn khăn đen, mặc áo the như dân thường. Nhưng
vẻ mặt lộ rõ sự kiên nghị, tính tình khẳng khái, thơng minh và quả cảm. Qn Pháp
phản công, quân triều Nguyễn thua chạy, rời bỏ kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết
vào cung báo lại việc giao chiến trong đêm và mời vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi cùng
Tam cung lên đường. Nghe chuyện phải rời khỏi thành, vua Hàm Nghi đã thảng
thốt nói:

"Ta có đánh nhau với ai mơ mà phải chạy".
Qua đó cho thấy vua lúc bấy giờ cịn hồn nhiên . Ơng đã cùng Tơn Thất Thuyết ra
căn cứ Tân Sở để tính chuyện kháng chiến lâu dài. Tại đây ngày 13/7/1885Vua
Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương ( Do Tôn Thất Thuyết soạn thảo), kêu gọi toàn dân
giúp vua đánh Pháp. Trong suốt thời gian kháng chiến của vua Hàm Nghi, vua
anh Đồng Khánh và 3 bà Thái hậu liên tục gửi thư kêu gọi vua trở về nhưng ơng
khẳng khái từ chối. Tồn quyền Pháp ở Đông Dương là Paul Bert cũng đã định lập
Hàm Nghi làm vua 4 tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh Bình nhưng cũng khơng thành. Nhà
vua thường nói mình ưa chết trong rừng hơn là trở về làm vua mà ở trong vòng
cương tỏa của người”
Đầu tháng 11/1888, Thực dân Pháp đã mua chuộc được Trương Quang Ngọc
(Người hầu cận của vua Hàm Nghi), y đã dẫn đường cho Thực dân Pháp đột nhập
căn cứ vua Hàm Nghi bị bắt khi đang ngủ, Tơn Thất Thiệp bị đâm chết. Khi đó,
ơng mới 17 tuổi, chống Pháp được ba năm. Nhà vua đã chỉ thẳng vào mặt Trương
Quang Ngọc mà nói rằng:
"Mi giết ta đi còn hơn là mi mang ta ra nộp cho Tây".
Như vậy, qua việc hướng dẫn học sinh khai thác ảnh của nhà vua Hàm Nghi trong
sách giáo khoa và thấy được tính cách của một vị vua trể tuổi nhưng rát gan dạ, anh
16


hùng, đã phát huy được tính tích cực của học sinh, giáo dục cho các em lịng kính
u và tự hào, biết ơn về vị vua trẻ tuổi yêu nước.
Ví dụ: Khi giảng dạy bài 30- “Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX
dến năm 1918”, Mục I, mục 1- phong trào Đông du (1905-1909). Giáo viên hướng
dẫn học sinh quan sát ảnh Phan Bội Châu
- Em hãy nêu khái quát về tiểu sử Phan Bội Châu ?
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để đánh Pháp giành
độc lập?
- Động cơ nào khiến Phan Bội Châu sang Nhật Bản? và đó là khởi đầu cho

phong trào Đông du ?

Phan Bội Châu (1967 -1940)
Phan Bội Châu sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 tại làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Năm 17 tuổi, ơng viết bài "Hịch Bình Tây Thu Bắc" đem dán ở cây đa đầu làng để
hưởng ứng việc Bắc Kỳ khởi nghĩa kháng Pháp. Năm 19 tuổi (1885), ông cùng bạn
là Trần Văn Lương lập đội “Sĩ tử Cần Vương” (hơn 60 người) chống Pháp, nhưng
bị đối phương kéo tới khủng bố nên phải giải tán.
Năm 1904, ông cùng Nguyễn Hàm và khoảng 20 đồng chí khác thành lập Duy Tân
hội ở Quảng Nam để đánh đuổi Pháp
Năm 1905, ơng cùng Đặng Tử Kính và Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc rồi
sang Nhật Bản, để cầu viện Nhật giúp Duy Tân hội đánh đuổi Pháp. Tại Nhật, ông
được khuyên là nên dùng thơ văn để thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân Việt
Nam.và cổ động thanh niên ra nước ngoài học tập để sau này về giúp nước.
Năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt cóc tại Thượng Hải giải về nước xử án tù
chung thân.Trong 15 năm cuối đời, ông (lúc bấy giờ được gọi là Ông già Bến
17


Ngự) vẫn giữ trọn phẩm cách cao khiết, không ngừng tuyên truyền tinh thần yêu
nước bằng văn thơ, nên rất được nhân dân yếu mến.
Ví dụ : Khi dạy bài 21 “ Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945” mục I- Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai.
Để HS hiểu thêm về chính sách thoả hiệp dung dưỡng của các nước Anh,
Pháp và sự xảo quyệt của Hít-le thì GV hướng dẫn HS khai thác bức tranh trong
SGK (Hình 75: Tranh biếm hoạ ở Châu Âu năm 1939)
Trước hết giáo viên giới thiệu khái quát bức tranh biếm hoạ ở châu Âu năm 1939:
Hít-le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các chính khách châu Âu đã
nhượng bộ Hít-le (H75 trang 105 SGK). Đây là một nhân vật phản diện.


Sau khi quan sát, GV hướng dẫn HS khai thác bằng cách đặt các câu hỏi, như:
- Em biết gì về tiểu sử nhân vật Hít-le ?
- Tại sao Hit-le được ví như người khổng lồ cịn các nước Châu Âu được ví như
người tí hon?
- Hình ảnh trên nói lên điều gì ? Em đánh giá như thế nào về nhân vật Hít-le?
Sau khi hướng dẫn học sinh trả lời giáo viên giảng giải thêm về bức tranh cũng như
chân dung nhân vật Hít-le.
Vào năm 1936, Hitler tái chiếm đóng Rhineland và vào năm 1938, Đức Quốc Xã
sát nhập nước Áo. Sau khi Áo bị sát nhập với Đức, Hitler đòi hỏi
vùng Sudentenland từ Tiệp Khắc. Đến lúc này, tham vọng của Hitler đã lộ rõ, Liên
Xô đề nghị với Anh - Pháp việc gạt bỏ những mâu thuẫn giữa 2 phía và thành lập
một liên minh nhằm ngăn chặn Hitler nhưng bị 2 nước này từ chối.
Hai nước Anh và Pháp không muốn tham chiến, cũng không muốn lập liên minh
với Liên Xô cho nên đã vứt bỏ liên minh quân sự với Cộng hoà Tiệp Khắc và
ký Hiệp ước München vào ngày 29 tháng 9, cắt một phần lãnh thổ Tiệp Khắc để
thỏa mãn yêu cầu của Đức.
Hành động này của Anh và Pháp muốn nhượng bộ cho Đức để đẩy Đức đánh Liên
Xô, chính vì thế Hít-le càng làm tới và kết cục là gây ra chiến tranh thế giới thứ hai.
18


Hít-le chính là thủ phạm gây ra chiến tranh thế giới thứ hai và để lại hậu quả nặng
nề đối với nhân loại: hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lơi cuốn vào vịng
chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng
mạc, và nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá.
5. Một số kinh nhiệm rút ra trong quá trình giảng dạy.
Sau khi vận dụng khai thác, sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử vào các
giờ dạy bộ môn lịch sử 8 trong năm học bản thân tôi rút ra được một số kinh
nghiệm sau:

- Hệ thống kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử gồm nhiều loại khác nhau. Vì
vậy để khai thác sử dụng có hiệu quả, giáo viên cần nắm được đặc trưng của từng
loại kênh hình và cách sử dụng của mỗi loại.
- Khi khai thác, sử dụng kênh hình vào bất kỳ bài lịch sử nào, giáo viên phải căn
cứ vào yêu cầu giáo dục, giáo dưỡng của bài học, sử dụng phù hợp với trình độ và
mức độ hiểu biết của học sinh.
- Trong một bài lịch sử thường có nhiều kênh hình, trong đó có những kênh hình
chứa đựng nội dung cơ bản của bài học mà giáo viên cần tổ chức cho học sinh khai
thác và hiểu rõ, nhưng cũng có những kênh hình mang tính chất minh hoạ cho nội
dung bài học. Vì vậy giáo viên cần phải biết lựa chọn kênh hình thể hiện nội dung
cơ bản để tập trung thời gian hướng dẫn học sinh khai thác.
- Trong khi khai thác, sử dụng kênh hình giáo viên cần tổ chức những hoạt động để
học sinh có điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, huy động vốn kiến
thức sẵn có của học sinh vào việc khai thác, sử dụng kênh hình, chú ý rèn luyện ở
học sinh các kĩ năng thực hành, phát triển trí tưởng tượng, tư duy và khả năng sáng
tạo của học sinh.
- Là người giữ vai trò hướng dẫn, tổ chức học sinh khai thác, sử dụng kênh hình
nên giáo viên cần có sự đầu tư về thời gian, công sức, chuẩn bị thật kĩ, năm chắc
nội dung, xuất sứ, ý nghĩa của kênh hình trước khi sử dụng.
- Khi khai thác và sử dụng kênh hình giáo viên phải luôn theo dõi kiểm tra tiếp
nhận của học sinh, giúp học sinh phân tích nêu kết luận khái quát về sự kiện, hiện
tượng lịch sử được phản ánh trong kênh hình. Giáo viên cũng cần lưu ý học sinh
cách quan sát, khai thác kênh hình, giải thích nội dung kênh hình để lựa chọn
những chi tiết phục vụ cho bài học.
- Trong dạy học lịch sử việc kết hợp chặt chẽ giữa lời nói sinh động của giáo viên
với đồ dùng trực quan nói chung và kênh hình trong sách giáo khoa nói riêng là
một trong những điều kiện quan trọng nhất để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ môn
học.
IV . Kiểm nghiệm
Khi tôi chỉ chú ý đến kênh chữ trong sách giáo khoa mà coi nhẹ đến việc hướng

dẫn học sinh khai thác kênh hình thì hiệu quả bài học không cao.Tiết học trầm lắng,
học sinh không hào hứng học tập. Nhiều em không biết đọc lược đồ lịch sử. Do đó
19


khơng phát huy được tính tích cực, tự giác và tư duy của học sinh.Nhiều em không
nhớ kĩ, hiểu sâu các sự kiện lịch sử.Việc giáo dục tư tưởng tình cảm, thẩm mĩ cho
học sinh còn hạn chế.
Với một số kinh nghiệm trên ứng dụng vào giảng dạy trong những năm gần đây,
tôi đã thu được những kết quả nhất định. Đó là:
- Truyền đạt và khắc sâu cho học sinh những kiến thức cơ bản. Bài học nhẹ nhàng
như những câu chuyện lịch sử, lôi cuốn, thu hút học sinh, tránh được sự khô khan,
buồn tẻ, nhàm chán, không khí một buổi học lịch sử sơi nổi. Qua những câu hỏi
đàm thoại gợi mở tôi đã tạo nên được sự gần gũi thân thiện giữa giáo viên với học
sinh. Học sinh dễ tiếp thu bài, nhớ lâu kiến thức, nhiều học sinh đã thuộc bài ngay
tại lớp. Bởi vì cuối giờ học tôi thường dành thời gian để củng cố kiến thức bài học,
cho học sinh trình bầy lại những kiến thức cơ bản trên lược đồ. Nhiều em đã lên
bảng trình bầy đầy đủ, mạch lạc rõ ràng. Phần lớn học sinh đã đọc lược đồ như đọc
sách lịch sử và biết sử dụng lược đồ.
- Khi hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình tơi đã phát triển được khả năng quan
sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ cho học sinh. Các em suy nghĩ, tìm cách
diễn đạt bằng lời nói chính xác, có hình ảnh rõ ràng cụ thể. Khi trình bày về diễn
biến chiến tranh Thái Bình Dương, nhiều học sinh có thể tường thuật hay như một
hướng dẫn viên .
- Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình cịn phát huy được tư duy, tính tích cực
học tập của học sinh, giúp học sinh hình thành được các khái niệm lịch sử, nắm
vững quy luật sự phát triển xã hội. Chẳng hạn khi tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa
Hương Khê học sinh không chỉ biết về người lãnh đạo, địa bàn hoạt động, chiến
thuật, diễn biến, kết quả mà còn hiểu được khái niệm đánh du kích, quy luật có áp
bức thì có đấu tranh.

- Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình, tơi đã rèn cho học sinh được kỹ năng
làm bài tập thực hành, bởi vì khi chuẩn bị bài các em đã tự sưu tầm tài liệu nghiên
cứu những kênh hình có trong bài học, do đó sẽ phát huy được tính chủ động lĩnh
hội kiến thức. Qua bài học tơi cịn rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, đọc lược đồ,
vẽ lược đồ, vẽ biểu đồ và chân dung những nhân vật lịch sử.
- Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình tơi đã giáo dục được tư tưởng, tình
cảm,và thẩm mĩ cho học sinh. Cụ thể, khi học sinh quan sát và tìm hiểu về ảnh và
chân dung vua Hàm Nghi, các em đã có những tình cảm mạnh mẽ. Đó là lịng kính
trọng và tự hào đối với nhà vua, căm thù bọn xâm lược và chiến tranh, có ý thức
chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình.
- Trong q trình áp dụng đề tài này vào công tác giảng dạy từ đầu năm học tôi
nhận thấy chất lượng bộ môn lịch sử đã được nâng cao rõ rệt, được thể hiện ở số
lượng học sinh khá giỏi và u thích đối với bộ mơn lịch sử ngày càng tăng lên qua
mỗi giờ học, sau mỗi lần kiểm tra, đánh giá. Điều đó đã chứng tỏ cùng với việc áp
dụng những phương pháp dạy học tích cực, thì việc thường xuyên khai thác sử
20


dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử góp phần nâng cao hứng thú học tập
và chất lượng của bộ môn ở trường trung học cơ sở.
Kết quả cụ thể :
Sau các tiết dạy thực nghiệm thì kết quả kiểm tra đánh giá đã được tăng lên.
Dưới 3
Từ 3Từ 5 Từ 6.5 - Từ8 - 10 Từ TB trở

dưới 5
dưới 6.5 dưới 8
lên
Lớp
số

SL % SL % SL %
SL %
SL %
SL %
8A
35 0
0
0
0
10 28. 17 48. 8
22. 35 100
6
6
8
8B
34 0
0
0
0
14 41.2 13 38. 7
20. 34 100
3
5
8C
32 0
0
0
0
13 40. 13 40. 6
18. 32 100

6
6
8
Cộn 101 0
0
0
0
37 36. 43 42. 21 20. 10 100
g
7
6
7
1
Như vậy với phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo
khoa lớp 8 chương trình chuẩn nêu trên, có tác dụng to lớn trong việc bồi dưỡng
nhận thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức và phát triển học sinh, đổi mới
phương pháp dạy học, đáp ứng được yêu cầu của công cuộc cải cách giáo dục ở
trường trung học cơ sở
C. KẾT LUẬN
Trong q trình dạy học lịch sử nói chung và bộ mơn lịch sử ở trường THCS nói
riêng, khai thác và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa là một trong những biện
pháp quan trọng để giáo viên nâng cao chất lượng dạy học đối với bộ môn, giúp
học sinh tích cực và hứng thú hơn trong học tập, hình thành và phát triển ở học sinh
khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngơn ngữ, khai thác sử dụng được
vốn kiến thức sẵn có của học sinh để phục vụ cho bài học.
Với sáng kiến kinh nghiệm này, tơi hi vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc
giúp giáo viên và học sinh trường chúng tôi nói riêng, các đồng nghiệp và học sinh
trương bạn nói chung thực hiện việc dạy và học môn lịch sử tốt hơn nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục trong chương trình đổi mới giáo dục. Về phía bản thân tơi xin
hứa sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những kết quả đã đạt được của việc thực hiện đề

tài, đồng thời không ngừng học hỏi đúc rút kinh nghiệm, khắc phục những khó
khăn trong giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục và phương
pháp giảng dạy.
Trong thời gian có hạn với năng lực, trình độ và kinh nghiệm chưa nhiều
không thể tránh khỏi những thiếu sót trong q trình thực hiện đề tài này. Tơi rất
mong được sự góp ý chân thành của q thầy cô cùng bạn dọc và hội đồng khoa
học các cấp giúp đỡ để sáng kiến kinh nghiệm này được hồn thiện và có tính khả
thi.
21


Một số đề xuất :
- Kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa lịch sử là hai nguồn cung cấp kiến
thức cơ bản, chủ yếu cho học sinh. Vì vậy trong dạy học lịch sử giáo viên cần khai
thác triệt để nội dung kênh chữ và kênh hình trong sách giáo khoa để phục vụ bài
giảng .
- Khắc phục tâm lí ngại sử dụng kênh hình của giáo viên, tuyệt đối tránh tình trạng
sử dụng mang tính hình thức, minh hoạ cho bài giảng.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HËu Léc, ngày15 tháng 03 năm 2014
Tôi xin cam kÕt đây là SKKN của mình
viết, khơng coppy

Đỗ Tất Hồn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Trịnh Đình Tùng : Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch
sử THCS – nhà xuất bản giáo dục.
2- Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị : Phương pháp dạy học lịch sử- NXB giáo
dục.
3- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì 1997- 2000 và
chu kì 2004 – 2007 mơn lịch sử.

4- Lịch sử thế giới cận đại – NXB giáo dục.
5- Phạm Hữu Lư, Phan Ngọc Liên : Tư liệu giảng dạy lịch sử thế giới cận đại –
NXB giáo dục.
6- Sách giáo khoa và sách giáo viên lịch sử 8 – NXB giáo dục .
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
Lí do chọn đề tài
1
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1
I. Cơ sở lí luận
1
II. Thực trạng dạy và học ở trường THCS Hưng Lộc
2
1. Thuận lợi
2
2. Khó khăn
2
3. Đối tượng nghiên cứu
3
III. Giải pháp và tổ chức thực hiện
3
1.Các loại kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử .
3
2. Một số nguyên tắc khi khai thác kênh hình cũng như sử dụng đồ
4
dùng trực quan
22



3. Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình:
4. Khai thác và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa
5. Một số kinh nhiệm rút ra trong quá trình giảng dạy.
IV. Kiểm nghiệm
KẾT LUẬN
Đề xuất

4
5
17
18
19
20

23



×