Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Mot so he thuc ve canh va goc trong tam giac vuong tam.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.08 KB, 14 trang )





GV: Đoàn Anh Báu
GV: Đoàn Anh Báu
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SÔNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SÔNG
NHẠN
NHẠN
TỔ TOÁN
TỔ TOÁN


Kiểm tra bài cũ
A
B
C
Cho tam giác ABC vuông tại A, tìm mối liên hệ về tỉ
số lượng giác giữa góc B và góc C
sin B = cos C
cos B = sin C
tg B = cotg C
cotg B = tg C


3
m
65
0
?


Một chiếc thang dài 3m, đặt nghiêng so với phương
thẳng đứng 1 góc 65
0
. Hỏi phải đặt chân thang cách
tường bao nhiêu để thang không ngã?

Tiết 11 - Bài 4:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ
CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM
GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức
2. Bài tập áp dụng




Qua 2 công thức này, em hãy cho biết:
Muốn tính một cạnh góc vuông theo cạnh huyền ta có mấy
cách? Hãy diễn đạt bằng lời 2 cách đó.
A
B C
Hãy tính tỉ số lượng giác góc B, theo AC và BC
sin B =

AC


BC

Từ công thức trên, hãy suy ra cách tính cạnh AC.

AC
BC . sin B
= cos C
AC BC . cos C
Viết tiếp vào công thức dưới dây tỉ số lượng giác của góc C
1.
1.
Các hệ thức:
Các hệ thức:
Có 2 cách:
Lấy cạnh huyền nhân với sin của góc đối điện với nó
hoặc
Lấy cạnh huyền nhân với cos của góc nằm kề với nó
=
=
s
i
n
cos
= ?




1.
1.
Các hệ thức:
Các hệ thức:
A
B C

Hãy viết tỉ số lượng giác của góc B theo cạnh AB và AC
tg B
=
AC
AB
Từ đó suy ra cách tính cạnh AC
AC
=
AB. tg B
Viết tiếp vào công thức dưới đây tỉ số lượng giác của góc C
= cotg C
AC
=
AB. cotg C
Qua 2 công thức này, em hãy cho biết:
Muốn tính một cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia ta
có mấy cách? Hãy diễn đạt bằng lời 2 cách đó.
= ?
Có 2 cách:
Lấy cạnh góc vuông kia nhân với tg của góc đối điện với nó
hoặc
t
g
cotg
Lấy cạnh góc vuông kia nhân với cotg của góc đối điện với nó


AC
=
BC . sin B

=
BC . cos C
AB
=
BC . cos B
=
BC . sin C
AC
=
AB . tg B
=
AB . cotg C
=
AC . cotg B
AC . tg C
AB
=
1. Các hệ thức:
A
B
C
Định lí:
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh
góc vuông bằng:
Cạnh huyền nhân với sin góc đối
hoặc nhân với cos góc kề
Cạnh góc vuông kia nhân với tg góc
đối hoặc nhân với cotg góc kề



D
E
F
1. DE = EF .
a/ sin E
b/ cos E
c/ tg E
d/ cotg E
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
cos E
Bạn đã chọn sai!
2. Bài tập áp dụng


a/ sin N
b/ cos N
c/ tg N
d/ cotg N
N
P
M
2. MP = NP .
Bạn đã chọn sai!
sin N
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:


3. ST = SU .
a/ sin T
b/ cos T

c/ tg T
d/ cotg T
S U
T
Bạn đã chọn sai!
cotg T
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:


4. HL = LK .
a/ sin K
b/ cos K
c/ tg K
d/ cotg K
H L
K
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Bạn đã chọn sai!
tg K


Cho các hình vẽ sau:
A
B
C
A
B
C
60
0

10 (cm)
0
30
9
(cm)
Tính độ dài cạnh AB? Tính độ dài cạnh AC?
Áp dụng TSLG trong ABC vuông
tại A, ta có:
AB = BC . cos B = 10 . cos 60
0
= 10 . = 5 (cm)
2
1
Áp dụng TSLG trong  ABC vuông
tại A, ta có:
AC = AB . tg B = 8 . tg 30
0
= 9 . = 3 (cm)
3
3

A
B
H
V

=

5
0

0
k
m
/
h
30
0
Một máy bay lên với vận tốc 500 km/h. Đường bay lên tạo
với phương nằm ngang một góc 30
0
. Hỏi sau 1,2 phút máy
bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng?
t

=

1
,
2

p
h
ú
t

=















g
i


Quãng đường máy bay bay lên trong 1,2 phút là:
S = V . t
50
1
AB = 500. = 10 (km)
1
5
0
Độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút là:
BH= AB . sin A = 10 . sin 30
0

BH= 10 . = 5 (km)
1
2
?

1
0

k
m
Độ cao
?

3
m
65
0
?
Một chiếc thang dài 3m, đặt nghiêng so với phương
thẳng đứng 1 góc 65
0
. Hỏi phải đặt chân thang cách
chân tường bao nhiêu để thang không ngã?
Khoảng cách từ chân thang
đến chân tường là:
3.Cos 65
0
≈ 1,27 (m)
1
,
2
7

×