Tải bản đầy đủ (.doc) (332 trang)

giao an 4 tuan 1-19 kckn-kns

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 332 trang )

TUẦN: 1 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,
Dế Mèn).
- Hiểu nghóa các từ: cỏ xước, Nhà trò, bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp, mai phục
- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn; bước đầu
biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3/ Bài mới :
a/. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết
học.
b/. Luyện đọc
- Cho 1 HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc nối tiếp các đoạn (lượt 1)
- Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai: GV ghi
từ,ngữ khó đọc lên bảng.GV hướng dẫn,
đọc mẫu.
- Cho HS đọc nối tiếp các đoạn (lượt 2)
- Cho cả lớp đọc chú giải+ giải nghóa từ
(mục 2 yêu cầu)
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c/.Tìm hiểu bài
Cho cả lớp đọc thầm và TLCH:
(1)Em hãy tìm những chi tiết cho thấy
chò Nhà Trò rất yếu ớt.


(2)Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp,đe doạ
như thế nào?
(3)Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ?
(4) Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em
thích. Cho biết vì sao em thích ?
d/- Luyện đọc diễn cảm
d.1/- luyện đọc diễn cảm toàn bài –
- 1 HS đọc – lơp theo dõi
- 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn
- HS đọc từ và giải nghóa từ
-Cả lớp theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời:
(1)Những chi tiết đó là:thân hình chò bé nhỏ,gầy
yếu,người bự những phấn như mới lột.Cánh chò mỏng
ngắn chùn chùn, quá yếu,lại chưa quen mở…
(2) Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn
nhện chưa trả được thì đã chết.Nhà Trò ốm yếu kiếm
không đủ ăn,không trả được nợ.Bọn nhện đã đánh Nhà
Trò,lần này,chúng đònh chặn đường bắt,vặt chân,vặt
cánh,ăn thòt Nhà Trò.
(3)Lời nói : Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây.
Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
- Cử chỉ: “ Xòe cả hai càng ra ” “dắt Nhà Trò đi .”
- HS phát biểu.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi.

1

chú ý:
• Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò
• Những câu nói của Nhà Trò
• Lời của Dế Mèn
d.2/- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 (Năm
trước … ăn thòt em) nhấn giọng ở những
từ ngữ : mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng
đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt
chân, vặt cánh, xoè cả, đừng sợ, cùng
với tôi đây, độc ác, cậy khỏe, ăn hiếp.
4/. Củng cố, dặn dò
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS đọc còn yếu về nhà
luyện đọc thêm.
- Chuẩn bò bài “Mẹ ốm”
- HS đọc theo cặp.
- Thi đọc cá nhân (4em).
- HS phát biểu: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa
hiệp, biết bênh vực người yếu.
- HS lắng nghe.
Tốn:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được các số đến 100000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Làm được BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- . - HS : bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và
các hàng.
a) GV viết số 83251 và gọi HS rồi nêu rõ chữ
số ở các hàng.
b) Tương tự như trên với các số 83001; 80201;
80001.
c) Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa hai hàng
liền kề.
d) Gọi HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn, tròn chục nghìn.
Hoạt động 2: Thực hành .
Bài tập 1:
GV gọi một HS đọc đề bài.
Bài toán yêu cầu gì?
Yêu cầu HS Nhận xét , tìm ra quy luật viết
các số trong dãy số a)
Cho HS làm miệng tiếp sức.
- HS đọc và nêu.
- 3 HS đọc và nêu.
- Vài HS nêu.
- 3 HS nêu.
- Đọc .
- Trả lời .
- Nêu ý kiến .

2
GV Nhận xét , gọi HS đọc dãy số.
Cho HS làm tương tự với dãy số b).
Bài tập 2:
GV treo bảng phụ có kẻ Bài tập 2.

GV gọi một HS đọc đề bài.
Gọi HS phân tích mẫu.
Gọi HS làm bài trên bảng phụ.
GV sửa bài và lưu ý HS cách đọc ( 70008 đọc
là “ bảy mươi nghìn không trăm linh tám”).
Bài tập 3: (a)Viết được 2 số; b) dòng 1)
GV gọi một HS đọc đề bài và bài mẫu ở câu
a.
GV cho HS làm bài vào vở.
GV sửa bài. Nhận xét, ghi điểm và chấm một
số vở.
Bài tập 4:
GV gọi một HS đọc đề bài. .
Yêu cầu bài toán?
Làm thế nào tính được chu vi hình đã cho?
GV cho HS làm vào vở.
Gọi HS trình bày.
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Kết luận: Chu vi của ABCD:
6 + 4 + 3 + 4 = 17 ( cm)
Chu vi của MNPQ:
( 4 + 8)
×
2 = 24 (cm)
Chu vi của KGHI:
5
×
4 = 20(cm)
- HS đọc dãy số.
- Đọc .

- Phân tích.
- Làm bài .
- Nghe .
- Đọc .
- Trình bày .
- Đọc
- Phân tích đề.
- Trả lời .
- Làm bài .
- Trình bày .
- Nghe
1. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài: “ôn tập các số đến 100 000 tiếp theo”

Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011
Tốn: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân( chia) số có đến
năm chữ số với ( cho) số có một chữ số .
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000
- HS khá giỏi làm BT5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS : bảng con.

3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng đọc các số: 79 231; 25 030; 56 721; 98 005.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .

2. Bài mới:
a/. Giới thiệu bài:
b/. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài tập 1: (cột 1)
GV gọi một HS đọc đề bài.
HS dưới lớp làm vào bảng con .
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 2. a
GV gọi một HS đọc đề bài.
Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc.
Cho HS làm bài vào vở.
GV sửa bài, Nhận xét , chấm một số vở làm
nhanh.
Bài tập 3: (dòng 1,2)
GV gọi một HS đọc đề bài.
Gọi HS nêu cách so sánh hai số 5870 và
5890.
GV cho HS làm bài vào vở .
GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm
nhanh
Bài tập 4.b:
GV gọi một HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự giải bài vào vở. GV chấm một
số vở làm nhanh nhất.
GV sửa bài, gọi HS đọc lại dãy số theo thứ
tự.
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 5:
Gọi HS nêu yêu cầu bài toán .

Hướng dẫn cách làm.
Yêu cầu trình bày , GV cho HS làm bài vào vở
.
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng
- Đọc
- Làm bài .
- Nghe .
- Đọc
- Nhắc lại .
- làm bài .
- Nghe
Đọc
Nêu kết quả .
Trình bày .
- Nghe .
-
- Đọc
- Làm bài .
- Nêu kết quả .
- Nghe
- Nêu yêu cầu .
- Nghe
- Trình bày
3. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài “Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo)
Luyện từ và câu:
Cấu tạo của tiếng
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu,vần,thanh) – ND ghi nhớ


4
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu
(mục III).
- Giải được câu đố ở BT2 (mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/.Ổn dònh:
2/. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS
3/. Bài mới:
a/. Giới thiệu bài: nêu MĐYC tiết học
b/.Phần nhận xét
Ý 1:Yêu cầu HS nhận xét số tiếng trong câu tục
ngữ:
Bầu ơi thưong lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Cho HS đọc yêu cầu của ý 1 + đọc câu tục ngữ .
GV:Ý 1 cho 2 câu tục ngữ.Các em có nhiệm vụ
đọc thầm và đếm xem 2 câu tục ngữ đó có bao
nhiêu tiếng.
- Cho HS làm việc.
• Cho HS làm mẫu dòng đầu.
• Cho cả lớp làm dòng 2.
GV chốt lại:Hai câu tục ngữ có 14 tiếng.
Ý 2:Đánh vần tiếng:
Cho HS đọc yêu cầu của ý 2.
GV giao việc :Ý 2 yêu cầu các em đánh vần
tiếng bầu.Sau đó,các em ghi lại cách đánh vần
vào bảng con.
Cho HS làm việc.

GV nhận xét và chốt lại cách đánh vần
đúng(vừa đánh vần vừa ghi lên bảng) bờ-âu-
bâu-huyền-bầu.
Ý 3:Phân tích cấu tạo của tiếng bầu:
Cho HS đọc yêu cầu của ý 3.
GV giao việc:ta có tiếng bầu.Các em phải chỉ rõ
tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
Cho HS làm việc.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại:Tiếng bầu gồm 3
phần:âm đầu (b),vần (âu) và thanh (huyền).
Ý 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại của
hai câu tục ngữ và rút ra nhận xét:
Cho HS yêu cầu của ý 4.
GV giao việc : Ý 4 yêu cầu các em phải tìm các
- HS lắng nghe
-1 HS đọc to + lớp đọc thầm theo.
HS theo dõi và thực hiện
-2 HS đếm thành tiếng dòng đầu.
Kết quả:6 tiếng.
-Cả lớp đếm thành tiếng dòng 2.
Kết quả:8 tiếng
-HS đánh vần thầm.
-1 HS làm mẫu:đánh vần thành tiếng.
-Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại kết
quả đánh vần vào bảng con
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
- Cho các HS trình bày miệng tại chỗ.


5
bộ phận tạo thành các tiếng còn lại trong 2 câu
ca dao và phải đưa ra được nhận xét trong các
tiếng đó, tiếng nào có đủ 3 bộ phận như tiếng
bầu? Tiếng nào không đủ cả 3 bộ phận?
- Cho HS làm việc: GV giao cho mỗi nhóm phân
tích 2 tiếng, theo mẫu:
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại :
• Trong 2 câu tục ngữ trên tiếng ơi là không có
âm đầu. Tất cả các tiếng còn lại đều có đủ 3 bộ
phận : âm đầu, vần, thanh.
• Trong môt tiếng bộ phận vần và thanh bắt
buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt
buộc phải có mặt.
• Thanh ngang không được đánh dấu khi viết,
còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía
trên hoặc phía dưới âm chính của vần.
c/.Ghi nhớ
Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
d/. Phần luyện tập :
* BT1:Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng
+ ghi kết quả phân tích theo mẫu
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 câu tục
ngữ.
Cho HS làm việc:GV cho mỗi bàn phân tích một
tiếng.
Cho HS lên trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

*BT2:Giải câu đố
Cho HS đọc yêu cầu,làm bài,trình bày.
GV chốt lại:chữ sao
4/. Củng cố,dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ. Chuẩn bò bài
sau “Luyện tập về cấu tạo của tiếng"
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài
làm của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét
-Cả lớp đọc thầm.
-3 HS đọc.
-1HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Mỗi bàn 1 đại diện lên làm bài.
-Lớp nhận xét.
-HS cả lớp đọc thầm.
-Làm bài cá nhân;lần lượt trình bày.
Tâp làm văn:
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I. Mục tiêu:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhôù).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói
lên được một điều có ý nghóa (mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to ghi sẵn bài tập 1 (phần nhận xét)


6
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện : Sự tích hồ Ba Bể
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho hs
3. Bài mới:
a/-Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học
b/- Hoạt động 1: Nhận xét
*Bài 1: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài
- Gọi 1 hs khá, giỏi kể lại câu chuyện Sự tích hồ
Ba Bể
- GV chia lớp làm 4 tổ. Phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy
khổ to rồi yêu cầu cả tổ thực hiện 3 nội dung của
bài tập
- Gọi đại diện các tổ lên bảng trình bày ý kiến
của tổ.
- GV cúng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài 2: Gọi 1 hs đọc toàn đoạn văn yêu cầu của
bài Hồ Ba Bể, suy nghó trả lời câu hỏi sau :
-Bài văn có nhân vật không?
-Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân
vật không?
-Vậy bài văn có phải là bài văn kể chuyện
không?
- Gv chốt ý đúng
*Bài 3: Cho hs trả lời câu hỏi
Theo em thế nào là kể chuyện ?
c/- Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc
các em cần phải thuộc lòng)

- Cho hs lấy thêm ví dụ
d/- Hoạt động 3: Luyện tập
* Bài 1:
Gọi 1 hs đọc yêu cầu, sau đó cho hs kể theo cặp.
Cho 1 số hs thi kể câu chuyện
*Bài 2:
Gọi 1 hs đọc yêu cầu, sau đó hs nêu ý nghóa của
câu chuyện
GV sửa bài
- 1 hs đọc
- 1 hs kể
- Chia nhóm 4, cả nhóm làm, cử thư ký viết
- Trình bày ý kiến
- HS đọc yêu cầu và TL:
- không có nhân vật.
-không có các sự việc xảy ra với nhân vật.
-Đây không phải là bài văn kể chuyện.
-1 hs đọc, 3-4 hs trả lời
- 3 hs đọc
- 2 hs nêu
- 1 hs đọc
- 2 hs thi kể
- 1 hs đọc
- 2 hs nêu ý nghóa câu chuyện.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: “Nhân vật trong truy
…………………………………………
Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011


7
Tập đọc :
Mẹ ốm
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc rành mạch,trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
- Hiểu nghóa các từ: cơi trầu, y só
- Hiểu ND bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với
người mẹ bò ốm.(trả lời được các CH1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu,khổ thơ hướng dẫn HS đọc thuộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/- Ôn đònh :
2/- KTBC: Kiểm tra 2 HS
• HS 1:Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(đọc
từ đầu đến chò mới kể)
H:Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất
yếu ớt.
• HS 2:Đọc đoạn còn lại của bài Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu.
H:Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế
nào?
GV nhận xét chung
3/- Bài mới:
a/-Giới thiệu bài: Mẹ ốm
b/- Luyện đọc
Cho HS đọc cả bài.
Cho HS đọc 7 khổ thơ.
Luyện đọc những từ ngữ khó đọc:chẳng, giữa,

sương, giường, diễn kòch
Cho HS đọc 7 khổ thơ.
Cho HS giải nghóa từ.
GV giải nghóa thêm Truyện Kiều.
GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt
c/- Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm khổ thơ 1, 2 + TLCH
H: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều
gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
- Cho cả lớp đọc thầm khổ thơ 3 + TLCH
H: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với
mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu
thơ nào?
-HS đọc bài.
-HS trả lời.
HS đọc bài
-HS trả lời.
- HS lắng nghe
1HS đọc cả bài.
HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một khổ thơ
HS đọc cá nhân
HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một khổ thơ
HS giải nghóa từ.
HS lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm.
-Những câu thơ cho biết mẹ của Trần Đăng

Khoa bò ốm: Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì
mẹ không ăn được. Truyện Kiều gấp lại vì mẹ
không đọc được. Ruộng vườn sớm trưa vắng
bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
-HS đọc thầm và TL:
-Thể hiện qua các câu thơ :”Mẹ ơi! Cô bác
xóm làng đến thăm.Người cho trứng, người cho
cam và anh y só đã mang thuốc vào…

8
- Cho HS đọc thầm toàn bài thơ + TLCH :
H: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình
yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ.
d/- HD đọc diễn cảm và học thuộc:
* Luyện đọc diễn cảm
- Cho 3 HS đọc diễn cảm cả bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4,5
* Học thuộc lòng bài thơ
- Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc.
4/- Củng cố, dặn dò:
-Em hãy nêu ND của bài
-GD HS lòng kính yêu mẹ
- Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau “Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)”
- HS đọc thầm toàn bài thơ + TL :
-Bạn nhỏ rất thương mẹ:
+Nắng mưa … chưa tan
+Cả đời … tập đi
+Vì con…nếp nhăn

-Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ
khỏe dần dần …
-Bạn nhỏ làm mọi việc để mẹ vui:Ngâm thơ,
kể chuyện rồi thì múa ca.
-Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghóa đối với
mình:Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi
- HS đọc theo cặp, thi đọc 3 em.
- HS đọc nhẩm + thi đọc thuộc trước lớp.
- HS trả lời: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu
thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của
tác giả đối với mẹ.
- HS lắng nghe
Tốn :
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Tính nhẫm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia)
số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số .
- Tính được giá trò của biểu thức.
- HS khá giỏi thực hiện BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ, HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài 2b của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
3. Bài mới:
a/- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100000
(tiếp theo)

b/- Hướng dẫn HS ôn tập:
* Bài tập 1: (tính nhẩm)
GV gọi một HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe
- Đọc

9
GV treo bảng phụ có nội dung bài toán, HS
dưới lớp làm vào bảng con .
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng.
a) 6000 + 2000 – 4000 = 4000
9000 – (7000 – 2000) = 4000
9000 – 7000 – 2000 = 0
12 000 : 6 = 2000
* Bài tập 2b :
GV gọi một HS đọc đề bài.
Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc.
GV cho HS làm bài vào vở .
GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm
nhanh. ( KQ:59 200 ; 21 692 ; 52260 ; 13008)
* Bài tập 3 (a,b)
GV gọi một HS đọc đề bài. .
Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trò
biểu thức .
GV cho HS làm bài vào vở .
GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm
nhanh (KQ: a) 6616 ; b) 3400 )
Bài tập 4:
GV gọi một HS đọc đề bài.

Gọi HS nêu quy tắc tìm số hạng, số bò trừ,
thừa số, số bò chia chưa biết.
GV cho HS làm bài vào vở .
GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm
nhanh
4. Củng cố :
Cho HS tự nêu lại những kiến thức đã được ôn
tập trong bài học
5. dặn dò:
GV nhận xét tiết học; làm bài tập 2a ở nhà;
chuẩn bò bài “Biểu thức có chứa một chữ”
- Làm bài .
- Nghe
b) 21 000 x 3 = 63 000
9000 – 4000 x 2 = 1000
(9000 – 4000) x 2 = 10 000
8000 – 6000 : 3 = 6000
- Đọc
- Nêu.
- Làm bài
- Đọc
- Nhắc lại
- làm bài .
- Nghe
- Đọc
- Nêu quy tắc.
- làm bài .
- Nghe .
- Nghe


…………………………………………………
Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011
Luyện từ và câu:
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) thep bảng mẫu ở
BT1
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- Nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5.
II. Đồ dùng dạy học:

10
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng rồi ghi kết quả vào bảng câu sau:”Lá lành
đùm lá rách”
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
b.Luyện tập :
Bài 1:
Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập(cả ví dụ)
- Cho hs làm việc cá nhân (điền vào bảng có
sẵn)
Kết luận: Gọi hs nhắc lại: Tiếng gồm những bộ
phận nào?
Bài 2:
Gọi hs đọc y/c, gv hướng dẫn làm bài theo cặp
để tìm hai tiếng có vần giống nhau.

Kết luận: Hai tiếng có vần giống nhau như:
hoài – ngoài gọi là hai tiếng bắt vần với nhau.
Bài 3:
Gọi hs đọc y/c của bài
- Cho hs làm nhanh trên bảng lớp
- Cho hs viết vào vở câu lời giải đúng
Bài 4:
Cho hs làm bài rồi phát biểu ý kiến cùng hs
chốt lại lời giảng đúng.(Hai tiếng bắt vần với
nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn
toàn hoặc không hoàn toàn)
Bài 5:
Gọi hs đọc y/c bài và câu đố
Gợi ý: Đây là câu đố chữ ghi tiếng nên cần tìm
lời giải là các chữ ghi tiếng.
- Bớt đầu = bớt âm đầu
- Bớt đuôi = bỏ phần âm cuối
Cho hs viết kết quả ra nháp, trình bày.
- HS lắng nghe
Một hs đọc đề
Cả lớp làm bài
3 hs trả lời
- 1 hs đọc
- Hoài – ngoài
- Đọc
- Trả lời miệng
- Viết vở
- Làm bài
- Nghe
- Đọc

Viết nháp, trình bày: dòng 1:út, dòng 2: ú,
dòng 3: bút
4.Củng cố, dặên dò:
Tiếng có cấu tạo như thế nào?
Trong 1 tiếng những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ.
- Dặn về nhà: Xem trước bài “MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết” tra từ điển hs để nắm nghóa
các từ BT2 (nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài).
Tốn:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trò của biểu thức khi thay chữ bằng số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

11
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
3. Bài mới:
a/- Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của tiết học.
b/- Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa
một chữ.
* Biểu thức có chứa một chữõ
GV nêu ví dụ trình bày ví dụ trên bảng.
GV đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví
dụ, đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức
3 + a
GV nêu vấn đề: Nếu thêm a quyển vở , Lan có

tất cả bao nhiêu quyển vở?
( 3 + a quyển)
GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một
chữ, chữ ở đây là chữ a.
* Giá trò của biểu thức có chứa một chữ.
GV yêu cầu HS tính.
Nếu a = 1 thì 3 + a = . . . + . . . = . . .
GV nêu: 4 là giá trò của biểu thức 3 + a.
Tương tự GV cho HS làm việc với các trường
hợp a = 2, a = 3.
Kết luận :
Nhận xét mỗi lần ta thay chữ a bằng số ta tính
được một giá trò của biểu thức 3 + a.
c/-Hoạt động 2: .Thực hành.
* Bài tập 1:
GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu.
GV cho HS làm bài vào vở .
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Gọi HS nhắc lại .
* Bài tập 2.a;
GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu.
GV treo bảng phụ và cho HS làm thi.
GV sửa bài, Nhận xét, tuyên dương đội thắng.
*Bài tập 3.b:
GV gọi một HS đọc đề bài.
GV cho HS làm bài vào vở .
Gọi HS lên bảng làm bài .
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
4. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.

- Nghe
- Trả lời .
- Nghe
- Tính.
- Nghe
- Làm bài .
- Nghe
- Đọc
- Làm bài .
- Nghe
- Nhắc lại
- Đọc
- 2 đội, mỗi đội 5 HS, các HS khác theo
dõi.
- Đọc
- Làm bài .
- Trình bày .
- Nghe

12
Dặn HS về nhà xem lại bài, làm bài tập, ghi nhớ
những nội dung vừa học. Chuẩn bò bài sau”
Luyện tập”
- Nghe
Chính tả
Nghe-viết Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT(2)b và BT(3)a
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/- KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc đoạn văn cần viết một lần
- GV đọc cho hs viết vào vở
- GV đọc cho hs soát lỗi.
- Chấm một số vở của HS
- GV nêu nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập chính tả
Bài tập 2b :
- GV cùng cả lớp nhận xét bài, đưa ra lời giải
đúng.
• Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch
bạch đi kiếm mồi.
• Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
Bài tập 3a :
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV chốt lại lời giải đúng: cái la bàn
- HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi
theo nội dung bài.
- HS tự tìm và ghi ra những từ khó viết
- HS viết vào bảng con những từ khó
- HS viết vào vở
-HS tự đổi vở kiểm tra lỗi của nhau.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp tự làm bài vào VBT
- Cả lớp sửa bài vào vở theo lời giải đúng

- HS trao đổi theo cặp và nêu ý kiến
- Cho hs viết vào vở theo lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học :
- Chuẩn bò bài : “Cháu nghe câu chuyện của bà”
Kể chuyện:
Sự tích Hồ Ba Bể
I. Mục đích – yêu cầu :
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).

13
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con
người giàu lòng nhân ái.
- Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học :

a/- Giới thiệu bài : “Sự tích hồ ba bể”
b/- Hoạt động 1 : GV kể chuyện Sự tích hồ Ba
Bể
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng bức
tranh minh hoạ phóng to trên bảng
c/- Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
trao đổi về ý nghóa câu chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu của từng bài tập
- GV chia HS theo nhóm.
- cho HS kể chuyện trên lớp

- GV cùng cả lớp nhận xét
d/- Trao đổi nội dung câu chuyện:
- Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba
Bể,câu chuyện còn nói với ta điều gì?
+ Theo em vì sao xảy ra lũ lụt? Cần phải làm
gì để khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra?
4/- Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học + chuẩn bò bài sau “ Kể
chuyện đã đọc, đã nghe”
- HS nghe sau đó giải nghóa một số từ khó.
- HS nghe và nhìn tranh.
- HS đọc
- HS kể trong nhóm.
- HS kể chuyện trước lớp
-TL: Câu chuyện còn ca ngợi những con người
giàu lòng nhân ái và khẳng đònh người giàu
lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
+ Cần phải BVMT.Các việc làm: trồng cây gây
rừng; không phá rừng;…
- HS lắng nghe.
……………………………………………
Thứ sáu ngày 18 tháng 8 năm 2011
Tâp làm văn:
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục đích - u c ầu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu
chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật
(BT2, mục III).

II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

14
H: Bài văn kể chuyện khác bài văn không kể chuyện ở những chỗ nào?
3. Bài mới:
a- Giới thiệu bài:nêu MĐYC của tiết học
b-Hoạt động 1: Nhận xét
*Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu sau đó gọi hs nói tên
những truyện các em vừa
- Cho hs làm bài vào vở tìm nhân vật là người,
là vật.
- GV cùng hs sửa bài. Chốt lại lời giải đúng
*Bài 2:
Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu hs trao
đổi theo cặp nhận xét về tính cách của nhân
vật Dế Mèn và Hai mẹ con bà nông dân
- Gọi hs khác bổ sung
- GV kết luận nội dung bài tập 1,2.
c-Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
(Nhắc các em cần phải thuộc lòng)
d-Hoạt động 3: Luyện tập
*Bài 1:
Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 1 ( Đọc cả câu
chuyện )

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh
minh hoạt để thấy hành động rất khác nhau
của 3 anh em sau bữa ăn
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp trả lời CH :
+Nhân vật trong câu chuyện là những ai?
+Bà nhận xét về tính cách từng nhân vật như
thế nào?
+Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính
cách từng nhân vật? Vì sao bà có nhận xét như
vậy?
- GV chốt ý
* Bài 2:
Gọi hs nêu nội dung
- Gv hướng dẫn cách làm bài. Cho cả lớp thi kể
, gọi hs nhận xét cách kể của từng bạn
- HS lắng nghe
- 2 hs nêu và nói tên truyện vừa học: Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.
- HS làm vở, 2 hs làm phiếu dán bảng:
+ Nhân vật là người: Hai mẹ con bà goá, bà cụ
ăn xin, những người dự lễ hội.
+ Nhân vật là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, bọn
nhện, giao long.
- 1 HS đọc, trao đởi theo cặp, trình bày.
+ Dế Mèn: khẳng khái,có lòng thương người ,
ghét áp bức bất công.
+ Mẹ con bà nông dân: giàu lòng nhân hậu.
- 3-4 hs đọc
- 1 hs đọc
- Lớp đọc thầm , quan sát

- Trao đổi theo cặp+TL
- Ni-ki-ta;Gô-sa; Chi-ôm-ca và bà ngoại.
-Ni-ki-ta chỉ nghó đến ham thích của riêng
mình; Gô-sa lém lỉnh; Chi-ôm-ca nhân hậu,
chăm chỉ.
- Đồng ý. Bà có nhận xét như vậy nhờ quan sát
hành động của mỗi cháu.

- Hs nêu
- Thi kể chuyện trước lớp nhận xét kể
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc hs học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bò bài: “Kể lại hành động của nhân vật”

15
Tốn:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Tính được giá trò của biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS :Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài tính giá trò của biểu thức a + 18
biết a = 1; a = 6; a = 8.
GV nhận xét, ghi điểm cho HS .
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: nêu yêu cầu của tiết học.
b. Thực hành :

*Bài tập 1:
GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu.
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nêu kết quả .
GV ghi kết quả .
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng
a) c)
a 6 x a a 6 x a
5 6 x 5 = 30 5 6 x 5 = 30
7 6 x 7 = 42 7 6 x 7 = 42
10 6 x10 =60 10 6 x10 =60
*Bài tập 2:(2 câu)
GV gọi một HS đọc đề bài.
GV cho HS làm bài vào vở .
GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh
Gọi HS nêu lại bài làm.
*Bài tập 4: (thực hiện 1 trong 3 trường hợp)
GV gọi một HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS nêu quy tắc tính chu vi hình vuông
Hướng dẫn HS cách trình bày bài làm.
GV cho HS làm bài vào vở và trình bày .
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng.
* với a = 3 cm thì P = 3 X 4 = 12 cm
Bài tập 3:
GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu.
- Đọc
- Làm bài
- Nêu kết quả
- Nghe
b) d)

b 18 : b b 97 – b
2 18 : 2 = 9 18 97 – 18 = 79
3 18 : 3 = 6 37 97 – 37 = 60
6 18 : 6 = 3 90 97 – 90 = 7
- Đọc
- Làm bài .
a) Nếu n=7 thì 35+3Xn=35+ 3 X 7 = 56
b) Nếu m=9 thì 168 – m X 5= 168 - 9 X 5 =
123
-Đọc
- Nêu quy tắc.
- Nghe
- Làm bài
- Trình bày
- Nghe

16
GV treo bảng phụ và cho HS làm bài thi.
GV Nhận xét , sửa bài, tuyên dương đội thắng
cuộc.
- Đọc
-2 đội, mỗi độïi 3 HS.
C Biểu thức
Giá trị của biểu
thức
5 8 X C 40
7 7 + 3 X C 28
6 (92 – C) + 81 167
0 66 X C + 32 32
4. Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
Dặn HS về nhà làm bài tập . Chuẩn bị bài sau “Các số có
SINH HOẠT LỚP
I- Đánh giá các hoạt động trong tuần:
1/ Ưu điểm:
- Tổ chức ơn tập cho HS.
- Từng bước ổn định nề nếp dạy và học.
- Làm tốt cơng tác tổ chức, biên chế lớp học.
2/ Tồn tại:
- HS còn lúng túng và nhút nhát.
- Kiến thức bị sao nhãng.
- Một số HS thực hiện các nề nếp chưa tốt.
II/ kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục ổn định nề nếp dạy và học.
- Tạo mơi trường học tập tích cực,tự giác và thân thiện.
- Giúp HS tự tin hơn.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
- Duy trì các nề nếp và các nội quy, quy định.
- Nhắc nhở HS vệ sinh thân thể,trường lớp sạch sẽ
……………………………………………………………………………….
TUẦN 2 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
TẠP ĐỌC:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo )
I. MỤC TI ÊU: HS
- Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng,tình
huống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp,căng thẳng tới hả hê ), phù hợp với lời nói và suy nghĩ
của nhân vật Dế Mèn(một người nghĩa hiệp ,lời lẽ đanh thép, dứt khốt )
- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng,
bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối,bất hạnh

II. ĐỒ DÙNG: -Tranh trong SGK .


17
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I.Kiểm tra:
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu
hỏi :
II. Dạy bài mới :
1/Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đoc từng đoạn
-Kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ và phát âm
đúng các từ ngữ : nặc nô, co rúm lại,béo múp béo
míp, quang hẳn; đọc đúng các câu hỏi, câu cảm và
nắm nghĩa các từ ngữ: chóp bu,nặc nô (SGK)
-Gọi 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài làm mẫu .
b) Tìm hiểu bài:
- đoạn 1 :Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ
như thế nào ?
- đoạn 2 :
? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
-đoạn 3 :
+Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ
phải ?
- hỏi câu 4: Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh
hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây:Võ sĩ,tráng

sĩ,chiến sĩ, hiệp sĩ,dũng sĩ,anh hùng ?
Sau đó trao đỏi thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp
cho Dế Mèn .(GV giúp HS nhận ra ý nghĩa mỗi danh
hiệu :
+Võ sĩ +Tráng sĩ: +Chiến sĩ +Hiệp sĩ: +Dũng sĩ:
+Anh hùng )
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm :
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.GV theo
dõi, khen ngợi những HS đọc tốt.
+GV đọc mẫu đoạn văn .
+ Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
-Tổ chức cho 4 nhóm HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
IV.
III. Củng cố -Dặn dò:
- Đọc xong đoạn văn trên em thích nhất nhân vật
nào?Vì sao?
-Nhận xét tiết học :
-3 HS
- Nghe giới thiệu .
-Từng HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2
lượt .
-Kết hợp quan sát tranh minh hoạ ở SGK và
nắm nghĩa các từ ngữ :chóp bu,nặc nô (xem
phần chú giải ở SGK )
-2HS đọc cả bài.
-Nghe GV đoc diễn cảm .
- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường bố trí
nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện nấp kín.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- +Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi,lời lẽ rất
oai,giọng thách thức của một kẻ mạnh …
+ Thấy nhện cái xuất hiện,vẻ đanh đá, nặc
nô, Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức
mạnh:…
-HS đọc đoạn
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để
bọn nhện nhận thấy chúng hành động hèn
hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ,đồng
thời đe doạ chúng
-2HS đọc câu hỏi 4 ,thảo luận,chọn danh
hiệu dặt cho Dế Mèn ,có thể dẫn đên kết
luận :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là danh hiệu hiệp
sĩ, bỡi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ,
kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp
bức,bất công; che chở , bênh vực, giúp đỡ
người yếu .
-Từng cá nhân HS nối tiếp nhau đọc
-Theo dõi, nhận biết cách đọc diễn cảm.
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
-Mỗi nhóm cử 1 đại diện thi đọc diễn cảm
đoạn văn vừa luyện,cả lớp theo dõi,nhận xét
bình chọn người đọc tốt nhất đẻ tuyên
dương
- HS nêu

18
TOÁN:
Ôn tập các số đến 100 000

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề .
- Biết viết và đọc các số có sáu chữ số .
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng số trang 8 SGK ghi sẵn trên bảng phụ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I.Kiểm tra:
- Nêu cách tìm chu vi hình vuông ?
- Tính : 168 – m x 5 với m = 9 ?
- Nêu nhận xét chung .
II.Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Nêu đề bài.
2/ Số có sáu chữ số :
a) Ôn về các hàng đơn vị,chục,trăm,nghìn,chục
nghìn
-Em hãy nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề ?
b) Hàng trăm nghìn : GV nêu :
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn .
1 trăm nghìn viết là 100 000 .
c)Viết và đọc số có sáu chữ số :
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn các hàng lên bảng :
Trăm
nghìn
Chục
Nghìn
Nghìn Trăm Chục Đơn
vị
1
100

000
1000 1
100
000
1000 100 1
100
000
10 000 1000 100 10 1
3 1 3 2 1 4
-Ghi các số 100 000 , 10 000 ,1000 , 100 , 10 , 1 vào
các cột tương ứng .Cho HS đếm số lượng ở mỗi cột ,
GV ghi xuống dưới .Cho HS xác định lại số này có
bao nhiêu trăm nghìn , chục nghìn,nghìn ,…Viết và
đọc số đó .
- Tương tự như vậy, thành lập thêm vài số khác .
- Thực hiện ngược lại: GV nêu số ,cho HS ghi số
trăm nghìn , chục nghìn ,nghìn , trăm , chục , đơn vị
lên bảng số vào các cột tương ứng .
3 / Thực hành :
Bài 1: Cho HS xem bảng ở SGK ,viết số lên bảng
con .
Bài 2: Cho HS tự làm bài . Sau đó thống nhất kết
quả .
- 2 HS trả lời
- Cả lớp làm bảng con tính được m = 123
- Ghi đề bài .
- Nêu được : 10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn

- Vài HS nhắc lại.
- Theo dõi ở bảng lớp và nêu được :
+ Cột trăm nghìn có 3 trăm nghìn.
+ Cột chục nghìn có 1 chục nghìn .
+ Cột nghìn có 3 nghìn .
+ Cột trăm có 2 trăm .
+ Cột chục có 1 chục
+ Cột đơn vị có 4 đơn vị .
+ Số này có 3 trăm nghìn , 1 chục nghìn ,
3 nghìn , 2 trăm , 1 chục và 4 đơn vị .
+ Viết là : 313 214
+ Đọc là : Ba trăm mười ba nghìn hai
trăm mười bốn.
- Thực hiên như trên với số 432 516
- Thực hiện ngược lại với các số : 234 514 ,
135624 .
-Viết lên bảng con và đọc số :523 453

19
Bài 3: GV cho HS đọc số .
Bài 4a,b: Cho HS viết các số tương ứng vào vở .
- Chấm vở 5 HS ,đánh giá nhận xét .
III.Củng cố , dặn dò
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền
kề
-Dặn HS làm bài 4 ở nhà và chuẩn bị bài sau .
-Nhận xét tiết học

- Điền số thích hợp vào cột theo mẫu .
- Đọc nối tiếp 4 HS một lượt – Đọc 5 lượt .

- Viết vào vở các số : 63 115 , 723 936 , 943
103, 860 372 .
- 3 HS
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: HS
- Củng cố cách đọc và viết các số có sáu chữ số .
- Rèn kĩ năng viết và đọc đúng các số có tới sáu chữ số ( cả các trường hợp có các chữ số 0 )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I. Kiểm tra:
- Viết lên bảng các số: 612 347 , 875 260, 342
547 cho HS đọc
- Đọc 4 số bất kì,mỗi số có 6 chữ số cho HS
cả lớp viết lên bảng con .
II. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Ôn lại hàng :
- Giúp HS ôn lại các hàng đã học;quan hệ giữa
đơn vị hai hàng liền kề .
- Viết lên bảng :825 713 , cho HS xác định các
hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào.
- Cho HS đọc các số :850 203 , 820 004 , 800
007 , 832 100 , 832 010 .
3/ Thực hành :
Bài 1: Cho HS tự làm,sau đó chữa bài .
Bài 2:
a) Cho HS đọc các số
b) Cho HS xác định hàng ứng với chữ số 5

của từng số đã cho .
Bài 3a,b,c: Cho HS tự làm bài.Sau đó từng
HS lên bảng ghi số của mình.Hướng dẫn cả
lớp nhận xét .
Bài 4a,b: Cho HS tự nhận xét quy luật viết
tiếp các số trong từng dãy số . Sau đó thống
nhất kết quả .
III. Củng cố ,dặn dò :
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các số (3 lượt )
- Cả lớp viết số lên bảng con .
- Ghi đề bài .
-Trao đổi nhóm đôi ,nêu rõ mối quan hệ giữa các
hàng .VD:10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
……………………
- Từng HS nêu được : Hàng trăm nghìn : 8 ,
hàng chục nghìn : 2,hàng nghìn : 5 ,……………
- 5 HS một nhóm đọc nối tiếp nhau .
4 nhóm đọc .
- Từng HS tự làm ,3HS đoc kết quả,cả lớp nhận
xét chữa chung .
- HS đọc nối tiếp nhau ,
VD: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba ,
chữ số 5 thuộc hàng nghìn .
……………………………………………
- Viết các số vào vở rồi lên bảng ghi lại :
4300 ,24 316 , 24 301 , 180 715 ,307 421, 999 999
- Viết tiế: a)…600 000 , 700 000 , 800 000.
b) …380 000 , 390 000 , 400 000

- HS nghe

20
- Dặn HS về nhà làm bài 5 và các phần coøn
lại .
-Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân.Nắm
được cáh dùng các từ ngữ đó .
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II. ĐỒ DÙNG: - phiếu học tập ghi sẵn bài tập 1:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I.Kiểm tra: Cho Hs làm bài tập :
- Viết những từ có 1 tiếng chỉ người trong gia
đình mà phần vần : + Có 1 âm ( như bố,mẹ.,…)
+ Có 2 âm ( như bác,thím,…)
II.Dạy bài mới :
Bài tập 1:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi , làm vào vở bài
tập .
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm,yêu cầu các
nhóm ấy thực hiện bài tập trên phiếu.
- Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết
quả .
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét,chốt lại lời giải
đúng
Một HS đọc lại bảng kết quả có số lượng từ tìm

được đúng và nhiều nhất .
- Cho HS chữa bài theo lời giải đúng .
Bài tập 2: Tiến hành thực hiện như bài tập 1 -
HS làm bài ở bảng ( thay vì làm ở phiếu như bài
1 )
Bài tập 3: Đặt câu với 1 từ ở bài tập 2
- Hướng dẫn: Mỗi em đặt câu với 1 từ thuộc
nhóm a ( nhân có nghĩa là người) và 1 từ ở
nhóm b ( nhân có nghĩa là lòng thương người )
- Cho HS làm bài . Gọi 4 HS đọc bài làm,cả lớp
nhận xét.
- Cho HS tự liên hệ chữa bài .
Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu bài tập .
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 em trao đổi
nhanh về 3 câu tục ngữ rồi nêu rõ nội dung
- 2 HS làm bài ở bảng lớp,cả lớp viết vào vở .
( mỗi em phải ghi được ít nhất 4 từ :
+ cô ,dì , chú , mợ ,…
+ ông , cậu , anh , tía,… )
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập rồi thảo luận làm bài
tập và nhận xét , chữa bài theo hướng dẫn của
GV .Kết quả tìm được :
a) lòng nhân ái,lòng vị tha,tình thân ái,tình
thương mến,yêu quý,xót thương,đau xót,tha
thứ,độ lượng,bao dung,thông cảm ,đồng cảm .
b) hung ác,nanh ác,tàn ác,tàn bạo,cay độc,ác
nghiệt,hung dữ,dữ tợn,dữ dằn ,…
c)cứu giúp,cứu trợ,ủng hộ,hỗ trợ,bênh vực,bảo
vệ,che chở,che chắn,nâng đỡ,…
d) ăn hiếp,hà hiếp,bắt nạt,hành hạ,đánh đập,…

- Thực hiện bài tập rồi chữa bài .Kết quả đúng :
a)Từ có tiếng nhân có nghĩa là người : nhân
dân,công nhân,nhân loại,nhân tài
b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương
người :nhân hạu,nhân ái,nhân đức,nhân từ .
- Thực hiện bài tập đặt câu . VD:
+ Nhân dân Việt Nam rất anh hùng (a)
+ Anh ấy là một nhân tài của đất nước( a )
+ Bác Hồ có lòng nhân ái bao la . ( b )
+ Bà em là người rất nhân từ, độ lượng(b)
- Thảo luận ,nêu được :
a) Khuyên người ta sống hiền lành,nhân hậu vì
sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều may mắn.
b) Chê người có tính xấu,ghen tị khi thấy người
khác được hạnh phúc,may mắn .
c)Khuyên người ta đoàn kết với nhau,đoàn kết
tạo nên sức mạnh .

21
khuyên bảo,chê bai trong từng câu.GV hướng
dẫn HS nhận xét ,chốt lại lời giải đúng
III. Củng cố,dặn dò :
- Các em vừa luyện tập thực hành các từ ngữ nói
về chủ đề gì ? Chủ đề này khuyên ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học,dặn HS học thuộc 3 câu tục
ngữ .
- Chuẩn bị bài sau : Dấu hai chấm ( trang 22 –
23
- HS nêu
TẬP LÀM VĂN:

KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành
động của nhân vật(ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xác định hành động của từng nhân vật(Chim Sẻ,
Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: - phiếu học tập ghi sẵn các câu hỏi của phần nhận xét
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I.Kiểm tra: Hỏi HS :
-Thế nào là kể chuyện ?
- Nhân vật trong truyện là những ai ?
II.Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài : “ Kể lại hành động của nhân
vật”
2/ Phần nhận xét :
a) HĐ1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không
- Gọi 2 HS giỏi tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn .
b) HĐ 2 : Tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi.
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu 2,3 ( trang 21 -SGK )
+ Gọi 1HS giỏi lên bảng thực hiện thử một ý
của BT 2:
Ghi lại vắn tắt một hành động của cậu bé bị điểm
không
+ GV nhận xét bài làm của em HS.Lưu ý nhấn
mạnh đối với yêu cầu này chỉ cần ghi vắn tắt .
- Làm việc theo nhóm : Chia lớp thành 4
nhóm,phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập đã
chuẩn bị sẵn .Các nhóm họp,thảo luận ghi vắn tắt

câu trả lời lên phiếu .
- HS có thể ghi vắn tắt : thể hiện tính trung thực

3/ Phần ghi nhớ : Cho HS đọc phần ghi nhớ
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Ghi đầu bài
-2 HS đọc bài ( chú ý đọc phân biệt rõ lời thoại
của các nhân vật , đọc diễn cảm chi tiết gây bất
ngờ,xúc động : Thưa cô,con không có ba – với
giọng buồn .
- Từng cặp HS trao dổi tìm hiểu yêu cầu của
bài
- 1HS đọc to ,các HS khác đọc thầm
- 1HSG lên bảng ghi :
Giờ làm bài : nộp giấy trắng.
- Các nhóm HS tổ chức thảo luận ,rồi ghi lên
phiếu học tập để trình bày và diễn giải trước lớp
- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* Mỗi hành động trên của cậu bé nói lên tình yêu

22
4/ Phần luyện tập :
- Cho HS đoc,tìm hiểu nội dung bài tập .
- Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
 Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích
vào chổ trống .
 Sắp xếp lại các hành động đã cho thành
một câu chuyện .
 Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được
sắp xếp lại hợp lí .

- Cho HS làm bài tập .
- Hướng dẫn HS nhận xét bài làm ở bảng lớp .
- Cho HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp
.
III.Củng cố,dặn dò:
- Khi kể chuyện,cần chú ý điều gì?
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị
cho bài sau .
- Nhận xét tiết học .
với cha,tính cách trung thực của cậu
- 2,3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung phần ghi
nhớ ở trang 21 SGK.
-1 HS đọc nôi dung bài tập,cả lớp đọc thầm
- Theo dõi nắm yêu cầu của bài và cách làm bài
- 2 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm bài ở vở
- Cả lớp nhận xét bài làm ở bảng rồi căn cứ vào
đó để tự chữa ở vở .
- 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp
xếp lại hợp lí.
- Vài HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ ở SGK.
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC:
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH .
I. MỤCTIÊU: HS
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục
bát .
Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng .
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ :Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước.Đó là những câu chuyện
vừa nhân hậu, vừa thông minh , chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
- Học thuộc lòng 10 dòng đầu.

II.ĐỒ DÙNG:- Tranh ở SGK . - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn đọc :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I.Kiểm tra: Bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
-Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài văn.
- Hỏi: Em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn ? Vì
sao ?
- Nhận xét,đánh giá từng HS
II.Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a)Luyện đọc: Cho HS tiếp nối nhau đoc từng
đoạn thơ
-Treo bảng phụ có phần hướng dẫn đọcc để minh
hoạ hướng dẫn.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú
thích cuối bài đọc (đô trì,độ lượng,đa tình,đa
mang).Giải nghĩa thêm những từ ngữ;
+ Vàng cơn nắng,trắng cơn mưa : + nhận
mặt :,…
- Gọi 1-2 HS đọc cả bài .
- 3 HS đoc bài .
- HS nêu
- Mở SGK trang 19,xem tranh .
- Lần lượt đọc nối tiếp từng đoạn ( đọc 2 lượt )
- Kết hợp rèn luyện phát âm, ngắt hơi theo
hướng dẫn của GV
- Đọc lướt tìm hiểu nghĩa các từ chú giải ở
cuối bài.
- Nắm thêm nghĩa các từ mới .

- 2 HS khá đọc cả bài .

23
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần .
b) Tìm hiểu bài:
Câu 1: Vì sao tác giả yêu tuyện cổ nước nhà?
Câu 2 : Bài thơ gợi cho em nhớ đén những truyện
cổ nào ?
- Em hãy kể sơ lược nội dung hai truyện đó .
Câu 3 : Tìm thêm mhững truyện cổ khác thể hiện
lòng nhân hậu của người Việt Nam ta .
Câu 4 : Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế
nào ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- Chọn đoạn 1 và đoạn 2 (10 câu đầu ) HD đọc
diễn cảm
+ GV đọc diễn cảm mẫu .
+ Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
III.Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi HS : Em có thích truyện cổ không ? Em
thích truyện cổ nào nhất? Vì sao ?
- Chuẩn bị bài sau : Thư thăm bạn - Nhận xét tiết
học :
- Theo dõi GV đọc diễn cảm .
- Thảo luận, trao đổi nêu được các ý :
1)…rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa , giúp ta

nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông:
….
2) Đó là các truyện :
- Tấm Cám - Đẽo cày giữa đường
- Nêu sơ lược nội dung hai truyện này.
3) Tuỳ HS tìm nêu,VD: những truyện cổ Việt
Nam như : Sự tích hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Sự tích
dưa hấu, Trầu cau, Thạch Sanh ,…
4) …truyện cổ chính là những lời răn dạy của
cha ông đối với đời sau .
-3 HS tiếp nối đọc bài thơ .
- Luyện đọc diễn cảm 10 câu thơ ở đoạn 1 và
đoạn 2 theo hướng dẫn đọc của GV .
- Từng HS tự nhẩm HTL bài thơ .
- Xung phong thi đoc thuộc lòng bài thơ hoặc
đoạn thơ thuộc nhất .
- Tuỳ HS nêu .
TOÁN:
HÀNG VÀ LỚP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết được :
- Lớp đơn vị gồm ba hàng : hàng đơn vị ,hàng chục , hàng trăm ; lớp nghìn gồm ba hàng :
hàng nghìn , hàng chục nghìn , hàng trăm nghìn .
- Giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
- Viết số thành tổng theo hàng.
II. ĐỒ DÙNG:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I.Kiểm tra:
- Đọc các số sau 1567 ,23478,76500 và cho biết
chữ số 7 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?

- Đọc cho HS viết các số : 306 521 ,45 875, 284
150 .
II. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2 / Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn :
-Hãy kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn?
- Giới thiệu : Treo bảng phụ kẻ sẵn,chỉ vào bảng
và nêu
+ Hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm hợp
- 3 HS đọc nối tiếp nhau và nói rõ hàng của chữ
số 7 ở số mình đọc .
- Cả lớp viết các số lên bảng con .
-Ghi đề bài .
- Thảo luận theo nhóm đôi rồi nêu : hàng đơn vị ,
hàng chục , hàng trăm , hàng nghìn ,hàng chục
nghìn ,hàng trăm nghìn .
- Vài HS nhắc lại .

24
thành lớp đơn vị
+ Hàng ngìn,hàng chục nghìn,hàng trăm nghìn
hợp thành lớp nghìn .
- Viết số 321 vào cột số rồi cho HS lên bảng
viết từng chữ số vào các cột ghi hàng.
- Tiến hành tương tự với các số 654 000, 654 321
-Lưu ý HS : Khi viết các chữ số vào cột ghi
hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn
( từ phải sang trái ). Khi viết các số có nhiều
chữ số nên viết sao cho khoảng cách giữa hai

lớp hơi rộng hơn một chút .
3 / Thực hành :
Bài 1: - Cho HS quan sát và phân tích mẫu ở
SGK rồi nêu kết quả các phần còn lại .
Bài 2: a ) Viết lên bảng số 46 307.Chỉ lần lượt
vào các chữ số 7,0,3,6,4 cho HS nêu tên hàng
tương ứng và xác định yêu cầu 2 của bài tập .
- Hướng dẫn HS làm tương tự với các số còn
lại .
b) Cho HS nêu lại mẫu rồi làm vào vở ,sau đó
thống nhất kết quả .
Bài 3: Cho HS tự làm theo mẫu .
III.Củng cố ,dặn dò :
- Cho HS nêu lại tên các hàng và lớp theo thứ tự
từ nhỏ đến lớn để củng cố kiến thức
- Dặn HS làm bài vn 4,5 và chuẩn bị cho bài
sau .
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng viết chữ số 1 vào cột hàng đơn
vị ,chữ số 2 vào cột hàng chục,chữ số 3 vào cột
hàng trăm .
- 2 HS thực hiện như trên .
- Từng nhóm 4 HS , mỗi HS nêu một số .
- 1 HS nêu: chữ số 7 thuộc hàng đơn vị, chữ số 0
thuộc hàng chục,…Trong số 46 307, chữ số 3
thuộc hàng trăm,lớp đơn vị .
- HS tự làm ở vở ,kết quả :
7 000 ; 70 000 ; 70 ; 700 000 .
-Bài 3: 503 060 = 500 000 +3 000 +60
83 760 = 80 000 + 3 000 + 700 +60 176

091 = 100 000 + 70 000 + 6 000 + 90 +1
- 2 HS nhắc lại tên các hàng và lớp .
- HS nghe
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU HAI CHẤM
I.MỤCTIÊU: HS
- Hiểu tác dụng và nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận dùng
sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn .
II.ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong bài .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I.Kiểm tra:
- 1 HS làm lại bài tập 2 trang 17 SGK.
- 1 HS làm bài tập 3 ( đặt 1 câu )
II.Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Phần nhận xét :
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
1(mỗi em1 ý) rồi nêu nhận xét về tác dụng của
- 2 HS
- Ghi bài vào vở
- HS1 đọc câu a, nêu: Dấu hai chấm báo hiệu
phần sau là lời nói của Bác Hồ.Ở trường hợp

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×