Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở nhím nuôi trong các nông hộ tại hà nội, thử nghiệm điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649 KB, 72 trang )

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





PHẠM VĂN THỜI




NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG,
SINH SẢN VÀ BỆNH Ở NHÍM NUÔI TRONG CÁC NÔNG
HỘ TẠI HÀ NỘI, THỬ NGHIỆM ðIỀU TRỊ




LUẬN VĂN THẠC SỸ







HÀ NỘI, NĂM 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

2


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




PHẠM VĂN THỜI


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG,
SINH SẢN VÀ BỆNH Ở NHÍM NUÔI TRONG CÁC NÔNG
HỘ TẠI HÀ NỘI, THỬ NGHIỆM ðIỀU TRỊ




CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y
MÃ SỐ: 60.64.01.01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ NHƯ QUÁN






HÀ NỘI, NĂM 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và chưa hề ñược công bố và sử dụng trong bất
cứ công trình nghiên cứu bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoạn mọi thông tin sử dụng trong luận văn ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Phạm Văn Thời
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ii

LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này tôi ñã nhận
ñược sự hướng dẫn, giúp ñỡ và góp ý nhiệt tình của Thầy giáo hướng dẫn
khoa học TS. Vũ Như Quán cùng với sự ñóng góp quý báu của các Thầy
Cô trong bộ môn Ngoại - Sản, Khoa Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp

Hà Nội.
Trước hết, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc ñến Tiến sĩ Vũ Như Quán
người thầy ñã tận tâm, nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá
trình thực hiện luận văn thạc sĩ này!
Tôi cũng xin cảm ơn các chủ hộ chăn nuôi nhím trên ñịa bàn Hà Nội
ñã giúp ñỡ, chỉ bảo và tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn nhà trường, các Thầy Cô trong bộ môn Ngoại - Sản,
Khoa Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, bạn bè, ñồng nghiệp và
gia ñình tôi ñã tạo ñiều kiện, ñộng viên khích lệ tôi trong quá trình học tập
và nghiên cứu thực hiện ñề tài.

Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn


Phạm Văn Thời

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
MỞ ðẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Một số tư liệu về nhím 3
1.1.1. Nhím ở Việt Nam 3

1.1.2 Một số giống nhím trên thế giới 3
1.2. ðặc ñiểm sinh học của nhím 5
1.2.1. ðặc ñiểm sống 5
1.2.2. Tập tính ñối phó với kẻ thù 7
1.2.3. Tập tính kiếm ăn 7
1.2.4. Thức ăn cho nhím 7
1.3. Một số chi tiêu sinh lý lâm sàng của nhím 8
1.3.1. Thân nhiệt 8
1.3.2. Tần số tim mạch 10
1.3.3. Tần số hô hấp 10
1.4. ðặc ñiểm sinh lý sinh sản của nhím 12
1.4.1. Sự thành thục về tính và thể vóc của nhím 12
1.4.2. Chu kỳ tính 14
1.4.3. Quá trình mang thai 17
* Quá trình phát triển của thai 17
1.4.4. Quá trình sinh ñẻ 18
1.4.5. Sinh lý tiết sữa của nhím cái 18
1.4.5.1. Quá trình tổng hợp sữa 19
1.4.5.2. Quá trình thải sữa 19
1.4.6. Một số chỉ tiêu ñánh giá sức sản xuất của nhím cái 20
1.4.7. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản 21
1.5. Những bệnh thường gặp ở nhím 22
1.5.1. Bệnh sảy thai 22
1.5.2. Bệnh ở ñường tiêu hóa 23
1.5.3. Bệnh ở ñường hô hấp 24
1.6. Giá trị của nhím ở Việt Nam 25
1.7. Nghề nuôi nhím 26
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. ðối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu 28
* ðối tượng nghiên cứu 28

* ðịa ñiểm nghiên cứu 28
* Thời gian nghiên cứu 28
2.2. Nội dung nghiên cứu 28
2.2.1. Nghiên cứu xác ñịnh một số chỉ tiêu lâm sàng của nhím nuôi trong các
nông hộ trên ñịa bàn Hà Nội 28
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iv

2.2.2. Theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của nhím nuôi trong các nông hộ trên ñịa
bàn Hà Nội 28
2.2.3. Theo dõi một số bệnh thường gặp trên ñàn nhím nuôi trong các nông hộ
trên ñịa bàn Hà Nội 29
2.2.4. Các biện pháp phòng trị các bệnh thường gặp ở nhím 29
2.2.5. ðề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi nhím 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh lý ở nhím nuôi trong các nông hộ trên ñịa
bàn Hà Nội 29
2.3.2. Phương pháp theo dõi 30
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
3.1. Thực trạng chăn nuôi nhím tại một số nông hộ trên ñịa bàn Hà Nội 31
3.1.1. Quy mô ñàn nhím nuôi trong các nông hộ ñược ñiều tra 31
3.1.2. Cơ cấu ñàn nhím tại một số nông hộ trên ñịa bàn Hà Nội 33
3.1.3 Khẩu phần ăn của nhím nuôi trong các nông hộ tại Hà Nội 36
3.2. Một số chỉ tiêu lâm sàng ở nhím nuôi trong nông hộ tại Hà Nội 38
3.2.1. Thân nhiệt 39
3.2.2. Tần số mạch 40
3.2.3. Tần số hô hấp 42
3.3. Một số chỉ tiêu sinh sản ở nhím nuôi trong các nông hộ tại Hà Nội 43
3.3.1. Tuổi phối giống lần ñầu 44

3.3.2. Thời gian mang thai 45
3.3.3. Tuổi ñẻ lứa ñầu 46
3.3.4. Khoảng cách lứa ñẻ 47
3.3.5. Số con ñẻ /lứa 48
3.3.6. Trọng lượng sơ sinh/lứa 49
3.3.7. Trọng lượng cai sữa/lứa 50
3.4. Kết quả nghiên cứu các bệnh thường gặp trên nhím 51
3.4.1. Phác ñồ thử nghiệm ñiều trị với các bệnh thường gặp ở nhím. 55
3.4.2. Kết quả ñiều trị các bệnh thường gặp ở nhím nuôi trong các nông hộ tại Hà
Nội 56
3.5. Công tác vệ sinh phòng bệnh cho nhím 58
3.5.1. Vệ sinh thức ăn 58
3.5.2. Sát trùng chuồng trại 58
3.5.3. Vệ sinh nhân lực 59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
* KIẾN NGHỊ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT
1
2
3
4
5

6
7
Phần viết tắt
ACTH
PGF2α:
FSH
GnSH
LH
STH
TSH
Phần viết ñầy ñủ
Aadrenocorticotropin hormone
Postaglandin F2α
Folliculin Stimulin Hormone
Gonado Stimulin Hormone
Lutein Stimulin Hormone
Stomatotropin Hormone
Thyroid Stimulin Hormone



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vi

DANH MỤC BẢNG

STT TÊN BẢNG TRANG

Bảng 3.1. Tình hình chăn nuôi nhím tại một số nông hộ trên ñịa bàn Hà Nội 31

Bảng 3.2. Cơ cấu ñàn nhím tại một số nông hộ trên ñịa bàn Hà Nội năm 2013 35
Bảng 3.3. Khẩu phần thức ăn theo trọng lượng cơ thể nhím nuôi trong các nông
hộ tại Hà Nội 37
Bảng 3.4. Nhu cầu dinh dưỡng của nhím tại một số nông hộ tại Hà Nội 38
Bảng 3.4. Kiểm tra thân nhiệt của nhím ở các lứa tuổi nuôi trong nông trại 39
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra tần số mạch của nhím nuôi trong các nông hộ tại Hà
Nội 41
Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra tần số hô hấp của nhím nuôi trong các nông hộ tại Hà
Nội 42
Bảng 3.8. Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản của nhím nuôi trong các nông hộ tại
Hà Nội 45
Bảng 3.9. Số con/ lứa ở nhím nuôi trong nông hộ tại Hà Nội 48
Bảng 3.10. Trọng lượng của nhím nuôi trong các nông hộ tại Hà Nội từ lúc sơ
sinh tới cai sữa 50
Bảng 3.11. Những bệnh thường gặp ở nhím nuôi trong các nông hộ tại Hà Nội.52
Bảng 3.12. Kết quả ñiều trị các bệnh thường gặp trên nhím 56

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

STT TÊN HÌNH TRANG

Hình 3.1: Biểu ñồ biểu diễn quy mô ñàn nhím tại các nông hộ ñược
ñiều tra 32

Hình 3.2. Trại nhím Quang Trung, Thọ An, ðan Phượng, Hà Nội 34


Hình 3.3. Nhím con sau 3 tháng 51

Hình 3.4. Nhím con bị tiêu chảy phân trắng 53


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

1

MỞ ðẦU
* Tính cấp thiết của ñề tài
Việc gây nuôi ñộng vật hoang dã có lịch sử lâu ñời trên thế giới cũng như ở
Việt Nam. Hầu hết các vật nuôi hiện nay ñều có nguồn gốc từ tự nhiên, trải qua hàng
nghìn năm thuần hóa nhằm phục vụ những mục ñích khác nhau của con người.
Những năm gần ñây nhiều loài ñộng vật hoang dã tiếp tục ñược thuần hóa,
nhân giống. Trong khi việc săn bắt, nuôi ñộng vật hoang dã ñược quản lý rất chặt
chẽ ở một số nước trên thế giới nhưng ở Việt Nam, hệ thống quản lý chưa chặt chẽ
nên việc chăn nuôi các loại ñộng vật hoang dã như: gấu, lợn rừng, nhím,… phát
triển một cách tự phát, nhiều khi vượt khỏi tầm kiểm soát của cơ quan chức năng.
Khoảng 15 năm trở lại ñây nghề nuôi nhím ñược nhiều ñịa phương phát
triển như là một nghề. Theo Nguyễn Lân Hùng (2009), chỉ trong một thời gian
ngắn sau khi chúng tôi xuất bản cuốn “Hướng dẫn kỹ thuật nuôi nhím”, phong
trào nuôi nhím ñã rầm rộ trên khắp các tỉnh thành. ðâu chỉ có miền núi mà cả
ñồng bằng, thành thị cũng có người nuôi nhím.
ðặc biệt, vào khoảng những năm 2009, 2010 nuôi nhím ñược coi là nghề
“hái ra tiền” nên ñã thu hút nhiều hộ nông dân không ngần ngại ñầu tư lớn ñể
nuôi loài ñộng vật hoang dã này.
Tuy nhiên, do việc nuôi nhím phát triển tự phát nên nhiều hộ chưa kịp
“làm giàu” thì giá bán nhím xuống dốc thê thảm, khó tìm ñầu ra. ðến nay, nuôi
nhím thực sự trở thành gánh nặng ñối với nhiều hộ dân; một số hộ phải bán tháo

ñể thu hồi vốn chuyển sang ngành nghề khác. ðây là một thực trạng rất ñáng
buồn mà ngành nông nghiệp gặp phải không riêng gì người chăn nuôi nhím.
Nguyên nhân của thực trạng trên là do thời gian mới xuất hiện mô hình
nuôi nhím ñã cho hiệu quả kinh tế cao mà không tốn công nuôi nên hàng loạt các
hộ ñã ñầu tư nuôi nhím ồ ạt mà không ñịnh hướng ñược ñầu ra. Suy thoái kinh tế,
thu nhập giảm nên người dân thắt chặt chi tiêu, dẫn ñến tình trạng cung vượt quá
cầu. Một số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ vì không có ñầu ra và ñiều kiện kinh tế ñể duy
trì ñã phải “bán tống, bán tháo” ñể vớt vát ñồng vốn chuyển sang sản xuất ngành
nghề khác.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

2

Tuy nhiên, cho ñến nay các tài liệu công trình nghiên cứu về nhím chưa
nhiều, và không phải người dân nào muốn nuôi nhím cũng có ñiều kiện tiếp cận,
hiểu ñược những kỹ thuật chăn nuôi và cách phòng trị bệnh cho nhím.
Việc nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học, sinh lý, sinh hóa các bệnh trên
nhím nuôi có vai trò quan trọng giúp nâng cao hiểu biết, bổ sung thêm nguồn tài
liệu giúp người chăn nuôi có hiệu quả hơn. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở nhím
nuôi trong các nông hộ tại Hà Nội, thử nghiệm ñiều trị.”
* Mục ñích của ñề tài
- Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi nhím ở một số nông hộ tại ñịa bàn Hà
Nội.
- Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh lý, sinh sản của nhím.
- Nghiên cứu một số bệnh thường gặp trên nhím, thử nghiệm ñiều trị.
* Ý nghĩa của ñề tài
- Khái quát tình hình chăn nuôi và hiệu quả mô hình chăn nuôi nhím nông
hộ tại Hà Nội.
- Bổ sung thêm nguồn thông tin, tài liệu chăn nuôi nhím về một số ñặc

ñiểm sinh lý, sinh sản và một số bệnh thường gặp ở nhím chăn nuôi nông hộ.
Cung cấp kiến thức cơ sở giúp người chăn nuôi nhím nông hộ phòng và trị bệnh.
- Giúp ñịnh hướng phát triển nghề chăn nuôi nhím nông hộ, ñem lại hiệu
quả chăn nuôi ngày càng tốt hơn.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Một số tư liệu về nhím
Nhím có tên tiếng anh là Porcupine, tên khoa học là Acanthion
subcristatum. Tên tiếng Thái là tô mển. Tiếng Dao là ñiền dạy. "Con nhím" ở
một số ñịa phương gọi là "con dím"; trong sách thuốc ðông y, nhím có tên là
"hào trư".
Nhím thuộc loài Hytrixhodgsoni, họ nhím Hystricidac, có bộ răng
1.0.1.3/1.0.1.3=20 chiếc, bộ gặm nhấm rodentia.
Theo Lê Hiền Hào (1973), nhím có ở một số nước như Nêpan, Miến ðiện,
Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Trung Quốc (ở tỉnh Thiểm Tây và các tỉnh
phía nam lưu vực sông Trường Giang và có cả ở ñảo Hải Nam).
1.1.1. Nhím ở Việt Nam
Nhím là loài thú phổ biến gặp ở các ñịa phương thuộc vùng núi và trung
du trừ ñồng bằng ở miền Bắc Việt Nam. Nhím cũng thường gặp trên các ñảo gần
bờ ở phía ðông Bắc Bộ. Vật mẫu của nhím ñã sưu tầm ñược ở hầu hết các tỉnh:
Quảng Ninh, Hà Bắc, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái, Hà Giang, Tuyên Quang,
Vĩnh Phú, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Nghĩa Lộ, Hoà Bình, Hà Tây,
Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Ở Nam Hà cũng gặp
nhím nhưng chỉ phát hiện ở gần ñồi núi tiếp giáp với tỉnh Hoà Bình (Lê Hiền
Hào, 1973).
1.1.2 Một số giống nhím trên thế giới

1.1.2.1. Nhóm nhím Nam Phi
Theo “Quỹ ðộng vật hoang dã Nam Phi” - African Wildlife Foundation,
Nhóm nhím Nam Phi có 3 giống, ñó là: nhím bờm (Crested porcupine) khá phổ
biến, tiếp theo là nhím Nam Phi - South African porcupine (Hystrix
africaeaustralis) và cuối cùng là nhím ñuôi lông chổi nhỏ hơn, thon thả hơn và
sống cách biệt ở Kenya.
Tên Swahili: Nungunungu.
Tên khoa học: Crested porcupine (Hystrix cristata).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

4

Nhím bờm Nam Phi là một trong loại gặm nhấm to (thân dài 30 inch, gần
75 cm) và nặng nhất châu Phi (44 bảng, tương ñương 20 kg); tuy nhiên, khá khác
nhau về kích thước. ðầu hơi tròn, mũi ngắn, mắt và tai nhỏ. Chân nhím bờm
ngắn, khoẻ. Bàn chân có 5 ngón và ñuợc bọc bằng các móng sắc, khoẻ mạnh.
Lông tất nhiên cũng như nhím khác: sắc nhọn, chia thành các ñoạn ñen, nâu, hơi
vàng và trắng. Lông lưng, hai sườn, và ñuôi có lẫn với các loại lông mềm khác.
ðộ dài của lông thay ñổi theo bộ phận trên thân, lông lưng giao ñộng từ 2,5 cm
ñến 30 cm. Lông thường nằm bẹp úp với thân, chỉ có khi nào gặp kẻ thù nó mới
dựng và xù lên. Lông cũng dễ bứt ra khỏi da.
1.1.2.2. Nhóm nhím Băc Mỹ
Theo các tư liệu của Trường ðại học Michigan, Viện bảo tàng ñộng vật
(2003) và Bộ môn ñộng vật hoang dã Colorado (2003) thì vùng Bắc Mỹ cũng có
nhím với tên thường gọi là: nhím, nhím Bắc Mỹ, nhím Châu Mỹ (American
Porcupines). Loài nhím này thuộc:
- Bộ phụ (Suborder): Hystricognathi.
- Họ: Erethizontidae.
- Chi (Genus) Erethizon.
- Loài: Erethizon dorsatum.

Nhím Bắc Mỹ có mặt hầu hết ở các vùng Bắc Mỹ từ Alaska ñến Labrado.
Tại Trung Mỹ có ở các bang Lake States và New England, ở vùng Trung bắc có
nhiều ở bang Michigan, Winsconcin và Minnesota, Bắc Mexico.
Là một một loài gặm nhấm ñông nhất ở Canaña sau Hải ly. Có mặt ở hầu
hết lãnh thổ nước Bắc Mỹ này.
Nhím Bắc Mỹ nặng từ 3 ñến 7 kg. Các kích thước như sau: Chiều dài thân
là 64 ñến 93 cm; ñuôi dài 15 cm – 30 cm; tai dài 2 – 4 cm; chân sau dài 8,5 –
12,5 cm; nặng 4 – 18 kg.
Màu lông thường nâu sẫm. Lông nhím, cách thức tự vệ của nhím Bắc Mỹ
cũng có chung một kiểu như thể nhím Nam Phi. Lông nhím có thể hơn 30 ngàn
cái. Lông dài nhất là ở ñuôi và ngắn nhất là ở vùng má.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

5

Bàn chân trước có 4 ngón và chân sau có 5 ngón, như vậy ñây là một ñiểm
khác cơ bản giữa nhím Châu Mỹ và Nam Phi. Nhím cái có hai hàng vú, nhưng
cũng ñã bắt gặp cá thể có 3 hàng.
Nhím Bắc Mỹ hoạt ñộng quanh năm. Thức ăn mùa hè của nó là các loại lá
cây và cỏ lùm. Mùa ñông chúng ăn lớp vỏ bên trong của cây. Xung quanh khu
vực người ở, chúng gậm nhắm tất cả những gì có chứa muối. Nhím Châu Mỹ
cũng ăn cả xương ñộng vật như nhím Châu Phi.
Sinh sản diễn ra vào ñầu mùa ñông. Nhím cái thuộc loài ñộng dục nhiều lần
(polyestrous) và chu kỳ này là 25 – 30 ngày nếu như thụ thai không xẩy ra trong
thời ký rụng trứng. Rụng trứng xẩy ra ñồng thời và có thể thay nhau từ buồng
trứng phải ñến buồng trứng trái. Thời gian ñộng dục kéo dài 8 ñến 12 giờ. Nhím
ñực thường ñánh nhau tranh dành con cái. Con ñực thu hút con cái: con ñực kêu
to một ñiệu múa khôi hài ngắn và con ñực vãi nước ñái vào con cái. Nhím cái khi
muốn giao phối, nước tiểu của chúng cũng nặng mùi.
Quá trình sinh tinh xẩy ra cực ñiểm vào tháng 10. Sau khi giao phối nhím

cái xua ñuổi nhím ñực. Thời gian chửa là 205 –217 ngày và con sinh ra vào tháng
4 ñến tháng 6.
Nhím thường ñẻ một hoặc hai con.
Nhím con nặng 0,5 kg. Sau khi ñẻ 10 ngày nhím con mới mở mắt.
Nhím mẹ nuôi con ñến 6 tháng. Tại phòng thí nghiệm người ta nuôi nhím
con trong vài tháng, nhưng trong cuộc sống hoang dã nhím con có thể tồn tại
ñuợc vài tuần sau khi sinh với thức ăn cây cỏ. Sau 2 tuần nhím con có thể ăn thức
ăn cứng.
Từ 16 ñến 24 tháng tuổi nhím ñạt ñộ thành dục. Nhím có thể sống ñược 10
năm, trong ñiều kiện hoang dã ñược khoảng 5 – 6 năm.
1.2. ðặc ñiểm sinh học của nhím
1.2.1. ðặc ñiểm sống
Nhím là loài ñộng vật có tính gia ñình rất cao, con ñực chỉ chấp nhận ở
cùng những nhím con mà chính do chúng ñẻ ra. Những con nhím cái mà ñã mang
thai với ñực khác khi ghép ñôi với ñực mới thì khi ñẻ ra con ñực sẽ cắn chết ngay
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

6

những con con này. Nhưng ở lứa ñẻ sau thì chúng lại sống với nhau bình thường,
nhím con ñẻ ra phát triển tốt.
Với nhím nuôi thả theo lô tập trung thì nhím khó có khả năng thân thiết
nhau, chúng hay ñánh nhau gặm cụt lông của nhau thậm chí chúng còn giết chết
nhau, những lô nhím ghép một ñực với vài con cái thì chưa thấy nhím cái sinh
sản. Do ñó trong chăn nuôi nhím ñể tránh hiện tượng ñánh nhau, không sinh sản;
nên ghép chúng thành từng ñôi nuôi riêng từng ô, và có thể ñổi ñực giống.
Chính vì thế, trong các chuồng nuôi, nếu ñược quây bằng lưới sắt thưa,
chân chuồng phải ñược xây kín, ñể nhím con không thể tiếp xúc với chuồng bên
ñể ñề phòng con khác cắn.
Ngủ – nghỉ ngơi

Nhím cũng giống các loài ñộng vật hoang dã khác cần bố trí nuôi ở những
nơi yên tĩnh tránh tiếng ồn, thông thoáng, không quá nóng về mùa hè và lạnh quá
về mùa ñông.
Nhím dễ thích nghi với ñiều kiện nuôi, do vậy nhím có thể ñược nuôi ở cả
vùng nông thôn hoặc trong thành phố khi có diện tích, có thể tận dụng chuồng
nuôi gia súc, gia cầm ñã bỏ, cải tiến ñể nuôi nhím.
Nếu nuôi nhím sinh sản: Diện tích mỗi ô chuồng từ 1 – 1,2m
2
; số lượng
mỗi chuồng là 1 nhím cái, nhím ñức ñược luân chuyển trong 2 – 4 ô chuồng
nhím cái ñể phối giống.
Nếu nuôi nhím thương phẩm: Diện tích ô chuồng có thể rộng hơn từ 8 –
10m
2
, mỗi chuồng có thể có từ 10 – 20 con. Diện tích càng rộng càng tốt tránh
nhím ñánh nhau, gây tổn thương ngoài da.
Tập tính của nhím chủ yếu sinh hoạt về ñêm. Ban ngày, nhím tập trung
ngủ từ 10 giờ sáng ñến 3 giờ chiều. Với ñiều kiện nuôi nhốt, người chăn nuôi
chưa có kinh nghiệm, thường xuyên tiếp xúc với nhím vào ban ngày sẽ làm mất
giấc ngủ của nhím, làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển của nhím.
Chuồng nhím ñược xây từ dưới ñất lên khoảng 50 – 60cm, phía trên ráp
song sắt tròn ñường kính 6mm, khoảng cách giữa các thanh tròn là 5cm, khung
và thành chuồng làm bằng sắt chữ V hoặc ống; phần cửa có bản lề cũng làm bằng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

7

khung sắt, kích thước cửa khoảng 30cm x 0,5 cm, cửa chuồng bố trí ở hướng lối
ñi. Sàn chuồng cần có ñộ dốc ñổ về nơi có ống thoát nước, sàn chuồng cần lót
bằng xi măng hoặc gạch bông ñể dễ dọn dẹp, cọ rửa ñảm bảo vệ sinh.

Ăn – uống
Nhím rất hay uống nước và ñi tiểu nhiều lần trong ngày. Nước tiểu rất hôi
và có hiện tượng là ít ruồi nhặng gần nơi ở của nhím. ðối với thức ăn chứa nhiều
nước như củ, quả thì việc cho uống nước sẽ giảm ñi. Tuy nhiên với thức ăn thô,
khô như: khoai, ngô, sắn thì cần phải cung cấp ñầy ñủ nước cho nhím.
Sau khi sinh 5 ngày nhím con ñã tập nhấm nháp thức ăn. Nhím nhặt nhạnh
tất cả các loại thức ăn rơi vãi trên nền. Là loài gặm nhấm, nên nhím ăn ñủ thứ
thức ăn, các loại rau, củ quả, gặm cả xương, thân cây khô.
1.2.2. Tập tính ñối phó với kẻ thù
Là một loài vật ñược vũ trang tốt, nguy hiểm, nhím luôn cảnh báo với các
kẻ thù tiềm ẩn khác.
Khi có báo ñộng, nhím dẫm mạnh chân, nghiến răng, dựng và xù ra bộ
lông ñiển hình của loài này. Khi gặp kẻ thù thì nhím rung ñuôi, những lông
chuông này tạo thành một tiếng kêu “lách cách”, “lè xè” ñể doạ nạt kẻ thù và
thông báo với những con vật cùng ñàn. Nếu kẻ thù cứ tiếp tục tấn công thì nó sẽ
lùi lại và chọc lông vào kẻ thù.
1.2.3. Tập tính kiếm ăn
Nhím thích ñi dọc ñường, lối mòn và ban ñêm chúng có thể có thể ñi xa
ñến 9 dặm ñể kiếm ăn. Thức ăn chính của nó chủ yếu là rễ cây, củ quả, hoa quả
tự nhiên nhưng cũng rất thích ăn các loại củ quả do ngiười trồng như sắn, khoai
lang và cà rốt. Mặc dù là ñộng vật ăn chay, nhưng chúng cũng thích ăn cả xương
ñộng vật, có thể do thiếu can xi, và các loại khoáng chất khác.
1.2.4. Thức ăn cho nhím
Thức ăn cho nhím rất ña dạng và phong phú như: các loại củ, quả, rễ cây,
lá cây, các loại rau, cỏ; các loại côn trùng, sâu bọ, giun ñất; xương ñộng vật,…
Nhím thích ăn và ăn nhiều là: bí ñỏ, chuối tây, củ dong riềng, ñậu tương,
ñu ñủ, khoai lang, khoai tây, ñậu phộng, Mía cây, bắp hạt, khoai mì, sắn dây củ,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

8


su hào, cây chuối, cây ngô, quả sung, quả vả, khoai sọ, táo quả, quả roi, quả ổi,
xương ñộng vật, sắn lát khô, cám gạo.
Nhím có thể ăn: cỏ voi, rau muống, dây khoai lang.
Nhím ít khi ăn: chàm bông vàng, chàm tai tượng, lá dâu.
Nhím không thích ăn: lá sung.
Khẩu phần ăn cần cho một nhím trưởng thành:
Thức ăn thô: 0,5kg/con/ngày (lá sung, lá vả, lá dướng, dây khoai lang,
thân cây lạc, cây ngô, lá keo dậu, lá mít, chè khổng lồ, các loại cỏ chăn nuôi,…).
Thức ăn tinh: 0,3kg/con/ngày (ngô, sắn, hạt dẻ, hạt gắm, bí ngô,…).
Thức ăn giàu vitamin: ổi xanh, chuối xanh, mơ, mận, quả sung, quả me,…
Thức ăn khoáng: Muối 2 – 3g/con/ngày; xương trâu, bò: 100 –
200g/con/ngày.
ðối với nhím nuôi con, ñặc biệt ñối với nhím ñẻ nhiều: 3 – 4 con, ngoài
thức ăn như ñã nói trên cần cho ăn thêm 0,2 – 0,3kg lạc nhân, ñỗ tương (rang).
Các loại thức ăn dạng bột là thứ mà nhím không thích sử dụng trong bữa
ăn của mình. Nếu khi ta cho cùng một lúc hai loại thức ăn dạng củ quả và dạng
bột vào thì bao giờ nhím cũng ăn loại thức ăn củ quả trước.
1.3. Một số chi tiêu sinh lý lâm sàng của nhím
1.3.1. Thân nhiệt
Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cs. (2003), thân nhiệt là nhiệt ñộ của cơ thể gia
súc hay của người ño qua trực tràng. Căn cứ vào nhiệt ñộ của cơ thể người ta
chia ñộng vật làm hai loại là ñộng vật ñẳng nhiệt (ñộng vật có thân nhiệt không
thay ñổi) như chim, thú,… và ñộng vật biến nhiệt (ñộng vật có thân nhiệt thay
ñổi theo nhiệt ñộ của môi trường) như ếch, nhái, bò sát,…
Sự sinh nhiệt của gia súc chịu ảnh hưởng lớn của ngoại cảnh và trạng thái
sinh lý của cơ thể. Tuy nhiên, với ñộng vật ñẳng nhiệt ở ñiều kiện sinh lý bình
thường mỗi ñộng vật có một chỉ số thân nhiệt ổn ñịnh dao ñộng trong một phạm
vi hẹp.
Ngoài ra, thân nhiệt của ñộng vật ñẳng nhiệt còn phụ thuộc một số yếu tố

khác như: tuổi, giới tính, trạng thái cơ thể, Ở gia súc non bao giờ thân nhiệt
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

9

cũng cao hơn gia súc già do ở gia súc non quá trình trao ñổi chất diễn ra mạnh
hơn ở gia súc già. Gia súc ñực có thân nhiệt cao hơn gia súc cái. Cùng ở một gia
súc nhưng trạng thái cơ thể khác nhau cũng có thân nhiệt khác nhau: khi ăn no
thân nhiệt cao hơn khi gia súc ñói, khi gia suc mang thai thân nhiệt cao hơn khi
gia súc ở trạng thái bình thường không mang thai. Bên cạnh ñó, thời gian trong
ngày, chế ñộ làm việc cũng gây ảnh hưởng lớn thân nhiệt của mỗi gia súc. Thân
nhiệt của gia súc thường cao hơn vào buổi chiều sau ñó giảm dần và thấp nhất vào
nửa ñêm. Thân nhiệt của gia súc bắt ñầu tăng vào buổi sáng. Ví dụ thân nhiệt của
trâu: Buổi sáng là 38,3
0
C, buổi trưa là 38,7
0
C, buổi chiều là 38,8
0
C. Gia súc làm
việc mệt nhọc hoặc làm việc dưới trời nắng nóng thì thân nhiệt cao hơn bình
thường. Nhiệt ñộ ở từng bộ phận của cơ thể gia súc cũng có sự khác nhau. Nhiệt
ñộ ño ở trực tràng bao giờ cũng thấp hơn nhiệt ñộ của máu. Nhiệt ñộ ở những vùng
xa tim luôn thấp hơn những vùng gần tim. Nhưng thông thường ñể xác ñịnh thân
nhiệt của một gia súc ta thường xác ñịnh nhiệt ñộ ở trực tràng của gia súc ñó.
Nhiệt ñộ của cơ thể chủ yếu ñược sinh ra ở cơ bắp chiếm 70% tổng lượng
nhiệt. Ngoài ra gan, thận và các tuyến cũng có tác dụng sinh nhiệt (6 -7%). Các
mô xương, sụn và các mô liên kết ít sinh nhiệt. Trong ñiều kiện cơ hoạt ñộng
mạnh, lượng nhiệt nó sinh ra cao gấp 4-5 lần bình thường. Còn sự tỏa nhiệt nhờ
một số cơ quan như: da (75-85%); phổi (9-10%); phần còn lại nhờ ñường tiêu

hóa, phân và nước tiểu.
Nhiệt ñộ cơ thể luôn ổn ñịnh dưới sự ñiều tiết của 3 cơ chế ñiều tiết nhiệt.
Vì vậy, khi quá trình ñiều tiết nhiệt bị rối loạn có nghĩa là nhiệt ñộ cơ thể gia súc
tăng hoặc giảm quá mức sẽ dẫn ñến sự biến ñổi trong cơ thể gây nên trạng thái
bệnh lý. Do khi quá trình ñiều tiết nhiệt bị rối loạn làm quá trình sinh nhiệt và
thải nhiệt bị mất cân bằng gây ảnh hưởng chung tới tình trạng cơ thể. Nếu nhiệt
ñộ giảm dưới 24
0
C hoặc tăng lên quá 44
0
C sẽ gây chết gia súc.
Sự tăng thân nhiệt thường gặp khi nhiệt ñộ môi trường quá cao như cảm
nắng, cảm nóng,… hoặc do bệnh truyền nhiễm cấp, do bệnh ký sinh trùng ñường
máu,…Thân nhiệt giảm do gia súc bị mất máu, bị nhiễm lạnh, bị tổn thương do
phóng xạ, bị trúng ñộc,…
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

10

1.3.2. Tần số tim mạch
Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cs. (2003), tim là một cơ quan rất quan trọng
ñối với sự sống của ñộng vật. Tim có chức năng như một cái bơm vừa hút vừa
ñẩy máu, là ñộng lực chính của hệ tuần hoàn. Trong cơ thể tim làm việc suốt
ngày ñêm theo một nhịp ñiệu nhất ñịnh gọi là chu kỳ co bóp của tim hay chu kỳ
tim ñập. Khi tim ñạp thì mỏm tim của người, chó, mèo,… vách tim của ngực
chạm vào thành ngực của chúng, vì vậy ta có thể dùng tay sờ vào vị trí tim ở
thành ngực hoặc dùng ống nghe ñể xác ñịnh ñược tần số tim ñập trong một phút
gọi là nhịp tim. Nhịp tim cũng thể hiện cường ñộ trao ñổi chất, trạng thái sinh lý,
bệnh lý của cơ thể và của tim. Trong cùng một loài gia súc thậm chí trong cùng
một cá thể nhịp tim cũng có sự thay ñổi. Ngoại cảnh và trạng thái cơ thể ñều có

sự ảnh hưởng nhất dịnh ñến nhịp tim. Trong một ngày nhịp tim buổi sáng chậm
và tăng dần vào buổi chiều. Khi nhiệt ñộ cao, thân nhiệt tăng, tinh thần hưng
phấn thì nhịp tim cũng tăng. Gia súc ở trạng thái no hoặc khi vận ñộng cũng ñều
làm nhịp tim tăng lên.
Khi tim co bóp, một lượng máu ñược ñẩy vào mạch quản làm cho mạch
quản mở rộng, thành mạch quản giãn ra, sau ñó nhờ sự ñàn hồi của thành mạch
quản, mạch quản tự co lại ñẩy máu ra khỏi lòng mạch, tiếp tục như vậy tạo thành
một chu kỳ và gây ra hiện tượng mạch ñập. Do ñó, nhịp ñộ mạch ñập tương
ñương với nhịp tim. Vì vậy, ngoài phương pháp nghe nhịp tim trực tiếp bằng ống
nghe người ta có thể bắt mạch ñể xác ñịnh nhịp tim. Tuy nhiên, không phải loài
gia súc nào cũng bắt ñược mạch như lợn chúng ta rất khó tìm ñược mạch ñập của
nó, và vị trí bắt mạch ở mỗi loài gia súc cũng khác nhau. Sự hoạt ñộng của tim,
mạch chịu sự chi phối của hai hệ thống là hệ thống thần kinh và thể dịch gọi là cơ
chế thần kinh và cơ chế thể dịch.
1.3.3. Tần số hô hấp
Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cs. (2003), tần số hô hấp hay nhịp hô hấp là
số lần thở ra và hít vào trong một phút. Tần số hô hấp thể hiện quá trình trao
ñổi khí giữa phổi và môi trường bên ngoài.
Oxy là một dưỡng khí rất cần cho ñộng vật sống. Tuy nhiên chỉ có 1% oxy
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

11

qua da vào các mao mạch. Vì vậy, phần lớn nhu cầu oxy của cơ thể ñược cung
cấp bằng con ñường hô hấp qua phổi. Nhờ có quá trình hô hấp mà cơ thể lấy
ñược oxy từ môi trường bên ngoài vào cơ thể ñi nuôi các mô bào, ñồng thời thải
khí cacbonic và các sản phẩm dị hóa ra ngoài môi trường. Mặt khác, hô hấp còn
tham gia vào quá trình ñiều tiết nhiệt của cơ thể ñộng vật.
Tần số hô hấp phụ thuộc vào các yếu tố: Cường ñộ trao ñổi chất, ñặc ñiểm
sinh học của loài, giống vật nuôi, tầm vóc, tuổi, tốc ñộ sinh trưởng và phát

triển, Thông thường các vật nuôi trong giai ñoạn sinh trưởng mạnh hoặc khi
còn non có cường ñộ trao ñổi chất mạnh nên tần số hô hấp cao. Ngoài ra trạng
thái sinh lý, ñiều kiện nuôi dưỡng cũng ảnh hưởng ñến nhịp hô hấp.
Cơ quan hô hấp của ñộng vật có vú gồm ñường dẫn khí và phổi. Không
khí ñược ñưa từ ngoài vào cơ thể thông qua hệ thống ñường dẫn khí. Ở ñây
không khí ñã ñược sởi ấm nhờ hệ thống mạch máu dầy ñặc dưới niêm mạc, cuối
cùng không khí ñến phổi. Phổi là nơi trực tiếp diễn ra quá trình trao ñổi khí giữa
cơ thể vì vậy bề mặt trao ñổi khí rất rộng với môi trường bên ngoài. Phổi là tập
hợp một số lượng lớn các phế nang tạo thành vì vậy bề mặt trao ñổi khí rất rộng.
Tổng diện tích toàn bộ phế nang của ngựa là 500m
2
, ở cừu là 50 - 80m
2
, tạo ñiều
kiện cho việc trao ñổi khí giữa cơ thể với không khí ñược thuận lợi. Phổi là một
tổ chức bao gồm nhiều sợi ñàn hồi nhưng nố không có cấu tạo cơ nên không thể
co giãn ñược mà phổi co giãn một cách thụ ñộng nhờ các cơ hô hấp là cơ hoành
và các cơ gian sườn. Các cơ này ñóng vai trò là ñộng lực chính cho ñộng tác hô
hấp làm cho nồng ngực mở rộng hay thu hẹp, dẫn tời thay ñổi áp lực xoang màng
ngực, kéo theo vận ñộng của phổi. Khi lồng ngực mở rộng, phổi nở ra theo, áp
lực trong phổi giảm do ñó không khí ñi vào phổi gây nên ñộng tác hít vào còn khi
nồng ngực thu hẹp phổi xẹp xuống ñẩy không khí thoát ra ngoài gây nên ñộng tác
thở ra. Khi không khí môi trường vào ñến phổi nhờ ñộng tác hít vào thì lượng
oxy trong không khí vào máu còn không khí nhận cacbonic từ máu ra, lượng
không khí ñược ñẩy ra ngoài nhờ ñộng tác thở ra của quá trình hô hấp.
Quá trình hô hấp diễn ra một cách rất nhịp nhàng tạo nên các phương thức
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12


hô hấp:
+ Phương thức hô hấp thể ngực bụng là phương thức hô hấp có sự tham
gia của cả hai loại cơ là cơ hoành và cơ gian sườn. Phương thức hô hấp này biểu
hiện ở những gia súc khỏe mạnh bình thường.
+ Phương thức hô hấp thể bụng: là phương thức hô hấp xảy ra chủ yếu
nhờ tác ñộng của cơ hoành. Phương thức hô hấp này thường xảy ra khi gia súc
mắc bệnh ở các cơ quan trong xoang ngực như tim, phổi, hoặc do xoang ngực bị
tổn thương.
+ Phương thức hô hấp thể ngực là phương thức hô hấp chủ yếu chịu tác
ñộng của cơ gian sườn. ðây thường là phương thức hô hấp của những gia súc
mắc các bệnh ở xoang bụng như: viêm dạ dày ruột, chướng hơi, bội thực, tắc
ruột, lồng ruột, hoặc ở gia súc dang mang thai.
1.4. ðặc ñiểm sinh lý sinh sản của nhím
1.4.1. Sự thành thục về tính và thể vóc của nhím
* Sự thành thục về tính
Theo Trần Tiến Dũng và c.s (2002), Thành thục về tính ñược tính từ lúc
con vật có phản xạ sinh dục và có khả năng sinh sản. Khi ñó các bộ phận sinh
dục ñã hoàn thiện và có thể bắt ñầu hoạt ñộng sinh sản. Thành thục về tính sớm
hay muộn phụ thuộc vào giống, tính biệt và các ñiều kiện ngoại cảnh cũng như
chăm sóc nuôi dưỡng.
- Một cơ thể ñộng vật ñược gọi là thành thục về tính khi bộ máy sinh dục
ñã phát triển căn bản hoàn thiện, dưới tác ñộng của thần kinh và thể dịch con vật
xuất hiện những phản xạ sinh dục. Khi ñó con cái bên trong buồng trứng có
những noãn bao chín và tế bào trứng rụng còn con ñực có tinh trùng trong dịch
hoàn và có hiện tượng phóng tinh.
Những giống có thể vóc nhỏ thường xuất hiện thành thục về tính sớm hơn
những giống có thể vóc lớn. Những giống thuần hóa sớm thì tính thành thục sớm
hơn những giống thuần hóa muộn. ðộng vật nuôi thì thành thục sớm hơn thú
rừng.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


13

Sự thành thục về tính ở ñộng vật ñược xuất hiện sớm hơn so với sự hoàn
thiện về thể vóc. Ở con cái trong thời kỳ này chu kỳ tính ñược hình thành và
ñược ñặc trưng bằng những thay ñổi bên trong và những phản ứng hành vi bên
ngoài luân phiên một cách có quy luật theo ñặc tính của từng loài. Sự thành thục
về tính mang một ý nghĩa rất lớn, là ñiều kiện rất lớn cho bản năng làm mẹ của
ñộng vật cái.
+ Tuổi ñộng dục lần ñầu ñược nhận biết bởi sự xuất hiện chu kỳ ñộng dục
ñầu tiên. Nhím sau khi ñã thành thục về tính, ñạt khối lượng từ 8-10kg bắt ñầu có
những biểu hiện ñộng dục ñầu tiên.Tuy vậy trong lần ñộng dục lần ñầu hầu như
không có chửa. Vì vậy nó chỉ báo hiệu cho sự bắt ñầu của khả năng sinh sản. Khi
ñó tuyến vú, tử cung, âm ñạo của nhím ñã phát triển tương ñối ổn ñịnh, trứng bắt
ñầu rụng và có khả năng thụ tinh. Do ñó người ta thường tiến hành phối giống
cho nhím cái hậu bị vào lần ñộng dục thứ hai. Vì nhím khá nhát khó quan sát
ñược biểu hiện ñộng dục.
Tùy thuộc vào loài ñộng vật khác nhau mà thời gian thành thục về tính là
khác nhau.
ðối với nhím trong ñiều kiện nuôi nhốt thì việc quản lý, chăm sóc nuôi
dưỡng ảnh hưởng rất lớn ñến sự thành thục của nhím. Nhím ñược nuôi dưỡng,
chăm sóc tốt thì sự thành thục về tính xuất hiện sớm và ngược lại. Tuổi thành
thục về tính của nhím khoảng 10 tháng tuổi.
Tuổi thành thục về tính của ñộng vật ñến sớm nhưng thành thục về thể vóc
lại muộn hơn. Cho nên ñể ñảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể
mẹ, ñảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển ở thế hệ sau nên cho gia con vật
phối giống khi con vật ñã thành thục về tính và thể vóc. Không nên cho phối
ngay sau khi con vật thành thục về tính vì: cơ thể con cái chưa hoàn thiện về thể
vóc cơ quan sinh sản (bộ máy sinh dục hẹp) sẽ dẫn ñến ñẻ khó và con ñẻ ra sẽ
nhỏ và yếu. Con ñực dịch hoàn hoạt ñộng mạnh khi chưa hoàn thiện về thể vóc

sẽ làm ảnh hưởng ñến khả năng sinh dục, làm suy giảm ñến khả năng giao phối.
- Theo Nguyễn Lân Hùng (2009): Tuổi thành thục của nhím cái thường
sớm hơn nhím ñực. Vì vậy, nên chọn nhím ñực già tuổi hơn nhím cái là từ 3-5
tháng tuổi hoặc hơn nữa.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

14

* Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính thành thục ở ñộng vật
Mỗi loài ñộng vật thành thục về tính khác nhau, giống gia súc nhỏ thành
thục về tính sớm hơn giống to, giống thuần thành thục về tính sớm hơn giống lai,
vật nuôi thành thục về tính sớm hơn thú rừng.
Giống nhím ở Việt Nam thành thục về tính sớm hơn nhím ở Châu Mỹ,
nhím ở Châu Mỹ 16-24 tháng tuổi mới ñạt ñộ thành thục.
Khí hậu và nhiệt ñộ cũng ảnh hưởng tới sự thành thục về tính của nhím.
Những giống nuôi trong khí hậu nóng ẩm thường thành thục về tính sớm hơn
những giống nuôi ở vùng có khí hậu lạnh.
Việc chăn thả chung giữa ñực và cái cũng làm cho chúng sẽ thành thục về
tính sớm hơn so với chăn thả riêng biệt.
* Thành thục về thể vóc
Một cơ thể ñộng vật ñược gọi là thành thục về thể vóc khi toàn bộ cơ quan
ñã phát triển hoàn thiện.
Như ñã tìm hiểu ở trên thì thành thục về thể vóc luôn muộn hơn so với
thành thục về tính.
1.4.2. Chu kỳ tính
• Khái niệm
Là một quá trình sinh lý phức tạp của cơ thể cái sau khi cơ thể ñã phát
triển hoàn hảo và cơ quan sinh dục không có quá trình bệnh lý thì bên trong
buồng trứng có xuất hiện quá trình noãn bao thành thục chín và thải trứng. ðặc
biệt là cơ quan sinh dục phát sinh hàng loạt các biến ñổi và các biến ñổi ñó lập ñi

lập lại có tính chu kỳ.
Một chu kỳ tính của nhím cái giao ñộng từ 20 ñến 30 ngày ñược chia làm
4 giai ñoạn: trước ñộng dục, ñộng dục, sau ñộng dục, yên tĩnh.
1.4.2.1. Giai ñoạn trước ñộng dục
ðó là giai ñoạn ñầu tiên của chu kỳ tính, kéo dài khoảng: 1 – 2 ngày, nó
xuất hiện ñầy ñủ các hoạt ñộng về sinh lý, tính thành thục. ðây là giai ñoạn từ khi
thể vàng tiêu huỷ ñến lần ñộng dục tiếp theo. Thời gian này ñường sinh dục của
con cái chuẩn bị ñón nhận tinh trùng, cũng như ñảm bảo các ñiều kiện cho trứng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

15

và tinh trùng gặp nhau ñể thụ thai. Lúc này các noãn bao phát triển mạnh, thành
thục và nổi rõ trên bề mặt buồng trứng, kích thước noãn bao thay ñổi rất nhanh,
kích thước buồng trứng tăng. Các tế bào vách ống dẫn trứng tăng cường sinh
trưởng, số lượng lông nhung tăng lên, ñường sinh dục bắt ñầu xung huyết nhanh,
nhu ñộng tử cung tăng, mạch quản màng nhầy tử cung tăng lên, dịch nhầy âm ñạo
tăng, niêm dịch tử cung tiết ra. Tử cung co bóp mạnh, cổ tử cung mở ra, niêm dịch
chảy ra nhiều. Con vật bắt ñầu xuất hiện tính dục, âm hộ sưng lên, hơi mở có màu
hồng tươi, cuối giai ñoạn có dịch nhờn chảy ra tạo ñiều kiện thuận lợi cho tinh
trùng vào trong ñường sinh dục con cái thuận lợi ñể thụ tinh.
1.4.2.2. Giai ñoạn ñộng dục
Giai ñoạn này các biến ñổi của cơ quan sinh dục rõ nét nhất, niêm mạc âm
hộ xung huyết, phù thũng rõ rệt, niêm dịch từ âm ñạo chảy ra nhiều, keo ñặc hơn,
nhiệt ñộ từ âm ñạo tăng từ 0,3 – 0,7
0
C, pH hạ hơn trước.
Các kích thích bên ngoài như: nhiệt ñộ, ánh sáng, thức ăn, mùa vụ,… tác
ñộng lên vở não, kích thích này truyền ñến tuyến yên, làm tuyến yên tiết FSH
(Folliculin Stimulin Hormone). Giai ñoạn này các biến ñổi của cơ quan sinh dục

rõ nét nhất. Hormone này tác ñộng lên buồng trứng làm cho bao noãn phát dục,
thành thục, khi ñó tế bào hạt trong thượng bì bao noãn tiết ra oestrogen chứa ñầy
trong xoang bao noãn. Lúc này nhím ñang hưng phấn mạnh mẽ.
Giai ñoạn này chia làm hai pha:
- Trước chịu ñực: Con vật biểu hiện hưng phấn cao ñộ, ñứng ngồi không yên,
phá chuồng, ăn uống giảm, bỏ ăn, trạng thái ngẩn ngơ, thích con khác nhảy lên.
- Chịu ñực: Con vật thích gần con ñực, khi gần con ñực thì luôn ở tư thế
sẵn sàng chịu ñực, ñuôi cong lên và lệch sang một bên, 2 chân sau dạng ra và hơi
khụy xuống sẵn sàng chịu ñực.
* Biểu hiện ñộng dục ở nhím cái.
Theo Võ Văn Sự, (2006): Những ngày ñộng dục nhím cái tiết ra chất nhờn
lẫn máu, với khối lượng ước tính 150-200cc. Khi nhím cọ vào nền chuồng hoặc
máng ăn, chất nhờn sẽ ñuợc ñẩy ra và dính vào nơi nằm. Một vài ngày chất nhờn
này khô ñi nhím lại trở lại bình thường.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

16

- Nhím cái nuôi nhốt lâu có biểu hiện ñộng dục kém. Mỗi lần ñộng dục chỉ
xuất hiện vết ướt xung quanh âm hộ.
- Thời gian ñộng dục 2-3 ngày.
- Trong thời gian nuôi con nhím không có biểu hiện ñộng dục lại sau khi
sinh. Biểu hiện ñộng dục thường diễn ra vào ban ñêm.
Những quan sát trên nhím trong thời gian ñộng dục thường có những biểu
hiện: nhím ñi lại nhiều, phá chuồng, lông dựng ñứng, chân ñạp xuống ñất, quấn
quýt con ñực.
Cuối giai ñoạn ñộng dục, tuyến yên tiết LH (Lutein Stimulin Hormone).
FSH, LH cùng kích thích làm cho trứng chín và rụng. Ở giai ñoạn này, nếu tế bào
trứng gặp tinh trùng sẽ xảy ra quá trình thụ tinh tạo thành hợp tử, ñến khi ñẻ xong
một thời gian nhất ñịnh thì chu kỳ sinh dục mới lại bắt ñầu. Nếu không xảy ra

quá trình thụ tinh thì nhím sẽ chuyển sang giai ñoạn tiếp theo của chu kỳ tính.
1.4.2.3. Giai ñoạn sau ñộng dục
Lúc này toàn bộ cơ thể nói chung và cơ quan sinh dục nói riêng dần trở lại
trạng thái sinh lý bình thường. Trên buồng trứng, thể hồng chuyển thành thể
vàng. Thể vàng ñược hình thành tiết progesteron làm cho tử cung chuẩn bị ñón
hợp tử, ức chế sự phân tiết gonado stimulin hormone (GnSH) của tuyến yên, làm
giảm tiết oestrogen do ñó làm giảm sự hưng phấn thần kinh. Niêm mạc trong
ñường sinh dục (âm ñạo, tử cung, ống dẫn trứng) ngừng tăng sinh, các tuyến ở tử
cung không tiết niêm dịch, các tế bào biểu mô ở tầng nhầy bong ra, cổ tử cung
ñóng lại.
1.4.2.4. Giai ñoạn yên tĩnh
Là giai ñoạn dài nhất, ñược tính từ sau khi trứng rụng không thụ tinh và
kết thúc khi thể vàng tiêu huỷ. Cơ quan sinh dục trở lại trạng thái bình thường,
thể vàng teo ñi, noãn bao bắt ñầu phát dục nhưng chưa nổi rõ trên bề mặt buồng
trứng. Nhím cái hoàn toàn không có phản xạ với nhím ñực, ăn uống vận ñộng
bình thường.
Trong chăn nuôi nắm ñược chu kỳ tính và các giai ñoạn của quá trình
ñộng dục dẽ giúp cho người chăn nuôi có chế ñộ nuôi dưỡng, chăm sóc hợp ký

×