Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

trọn bộ giáo án công nghệ 7 cả năm chương trình chuẩn in dùng luôn.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.83 KB, 80 trang )

Tác giả
Lê Thị Thu Hằng – Nguyễn Đức Thành
HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Môn Công nghệ, lớp 7
Hà Nội, tháng 8/2008
Phần thứ nhất
1
GIỚI THIÊU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
I. Giới thiệu chung về chuẩn
1. Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ
những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động,
công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt được những yêu cầu của
chuẩn thì cũng có nghĩa là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí
hoạt động, công việc, sản phẩm đó.
Yêu cầu là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường minh của chuẩn, chỉ ra những
căn cứ để đánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể được đo thông qua chỉ số thực
hiện. Yêu cầu được xem như những điểm kiểm soát và để đánh giá chất lượng
đầu vào, đầu ra cũng như quá trình đào tạo.
2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn:
2.1. Chuẩn phải có tính khách quan, rất ít lệ thuộc vào quan điểm hay
thái độ chủ quan của người sử dụng chuẩn.
2.2. Chuẩn phải có hiệu lực tương đối ổn định cả về phạm vi lẫn thời
gian áp dụng, không luôn luôn thay đổi. Tuy nhiên chuẩn phải có tính phát
triển, không tuyệt đối cố định.
2.3. Đảm bảo tính khả thi có nghĩa là chuẩn đó có thể đạt được (là trình
độ hay mức độ dung hòa hợp lý giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với
những thực tiễn đang diễn ra)
2.4. Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và đạt tối đa chức năng định
lượng


2.5. Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong
cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực gần gũi khác.
II. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông
Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo
dục phổ thông được thể hiện cụ thể trong các chương trình môn học, hoạt
động giáo dục (gọi chung là môn học) và các chương trình cấp học.
Đối với mỗi môn học, mỗi cấp học, mục tiêu của môn học, cấp học
được cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học,
chương trình cấp học.
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học là các yêu
cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải
và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô
đun).
2
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu
cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần
phải và có thể đạt được.
Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến thức,
kỹ năng.
Mỗi yêu cầu về kiến thức, kỹ năng có thể được chi tiết hơn bằng những
yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cụ thể, tường minh hơn; bằng những ví dụ thể
hiện được cả nội dung kiến thức, kỹ năng và mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ
năng (thường gọi là minh chứng).
2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình cấp học là các yêu
cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của các môn học mà học sinh cần
phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học.
2.1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng ở chương trình các cấp học, đề cập tới
những yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà học sinh cần và có thể đạt
được sau khi hoàn thành chương trình giáo dục của từng lớp học và cấp học.
Các chuẩn này cho thấy ý nghĩa quan trọng của việc gắn kết, phối hợp giữa các

môn học nhằm đạt được mục tiêu giáo dục của cấp học.
2.2. Việc thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng ở cuối chương trình cấp học
thể hiện hình mẫu mong đợi về người học sau mỗi cấp học và cần thiết cho
công tác quản lý, chỉ đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên.
2.3. Chương trình cấp học đã thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng không
phải đối với từng môn học mà đối với từng lĩnh vực học tập. Trong văn bản về
chương trình của các cấp học, các chuẩn kiến thức, kỹ năng được biên soạn
theo tinh thần:
a) Các chuẩn kiến thức, kỹ năng không được viết cho từng môn học
riêng biệt mà viết cho từng lĩnh vực học tập nhằm thể hiện sự gắn kết giữa các
môn học và hoạt động giáo dục trong nhiệm vụ thực hiện mục tiêu của cấp
học.
b) Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ được thể hiện trong
chương trình cấp học là các chuẩn của cấp học, tức là những yêu cầu cụ thể
mà học sinh cần đạt được ở cuối cấp học. Cách thể hiện này tạo một tầm nhìn
về sự phát triển của người học sau mỗi cấp học, đối chiếu với những gì mà
mục tiêu của cấp học đã đề ra.
3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT có những đặc điểm:
3.1. Chuẩn được chi tiết, tường minh bởi các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về
kiến thức, kỹ năng.
3.2. Chuẩn có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi học sinh cần phải và có
thể đạt được những yêu cầu cụ thể này.
3.3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng là thành phần của CTGDPT.
3
Trong Chương trình giáo dục phổ thông, Chuẩn kiến thức, kỹ năng và
yêu cầu về thái độ đối với người học được thể hiện, cụ thể hoá ở các chủ đề
của chương trình môn học theo từng lớp và ở các lĩnh vực học tập; đồng thời,
Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ cũng được thể hiện ở phần
cuối của chương trình mỗi cấp học.
Chuẩn kiến thức, kỹ năng là thành phần của CTGDPT đảm bảo việc chỉ

đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn sẽ tạo nên sự thống nhất trong cả
nước; làm hạn chế tình trạng dạy học quá tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng
nề, quá cao so với chuẩn vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm
tiêu cực của dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện cơ bản, quan trọng để có thể tổ
chức kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn.
III. Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng được thể hiện cụ thể, tường minh
trong chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT.
Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu từ các kiến
thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để
có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi,
giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,
Kiến thức, kỹ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học
sinh ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ
khác nhau của nhận thức.
Mức độ cần đạt được về kiến thức, theo cách phân loại Bloom, có thể
xác định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp,
đánh giá. Tuy nhiên, đối với học sinh phổ thông, thường chỉ sử dụng với 3
mức độ nhận thức đầu là nhận biết, thông hiểu và vận dụng (hoặc có thể sử
dụng phân loại Nikko gồm 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở mức
thấp, vận dụng ở mức cao):
1. Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa
là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ
liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp. Đây là mức độ, yêu
cầu thấp nhất của trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ học sinh có thể và chỉ cần
nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc
thù của một khái niệm, một sự vật, một hiện tượng.
Học sinh phát biểu đúng một định nghĩa, định lý, định luật nhưng chưa
giải thích và vận dụng được chúng.

Có thể cụ thể hóa mức độ nhận biết bằng các yêu cầu:
- Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất.
4
- Nhận dạng (không cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí
tương đối giữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản.
- Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các
yếu tố, các hiện tượng.
2. Thông hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái
niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứng minh được; là mức độ cao
hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện
tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm,
thông tin mà học sinh đã học hoặc đã biết. Điều đó có thể thể hiện bằng việc
chuyển thông tin từ dạng này sang dạng khác, bằng cách giải thích thông tin
(giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo
các hệ quả hoặc ảnh hưởng).
Có thể cụ thể hóa mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu:
- Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định lý, định luật, tính
chất, chuyển đổi được từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ
khác.
- Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện
tượng, định nghĩa, định lý, định luật.
- Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết
một vấn đề nào đó.
3. Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn
cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề
đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng
phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó.
Yêu cầu áp dụng được các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý,
định lý, định luật, công thức để giải quyết một vấn đề trong học tập hoặc của
thực tiễn. Đấy là mức độ thông hiểu cao hơn mức độ thông hiểu trên.

Có thể cụ thể hóa mức độ vận dụng bằng các yêu cầu:
- So sánh các phương án giải quyết vấn đề.
- Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được.
- Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái
niệm, định lý, định luật, tính chất đã biết.
- Khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình huống quen thuộc, tình huống
đơn lẻ sang tình huống mới, tình huống phức tạp hơn.
4. Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các phần
thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập
mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng.
5
Yêu cầu chỉ ra được các bộ phận cấu thành, xác định được mối quan hệ
giữa các bộ phận, nhận biết và hiểu được nguyên lý cấu trúc của các bộ phận
cấu thành. Đây là mức độ cao hơn vận dụng và nó đòi hỏi sự thấu hiểu cả về
nội dung lẫn hình thức cấu trúc của thông tin, sự vật, hiện tượng.
Có thể cụ thể hóa mức độ phân tích bằng các yêu cầu:
- Phân tích các sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết được
vấn đề.
- Xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận trong toàn thể.
- Cụ thể hóa được những vấn đề trừu tượng.
- Nhận biết và hiểu được cấu trúc các bộ phận cấu thành.
5. Tổng hợp: Là khả năng sắp xếp, thiết kế lại thông tin, các bộ phận từ
các nguốn tài liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lập một hình mẫu mới.
Yêu cầu tạo ra được một chủ đề mới, một vần đề mới. Một mạng lưới
các quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin). Kết quả học tập trong lĩnh
vực này nhấn mạnh vào các hành vi sáng tạo, đặc biệt là trong việc hình thành
các mô hình hoặc cấu trúc mới.
Có thể cụ thể hóa mức độ tổng hợp bằng các yêu cầu:
- Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành một tổng thể hoàn chỉnh.
- Khái quát hóa những vấn đề riêng lẻ cụ thể.

- Phát hiện các mô hình mới đối xứng, biến đổi, hoặc mở rộng từ mô
hình đã biết ban đầu.
6. Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin: bình xét, nhận
định, xác định được giá trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một
phương pháp. Đây là một bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc
trưng bởi việc đi sâu vào bản chất của đối tượng, sự vật, hiện tượng. Việc
đánh giá dựa trên các tiêu chí nhất định. Đó có thể là các tiêu chí bên trong
(cách tổ chức) hoặc các tiêu chí bên ngoài (phù hợp với mục đích).
Yêu cầu xác định được các tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định
hoặc được cung cấp các tiêu chí) và vận dụng được để đánh giá. Đây là mức
độ cao nhất của nhận thức và nó chứa đựng các yếu tố của mọi mức độ nhận
thức trên.
Có thể cụ thể hóa mức độ đánh giá bằng các yêu cầu:
- Xác định được các tiêu chí đánh giá và vận dụng để đánh giá thông tin,
hiện tượng, sự vật, sự kiện.
- Đánh giá, nhận định giá trị của các thông tin, tư liệu theo một mục
đích, yêu cầu xác định.
- Phân tích những yếu tố, dữ kiện đã cho để đánh giá sự thay đổi về chất
của sự vật, sự kiện.
6
- Nhận định nhân tố mới xuất hiện khi thay đổi các mối quan hệ cũ.
Các công cụ đánh giá có hiệu quả phải giúp xác định được kết quả học
tập ở mọi cấp độ nói trên để đưa ra một nhận định chính xác về năng lực của
người được đánh giá về chuyên môn liên quan.
IV. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông
vừa là căn cứ vừa là mục tiêu của dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi
Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo
dục phổ thông bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp của CTGDPT;
bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục.
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ:

1.1. Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra,
đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá.
1.2. Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá,
sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên.
1.3. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học
đảm bảo chất lượng giáo dục.
1.4. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài
thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học.
2. Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của
CTGDPT “ biên soạn theo hướng chi tiết các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về
kiến thức, kỹ năng của chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các nội dung chọn lọc
trong sách giáo khoa và theo cách nêu trong mục II.
Tài liệu giúp các cán bộ chỉ đạo chuyên môn, cán bộ quản lý giáo dục,
giáo viên, học sinh nắm vững và thực hiện đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
3. Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời với
đổi mới phương pháp dạy học
3.1. Yêu cầu chung
a) Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú
trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kỹ
năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức
độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng
tiếp thu của học sinh.
b) Sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực,
tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng
lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái
độ tự tin trong học tập cho học sinh.
c) Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh,
giữa học sinh với học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động
7
học tập của học sinh, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc

theo nhóm.
d) Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực, tăng
cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
e) Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị
dạy học được trang bị hoặc do các giáo viên, học sinh tự làm; quan tâm ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
f) Dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến
bộ của học sinh trong quá trình học tập; đa dạng nội dung, các hình thức, cách
thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc đánh giá.
3.2. Yêu cầu đối với cán bộ quản lí cơ sở giáo dục
a) Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, Nhà
nước. Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong
các văn bản chỉ đạo của ngành, trong CT-SGK, PPDH, sử dụng phương tiện,
TBDH, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả giáo dục.
b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng trong
CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên, khuyến
khích giáo viên tích cực đổi mới PPDH.
c) Có biện pháp quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới PPDH trong
nhà trường một cách hiệu quả; thường xuyên, kiểm tra, đánh giá các hoạt
động dạy, học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng
đồng thời với tích cực đổi mới PPDH.
d) Động viên, khen thưởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu
quả đồng thời với phê bình, nhắc nhở những người chưa tích cực ĐMPPDH,
dạy quá tải do không bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng.
3.3. Yêu cầu đối với giáo viên
a) Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng; mục tiêu của
bài giảng là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng. Dạy
không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; việc khai thác sâu
kiến thức, kỹ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học

tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc
trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp,
trường và địa phương.
c) Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được
tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát
hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh
nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành
8
động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp các em phát triển tối
đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
d) Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập
phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các TBDH; tổ chức
có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng
kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
e) Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp
lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung,
tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các
điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương.
4. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng
Đánh giá kết quả học tập thực chất là việc xem xét mức độ đạt được của
hoạt động học của học sinh so với mục tiêu đề ra đối với từng môn học, từng
lớp học, cấp học. Mục tiêu của mỗi môn học được cụ thể hóa thành các chuẩn
kiến thức, kỹ năng; từ các chuẩn này, khi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập môn học cần phải thiết kế thành những tiêu chí nhằm kiểm tra được
đầy đủ cả về định tính và định lượng kết quả học tập của học sinh.
4.1. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
a) Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của từng môn học ở từng
lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của học sinh
sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy,

học tập của các nhà trường; tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá
thường xuyên, định kỳ; phối hợp giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá
của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng
đồng. Đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ: chính
xác, khách quan, công bằng; không hình thức, đối phó nhưng cũng không gây
áp lực nặng nề.
c) Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của
học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót. Cần có nhiều hình thức và độ phân
hoá trong đánh giá phải cao; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri
thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học
sinh trong từng tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện cũng như các tiết thực
hành, thí nghiệm.
d) Đánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập
của học sinh mà còn bao gồm đánh giá quá trình dạy học nhằm cải tiến quá
trình dạy học. Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tình cảm của học sinh:
nghĩ và làm; năng lực vận dụng vào thực tiễn, thể hiện qua ứng xử, giao tiếp.
Chú trọng phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh
giá quá trình dạy học.
9
e) Đánh giá kết quả học tập của học sinh, thành tích học tập của học
sinh không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trình học tập. Tạo
điều kiện cho học sinh cùng tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết quả học
tập với yêu cầu không tập trung vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng
khả năng vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. Căn
cứ vào đặc điểm của từng môn học và hoạt động giáo dục ở mỗi cấp học, cần
có qui định đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của giáo viên hoặc đánh
giá chỉ bằng nhận xét của giáo viên.
f) Từng bước nâng cao chất lượng đề kiểm tra, thi đảm bảo vừa đánh giá
được đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng, vừa có khả năng phân hóa cao. Đổi mới
ra đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kỳ theo hướng kiểm tra

kiến thức, kỹ năng cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức của người học, phù
hợp với nội dung chương trình, thời gian quy định.
g) Áp dụng các phương pháp phân tích hiện đại để tăng cường tính tương
đương của các đề kiểm tra, thi. Kết hợp thật hợp lý giữa các hình thức kiểm tra,
thi vấn đáp, tự luận và trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học vẹt, ghi nhớ
máy móc; phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức.
4.2. Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá
a) Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá được các mặt kiến thức, kỹ năng,
năng lực, ý thức, thái độ, hành vi của học sinh.
b) Đảm bảo độ tin cậy: Tính chính xác, trung thực, minh bạch, khách
quan, công bằng trong đánh giá, phản ánh được chất lượng thực của học sinh,
của các cơ sở giáo dục.
c) Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ
chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, cơ sở giáo dục,
đặc biệt là phù hợp với mục tiêu theo từng môn học.
d) Đảm bảo yêu cầu phân hóa: Phân loại được chính xác trình độ, mức
độ, năng lực nhận thức của học sinh, cơ sở giáo dục; cần đảm bảo dải phân
hóa rộng đủ cho phân loại đối tượng.
e) Đảm bảo hiệu quả: đánh giá được tất cả các lĩnh vực cần đánh giá học
sinh, cơ sở giáo dục, thực hiện được đầy đủ các mục tiêu đề ra.
Phần thứ hai
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG
môn Công nghệ lớp 7
A. GIỚI THIỆU CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN CÔNG NGHỆ
I. Khái quát chung
10
Chun kin thc, k nng v yờu cu v thỏi ca mụn Cụng ngh l
mt vn bn quan trng i vi cụng tỏc ch o, thc hin k hoch giỏo dc.
Chun kin thc, k nng ca mụn Cụng ngh c xõy dng cho tng lp
ca cp hc trung hc, l cỏc yờu cu ti thiu, c bn nht v kin thc, k

nng m hc sinh cú th t c sau tng giai on hc tp.
Chun kin thc, k nng mụn Cụng ngh l cn c biờn son SGK
cụng ngh t lp 6 n lp 12, giỳp qun lớ vic dy v hc, ỏnh giỏ kt qu
giỏo dc ca mụn hc. Qua ú m bo s thng nht, kh thi v chng
trỡnh, ni dung kin thc, cht lng v hiu qu ca quỏ trỡnh giỏo dc. Giỏo
viờn dy mụn Cụng ngh s dng chun kin thc, k nng lm cn c
ging dy, ra kim tra, i chiu s liờn thụng ca mụn Cụng ngh gia
cỏc lp hc.
II. Các loại và thứ bậc của mục tiêu dạy học
Chun kin thc, k nng ca chng trỡnh l c s xỏc nh mc tiờu
ca bi dy trong sỏch giỏo khoa. Tuy nhiờn, do iu kin dy hc khỏc nhau
(c s vt cht, thit b dy hc; trỡnh hc sinh); do ú cn c th húa
mc tiờu trong SGK cho phự hp.
Cú th tham kho cỏch phõn chia cỏc loi v mc /th bc ca mc
tiờu dy hc phng theo cỏch lm ca BS.Bloom (bng 2).
Loại
M.tiêu,
thứ bậc
Mục tiêu kiến thức
(nhận thức)
Mục tiêu kỹ năng
(hành động)
Mục tiêu thái độ
(tình cảm)
1
Bit, nhn bit, nh:
K tờn, lit kờ, mụ
t, phỏt biu, tỏi
hin li c i
tng.

Bt chc, lm
theo: Lp li c
hnh ng qua
quan sỏt, hng
dn trc tip.
nh hng, tip
nhn: Chỳ ý, quan tõm
cú ch nh n i
tng.
2
Hiu, thụng hiu:
Hiu, gii thớch,
minh ho, nhn bit,
phỏn oỏn v i
tng bng ngụn
ng ca mỡnh.
Thao tỏc, lm
c: thc hin
ỳng trỡnh t hnh
ng c quan
sỏt, hng dn
trc ú (hỡnh
dung c)
ỏp ng, phn ng: ý
thc c, biu l cm
xỳc v i tng (tr
li, hp tỏc ).
3
p dng, vn dng:
Phõn bit, ch rừ, x

lớ, phỏt trin v
i tng trong tỡnh
Chớnh xỏc: Hnh
ng hp lớ, loi b
ng tỏc tha, t
iu chnh hnh
Chp nhn: Nhn xột,
bỡnh lun, th hin
quan im (tha nhn,
hng thỳ, hng ng)
11
huống cụ thể. động.
4
Phân tích: Xác định,
phân biệt, so sánh,
phân loại các yếu tố,
bộ phận của đối
tượng.
Biến hoá, phân
chia hành động:
Tự phân chia hành
động thành các yếu
tố hợp lí, đúng
trình tự.
Tổ chức, Chuyển hoá:
chấp nhận giá trị, đưa
nó vào hệ thống giá trị
của bản thân, bảo vệ.
5
Tổng hợp: Tóm tắt,

kết luận, giải quyết,
hình thành nên đối
tượng hoàn chỉnh.
Thành thạo, kĩ xảo:
Chuyển tiếp linh
hoạt các hành
động, giảm thiểu sự
tham gia của ý
thức, tự động hoá.
Chuẩn định, Đánh giá:
Ham mê, niềm tin, ý
chí, quyết định.
6
Đánh giá: Phán xử,
quyết định, lựa chọn
về đối tượng
Trong cách làm này, mục tiêu kiến thức (còn gọi là mục tiêu nhận thức)
có 6 mức độ khác nhau (còn gọi là thứ bậc/khoảng mục tiêu); trong đó ba
mức độ cao (từ mức 4 đến mức 6) thường được coi là mức độ phương pháp.
Mục tiêu kỹ năng và mục tiêu thái độ được chia làm 5 mức khác nhau (từ 1
đến 5 theo mức độ tăng dần).
Trong mỗi thứ bậc của từng loại mục tiêu đều có một số động từ chỉ
mức độ cần đạt được ở các mức khác nhau để GV lựa chọn cho phù hợp với
điều kiện dạy học cụ thể. Giữa các thứ bậc này thường có sự giao thoa nên có
thể có những động từ xuất hiện ở hai thứ bậc liên tiếp.
Theo bảng này, GV có thể tự đối chiếu để xác định mục tiêu cụ thể của mỗi
bài. Mỗi mục tiêu được xác định và diễn đạt bằng một câu (thường là câu
khẳng định). Rất chú ý việc diễn đạt mục tiêu (rõ ràng, định lượng, có thể đo
và đánh giá được qua các hành động cụ thể trong những điều kiện và chuẩn
mực xác định).

III. Nội dung chương trình Công nghệ lớp 7
Mạch kiến thức
1. Trồng trọt
- Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
- Đại cương về kĩ thuật trồng trọt : Đất trồng, phân bún, giống cây trồng, sâu
bệnh hại cây trồng.
- Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
12
2. Lâm nghiệp
- Vai trò của rừng, nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta.
- Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây rừng.
- Khai thác và bảo vệ rừng.
3. Chăn nuôi
- Vai trò và nhiệm vụ của chăn nuôi.
- Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi : giống vật nuôi ; thức ăn vật nuôi.
- Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
4. Thuỷ sản
- Vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
- Đại cương về kĩ thuật nuôi thuỷ sản : môi trường nuôi thuỷ sản ; thức ăn
nuôi động vật thuỷ sản.
- Chăm sóc, quản lý và bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản.
B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
13

Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định
Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt
1. Trồng trọt
1.1. Đất trồng
1.1.1. Kiến thức

a. Biết được vai trò và nhiệm
vụ của trồng trọt.
- Nêu được các vai trò của trồng trọt đối với đời
sống của con người, lấy được ví dụ minh hoạ
(Qua gợi ý của hình 1 và kiến thức thực tế).
- Nêu được vai trò của trồng trọt đối với việc
phát triển ngành chăn nuôi, đối với sự phát triển
của ngành công nghiệp chế biến, đối với ngành
thương mại. Lấy được ví dụ minh hoạ.
(Qua gợi ý ở hình 1 và hiểu biết của bản thân học
sinh)
- Trình bày được các nhiệm vụ cơ bản của ngành
trồng trọt là tạo được sản phẩm ngày càng nhiều,
ngày càng có chất lượng tốt để cung cấp đủ
lương thực, thực phẩm cho nhân dân, dự trữ
lương thực, cung cấp được thức ăn chăn nuôi,
cung cấp nguyên liệu phát triển ngành công
nghiệp thực phẩm, và có nhiều hàng hoá tốt xuất
khẩu.
(Qua nội dung mục II, bài 1 và hiểu biết thực
tiễn)
- Nêu và giải thích được các biện pháp thực hiện
nhiệm vụ tăng số lượng sản phẩm trồng trọt, tăng
chất lượng sản phẩm trồng trọt.
(Qua nội dung mục III, bài 1)
b. Biết được khái niệm, thành
phần và một số tính chất của
đất trồng.
- Nêu được khái niệm đất trồng (lớp tơi xốp của
bề mặt trái đất, cây trồng tồn tại phát triển cho

sản phẩm ).
14
Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định
Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt
(Qua nội dung mục I.1 bài 2)
- Trình bày được vai trò của đất đối với sự tồn
tại, phát triển của cây trồng.
(Qua nội dung mục I.2, bài 2)
- Nêu các thành phần của đất trồng và phân biệt
được các thành phần đó về mặt trạng thái, nguồn
gốc, vai trò đối với cây trồng
(Qua nội dung mục II, bài 2)
- Trình bày được thành phần cơ giới của đất (Tỉ
lệ (%) của các hạt cát, hạt limon, hạt sét trong
đất).
Căn cứ vào đó để phân loại đất: đất cát, đất thịt,
đất sét.
(Qua nội dung mục I, bài 3)
- Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm
và đất trung tính.
(Qua nội dung mục II, bài 3)
- Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh
dưỡng của đất. So sánh khả năng giữ nước, chất
dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét.
(Qua nội dung mục III, bài 3)
- Trình bày được nội dung khái niệm độ phì
nhiêu của đất, nêu được vai trò độ phì nhiêu của
đất đối với năng suất cây trồng
(Qua nội dung mục IV, bài 3)

c. Hiểu được ý nghĩa tác dụng
của các biện pháp sử dụng, cải
tạo, bảo vệ đất trồng.
- Nêu được những lí do phải sử dụng đất hợp lí
(Qua nội dung mục I, bài 6)
- Nêu được các biện pháp cơ bản về sử dụng đất
hợp lí và mục đích của việc sử dụng của mỗi
15
Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định
Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt
biện pháp.
(Qua nội dung mục I, bài 6)
- Chỉ ra được một số loại đất chính đang sử dụng ở
Việt Nam và một số loại đất cần được cải tạo. Nêu
được các biện pháp và mục đích của từng biện
pháp phù hợp với từng loại đất cần được cải tạo.
(Qua nội dung mục II, bài 6)
1.1.2. Kĩ năng
Xác định được thành phần cơ
giới và độ pH của đất, bằng
phương pháp đơn giản
- Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng
quan sát.
(Qua nội dung mục I, bài 3)
- Có kĩ năng tự chuẩn bị được mẫu đất, dụng cụ
cần thiết để xác định thành phần cơ giới của đất
qua tài liệu hướng dẫn.
(Qua nội dung mục I, bài 4)
- Thực hiện được quy trình thực hành và xác

định được đúng từng loại đất bằng phương pháp
vê tay.
(Qua nội dung mục II, bài 4)
- Chuẩn bị được dụng cụ và vật liệu cần thiết để
xác định được độ pH của đất đã lấy mẫu.
(Qua nội dung mục I, bài 5)
- Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và xác định
được độ pH của đất bằng phương pháp so màu.
(Chú ý đảm bảo lượng chất chỉ thị màu cần thiết
và thời gian để so màu)
(Qua nội dung mục II, III, bài 5).
1.1.3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ tài nguyên
môi trường đất
- Từ đặc điểm của đất cát, đất sét, có ý thức cải
tạo để đất giảm tỉ lệ hạt cát hay giảm tỉ lệ hạt sét,
làm cho đất có nhiều đặc điểm tốt cho nhiều sản
16
Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định
Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt
phẩm.
(Qua nội dung mục I, III, bài 3)
- Từ đặc điểm chua kiềm của đất mà có ý thức cải
tạo đất có độ pH cao quá hay thấp quá, tạo cho đất
có độ chua phù hợp đảm bảo cho sản xuất
(Qua nội dung mục II, bài 3)
- Từ đặc điểm về độ phì nhiêu của đất mà có ý
thức bảo vệ, làm cho đất trồng luôn có độ phì
nhiêu, đảm bảo cho sản xuất.

(Qua nội dung mục IV, bài 3)
- Có ý thức tham gia cùng gia đình trong việc sử
dụng hợp lý, bảo vệ, cải tạo đất vườn, đất đồi
nhằm đảm bảo độ phì nhiêu và bảo vệ môi
trường. (Qua nội dung bài 6)
1.2. Phân bón
1.2.1. Kiến thức
a. Biết được một số loại phân
bón và tác dụng của chúng đối
với cây trồng và đất.
- Kể ra được một số dạng phân bón thường dùng
trong sản xuất ở gia đình, ở địa phương.
(Qua nội dung mục I, bài 7)
- Phân loại được những loại phân bón thường
dùng. (Qua nội dung mục I, bài 7)
- Trình bày được vai trò của phân bón đối với
việc cải tạo đất và nâng cao độ phì nhiêu của đất
và vai trò của phân bón đối với nâng cao năng
suất và chất lượng sản phẩm của cây trồng.
(Qua nội dung mục II, bài 7)
- Nêu được điều kiện để nâng cao hiệu quả của
phân bón trong việc cải tạo đất và nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt.
(Qua nội dung mục II, bài 7)
- Trình bày được một số tính chất cơ bản làm cơ
sở nhận biết, phân biệt được phân lân, phân kali,
17
Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định
Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt

phân đạm, vôi. (Qua nội dung mục II, bài 8)
b. Biết được các cách bón phân
và sử dụng, bảo quản một số
loại phân bón thông thường.
- Nêu được các cách bón phân và ưu nhược điểm
của mỗi cách bón đang được sử dụng ở nước ta
nói chung, ở địa phương nói riêng.
(Qua nội dung mục I, bài 9).
- Phân biệt được bón lót và bón thúc. (Qua nội
dung mục I, bài 9).
- Nêu được cách sử dụng các loại phân bón thông
thường và giải thích được cơ sở của việc sử dụng
đó.
(Qua nội dung mục II, bài 9)
- Trình bày được cách sử dụng phân vi sinh phù
hợp với mục đích sử dụng.
(Qua nội dung mục I, bài 7 và nội dung mục II,
bài 9)
- Trình bày được cách bảo quản phù hợp với mỗi
dạng phân bón để giữ được chất lượng của chúng
(Qua nội dung mục III, bài 9)
1.2.2. Kĩ năng
Nhận dạng được một số loại
phân vô cơ thường dùng bằng
phương pháp hoà tan trong
nước và phương pháp đốt trên
ngọn lửa đèn cồn.
- Nhận dạng được các phân bón thường sử dụng
thuộc các nhóm khác nhau. Qua quan sát hình
thái bên ngoài

(Qua nội dung mục I, bài 7)
- Lập được sơ đồ phân chia khái niệm phân bón.
(Qua nội dung mục của sơ đồ 2, bài 7)
- Tự chuẩn bị được dụng cụ, vật liệu cần thiết để
nhận biết một số loại phân bón
(Qua nội dung mục I, bài 8)
- Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, thực hiện tốt
từng thao tác trong mỗi bước của quy trình để
xác đúng tên loại phân vô cơ chứa đạm, hay chứa
18
Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định
Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt
lẫn, hay chứa kali khi mất tên nhãn.
(Qua nội dung mục II, bài 8)
1.2.3. Thái độ
Có ý thức tiết kiệm, tận dụng
các loại phân bón và bảo vệ
môi trường.
- Có ý thức thu gom các nguồn rác thải, phế thải
có nguồn gốc từ động vật, thực vật để đảm bảo
vệ sinh môi trường và tăng nguồn phân hữu cơ
phục vụ sản xuất.
(Qua nội dung mục I, bài 7)
- Có ý thức tìm hiểu cơ sở khoa học của việc sử
dụng phân bón để sử dụng phân bón có hiệu quả
cao trong sản xuất.
(Qua nội dung mục II, bài 9)
- Có ý thức bảo quản, chế biến và sử dụng phân
bón hợp lí để đảm bảo hiệu quả sử dụng phân

bón, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh
thực phẩm.
(Qua nội dung mục I, bài 7 bài 9)
- Có ý thức xử lí, chế biến phân chuồng, phân
bắc nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh
và an toàn thực phẩm.
(Qua nội dung mục II, bài 9)
1.3. Giống cây trồng
1.3.1. Kiến thức
a. Biết được vai trò và các tiêu
chí của giống cây trồng tốt.
- Nêu được vai trò của giống cây trồng đối với
năng suất, chất lượng sản phẩm , đối với tăng vụ
trồng trọt, đối với thay đổi cơ cấu giống và lấy
được ví dụ minh hoạ.
(Qua nội dung mục I, bài 10)
- Nêu được các tiêu chí đánh giá giống tốt.
(Qua nội dung mục II, bài 10)
- Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững tiêu chí
19
Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định
Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt
đánh giá giống tốt trong sản xuất.
(Qua nội dung mục II, bài 10 và suy luận của học
sinh)
b. Biết được một số phương
pháp chọn tạo giống, quy trình
sản xuất giống và cách bảo
quản hạt giống cây trồng.

- Nêu được các bước và giải thích nội dung từng
bước trong phương pháp chọn lọc giống cây
trồng. Giải thích được vì sao phải so sánh với
giống khởi đầu và giống địa phương. Lấy ví dụ
minh hoạ.
(Qua nội dung mục III.1, bài 10)
- Nêu được các bước và giải thích nội dung mỗi
bước trong phương pháp lai tạo giống cây trồng,
lấy được ví dụ minh hoạ.
(Qua nội dung mục III.2, bài 10)
- Trình bày được trình tự các bước và nội dung
từng bước tạo giống bằng phương pháp gây đột
biến, lấy được ví dụ minh hoạ.
(Qua nội dung mục III.3, bài 10)
- Mô tả lại được các bước và đặc điểm mỗi bước
trong tạo giống bằng nuôi cấy mô.
(Qua nội dung mục III.4, bài 10)
- Xác định được vai trò của phương pháp chọn
lọc giống phương pháp lai, phương pháp gây đột
biến, và phương pháp nuôi cấy mô.
(Qua nội dung mục III, bài 10)
- Phân biệt được sản xuất giống cây trồng và
chọn lọc giống cây trồng và lấy được ví dụ minh
hoạ.
(Qua nội dung mục III, bài 10 và mục I bài 11)
- Mô tả được các bước trong quá trình sản xuất
giống cây trồng, phân biệt sự khác nhau trong
20
Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định

Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt
mỗi bước.
(Qua nội dung mục I.1, bài 11)
c. Biết được một số phương
pháp nhân giống vô tính
- Trình bày được kỹ thuật nhân giống bằng
phương pháp giâm cành, ghép mắt và chiết cành.
Phân biệt giâm cành và chiết cành. Nêu được ví
dụ về những cây trồng thường giâm cành, những
cây thường chiết cành, những cây thường ghép
mắt.
(Qua nội dung mục I.2, bài 11)
- Nêu và giải thích được các cách bảo quản hạt
giống, mục tiêu bảo quản hạt giống, những điều
kiện để bảo quản hạt giống tốt.
(Qua nội dung mục II, bài 11)
1.3.2. Thái độ
Có ý thức bảo quản giống cây
trồng
- Có ý thức chọn lọc giống cây trồng hàng năm
để đảm bảo chất lượng giống trong sản xuất
(Qua nội dung mục I, bài 10)
- Luôn có ý thức cải tạo, đưa giống mới vào
trồng trọt ở đất, vườn, đồi gia đình làm tăng sản
lượng và chất lượng sản phẩm .
(Qua nội dung mục I, bài 10)
- Có ý thức áp dụng kĩ thuật vào việc nâng cao
chất lượng của giống để tạo được giống tốt trong
sản xuất lương thực, thực phẩm, cây cảnh.
(Qua nội dung mục I.2 bài 11)

- Có ý thức cùng gia đình bảo quản hạt giống cây
lương thực, thực phẩm, đảm bảo chất lượng, số
lượng hạt giống cho sản xuất ở gia đình
(Qua nội dung mục II, bài 11)
1.4. Sâu, bệnh hại cây trồng
1.4.1. Kiến thức
a. Biết được khái niệm, tác hại - Nêu được những tác hại do sâu, bệnh hại gây ra
21
Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định
Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt
của sâu, bệnh hại cây trồng. cho cây trồng về năng suất, chất lượng sản phẩm,
ở các mức độ khác nhau. Lấy được ví dụ minh
hoạ.
(Qua nội dung mục I, bài 13)
- Xác định được những đặc điểm sinh học cơ bản
của côn trùng làm cơ sở để hình thành khái niệm
sâu hại
(Qua nội dung mục II.1, bài 12)
- Xác định được các đặc điểm chung và bản chất
của khái niệm sâu hại qua phân tích những điểm
giống và khác nhau giữa côn trùng và sâu hại
(Sâu hại loại côn trùng, phá hoại cây trồng. Định
nghĩa sâu hại như trên là định nghĩa thông qua
giống gần nhất và chỉ ra sự khác nhau về loài là
phá hoại cây trồng)
(Qua nội dung mục I, bài 12 và tư duy sáng tạo
của người học).
- Lấy được ví dụ sâu hại cây trồng cần tiêu diệt
và côn trùng có ích cần phát triển

(Qua nội dung mục I.1, bài 12)
- Chỉ ra được những dấu hiệu cơ bản của khái
niệm bệnh cây và lấy được ví dụ minh hoạ, phân
biệt được sâu hại và bệnh hại về nguyên nhân
gây hại, biểu hiện bị hại.
(Qua nội dung mục II.1, II.2, bài 12)
- Trình bày được một số dấu hiệu cây bị hại ở
các bộ phận khác nhau và xác định được nguyên
nhân gây ra.
(Qua nội dung mục II.3, bài 12)
b. Hiểu được các nguyên tắc, - Nêu và giải thích nội dung, vai trò của từng
22
Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định
Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt
nội dung của một số biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh
nguyên tắc phòng chống sâu, bệnh hại cây trồng.
(Qua nội dung mục I, bài 13)
- Nêu được nội dung và vai trò của biện pháp
canh tác phòng, trừ sâu bệnh hại, biện pháp sử
dụng giống chống sâu, bệnh.
(Qua nội dung mục II.1, bài 3)
- Nêu được nội dung công việc và ưu, nhược
điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu,
bệnh, hại cây trồng.
(Qua nội dung mục II.2, bài 13)
- Chỉ ra được những ưu, nhược điểm của phương
pháp hoá học phòng trừ sâu, bệnh hại và trình
bày được những cách dùng thuốc hoá học có

hiệu quả trừ sâu, bệnh an toàn cho người và sinh
vật, bảo vệ được môi trường đất, nước, không
khí. Nêu được những biện pháp an toàn khi sử
dụng thuốc.
(Qua nội dung mục II.3, bài 13)
- Trình bày được nội dung phòng trừ sâu hại
bằng biện pháp sinh học và ưu, nhược điểm của
phương pháp này.
(Qua nội dung mục II.4, bài 13)
- Giải thích được nội dung của biện pháp kiểm
dịch thực vật và nêu được vai trò của biện pháp
này trong hệ thống các biện pháp bảo vệ thực
vật.
(Qua nội dung mục II.5, bài 13)
1.4.2. Kĩ năng
Nhận dạng được một số dạng
thuốc và đọc được nhãn hiệu
- Nhận biết được độ độc của thuốc qua ký hiệu
biểu thị trên nhãn của bao bì.
(Qua nội dung mục II.1a, bài 14)
23
Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định
Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt
của thuốc trừ sâu, bệnh (màu
sắc, dạng thuốc, tên, độ độc,
cách sử dụng)
- Nhận biết được tên thuốc, hàm lượng chất độc
và dạng thuốc qua kí hiệu ghi ở nhãn trên bao bì.
(Qua nội dung mục II.1b, bài 14)

- Nhận biết được dạng thuốc như bột thấm nước,
bột hoà tan trong nước, thuốc dạng hạt, thuốc
dạng sữa, thuốc nhũ dầu. Qua thuốc trong bao bì
và kí hiệu dạng thuốc trên bao bì.
(Qua nội dung mục II.2, bài 14)
1.4.3. Thái độ
Có ý thức thực hiện an toàn lao
động và bảo vệ môi trường.
- Có ý thức phòng, trừ sâu bệnh để hạn chế gây
hại về số lượng, chất lượng sản phẩm trồng trọt.
(Qua nội dung mục I, bài 12)
- Có ý thức phát hiện sâu, bệnh hại qua quan sát
dấu hiệu bị hại trên lá, thân, hoa, quả của cây, từ
đó có biện pháp phòng trừ có hiệu quả.
(Qua nội dung mục II.3, bài 12)
- Có ý thức tham gia tích cực cùng gia đình, địa
phương phòng trừ sâu, bệnh hại như xử lí hạt
giống, bắt sâu, bẫy đèn, bảo vệ động vật gây hại
cho sâu hại, dùng thuốc hoá học đúng kỹ thuật,
hợp vệ sinh, an toàn lao động đảm bảo vệ sinh
sản phẩm trồng trọt và bảo vệ môi trường đất,
nước, không khí.
(Qua nội dung bài 13)
1.5. Quy trình sản xuất và
bảo vệ môi trường trong
trồng trọt
1.5.1. Kiến thức
24
Chủ đề và chuẩn kiến thức,
kĩ năng Bộ quy định

Hướng dẫn khai thác các mức độ cần đạt
a. Hiểu được cơ sở khoa học, ý
nghĩa thực tế của quy trình sản
xuất và bảo vệ môi trường
trong trồng trọt.
- Xác định được các khâu của quy trình sản xuất,
giải thích được vì sao phải thực hiện từng khâu
và theo trình tự nhất định.
(Quy trình sản xuất và cơ sở khoa học bao gồm:
+ Làm đất để đảm bảo cho cây lấy được dinh
dưỡng và điều kiện sống khác, diệt được cỏ dại,
diệt sâu hại.
+ Bón phân lót để cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây lúc rễ mới hình thành, tạo điều kiện cây sinh
trưởng, phát triển tốt.
+ Gieo trồng: Đưa đối tượng cây trồng vào môi
trường sinh trưởng, phát triển tốt để có sản phẩm
nhiều và tốt.
+ Chăm sóc để tạo các điều kiện thuận lợi để cây
trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt.
+ Thu hoạch là thu sản phẩm đúng thời gian mới
đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm .
+ Bảo quản để cho các sản phẩm sau thu hoạch
chưa sử dụng không bị hao hụt về hoạt động sinh
lý tiếp diễn ở mức cao, không bị hao hụt do sinh
vật gây hại.
+ Chế biến là để sản phẩm sau thu hoạch có chất
lượng cao, làm tăng lợi nhuận).
(Qua nội dung các mục lần lượt qua các bài từ 15
đến 21)

- Trình bày được các mục đích của việc làm đất
trong trồng trọt, các công việc làm đất đối với
mục đích trồng trọt khác nhau.
(Qua nội dung mục I, II, bài 15)
- Giải thích được ý nghĩa của việc làm đất đối
25

×