Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
MỤC LỤC
L I NĨI UỜ ĐẦ 4
PH N A: NH NG V N CHUNG V CƠNG TY CH NG KHỐN.Ầ Ữ Ấ ĐỀ Ề Ứ 5
1- Khái ni m v cơng ty ch ng khốn.ệ ề ứ 5
2. Hình th c t ch c:ứ ổ ứ 5
Do cơng ty c ph n có nhi u u i m, nên a s các cơng ty ch ng khốn ch y u t nổ ầ ề ư đ ể đ ố ứ ủ ế ồ
t i d i hình th c cơng ty c ph n, th m chí nhi u n c (nh Hàn ạ ướ ứ ổ ầ ậ ề ướ ư
Qu c ch ng h n) còn quy nh cơng ty ch ng khốn b t bu c ph i là ố ẳ ạ đị ứ ắ ộ ả
cơng ty c ph n.ổ ầ 5
Các cơng ty ch ng khốn c ng là m t lo i hình cơng ty nh ng do ho t ng nghi p ứ ũ ộ ạ ư ạ độ ệ
v c a nó c bi t khác v i cơng ty s n xu t hay th ng m i nói chungụ ủ đặ ệ ớ ả ấ ươ ạ
nên v m t t ch c c a chúng c ng có nhi u s khác bi t. Các cơng ty ề ặ ổ ứ ủ ũ ề ự ệ
ch ng khốn các n c hay trong cùng m t n c v n c t ch c ứ ở ướ ộ ướ ẫ đượ ổ ứ
r t khác nhau tùy thu c vào tính ch t cơng vi c c a m i cơng ty hay m cấ ộ ấ ệ ủ ỗ ứ
phát tri n c a th tr ng. Tuy nhiên, chúng v n có cùng m t s c độ ể ủ ị ườ ẫ ộ ố đặ
tr ng c b n nh sau:ư ơ ả ư 5
Chun mơn hóa và phân c p qu n lý:ấ ả 5
Các cơng ty ch ng khốn chun mơn hóa m c cao trong t ng b ph n, t ng ứ ở ứ độ ừ ộ ậ ừ
phòng ban, t ng n v kinh doanh nh .ừ đơ ị ỏ 5
Nhân t con ng iố ườ 5
nh h ng c a th tr ng tài chínhẢ ưở ủ ị ườ 6
Th tr ng tài chính nói chung, th tr ng ch ng khốn nói riêng có nh h ng l n t i ị ườ ị ườ ứ ả ưở ớ ớ
chun mơn, s n ph m, d ch v và kh n ng thu l i nhu n c a các cơng ả ẩ ị ụ ả ă ợ ậ ủ
ty ch ng khốn. Th tr ng ch ng khốn càng phát tri n thì càng có kh ứ ị ườ ứ ể ả
n ng t o thêm các cơng c tài chính và a d ng hóa d ch v , qua ó có thêm ă ạ ụ đ ạ ị ụ đ
các c h i thu l i nhu n. V i nh ng m c phát tri n khác nhau c a ơ ộ ợ ậ ớ ữ ứ độ ể ủ
th tr ng, c c u t ch c c a các cơng ty ch ng khốn c ng khác nhau ị ườ ơ ấ ổ ứ ủ ứ ũ
áp ng nh ng nhu c u riêng. Cơng ty ch ng khốn m t s n c để đ ứ ữ ầ ứ ở ộ ố ướ
nh M , Nh t B n có c c u t ch c r t ph c t p, trong khi c c u ư ỹ ậ ả ơ ấ ổ ứ ấ ứ ạ ơ ấ
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 1
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
t ch c cơng ty ch ng khốn m t s n c m i có th tr ng ch ng ổ ứ ứ ở ộ ố ướ ớ ị ườ ứ
khốn nh ơng Âu và Trung Qu c n gi n h n nhi u. ư ở Đ ố đơ ả ơ ề 6
C c u t ch c c a cơng ty ch ng khốnơ ấ ổ ứ ủ ứ 6
C c u t ch c c a cơng ty ch ng khốn phu thu c vào nhi u lo i hình nghi p v ơ ấ ổ ứ ủ ứ ộ ề ạ ệ ụ
ch ng khốn mà cơng ty th c hi n c ng nh quy mơ ho t ng kinh ứ ự ệ ũ ư ạ độ
doanh ch ng khốn c a nó. Tuy nhiên, chúng u có c i m chung là hứ ủ đề đặ đ ể ệ
th ng các phòng ban ch c n ng c chia ra làm hai kh i t ng ng ố ứ ă đượ ố ươ ứ
v i hai kh i cơng vi c mà cơng ty ch ng khốn m nh n:ớ ố ệ ứ đả ậ 6
7
Tuy v y, tùy quy mơ t ng nghi p v và m c trú tr ng vào các nghi p v khác nhau mà ậ ừ ệ ụ ứ độ ọ ệ ụ
cơng ty có l i th , cơng ty ch ng khốn có th k t h p m t s nghi p ợ ế ứ ể ế ợ ộ ố ệ
v vào m t phòng (ví d phòng nghiên c u phân tích v i phòng t v n hay ụ ộ ụ ứ ớ ư ấ
b o lãnh phát hành); ho c có th chia nh các phòng ra nhi u t do khâu ả ặ ể ỏ ề ổ
o n ph c t p (nh phòng giao d ch có th tách ra thành t marketing và đ ạ ứ ạ ư ị ể ổ
t th c hi n l nh).ổ ự ệ ệ 8
3. Ch c n ng nhi m v c a cơng ty ch ng khốn:ứ ă ệ ụ ủ ứ 10
a. Khái ni mệ 10
Mơi gi i ch ng khốn là m t ho t ng kinh doanh ch ng khốn trong ó m t cơng tyớ ứ ộ ạ độ ứ đ ộ
ch ng khốn i di n cho khách hàng ti n hành giao d ch thơng qua c ứ đạ ệ ế ị ơ
ch giao d ch t i s giao d ch ch ng khốn hay th tr ng OTC mà ế ị ạ ở ị ứ ị ườ
chính khách hàng ph i ch u trách nhi m i v i h u qu kinh t c a ả ị ệ đố ớ ậ ả ế ủ
vi c giao d ch ó.ệ ị đ 10
b. Ch c n ngứ ă 10
- Nói li n khách hàng v i b ph n nghiên c u u t : cung c p cho khách hàng các báo cáoề ớ ộ ậ ứ đầ ư ấ
nghiên c u và các khuy n ngh u t .ứ ế ị đầ ư 10
a. Khái ni mệ 10
b. M c ích c a ho t ng t doanhụ đ ủ ạ độ ự 10
c. Nh ng u c u i v i cơng ty ch ng khốn trong ho t ng t doanhữ ầ đố ớ ứ ạ độ ự 11
a. Khái ni mệ 13
b. Ngun t c c a ho t ng t v nắ ủ ạ độ ư ấ 14
ây là m t d ng nghi p v t v n c a cơng ty ch ng khốn nh ng m c cao Đ ộ ạ ệ ụ ư ấ ủ ứ ư ở ứ độ
h n vì trong ho t ng này, khách hàng y thác cho cơng ty ch ng khốn ơ ạ độ ủ ứ
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 2
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
thay m t mình quy t nh u t theo m t chi n l c hay nh ng ặ ế đị đầ ư ộ ế ượ ữ
ngun t c ã c khách hàng ch p thu n.ắ đ đượ ấ ậ 14
PH N B: TÌNH HÌNH HO T NG C A CÁC CƠNG TY CH NG KHỐN.Ầ Ạ ĐỘ Ủ Ứ 15
1. Ho t đ ng mơi gi i.ạ ộ ớ 15
2. Ho t đ ng t doanh.ạ ộ ự 16
3. Ho t đ ng b o lãnh phát hành.ạ ộ ả 18
4. Ho t đ ng t v n đ u t ch ng khốn.ạ ộ ư ấ ầ ư ứ 19
4.1 T v n đ u t ch ng khốn.ư ấ ầ ư ứ 19
4.2 T v n niêm y t.ư ấ ế 19
T ng s h p đ ng t v n niêm y t t i th i đi m hi n nay c a các CTCK là 100 h p ổ ố ợ ồ ư ấ ế ạ ờ ể ệ ủ ợ
đ ng, trong đó có 9 h p đ ng đ c ký trong tháng 6/2007 (so v i 67 h p đ ng t i th i đi m ồ ợ ồ ượ ớ ợ ồ ạ ờ ể
1/1/2007). Nh v y, ho t đ ng t v n niêm y t có nh ng d u hi u kh quan h n so v i ư ậ ạ ộ ư ấ ế ữ ấ ệ ả ơ ớ
th i đi m đ u n m. Nh ng CTCK đang th c hi n nhi u h p đ ng t v n niêm y t là CTCK ờ ể ầ ă ữ ự ệ ề ợ ồ ư ấ ế
Sài Gòn (30 h p đ ng), CTCK Ngân hàng ACB (14 h p đ ng), CTCK Ngân hàng ơng Nam Á.ợ ồ ợ ồ Đ 19
4.1 T v n khác.ư ấ 19
5. Các ho t đ ng khác.ạ ộ 20
PH N C: NH N XÉT VÀ ÁNH GIÁ.Ầ Ậ Đ 27
K T LU NẾ Ậ 32
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 33
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 3
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
LỜI NĨI ĐẦU
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội trong những năm
qua ở Việt Nam, thị trường chứng khốn cũng chuyển mình và có những bước
phát triển vược bậc và là một trong những kênh cung cấp vốn cho nền kinh tế. Sự
lớn mạnh của thị trường chứng khốn gắn liền với hoạt động của các cơng ty
chứng khốn mang lại những dịch vụ thiết yếu hỗ trợ các nhà đầu tư và góp phần
khơng nhỏ vào việc điều tiết nền kinh tế.
Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, điều
này đồng nghĩa với việc các cơng ty chứng khốn đã và đang cải cách để phát triển
về mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển để có thể cạnh tranh trực tiếp với các
tổ chức tài chính quốc tế.
Xuất phát từ thực tế trên nhóm tơi mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện tiểu
luận với đề tài “Tìm hiểu về cơng ty chứng khốn”. Hy vọng những kiến thức của
nhóm chúng tơi sẽ mang lại một cái nhìn tổng qt về hoạt động của các cơng ty
chứng khốn trên thị trường Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 4
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
PHẦN A: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TY CHỨNG KHỐN.
1- Khái niệm về cơng ty chứng khốn.
Cơng ty chứng khốn là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng
khốn, bao gồm một, một số hoặc tồn bộ các hoạt động: mơi giới chứng khốn, tự doanh
chứng khốn, bảo lãnh phát hành chứng khốn, tư vấn đầu tư chứng khốn.
2. Hình thức tổ chức:
Có 2 loại hình tổ chức cơng ty chứng khốn cơ bản là: Cơng ty TNHH và cơng ty cổ
phần.
Do cơng ty cổ phần có nhiều ưu điểm, nên đa số các cơng ty chứng khốn chủ yếu tồn
tại dưới hình thức cơng ty cổ phần, thậm chí nhiều nước (như Hàn Quốc chẳng hạn) còn
quy định cơng ty chứng khốn bắt buộc phải là cơng ty cổ phần.
Các cơng ty chứng khốn cũng là một loại hình cơng ty nhưng do hoạt động nghiệp vụ
của nó đặc biệt khác với cơng ty sản xuất hay thương mại nói chung nên về mặt tổ chức
của chúng cũng có nhiều sự khác biệt. Các cơng ty chứng khốn ở các nước hay trong
cùng một nước vẫn được tổ chức rất khác nhau tùy thuộc vào tính chất cơng việc của
mỗi cơng ty hay mức độ phát triển của thị trường. Tuy nhiên, chúng vẫn có cùng một số
đặc trưng cơ bản như sau:
- Chun mơn hóa và phân cấp quản lý:
Các cơng ty chứng khốn chun mơn hóa ở mức độ cao trong từng bộ phận,
từng phòng ban, từng đơn vị kinh doanh nhỏ.
Do chun mơn hóa cao độ dẫn đến phân cấp quản lý và làm nảy sinh việc có
quyền tự quyết.
Một số bộ phận trong tổ chức cơng ty nhiều khi khơng phụ thuộc lẫn nhau (ví
dụ bộ phận mơi giới và bộ phận tự doanh, hay bộ phận bảo lãnh phát hành…)
- Nhân tố con người
Nói chung, trong cơng ty chứng khốn, quan hệ với khách hàng có tầm quan
trong nhất. Sản phẩm càng trừu tượng thì nhân tố con người càng quan trọng.
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 5
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
- Ảnh hưởng của thị trường tài chính
Thị trường tài chính nói chung, thị trường chứng khốn nói riêng có ảnh
hưởng lớn tới chun mơn, sản phẩm, dịch vụ và khả năng thu lợi nhuận của các cơng
ty chứng khốn. Thị trường chứng khốn càng phát triển thì càng có khả năng tạo
thêm các cơng cụ tài chính và đa dạng hóa dịch vụ, qua đó có thêm các cơ hội thu lợi
nhuận. Với những mức độ phát triển khác nhau của thị trường, cơ cấu tổ chức của các
cơng ty chứng khốn cũng khác nhau để đáp ứng những nhu cầu riêng. Cơng ty
chứng khốn ở một số nước như Mỹ, Nhật Bản có cơ cấu tổ chức rất phức tạp, trong
khi cơ cấu tổ chức cơng ty chứng khốn ở một số nước mới có thị trường chứng
khốn như ở Đơng Âu và Trung Quốc đơn giản hơn nhiều.
- Cơ cấu tổ chức của cơng ty chứng khốn
Cơ cấu tổ chức của cơng ty chứng khốn phu thuộc vào nhiều loại hình nghiệp
vụ chứng khốn mà cơng ty thực hiện cũng như quy mơ hoạt động kinh doanh chứng
khốn của nó. Tuy nhiên, chúng đều có đặc điểm chung là hệ thống các phòng ban
chức năng được chia ra làm hai khối tương ứng với hai khối cơng việc mà cơng ty
chứng khốn đảm nhận:
Khối I (Front office): Do một phó giám đốc trực tiếp phụ trách, thực hiện các
giao dịch mua bán kinh doanh chứng khốn, nói chung là có liên hệ với khách hàng.
Khối này đem lại thu nhập cho cơng ty bằng cách đáp ứng nhu cầu của khách hàng và
tạo ra sản phẩm phù hợp với các nhu cầu đó.
Trong khối này, ứng với một nghiệp vụ chứng khốn cụ thể, cơng ty có thể tổ
chức một phòng để thực hiện. Vì vậy cơng ty thực hiện bao nhiêu nghiệp vụ sẽ có thể
có từng ấy phòng và nếu cơng ty chứng khốn chỉ thực hiện một nghiệp vụ, có thể sẽ
chỉ có một phòng thuộc khối này. Riêng phòng thanh tốn và lưu giữ chứng khốn thì
mọi cơng ty chứng khốn đều phải có và có thể ở khối I do nó trực tiếp liên hệ với
khách hàng. Xem sơ đồ sau:
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 6
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 7
Phó Giám đốc điều hành khối I
Phòng
mơi
giới
Phòng
tự
doanh
Phòng
bảo
lãnh
phát
hành
Phòng
Tư
vấn
đầu tư
Phòng
quản
lý quỹ
đầu tư
Phòng
Tư
vấn tài
chính
Phòng
Thanh
tốn
và lưu
giữ
CK
Phòng
quản
lý thu
nhập
chứng
khốn
Phòng
Ủy
quyền
Phòng
Cho
vay
chứng
khốn
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
Tuy vậy, tùy quy mơ từng nghiệp vụ và mức độ trú trọng vào các nghiệp vụ
khác nhau mà cơng ty có lợi thế, cơng ty chứng khốn có thể kết hợp một số nghiệp
vụ vào một phòng (ví dụ phòng nghiên cứu phân tích với phòng tư vấn hay bảo lãnh
phát hành); hoặc có thể chia nhỏ các phòng ra nhiều tổ do khâu đoạn phức tạp (như
phòng giao dịch có thể tách ra thành tổ marketing và tổ thực hiện lệnh).
Khối II (back office): Cũng do một phó giám đốc phụ trách, thực hiện các
cơng việc yểm trợ cho khối I.
Nói chung, bất kỳ một nghiệp vụ nào ở khối I đều cần sự trợ giúp của các
phòng ban thuộc khối II. Xem sơ đồ sau:
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 8
Phó Giám đốc điều hành khối II
Phòng
nghiên
cứu và
phát
triển
Phòng
tổ
chức
hành
chánh
Phòng
thơng
tin và
phân
tích
CK
Phòng
ngân
quỹ
Phòng
kế
tốn
Phòng
ký quỹ
(QL
TK
vay
mua)
Phòng
hạch
tốn
tín
dụng
Phòng
kế
hoạch
kinh
doanh
Phòng
phát
triển
sản
phẩm
mới
Phòng
tin học
Phòng
pháp
chế
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
Ngồi sự phân biệt rõ ràng hai khối như vậy, cơng ty chứng khốn còn có thể có thêm
một số phòng như phòng cấp vốn, phòng tín dụng, … nếu cơng ty này được thực hiện các
nghiệp vụ mang tính ngân hàng.
Đối với những cơng ty chứng khốn lớn, còn có thêm chi nhánh văn phòng ở các địa phương,
hoặc các nước khác nhau, hay có thêm phòng quan hệ quốc tế …
Để thuận tiện cho quan hệ với khách hàng, mạng lưới tổ chức mộ cơng ty chứng
khốn thường gồm văn phòng trung tâm và các chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại các địa
phương, khu vực cần thiết. Cũng có thể cơng ty chứng khốn ủy thác cho một ngân hàng
thương mại ở địa phương hướng dẫn và nhận các lệnh đặt hàng mua bán chứng khốn của
khách hàng.
Mạng lưới tổ chức một cơng ty chứng khốn.
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 9
Nhà đầu tư
Quỹ đầu tư
Quỹ bảo hiểm
Doanh nghiệp
CN Cty
chứng khốn
Phòng giao
dịch
VP đại diện
Cty CK
Cơng ty
chứng khốn
Tổng hợp
đặt lệnh
Mơi giớictại
sàn giao dịch
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
3. Chức năng nhiệm vụ của cơng ty chứng khốn:
3.1 Chức năng mơi giới chứng khốn
a. Khái niệm
Mơi giới chứng khốn là một hoạt động kinh doanh chứng khốn trong đó một cơng ty
chứng khốn đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thơng qua cơ chế giao dịch tại
sở giao dịch chứng khốn hay thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách
nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó.
b. Chức năng
- Nói liền khách hàng với bộ phận nghiên cứu đầu tư: cung cấp cho khách hàng
các báo cáo nghiên cứu và các khuyến nghị đầu tư.
- Nói liền những người bán và những người mua: đem đến cho khách hàng tấc
cả các loại sản phẩm và dịch vụ tài chính.
• Đáp ứng những nhu cầu tâm lý của khách hàng khi cần thiết: trở thành
người bạn, người chia sẻ những lo âu căng thẳng và đưa ra những lời
động viên kịp thời.
• Khắc phục trạng thái xúc cảm q mức (điển hình là sợ hãi và tham
lam), để giúp khách hàng có những quyết định tỉnh táo.
• Đề xuất thời điểm bán hàng
3.2 Chức năng tự doanh chứng khốn
a. Khái niệm
Tự doanh là việc cơng ty chứng khốn tự tiến hành các giao dịch mua bán các chứng
khốn cho chính mình.
b. Mục đích của hoạt động tự doanh
Mục đích của hoạt động tự doanh của các cơng ty chứng khốn nhằm thu lợi nhuận
cho chính mình. Tuy nhiên, để đảm bảo sự ổn định và tính minh bạch của thị trường, pháp
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 10
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
luật các nước đều u cầu các cơng ty chứng khốn khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh phải
đáp ứng u cầu về vốn và con người.
c. Những u cầu đối với cơng ty chứng khốn trong hoạt động tự doanh
Tách biệt quản lý
- Các cơng ty chứng khốn phải có sự tách biệt giữa nghiệp vụ tự doanh và
nghiệp vụ mơi giới để đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng trong hoạt động.
- Các cơng ty chứng khốn phải có đội ngũ nhân viên riêng biệt để thực hiện
nghiệp vụ tư doanh. Các nhân viên này phải hồn tồn tách biệt với bộ phận
mơi giới.
- Bên cạnh đó, các cơng ty chứng khốn còn phải đảm bảo sự tách bạch về tài
sản của khách hàng với các tài sản của chính cơng ty.
Ưu tiên khách hàng
- Cơng ty chứng khốn phải tn thủ ngun tắc ưu tiên cho khách hàng khi
thực hiện nghiệp vụ tự doanh. Điều đó có nghĩa là lệnh giao dịch của khách
hàng phải được xử lý trước lệnh tự doanh của cơng ty.
Bình ổn thị trường
- Do tính đặc thù của thị trường chứng khốn, đặc biệt là các thị trường chứng
khốn mới nổi, bao gồm chủ yếu là các nhà đầu tư cá nhân, nhỏ lẻ thì tính
chun nghiệp trong hoạt động đầu tư khơng cao. Điều này rất dẽ biến động
bất thường trên htị trường. Vì vậy, các nhà đầu tư lớn, chun nghiệp rất cần
thiết để làm tín hiệu hướng dẫn cho tồn bộ thị trường. Bên cạnh hoạt động
của các quỹ đầu tư chứng khốn, các cơng ty chứng khốn với khả năng
chun mơn và nguồn vốn lớn của mình có thể thơng qua hoạt động tư doanh
góp phần rất lớn trong việc điều tiết cung cầu, bình ổn giá cả của các loại
chứng khốn trên thị trường.
3.3 Chức năng bảo lãnh phát hành chứng khốn
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 11
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ
tục trước khi chào bán chứng khốn, tổ chức việc phân phối chứng khốn và giúp bình ổn giá
chứng khốn trong giai đoạn đầu sau khi phát hành.
Tổ chức bảo lãnh chịu trách nhiệm mua hoặc chào bán chứng khốn của một tổ chức
phát hành nhằm thực hiện việc phân phối chứng khốn để hưởng hoa hồng.
Thơng thường, để phát hành chứng khốn ra cơng chúng, tổ chức phát hành cần phải
có được sự bảo lãnh của một cơng ty nhỏ, và số lượng phát hành khơng lớn, thì chỉ cần có
một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu đó là một cơng ty lớn, và số lượng chứng khốn phát
hành vượt q khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp bảo lãnh phát
hành, bao gồm một hoặc một tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh phát hành
thành viên.
Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng
nhất định trên số tiền thu được từ đợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành là mức chênh lệch
giữa giá bán chứng khốn cho người đầu tư và số tiền tổ chức phát hành nhận được.
Bảo lãnh phát hành gồm có các phương thức sau:
- Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức
bảo lãnh cam kết sẽ mua tồn bộ số chứng khốn phát hành cho dù có phân phối được
hết chứng khốn hay khơng. Trong hình thức bảo lãnh tổ hợp theo "cam kết chắc
chắn", một nhóm các tổ chức bảo lãnh hình thành một tổ hợp để mua chứng khốn
của tổ chức phát hành với giá chiết khấu so với giá chào bán ra cơng chúng (POP)[1]
và bán lại các chứng khốn đó ra cơng chúng theo giá POP. Chênh lệch giữa giá mua
chứng khốn của các tổ chức bảo lãnh và giá chào bán ra cơng chúng được gọi là hoa
hồng chiết khấu.
- Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: đây là phương thức thường được áp
dụng khi một cơng ty đại chúng phát hành bổ sung thêm cổ phiếu thường ở các nước
phát triển. Trong trường hợp đó, cơng ty cần phải bảo vệ quyền lợi cho các cổ đơng
hiện hữu, và như vậy, cơng ty phải chào bán cổ phiếu bổ sung cho các cổ đơng cũ
trước khi chào bán ra cơng chúng bên ngồi. Dĩ nhiên, sẽ có một số cổ đơng khơng
muốn mua thêm cổ phiếu của cơng ty. Do vậy, cơng ty cần có một tổ chức bảo lãnh
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 12
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
dự phòng sẵn sàng mua những quyền mua khơng được thực hiện và chuyển thành
những cổ phiếu để phân phối ra ngồi cơng chúng. Có thể nói, bảo lãnh theo phương
thức dự phòng là việc tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua nốt số chứng khốn còn lại
chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành và bán lại ra cơng chúng. Tại các
nước đang phát triển, khi các tổ chức bảo lãnh còn non trẻ và chưa có tiềm lực lớn thì
phương thức bảo lãnh phát hành dự phòng lại là phương thức bảo lãnh thơng dụng
nhất.
- Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức
bảo lãnh tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo
lãnh khơng cam kết bán tồn bộ số chứng khốn mà cam kết sẽ cố gắng hết sức để
bán chứng khốn ra thị trường, nhưng nếu khơng phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức
phát hành phần còn lại.
- Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc khơng: trong phương thức này,
tổ chức phát hành u cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lượng chứng khốn nhất định,
nếu khơng phân phối được hết sẽ huỷ tồn bộ đợt phát hành.
- Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa: là phương thức trung gian giữa
phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc
khơng. Theo phương thức này, tổ chức phát hành u cầu tổ chức bảo lãnh bán tối
thiểu một tỷ lệ chứng khốn nhất định (mức sàn). Vượt trên mức ấy, tổ chức bảo lãnh
được tự do chào bán chứng khốn đến mức tối đa quy định (mức trần). Nếu lượng
chứng khốn bán được đạt tỷ lệ thấp hơn mức u cầu thì tồn bộ đợt phát hành sẽ bị
huỷ bỏ.
3.4 Chức năng tư vấn đầu tư
a. Khái niệm
Tư vấn đầu tư chứng khốn là đưa ra lời khun, phân tích các tình huống hay thực
hiện một số cơng việc có tính chất dịch vụ cho khách hàng.
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 13
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
b. Ngun tắc của hoạt động tư vấn
- Hoạt động tư vấn là việc người tư vấn sử dụng kiến thức, đó chính là vốn họ
bỏ ra kinh doanh, nhưng những báo cáo phân tích của họ lại có tác động tâm lý rất lớn
đến người được tư vấn và có thề làm cho người được tư vấn hưởng lợi hay bị thiệt
hại. Nhà tư vấn phải ln là những người thận trọng khi đưa ra những lời bình luận về
giá trị của các loại chứng khốn, nếu người đầu tư có lợi, kiếm được tiền từ lời tư vấn
này thì họ sẽ vui mừng nhưng nếu họ bị thiệt hại thì họ sẽ tìm kiếm các nhà tư vấn để
phàn nàn, thậm chí bắt bồi thường. do vậy, khi hành động, nhà tư vấn cần đặt ra và
tn theo một số ngun tắc nhất định, tối thiểu như sau:
+ Khơng bảo đảm chắc chắn về giá trị của chứng khốn.
+ Ln nhắc nhở khách hàng rằng những lời tư vấn của mình có thể
khơng hồn tồn chính xác và khách hàng cần biết rằng nhà tư vấn sẽ khơng chịu
trách nhiệm về những lời khun đó.
+ Khơng được dụ dỗ, mời gọi khách hàng mua hay bán một loại chứng
khốn nào đó, những lời tư vấn phải được xuất phát từ cơ sở khách quan là sự phân
tích tổng hợp một cách lơgích, khoa học.
3.5 Chức năng quản lý danh mục đầu tư
Đây là một dạng nghiệp vụ tư vấn của cơng ty chứng khốn nhưng ở mức độ cao hơn vì
trong hoạt động này, khách hàng ủy thác cho cơng ty chứng khốn thay mặt mình quyết
định đầu tư theo một chiến lược hay những ngun tắc đã được khách hàng chấp thuận.
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 14
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
PHẦN B: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN.
Thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7 năn 2000,
tính đến nay Ủy Ban Chứng Khốn Nhà nước đã cấp phép hoạt động kinh doanh chứng
khốn cho 61 cơng ty , với tổng vốn điều lệ đạt 6.959 tỷ đồng. Trong đó có 47 cơng ty được
cấp phép 4 nghiệp vụ mơi giới chứng khốn, tư vấn đầu tư chứng khốn, tự doanh chứng
khốn và bảo lãnh phát hành chứng khốn, ngồi ra các cơng ty còn thực hiện một số hoạt
động kinh doanh khác như : Lưu ký chứng khốn, cầm cố chứng khốn, repo chứng khốn,
dịch vụ thị trường vốn, dịch vụ thị trường nợ, quản lý tài sản, tư vấn phát hành trái phiếu
doanh nghiệp.
1. Hoạt động mơi giới.
Tính đến hết ngày 30/6/2007, số tài khoản giao dịch chứng khốn tại các CTCK đạt
255.185 tài khoản (tăng 169.001 tài khoản, tương đương 196% so với thời điểm ngày
31/12/2006). Trong đó, đối với những Cơng ty chứng khốn đã có bề dày hoạt động, đều
chiếm tỷ trọng cao về số lượng nhà đầu tư mở tài khoản giao dịch như: VCBS có 34.490 tài
khoản, chiếm 16,52% tổng số tài khoản tồn thị trường; BVSC có 34.395 tài khoản, chiếm
13,48%; CTCK Sài Gòn (SSI) có 26.746 tài khoản, chiếm 10,48%; Cơng ty chứng khốn
Ngân hàng Đầu tư (BSC) có 24.525 tài khoản, chiếm 9,61%. Bên cạnh đó, một số Cơng ty
chứng khốn tuy mới triển khai hoạt động nhưng đã thu hút được khá nhiều nhà đầu tư, như
SBS đạt 7.720 tài khoản, chiếm 3,03% thị phần, ABS đạt 6.104 tài khoản, chiếm 2.39% thị
phần, Cơng ty chứng khốn Vndirect đạt 5.195 tài khoản, chiếm 2.04% thị phần
Tổng giá trị giao dịch chứng khốn của nhà đầu tư trong tháng 6/2007 qua các Cơng
ty chứng khốn đạt 25.196 tỷ đồng. Những Cơng ty chứng khốn có doanh số mơi giới giao
dịch lớn đa số là những cơng ty đã có nhiều năm hoạt động, có nhiều nhà đầu tư mở tài
khoản (xem bảng dưới đây).
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 15
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
Đơn vị: tỷ đồng
Cơng ty chứng
khốn
Doanh số giao dịch tháng
6/2007
Thị phần giao dịch tháng
6/2007
VCBS 6.362,5 25,25%
ACBS 3.361 13,34%
SSI 3.253 12,91%
BVSC 2.182 8,66%
BSC 1.313 5,21%
2. Hoạt động tự doanh.
Thời điểm hiện nay các CTCK hoạt động tự doanh vẫn chưa thực sự nổi bật, các
CTCK mới chỉ tập trung vào hoạt động mơi giới. Điều này có thể được nhìn nhận dưới rất
nhiều lý do khác nhau như: tính chất phức tạp của hoạt động tự doanh hay các CTCK chỉ
muốn tập trung hồn thiện nghiệp vụ mơi giới trước để từ đó rút kinh nghiệm triển khai các
hoạt động có liên quan trong tương lai Phức tạp bởi vì muốn tự doanh thành cơng phải trải
qua nhiều bước như: xây dựng chiến lược đầu; khai thác và tìm kiếm cơ hội đầu tư; phân
tích, đánh giá chất lượng cơ hội đầu tư; thực hiện đầu tư; quản lý đầu tư và thu hồi vốn. Từ
năm 2006 đến năm 2007 nghiệp vụ tự doanh đang trên đà phát triển nhanh chóng.
Nghiệp vụ tự doanh của CTCK có thể chia thành 2 lĩnh vực:
1. Thứ nhất, các CTCK thực hiện việc mua bán chứng khốn niêm yết
cho chính cơng ty mình. Tuy nhiên, hiện nay do số lượng các chứng khốn niêm yết
còn ít nên nghiệp vụ này hầu như chưa được triển khai.
2. Thứ hai, các CTCK thực hiện hoạt động tự doanh bằng hình thức như
mua chứng khốn khơng niêm yết trên OTC. Tuy nhiên hoạt động này phải tn thủ
những hạn mức do pháp luật quy định.
Ngồi ra, một hoạt động tự doanh phổ biến hiện nay của một số CTCK là việc mua
chứng khốn niêm yết lơ lẻ, sau đó CTCK sẽ gộp lại thành lơ chẵn để niêm yết và có thể bán
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 16
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
lại trên Trung tâm Giao dịch chứng khốn. Đây là một lĩnh vực có khả năng mang lại lợi
nhuận tương đối lớn cho các CTCK. Giá mua lơ lẻ được xác định bằng thỏa thuận giữa khách
hàng bán với CTCK, do đó các CTCK có điều kiện để đưa ra mức giá phù hợp để thu hút
khách hàng, tạo sự chủ động cho các CTCK trong hoạt động kinh doanh của mình.
Năm 2004, cùng với mơi giới, nghiệp vụ tự doanh cũng được các cơng ty chú trọng
thực hiện, nhiều cơng ty tăng vốn điều lệ để được thực hiện nghiệp vụ này như CTCK Sài
Gòn tăng vốn 2 lần lên 20 tỷ đồng, CTCK Thăng Long tăng vốn từ 9 tỷ lên 43 tỷ đồng,
CTCK Ngân hàng ĐT&PT và CTCK Ngân hàng NN&PTNT tăng vốn lên 100 tỷ để gia tăng
tiềm lực tài chính, có điều kiện mở rộng các loại hình kinh doanh chứng khốn. Tổng giá trị
giao dịch và doanh thu tự doanh đã tăng mạnh qua các năm mặc dù mức độ có khác nhau ở
từng cơng ty. Hiện đã sự thay đổi về kết cấu danh mục đầu tư chứng khốn tự doanh ở các
CTCK. Nếu như 2 năm đầu mới đi vào hoạt động (2000-2002), các cơng ty tập trung vào tự
doanh cổ phiếu chưa niêm yết thì bắt đầu từ nửa cuối năm 2002 đến nay các cơng ty tập trung
vào tự doanh trái phiếu và cổ phiếu niêm yết.
Những CTCK tự doanh nhiều cổ phiếu là CTCK Đệ Nhất, CTCK ACB. Những
CTCK tự doanh nhiều trái phiếu là CTCK Ngân hàng NN&PTNT, CTCK Ngân hàng ngoại
thương, CTCK Ngân hàng cơng thương, CTCK ngân hàng ĐT&PT. Sự gia tăng về giá trị trái
phiếu tự doanh trong thời gian gần đây đã góp phần kích hoạt thị trường thứ cấp về trái
phiếu, điều mà hơn 2 năm trước đây khơng có được.
Tổng giá trị chứng khốn tự doanh tính tại thời điểm ngày 30/6/2007 đạt 9.667 tỷ
đồng (tăng 4.671 tỷ đồng, tương đương 48,31% so với thời điểm 01/01/2007). Đối với 14
CTCK đã hoạt động lâu năm, giá trị chứng khốn tự doanh (2 cơng ty là SCBS và BSC
khơng báo cáo số liệu này) tính tại thời điểm ngày 30/6/2007 đạt 5.997 tỷ đồng (tăng 1.000 tỷ
đồng, tương đương 16,69% so với giá trị ngày 01/1/2007). Một số cơng ty có giá trị tự doanh
cuối kỳ tăng khá nhanh và đạt giá trị cao.
Đối với khối CTCK được cấp phép vào cuối năm 2006, tại thời điểm đầu kỳ, giá trị tự
doanh khơng đáng kể vì cơng ty chưa triển khai hoạt động thì đến thời điểm 30/6/2007, giá
trị chứng khốn tự doanh của khối cơng ty này đạt 3.345 tỷ đồng (chiếm 35,63% giá trị tự
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 17
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
doanh của 59 CTCK). Một số cơng ty đã đẩy nhanh nghiệp vụ tự doanh mặc dù hoạt động
chưa lâu như: CTCK Ngân hàng Sacombank (giá trị chứng khốn tự doanh đạt 571 tỷ đồng),
CTCK Vndirect (giá trị chứng khốn tự doanh đạt 587 tỷ đồng), CTCK Ngân hàng Đơng
Nam Á (giá trị chứng khốn tự doanh đạt 458 tỷ đồng).
3. Hoạt động bảo lãnh phát hành.
Ở Việt Nam, theo qui định tại Thơng tư 01/1998/TT-UBCK ngày 13/10/1998 của
UBCK Nhà nước hướng dẫn Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về phát hành cổ
phiếu, trái phiếu ra cơng chúng thì bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong hai
phương thức sau:
- Mua tồn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại. Đây
chính là phương thức cam kết chắc chắn vì tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua tồn bộ
lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu của đợt phát hành.
- Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết
Đây thực chất cũng là một dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh
phát hành cam kết mua phần chứng khốn còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối
hết.
Hoạt động bảo lãnh phát hành của các cơng ty chứng khốn vẫn tập trung chủ yếu là
bảo lãnh phát hành các loại trái phiếu như trái phiếu chính phủ cho Kho bạc Nhà nước, trái
phiếu ngân hành, trái phiếu đơ thị.
Trong 6 tháng đầu năm 2007 chỉ có 4 hợp đồng bảo lãnh được thực hiện, xem số liệu
sau:
Cơng ty Khối
lượng
bảo lãnh
Giá bảo
lãnh
(đồng)
Vốn chủ sở
hữu của
CTCK (tỷ
đồng)
Hình thức
bảo lãnh
Số hợp
đồng bảo
lãnh
Giá trị bảo
lãnh (triệu
đồng)
BVSC 5.314 33.500 150 Chắc chắn 1 178
ACBS 880.000 67.000 250 Chắc chắn 1 58.960
Cty CK 108.758 451.000 120 Chắc chắn 2 49.050
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 18
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
Thăng Long
Số liệu trên cũng cho thấy, trong thời gian gần đây, có rất ít cơng ty chứng khốn
thực hiện việc bảo lãnh phát hành và các cơng ty chưa chú trọng đầu tư tìm kiếm khách hàng,
đào tạo nhân sự, xây dựng quy trình chuẩn để triển khai nghiệp vụ này.
4. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khốn.
4.1 Tư vấn đầu tư chứng khốn.
Mảng hoạt động này nhìn chung đã bắt đầu tiến triển với số hợp đồng tư vấn đầu tư
chứng khốn của các cơng ty đạt 55 hợp đồng (tại thời điểm 1/1/2007 chỉ có 6 hợp đồng tư
vấn đầu tư). Điều này cho thấy trong sự phát triển, các CTCK đang dần chuyển sang hướng
quan tâm, chú trọng hơn đến hoạt động chăm sóc khách hàng. Tuy nhiên, so với khoảng
255.000 tài khoản giao dịch chứng khốn tại các CTCK hiện nay, số hợp đồng trên là khơng
đáng kể và tiềm năng để các CTCK phát triển mảng hoạt động này là khơng nhỏ. Tuy là
CTCK được cấp phép cuối năm 2006 và triển khai hoạt động chưa lâu, CTCK An Bình hiện
đang có số hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khốn lớn nhất (50 hợp đồng).
4.2 Tư vấn niêm yết.
Tổng số hợp đồng tư vấn niêm yết tại thời điểm hiện nay của các CTCK là 100 hợp
đồng, trong đó có 9 hợp đồng được ký trong tháng 6/2007 (so với 67 hợp đồng tại thời điểm
1/1/2007). Như vậy, hoạt động tư vấn niêm yết có những dấu hiệu khả quan hơn so với thời
điểm đầu năm. Những CTCK đang thực hiện nhiều hợp đồng tư vấn niêm yết là CTCK Sài
Gòn (30 hợp đồng), CTCK Ngân hàng ACB (14 hợp đồng), CTCK Ngân hàng Đơng Nam Á.
4.1 Tư vấn khác.
Tổng số hợp đồng tư vấn khác tại ngày 30/6/2007 là 305 hợp đồng, trong đó có 77
hợp đồng được ký, 42 hợp đồng được thanh lý trong tháng 6/2007. Các hợp đồng này chủ
yếu là hợp đồng tư vấn cổ phần hóa và bán đấu giá cổ phần. Các cơng ty có nhiều hợp đồng
tại thời điểm này là SSI (42 hợp đồng), ACBS (35 hợp đồng), IBS (32 hợp đồng).
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 19
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
Nhìn chung, hoạt động tư vấn đã có những phát triển đáng kể so với thời gian đầu
năm, các CTCK đã chú trọng hơn đến nghiệp vụ tư vấn. Khơng chỉ những cơng ty đã hoạt
động lâu năm mà những cơng ty được cấp phép trong năm 2006 cũng đã triển khai hoạt động
này khá tốt.
5. Các hoạt động khác.
5.1 Lưu ký chứng khốn
Ngày 27/7/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 189/QĐ-TTg về việc
thành lập Trung tâm Lưu ký Chứng khốn (TTLKCK). Theo Quyết định này, TTLKCK là
đơn vị sự nghiệp có thu, thuộc Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước (UBCKNN)- Bộ Tài chính.
Việc ra đời TTLKCK là đòi hỏi tất yếu của thị trường chứng khốn Việt Nam ở giai đoạn
phát triển hiện nay; đó cũng là xu hướng và theo thơng lệ trên thị trường chứng khốn quốc tế,
nhằm thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển.
Thơng thường ở các nước trên thế giới, các dịch vụ đăng ký, lưu ký, bù trừ, thanh
tốn chứng khốn và các dịch vụ hỗ trợ cho việc hồn tất giao dịch trên thị trường chứng
khốn do một hoặc một số tổ chức độc lập với Sở Giao dịch Chứng khốn đảm nhận. Các tổ
chức này được xây dựng theo một trong hai mơ hình sau: (i) TTLKCK thực hiện tồn bộ các
dịch vụ đó; hoặc (ii) TTLKCK và một tổ chức bù trừ cùng cung cấp các dịch vụ đó.
Ở Việt Nam, theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương IX và
Chiến lược phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam tới năm 2010 đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt, dự kiến sẽ đưa tổng giá trị giao dịch trên thị trường chứng khốn đến
năm 2005 đạt khoảng 2-3% GDP và đến năm 2010 sẽ đạt mức 10-15% GDP. Để đáp ứng
được u cầu này, Bộ Tài chính, UBCKNN sẽ phải thực hiện đồng thời nhiều giải pháp phát
triển thị trường, từ xây dựng Luật Chứng khốn, tạo cung cầu hàng hố trên thị trường cho
tới việc tạo dựng sự đồng bộ về kết cấu hạ tầng của thị trường chứng khốn. TTLKCK ra đời
tại Việt Nam sẽ góp phần tạo dựng lên sự đồng bộ kết cấu hạ tầng này, góp phần thúc đẩy sự
phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam.
Quy mơ thị trường chứng khốn tập trung của Việt Nam hiện nay chưa lớn: Với gần
300 loại chứng khốn được niêm yết, đăng ký giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng
khốn (TTGDCK) Tp. Hồ Chí Minh và TTGDCK Hà Nội (trong đó có 30 loại cổ phiếu niêm
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 20
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
yết tại TTGDCK Tp. Hồ Chí Minh, 6 loại cổ phiếu đăng ký giao dịch tại TTGDCK Hà Nội;
khoảng 260 trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đơ thị, trái phiếu cơng ty; và 1 loại Chứng chỉ
Quỹ đầu tư); hơn 24.000 tài khoản giao dịch chứng khốn của các nhà đầu tư tổ chức, cá
nhân trong và ngồi nước mở tại 13 cơng ty chứng khốn. Số chứng khốn này đã và đang
được các nhà đầu tư giao dịch mua/ bán trên thị trường chứng khốn. Điều này có nghĩa là
nhu cầu đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh tốn chứng khốn là “có thực” trên thị trường chứng
khốn hiện nay.
Hoạt động đăng ký, lưu ký và bù trừ, thanh tốn chứng khốn hiện nay
Việc lưu ký chứng khốn hiện nay được thực hiện qua 2 cấp:
Cấp I- Người sở hữu chứng khốn phải lưu ký chứng khốn tại thành viên lưu ký
(hiện có 13 cơng ty chứng khốn, 2 ngân hàng trong nước và 3 ngân hàng nước ngồi là
thành viên lưu ký);
Cấp II- Thành viên lưu ký sẽ tái lưu ký chứng khốn đó tại TTGDCK.
Thực tế hiện nay, hoạt động đăng ký, lưu ký và bù trừ, thanh tốn chứng khốn (bao
gồm cả chứng khốn niêm yết/đăng ký giao dịch và chứng khốn khơng niêm yết/đăng ký
giao dịch trên 2 TTGDCK) được thực hiện thơng qua 2 Phòng Đăng ký- Thanh tốn bù trừ-
Lưu ký chứng khốn của 2 TTGDCK. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Đăng ký- Thanh tốn
bù trừ- Lưu ký chứng khốn tại TTGDCK là:
(i) Đăng ký chứng khốn: Thực hiện đăng ký lưu ký chứng khốn; ghi nhận quyền sở
hữu chứng khốn; thực hiện quyền cho người sở hữu và cấp mã số kinh doanh chứng khốn
cho nhà đầu tư nước ngồi;
(ii) Lưu ký chứng khốn: Mở và quản lý tài khoản lưu ký chứng khốn cho các thành
viên lưu ký, Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng; lưu giữ an tồn chứng khốn; chuyển
giao chứng khốn qua hệ thống bút tốn ghi sổ;
(iii) Thanh tốn bù trừ: Thực hiện phương thức bù trừ đa phương và thanh tốn giao
dịch chứng khốn theo chu kỳ T+3; thực hiện ngun tắc giao chứng khốn đồng thời với
thanh tốn tiền; quản lý Quỹ hỗ trợ thanh tốn.
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 21
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
Trong thời gian tới, cầu về dịch vụ đăng ký, lưu ký, bù trừ, thanh tốn chứng khốn
và các dịch vụ hỗ trợ việc hồn tất giao dịch mua/bán chứng khốn trên thị trường chứng
khốn tập trung và phi tập trung là rất lớn bởi vì:
(i) Chính phủ đang thực hiện quyết liệt cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nước, tạo
hàng hố cho thị trường cộng với trên 2.000 doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hố và hàng
nghìn cơng ty cổ phần đang hoạt động sẽ tạo lên một khối lượng hàng hố “khổng lồ” cho thị
trường chứng khốn;
(ii) Các loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Quỹ Hỗ trợ phát triển, cùng với hơn 250
doanh nghiệp trong danh sách các cơng ty cổ phần thực hiện bán đấu giá cổ phần, niêm yết,
đăng ký giao dịch tại các TTGDCK Việt Nam trong năm 2005 theo Quyết định số 528/QĐ-
TTg của Thủ tướng Chính phủ, sẽ tạo khối lượng lớn hàng hố cho thị trường chứng khốn
tập trung trong năm nay và những năm tiếp theo.
Trước đòi hỏi thực tế của thị trường chứng khốn Việt Nam và theo thơng lệ quốc tế,
việc “gộp” 2 bộ phận đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh tốn chứng khốn tại 2 TTGDCK để
hình thành một TTLKCK độc lập với Sở Giao dịch Chứng khốn/TTGDCK là một “thực tiễn
khách quan”, làm cho loại hình dịch vụ này trở lên an tồn hơn và chun nghiệp hơn.
TTLKCK đi vào hoạt động ngồi việc tạo sự đồng bộ về kết cấu hạ tầng cho thị
trường chứng khốn Việt Nam; cung cấp các dịch vụ đăng ký, lưu ký và thanh tốn, bù trừ
chứng khốn như đã đề cập ở trên còn mang lại nhiều lợi ích khác như:
i) Giảm rủi ro và chi phí liên quan đến việc thanh tốn các giao dịch chứng khốn do giao
dịch mua/bán chứng khốn được thực hiện tự động và khơng thanh tốn bằng tiền mặt, trao tay;
ii) Nâng cao hiệu quả cho nghiệp vụ sau thanh tốn đối với các thành viên của
TTLKCK từ đó sẽ nâng cao tính hiệu quả trong các dịch vụ cung cấp cho nhà đầu tư như chi
trả cổ tức;
iii) Tiêu chuẩn hố giữa các thành viên tham gia thị trường, từ đó tạo ra sự hài hồ,
đồng bộ giữa các mặt của thị trường chứng khốn;
iv) Góp phần tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy tiến trình phát triển và hội nhập của thị
trường chứng khốn Việt Nam vào thị trường tài chính khu vực và thế giới, mà đặc biệt là
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 22
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
thực hiện kết nối giữa các thị trường chứng khốn khu vực cũng như việc hình thành thị
trường trái phiếu chung của khu vực trong thời gian tới;
v) TTLKCK cung cấp các dịch vụ liên quan tới giao dịch chứng khốn cho người đầu
tư nước ngồi thơng qua các tổ chức lưu ký tồn cầu hoặc thơng qua quan hệ đại lý giữa
TTLKCK trong nước và các TTLKCK nước ngồi, tạo thuận lợi cho việc tham gia đầu tư của
người đầu tư nước ngồi vào TTCK Việt Nam.
Trung tâm lưu ký chứng khốn Việt Nam có thể được hình dung như sau:
Trên thị trường chứng khốn có 3 nhóm thành viên tham gia thị trường: Nhóm thứ
nhất là các tổ chức phát hành chứng khốn, nhóm thứ 2 là các nhà đầu tư chứng khốn và
nhóm thứ 3 là các tổ chức tài chính trung gian tham gia thị trường. TTLKCK cùng với tổ
chức bảo lãnh phát hành, tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khốn và tổ chức định mức tín
nhiệm hình thành nên nhóm thứ 3 kể trên.
TTLKCK sẽ được tổ chức theo mơ hình thứ nhất như đã đề cập ở phần đầu của bài
viết, nghĩa là các dịch vụ đăng ký, lưu ký, bù trừ, thanh tốn chứng khốn và các dịch vụ hỗ
trợ cho việc hồn tất giao dịch trên thị trường chứng khốn sẽ do một tổ chức độc lập duy
nhất thực hiện là TTLKCK, khơng cần có thêm tổ chức bù trừ chứng khốn cùng đảm nhận.
5.2 Cầm cố chứng khốn
Các ngun tắc và phương thức cầm cố CK:
A. Là một nghiệp vụ kinh doanh CK - ít nhất có hai chủ thể tham gia:
a/ Bên cầm cố là thành viên lưu ký nhân danh chính mình hoặc được người đi vay
uỷ quyền giao CK cho bên nhận cầm cố;
b/ Bên cầm cố là thành viên lưu ký nhân danh chính mình hoặc được người cho vay
uỷ quyền nhận cầm cố CK bên cầm cố.
Việc thực hiện cầm cố CK trên cơ sở hợp đồng pháp lý cầm cố CK của hai chủ thể
tham gia, trong đó quy định rõ giá trị CK cầm cố, số tiền vay, lãi suất và thời hạn trả nợ,
phương thức xử lý CK cầm cố.
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 23
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
B. TTGDCK sau khi kiểm tra thủ tục, nhất là tính hợp pháp, hợp lý của nó thì trung
tâm phải mở tài khoản cầm cố và chuyển CK vào tài khoản cầm cố theo u cầu của bên cầm
cố.
Trường hợp bên cho vay (hoặc bên vay) khơng phải là thành viên lưu ký, bên cho
vay (hoặc bên vay) phải uỷ quyền việc nhận cầm cố CK (hoặc việc giao CK cầm cố) cho một
thành viên lưu ký khác.
C. Tài khoản cầm cố phải tách biệt với tài khoản lưu ký các CK khác của bên cầm cố.
Sau khi ghi vào tài khoản cầm cố CK, thì phải đình chỉ việc rút, chuyển khoản hoặc chuyển
nhượng các CK trên tài khoản cầm cố trong thời gian cầm cố. TTGDCK gửi thơng báo bằng
cơng văn cho bên nhận cầm cố về việc đã thực hiện cầm cố CK.
D. Việc giải toả cầm cố CK được thực hiện theo các ngun tắc:
- Người giải toả cầm cố CK phải là bên nhận cầm cố CK;
- Có thể giải toả tồn bộ hoặc một phần CK cầm cố bằng hình thức rút chứng chỉ
hay chuyển khoản;
- Có văn bản đề nghị giải toả cầm cố CK của bên nhận cầm cố. Trên cơ sở đó,
TTGDCK thực hiện huỷ bỏ việc cầm cố CK trong đăng ký người sở hữu CK và thơng báo
bằng văn bản cho người nhận cầm cố việc huỷ bỏ cầm cố CK và giải toả tài khoản cầm cố
sang tài khoản khác.
Nếu bên cầm cố CK thực hiện khơng đúng theo thoả thuận thì CK cầm cố đó được
xử lý do các bên thoả thuận hoặc đưa ra bán đấu giá theo quy định của pháp luật
5.3 Repo chứng khốn
Repo chứng khốn được hiểu là một giao dịch trong đó các chứng khốn được mua ở
tỉ lệ giao ngay và được mua lại ở tỉ lệ kì hạn. Về bản chất thì nghiệp vụ repo giống như một
khoản vay có đảm bảo bằng các chứng khốn và các tài sản đảm bảo khác. Về hình thức biểu
hiện thì repo chứng khốn sử dụng một hợp đồng mua lại ( còn gọi là hợp đồng rp) trong đó
quy định các điều khoản mà mỗi bên tham gia phải tơn trọng.
Một hợp đồng repo quy định các điều sau :
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 24
Đề tài: Cty CK và hoạt động của Cty CK trên thò trường CK Việt Nam
+ Tư cách của các bên tham gia : là nhà đầu tư ( người cho vay tiền), nhà bn
( người đi vay)
+ Quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi bên
+ Tài sản đảm bảo
+ Tài sản dùng để repo : như là trái phiếu, cổ phiếu, hay các chúng khốn khác. Trên
thế giới sử dụng nhiều nhất là các trái phiếu chínhphủ vì tính an tồn của nó.
+ Cách tính lãi suất repo, thời hạn của hợp đồng, phương pháp định giá lại chứng
khốn cơ sở, biên độ giao động, khoản giảm trừ.
+ Các điều khoản xử lý các vấn đề phát sinh trong thời gian thực hiện repo
+ Các điều khoản khác
Khi hai bên thực hiện kí một hợp đồng repo thì bên A tức bên Nhà bn sẽ thực hiện
bán số chứng khốn tương đương với một khoản tiền vay nào đó tại một tỉ lệ lãi suất chấp
nhận được cho cả hai bên cho bên B ( nhà đầu tư) và cam kết sẽ mua lại vào một thời gian
nào đó ( thơng thường dưới 1 năm vì hợp đồng repo là cơng cụ trên thị trường tiền tệ). Giá
mua lại chưng khốn là :
Giá mua lại = Giá bán lần 1*( 1 + lãi suất repo/365* số ngày thực sự sở hữu chứng
khốn)
Nói chung thì một giao dịch repo có hai giai đoạn là giai đoạn bán chứng khốn và
giai đoạn mua lại chứng khốn.
Tham gia chủ yếu vào giao dịch repo là các nhà đầu tư có tổ chức lớn như ngân hàng,
cơng ty chưng skhốn., các quỹ đầu tư , các nhà bn, nhà kinh doanh chưng skhốn, ngân
hàng trung ương, các tổ chức cung cấp dịch vụ riêng cho hoạt động repo. Hợp đòng repo
cũng được coi là một cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ trong ngắn hạn.
Để hoạt động repo diễn ra sn sẻ và tránh thiệt hại cho mỗi bên khi giá các chứng
khốn repo bị biến động bởi thị trường thì các bên tham gia thường thỏa thuận với nhau một
biên độ giao động giá hay một khoản giảm trừ đối với các chứng khốn repo. Vì thế giá của
các chứng khốn cơ sở thường thấp hơn so với giá thị trường. Khoản giảm trừ này là tương
đối nhỏ đối với các trái phiếu kho bạc và trái phiếu chính phủ và lớn hơn đối với cổ phiếu.
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn 25