Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Một số bài toán về Khoảng cách-góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.65 KB, 7 trang )

Khoảng cách và góc
§3 KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Bài toán 1. Trong mặt phẳng toạ độ ,cho đường thẳng d có phương trình tổng quát là
ax+by+c=0 .Hãy tính khoảng cách từ điểm M(x
0
;y
0
) đến đường thẳng d . Ký hiệu là
:d(M;d).
Bài giải :
Gọi M' là hình chiếu vuông góc của M lên d ,thì độ dài MM' chình là khoảng cách từ
M đến d .
Rõ ràng cùng phương với véc tơ pháp tuyến .
Do đó tồn tại một số k sao cho
Từ đó suy ra d(M;d)= M'M=
Nếu gọi M'(x';y') thì từ (1) ta có :
Do M' thuộc d : a()+b()+c=0 . Từ đó suy ra k=
Thay vào (2) ta có công thức tính :
* Ghi nhớ :
Vò trí tương đối của hai điểm đối với một đường
thẳng
Cho đường thẳng d có phương trình : ax+by+c=0 và một điểm M (x
M
;y
M
). Nếu M' là
hình chiếu vuông góc của M lên d thì :
Tương tự nếu có điểm N(x
N
;y


N
) với N' là hình chiếu vuông góc của N lên d thì :

Nguyễn Đình Sỹ -ĐK-ĐT: 02403833608Trang 1
Khoảng cách và góc
Từ đó ta có kết quả sau :
+) Nếu M và N nằm về một phía của đường thẳng d thì :
()()>0 .
+) Nếu M và N nằm về hai phía của đường thẳng d thì :
()()<0
Bài toán 2.
Cho hai đường thẳng cắt nhau ,có phương trình là :
D: a
1
x+b
1
y+c
1
=0 và D': a
2
x+b
2
y+c
2
=0 .
Chứng minh rằng phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường
thẳng có dạng :
* Chú ý :
Sử dụng công thức này để viết phương trình đường phân giác trong ,hay phương trình
đường phân giác ngoài của một góc nào đó của một tam giác .

Ví dụ . Cho tam giác ABC với A(2;4) ,B(4;8) và C(13;2) . Viết phương trình đường
phân giác trong của góc A .
Bài giải :
Viết phương trình các đường thẳng AB và AC .
Ta có
Đường thẳng AB , đi qua A(2;4) và có véc tơ pháp tuyến . Vậy AB có phương trình là
AB : 2(x-2) -(y-4)=0 ; 2x-y =0 .
Đường thẳng AC , đi qua điểm A(2;4) và có véc tơ pháp tuyến . Vậy AC có phương
trình là AC : 2(x-2)+11(y-4)=0 ; 2x+11y-48 =0 .
Các đường phân giác trong và phân giác ngồi của góc A có phương trình là :
Do B va C nằm về hai phía của phân giác trong của góc A ,nên ta thay toạ độ của hai
điểm B và C vào phương trình của D : (8+8-8)( 26+2-8 )>0 .Vậy D không phải là
đường phân giác trong
Đường phân giác trong của góc A có phương trình là D' : x-2y+6=0 .
Nguyễn Đình Sỹ -ĐK-ĐT: 02403833608Trang 2
a
b
Khoảng cách và góc
2. Góc giữa hai đường thẳng
* Đònh nghóa
Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tạo thành bốn góc .Số đo góc nhỏ nhất của các
góc đó được gọi là số đo của góc giữa hai đường thẳng a và b ,hay đơn giản là góc
giữa a và b .
Khi a // hoặc trùng với b ,ta quy ước góc giữa chúng bằng không
Chú ý
Góc giữa hai đường thẳng a và b ký hiệu là ,hay đơn giản là (a;b) .Góc này không
vượt quá 900, nên ta có :
(a,b) =
(a;b) = 1800-
Trongđó là các véc tơ chỉ phương của a và b .

Bài toán 3.
a) Tìm cô sin của góc giữa hai đường thẳng d
1
,d
2
lần lượt cho bởi phương trình :
đ
b) Tìm điều kiện để hai đường thẳng vuông góc với
nhau
c) Tìm điều kiện để hai đường thẳng y=kx+b và
y=k'x+b'=0 vuông góc với nhau ?
Bài giải :
a) Ta tìm được công thức tính cos(d1;d2)=
b) Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì
c) Nếu hai đường thẳng đó mà vuông góc với nhau
thì k.k'=-1.
Câu hỏi và bài tập
Bài 15. Trong các mệnh đề sau ,mệnh đề nào đúng
Nguyễn Đình Sỹ -ĐK-ĐT: 02403833608Trang 3
Khoảng cách và góc
a) Cô sin của góc giữa hai đường thẳng a và b bằng cô sin của góc giữa hai véc tơ chỉ
phương của chúng .
Mệnh đề này sai vì theo đònh nghóa thì chúng phải bằng giá trò tuyệt đối của góc giữa
hai véc tơ chỉ phương .
b) Nếu hai đường thẳng có phương trình px+y+m=0 và x+py+n=0 thì :
Mệnh đề này đúng vì : đường thẳng d có
c) Trong tam giác BAC,ta có cosA=cos(. Mệnh đề này đúng .
d) Nếu là góc giữa hai đường thẳng chứa hai cạnh AB,AC của tam giác ABC thì :
e) Hai điểm (7;6) và (-1;2) nằm về hai phía của đường thẳng y=x .
Do đường thẳng x-y=0 ,nên (7-6)(-1-2)=-3 <0 . Nên hai điểm này nằm về hai phía

của đường thẳng . Khảng đònh này dúng .
Bài 16. Cho ba điểm A(4;-1) ,B(-3;-2) và C(1;6) .Tính góc BAC và góc giữa hai
đường thẳng AB và AC ?
Bài giải :
Góc giữa hai đường thẳng AB và AC,chính là góc BAC. Theo hệ thức hàm số cos thì :
Vậy tra bảng ta có
Bài 17. Viết phương trình đường thẳng song song và cách đường thẳng ax+by+c=0
một khoảng bằng h cho trước ?
Bài giải :
Gọi d là đường thẳng song song với đường thẳng trên ,thì d có phương trình là : ax+by
+m=0 . M(0;c) là một điểm thuộc d thì theo đầu bài ta có d(M,d')=h. bc+c=0 ; hay
c(b-1)=0 . Suy ra : b=1
Bài 18. Cho ba điểm A(3;0),B(-5;4) và P(10;2).Viết phương trình đường thẳng đi qua
P và đồng thời cách đều A và B.
Bài giải :
Nguyễn Đình Sỹ -ĐK-ĐT: 02403833608Trang 4
d'
d"
P(3;1)
Khoảng cách và góc
Đường thẳng d đi qua P(10;2) giả sử có véc tơ pháp tuyến có toạ độ (a;b) thì d có
phương trình là : a(x-10)+b(y-2)=0 ;hay ax+by-10a-2b=0 (1).
Nếu d cách đều A và B tức là khoảng cách từ A và B đến đường thẳng d bằng nhau :
Nếu a=0 : d
1
: y-2=0 .
Nếu b=2a ,thì ta có d
2
: ax+2ay -10a-4a=0 ; Hay d
2

: x+2y-14=0 .
Bài 19. Cho điểm M(2;3) . Viết phương trình đường thẳng cắt hai trục toạ độ ở A và B
sao cho tam giác ABM là tam giác vuông cân tại đỉnh M .
Bài giải :
Đường thẳng d giả sử cắt hai trục toạ độ tại A(a;0) và B(0;b) ( với a,b khác không )
thì d có phương trình là : . Nếu tam giác ABM là tam giác vuông cân có đỉnh là M thì
ta có hệ :
Chứng tỏ không tồn tại một tam giác nào thoả mãn điều kiện của đầu bài .
Bài 20 . Cho hai đường thẳng : d
1
: x+2y-3=0 và d
2
: 3x-y+2=0 .
Viết phương trình của d đi qua điểm P(3;1) và cắt d
1
,d
2
lần lượt tại A và B sao cho d
tạo với d
1
,d
2
một tam giác cân có cạnh đáy là AB.
Bài giải :
Nếu d cắt d
1
,d
2
tai A và B mà AB là đáy của tam giác
cân ,theo tính chất của tam giác cân ,đường cao ,đường

trung tuyến ,phân giác kẻtừ O ( là giao của d
1
,d
2
) xuống
AB đều vuông góc với AB ,có nghóa là vuông góc với d .
Do vậy ,ta viết phương trình của hai đường phân giác của
góc tạo bởi d
1
,d
2

+) Lập m
1
đi qua P(3;1) và vuông góc với d' , nghóa là m
1
có véc tơ pháp tuyến có toạ
độ [ lên nó có phương trình :
+) Lập m
2
qua P(3;1) và vuông góc với d" ,nghóa là có véc tơ chỉ phương là véc tơ
pháp của d" ,cho nên m2 có phương trình là
Nguyễn Đình Sỹ -ĐK-ĐT: 02403833608Trang 5
Khoảng cách và góc
MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO
Bài 1,( ĐH -KA-2006). Cho các đường thẳng d
1
: x+y+3=0 ; d
2
: x-y-4=0 và d

3
: x-2y=0
. Tìm điểm M nằm trên d
3
sao cho khoảng cách từ M đến d
1
bằng hai lần khoảng cách
từ M đến d
2
.
Bài giải :
Đường thẳng d
3
chuyển sang tham số :
Theo đầu bài d(M,d
1
)=2d(M;d
2
) ta có phương trình sau :
Bài 2 (ĐH-KB-2004)
Cho hai điểm A(1;1) B(4;-3) và đường thẳng d : x-2y-1=0 .Tìm điểm C trên d để
khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6.
Bài giải :
Đường thẳng d chuyển sang tham số .d :
Theo đầu bài d(C;AB)=6 . (*) Trong đó (AB) đi qua A(1;1) có véc tơ chỉ phương với
toạ độ (3;-4) cho nên nó có véc tơ pháp tuyến với toạ độ (-4;-3) .Do đó (AB) : 4(x-
1)+3(y-1)=0 .Hay (AB) : 4x+3y-7 =0 .
Từ (*)
Bài 3. ( CĐ-KA-2007).
Cho hai đường thẳng d

1
: 2x+9y-18=0 ,d2 : x-y-13=0 . Lập phương trình đường thẳng d
đi qua điểm P(2;2) và cắt d
1
,d
2
tai A và B sao cho P là trung điểm của AB.
Bài giải
Cách 1:
Gọi d có véc tơ chỉ phương ,với toạ độ (a;b) .
Nếu d đi qua P(2;2) thì d :
Nguyễn Đình Sỹ -ĐK-ĐT: 02403833608Trang 6
P(2;2)
m
n
A'
B'
B
A
Khoảng cách và góc
. Chọn a= -113; b=30 .
Cho nên d có phương trình là
Cách 2:
+Lập phương trình đường thẳng m đi qua P(2;2) và //d1 : 2x+9y-18=0 . m có véc tơ
chỉ phương với toạ độ (9;-2 ) .Cho nên
+) Lập phương trình đường thẳng n đi qua B' và // d2 ,cho nên (n) có véc tơ chỉ
phương với toạ độ (1;1) .Vậy (n) :
+)Lập đường thẳn d đi qua P(2;2) và có véc tơ chỉ phương là vec tơ
Nguyễn Đình Sỹ -ĐK-ĐT: 02403833608Trang 7

×