Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

giáo án Ngữ Văn 6 đã sửa -theo chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.93 KB, 153 trang )

Ngày soạn : 02/ 01
Tiết 73,74 : Văn bản
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” – Tô Hoài )
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn cũng là đối
với chúng ta.
2. Kỹ năng
- Nắm được một vài nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ.
3. Thái độ
- Yêu quý các nhân vật, tôn trọng những người xung quanh kể cả người yếu hơn mình. Biết
sửa chữa lỗi lầm khi mình mắc lỗi.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học: tranh ảnh, tác phẩm
2. Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
chung
Học sinh đọc phần * SGK- 8
( Từ đầu đến “ thể loại” )
*GV : Phần chú thích cho con những hiểu biết
gì về tác giả?
- Tên thật là Nguyễn Sen sinh ngày 10. 8. 1920
Sinh ra và lớn lên ở quê mẹ là làng Nghĩa Đô,
phủ Hoài Đức – Hà Tây nay là huyện Từ Liêm –


Hà Nội.
- Tuổi thơ gắn bó với kỉ niệm quê hương. Nơi ấy
I . Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Tô Hoài (1920 ) - nhà văn của
những phong tục tập quán, ông có một
khối lượng tác phẩm phong phú, đồ sộ.
1
Tuần 20 - bài 18
Tiết 73, 74: Bài học đường đời đầu tiên
Tiết 75: Phó từ
có dòng sông Tô Lịch chảy qua. Ông đã lấy tên
đất, tên sông ghép lại thành bút danh cho mình:
Tô Hoài.
*Học sinh đọc phần giới thiệu tác phẩm “ Dế
Mèn.”
Giáo viên kể sơ lược từ đầu truyện đến đoạn
trích.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn
bản
GV: Hướng dẫn đọc:
GV : Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”
có hai nội dung.
- Phần đầu : miêu tả hình dáng, tính
cách Dế Mèn.
- Phần sau : kể về bài học đường đời
đầu tiên của Dế Mèn.
? Hãy xác định hai phần nội dung đó trên văn
bản?
GV : Phần nội dung kể về bài học đường đời

đầu tiên của Dế Mèn có các sự việc chính nào?
< HS : 3 sự việc chính : Mèn trò chuyện với
Choắt  Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của
Dế Choắt  Sự ân hận của Dế Mèn. >
GV: Sự việc nào là chính dẫn đến bài học
đầu tiên cho Dế Mèn?
< HS : Sự việc thứ 2 >
GV : Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi kể
như vậy có tác dụng gì?
< HS : Ngôi thứ nhất, giúp nhân vật tự bộc lộ
mình dễ nhất và rõ nhất trước người đọc.
GV : Mở đầu đoạn trích, Mèn giới thiệu “ tôi
đã trở thành một chàng dế thanh niên cường
tráng” , vẻ “ cường tráng” ấy hiện lên như thế
nào qua hình dáng, hành động của nhân vật?
? Hãy đọc lại đoạn văn miêu tả và tìm những
từ ngữ đặc tả hình dáng, hành động?
< HS : đọc đoạn văn, tìm từ ngữ miêu tả >
2. Tác phẩm.
- Gồm 10 chương. Đoạn trích là chương
thứ nhất.
- Là tác phẩm đặc sắc nhất của ông viết
cho thiếu nhi.
- Được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế
giới
II .Đọc - tìm hiểu văn bản :
1. Đọc
Đoạn trích : Bài học đường đời đầu
tiên.
2. Bố cục : 2 phần

Từ đầu đến “ đứng đầu thiên hạ rồi”:
Hình dáng, tính cách của Dế Mèn
Tiếp theo đến hết: bài học đường đời
dầu tiên của DM
III-Tìm hiểu văn bản :
1. Hình dáng, tính cách của Dế
Mèn :
Hình dáng Hành động
- đôi càng mẫm
bóng
- vuốt cứng dần,
nhọn hoắt
- đôi cánh dài
- cả người là
một mầu nâu
- Co cẳng lên,
đạp phành phạch,
cỏ gãy rạp như có
nhát dao lia qua.
- phành phạch
giòn giã
2
GV : Nhận xét gì về từ ngữ được sử dụng?
< nhiều động từ, tính từ, và đều là từ mạnh >. ?
Từ ngữ này có giá trị như thế nào trong việc
miêu tả?
< HS : Giúp nhân vật hiện lên sinh động,
khoẻ khoắn, đậm nét hơn. >
GV: Ngoài ra cách miêu tả kết hợp hình dáng
và hành động càng làm nổi bật vẻ đẹp cường

tráng của nhân vật.
GV : Qua những miêu tả này, em phần nào
hình dung được tính cách nhân vật. Đó là tính
cách như thế nào?
< HS : kiêu căng, tự phụ >
GV : Và tính cách ấy lại càng nổi bật qua
những chi tiết miêu tả hành động, ý nghĩ ở đoạn
tiếp ( đọc “ Tôi đi đứng oai vệ … đầu thiên hạ
rồi )
Chuyển : Với tính cách ấy, Dế Mèn đã gây ra
một chuyện đau lòng để rồi phải ân hận suốt đời.
Và đó cũng là bài học đầu tiên của Mèn. ( đọc
đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Choắt )
GV : Dế Choắt được miêu tả dưới cái nhìn
của ai? Cách nói giữa Mèn về Choắt và cách
xưng hô “ta- chú mày” với Choắt cho thấy suy
nghĩ của Mèn về choắt như thế nào?
< HS : là kẻ yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng
khinh. >
GV : hết coi thường Choắt, Mèn lại gây sự
với chị Cốc. Mèn gây sự với chị Cốc để làm gì ?
< HS : để thoả mãn tính ngịch và ra oai với
Choắt.
GV : Lời nói, thái độ với Dế Choắt và trò
đùa xấc xược với Cốc tô đậm thêm tính cách gì
của Dế Mèn ?
< HS : tính kiêu căng, hống hách >
GV : Việc Dế Mèn dám gây sự với Cốc – kẻ
to khoẻ hơn mình – có phải là hành động dũng
cảm?

HS : không dũng cảm mà ngông cuồng, dại
dột.
GV : Ai là kẻ chịu hậu quả trực tiếp của trò
đùa này?
bóng.
- đầu to nổi từng
tảng
- hai răng đen
nhánh
- râu uốn cong
- nhai ngoàm
ngoạp
- trịnh trọng
vuốt râu
 Động từ và tính từ mạnh được sử
dụng nhiều cùng với cách miêu tả kết hợp
hình dáng và hành động làm nổi bật vẻ
đẹp sống động và cường tráng của Dế
Mèn.

 Những chi tiết miêu tả hành động và
ý nghĩ của Mèn thể hiện tính cách kiêu
căng, tự phụ, hống hách của nhân vật.
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế
Mèn.
Mèn coi thường dế Choắt. < thể hiện
qua cách xưng hô, giọng điệu, thái độ,>
 kiêu ngạo.
Mèn gây sự với chị Cốc
 ngông cuồng, dại dột

3
GV : Thấy Choắt bị đòn đau, Mèn “cũng
khiếp nằm im thin thít”. Em nhận ra tính xấu gì
nữa ở Mèn?
HS : hung hăng khoác lác trước kẻ yếu
nhưng lại hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh.
GV : Tuy kẻ chịu hậu quả là Choắt nhưng
phải chăng Mèn không chịu hậu quả gì ?
< HS : Có, phải ân hận suốt đời >
GV : Thái độ của Mèn thay đổi như thế nào
khi Choắt chết ?
< HS : Mèn xót thương, ân hận. >
GV : Có thể tha thứ cho Mèn không?
HS : có vì Mèn đã nhận ra lỗi lầm
Không vì đã làm cho người khác phải
chết.
GV : Có người sẽ tha thứ cho Mèn vì hành
động của Mèn nói cho cùng là sự bồng bột trẻ
con và Mèn đã thực sự hối hận. Có người không
tha thứ cho Mèn vì lỗi lầm do Mèn gây ra không
thể sửa chữa sai được. Song, dù thế nào thì biết
ăn năn hối lỗi cũng là điều đáng quý.
Cuối truyện là hình ảnh Mèn đứng lặng hồi
lâu bên mộ bạn. Hãy hình dung tâm trạng Mèn
lúc này.
< HS : Mèn dằn vặt, ân hận. Mèn xót thương
cho bạn, Mèn suy nghĩ về cách sống của mình.
GV : Sau tất cả những sự việc đã gây ra, nhất
là sau cái chết của Choắt, Dế Mèn đã tự rút ra
bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy

là gì ?
GV : Song đó không chỉ là bài học về thói
kiêu căng mà còn là bài học về lòng nhân ái.
Chắc hẳn khi đứng trước nấm mồ của bạn, Mèn
đã tự hứa với mình sẽ bỏ thói ngông cuồng dại
dột, sẽ yêu thương, quan tâm đến mọi người để
không bao giờ gây ra lỗi lầm như thế. Sự ăn năn
hối lỗi và lòng xót thương chân thành của Mèn
giúp ta nhận ra Mèn không phải là một kẻ ác, kẻ
xấu. Có lẽ chúng ta đều cảm thông và tha thứ
cho lỗi lầm của Dế Mèn và tin rằng bài học đầu
đời đầy ý nghĩa này sẽ giúp Mèn sống tốt hơn và
bước đi vững vàng trên con đường phía trước.
GV : nội dung của bài văn này là gì ? hãy nói
ngắn gọn bằng một vài lời văn? < học sinh trình
bày >GV : nét nghệ thuật nào nổi bật?
- Nghệ thuật miêu tả loài vật rât sinh
-> Dẫn đến cái chết bi thương của Dế
Choắt.
 Dế Mèn xót thương, ân hận
-> Mèn rút ra bài học đường đời đầu
tiên : không được hung hăng vì ở đời mà
hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết
nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào thân.
4
động
- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
- Ngôn ngữ chính xác, giàu chất tạo hình.
GV : Cách kể chuyện bằng ngôi thứ nhất ( để
nhân vật tự kể chuyện) có gì hay?

H: đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ sgk
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài
- Nắm vững kiến thức.
- Đọc trước bài phó từ.
D- Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : 02/01
Tiết 75 : Tiếng việt
PHÓ TỪ
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
1. Kiến thức
- Nắm vững công dụng và ý nghĩa của phó từ
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng phó từ một cách linh hoạt và hợp lý
3. Thái độ
- Có ý thức rèn luyện cách ding phó từ.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ…
- Học sinh: Đọc trước bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Vẽ mô hình và điền các cụm động từ, cụm tính từ trong các câu (a),(b) SGK – 12
Học sinh lên bảng làm :
Phần trước Phần trung tâm Phần sau
đã
cũng
vẫn chưa

thật
đi
ra
thấy
lỗi lạc
soi gương
Nhiều nơi
Những câu để
được
5
rất
rất
ưa nhìn
to
bướng
ra
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phó từ
- GV : Từ mô hình trên, hãy xác định các
từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ loại
nào?
HS : Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
? GV : Những từ in đậm đứng ở vị trí nào trong
cụm từ ?
HS : Đứng ở vị trí trước ( đã, cũng, chưa,
chẳng,…) và sau ( được, ra,…) trong cụm động
từ, tính từ.
• GV : Những từ chuyên đi kèm với động
từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính

từ được gọi là phó từ .
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các loại
phó từ
GV : Dựa vào vị trí của phó từ trong cụm từ, có
thể chia thành 2 loại phó từ như thế nào?
HS : Chia 2 loại:
- Phó từ đứng trước động từ, tính
từ
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ
GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2, 3
/SGK * 13. Điền vào bảng phân loại
Các loại phó từ :
Phó từ đứng
trước
Phó từ
đứng sau
Chỉ quan hệ thời
gian
Chỉ mức độ
Chỉ sự tiếp diễn
tương tự
Chỉ sự phủ định
Chỉ sự cầu khiến
đã, đang, sẽ
rất, hơi, quá
cũng, vẫn
không, chưa
đừng, chớ
lắm, quá
I . Phó từ là gì?

- Vd: đã, cũng, vẫn, rất đứng trước
động từ, tính từ.
được, ra,… đứng sau động từ,
tính từ.
 Phó từ
* Phó từ là những từ chuyên đi kèm
động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho
động từ, tính từ.
II . Các loại phó từ :
1. Phó từ đứng trước động từ, tính
từ :
Thường bổ sung các ý nghĩa
- quan hệ thời gian : đã, từng, đang,
sắp.
- mức độ : rất, hơi,…
- sự tiếp diễn tương tự : cũng, vẫn,
cứ, đều,…
- sự phủ định : không, chưa, chẳng,

- sự cầu khiến : hãy, đừng,…
2. Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
Thường bổ sung các ý nghĩa:
- mức độ : quá, lắm,
- khả năng : được,
- kết quả và hướng :được, ra, vẫn,
lên, xuống
6
Chỉ kết quả và
hướng
Chỉ khả năng

ra,vào, lên
được
Học sinh đọc phần ghi nhớ 2 SGK * 14
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Học sinh làm bài tại lớp:
tt ý nghĩa Phó từ
1
2
3
4
5
6
7
Chỉ quan hệ thời
gian
Chỉ mức độ
Chỉ sự tiếp diễn
tương tự
Chỉ sự phủ định
Chỉ sự cầu khiến
Chỉ kết quả và
hướng
Chỉ khả năng
đã, đang,
đương, sắp, đã
còn, đều, lại,
cũng
không
ra
được

* Ghi nhớ sgk.
III . Luyện tập:
Bài 1 SGK * 14
Bước 1 : gạch chân các phó từ
Bước 2 : kẻ bảng gồm 2 cột
(Phó từ / ý nghĩa)
BTVN : 2, 3 - SGK * 15
4, 5 - SBT * 5
Hoạt động 4: Hứơng dẫn học bài:
- Học thuộc kiến thức, làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
D- Rút kinh nghiệm :
TUẦN 21
Ngày soạn: 07/01
Tiết: 76: Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức
- Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số
thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này.
2. Kỹ năng
- Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.
3. Thái độ
7
- Hiểu được những tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả.
B. Chuẩn bị
- Gv: SGK, SGV , bài soạn.
- HS: Chuẩn bị bài
C. Các bước lên lớp.

1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phó từ? Cho ví dụ minh hoạ?
- Có mấy loại phó từ? Phó từ đứng trước động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa về gì cho
động từ, tính từ? Phó từ đứng sau động từ, tính bổ sung ý nghĩa về gì cho động từ, tính từ?
Cho ví dụ phó từ có ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự? Đặt câu với phó từ đó.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Hoạt động giảng dạy bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu thế nào
là văn miêu tả.
- Giáo viên dùng văn bản: Bài học đường
đời đầu tiên làm dẫn chứng
? Hãy tìm những chi tiết, từ ngữ miêu tả
hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt? (giáo viên chia
bảng làm hai cho học sinh dễ đối chiếu để nhận
xét)

? Qua chi tiết từ ngữ vừa miêu tả. Em có nhận xét
gì về hình ảnh của hai chú Dế?
? Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của
tác giả Tô Hoài?
- giáo viên đa ra tình huống trong sách giáo
khoa/15 (HSTL: Nhóm 1,2 tình huống 1; nhóm
3,4 tình huống 2; nhóm 5,6 tình huống 3).
- Sau khi học sinh trình bày các tình huống
xong giáo viên chốt: Như vậy các em đã dùng văn
miêu tả trong những tình huống trên.
I. Bài học

1. Thế nào là văn miêu tả?
Ví dụ:
Văn bản bài học đường đời đầu
tiên.
* Dế mèn:
- Chàng Dế thanh niên cường
tráng.
- Đôi càng mẫm bóng
- Vuốt: Cứng, nhọn hoắt
- Cánh dài kín tận chấm đuôi
- Cả người rung rinh một màu nâu
bóng mỡ
- Đầu to nổi từng tảng
- Râu dài rất đỗi hùng dũng
=> Chú Dế khoẻ mạnh, đẹp trai, -
ưa nhìn.
* Dế choắt:
- Người gầy gò, dài lêu nghêu
- Cánh ngắn củn, hở cả mạng sư-
ờn
- Đôi càng bè bè, nặng nề
- Râu ria cụt có một mẩu
=> Chú Dế gầy còm, ốm yếu,
xấu xí.
8
? Vậy thế nào là văn miêu tả? Muốn tả hay,
đúng, chính xác ta cần phải làm gì?
? Hãy nêu một số tình huống khác tương tự
với ba tình huống trên?
=> Chuyển ý: Để nắm vững hơn về bài học

chúng ta đi vào luyện tập.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập, sau đó
thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả.
? Bài tập 2 yêu cầu như thế nào?
- Học sinh nêu yêu cầu và làm giáo viên nhận xét,
sửa sai nếu có.
2. Ghi nhớ: Học sách giáo khoa/16
II. Luyện tập
Bài 1/16-17: Hãy đọc các đoạn
văn trả trả lời câu hỏi
Đoạn 1: Tả hình dáng, điệu bộ của
Dế Mèn với đặc điểm nổi bật: to khoẻ
và cường tráng.
Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú bé
liên lạc (Lượm) với đặc điểm nổi bật:
Một chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn
nhiên.
Đoạn 3: Miêu tả cảnh một vùng
bãi ven ao, hồ ngập nớc sau mùa mưa
với đặc điểm nổi bật: Các loài chim đến
săn mồi sinh động, ồn ào, huyên náo.
Bài 2/17:
a. Cảnh mùa đông đến:
- Không khí rét mướt, gió bấc và
mưa phùn.
- Phun dài, ngắn ngày.
- Bàu trời luôn âm u: Như thấp
xuống, ít thấy trăng sao, nhiều mây và
sương mù.

- Cây cối trơ trọi, khẳng khiu: lá
vàng rụng nhiều
Mùa của hoa: Đào, mai, mận, mơ,
hoa hồng và nhiều loài hoa khác chuẩn
bị cho mùa xuân đến.
b. Có thế nêu một vài đặc điểm
nổi bật của khuôn mặt mẹ như:
- Sáng và đẹp
- Hiền hậu và nghiêm nghị
- Vui vẻ, lo âu và trăn trở.
9
4. Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Học thuộc bài: làm thêm bài tập sau: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mùa hè đến.
Soạn bài “Sông nước Cà Mau” và bài “So Sánh”
D. Rút kinh nghiệm:
Qua bài tập thực hành, giáo viên có thể ngay từ đầu cho học sinh nhận biết cơ bản về
cách miêu tả trong thể loại này là dù tả cảnh hay tả người đều phải theo một trình tự nhất
định.
Tả cảnh: từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể
Tả người: Từ hình dáng bên ngoài đến tính cách bên trong.

Ngày soạn : 08/ 01
Tiết 77: Văn bản
SÔNG NƯỚC CÀ MAU.
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh;
1. Kiến thức
- Cảm nhận được sự phong phú và đặc điểm của cảnh thiên nhiên sông nước Cà Mau.
2. Kỹ năng
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong bài văn.

3. Thái độ
- Yêu quý người lao động.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
GV : Trước nấm mồ của Dế Choắt, Dế Mèn có những tâm trạng và những suy nghĩ thế
nào? Bài học đầu tiên của Dế Mèn là gì?
HS : Lên bảng trả lời:
- Tâm trạng: Xót thương, day dứt, ân hận.
- Suy nghĩ: về bài học mà Dế Choắt dạy cho mình.
- Bài học đầu tiên: Không được hung hăng bậy bạ, phải biết yêu thương người khác.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
GV: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Đoàn
I. Giới thiệu chung:
- Tác giả: Đoàn Giỏi ( 1925-1989),
quê Tiền Giang.
10
Giỏi?
* Học sinh: Trình bày các điểm trong SGK và
những thông tin ngoài SGK ( nếu biết ).
 HS: Đọc phần tóm tắt trong SGK/20.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - tìm hiểu văn bản
Gv: Hướng dẫn đọc văn bản.
- Giải thíc các từ khó trong sgk.
Gv: văn bản sncm nằm trong cuốn truyện dài. Nếu

tách ra, văn bản này có cấu tạo như một bài văn tả
cảnh. ở đây, cảnh sông nước Cà Mau được tả theo
trình tự:
- ấn tượng ban đầu về toàn cảnh.
- Cảnh kênh rạch, sông ngòi.
- Cảnh chợ Năm Căn.
Hãy xác định các đoạn văn tương ứng?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
GV giới thiệu: Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua
cái nhìn và sự cảm nhận hồn nhiên, tò mò của chú bé
An- nhân vật chính,người kể chuyện- khi lên đường
lưu lạc tìm gia đình.
GV: Những hình ảnh nổi bật nào của thiên
nhiên Cà Mau gợi cho con người nhiều ấn tượng khi
đi qua vùng này?
GV: Ngoài hình ảnh còn có âm thanh gì?
HS
GV: Những ấn tượng đó được tác giả cảm nhận
của những giác quan nào?
HS: Thị giác, thính giác.
GV: Em hình dung như thế nào về cảnh sông
nước Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận của bé An?
HS: Nhiều sông ngòi, cây cỏ, phủ kín màu
xanh.
GV: Chỉ một đoạn văn ngắn nhưng đã gây ấn
tượng cho người đọc về một vùng không gian rộng
lớn, mênh mông với sông ngòi, kênh rạch toả răng
chi chít như mạng nhện. Tất cả được bao chùm
trong màu xanh: xanh trời, xanh nước, xanh cây và
trong tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh

- Tác phẩm: Thường víêt về cuộc
sống, thiên nhiên và con người
Nam Bộ.
- Bài sông nước Cà Mau trích từ
chương XVIII của truyện “ Đất
rừng phương nam”- 1 trong những
tác phẩm xuất sắc viết cho thiếu
nhi đã được chuyển thể thành
phim truyền hình được nhiều
người yêu thích .
II.Đọc - tìm hiểu bố cục:
1. Đọc
2. Giải thích từ khó
3.Bố cục: 3 phần:
- Từ đầu -> màu xanh đơn điệu.
- Tiếp đến khói sóng ban mai.
- Phần còn lại.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. ấn tượng ban đầu về toàn cảnh
sông nước Cà Mau ( cảnh bao
quát):
- Sông ngòi, kênh rạch chi chít
như mạng nhện.
- Trời, nước, cây toàn một sắc
xanh.
- Âm thanh rì rào của gió, của
rừng, của sóng biển đều đều ru vỗ
triền miên.
11
ngát bốn mùa, trong tiếng rì rào miên man của sóng

biển ngày đêm không ngớt vọng về. Sông nước Cà
Mau hiện lên với vẻ đẹp nguyên sơ, đầy hấp dẫn và
bí ẩn.
- HS đọc đoạn 2:
GV: Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh
rạch, tác giả đã làm nổi bật những nét độc đáo nào
của cảnh?
HS: Tên sông, tên đất, dòng chảy Năm Căn,
rừng đước Năm Căn.
GV: Tên sông, tên đất độc đáo ở chỗ nào?
HS: Rạch Mái Giầm( có nhiều cây mái giầm),
kênh bọ mắt( có nhiều con bọ mắt), Năm Căn ( nhà
năm gian), Cà Mau ( nước đen)
GV: Cách đặt tên của dòng sông, con kênh và
vùng đất đã cho ta thấythiên nhiên ở đây còn rất tự
nhiên, phong phú, đa dạng và con người sống gần
gũi, gắn bó với thiên nhiên thế nên người ta gọi tên
đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ,
mà cứ theo đặc điêm riêng biệt mà thành tên.
GV: ở đoạn tiếp theo, tác giả tập trung tả con
sông Năm Căn và rừng đước. Dòng sông được miêu
tả bằng những chi tiết nổi bật nào?
HS: Tìm chi tiết.
GV: Nhận xét về dòng chảy Năm Căn?
GV: Rừng đước hiện lên như thế nào? đọc đoạn
văn miêu tả?
HS: Đọc đoạn văn miêu tả.
GV: Có lẽ ấn tượng nhất là màu xanh rừng
đước.Nhận xét những nấc bậc màu xanh lúc ẩn lúc
hiện loà nhoà trong sương mù và khói sóng ban mai

gợi tả những lớp cây đước từ non đến già nối tiếp
nhau từ bao đời. Không chỉ tinh tế trong cách dùng
tính từ chỉ màu sắc, tác giả còn tinh tế trong cách sử
dụng động từ. Các cụm từ “ thoát qua” “đổ ra” “xuôi
về” đều chỉ hoạt động của con thuyền nhưng ở
những trạng thái khác nhau: Từ trạng thái vượt qua
nơi khó khăn, nguy hiểm đến trạng thái từ nơi hẹp ra
nơi rộng rồi đến trạng thái nhẹ nhàng trôi trên sông.
Năng lực quan sát và miêu tả tài tình, cách sử dụng
từ ngữ chính xác của tác giả đã tái hiện rõ nét bức
tranh gần của cảnh sông nước Năm Căn.

2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà
Mau:
- Độc đáo trong cách đặt tên sông,
tên đất.
Dân dã, mộc mạc theo lối dân
gian.
- Độc đáo trong dòng chảy Năm
Căn:
+ Nước ầm ầm đổ như thác.
+ Cá hàng đàn đen trũi như người
bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
Rộng lớn, hùng vĩ.
- Độc đáo trong rừng đước Năm
Căn:
+ Dựng cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận.
+ Ngọn bằng tăm tắp, lớp này
chồng lớp kia, đắp từng bậc màu

xanh
+ Thiên nhiên hoang sơ, bí ẩn,
hùng vĩ, rộng lớn.
12
Chuyển: Cà Mau không chỉ độc đáo ở cảnh
thiên nhiên sông nước mà còn hấp dẫn ở cảnh sinh
hoạt lao động của con người.
GV: Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc,
vừa lạ lùng. Vì sao có thể nói như vậy?
GV: Cách liệt kê các chi tiết hiện thực giúp em
hình dung ntn về chợ Năm Căn?
GV: Qua bức tranh về thiên nhiên và con
người vùng sông nước Cà Mau, nhận xét gì về tình
cảm của nhà văn?
GV: Qua đoạn trích, em cảm nhận được gì về
vùng đất này?
- Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tươi đẹp.
- Cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp, hấp dẫn.
GV: Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả
cảnh từ văn bản SNCM?
- Quan sát tỉ mỉ, so sánh nhận xét tinh tế, chính xác.
HS: Quan sát kĩ, dùng từ chính xác.
GV:Ngoài năng lực quan sát cần có yếu tố gì
nữa?
HS: Tình cảm say mê, gắn bó với tự nhiên,
cuộc sống.
H: Đọc ghi nhớ
3.Cảnh chợ Năm Căn:
- Quen thuộc: Giống các chợ kề
biển vùng Nam Bộ: túp lều lá thô

sơ, những đống gỗ cao.
- Lạ lùng: bề thế, trù phú, nhộn
nhịp, rực rỡ, nhiều hàng hoá, nhiều
dân tộc…
Cảnh tượng đông vui, tấp nập,
độc đáo và hấp dẫn.
Qua bức tranh sông nước Cà
Mau, ta nhận thấy tác giả là người
am hiểu cuộc sống nơi đây, có tấm
lòng gắn bó với mảnh đất này.
* Ghi nhớ SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc kiến thức
- Chuẩn bị bài: So sánh.
D- Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 09/ 01
Tiết 78: Tiếng việt
SO SÁNH
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về phép tu từ so sánh đã học ở bậc tiểu học.
- Mở rộng, nâng cao kiến thức: cấu tạo của phép so sánh
2. Kỹ năng
- Bíêt sử dụng phép so sánh hợp lý, có hiệu quả.
3. Thái độ
13
- Cú ý thc s dng phộp so sỏnh thớch hp trong cỏc trng hp cn so sỏnh.
B. Chun b ca GV- HS:
- Giỏo viờn: c SGK, SGV, Sỏch tham kho, soan bi, bng ph.
- Hc sinh: c trc bi.

C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy v hc
1. n nh t chc :
2. Kim tra bi c :
- Mt hc sinh lờn bng lm BT 1/ 14,15
- Mt hc sinh c bi 2/15
Gv nhn xột cho im.
3. Bi mi :
HOT NG CA GIO VIấN HC
SINH
NI DUNG CN T
Hot ng 2: Hng dn tỡm hiu th no l so
sỏnh
G: Treo bng ph
H: c 2 vd 1,2 trờn bng ph
? Tỡm nhng tp hp t cú cha hỡnh nh so
sỏnh?
H: c vd 3
a. Tp hp t cha hỡnh nh so sỏnh l: Tr
em v Nh bỳp trờn cnh
b. rng c v hai dóy trng thnh vụ
tn
? Trong mi phộp so sỏnh trờn nhng s vt, s
no c so sỏnh vi nhau?
- Tr em so sỏnh vi bỳp trờn cnh.
- Rng c dng lờn cao ngt so vi dóy
trng thnh vụ tn.
-
? Vỡ sao li cú th so sỏnh nh vy?
? So sỏnh nh vy nhm mc ớch gỡ?
H: c vd 3SGK

? Hai con vt ny cú im no ging v khỏc
nhau?
- Ging v hỡnh thc lụng vn.
- Khỏc v tớnh cht: mốo hin, h d.
? Th no l s so sỏnh? Vớ d?
I.So sánh là gì?
1. Ví dụ
a. Trẻ em nh búp trên cành.
b. Rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai
dãy tờng thành vô tận.


2. Nhận xét
- Dựa vào sự tơng đồng (giống nhau về
hình thức, tính chất, vị trí, chức
năng) giữa sự vật, sự vịêc này với sự
vật sự việc khác.
- Mục đích: Tạo hình ảnh mới mẻ cho
sự vật, sự vịêc quen thuộc gợi cảm giác
cụ thể hấp dẫn.
VD 3: So sánh con mèo với con Hổ
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc khác.
Ghi nhớ 1 SGK/24.
14
H: c.
Hot ng 2: Hng dn tỡm hiu cu to ca
phộp so sỏnh.
? Qua nhng vớ d trờn ta thy trong phộp so sỏnh
gm cú my v?

- Nh vy trong phộp so sỏnh bao gi cng cú hai
v (v A s vt c so sỏnh) v v B s vt
dựng so sỏnh. Gia hai v cú th cú t, t hp
t ch phng din so sỏnh v t so sỏnh-> T ,
t hp t ch phng din so sỏnh ( hỡnh thc , v
trớ, chc nng)
HS c v tr li cõu hi SGK/24.
GV: ở hai ví dụ trên đều dùng phép so sánh. Vậy
thế nào là so sánh?
HS: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự
việc khác.
? Nêu cấu taọ của phép so sánh trong thực tế mô
hình có thể thay đổi nh thế nào?
Hoạt động 3: Hớng dẫn luỵên tập
Yêu cầu:
Với mỗi mẫu so sánh, học sinh tìm ít nhất một ví
dụ.
a.So sánh đồng loại:
- So sánh ngời với ngời:
Ngời là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.
- So sánh vật với vật:
đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
II. Cấu tạo của phép so sánh:
1. Điền những tập hợp từ, chứa hình
ảnh so sánh trong các câu ở phần 1 vào
mô hình.
VếA
(sự

vật đ-
ợc ss
Ph
diện
so
sánh
Từ so
sánh
VếB
(sự
vật
dùng
so
sánh)
trẻ
em
Rừng
đớc
Dựng
lên
cao
ngất
Nh
Nh
Búp
trên
cành
Hai
dãy tt
vô tận

2. Cấu tạo phép so sánh ở câu sau có gì
đặc biệt?
- Vế B đợc đảo lên trớc vế A.
*Ghi nhớ 2SGK/25.
III. Luyện tập:
Bài 1 SGK/25.
a. So sánh đồng loại
- ngời với ngời:
Ngời là cha, là bác, là anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
b. So sánh khác loại
Đôi ta nh lửa mới nhen
Nh trăng mới mọc, nh đèn mới khêu.
( Ca dao).
- Đờng nở ngực những hàng dơng nhỏ,
đã lên xanh nh tóc tuổi mời lăm. ( Tố
Hữu)
15
b.So sánh khác loại:
- So sánh vật với ngời, ngời với vật.
+ Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
+ Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tợng, trừu tợng
với cụ thể:
+Quê hơng là chùm khế ngọt.
+ Đất nớc nh vì sao.
Học sinh đọc hai văn bản, gạch chân hoặc đánh
dấu những câu văn có sử dụng so sánh rồi viết lại

vào vở bài tập.
Bài 2 SGK/26.
- Khoẻ nh voi.
- Đen nh than.
- Trắng nh tuyết.
- Cao nh núi.
Bài 3 SGK/26
Bài tập thêm.
D - Cng c dn dũ:
- Hc thuc phộp so sỏnh.
- Lm bi tp 3,4.
- Chun b bi quan sỏt tng tng so sỏnh v nhn xột trong vn miờu t.
E-Rỳt kinh nghim :
Ngy son : 16/01
Tit 79-80: Tp lm vn
QUAN ST, TNG TNG, SO SNH
V NHN XẫT TRONG VN MIấU T.

A. Mc tiờu cn t:
1. Kin thc
- Thy c vai trũ, tỏc dng ca quan sỏt, tng tng so sỏnh v nhn xột trong vn miờu
t.
2. K nng
16
- Biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả.
3. Thái độ
- Yêu thích học và rèn luyện viết văn miêu tả
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ…
2. Học sinh: Đọc trước bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là văn miêu tả?
- Yêu cầu đối với người víêt văn miêu tả?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Yêu cầu quan trọng đối với người viết văn miêu tả là phải
quan sát kĩ để tìm ra những đặc điểm nổi bật của người cảnh…Song bên cạnh năng lực quan
sát, người viết văn miêu tả cần phải biết tưởng tượng, so sánh và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC
SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
G: treo bảng phụ
HS đọc các đoạn văn trong SGK/27
HS suy nghĩ đều trả lời câu hỏi:
? Đoạn văn 1 tả cảnh gì? miêu tả như thế nào?
được thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào?
? Đoạn 2 tả cảnh gì? đặc điểm nổi bật của đối
tượng miêu tả là gì? được thể hiện qua những từ
ngữ, hình ảnh nào?
? Đoạn 3 tả cảnh gì? thể hiện qua những từ ngữ,
hình ảnh nào?
? Để tả được những đoạn văn như trên, người viết
cần thực hiện những thao tác nào?
I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả:
1. Ví dụ
Đoạn văn 1
Đoạn văn 2
Đoạn văn 3

2.Nhận xét.
- Đoạn 1: Tả chàng dế choắt gầy gò,
ốm yếu, đáng thương; các từ: gầy gò,
lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn
ngơ ngơ.
- Đoạn 2: Tả cảnh đẹp, thơ mộng và
hùng vĩ của Sông nước Cà mau: Giăng
chi chít như màng nhện, trời xanh,
nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận,
mênh mông, ầm ầm như thác…
- Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp vui
náo nức như ngày hội, chim ríu rít,
Cây gạo như tháp đèn khổng lồ, ngàn
hoa lửa, ngàn búp nến, nến trong xanh.
* Để viết được những đoạn văn trên,
người viết cần có năng lực quan sát,
tưởng tượng, so sánh và nhận xét sâu
sắc dồi dào, tinh tế.
17
? Tìm những câu văn có sự liên tưởng, tưởng
tượng và so sánh trong các đoạn văn trên? các kĩ
năng trên có gì đặc biệt?
H: như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần
mặc áo ghilê, như mạng nhện, như thác, như người
bơi ếch, như dãy trường thành vô tận; như tháp
đèn, như ngọn lửa, như nến xanh
? So sánh đoạn văn của Đoàn Giỏi(mục2) với đoạn
văn 2. Tìm những từ ngữ bị lược bỏ, có ảnh hưởng
gì đến đoạn văn?
- Tất cả những từ bị lược bỏ là những động từ, tính

từ những so sánh liên tưởng và tưởng tượng
-> đoạn văn trở nên chung chung khô khan.
? Em hãy nêu tác dụng của văn miêu tả?
? Muốn miêu tả được ta phải làm gì?
? Qua đây chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/28.
Học sinh
-Tìm hình ảnh tiêu biểu của Hồ Gươm.
-Điền từ thích hợp.
-Học sinh làm ở nhà.
( Chú ý quan sát: hình dáng, màu sắc, kiểu cách…)
- Các hình ảnh so sánh tượng liên
tưởng đều đặc sắc vì nó thể hiện đúng,
rõ cụ thể về đối tượng, gây bất ngờ thú
vị.
Văn miêu tả giúp ta hình dung được
đặc điểm nổi bật của sự vật.
Muốn miêu tả, ta phải biết quan sát,
rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng
tượng, ví von, so sánh…để làm nổi bật
lên những đặc điểm tiêu biểu của sự
vật.
* Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập:
Bài 1 SGK/28.
-Hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu:
+Mặt hồ
+Cầu Thê Húc.
+Đền Ngọc Sơn.

+tháp Rùa.
- Điền từ: (1) gương bầu dục, (1) cong
cong, (1) lấp ló, (1) cổ kính,(1) xanh
um.
Bài 2 SGK/29.
- Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc:
+Thân hình: rung rinh, màu nâu bóng
mỡ.
+đầu: to, nổi từng tảng.
+Răng: đen, ngoàm ngoạp. +Râu:
uốn cong.
Bài 3 SGK/29.
Bài 4 SGK/29.
18
-HS cần quan sát và liên tưởng một cách hợp lý,
đặc sắc.
-Hiền: Hàng cây tươi xanh, thẳng tắp như một
hàng anh lính trẻ.
-Diệu Linh:
-Mặt trời: Như chiếc mâm lửa, quả
cầu lửa.
-Bầu trời: Lồng bàn khổng lồ, nửa
quả cầu, Chiếc mâm bạc.
-Những hàng cây: Đội quân đứng
trang nghiêm;(như) hàng ngàn chiếc ô
xanh lớn, bé đứng bên nhau.
-Núi (đồi):(như) chiếc bát đất nung
nằm úp xuống, cua kềnh.
-Những ngôi nhà.
D. Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: “Bức tranh của em gái tôi”
E- Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :17/01
Tiết 81-82: Văn bản
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
A . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩ của truyện.
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.
2. Kỹ năng
- Cảm nhận và biết phân tích văn bản miêu tả.
3. Thái độ
- Yêu mến và có ý thức tìm hiểu văn miêu tả.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài.
19
C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy v hc
1. n nh t chc :
2. Kim tra bi c :
Cõu hi: 1. Cnh sụng nc C Mau v ch Nm Cn hin lờn nh th no?
2. Cũn hc tp c gỡ v ngh thut t cnh t bi sụng nc C Mau?
3. Bi mi :
Hot ng 1: Gii thiu bi: Trong cuc sng khụng ai l khụng mc phi li lm no
ú. iu quan trng l ta s hi li v trng thnh nh th no t nhng lm li y, tõm
hn trong tro v lng du hn. Cõu chuyn v hai anh em bn Kiu Phng m chỳng ta
tỡm hiu hụm nay s l bi hc b ớch, thit thc v thm thớa
HOT NG CA GIO VIấN - HC

SINH
NI DUNG CN T
Hot ng 2: Hng dn tỡm hiu chung
HS c phn tiu dn( chỳ thớch) SGK/33.
? em hóy nờu nhng hiu bit ca em v tỏc gi,
tỏc phm?
Hot ng 3: Hng dn c tỡm hiu vn bn:
GV hng dn ging c: phõn bit li k, i
thoi, ng iu cỏc nhõn vt.
GV c mt on.
HS c tip.
GV: cú th chia b cc nh th no?
HS: chia 4 phn.
GV: hóy k túm tt theo b cc y?
HS: k túm tt khong 10 cõu.
GV: Truyn xoay quanh hai nhõn vt ngi anh
v em gỏi. Ai l nhõn vt chớnh?
HS: c hai
Ngi anh
GV: C hai u l nhõn vt chớnh vỡ u mang
ch sõu sc ca truyn: lũng nhõn hu v thúi
k, trong ú nhõn vt trung tõm l ngi anh vỡ
s thc tnh ca ngi anh l ch c bn ca
truyn.
GV: Nhõn vt ngi anh c miờu t ch yu
i sng tõm trng. theo dừi truyn, em thy tõm
trng ngi anh din bin qua cỏc thi im no?
I. Giới thiệu chung:
- Tác giả Tạ Duy Anh (1956)
- Bức tranh của em gái tôi đoạt giải

cao nhất trong cuộc thi víêt Tơng lai
vẫy gọi của báo thiếu niên tiền phong.
II. Đọc -Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Bố cục: 4 phần
- Phần 1:Từ đầu là đợc giới thiệu về
nhân vật ngời em.
- Phần 2: Ngời em bí mật vẽ, tài năng đ-
ợc phát hiện( tiếp theo tài năng)
- Phần 3: Tâm trạng thái độ của ngời
anh( tiếp theo chọc tức tôi)
- Phần 4: Đi thi đoạt giải, ngời anh hối
hận( còn lại)
*tóm tắt
III- Tìm hiểu văn bản
a. Nhân vật ngời anh:
20
HS 5 thi im: Khi phỏt hin em ch thuc v;
Khi ti nng hi ho ca em c phỏt hin; Khi
lộn xem nhng bc tranh; Khi tranh ca em ot
gii; Khi ng trc bc tranh ca em trong
phũng trng by.
GV: Khi phỏt hin em gỏi ch thuc v t nh
ni, ngi anh ngh gỡ? Tỡm cõu vn?
HS: Tri ! Thỡ ra nú ch thuc v
GV: ý ngh y ó núi lờn thỏi gỡ ca ngi anh
i vi em?
HS: Ngc nhiờn, xem thng.
GV: Thỏi ny cũn th hin vic t tờn em l
Meũ, vic bớ mt theo dừi vic lm ca em v

ging iu k c khi k v em.
GV: Khi mi ngi phỏt hin ra ti v ca Kiu
Phng, ai cng vui duy ch cú ngi anh l
bun. Vỡ sao?
HS: Vỡ thy mỡnh bt ti, b y ra ngoi, b c
nh quờn lóng.
GV: Vi tõm trng y, ngi anh x x vi em
gỏi nh th no?
HS: Khụng th thõn, hay gt gng
GV: Ngi anh cũn cú hnh ng gỡ na?
HS: Xem tõm trng ca em.
GV: Ti sao sau khi xem tranh, ngi anh li lộn
trỳt mt ting th di?
HS: Vỡ thy em cú ti tht, cũn mỡnh thỡ kộm ci,
vụ dng.
(Bỡnh) gv: Túm li, tõm trng ngi anh lỳc ny
nh th no?
gv: Cũn nhn ra tớnh xu ngi anh?
HS: ớch k, ghen t.
*Bỡnh:
S ớch k y cũn th hin hnh ng y em
ra khi em bc l tỡnh cm vui mng v mun
chung vui cựng anh. Thc ra õy l mt biu hin
tõm lớ d gp mi ngi, nht l tui thiu
niờn, ú l lũng t ỏi v mc cm, t ti khi thy
ngi khỏc cú ti nng ni bt. Ngũi bỳt tinh t
ca nh vn ó khỏm phỏ v miờu t rt thnh
cụng nột tõm lý y.
GV: Ngi anh ó mun khúc khi no?
GV: Bc tranh p quỏ, cu bộ trong tranh hon

ho quỏ. Nờn khi nhỡn vo bc tranh ngi anh
khụng nhn ra ú l mỡnh, ri khi nhn ra thỡ
ng ngng, hónh din, xu h. Vỡ sao?
HS: Suy ngh ri tho lun trc lp.
GV: Nhn xột.
- Khi thấy em gái tự chế màu vẽ:
Thái độ coi thờng, kẻ cả.
- Khi tài năng hội hoạ của em đợc phát
hiện:
Thấy mình bất tài.
- Hay gắt gỏng.
- Thở dài.
Tâm trạng: buồn, bực bội, khó chịu vì
ghen tị với ngời hơn mình.
- Khi đứng trớc bức tranh đoạt giải của
em.
- Ngỡ ngàng: Vì không ngờ ngời em
mình vẫn không coi thờng, không giận
21
GV: c on Di mt em tụi thỡCon hiu
iu gỡ n sau du(). Hóy tng tng mỡnh l
ngi anh v din t bng li?
HS: Thỡ em tụi tht ỏng ghột, tht bn, tht
nghch ngm, núi chung thỡ tht bỡnh thng.
GV: Cui truyn, ngi anh mun núi: Khụng
phi con õu. y l tõm hn v lũng nhõn hu
ca em con y cõu núi ú gi cho em suy ngh
gỡ v ngi anh?

*Bỡnh: Ng ngng, hónh din ri xu h. Xu h

trc nột v v tm lũng nhõn hu ca ngi em.
V quan trng hn l vỡ cu ó nhn ra thiu xút
ca mỡnh. Chc chn lỳc ny, cu ó hiu rng
nhng ngy qua,mỡnh i x khụng tt vi em
gỏi, mỡnh khụng xng ỏng vi tỡnh yờu v nim
hónh din ca em gỏi, bc chõn dung ca mỡnh
c v nờn bng tõm hn v lũng nhõn hu ca
cụ em gỏi. õy chớnh l lỳc nhõn vt t thc tnh
hon thin nhõn cỏch ca mỡnh.
GV: Trong truyn ny, nhõn vt ngi em hin
lờn vi nhng nột ỏng yờu, ỏng quý no? ( V
tớnh tỡnh? V ti nng?)
GV: Theo em, ti nng hay tm lũng ca cụ em
gỏi cm hoỏ c ngi anh?
HS: C ti nng v tm lũng, song nhiu hn
tm lũng trong sỏng, hn nhiờn, lng dnh
cho anh trai.
Gv: Dự ngi anh cú gin, cú ghột em gỏi thỡ i
vi ngi em, anh vn l ngi thõn thuc nht,
gn gi nht. Em vn phỏt hin ra anh bao iu
tt p, ỏng yờu. Chớnh tõm hn trong sỏng v
tm lũng nhõn hu ca ngi em ó giỳp anh
nhn ra tớnh xu ca mỡnh, ng thi giỳp anh
vt qua lũng k, t ỏi, t ti sng tt hn.
GV: Ni dung ca truyn l gỡ?
HS: Tr li. c ghi nh SGK/ 35.
GV: Ngoi ni dung ú, truyn cũn mang nhng
ghét lại vẽ mình trong bức tranh dự thi,
coi mình là ngời thân thuộc nhất. Và
bức tranh đẹp quá, ngoài sức tởng tợng.

- Hãnh diện: Vì mình đợc đa vào trong
tranh mà lại là bức tranh đoạt giải, vì
mình thật đẹp, thật hoàn hảo, vì em
mình thật giỏi, thật tài năng.
- Xấu hổ: Vì mình xa lánh em, ghen tị
với em, không hiểu em và tầm thờng
hơn em.
Ngời anh đã nhận ra thói xấu của
mình, nhận ra tình cảm trong sáng, lòng
nhân hậu của em gái, thực sự xấu hổ,
hối hận.
b. Nhân vật ngời em:
- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, nhân
hậu.
- Tài năng( vẽ sự vật) vẽ rất giỏi.
22
nội dung, ý nghĩa nào?
HS:
- Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân
hậu đối với( tình cảm) tính ghen ghét, đố kị.
- Truyện còn đề cao sức mạnh của nghệ thuật:
nghệ thuật chân chính có sức cảm hoá mạnh mẽ
đối với con người, hướng con người tới những
điều tốt đẹp.
GV: Văn bản này cho con hiểu gì về nghệ thuật
viết truyện hiện đại?
2. Nghệ thuật:
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất hồn nhiên, chân
thực.
- Miêu tả tinh tế, diễn biến tâm lí nhân vật.

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
HS: Lµm nhanh bµi tËp 1. Tr×nh bµy tríc líp.
* Ghi nhí
IV. LuyÖn tËp:
D- Hướng dẫn học bài:
- Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của cô em gái.
- Chuẩn bị bài: luyện nói về quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
E- Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :18/01
Tiết 83-84: Tập làm văn
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG,
SO SÁNHVÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.
A- Mục tiêu cần đạt:
1. Kỹ năng
- Học sinh biết trình bày miệng tương đối trôi chảy những nội dung về quan sát, nhận xét,
tưởng tượng, so sánh khi miêu tả.
2. Thái độ
- Có ý thức luyện nói để có khả năng trình bày một vấn đề trước đám đông.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
23
- Giỏo viờn: c SGK, SGV, Sỏch tham kho, soan bi, bng ph Su tm mt s tranh
nh v cnh bin bui sm, cnh ờm trng, cnh mựa thu.
- Hc sinh: c trc bi: + Mi t chun b mt : Lp dn ý ra nhỏp. Trao i trc
trong t.
+ C mt hc sinh i din cho t trỡnh by trc lp.
C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy v hc
1. n nh t chc :
2. Kim tra bi c : ? Ngoi nng lc quan sỏt, ngi vit vn miờu t cn cú nng lc gỡ
na?
? Trỡnh by BT48BT/8

3. Bi mi :
HOT NG CA GIO VIấN - HC
SINH
NI DUNG CN T
Hot ng 1: Hng dn hc sinh
G: Chia nhúm: mi t lm mt bi tp
GV: Gi mt s hc sinh c phn dn ý ó chun
b.
Hc sinh khỏc nhn xột, b sung.
GV: Nhn xột, yờu cu b sung vo dn ý.
HS: c chun b 3 phỳt trc khi trỡnh by trc
lp.
Hot ng 1: Hng dn hc sinh luyn núi
Nhúm 1:
HS: Kiu Phng l mt em gỏi hn nhiờn,
cú ti nng hi ho, cú tõm hn trong sỏng v lũng
nhõn hu. Em hn nhiờn ch luụn vui v, thõn
thin vi mi ngi, mt luụn t bụi bn, cũn
ming thỡ hỏt hũ vui v thm chớ khi b anh mng
thỡ mt xi xung, ming du ra trụng rt ng ch
khụng bc tc, cói li. Cụ bộ y cũn cú ti nng
hi ho c bit. Tuy cũn rt bộ m ó t my mũ
ch thuc v. Em v tt c nhng gỡ thõn thuc
quanh mỡnh: con mốo vn, bỏt mỳc cm, m cỏi gỡ
vo tranh cng ng nghnh, sinh ng, ỏng yờu
HS 2 nhn xột.
GV: nhn xột.
Nhúm 2:
HS: Trỡnh by trc lp da theo gi ý trong
SGK:

ú l mt ờm trng nh th no?
(nhn xột)
ờm trng ú cú gỡ c sc, tiờu biu:
I. Kỉểm tra phần chuẩn bị:
II. Luyện nói về quan sát t ởng t ợng,
so sánh và nhận xét trong văn miêu
tả:
1. Miêu tả hình ảnh Kiều Phơng:
- Hình dáng nhỏ bé, nhanh nhẹn, tóc
ngắn buộc hai bên nh hai chiếc đuôi gà
hoe vàng, mắt đen tròn sáng long lanh,
khuôn mặt tròn hay tự bôi bẩn nh cô
bé lọ lem trong truyện cổ tích.
- Tính tình: Vui vẻ, hồn nhiên, tinh
nghịch, a hoạt động, thích sáng tạo,
say mê vẽ, độ lợng và nhân hậu.
Đáng yêu, đáng mến.
2. Miêu tả đêm trăng:
- Đó là một đêm trăng tròn ( trăng rằm
) rất đẹp.
- Bầu trời là một tấm áo màu xám nhạt
với những bông hoa sao li ti.
- Mặt trăng tròn vành vạnh nh chiếc
24
Bu tri
ờm
Võng trng
Cõy ci
Ph phng
Tỡm nhng hỡnh nh tng tng, so sỏnh

cnh ờm trng p v sinh ng.
GV c Vng trng quờ em ( trang 31 sỏch
Vn miờu t Trng lờn(trang 36 sỏch ó dn)
Nhúm 3
HS miờu t theo gi ý trong SGK:
Mt tri
Bu tri
Mt bin
Súng bin
Bót cỏt
Nhng con thuyn
GV c Hng ụng mt bin ( Trang 45 sỏch
vn miờu t) Bin p ( Trang 91)
Nhúm 4:
Hc sinh c quan sỏt bc tranh v v ti
mựa thu ( Da theo bi Thu iu ca nh th
Nguyn Khuyn)
GV: Bc tranh v cnh gỡ? ( Mựa no ?
õu?)
Hỡnh nh no giỳp con nhn ra iu ú? (ao,
cõy, lỏ, bu tri, khụng khớ )
Tỡm nhng hỡnh nh so sỏnh, liờn tng hp
lý miờu t bc tranh thu.
HS: chun b 7 10 phỳt. i din ca mi t
lờn trỡnh by.
GV: đọc bài Thu Điếu để minh hoạ thêm.
cúc áo bằng bạc đính khéo léo trên
chiếc áo da trời.
- Bóng trăng lồng bóng cây in bóng
xuống mặt đất nh hàng ngàn đốm hoa

lửa đang nhảy nhót.
- Phố phờng huyền ảo hơn, sang trọng
hơn trong ánh sáng dịu dàng, lan toả
của trăng đêm.
3. Miêu tả cảnh bình minh trên biển:
- Mặt trời nh lòng đỏ quả trứng gà.
- Bầu trời nh chiếc đĩa bạc.
- Mặt biển đầy nh mâm bánh đúc,
loáng thoáng những con thuyền nh
những hạt lạc ai đem rắc lên trên.
- Bãi cát phẳng lặng nh một chiếc khăn
kim tuyến khổng lồ vắt ngang bờ biển.
4. Miêu tả cảnh mùa thu (theo tranh
vẽ):
- Bức tranh vẽ cảnh mùa thu ở vùng
đồng bằng Bắc Bộ.
- Mặt nớc trong veo nh tấm gơng phản
chiếu sắc trời xanh biếc.
- Bầu trời trong xanh, cao vời vợi kiêu
hãnh trong chiếc áo choàng màu ngọc
bích trang điểm những đốm hoa mây
trắng.
- Ngõ trúc nh những chú rắn lục uốn
mình quanh thôn xóm.
- Lá vàng chao theo chiều gió nh
những chiếc thuyền nhỏ ngoài biển
khơi xa xôi chập chờn thu sóng nớc.
- Không gian đều hiu quạnh, vắng, man
mác buồn.
D - Hng dn hc bi:

- Hc thuc kin thc v quan sỏt tng tng, so sỏnh v nhn xột trong vn miờu t.
25

×