Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

Giáo án HH 10- NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 161 trang )

Ngày soạn: 10/8/2009
Tiết 1-2
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ơ THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.
2. Phân biệt các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất,
nguyên chất và hỗn hợp.
3. Rèn luyện kó năng lập công thức,tính theo công thức và phương trình phản ứng,tỉ khối của chất khí.
4. Rèn luyện kó năng chuyển đổi giữa khối lượng mol,khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và
số ,mol phân tử chất.
II. Chuẩn bò:
1. Hệ thống bài ập và câu hỏi gợi ý.
2. Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập.
III. Phương pháp.
Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củ cố, ôn lại kiến
thức đã học có liên quan đená chương trình lớp 10.
IV. Các bước lên lớp.
1. n đònh.
2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: ôn các khái niệm cơ bản.
Gv: yêu cầu hoc sinh nhắc lại các khái niệm:
nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất
họp chất, nguyên chất hỗn hợp.lấy vd.
Gv: yêu cầu học sinh đưa ra các mối quan hệ:
m  M
n  m
n  M
n  V
n  A
gv: yêu cầu học sinh nhắc lại đònh nghóa tỉ khối


chất khí.
Hoạt động 2. bài tập áp dụng.
Bài 1: Xác đònh khối lượng mol của chất X biết
rằng khi hoá hơi 3g X thu được thể tích hơi đúng
bằng 1,6g O
2
rong cùng điều kiện.
Bài 2: xác đònh dA/H
2
biết ở đktc 5,6 lít khí A có
khối lượng 7,5g?
Bài 3: một hỗn hộp X gồm SO
2
và O
2
có dX/CH
4

= 3 . trộn V lít O
2
với 20l hỗn hợp X thu được hỗn
hợp B có dB/CH
4
= 2,5. tính V?
Hoạt động 3: dặn dò.
Nhắc học sinh ôn:
- cách tính theo công thức và theo phương
ÔN TẬP
1. Các khái niệm về chất.
Học sinh phát biêủ và đưa ra vd.

2. mối quan hệ giữa khối lượng mol,khối lượng chất, số
mol, thể tích chất khí ở đkc, và số ,mol phân tử chất.
Học sinh ghi các công thức:
n = m/M
=> m = M.n
=> M = m/n
n =V/22,4
V = n.22,4
n = A/N
A = n.N
3. tỉ khối hơi của khí A so với khí B.
dA/B = m
A
/m
B
= M
A
.n
A
/M
B
n
B
= M
A
/M
B
Bài 1:
V
X

=V
O2
=> n
X
= n
O=O
3/M
X
= 1,6/32 => M
X
= 60
Bài 2: n
A
= 0,25
 M
A
= 7,5/0,25 = 30
 dA/H
2
= 30/2 = 15
Bài 3:
M
A
= 48
M
B
= (M
A
.20 + M
B

.v)/20 +V = 48
trình phản ứngtrong bài toán hoá học
- cá công thức về dung dòch: độ tan nồng độ
mol/l vàC%.
V = 20 lít
Ngày soạn: 3/9/2006
Tuần 1 tiết 2.
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Rèn luyện kó năng tính theo công thức và theo phương trình.
2. n các khái niệm cơ bản về dung dòch và sử dụng thành thạo các công thức tính độ tan, C%, C
,
khối lượng
riêng của dung dòch.
II. Chuẩn bò:
1. Hệ thống bài ập và câu hỏi gợi ý.
2.Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập.
III. Phương pháp.
Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củ cố, ôn lại kiến
thức đã học có liên quan đená chương trình lớp 10.
IV. Các bước lên lớp.
1. n đònh.
2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Các khái niệm cơ bản và các công
thức về dung dòch.
GV: Yêu cầu học sinhnhắc lại các công thức
thường dùng khi giải bài tập về dung dòch.
Hoạt động 2: giải một số dạng bài tập có liên
quan.

Bài 1:Cho mg CaS tác dụng với m
1
g dd HCl
ÔN TẬP
1. Các khái niệm cơ bản và các công thức về dung
dòch.
a/ Công thức tính C%
b/ Công thức tính nồng độ mol/l
2. Bài tập
8,58% thu được m
2
g dd trong đó muối có nồng độ
9,6% và 672 ml khí H
2
S(đkc)
a/ tính m, m
1
, m
2
.
b/ cho biết dung dòch HBr dùng đủ hay dư?
nếu dư hãy tính C% HBr dư.
Bài 2:Cho 500ml dd AgNO
3
(d=1,2g/ml) vào 300
ml dd HCl3M (d =1,5 g/ml)tính nồng độ C% và
C
M
của các cgất trong dd sau phãn ứng? Giả
thuyết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể.

Hoạt động 3: dặn dò
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Bài 1:

n
H2S
= 0,03 mol
CaS + 2HBr => CaBr
2
+ H
2
S
0,03 2. 0,03 0,03 0,03
m = m
CaS
= 72.0,03 = 2,16 g
m
CaBr2
= 200.0,03 = 6g
 m
2
= 6.100/9,6 = 62,5 g
áp dụng đònh luật bTKL ta có:
m
1
= 62,5 +34.0,03 – 2,16 = 61,36 g

b/ m
HBr bđ
= 61,36.8,58/100 = 5,26 g

theo phản ứng ta có:
m
HBr pứng
= 81.0,06 = 4,86 g
vậy HBr sử dụng dư
m
HBr dư
= 0,4 g
C%(HBr dư) = 0,4.100/62,5 = 0,64%
Bài 2:
n
AgNO3
= 0,5 mol
n
HCl
= 0,6 mol
HCl + AgNO
3
=> HNO
3
+ AgCl
Dd sau phản ứng HNO
3
: 0,5mol và HCl 0,1mol
V
dd
= 0,5 + 0,3 = 0,8 lít
 C
M
HNO

3
= 0,625 M
 C
M
HCl = 0,125 M
m
dd
sau phản ứng = 978,25 g
C% HNO
3
= 3,22%
C% HCl = 0,37%
Tiết 1, 2. On tập đầu năm
Ngaứy soaùn: 10/8/2009
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức:
Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức đã học ở bậc THCS gồm: Nguyên tử,
nguyên tố hoá học, hoá trị, định luật bảo toàn khối lợng, mol, tỉ khối của chất khí,
dung dịch, hợp chất vô cơ, HTTH
2. Về kỹ năng t duy:
Rèn kỹ năng viết PTPƯ hoá học và giải bài toán hoá học dạng cơ bản, nâng cao.
II. Chuẩn bị.
Học sinh ôn bài trớc ở nhà.
III. Thiết kế hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Tiến hành ôn tập:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cơ bản
Hoạt động 1:
GV: ở lớp 8 các em đã đợc học về nguyên
tử. Vậy nguyên tử là gì? có cấu tạo nh thế

nào?
HS:
GV: Nhận xét kết luận.
? Hãy so sánh khối lợng và điện tích của
các hạt cấu tạo nên nguyên tử?
HS:
GV: Nhận xét KL.
Do khối lợng hạt e quá nhỏ, chỉ bằng
1/1836 lần hạt p và hạt n có thể bỏ qua.
1. Nguyên tử:
K/n: Là hạt vô cùng nhỏ bé cấu tạo nên
chất.
Cấu tạo nguyên tử :
- Lớp vỏ : e (-)
- Hạt nhân: p,n (+)
+ Lớp vỏ: chứa các hạt e cđộng xung
quanh hạt nhân thành từng lớp e.
Điện tích của e = 1-
+ Hạt nhân: gồm 2 loại hạt p ĐT = 1+ và
hạt n ĐT = 0
+ Nguyên tử trung hoà về điện số hạt p
trong hạt nhân = số hạt e ở lớp vỏ.
Khối lợng nguyên tử : Bằng tổng khối
lợng các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
Bài tập vận dụng : Biết nguyên tử Na
có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân
nguyên tử có 11 hạt p. Hãy xác định số
hạt e,n,p cấu tạo nên nguyên tử Na.
Hoạt động 2:
? Nêu K/n nguyên tố hoá học? các nguyên

tử của cùng một nguyên tố hoá học thì có
điểm gì chung?
HS:
GV: Nhận xét KL.
2. Nguyên tố Hoá học:
- Là tập hợp các nguyên tử có cùng số
hạt p trong hạt nhân.
- Những nguyên tử của cùng một
nguyên tố hoá học đều có tính chất
hoá học giống nhau.
Hoạt động 3:
? Thế nào là hoá trị? Cơ sở để xđ Hoá trị?
CT xđ Hoá trị?
HS:
GV: Nhận xét KL.
3. Hoá trị:
- Hoá trị là con số biểu thị khả năng
liên kết của nguyên tử nguyên tố
này với nguyên tử nguyên tố khác
- hoá trị của một nguyên tố đợc xđ
theo hoá trị của nguyên tố H (I), của
O (II).
- Công thức: A
a
x
B
y
b



a.x = b.y
Biết 3 giá trị giá trị thứ 4
Bài tập vận dụng: Hãy tính hoá trị
của C trong các hợp chất sau: CH
4
,
CO, CO
2
Hoạt động 4:
?Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối l-
ợng?
HS:
GV: Nhận xét, phân tích thêm.
4. Định luật bảo toàn khối l ợng:
ND: Trong 1 phản ứng Hoá học, tổng
khối lợng các chất sản phẩm sau PƯ
bằng tổng khối lợng các chất tham gia
PƯ.
Bài tập vận dụng: Hãy giảI thích vì
sao khi nung nóng CaCO
3
thì khối l-
ợng chất rắn sau PƯ giảm đi còn khi
nung nóng Cu thì khối lợng chất rắn
sau PƯ lại tăng lên? viết PTPƯ.
Hoạt động 5:
Mol là gì? Thế nào là khối lợng mol của
một chất, thế nào là thể tích mol của chất
khí?
? Nêu công thức chuyển đổi giữa khối l-

ợng , thể tích với lợng chất (mol).
5. Mol:
- Mol là lợng chất chứa 6.10
23
nguyên
tử, phân tử của chất đó.
- Khối lợng mol (M): Là khối lợng đ-
ợc tính bằng g của 6.10
23
nguyên tử,
phân tử của chất đó.
- Thể tích mol của chất khí là thể tích
chiếm bởi 6.10
23
nguyên tử, phân tử
của chất khí đó.
ở đktc: thể tích mol của bất kỳ chất khí
nào cũng là 22,4 lít.
Công thức chuyển đổi:
+ Giữa m với n:
m
n =

m = n.M
M
+ Giữa V (khí) với n: V
V = 22,4. n

n =
22,4

+ Giữa số phân tử chất (A) với n
A
n =

A = n.N
N
N = 6. 10
23
nguyên tử, phân tử.
Bài tập vận dụng:
a. Tính thể tích (đktc) của hỗn hợp
khí gồm 6,4 g O
2
và 22,4g khí N
2
.
b. Tính khối lợng của hỗn hợp chất
rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu.
Hoạt động 6:
? Nêu CT xác định tỉ khối của khí A so với
khí B và tỉ khối của khí A so với không
khí?
6. Tỉ khối của chất khí:
- Tỉ khối của khí A so với khí B:
d A/B = M
A
/ M
B

- Tỉ khối của khí A so với không khí:

d A/ kk = M
A
/ M
kk
Bài tập vận dụng: Hãy xác định tỉ khối
của N
2
so với H
2
và tỉ khối của CO
2
so với
không khí.
Hoạt động 7:
? ĐN dung dịch, độ tan?
Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan?
? Nêu công thức xđ C% và C
M
?
7. Dung dịch:
a. K/n dung dịch:
b. K/n độ tan:
c. Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan:
+ Độ tan của chất rắn : phụ thuộc vào t
0
+ Độ tan của chất khí : phụ thuộc vào t
0
, p.
d. Nồng độ dung dịch :
- Nồng độ % (C%) :

C% = m
ct
/ m
dd
. 100%
- Nồng độ mol/l C
M

: C
M
= n/V.
Bài tập vận dụng : Trong 800ml dd
NaOH có 8g NaOH. Hãy xđịnh nồng
độ mol của dd NaOH.
Hoạt động 8:
? Có mấy loại hợp chất vô cơ? lấy VD
minh hoạ cho mỗi loại?
HS:
GV: Nhận xét, bổ sung KL.
8. Phân loại các hợp chất vô cơ: có 4
loại
a. Ôxít: + Ôxít axít: SO
2
CO
2

+ Ô xít bazơ: CaO, MgO
b. Axít :
c. Bazơ:
d. Muối:

Hoạt động 9:
? BảngTH gồm mấy chu kỳ, mấy nhóm,
mấy phân nhóm?
HS:
GV: Nhận xét bổ sung
? Ô nguyên tố cho ta biết những gì?
9. Bảng TH các nguyên tố Hoá học:
a. Ô nguyên tố: cho biết số hiệu
nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên
nguyên tố, khối lợng nguyên tử
nguyên tố.
b. Chu kỳ: Gồm 7 chu kỳ
c. Nhóm: Gồm 8 nhóm
d. Phân nhóm:
Bài tập vận dụng: Nguyên tố A trong bảng
tuần hoàn có số hiệu nguyên tử là 12.
Hãy cho biết : Cờu tạo nguyên tử
nguyên tố A, tính chất hoá học cơ bản của
nguyên tố A?
3. Củng cố kiến thức:
Cần nắm vững các kiến thức cơ bản ở bậc THCS để phục vụ cho việc nghiên cứu
phần kiến thức sau, đồng thời vận dụng giải các bài tập liên quan
4. Dặn dò về nhà:
- Tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức cũ.
- Chuẩn bị nội dung bài mới ( Bài 1: Thành phần nguyên tử )

ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. KIẾN THÚC CẦN ÔN TẬP:
Nguyên tử:
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất.

Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhận mang điện tích dương và lớp vỏ có
một hay nhiều electron mang điện tích âm.
* Electron được kí hiệu là e, có điện tích 1-, khối lượng rất bé nhỏ (không đáng kể so với khối
lượng của nguyên tử). Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và
được sắp xếp thành từng lớp. Những electron trong cùng một lớp bị hạt nhân hút với một lực xấp xỉ
nhau. Những electron lớp trong gần hạt nhân hơn bị hạt nhân hút mạnh hơn. Lớp thứ nhất có tối đa
là 2e, lớp thứ hai có tối đa là 8e, lớp thứ ba có tối đa là 18e
Z+
Hạt nhân
Nguyên tử
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3
* Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm của nguyên tử. hạt nhân gồm có hạt proton và nơtron:
- Hạt proton được ký hiệu là P, có điện tích 1+, có khối lượng lớn hơn khối lượng electron
khoảng 1836 lần. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt electron.
- Hạt nơtron được ký hiệu là n, không mang điện, có khối lượng bằng khối lượng hạt proton.
- Khối lượng của nguyên tử được coi là khối lượng của hạt nhân. Vì vậy có thể nói: Khối lượng
của nguyên tử bằng tổng khối lượng của hạt proton và nơtron có trong nguyên tử đó.

Nguyên tử H Nguyên tử O Nguyên tử Na
2. Nguyên tố hoá học
Nguyên tố hoá học là tập hợp nhữn nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học giống nhau.
3. Hoá trị của một nguyên tố

2e
8e
18e
1p
1e
8p

8n
8e
11p
12n
11e
Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của
nguyên tố khác.
Hoá trị của một nguyên tố dược xác định theo hoá trị của nguyên tố H (được chọn làm đơn vị)
và hoá trị của O (là hai đơn vị).
Trong công thức hoá học dưới đây, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của
chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.

y
b
x
a
BA
byax
=
Biết giá trị của 3 đại lượng, ta tính được đại lượng thứ tư.
4. Định luật bảo toàn khối lượng
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của
các chất phản ứng.
Trong một phản ứng hoá học nếu có n chất phản ứng và chất sản phẩm mà đã biết được khối
lượng của (n-1) chất, ta tính được khối lượng của chất còn lại.
5. Mol
- Mol là chất có chứa 6.10
23
nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
- Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.10

23
nguyên tử
hoặc phân tử chất đó.
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.10
23
phân tử của chất khí đó. ë điều kiện tiêu
chuẩn, thể tích mol của các chất khí là 22,4 lít.
- Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất được tóm tắt bằng sơ đồ sau:
N = 6.10
23
(phân tử, nguyên tử)
6. Tỉ khối của chất khí
- Tỉ khối của chất khí A đối với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B
B
A
A/B
M
M
d =
M
A
: Khối lượng mol của khí A; M
B
: Khối lượng mol của khí B
- Tỉ khối của khí A đối với không khí cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần.
Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí:
Khối
lượng
chất (m)

Thể tích
chất khí ở
đktc (V)
Lượng
chất
(n)
Số
phân tử
chất (A)
N
A
n
=
A = n.N
29
M
d
A
A/kk
=
29g là khối lượng của 1mol không khí, gồm 0,8mol N
2
và 0,2 mol O
2
.
7. Dung dịch
- Độ tan của một chất trong nước (kí hiệu là S) là số gam của chất đó hoà tan trong 100g
nướcđể tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
+ Độ tan của chất rắn nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhìn chung, khi tăng nhiệt độ thì độ tan

của chất rắn cũng tan theo.
+ Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí trong
nước tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
- Nồng độ của dung dịch:
+ Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung
dịch.
Công thức tính nồng độ phần trăm
100% x
m
m
C%
dd
ct
=
m
ct
: Khối lượng chất tan, được biểu thị bằng gam.
m
dd
: Khối lượng dung dịh, được biểu thị bằng gam.
+ Nồng độ mol (C
M
) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Công thức tính nồng độ mol:
V
n
C
M
=
n: Số mol chất tan

V: Thể tích của dung dịch, được biểu thị bằng lít.
8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ (Phân loại theo tính chất hoá học)
Các hợp chất vô cơ được phân thành 4 loại:
a. Oxit:
- Oxit bazơ, như CaO, Fe
2
O
3
Oxit Bazơ tác dụng với dung dịch axit, sản phẩm là muối và
nước.
- Oxit bazơ, như CO
2
, SO
2
Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ, sản phẩm là muối và nước.
b. Axit, như HCl, H
2
SO
4
Axit tác dụng với Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
c. Bazơ, như NaOH, Cu(OH)
2
Bazơ tác dụng với axit, sản phẩm là muối và nước.
d. Muối, như NaCl, K
2
O
3
muối có thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới;
có thể tác dụng với dung dịch Bazơ, sản phẩm là muối mới và bazơ mới.
9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

- Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của
nguyên tố đó.
Số hiệu nguyên tử là số thứ tự của nguyên tốt trong BTH. Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số
đơn vị điện hạt nhân và bằng số Electron trong nguyên tử.
- Chu kì gồm các nguyên tốt mà nguyên tử của chúng có cùng số electron và được sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Trong mỗi chu kì, đi từ trái qua phải:
+ Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kì 1)
+ Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng
dần.
- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có Electron lớp ngoài cùng bằng nhau và
được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trong một nhóm nguyên tố, đi từ trên xuống dưới:
+ Số lớp electron của nguyên tử tăng dần.
+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm
dần.
II - BÀI TẬP
1. Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp:
Nguyên tử Số p Số e Số lớp e
Số e lớp
trong cùng
Số e lớp
ngoài cùng
Nitơ 7 2 2
Natri 11 2
Lưu huỳnh 16 2
Agon 18 2
2. Natri có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11 proton; sắt có nguyên tử khối
là 56, trong hạt nhân nguyên tử có 30 nơtron. Hãy cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, Electron
tạo nên nguyên tử natri và nguyên tử sắt.

3. Tính hoá trị các nguyên tố:
a) Cacbon trong các hợp chất: CH
4
, CO, CO
2
.
b) Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe
2
O
3
.
4. Hãy giải thích vì sao:
a) Khi nung canxi cacbonat (đá vôi) thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm?
b) Khi nung một miếng đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng?
5. Hãy tính thể tích khí (đktc) của:
a) Hỗn hợp khí gồm có 6,40g khí O
2
và 22,40g khí N
2
.
b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75mol CO
2
; 0m50mol CO và 0,25 mol N
2
.
6. Hãy tính khối lượng của:
a) Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu.
b) Hỗn hợp khí gồm có 0,33 lít CO
2
; 11,2 lít CO và 5,5 lít N

2
(các thể tích khí đo ở đktc).
7. Có những chất khí riêng biệt sau: H
2
, NH
3
, SO
2
. Hãy tính:
a) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với khí nitơ N
2
.
b) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với không khí.
8. Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dung dịch muối mới 12%, nhận thấy có 5g muối kết
tinh tách ra khỏi dung dịch. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hoà trong điều
kiện nhiệt độ của thí nghiệm.
(Đáp số: 20%)
9. Trong 800ml dung dịch NaOH có 8 gam NaOH.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH.
b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M?
(Đáp số: a) 0,25M; b) 300ml)
10. Nguyên tố A trong BTH có số hiệu nguyên tử là 12. Hãy cho biết:
a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A.
b) Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố A.
c) So sánh tính chất hoá học của nguyên tố A với các nguyên tố đứng trên và dưới trong cùng
nhóm, trước và sau trong cùng chu kì.
Chương I : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Ti ết 3 Ngày soạn.…./…./2008
Ngày dạy . …/… / 2008
THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

KÍCH THƯỚC ,KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ
A- Mục tiêu bài học:
1-Về truyền thụ kiến thức :
- HS nắm thành phần cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân (p,n) và lớp vỏ (e)
- Điện tích và khối lượng p,e,n
- Kích thước nguyên tử ,hạt nhân, electron và khối lượng nguyên tử
2-Về rèn luyện kỉ năng:
- Tính khối lượng nguyên tử ,p,e,n theo dvC chuyển đổi dvC <=> Kg,g
- Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng
- Làm quen với phán đoán suy luận khoa học
3-Về giáo dục tư tưởng –đạo đức
- Khả năng con người tìm hiểu thế giới vật chất
- Tính cẩn thận ,lòng ham mê khoa học ,phương pháp làm việc
B- Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực
- Mô hình ,hình vẻ thành phần cấu tạo nguyên tử
C- Tiến trình:
D-Củng cố : HS lưu ý :
1 dvC=1,66.10
-24
g=1,66.10
-27
kg
1 đơn vò điện tích =1,6.10
-19
C
1 A = 10
-10
m = 10
-8

cm



1 mol nguyên tử A có N=6,023.10
23
nguyên tử A ( N là số Avogadro)
có khối lượng mol là M
A
(g)
M
A

 khối lượng 1 nguyên tử A là (g)
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :
- Nguyên tử là gì?
- GV giới thiệu thí nghiệm tìm
ra tia âm cực  Tính chất của
tia âm cực
-1897  electron (Thompson)
- 1916 Proton ( Rutherford)
- 1932  Notron ( CharWick)
Hoạt động 2 :
H nghiên cứ bảng 1.1 và nhắc
lại thành phần và đặc tính các
hạt cấu tạo nên nguyên tử .

H về nhà viết bảng này vào tập
- G kết luận :
0,00055
e
1
p
1
n

1- 1+ 0

Hoạt động 3 :
H nắm được nguyên tử có kích
thước vô cùng nhỏ
Nếu nguyên tử Au bằng bóng
rỗ thì hạt nhân bằng hạt cát
Hoạt động 4 :
G gợi ý để H thiết lập công thức
tính khối lượng tuyệt đối và
khối lượng tương đối theo 2 hệ
thồng đơn vò của các loại hạt .
I-THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ :
Thành
phần
Loại hạt Điện tích Khối lượng
Coulom
b
Quy
ước
gam ĐVC

Vỏ Electron
( e)
-1,6.10
-
19
1- 9.1.10
-
28
0.00055
5
Hạt
nhân
Proton
( p )
+1,6.10
-19
1+ 1.6726.
10
-24
1
Nơtron
( n )
0 0 1.6748
. 10
-24
1
Vỏ nguyên tử gồm các electron (-)
Nguyên tử gồm proton (+)
Hạt nhân nguyên tử
Nơtron

0,00055
e
1
p
1
n

1- 1+ 0
II-KHỐI LÏNG -KÍCH THƯỚC:
1- Kích thước :
Nếu coi nguyên tử có dạng hình cầu
-electron : 10
-7
A ( 1A = 10
-10
m = 10
-8
cm )
-Đường kính hạt nhân : 10
–12
cm = 10
-4
A
-Đường kính nguyên tử : 10
–8
cm = 1 A
=> đường kính nguyên tử gấp 10.000 đường kính hạt nhân
2 – Khối lượng nguyên tử :
a) Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:(Kg hay g ) ( KLtđ) :
Chính là khối lượng thực của nguyên tử


Ví dụ : KLtđ của C = 6 .1,6 .10
+ 6.9,1.10
-28



=
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- H tính khối lượng tuyệt đối của H b) Khối lượng nguyên tử tương đối
( Nguyên tử khối ) : là khối lượng của hạt
nhân ( đơn vò : đ.v.C )


Ví dụ : KLTĐ của C = 6.1 + 6.1 + 6 . 0,00055
1đ.v.C = 1/12. klg ngtử Cacbon = 1,66. 10
-24
g
KLtđ = Σm
p
+ Σm
n
+ Σm
e
( g)
KLTĐ = Σm
p
+ Σm
n
+ Σm

e
( ĐVC )
Cho C=12 và N=6,023.10
-23
.Hỏi khối lượng 1 nguyên tử C
-theo dvC
-theo gram
E-Dặn dò : - Làm bài tập trong sách
-Chuẩn bò bài hạt nhân nguyên tử

Ti ết 4 Ngày soạn.…./…./2008
Ngày dạy . …/… / 2008
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A-Mục tiêu bài học:
* HS biết :
- Cấu tạo hạt nhân –Điện tích hạt nhân - Khối lượng hạt nhân
- HS hiểu:
- Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối
- Quan hệ giữa Z = P = E
- Khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tử
* Về kó năng:
- Sử dụng thành thạo công thức tính số khối – Kí hiệu nguyên tử
- Quan hệ giữa Z = P = E
- HS cần nắm vững đặc điểm của các loại hạt
B- Tiến trình
1-Kiểm tra bài củ : 1-Thành phần cấu tạo và đặc điểm các hạt trong nguyên tử
2-Giảng bài mới

C - Bài tập cũng cố :
1. Cho biết p, n ,e của các nguyên tử sau:

K
39
19
;
Cl
35
17
2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 48. Số proton = số notron
3. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 34. Số notron nhiều hơn prpton 1 hạt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -HS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
HS nhắc lại đặc điểm các hạt
 điện tích hạt nhân là điện tích của
proton quyết đònh
G lấy thêm một số ví dụ :
O ( Z = 8 ) , Al ( Z = 13 )
Hoạt động 2 :
H tìm hiểu trong SGK và cho biết
khái niệm về số khối hạt nhân
- G nhấn mạnh : A chính là nguyên
tử khối của nguyên tử .
Hoạt động 3:
- H nhắc lại khái niệm nguyên tố đã
học ở lớp 8 ?
-Phân biệt nguyên tử và nguyên tố :
-Nguyên tử : là loại hạt trung hòa về
điện có số hạt p,n, e xác đònh
-Nguyên tố: tập hợp càc ngtử có cùng
điện tích hạt nhân (Z)
Hoạt động 4 :

H nghiên cứu SGK cho biết số hiệu là
gì ?
G lấy ví dụ : Br có Z = 35 . . .
I-HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ:
p
1
1

n
1
0
1- Điện tích hạt nhân ( Z ) :
-Điện tích của hạt nhân do proton quyết đònh: Z = P
-Nguyên tử trung hòa về điện :
2- Số khối hạt nhân ( A ) : chính là khối lượng hạt
nhân
NTK nguyên tử = Σm
p
+ Σm
n
+ Σm
e
( đ.v.C )
Mà m
e
<< m
p
, m
n
nên

NTK nguyên tử = KLHN = Σm
p
+ Σm
n
= P . 1 + N .
1

Ví dụ 1 : Nguyên tử Al có 13 e , 14 n . Tìm A
Al
= ?
A
Al
= 13 . 1 + 14 .1 = 27 = NTK
Ví dụ 2 : Nguyên tử K có nguyên tử khối là 39 , có
20 n . Tìm ĐTHN , số p ?
P = A – N = 39 – 20 = 19
ĐTHN = 19+
II-NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:
1-Đònh nghóa : Là tập hợp các nguyên tử có cùng
điện tích hạt nhân (cùng số p, cùng e )
Các nguyên tử có cùng ĐTHN thì có tính chất hóa
học giống nhau .
Vd : những nguyên tử có Z = 17+ ==> nguyên tố Cl
- Hiện nay có khoảng 110 nguyên tố hóa học
2-Số hiệu nguyên tử ( Z ) :
Ví dụ : Nguyên tử Na có số hiệu Z = 11 → Na có 11
e , 11 p , Stt trong bảng tuần hoàn của Na là 11
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC
SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 5 :
G viết ký hiệu hóa học nguyên tử lên bảng
H nêu ý nghóa các chữ số . Từ đó cho biết ý
nghóa của KHHH nguyên tử .
3-Kí hiệu nguyên tử :


A
A : số khối hạt nhân
X X: kí hiệu nguyên tố

Z
Z : số hiệu
Vd1: Kí hiệu nguyên tử
Na
23
11
cho biết:
- Số hiệu : Z = 11
- Số khối : A = 23
- Số proton: P = 11
- Số notron: N = 23-11 = 12
- Số electron: E = 11
- Số đơn vò điện tích hạt nhân: Z = 11
- Điện tích hạt nhân : Z = +11
Vd 2 : Nguyên tử Clo có 17 p , 18 n . Viết
KHHH nguyên tử Clo ?
P = Z = 17 , N = 18 → A = 35
KHHH :
Cl

35
17
Số đơn vò ĐTHN Z = P = E
A = P + N = NTK
Z = số p = số e = ĐTHN
= STT nguyên tố trong bảng tuần hoàn
4. Nguyên tử Z có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
25.
E – Dặn dò : Làm bài tập HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Chuẩn bò bài : Đồng vò
Ti ết 5 Ngày soạn.…./…./2008
Ngày dạy . …/… / 2008
ĐỒNG VỊ – NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
A-Mục tiêu bài học :
- HS hiểu:
- Khái niệm ĐỒNG VỊ
- Cách xác đònh nguyên tử khối trung bình
- HS nắm vững cách tính
M
 tính M; tính %, tìm đồng vò thứ hai
B- Tiến trình :
1-Kiểm tra bài củ : Bài tập sách giáo khoa
2 – Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ các đồng vò hidro
C -Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
HS
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :
H tìm hiểu khái niệm đồng vò trong
SGK

H giải thích tại sao
Cl
35
17

Cl
37
17

2 đồng vò của Clo
Viết các đồng vò củ C và H
G lưu ý :
- Do Z quyết đònh tính chất hóa
học nên các đồng vò có tính chất
hóa học giống nhau
I- ĐỒNG VỊ:
Đồng vò là những nguyên tử có cùng số proton nhưng
khác số notron ( khác số khối )
Vd:
- Nguyên tố Clo có 2 đồng vò:

Cl
35
17

Cl
37
17
- Nguyên tố H có 3 đồng vò:


H
1
1
;
H
2
1
;
H
3
1
- Oxi có 3 đồng vò:
- Đồng vò có số nơtron khác nhau
 tính chất lý học khác nhau.
Hoạt động 2 :
H nghiên cứu SGK cho biết NTK
trung bình là gì và trả lời tại sao Cl
có NTK hay dùng là 35,5 ?
G đưa ra công thức tính NTK trung
bình .
Nêu 3 dạng toán đồng vò:
1. Tính M
2. Tính %
3. Tìm đồng vò thứ hai

O
16
8
;
O

17
8
;
O
18
8
II-NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH:
Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vò:

Cl
35
17
( chiếm 75% ) và
Cl
37
17
( chiếm 25% )
Vậy nguyên tử khối trung bình của Clo:
M
Cl
=
5,35
100
25.3775.35
=
+
Tổng quát:

Trong đó A, B là nguyên tử khối của mỗi đồng vò
a, b … là số nguyên tử hay % và : a+b+ … =

100%
C-Cũng cố : Cho:
1. Biết đồng có 2 đồng vò :
65
Cu chiếm 27% và
63
Cu chiếm 73%. Tính
M
của Cu
2. Biết Cu có 2 đồng vò :
65
Cu và
63
Cu . Tính % của mỗi đồng vò. Biết M
Cu
= 63,546
3. Cho Cu có 2 đồng vò :
65
Cu chiếm 27% . Tìm đồng vò thứ hai biết
M
Cu
= 63,546
Ti ết 6 Ngày soạn.…./…./2008
Ngày dạy . …/… / 2008

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON - OBITAN NGUYÊN TỬ
A- Mục đích yêu cầu :
-HS nắm được cấu tạo vỏ nguyên tử với các khái niệm obitan ,phân lớp(phân
mức năng lượng) lớp(mức năng lượng)
-Nắm vỏ nguyên tử có tối đa 7 lớp e (K,L,M,N,O,P,Q) , mổi lớp có 1số phân

lớp (s,p,d,f) ,mổi phân lớp có 1 số obitan ,mổi obitan có tối đa 2 e
-Nắm nguyên lí vửng bền , qui tắc Klechkowski và viết được cấu hình e
-Đặc điểm các e lớp ngoài cùng
B- Tiến trình :
1-Kiểm tra bài củ :
1-Vì sao khối lượng nguyên tử được tính bằng khối lượng hạt nhân
2- Đònh nghóa nguyên tố hóa học-đồng vò .
3 – Nguyên tố brom có nguyên tử khối trung bình là 79,91 . Brom có 2 đồng vò :
Br
79
35

( 54,5 % ) . Tìm đồng vò còn lại .
2- Đồ dùng dạy học :
A
=


++
++
ba
bBaA
Bảng HTTH , Bảng qui tắc Klechkowski , Hình vẽ : Mẫu hành tinh nguyên tử , hình obitan
s , p
3-Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC
SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :
G vẽ mẫu nguyên tử Borh để nêu quỹ đạo

chuyển động của e .

Hoạt động 2 :
G vẽ hình đám mây e để nêu : các e
chuyển động không theo quỹ đạo , chỉ có
thể xác đònh được xác suất có mặt của e .
G nhấn mạnh đám mây e do 1 e tao nên .
Hoạt động 3 :
H nghiên cứu SGK và nêu đònh nghóa
obitan nguyên tử
I-SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON:
1- Thuyết Rutherford – Bohr :
Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân
nguyên tử theo qũy đạo tròn hay bầu dục

+
2. Thuyết hiện đại ( thuyết obitan nguyên tử ) :
a) Sự chuyenå động e trong nguyên tử :
-Các e chuyển động quanh hạt nhân không
theo 1 qủy đạo xác đònh với vận tốc vô cùng lớn
tạo thành đám mây electron
- Nguyên tử có 1 e chuyển động tạo thành
vùng không gian có hình cầu
- Nguyên tử có nhiều e chuyển động tạo
thành những vùng không gian có hình dạng khác
nhau
b) Obitan nguyên tử ( kí hiệu là AO ) :
Là khoảng không gian xung quanh hạt nhân có
mật độ electron xuất hiện nhiều nhất ( 95 % )
đám mây electron

Obitan nguyên tử

IV:- Cũng cố :
1. Sư chuyển động của electron trong vỏ nguyên tử
2. hình dạng của obitan và sự đònh hướng trong không gian
IV:- Cũng cố :
V:– Dặn dò : Làm bài tập SGK + sách bài tập
Ti ết 9 Ngày soạn.…./…./2008
Ngày dạy . …/… / 2008
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC
SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 4 :
H nhận xét hình ảnh các obitan nguyên tử
G nêu hướng các obitan
II – HÌNH DẠNG OBITAN NGUYÊN TỬ :
-Obitan s có dạng qủa cầu .

y
x
x

z
- Obitan p: gồm 3 obitan P
x,
P
y
, P
z
có hình số 8

nổi đònh hướng theo các trục x, y, z.
- Obitan d, f có hình dạng phức tạp.

LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
A- Mục đích yêu cầu :
Học sinh biết:
- Thế nào là lớp và phân lớp electron
- Số lượng các obitan trong một phân lớp và trong 1 lớp
- Sự giống nhau và khác nhau giữa các obitan trong cùng 1 phân lớp
- Dùng kí hiệu phân biệt các lớp, phân lớp
B -Tiến trình :
1-Kiểm tra bài củ:
- Cho biết sự chuyển động của electron
- Hình dạng của obitan s, p .
2 – Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ hình dạng các obitan s, p , d .
3-Giảng bài mới
Công việc của GV và HS Nội dung giảng dạy
Hoạt động 1 :
G : Tại sao xác suất có mặt của e không đồng
đều .
G nhắc lại lại cấu tạo nguyên tử → do lực hút
giữa nhân và e nên các e gần nhân có mức
năng lượng thấp , các e xa nhân có mức năng
lượng cao .
Dựa vào mức năng lượng → chia vỏ nguyên tử
thành các lớp vỏ .
Hoạt động 2 :
H nhắc lại khái niệm về lớp e ?
H nghiên cứu SGK để kết kuận về phân lớp .
H nêu đặc điểm của các obitan trong cùng

phân lớp .
G nêu số phân lớp trong cùng lớp
H nêu số phân lớp trong lớp 4 , 5, 6 , 7
Hoạt động 3 :
G : mỗi phân lớp khác nhau trong cùng 1 lớp
có mức năng lượng khác nên các obitan trong
moat phân lớp khác nhai .
H nhắc lại hình dạng và đặc điểm của obitan
G nêu phương hướng các obitan
Hoạt động 4 :
H chứng minh tại sao số obitan trong 1 lớp
được tính theo cô ng thức n
2

G nhấn mạnh n
2
chỉ đúng từ lớp 1 đến lớp 4 .
I-Lớp electron :
- Lớp electron gồm các nguyên tử có
mức năng lượng gần bằng nhau
- Vỏ nguyên tử chia thành 7 lớp:
Lớp 1 2 3 4 5 6 7
(+)
K L M N O P Q
II- Phân lớp electron :
- Phân lớp electron gồm các electron mang
mức năng lượng bằng nhau
- Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp
- Kí hiệu: s , p , d , f
Phân lớp: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

4p 4d 4f
(+)
Lớp: K L M
N
III- Số Obitan trong một phân lớp:
- Trong một phân lớp các obitan có cùng
mức năng lượng nhưng khác nhau về sự
đòng hướng trong không gian
- Phân lớp s: có 1 obitan có dạng hình cầu
- Phân lớp p: có 3 obitan p
x
, p
y
, p
z
đònh
hướng theo
các trục x, y, z.
- Phân lớp d: có 5 obitan đònh hướng khác
nhau trong không gian
- Phân lớp f có 7 obitan đònh hướng khác
nhau
VI- Số Obitan trong 1 lớp: n
2
- Lớp 1 ( K ) có 1 obitan
- Lớp 2 ( L ) có 4 obitan
- Lớp 3 ( M ) có 9 obitan
- Lớp 4 ( N ) có 16 obitan .
IV:- Cũng cố :
V:– Dặn dò : Làm bài tập SGK + sách bài tập

C-Cũng cố : Sử dụng các bài tập trong SGK
Ti ết 10+11 Ngày soạn.…./…./2008
Ngày dạy . …/… / 2008

NĂNG LƯNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NUYÊN TỬ
CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
A- Mục đích yêu cầu :
Học sinh biết:
- Số electron tối đa trong 1 phân lớp và trong 1 lớp
- Các nguyên lý, qui tắc sắp xếp electron trong nguyên tử
Học sinh hiểu:
- Viết cấu hình electron  số lớp, số electron trên mỗi lớp
- Đặc điễm electron lớp ngoài cùng  tính chất
B-Tiến trình :
1-Kiểm tra bài củ:
- Cáu trúc lớp của nguyên tử
- Cấu trúc phân lớp của nguyên tử
2 – Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ trậ tự mức năng lượng
Bảng cấu hình e và sơ đồ phân bố e trên cácobitan
3-Giảng bài mới
Công việc của GV và HS Nội dung giảng dạy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×