THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 1
…
…
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
.
.
…
…
§
§
1
1
.
.
Q
Q
U
U
Y
Y
T
T
Ắ
Ắ
C
C
Đ
Đ
Ế
Ế
M
M
.
.
1) QUY TẮC CỘNG:
Giả sử công việc A được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực
hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng lập với hành động trước thì công việc A có m + n
cách thực hiện.
1
Vd
Có 10 quả cầu trắng, 8 quả cầu đen. Hỏi nếu chọn một quả thì có bao nhiêu cách chọn ?
Giải:
Chọn 1 quả cầu trắng: 10 cách chọn.
Chọn 1 quả cầu đen: 8 cách chọn.
Vậy số cách chọn là 10 + 8 = 18 cách chọn.
Giả sử công việc A được hoàn thành bởi một trong n hành động. Mỗi hành động
1 2 n
A , A , , A
có số
cách thực hiện theo thứ tự là
1 2
, , ,
n
x x x
cách. Khi đó số cách thực hiện công việc A được cho bởi quy
tắc cộng:
1 2
1
n
n i
i
x x x x x
.
2) QUY TẮC NHÂN:
Giả sử công việc A được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có m cách
thực hiện và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì công việc A có m.n cách
thực hiện.
2
Vd
Từ các chữ số {1, 2, 3, 4} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm:
a) Hai chữ số ? b) Hai chữ số khác nhau ?
Giải:
a) Gọi số có hai chữ số là
ab
. Chọn a có 4 cách. Ứng mỗi cách chọn a có 4 cách chọn b.
Vậy có 4.4 = 16 số có 2 chữ số.
b) Gọi số có hai chữ số là
ab
. Chọn a có 4 cách. Ứng với mỗi cách chọn a có 3 cách chọn b.
Vậy có 4.3 = 12 số có 2 chữ số khác nhau.
Giả sử công việc A được hoàn thành bởi n hành động liên tiếp. Ứng mỗi hành động
1 2 n
A , A , , A
có
số cách thực hiện theo thứ tự là
1 2
, , ,
n
x x x
cách. Khi đó số cách thực hiện công việc A được cho bởi
quy tắc nhân:
1 2
1
.
n
n i
i
x x x x x
.
3
Vd
Từ các chữ số {0, 1, 2, 3, 4} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên là:
a) Số có ba chữ số ? b) Số có ba chữ số khác nhau ? c) Số chẵn có ba chữ số ?
d) Số chẵn có ba chữ số khác nhau ?
Giải:
a) Gọi số có ba chữ số là
abc
. Chọn a có 4 cách. Ứng mỗi cách chọn a có 5 cách chọn b. Ứng mỗi cách
chọn b có 5 cách chọn c. Vậy có 4.5.5 = 100 số có 3 chữ số.
b) Gọi số có ba chữ số là
abc
. Chọn a có 4 cách. Ứng mỗi cách chọn a có 4 cách chọn b. Ứng mỗi cách
chọn b có 3 cách chọn c. Vậy có 4.4.3 = 48 số có 3 chữ số khác nhau.
c) Gọi số có ba chữ số là
abc
. Chọn c chẵn khi c{0, 2, 4} có 3 cách. Ứng mỗi cách chọn c có 5 cách
chọn b. Ứng mỗi cách chọn b có 4 cách chọn a. Vậy có 3.5.4 = 60 số chẵn có 3 chữ số.
d) Gọi số có ba chữ số là
abc
. Chọn c chẵn khi c{0, 2, 4} có 3 cách. Ứng mỗi cách chọn c có 4 cách
chọn b. Ứng mỗi cách chọn b có 3 cách chọn a trong đó có số 0. Do đó có 3.4.3 = 36 số.
Số
0
bc
chẵn khi c{2, 4} có 2 cách. Ứng mỗi cách chọn c có 3 cách chọn b.
Vậy có 2.3 = 6 số chẵn có 2 chữ số.
Loại trừ trường hợp trên, ta có 36 – 6 = 30 số chẵn có ba chữ số khác nhau.
2
2
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 2
B
B
À
À
I
I
T
T
Ậ
Ậ
P
P
.
.
1) Nhà trường tổ chức cho học sinh nói chuyện chuyên đề. Ban tổ chức công bố các đề tài bao gồm: 5 đề
tài về tự nhiên, 7 đề tài về xã hội, 3 đề tài về môi trường. Mỗi học sinh chỉ được chọn một đề tài. Hỏi
mỗi học sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài ?
Hướng dẫn:
Có 5 cách chọn đề tài tự nhiên. Có 7 cách chọn đề tài xã hội. Có 3 cách chọn đề tài môi trường. Vậy mỗi
học sinh có 5 + 7 + 3 = 15 khả năng lựa chọn đề tài.
2) Ban thường vụ đoàn trường có 10 người. Để bầu ra một Bí thư, một Phó bí thư và một ủy viên thì có
bao nhiêu cách chọn, biết rằng một người chỉ đảm nhiệm một chức vụ.
Hướng dẫn:
Bầu bí thư có 10 cách chọn. Sau khi bầu Bí thư, có 9 cách chọn Phó bí thư và chọn Ủy viên có 8 cách
chọn. Vậy có 10.9.8 = 720 cách chọn.
3) An muốn mua áo sơ mi cở 39 hoặc cở 40. Cở 39 có 5 màu sọc khác nhau, cở 40 có 4 màu sọc khác
nhau. Hỏi để mua một áo sơ mi như trên, An có bao nhiêu lựa chọn ?
Hướng dẫn:
Chọn cở 39 có 5 cách, chọn cở 40 có 4 cách chọn. Vậy cả thảy có 5 + 4 = 9 cách chọn.
4) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100 ?
Hướng dẫn:
Số bé hơn 100 gồm số có một hoặc hai chữ số. Số có một chữ số có 6 số.
Số có hai chữ số
ab
. Hàng chục a{1, 2, 3, 4, 5, 6} có 6 cách chọn. Hàng đơn vị b{1, 2, 3, 4, 5, 6} có
6 cách chọn. Do đó có 6.6 = 36 cách chọn.
Vậy có tất cả là 6 + 36 = 42 số tự nhiên bé hơn 100.
5) Có ba kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và bốn kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có
bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây ?
Hướng dẫn:
Chọn mặt đồng hồ có 3 cách chọn. Ứng với mỗi mặt có 4 cách chọn dây đồng hồ.
Vậy có cả thảy là 3.4 = 12 cách chọn một chiếc đồng hồ.
6) Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số của nó đều chẵn ?
Hướng dẫn:
Số có hai chữ số chẵn
ab
. Chọn b{0, 2, 4, 6, 8} có 5 cách chọn. Sau khi chọn b, chọn a{2, 4, 6, 8}
có 4 cách chọn. Vậy có cả thảy 5.4 = 20 số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số của nó đều chẵn.
7) Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ.
a) Nhà trường cần chọn một học sinh khối 11 đi dự đại hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có
bao nhiêu cách chọn ?
b) Nhà trường cần chọn hai học sinh trong đó có một nam và một nữ đi dự trại hè của học sinh thành
phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn ?
Hướng dẫn:
a) Theo quy tắc cộng có 280 + 325 = 605 cách chọn.
b) Chọn nam có 280 cách. Ứng nam có 325 cách chọn một nữ. Vậy có 280.325 = 91000 cách chọn.
8) Từ các chữ số {1, 3, 4, 6, 7} có thể lập bao nhiêu số tự nhiên:
a) Có 3 chữ số ? b) Có 3 chữ số khác nhau ?
Hướng dẫn:
abc
a) Chọn a có 5 cách. Chọn b có 5 cách. Chọn c có 5 cách. Vậy có 5.5.5 = 125 số tự nhiên có 3 chữ số.
b) Chọn a có 5 cách. Sau khi chọn a có 4 cách chọn b. Sau khi chọn b có 3 cách chọn c.
Vậy có 5.4.3 = 60 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.
9) Từ các chữ số {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} có thể lập bao nhiêu số tự nhiên:
a) Có 4 chữ số ? b) Có 4 chữ số khác nhau ? c) Chẵn có 4 chữ số khác nhau ?
d) Lẻ có 4 chữ số khác nhau ?
Hướng dẫn:
abcd
a) Chọn a có 9 cách. Chọn b có 10 cách. Chọn c có 10 cách. Chọn d có 10 cách.
Vậy có 9.10.10.10 = 9000 số có 4 chữ số.
b) Chọn a có 9 cách. Sau đó có 9 cách chọn b, 8 cách chọn c và 7 cách chọn d.
Vậy có 9.9.8.7 = 4536 số có 4 chữ số khác nhau.
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 3
c) Chữ số hàng đơn vị d{0, 2, 4, 6, 8} có 5 cách chọn. Sau đó, có 9 cách chọn c, 8 cách chọn b, 7 cách
chọn a trong đó có số 0 nên có 5.9.8.7 = 2520 số.
Cho a = 0. Số
bcd
chẵn khi d{2, 4, 6, 8} có 4 cách. Sau đó có 8 cách chọn c, 7 cách chọn b nên có
4.8.7 = 224 số.
Vậy có 2520 – 224 = 2296 số chẵn có 4 chữ số khác nhau.
d) Chữ số hàng đơn vị d{1, 3, 5, 7, 9} có 5 cách chọn. Sau đó, có 9 cách chọn c, 8 cách chọn b, 7 cách
chọn a trong đó có số 0 nên có 5.9.8.7 = 2520 số.
Cho a = 0. Số
bcd
lẻ khi d{1, 3, 5, 7, 9} có 5 cách. Sau đó có 8 cách chọn c, 7 cách chọn b nên có
5.8.7 = 280 số. Vậy có 2520 – 280 = 2240 số lẻ có 4 chữ số khác nhau.
10) Từ các chữ số {0, 1, 3, 5, 7} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số khác nhau và
không chia hết cho 5.
Hướng dẫn:
Số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau
abcd
: Chọn a{1, 3, 5, 7} có 4 cách chọn. Ứng mỗi cách chọn a
có 4 cách chọn b, 3 cách chọn c và 2 cách chọn d.
Vậy có cả thảy 4.4.3.2 = 96 số có 4 chữ số khác nhau.
Số chia hết cho 5
abcd
: Chọn d = 0 thì có 4.3.2 = 24 số. Chọn d = 5 thì có 3.3.2 = 18 số.
Vậy có cả thảy 24 + 18 = 42 số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 5.
Kết luận: Có 96 – 42 = 54 số tự nhiên gồm bốn chữ số khác nhau và không chia hết cho 5.
11) Từ các chữ số {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm năm chữ số và các
chữ số khác nhau.
Hướng dẫn:
Số chẵn có năm chữ số khác nhau là
abcde
. Chọn e{0, 2, 4, 6} có 4 cách chọn. Ứng với e chọn d có 7
cách, chọn c có 6 cách, chọn b có 5 cách, chọn a có 4 cách có cả số 0. Vậy có 4.7.6.5.4 = 3360 số.
Chữ số đầu số 0 là 0
bcde
. Chọn e{2, 4, 6} có 3 cách chọn. Ứng với e chọn d có 6 cách, chọn c có 5
cách, chọn b có 4 cách. Vậy có 3.6.5.4 = 360.
Kết luận: Có cả thảy 3360 – 360 = 3000 số chẵn có năm chữ số và các chữ số khác nhau.
12) Có bao nhiêu cách sắp xếp năm bạn học sinh A, B, C, D, E vào chiếc ghế dài sao cho:
a) Bạn C ngồi chính giữa; b) Hai bạn A và E ngồi hai đầu ghế.
Hướng dẫn:
a) C ngồi vị trí chính giữa có 1 cách. Sau khi chọn C, chọn A có 4 cách, chọn B có 3 cách, chọn D có 2
cách, chọn E có 1 cách. Vậy có cả thảy 1.4.3.2.1 = 24 cách sắp xếp.
b) A và E ngồi hai đầu ghế có 2 cách chọn. Sau khi chọn A và E, chọn B có 3 cách chọn, chọn C có 2
cách, chọn D có 1 cách chọn. Vậy cả thảy có 2.3.2.1 = 12 cách sắp xếp.
13) Từ các chữ số {0, 1, 2, 3, 4, 5} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a) Chẵn có bốn chữ số và đôi một khác nhau;
b) Chia hết cho 5 có ba chữ số và đôi một khác nhau;
c) Chia hết cho 9 có ba chữ số và đôi một khác nhau.
Hướng dẫn:
a) Chẵn có bốn chữ số đôi một khác nhau
abcd
. Chọn d{0, 2, 4} có 3 cách. Ứng mỗi d có 5 cách chọn
c, 4 cách chọn b, 3 cách chọn a có cả số 0. Vậy có 3.5.4.3 = 180 số.
Số
0
bcd
. Chọn d{2, 4} có 2 cách. Ứng mỗi d có 4 cách chọn c, 3 cách chọn b. Vậy có 2.4.3 = 24 số.
Kết luận: Có cả thảy 180 – 24 = 156 số chẵn có bốn chữ số và đôi một khác nhau.
b) Chia hết cho 5 có ba chữ số và đôi một khác nhau
abc
. Chọn c = 0 có 1 cách. Ứng mỗi c có 5 cách
chọn b và 4 cách chọn a. Vậy có 1.5.4 = 20 số.
Chọn c = 5 có 1 cách. Ứng mỗi c có 4 cách chọn a và có 4 cách chọn b. Vậy có 1.4.4 = 16 số.
Kết luận: Có 20 + 16 = 36 số chia hết cho 5 có ba chữ số và đôi một khác nhau.
c) Số chia hết cho 9 có ba chữ số và đôi một khác nhau là
abc
với {a, b, c} chỉ có thể là các chữ số sau:
{0, 4, 5}, {1, 3, 5}, {2, 3, 4}.
Với các chữ số {0, 4, 5} thì
abc
có 2. 2.1 = 4 số.
Với các chữ số {1, 3, 5} thì
abc
có 3. 2.1 = 6 số.
Với các chữ số {2, 3, 4} thì
abc
có 3. 2.1 = 6 số.
Vậy có cả thảy 4 + 6 + 6 = 16 số hết cho 9 có ba chữ số và đôi một khác nhau.
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 4
§
§
2
2
.
.
H
H
O
O
Á
Á
N
N
V
V
Ị
Ị
,
,
C
C
H
H
Ỉ
Ỉ
N
N
H
H
H
H
Ợ
Ợ
P
P
V
V
À
À
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
.
.
1) HOÁN VỊ:
Hoán vị là gì ? Cho tập hợp A có n phần tử. Khi sắp xếp n phần tử này theo một thứ tự ta được một
hoán vị các phần tử của tập A (Gọi tắt là một hoán vị của A).
Số các hoán vị: Cho số nguyên dương n. Số các hoán vị của một tập hợp có n phần tử là
! ( 1)( 2) 3.2.1
n
P n n n n .
1
Vd
Trong giờ học môn Giáo dục quốc phòng, một tiểu đội học sinh gồm 10 người được xếp thành
một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp ?
Giải: Mỗi cách sắp xếp là một hoán vị của một tập hợp gồm 10 phần tử. Số các hoán vị là
10
10! 10.9.8.7.6.5.4.3.2.1 3628800
P . Vậy có 3628800 cách sắp xếp.
2) CHỈNH HỢP:
Chỉnh hợp là gì ? Cho tập hợp A có n phần tử và số nguyên k với 1 k n. Khi lấy ra k phần tử của A
và sắp xếp chúng theo một thứ tự, ta được một chỉnh hợp chập k của n phần tử của A (Gọi tắt là một
chỉnh hợp chập k của A).
Số các chỉnh hợp: Cho các số nguyên n và k với 1 k n. Khi đó số các chỉnh hợp chập k của một tập
hợp có n phần tử là
!
( 1)( 2) ( 1)
( )!
k
n
n
A n n n n k
n k
.
Chú ý:
!
n
n
A n
và
0! 1
.
2
Vd
Từ các chữ số {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau ?
Giải: Mỗi số tự nhiên có năm chữ số khác nhau được lập bằng cách lấy ra năm chữ số khác nhau từ
chín chữ số đã cho và sắp xếp chúng theo một thứ tự. Mỗi số là một chỉnh hợp chập 5 của 9. Số các
chỉnh hợp chập 5 của 9 là
5
9
9!
9.8.7.6.5 15120
4!
A . Vậy có 15120 số có 5 chữ số khác nhau.
3) TỔ HỢP:
Tổ hợp là gì ? Cho tập hợp A có n phần tử và số nguyên k với 1 k n. Mỗi tập con của A có k phần tử
được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử của A (Gọi tắt là một tổ hợp chập k của A).
Số các tổ hợp: Cho các số nguyên n và k với 1 k n. Khi đó số các tổ hợp chập k của một tập hợp có
n phần tử là
!
! ( )! !
k
k
n
n
A
n
C
k n k k
.
Quy ước:
0 0
1, 1
n n
C A
.
3
Vd
Một tổ có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Cần lập một đoàn gồm 5 người. Hỏi:
a) Có tất cả bao nhiêu cách lập?
b) Có bao nhiêu cách lập đoàn gồm có 3 nam và 2 nữ ?
Giải:
a) Chọn ra 5 người từ 10 người, mỗi cách chọn là một tổ hợp chập 5 của 10.
Ta có
5
10
10!
252
5!5!
C cách lập.
b) Chọn ra 3 nam từ 6 nam. Có
3
6
20
C
cách chọn.
Chọn 2 nữ từ 4 nữ. Có
2
4
6
C
cách chọn.
Vậy có 20.6 = 120 cách lập đoàn gồm có 3 nam và 2 nữ.
4) TÍNH CHẤT CỦA CÁC SỐ
k
n
C
:
k n k
n n
C C
Chẳng hạn
3 4
7 7
7!
35
3!4!
C C
.
1
1
k k k
n n n
C C C
Chẳng hạn
3 4 4
7 7 8
8!
70
4!4!
C C C
.
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 5
B
B
À
À
I
I
T
T
Ậ
Ậ
P
P
.
.
1) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập các số tự nhiên gồm sáu chữ số khác nhau. Hỏi:
a) Có tất cả bao nhiêu số ?
b) Có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ ?
c) Có bao nhiêu số bé hơn 432000 ?
Hướng dẫn:
a) Mỗi một hoán vị 6 chữ số trên ta được một số có 6 chữ số. Vậy có 6! = 720 số.
b)
abcdef
chẵn khi {2, 4, 6} có 3 cách chọn. Sau khi chọn , các chữ số còn lại là hoán vị của 5 phần
tử là 5! = 120 cách. Vậy có 3.120 = 360 số chẵn. Tương tự cũng có 360 số lẻ.
c) 123456
abcdef
431652.
431
def
các chữ số d, e, là hoán vị của các phần tử {6, 5, 2} nên có 3! = 6 số.
42
cdef
các chữ số c, d, e, là hoán vị của các phần tử {1, 3, 6, 5} nên có 4! = 24 số.
41
cdef
các chữ số c, d, e, là hoán vị của các phần tử {2, 3, 6, 5} nên có 4! = 24 số.
abcdef
chữ số a{1, 2, 3} có 3 cách và các chữ số còn lại có 5! = 120 cách nên có 3.120 = 360 số.
Vậy có cả thảy 6 + 24 + 24 + 360 = 414 số bé hơn 432000.
2) Giả sử có 7 bông hoa có màu sắc khác nhau và 3 lọ hoa khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba bông
hoa vào 3 lọ đã cho (mỗi lọ cắm một bông) ?
Hướng dẫn:
Lấy 3 bông hoa từ 7 bông và sắp xếp vào 3 lọ nên mỗi cách là chỉnh hợp chập 3 của 7.
Do đó có
3
7
7!
210
4!
A cách cắm hoa.
3) Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau ?
Hướng dẫn:
Lấy 4 từ 6 bóng đèn khác nhau và sắp xếp chúng nên mỗi cách sắp xếp là một chỉnh hợp chập 4 của 6.
Do đó có
4
6
6!
360
2!
A cách mắc.
4) Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông) nếu:
a) Các bông hoa khác nhau ? b) Các bông hoa như nhau ?
Hướng dẫn:
a) 3 bông hoa khác nhau được cắm vào 5 lọ khác nhau. Mỗi cách cắm là một chỉnh hợp chập 3 của 5.
Do đó có
3
5
5!
60
2!
A
cách cắm.
b) 3 bông hoa như nhau được cắm vào 5 lọ hay nói cách khác là chọn ra 3 từ 5 lọ để cắm hoa nên mỗi
cách chọn là một tổ hợp chập 3 của 5. Do đó có
3
5
5!
10
2!3!
C
cách cắm.
5) Trong Ban chấp hành đoàn gồm 7 người, cần chọn 3 người vào ban thường vụ.
a) Nếu không có sự phân biệt chức vụ của 3 người trong ban thường vụ thì có bao nhiêu cách chọn ?
b) Nếu cần chọn 3 người vào ban thường vụ với các chức vụ: Bí thư, Phó bí thư, Ủy viên thì có bao
nhiêu cách chọn ?
Hướng dẫn:
a) Chọn 3 từ 7 người. Mỗi cách chọn là một tổ hợp chập 3 của 7 nên có
3
7
35
C
cách chọn.
b) Chọn 3 từ 7 người và sắp xếp 3 người đó. Mỗi cách chọn là một chỉnh hợp chập 3 của 7 nên có
3
7
210
A
cách chọn.
6) Một tổ có 8 nam và 2 nữ. Người ta cần chọn ra 5 em trong tổ tham dự cuộc thi học sinh thanh lịch của
trường. Yêu cầu trong các em được chọn phải có ít nhất một em nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ?
Hướng dẫn:
Số cách chọn 5 em trong 10 em là
5
10
252
C
cách. Số cách chọn 5 em toàn nam là
5
8
56
C
. Do đó số
cách chọn có ít nhất một nữ là 252 – 56 = 196 cách.
7) Một nhóm học sinh có 7 em nam và 3 em nữ. Người ta cần chọn ra 5 em trong nhóm tham gia đồng diễn
thể dục. Trong 5 em được chọn, yêu cầu không có quá một em nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ?
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 6
Hướng dẫn:
Số cách chọn toàn nam là
5
7
21
C
cách. Số cách chọn 4 nam và 1 nữ là
4 1
7 3
. 105
C C
cách.
Vậy có cả thảy 21 + 105 = 126 cách chọn.
8) Trong lớp có 42 học sinh gồm 27 nam và 15 nữ. Có mấy cách chọn học sinh đi dự lễ ngày Nhà giáo
Việt Nam khi chọn:
a) 3 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nam ?
b) 3 học sinh trong đó có 1 nam và 2 nữ ?
Hướng dẫn:
a) Số cách chọn 3 em trong 42 em là
3
42
11480
C cách. Số cách chọn 3 em toàn nữ là
3
15
455
C . Do đó
số cách chọn có ít nhất một nam là 11480 – 455 = 22505 cách.
b) Số cách chọn 3 em trong đó có 1 nam và 2 nữ là
1 2
27 15
. 2835
C C
cách chọn.
9) Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội
thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miềm núi sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ.
Hướng dẫn:
Phân công về tỉnh thứ nhất có
4 1
12 3
. 1485
C C
cách. Sau khi phân công về tỉnh thứ nhất có
4 1
8 2
. 140
C C
cách phân công về tỉnh thứ hai và có
4 1
4 1
. 1
C C
. Vậy có cả thảy 1485.140.1=207900 cách phân công.
10) Một đội văn nghệ có 15 người gồm 10 nam và 5 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập một nhóm đồng ca gồm
8 người, biết rằng nhóm đó có ít nhất 3 nữ.
Hướng dẫn:
Chọn 3 nữ và 5 nam có
3 5
5 10
. 2520
C C ; Chọn 4 nữ và 4 nam có
4 4
5 10
. 1050
C C ; Chọn 5 nữ và 3 nam có
5 3
5 10
. 120
C C . Vậy có cả thảy 2520 + 1050 + 120 = 3690 cách.
11) Giải phương trình:
a)
2
6
x
A
; b)
1 2
2
1
x x
A A
; c)
2
2
1
2 1
1
x
C x
x
;
d)
4 5 6
4
3
x x x
C C C
; e)
1
2
x
A x
; f)
2 1
14 14 14
2
x x x
C C C
;
Hướng dẫn:
a) Đk: Z x 2:
2 2
3
! ( 1)( 2)!
6 6 6 6 0 3
2(
( 2)! ( 2)!
loaïi)
x
x
x x x x
A x x x
x
x x
b) Đk: Z x 1:
1 2
2
! (2 )! ( 1)! 2 (2 1)(2 2)!
1 1 1
( 1)! (2 2)! ( 1)! (2 2)!
x x
x x x x x x x
A A
x x x x
2
1
1 2 (2 1) 4 3 1 0 ( ), 1 1
4
loaïi
x x x x x x x x
c) Đk: Z x 0:
2
2
1 1 ( 2)! 1 ( 2)( 1) !
2 1 2 1 2 1
1 1 !2! 1 !2!
x
x x x x
C x x x
x x x x x
2 2
2 2 2 1 ( 2) 4(2 1) 4 0 0, 4
x x x x x x x x
d) Đk: Z x, 0 x 4:
4 5 6
4 4! 5! 4.6!
3 (4 )! ! (5 )! ! 3.(6 )! !
x x x
C C C
x x x x x x
4! 5.4! 4.6.5.4! 5 40
1
(4 )! ! (5 )(4 )! 3.(6 )(5 )(4 )! 5 (5 )(6 )
x x x x x x x x x x
2
(5 )(6 ) 5(6 ) 40 6 40 0 10( 4(
loaïi), loaïi)
x x x x x x x PT vô nghiệm
e) Đk: Z x 1:
1 2
!
3 2 3 2 3 2 3 2 0 1, 2
( 1)!
x
x
A x x x x x x x x
x
f) Đk: Z x, 0 x 12:
2 1
14 14 14
14! 14! 14!
2 2
(14 )! ! (12 )!( 2)! (13 )!( 1)!
x x x
C C C
x x x x x x
1 1 2
( 1)( 2) (14 )(13 ) 2( 2)(14 )
(14 )(13 ) ( 2)( 1) (13 )( 1)
x x x x x x
x x x x x x
2
12 32 0 4, 8
x x x x
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 7
§
§
3
3
.
.
N
N
H
H
Ị
Ị
T
T
H
H
Ứ
Ứ
C
C
N
N
E
E
W
W
T
T
O
O
N
N
.
.
1) CÔNG THỨC NHỊ THỨC:
0 1 1 1 1
0
. .
n
n
k n k k n n n n n n
n n n n n
k
a b C a b C a C a b C ab C b
Nhận xét: Công thức nhị thức Newton có:
(n + 1) số hạng.
Số hạng thứ k + 1 là
k n k k
n
C a b
.
Các hệ số có tính đối xứng theo tính chất
k n k
n n
C C
.
Tổng số mũ của a và b luôn bằng n.
0
2
n
n k
n
k
C
0
(1 )
n
n k k
n
k
x C x
1
Vd
Khai triển biểu thức
6
( )
x y
Giải: Ta có
6
6 6 0 6 1 5 2 4 2 3 3 3 4 2 4 5 5 6 6
6 6 6 6 6 6 6 6
0
( )
k k k
k
x y C x y C x C x y C x y C x y C x y C xy C y
6 5 4 2 3 3 2 4 5 6
6 15 20 15 6
x x y x y x y x y xy y
2
Vd
Tìm hệ số của
2 4
x y
trong khai triển biểu thức
6
( )
x y
Giải: Ta có
6
6 6
6
0
( )
k k k
k
x y C x y
Nên hệ số của
2 4
x y
ứng với k = 4 là
4
6
C
= 15.
3
Vd
Khai triển biểu thức
6
( 2)
x
Giải: Ta có
6
6 6 0 6 1 5 2 4 2 3 3 3 4 2 4
6 6 6 6 6 6
0
( 2) ( 2) ( 2) ( 2) ( 2) ( 2)
k k k
k
x C x C x C x C x C x C x
5 5 6 6 6 5 4 3 2
6 6
( 2) ( 2) 12 60 160 240 192 64
C x C x x x x x x
.
4
Vd
Tìm hệ số của
9
x
trong khai triển biểu thức
19
(2 )
x
Giải: Ta có
19 19
19 19 19
19 19
0 0
(2 ) 2 ( ) ( 1) 2
k k k k k k k
k k
x C x C x
Nên hệ số của
9
x
ứng với k = 9 là
9 9 19 9
19
( 1) 2
C
= –94595072.
2) TAM GIÁC PASCAL:
Các hệ số trong việc khai triển hằng đẳng thức
0 1 2 3
( ) ,( ) ,( ) ,( ) ,
a b a b a b a b có thể xếp thành
một tam giác gọi là tam giác Pascal.
Các ô trong tam giác Pascal được tính theo công thức
5
Vd
1 + 2 + 3 + 4 = [(
0
2
C
+
1
2
C
) +
2
3
C
] +
3
4
C
= (
1
3
C
+
2
3
C
) +
3
4
C
=
2
4
C
+
3
4
C
=
3
5
C
= 10.
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 8
B
B
À
À
I
I
T
T
Ậ
Ậ
P
P
.
.
1) Khai triển biểu thức theo công thức nhị thức Newton:
a)
5
( 2 )
a b
; b)
6
( 2)
a
; c)
13
1
x
x
Hướng dẫn:
a)
5 4 3 2 2 3 4 5
10 40 80 80 32
a a b a b a b ab b
; b)
6 5 4 3 2
6 2 30 40 2 60 24 2 8
a a a a a a
;
c)
13
13 2
13
0
( 1)
k k k
k
C x
2) Tìm hệ số của
7
x
trong khai triển biểu thức:
a)
11
1
x
; b)
15
3 2
x
Hướng dẫn: a)
7
11
330
C b)
7 8 7
15
3 2
C
3) Tìm hệ số của
5 8
x y
trong khai triển biểu thức
13
x y
.
Hướng dẫn:
8
13
1287
C
4) Tìm hệ số của
3
x
trong khai triển biểu thức
6
2
2
x
x
.
Hướng dẫn:
1
6
2 12
C
5) Tìm hệ số của
25 10
x y
trong khai triển biểu thức
15
3
x xy
.
Hướng dẫn:
5
10
25 10 3
x y x xy
có hệ số là
10
15
3003
C
6) Biết hệ số của
2
x
trong khai triển của
(1 3 )
n
x
là 90. Tìm n.
Hướng dẫn: Ta có
0 0
(1 3 ) ( 3 ) ( 3)
n n
n k n k n k k n k
n n
k k
x C x C x
2
( 3) 90
n k k
n
n k
C
!
20
( 2)!
n
n
( 1) 20 4( ), 5
loaïi
n n n n
. Đáp số n = 5.
7) Biết hệ số của
2
n
x
trong khai triển của
1
4
n
x
là 31. Tìm n.
Hướng dẫn:
0
1 1
4 4
n k
n
k n k
n
k
x C x
k = 2 và
2
2
1 !
31 31.16.2
4 ( 2)!
n
n
C
n
2
992 0 31( ), 32
loaïin n n n
. Đáp số n = 32
8) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
8
3
1
x
x
.
Hướng dẫn:
8
8 8
8
3 3 24 4
8 8
0 0
1 1
k
k
k k k
k k
x C x C x
x x
. Khi 24 – 4k = 0 k = 6 thì
0
1
x
.
Do đó số hạng không chứa x trong khai triển là
6
8
28
C
9) Từ khai triển biểu thức
17
(3 4)
x
thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được.
Hướng dẫn:
17 17
17 17 17 17
17 17
0 0
(3 4) (3 ) ( 4) 3 ( 4)
k k k k k k k
k k
x C x C x
.
Tổng các hệ số là
17
17 17
17
0
3 ( 4) (3 4) 1
k k k
k
C
.
10) Chứng minh rằng:
a)
10
11 1
chia hết cho 100; b)
100
101 1
chia hết cho 10000;
Hướng dẫn:
a)
10
10 10 10 10 1 9 9 10 2
10 10 10
0
11 1 (1 10) 1 10 10 10 10 1 1 10 10
k k
k
C C C
chia hết cho 100.
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 9
§
§
4
4
.
.
P
P
H
H
É
É
P
P
T
T
H
H
Ử
Ử
&
&
B
B
I
I
Ế
Ế
N
N
C
C
Ố
Ố
.
.
1) PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU:
Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết dược tập
hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và ký
hiệu là (ô mê ga).
1
Vd
Không gian mẫu của phép thử “Gieo một con súc sắc” là tập hợp = {1, 2, 3, 4, 5, 6}.
2) BIẾN CỐ:
Biến cố A là một tập con của không gian mẫu .
Tập được gọi là biến cố không thể (gọi tắt là biến cố không). Tập được gọi là biến cố chắc chắn.
2
Vd
Xét biến cố B: “Số chấm trên mặt xuất hiện là số lẻ khi gieo 1 con súc sắc” và biến cố C: “Số
chấm trên mặt xuất hiện là số 0 khi gieo 1 con súc sắc”. Hãy viết tập B và C mô tả hai biến cố trên.
Giải: B = {1, 3, 5}, C = là biến cố không hề xảy ra.
3) PHÉP TOÁN TRÊN BIẾN CỐ:
Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử. Tập \ A được gọi là biến cố đối của biến cố A, ký
hiệu là
A
.
3
Vd
Xét biến cố A: “Số chấm trên mặt xuất hiện là số lẻ khi gieo 1 con súc sắc” và biến cố B: “Số
chấm trên mặt xuất hiện là số chẵn khi gieo 1 con súc sắc”.
Ta có A và B là hai biến cố đối nhau và viết
A B
hoặc
B A
.
Nếu C = A B thì C là biến cố “A hoặc B”. Nếu C = A B (còn viết A.B) thì C là biến cố “A và B”.
A B = thì ta nói A và B xung khắc.
4
Vd
Xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần với các biến cố:
A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”;
B: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”;
C: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”;
D: “Lần đầu xuất hiện mặt sấp”.
A = {SS, NN}; B = {SN, NS, SS}; C = {NS}; D = {SN, SS}.
C D = {SN, NS, SS}= B;
A D = {SS} là biến cố “Cả hai lần đều xuất hiện mặt sấp”.
B
B
À
À
I
I
T
T
Ậ
Ậ
P
P
.
.
1) Gieo một đồng tiền ba lần.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố:
A: “Lần đầu xuất hiện mặt sấp”;
B: “Mặt sấp xảy ra đúng một lần”;
C: “Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần”.
Hướng dẫn:
a) = {SSS, SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN};
b) A = {SSS, SSN, SNS, SNN};
B = {SNN, NSN, NNS};
C = {NNN, NNS, SNN, NSN, NSS, SSN, SNS} = \ {SSS}.
2) Gieo một con súc sắc hai lần.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Phát biểu biến cố sau dưới dạng mệnh đề:
A = {(6, 1), (6, 2), (6, 3), (6, 4), (6, 5), (6, 6)};
B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)};
C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}.
Hướng dẫn:
a) = {(i, j)| 1 i, j 6}
b) A: “Lần gieo đầu xuất hiện mặt sáu”;
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 10
B: “Tổng số chấm hai lần gieo là 8”; C: “Kết quả của hai lần gieo như nhau”.
3) Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A: “Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn”;
B: “Tích của các số trên hai thẻ là số chẵn”.
Hướng dẫn:
a) = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}
b) A = {(1, 3), (2, 4)};
B = {(2,1), (2, 3), (2, 4), (4, 1), (4, 3)} = \ {(1, 3)}.
4) Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Ký hiệu
k
A
là biến cố: “Người thứ k bắn trúng”, k = 1, 2.
a) Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố
1 2
,
A A
.
A: “Không ai bắn trúng”;
B: “Cả hai đều bắn trúng”;
C: “Có đúng một người bắn trúng”;
D: “Có ít nhất một người bắn trúng”.
b) Chứng tỏ rằng A =
D
; B và C xung khắc.
Hướng dẫn:
a)
1 2
A A A
; B =
1 2
A A
; C =
1 2 1 2
( ) ( )
A A A A
; D =
1 2
A A
.
b)
D
là biến cố “Cả hai đều bắn trượt”, còn
1 2
A A A
nên A =
D
; Ta có B C = nên xung khắc.
5) Một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và thẻ
đánh số 7, 8, 9, 10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Ký hiệu A, B, C là các biến cố sau:
A: “Lấy được thẻ màu đỏ”;
B: “Lấy được thẻ màu trắng”;
C: “Lấy được thẻ ghi số chẵn”.
Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập con tương ứng của không gian mẫu.
Hướng dẫn:
a) = {1, 2, 3, … , 10}.
b) A = {1, 2, 3, 4, 5}; B = {7, 8, 9, 10}; C = {2, 4, 6, 8, 10}.
6) Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp hoặc bốn lần ngửa thì dừng lại.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Xác định biến cố:
A: “Số lần gieo không vượt quá ba”;
B: “Số lần gieo là bốn”.
Hướng dẫn:
a) = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}
b) A = {S, NS, NNS}
B = {NNNS, NNNN}
7) Từ một hộp chứa 5 quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4, 5, lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần, mỗi lần một quả
và xếp theo thứ tự từ trái sang phải.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A: “Chữ số sau lớn hơn chữ số trước”;
B: “Chữ số trước gấp đôi chữ số sau”;
C: “Hai chữ số bằng nhau”.
Hướng dẫn:
a) = {12, 21, 13, 31, 14, 41, 15, 51, 23, 32, 24, 42, 25, 52, 34, 43, 35, 53, 45, 54}.
b) A = {12, 13, 14, 15, 23, 24, 25, 34, 35, 45}
B = (21, 42}
C = .
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 11
§
§
5
5
.
.
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
C
C
Ủ
Ủ
A
A
B
B
I
I
Ế
Ế
N
N
C
C
Ố
Ố
.
.
1) ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT:
Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả
năng xuất hiện. Ta gọi tỷ số
( )
( )
n A
n
là xác suất của biến cố A, ký hiệu là P(A).
Ta có
( )
( )
( )
n A
P A
n
với n(A) là số phần tử của A hay số kết quả thận lợi cho biến cố A, còn n() là số
các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
1
Vd
Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Mặt sấp xuất hiện hai lần”; B: “Mặt sấp xuất hiện đúng một lần”;
C: “Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”.
Giải: = {SS, SN, NS, NN} n() = 4.
A = {SS} n(A) = 1 P(A) = ¼. B = {SN, NS} n(B) = 2 P(B) = ½.
C = {SS, SN, NS} n(C) = 3 P(C) = ¾.
2
Vd
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau”; B: “Tổng số chấm bằng 8”.
Giải: = {11, 12, 13, …, 66} = {(i, j) | 1 i, j 6} n() = 6.6 = 36.
A = {11, 22, 33, 44, 55, 66} n(A) = 6 P(A) = 6/36 = 1/6.
B = {26, 62, 35, 53, 44} n(B) = 5 P(B) = 5/36.
2) TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT:
Định lý:
P() = 0, P() = 1 và 0 P(A) 1, A.
Nếu A và B xung khắc tức là A B = thì
( ) ( ) ( )
P A B P A P B
(công thức cộng xác suất).
Hệ quả: Với mọi biến cố A, ta có P(
A
) = 1 – P(A).
CM: Vì A
A
= và A
A
= nên theo công thức cộng P(A
A
) = P(A) + P(
A
) hay
P() = P(A) + P(
A
) P(
A
) = 1 – P(A).
3
Vd
Từ một hộp chứa 5 quả cầu gồm 3 trắng 2 đen. Lấy ngẫu nhiên ra 2 quả. Tính xác suất kết quả
lấy ra được 2 quả: a) Khác màu; b) Cùng màu.
Giải: Lấy ra 2 trong 5 quả cầu cho ta mỗi cách lấy là một tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. Do đó số phần
tử trong không gian mẫu là n() =
2
5
C
= 10.
a) Lấy ra hai quả khác màu, ta có n(A) =
1 1
3 2
. 6
C C
P(A) = 3/5.
b) Khi lấy ra hai quả thì kết quả là 2 quả cùng màu hoặc khác màu do đó B =
A
.
Vậy P(B) = P(
A
) = 1 – P(A) = 1 – 3/5 = 2/5.
3) CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP, CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT:
Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này
không làm ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố kia.
A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi
( . ) ( ). ( )
P AB P A P B
(công thức nhân xác suất).
4
Vd
Một chiếc máy có 2 động cơ chạy độc lập nhau. Xác suất để động cơ I và II chạy tốt lần lượt là
0,8 và 0,7. Hãy tính xác suất để:
a) Cả hai động cơ đều chạy tốt; b) Cả hai động cơ đều không chạy tốt;
c) Có ít nhất một động cơ chạy tốt.
Giải: Gọi A và B là biến cố động cơ I và II chạy tốt.
a) Gọi C là biến cố cả hai động cơ đều chạy tốt, ta có P(C) = P(A.B) = P(A).P(B) = 0,8.0,7 = 0,56.
b) Gọi D là biến cố cả hai động cơ đều chạy không tốt, P(D) = P(
A
.
B
)= P(
A
).P(
B
) =
(1– P(
A
)).(1 – P(
B
)) = 0,2.0,3 = 0,06.
c) Gọi E là biến cố có ít nhất một động cơ chạy tốt, ta có E D = hay E và D là hai biến cố đối
nhau P(E) = 1 – P(D) = 1 – 0.06 = 0,94.
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 12
B
B
À
À
I
I
T
T
Ậ
Ậ
P
P
.
.
1) Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.
a) Hãy mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”;
B: “Mặt năm chấm xuất hiện ít nhất một lần”.
c) Tính P(A), P(B).
Hướng dẫn:
a) = {(i, j)| 1 i, j 6}.
b) A = {46, 64, 55, 56, 65, 66}; B = {51, 52, 53, 54, 55, 56, 15, 25, 35, 45, 65}.
c) P(A) = 6/36 = 1/6; P(B) = 11/36.
2) Có 4 tấm bìa đánh số từ 1 đến 4. Rút ngẫu nhiên 3 tấm.
a) Hãy mô tả không gian mẫu.
b) Xác định biến cố sau:
A: “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 8”;
B: “Các số trên ba tấm bìa là các số tự nhiên liên tiếp”;
c) Tính P(A), P(B).
Hướng dẫn:
a) = {123, 124, 134, 234}.
b) A = {134}; B = {123, 234}
c) P(A) = ¼; P(B) = ½.
3) Một người chọn ngẫu nhiên hai chiếc giày từ bốn đôi giày cỡ khác nhau. Tính xác suất để hai chiếc giày
chọn được tạo thành một đôi.
Hướng dẫn:
Lấy 2 từ 8 nên mỗi kết quả là tổ hợp chập 2 của 8. Số phần tử của không gian mẫu là n() =
2
8
C
= 28.
Gọi A là biến cố “Hai chiếc giày chọn được tạo thành một đôi”. Ta có n(A) = 4.
Xác suất để hai chiếc giày chọn được tạo thành một đôi là P(A) = 4/28 = 1/7.
4) Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xét phương trình
2
2 0
x bx
. Tính xác suất sao cho:
a) Phương trình có nghiệm;
b) Phương trình vô nghiệm;
c) Phương trình có nghiệm nguyên.
Hướng dẫn: = {1, 2, 3, 4, 5, 6} có n() = 6. Phương trình
2
2 0
x bx
có
2
8
b
.
a) Phương trình có nghiệm khi 0
2
8
b
0 nên A = {b |
2
8
b
0} = {3, 4, 5, 6} n(A) = 4.
Vậy P(A) = 4/6 = 2/3.
b) Gọi B là biến cố “Phương trình vô nghiệm” B =
A
P(B) = 1 – P(A) = 1 – 2/3 = 1/3.
c) Phương trình có nghiệm nguyên khi C = {3} n(C) = 1 P(C) = 1/6.
5) Từ cổ bài 52 con, rút ngẫu nhiên cùng lúc bốn con. Tính xác suất sao cho:
a) Cả bốn con đều là át;
b) Được ít nhất một con át;
c) Được hai con át và hai con K.
Hướng dẫn: Lấy 4 từ 52 nên mỗi kết quả là tổ hợp chập 4 của 52 do đó n() =
4
52
270725
C .
a) n(A) =
4
4
C
= 1 P(A) = 1/270725.
b) Gọi B là biến cố “Được ít nhất một con át” và
B
là biến cố “Không có con át nào”.
n(
B
) =
4
48
C
= 194580 P(
B
) = 194580/270725. Vậy P(B) = 1 – P(
B
) = 0,2813
c) n(C) =
2 2
4 4
C C
= 36 P(C) = 36/270725.
6) Hai bạn nam và hai bạn nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế xếp thành hai dãy đối diện nhau.
Tính xác suất sao cho:
a) Nam, nữ ngồi đối diện nhau;
b) Nữ ngồi đối diện nhau.
Hướng dẫn: n() = 4! = 24.
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 13
a) Hai nam ngồi 1 dãy có 2 cách xếp. Hai nam ngồi hai dãy đối diện có 2 cách xếp. Hoán vị chỗ ngồi hai
dãy đối diện, ta có 2.2.2.2 = 16 cách sắp xếp. Vậy P(A) = 16/24 = 2/3.
b) Trong các cách xếp chỉ có thể là nam, nữ đối diện hoặc nữ, nữ đối diện. Do đó P(B) = 1 – P(A) = 1/3.
7) Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 6 quả trắng, 4 quả đen. Hộp thứ hai chứa 4 quả trắng, 6
quả đen. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả. Ký hiệu A là biến cố “Quả lấy từ hộp thứ nhất trắng”, B
là biến cố “Quả lấy từ hộp thứ hai trắng”.
a) Xét xem A và B có độc lập không.
b) Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra cùng màu.
c) Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra khác màu.
Hướng dẫn:
a)
1
1 10
( ) 10
n C
, n(A) =
1
6
6
C
P(A) = 6/10.
1
2 10
( ) 10
n C
, n(B) =
1
4
4
C
P(B) = 4/10 và P(A).P(B) = 24/100
1 1
10 10
( ) . 100
n C C , n(A B) =
1 1
6 4
. 24
C C
P(A B) = 24/100.
P(A.B) = P(A).P(B) A và B độc lập nhau.
b) Gọi C là biến cố “Lấy được hai quả cùng màu”. Ta có C = A.B
AB
. Do hai biến cố AB,
AB
xung
khắc và A, B là hai biến cố độc lập nên P(C) = P(A.B) + P(
AB
) = P(A).P(B) + P(
A
).P(
B
) = 12/25.
c) P(
C
) = 1 – P(C) = 13/25.
Ô
Ô
N
N
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G
&
&
K
K
I
I
Ể
Ể
M
M
T
T
R
R
A
A
.
.
1) Có bao nhiêu số chẵn có bốn chữ số được tạo thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 sao cho;
a) Các chữ số có thể giống nhau ?
b) Các chữ số khác nhau ?
Hướng dẫn: Ta gọi số cần tìm là
abcd
a) Chọn chữ số hàng đơn vị: d được chọn từ các số 0, 2, 4, 6 nên có 4 cách chọn.
Chọn chữ số hàng nghìn: a có 6 cách chọn từ các số 1,2,3,4,5,6
Chọn chữ số hàng trăm: b có 7 cách chọn từ các số 0,1,2,3,4,5,6
Chọn chữ số hàng chục: c có 7 cách chọn từ các số 0,1,2,3,4,5,6
Vậy theo qui tắc nhân ta có : 6.7.7.4 = 1176 số
b) Các số có chữ số hàng đơn vị bằng 0
Nếu d = 0 thì mỗi bộ ba chữ số (abc) là một chỉnh hợp chập 3 của 6 phần tử nên có
3
6
A
= 120 số
Nếu d 0 thì d có 3 cách chọn, a có 5 cách chọn. Khi đã chọn a và d rồi thỉ chọn mỗi bộ (bc) là một
chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử nên có
2
5
20
A
Vậy theo qui tắc nhân có 3.5.20 = 300 số
Kết luận vậy theo qui tắc công ta có : 120 + 300 =420 số.
2) Xếp ngẫu nhiên ba bạn nam và ba bạn nữ ngồi vào sáu ghế kê theo hàng ngang. Tìm xác suất sao cho:
a) Nam, nữ ngồi xen kẻ nhau;
b) Ba bạn nam ngồi cạnh nhau.
Hướng dẫn:
Vì mỗi cách xếp cho ta một hoán vị của 6 người nên n()= 6!
a) Kí hiệu A là biến cố: “ Nam và nữ ngồi xen kẽ nhau”. Nếu nam ngồi đầu bàn thì có 3!. 3! Cách xếp
nam và nữ xen kẽ nhau. Nếu nữ ngồi đầu bàn thì cũng có 3!. 3! Cách xếp nam và nữ xen kẽ nhau
Vậy theo qui tắc cộng n(A) = 2.3!.3!
Vậy P(A) =
( ) 2.3!.3! 1
0.1
( ) 6! 10
n A
n
b) Kí hiệu B là biến cố: “ Nam ngồi cạnh nhau”
Trước tiên xếp chỗ cho 3 bạn nam ngồi cánh nhau nên chỉ có 4 khả năng ngồi ở các ghế (123), (234),
(345), (456). Vì 3 bạn nam có thể đổi chỗ cho nhau nên có tấtcả là 4.3! cách xếp cho 3 bạn nam ngồi
cạnh nhau vào 6 ghế xếp thành nhàng ngang.
Sau khi đã xếp chỗ cho 3 bạn nam, ta có 3! cách xếp chỗ cho 3 bạn nữ vào 3 chỗ còn lại.
Theo qui tắc nhân ta có n(B) = 4.3!.3!. Vậy P(B) =
( ) 4.3!.3! 1
0.2
( ) 6! 5
n B
n
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 14
3) Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả. Tính xác suất
sao cho:
a) Bốn quả lấy ra cùng màu;
b) Có ít nhất một quả màu trắng.
Hướng dẫn: Ta có n()=
4
10
C
a) Kí hiệu biến cố A là: “Bốn quả lấy ra cùng màu”. Ta có : n(A) =
4
6
C
+
4
4
16
C
.
Vậy P(A) =
( ) 16 8
( ) 210 105
n A
n
b) Kí hiệu biến cố B là: “Trong 4 quả lấy ra có ít nhất một quả trắng”. Ta có
B
là biến cố: “Cả 4 quả lấy
ra đều màu đen”. Khi đó
4
4
1
( )
210 210
C
P B . Vậy P(B) = 1 – P(
B
) = 1–
1 209
210 210
4) Gieo một con súc sắc ba lần. Tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần.
Hướng dẫn: Không gian mẫu
( , , ) /1 , , 6
a b c a b c
Theo qui tắc nhân n( )= 63 = 216 (phần tử đồng khả năng xảy ra)
Kí hiệu A:” Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm” n(A) = 53 do đó P(A) =
3
3
( ) 5
( ) 6
n A
n
Gọi
A
là biến cố: “Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm”. Vậy P(
A
) = 1 –
3
3
( ) 5
( ) 6
n A
n
0,4213.
5) Cho một lục giác đều ABCDEF. Viết các chữ cái A, B, C, D, E, F vào sáu cái thẻ. Lấy ngẫu nhiên hai
thẻ. Tìm xác suất sao cho đoạn thẳng mà các đầu mút là các điểm được ghi trên hai thẻ đó là:
a) Cạnh của lục giác;
b) Đường chéo của lục giác;
c) Đường chéo nối hai đỉnh đối diện của lục giác.
Hướng dẫn: Không gian mẫu n()=
2
6
15
C
. Kí hiệu A, B, C là ba biến cố cần tìm xác suất tương
ứng với câu a, b, c.
a) Vì số cạnh của lục giác là 6 nên n(A) = 6 do đó P(A)=
( ) 6 2
( ) 15 5
n A
n
b) Số đường chéo là n(B) =
2
6
6 9
C
Vậy P(B) =
( ) 9 3
( ) 15 5
n B
n
c) n(C) = 3 do đó P(C) =
( ) 3 1
( ) 15 5
n C
n
6) Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất sao cho:
a) Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn;
b) Tích các số chấm trên hai con súc sắc là số lẻ.
Hướng dẫn: Không gian mẫu
( , ) /1 , 6 ( ) 36
i j i j n
a) Gọi A là biến cố: “Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn” nên n(A) = 9. Vậy P(A) =
9 1
36 4
b) Gọi B là biến cố: “Tích các số chấm trên hai con súc sắc là lẻ”;
B =
(1;1);(1;3);(1;5);(3;1);(3;5);(5;1);(5;3
);(5;5)
nên n(B) = 9. Vậy P(B) =
9 1
36 4
7) Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lý và 2 quyển sách Hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển.
Tính xác suất sao cho:
a) Ba quyển lấy ra thuộc ba môn khác nhau;
b) Cả ba quyển lấy ra đều là sách Toán;
c) Ít nhất lấy được một quyển sách Toán.
Hướng dẫn:
3
9
( ) 84
n C
a)
1 1 1
4 3 2
( ) . . 24
n A C C C
, P(A) = 24/48 = 2/7;
b)
3
4
( ) 4
n B C
, P(B) = 4/84 = 1/21;
THPT Tân Bình – Bình Dương.
T
T
Ổ
Ổ
H
H
Ợ
Ợ
P
P
&
&
X
X
Á
Á
C
C
S
S
U
U
Ấ
Ấ
T
T
1
1
1
1
.
.
Gv:
L
L
ê
ê
H
H
à
à
n
n
h
h
P
P
h
h
á
á
p
p
.
. Trang 15
c) Gọi
C
là biến cố: “Trong ba quyển không có quyển Toán nào”, ta có
3
5
( ) 10
n C C
.
Vậy C: “Ít nhất lấy được một quyển sách Toán” có P(C) = 1 – P(
C
) = 1 – 10/84 = 37/42.
8) Túi bên phải có ba bi đỏ, hai bi xanh. Túi bên trái có bốn bi đỏ, năm bi xanh. Lấy một bi từ mỗi túi một
cách ngẫu nhiên. Tính xác suất sau cho:
a) Hai bi lấy ra cùng màu;
b) Hai bi lấy ra khác màu.
Hướng dẫn:
( ) 5.9 45
n
. Gọi biến cố A: “Bi lấy từ túi phải màu đỏ”, B: “Bi lấy từ túi trái màu
đỏ”, C: “Hai bi lấy ra cùng màu”, D: “Hai bi lấy ra khác màu”. Ta có n(A) =
1
3
3
C
, n(B) = 4
a) Ta có (A.B) là biến cố “Bi lấy từ hai túi phải và trái có cùng màu đỏ” và (
A
.
B
) là biến cố “Bi lấy từ
hai túi phải và trái có cùng màu xanh”. Từ đó C = (A.B) (
A
.
B
).
Vậy P(C) = P((A.B) (
A
.
B
)) = P(A.B) + P(
A
.
B
) = P(A).P(B) + P(
A
).P(
B
) = 12/45 +10/45 = 22/45
b) D =
C
P(D) = 1 – P(C) = 1 – 22/45 = 23/45.
9) Gieo một con súc sắc cân đối ba lần. Tính xác suất để có đúng hai lần xuất hiện mặt sáu chấm.
Hướng dẫn:
Gọi A là biến cố “Lần gieo thứ nhất xuất hiện mặt sáu chấm”, B là biến cố “Lần gieo thứ hai xuất hiện
mặt sáu chấm”, C là biến cố “Lần gieo thứ ba xuất hiện mặt sáu chấm”.
Gọi D là biến cố “Có đúng hai lần xuất hiện mặt sáu chấm”.
Khi đó P(D) = P(A)P(B)P(
C
) + P(
A
)P(B)P(C) + P(A)P(
B
)P(C).
Với P(A) = P(B) = P(C) = 1/6, P(
A
) = P(
B
) = P(
C
) = 5/6 P(D) = 15/216.
10) Gieo ba đồng xu cân đối. Tính xác suất để:
a) Cả ba đồng xu đều ngửa;
b) Có ít nhất một đồng xu ngửa;
c) Có đúng một đồng xu ngửa.
Hướng dẫn:
a) Gọi A là biến cố “Lần thứ nhất gieo ngửa”, B là biến cố “Lần thứ hai gieo ngửa”, C là biến cố “Lần
thứ ba gieo ngửa”. Ta có P(A) = P(B) = P(C) = ½.
H là biến cố “Cả ba lần gieo đều ngửa” thì P(H) = P(A.B.C) = P(A).P(B).P(C) = 1/8.
b) Gọi I là biến cố “Có ít nhất một đồng xu ngửa”, nên
I
là biến cố “Cả ba đồng xu đều sấp”.
Theo câu a) ta có P(
I
) = 1/8. Vậy P(I) = 1 – P(
I
) = 7/8.
c) Gọi K là biến cố “Có đúng một đồng xu ngửa”. Ta có K = A.
B
.
C
A
.
B
.C
A
.B.
C
P(K) = P(A.
B
.
C
) + P(
A
.
B
.C) + P(
A
.B.
C
) = 1/8 + 1/8 + 1/8 = 3/8.