Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Giáo án Bám sát 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841 KB, 153 trang )

A. Mục Tiêu :
I. Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.
- Nắm được các khái niệm mênh đề phủ định, kéo theo,tương đương.
- Biết khái niệm mênh đề chứa biến,
II. Kĩ năng :
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai
mệnh đề dã cho và xác định tính đúng – sai của các mệnh đề này.
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể
trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu



vào phía trước nó.
- Biết sử dụng các kí hiệu



trong các suy luận toán học
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa kí hiệu



.
III. Tư duy thái độ
- Biết tư duy các mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương, hai mệnh đề đảo, biết quy lạ về
quen, cẩn thận chính xác, biết được ứng dụng của toán học trong đời sống thực tế.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
I. Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị giáo án, sgk, sgv, một số câu hỏi trắc nghiệm, phiếu học tập.
II. Chuẩn bị của học sinh


- Vở, SGK, bút, đồ dùng học tập
- Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 9
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi dạy nội dung bài mới.
Đặt vấn đề (1’) : Để bám sát chương trình học về mệnh đề thầy và trò chúng ta xét một số bài tập để
củng cố về mệnh đề.
II. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lý thuyết về mệnh đề (8’)
1
TIẾT 1: MỆNH ĐỀBÁM SÁT
Hoạt động 2: Một số bài tập về mệnh đề
Hoạt động TP1: Thực hiện trong (14’).
Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò
Câu hỏi : Cho biết các mệnh đề sau đây đúng
hay sai ?
a) “∃ x ∈ Z, không (x ≠ 1 và x ≠ 4)”
b) “∃ x ∈ Z, không (x ≠ 3 hay x ≠ 5)”
c) “∃ x ∈ Z, không (x ≠ 1 và x = 1)”
Gợi ý trả lời :
a) Ta có :
“∃ x ∈ Z, không (x ≠ 1 và x ≠ 4”
= “∃ x ∈ Z, (x = 1 hay x = 4)” đúng
b) Ta có :
“∃ x ∈ Z, không (x = 3 hay x = 5)” sai.
c) Ta có
“∃ x ∈ Z, không (x ≠ 1 và x = 1)” đúng
Câu hỏi : Hãy phủ định các mệnh đề sau ?
a) ∀ x ∈ E, [ A và B ]
b) ∀ x ∈ E, [ A hay B ]
c) “Hôm nay trong lớp có một học sinh vắn

mặt”.
d) Tất cả học sinh lớp này đều lớn hơn 16
tuổi”.
Gợi ý trả lời :
a) ∀ x ∈ E, [ A hay B ]
b) ∀ x ∈ E, [ A và B ]
c) “Hôm nay, mọi học sinh trong lớp đều có
mặt”
d) “Có ít nhất một học sinh của lớp này nhỏ
hơn hay bằng 16tuổi”
Hoạt động TP3: Thực hiện trong 14 phút.
Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò
Câu hỏi : Hãy lấy một ví dụ về mệnh đề kéo
theo đúng.
Giáo viên nhấn mạnh :
- Khi P đúng thì P => Q đúng bất luận Q đúng
hay sai. Khi P sai thì P => Q chỉ đúng khi Q
sai.
Trả lời : Nếu hai tam tác bằng nhau thì chúng
có diện tích bằng nhau.
2
Câu hỏi : Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo P
=> Q
a) Nếu tứ giác là một hình thoi thì nó có hai
đường chéo vuông góc với nhau.
b) Nếu a ∈ Z
+
, tận cùng bằng chữ số 5 thì a ∶ 5
a) Điều kiện đủ để 2 đường chéo của một tứ
giác vuông góc với nhau là tứ giác ấy là một

hình thoi.
b) Điều kiện đủ để số nguyên dương a chia hết
cho 5, thì số nguyên dương a tận cùng bằng
chữ số 5.
III. Củng cố, luyện tập (7’)
- Nhấn mạnh lại định nghĩa mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định và cách phủ định một
mệnh đề
- Luyện tại lớp : 1. Phát biểu thành lời mệnh đề sau, tính đúng sai của mệnh đề : ∀ x ∈ ℤ : n + 1
> n.
2. Phát biểu thành lời mệnh đề sau, mệnh đề này đúng hay sai:
∃ x ∈ ℤ : x
2
= x.
IV. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1’)
- Nắm chắc các định nghĩa và làm các bài tập SGK, làm them bt sau:
- Hai mệnh đề P và Q có tương đương không? vì sao?
“ P

Q Vì 36 chia heát cho 4 vaø chia heát cho 3 neân 36 chia heát cho 12”
“Q

P “ vì 36 chia heát cho12 neân 36 chia heát cho 4 vaø chia heát cho 3’’.

A. Mục tiêu
I. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không?
3
TIẾT 2: LUYỆN TẬPBÁM SÁT
- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến, biết ký hiệu. ∃, ∀…

II. Về kĩ năng:
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ
hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng sai của mệnh đề này.
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể
thuộc tập xác định của nó hoặc gán các kí hiệu ∃, ∀ vào trước nó
- Biết sử dụng các ký hiệu ∃, ∀ trong các suy luận
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của mệnh có chứa kí hiệu ∃, ∀
III. Về tư duy,về thái độ:
- Hiểu được các khái niệm, lấy được các ví dụ ….
- Cẩn thận, chính xác, ứng dụng (lấy ví dụ) được trong thực tiễn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
I. Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị giáo án, sgk, sgv, một số câu hỏi trắc nghiệm, phiếu học tập.
II. Chuẩn bị của học sinh
- Học sinh chủ động về kiến thức, chuẩn bị trước bài ơ nhà.
- Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi dạy nội dung bài mới
Đặt vấn đề (1’): Các kiến thức về mệnh đề một số bài tập sẽ được củng cố trong tiết luyện tập tiết bám
sát hôm nay.
II. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1: Điều kiện cần và điều kiện đủ (10’)
Ta có: ∀ x ∈ X, P(x) ⇒ Q(x)
P(x) là điều kiện đủ để có Q(x).
Q(x) là điều kiện cần để có P(x)
Bài tập 1: Cho VD về đk đủ nhưng không là đk cần:
- P(x) ⇒ Q(x) đúng
- Q(x) ⇒ P(x) sai
“ Hình CN có hai đường chéo bằng nhau”.
4

Hướng dẫn và dẫn dắt học sinh đưa đến câu trả lời:
VD: Đk cần để một tứ giác là hình CN là tứ giác đó có 2 đường chéo bằng nhau (Đk này chưa phải là
Đk đủ vì tứ giác có hai đường chéo bằng nhau chưa chắc là HCN)
VD: ĐK đủ để 1 tứ giác lồi nội tiếp là tứ giác đó có 4 góc bằng nhau (ĐK này không phải là không
phải là ĐK cần vì có những tứ giác nội tiếp mà không có 4 góc bằng mhau)
Hoạt động 2: Hai mệnh đề tương đương.(14’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nhắc lại hai mệnh đề tương
đương
- Nhắc lại hoạt động trong SGk và phát biểu lại
dưới dạng mệnh đề tương đương
- Mệnh đề đương ký hiệu như thế nào?
- Khi nào thì hai mệnh đề tương đương đúng?
- Mệnh đề P

Q “ Tam giác ABC là tam
giác đều khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng
nhau và có một góc bằng 60
0
“ là một mệnh đề
đúng P

Q là mệnh đề đúng và Q

P là một
mệnh đề đúng
- Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề có
dạng “P nếu và chỉ nếu Q” được gọi là mệnh đề
tương đương .
Kí hiệu :P


Q đọc P tương đương Q
P

Q : đúng khi cả hai mệnh đề P và Q cùng
đúng hoặc cả hai cùng sai. khi đó ta nói hai mệnh
đề P và Q tương đương nhau.
P

Q : sai khi P sai và Q đúng hoặc P đúng và Q
sai.
Hoạt động 3: Bài tập về mệnh đề phủ định (15’)
Phủ định các MĐ sau:
A=" Hôm nay lớp ta có bạn đi học muộn"
B=" ∃x∈R mà x
2
+1 > 0"
C=" Mọi động vật đều di chuyển"
D=" ∀x∈R ta có: x
2
> 0"
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Nêu phủ định các MĐ trên.
2. Cho nhận xét đưa ra tổng quát:
)x(P:Xx)x(P:Xx ∈∀=∈∃
Mệnh đề phủ định:
- " Hôm nay lớp ta không có bạn nào đi học muộn"
- “∀x∈R: x
2
+1 ≤ 0”

5
)x(P:Xx)x(P:Xx ∈∃=∈∀
- “Có một động vật không di chuyển được”
- “∃x∈R: x
2
<0”
Đưa ra cách chứng minh :
A=" ∃n∈Z: n=n
2
" là mệnh đề đúng.
B=" ∀x∈R: x
2
+2x > -1 " là mệnh đề đúng.
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên
1. Chuẩn bị phương án trả lời.
2. Theo gợi ý của giáo viên, tổng quát cách C/m
các MĐ chứa ∀,∃:
+ C/m MĐ: ∃x∈X: P(x)
Chỉ ra 1 phần tử x
0
∈X sao cho P(x
0
) đúng
+ C/m MĐ: ∀x∈X: P(x)
C/m P(x) đúng với phần tử bất kỳ x∈X.
1. Chiếu yêu cầu qua giấy trong.
2. Gợi ý hoặc chuẩn lại cách C/m của HS.
3. Cùng HS xây dựng cách C/m tổng quát.
III. Củng cố, luyện tập (4’)
- Yêu cầu HS phải lập dược các mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương , phủ định mệnh đề có

chứa biến.
- Các em xét ý nghĩa 2 mệnh đề sau:
+ Bạn Minh nói: A=" Số 112567 là số nguyên tố" .
+ Bạn Nam nói: B=" Số 112567 không phải là số nguyên tố" .
* Hai mệnh đề trên có ý nghĩa trái ngược nhau.
- B gọi là mệnh đề phủ định của A. Ký hiệu:
A
.
- Giá trị:
A
đúng khi A sai.

A
sai khi A đúng.
IV. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1’)
- Một câu nói gọi là mệnh đề khi nào ?
- Thế nào là mệnh đề phủ định MĐ A ?
- Cách xây dựng MĐ kéo theo? Giá trị MĐ kéo theo ?
- Cách xây dựng MĐ tương đương ? Giá trị MĐ tương đương ?
6
- Yc xem lại các bài tập và các ví dụ, làm them bt Sách bài tập.

A. MỤC TIÊU:
I. Kiến thức:
Củng cố các khái niệm về vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, độ dài của vectơ, hai
vectơ bằng nhau, vectơ – không.
II. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng,
bằng nhau.
- Chứng minh hai vectơ bằng nhau.

- Dựng được một vectơ bằng với một vectơ cho trước.
III. Tư duy, thái độ
- Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận sáng tạo, chính xác
- Biết quy lạ về quen, biết được ứng dụng được trong vật lí, trong thực tiễn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
I. Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị giáo án, sgk, sgv, một số câu hỏi trắc nghiệm, phiếu học tập.
II. Chuẩn bị của học sinh
- Học sinh chủ động về kiến thức, chuẩn bị trước bài ơ nhà.
- Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: Đan xen kiểm tra trong khi dạy nội dung bài mới.
Đặt vấn đề (1’): Véc tơ trong chương I hình 10 chúng ta đã nghiên cứu xong bài 1 để hiểu và nắm rõ
hơn chúng ta bám sát một số kiến thức về véc tơ trong tiết học.
II. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức lý thuyết về các định nghĩa véc tơ (10’)
7
TIẾT 3: ĐỊNH NGHĨA VÉCTƠ - BÀI TẬPBÁM SÁT
• Hai vectơ cùng phương, cùng hướng
Tổ chức cho hs ôn tập kiến thức cũ:
+ Định nghĩa hai vectơ cùng phương ? Người ta nói hai vectơ cùng hướng (ngược hướng) thì
cùng phương đúng hay sai ?
• Hai véc tơ bằng nhau: Điều kiện để hai vectơ bằng nhau?
• Véc tơ_Không
Hoạt động 2: Bài tập (32’)
Nội dung bài tập Hoạt động Gv Hoạt động HS
Bài tập 1: Cho
a

,

b

,
c


khác
0

. Các khẳng định sau
đúng hay sai?
a. Nếu 2 vectơ
a

,
b

cùng
phương
c

thì
a

,
b

cùng phương.
b. Nếu 2 vectơ
a


,
b

cùng
ngược hướng
c

thì
a

,
b

cùng
hướng.
Bài tập 2: Hãy chỉ ra
các vectơ
cùng phương,
cùng hướng, ngược hướng,
bằng nhau trong hình 1.4?
Hoạt động TP1 : Hai vectơ cùng
phương: (10’)
+ Yêu cầu hs phát biểu bài tập 1.
+ Gọi hs khác nhận xét.
+ Đánh giá, tổng hợp.
+ Chia lớp thành 4 nhóm.
+ Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
+ Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện
+ Đúng

Hai vectơ
cùng phương với 1 vectơ
thứ 3 thì cùng phương
+ Đúng
Hai vectơ cùng ngược
hướng (cùng hướng) với
vectơ thứ 3 thì chúng cùng
hướng.
+ Hoạt động theo nhóm,
thảo luận.
+ Các nhóm lên trình bày
kết quả của nhóm.
+ N1: Cùng phương :
a


b

;
u


v

;
x

,
y


,
z


w

.
+ N2: Cùng hướng :
a


b

;
x

,
y


z

.
+ N3: Ngược hướng:
u


8
lên trình bày.
+ Nhận xét, sửa sai(nếu có).

v

;
x

,
y

,
z


w

+ N4: Bằng nhau :
x


y

Bài tập 4: Cho lục giác đều
ABCDEF. Có tâm O.
a. Tìm các
0
r
và cùng phương
OA
uuur
.
b. Tìm các vectơ bằng

AB
uuur
.
Bài tập 3: Cho tứ giác ABCD.
CMR:
ABCD là hình bình hành

AB
→
=
DC
→
Hoạt động TP 2:
Xác định hai véc tơ bằng nhau.
(22’)
A
B
C
D
E
F
O
+ Hướng dẫn hs chứng minh.
+ CM: ABCD là hình bình
hành

AB
→
=
DC

→
(1)
+
AB
→
=
DC
→

ABCD là hình
bình hành (2)


Mở rộng: Yêu cầu hs phát
biểu đk cần và đủ để tứ giác
ABDC là hình bình hành.
+ Có 9 vectơ cùng phương
với
OA
→
:
AO
→
,
OD
→
,
DO
→
,

AD
→
,
DA
→
,
EF
→
,
FE
→
,
BC
→
,
CB
→
+ Có 3 vectơ bằng
AB
→
:
FO
→
,
OC
→
,
ED
→
+ Chú ý, và ghi bài.

+ Ta có: ABCD là hình
bình hành


//AB DC
AB DC


=


AB
AB DC




=


uuur uuur
uuur uuur
cuøng höôùng DC


AB
→
=
DC
→

+
AB
→
=
DC
→

9
//AB DC
AB DC




=


uuur uuur

AB // CD và AB =
CD

ABCD là hình bình
hành
Vậy: ABCD là hình bình
hành

AB
→
=

DC
→
+ Suy nghĩ, phát biểu.
III. Củng cố, luyện tập:(1’).
- Hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, 2 vectơ bằng nhau.
IV. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1)’
- Làm các bài tập còn lại trong sách và làm thêm bài tập 1.5 và 1.7 sách bài tập.
- Xem trước bài tổng và hiệu của hai vectơ.
BÁN SÁT TIẾT 4: TẬP HỢP - CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
A. Mục tiêu.
I. Về kiến thức
• Hiểu đuợc kn tập hợp, giao, hợp các tập hợp, hiểu kn hiệu và phần bù của hai tập hợp.
II. Về kỹ năng
• Biết cách giao, hợp hai, nhiều tập hợp, biết các lấy hiệu và phần bù của 2 tập hợp, vận dụng
được vào 1 số ví dụ.
III. Về tư duy, thái độ:
• Nhớ, hiểu, vận dụng, cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát,
tương tự.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
10
I. Chuẩn bị của giáo viên
• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
II. Chuẩn bị của học sinh
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước, bút sách giáo khoa các dụng cụ học
tập.
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi dạy bài mới.
Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã học các kiến thức về tập hợp, các phep toán trên tập hợp hôm nay chúng
ta sẽ củng cố và ôn tập thêm trong tiết bám sát nay.
II. Dạy nội dung bài mới

Ôn tập một số kiến thức lý thuyết (15’)
1/ Tập hợp
VD : -Tập hợp các HS lớp 10A
1
-Tập hợp những viên phấn trong hộp phấn
-Tập hợp các số tự nhiên; Nếu a là phần tử của tập X, KH: a

X (a thuộc X)
*Nếu a không là phần tử của tập X , KH :a

X (a không thuộc X)
*Có 2 cách cho một tập hợp:
Cách 1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp
ĐA: A={k,h,ô,n,g,c,o,i,q,u,y,ơ,đ,l,â,p,t,ư,d}
2/ Tập con và tập hợp bằng nhau
a/ Tập con: *Đ N : (SGK)
A

B

(

x , x

A

x

B)
*/ Ta còn viết A


B bằng cách B

A
*/ Tính chất : (A

B và B

C )

( A

C); A

A ,

A;



A ,

A
ĐA : B

A
ĐA : Đây là bài tóan CM hai tập hợp bằng nhau
Tập hợp 1 : Tập hợp các điểm cách đều 2 mút của đọan thẳng đã cho
Tập hợp 2 : Tập hợp các diểm nằm trên
11

đường trung trực của đọan thẳng đã cho
c/ Biểu đồ Ven
A

B
Vd : Sắp xếp các tập hợp sau theo thứ tư :tập hợp trước là tập con của tập hợp sau N*, Z , N, R ,Q
ĐA : N*

N

Z

Q

R
HĐ5 :Vẽ biểu đồ Ven mô tả các quan hệ trên.
Một số bài tập (25’):
Hooạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu1 : Có bao nhiêu cách cho một tập hợp ?
Câu2 : Đ N tập con , hai tập hợp bằng nhau
Câu3 : Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần
tử
A={x

R / (2x – x
2
) (2x
2
-3x-2) =0}
Câu4 : Tìm tất cả các tập X sao cho {a,b}


X


{a,b,c,d}
Câu5 : Cho các tập hợp A={x

R / -5

x

4} ,
B={x

R / 7

x<14 } ,
C={x

R / x>2}, D={x

R / x

4}
a/ Dùng KH đoạn , khoảng , nửa khoảng để viết
lại các tập hợp đó
b/ Biểu diễn các tập hợp A,B,C,D trên trục số
- Gọi học sinh lên hoạt động theo nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm ứng với 4 tổ.
- Học sinh thực hiện

Câu hỏi 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời
và thực hiện trên bảng.
III. Củng cố, luện tập (3’)
- Giáo viên củng cố, các kiến thức về tập hợp các phép toán trên tập hợp, ra thêm một số bài
tập và hướng dẫn.
- Câu 1:Đ N giao , hợp , hiệu hai tập hợp
12
A B
Câu 2: Cho các tập A=[-3,1], B=[-2,2], C=[-2,+

]
a/ Trong các tập hợp trên tập nào là tập con của tập nào?
b/ Tìm A

B ; A

B;A

C;C\B
IV. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Y/c nắm các kiến thức về giao hợp, phần bù, hiệu để làm các bài tập, chủ động làm thêm các
dạng bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. Làm thêm bài tập: Điền dấu X vào ô trống thích
hợp:
a/
, (2,1;5,4) (2;5)x R x x
∀ ∈ ∈ ⇒ ∈
Đúng Sai
b/
, (2,1;5,4) (2;6)x R x x
∀ ∈ ∈ ⇒ ∈

Đúng Sai
c/
, 1,2 2,3 1 3x R x x
∀ ∈ − ≤ < ⇒ − ≤ ≤
Đúng Sai
d/
, 4,3 3,2 5 3x R x x
∀ ∈ − < ≤ − ⇒ − ≤ ≤ −
Đúng Sai
13
TIẾT 5: LUYỆN TẬP - PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
A. Mục tiêu.
I. Về kiến thức
- Hiểu đuợc kn tập hợp, giao, hợp các tập hợp, hiểu kn hiệu và phần bù của hai tập hợp.
- Củng cố các khái niệm tập con, tâp hợp bằng nhau và các phép toán trên tập hợp.
14
II. Về kỹ năng
- Biết cách giao, hợp hai, nhiều tập hợp, biết các lấy hiệu và phần bù của 2 tập hợp, vận dụng
được vào 1 số ví dụ.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện trên các phép toán trên tập hợp. Biết cách hỗn hợp, giao, phần bù
hiện của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán.
- Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bài toán suy luận toán học một
cách sáng sủa mạch lạc.
III. Về tư duy, thái độ:
• Nhớ, hiểu, vận dụng, cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát,
tương tự.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
I. Chuẩn bị của giáo viên
• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, dụng cụ phục vụ giảng dạy.
II. Chuẩn bị của học sinh

- Kiến thức về các phép toán tập hợp, chuẩn bị vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện trong 5 phút
Câu hỏi : Nêu khái niệm tập hợp bằng nhau vẽ các phép biến đổi trong tập hợp.
Đáp án: Hai tập hợp bằng nhau ký hiêu: A = B (Mọi phần tử của tập A đều có trong tập hợp B và
ngược lại)
Đặt vấn đề (1’): Các em đã được nghiên cứu các kiến thức về tập hợp, các phép toán tập hợp
hôm nay thầy và các em sẽ luyện tập một số dạng bài tập về Tập hợp – các phép toán tập hợp.
II. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1: (9’) Kiến thức cần nhớ.
1) x ∈ A ⊂ B  (x ∈ A => x ∈ B)
2) x ∈ A ∩ B 





Bx
Ax
3) x ∈ A ∪ B 





Bx
Ax
4) x ∈ A \ B 






Bx
Ax
5) x ∈ C
E
A 





Ax
Ex
6) Các tập hợp số :
GV : Lưu ý một số tập hợp số
(a ; b) = { x ∈ R  a < x < b}
[a ; b) = { x ∈ R  a ≤ x < b}
Hoạt động 2 (Thực hiện trong 5 phút).
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
15
Bài 1: Cho A, B, C là 3 tập hợp .
Dùng biểu đò Ven để minh họa tính đúng
sai của mệnh đề sau:
a) A ⊂ B => A ∩ C ⊂ B ∩ C.
b) A ⊂ B => C \ A ⊂ C \ B.
a) A ⊂ B => A ∩ C ⊂ B ∩ C.
A B
C

Mệnh đề đúng
b) A ⊂ B => C \ A ⊂ C \ B.
B A
C
Mệnh đề sai.
Hoạt động 3 (Thực hiện trong 10 phút).
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
Bài 2 : Xác định mỗi tập số sau và biểu
diễn trên trục số.
a) ( - 5 ; 3 ) ∩ ( 0 ; 7)
b) (-1 ; 5) ∪ ( 3; 7)
c) R \ ( 0 ; + ∞)
d) (-∞; 3) ∩ (- 2; +∞ )
Giải :
a) ( - 5 ; 3) ∩ ( 0 ; 7) = ( 0; 3)
b) (-1 ; 5) ∪ ( 3; 7) = ( 1; 7)
c) R \ ( 0 ; + ∞) = ( - ∞ ; 0 ]
d) (-∞; 3) ∩ (- 2; +∞ ) = (- 2; 3)
HS : Làm các bài tập, giáo viên cho HS
nhận xét kết quả.
Hoạt động 4 (Thực hiện trong 5 phút).
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
Bài 3: Xác định tập hợp A ∩ B với .
a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) ∪ (3 ; 7)
b) A = ( - 5 ; 0 ) ∪ (3 ; 5)
B = (-1 ; 2) ∪ (4 ; 6)
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập này.
A ∩ B = [ 1; 2) ∪ (3 ; 5]
A ∩ B = (-1 ; 0) ∪ (4 ; 5)
Hoạt động 4 (Thực hiện trong 5 phút).

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
Bài 4:
Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau :
HD: HS làm ra giấy để nhận biết tính đúng
sai của biểu thức tập hợp.
16
a) [- 3 ; 0] ∩ (0 ; 5) = { 0 }
b) (-∞ ; 2) ∪ ( 2; + ∞) = (-∞ ; +∞ )
c) ( - 1 ; 3) ∩ ( 2; 5) = (2 ; 3)
d) (1 ; 2) ∪ (2 ; 5) = (1 ; 5)
a) Sai
b) sai
c) đúng
d) sai.
III. Củng cố, luyện tập (4’)
- Nhấn mạnh kiến thức về xác định tập hợp, kiến thức về tập hợp các bao hàm thức trong tập
hợp số đã học.
- Luyện tập bài xác định các tập sau :
a)( - 3 ; 5] ∩ ℤ b) (1 ; 2) ∩ ℤ c) (1 ; 2] ∩ℤ d) [ - 3 ; 5] ∩ ℤ
IV. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Các em phải chủ động kiến thức để hoàn thiện được các bài tập trong SGK,sách Bài tập.
- Hướng dẫn cách nhớ các tập hợp số, và các phần tử của từng tập hợp.
TIẾT 6: TỔNG VÀ HIỆU HAI VÉC TƠ
A. Mục tiêu.
I. Về kiến thức
- Học sinh nắm được cách xác định tổng của hai hoặc nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng
thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành
- Học sinh cần nhớ được các tính chất của phép cộng véctơ và sử dụng được trong tính toán. các
tính chất đó giống như các tính chất của phép cộng các số. Vai trò của véctơ-không như vai trò của số 0
trong đại số các em đã biết ở cấp hai

II. Về kỹ năng
- Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ, thành thạo cách dựng véctơ là tổng hai véctơ.
- Hiểu bản chất các tính chất về phép cộng véctơ, vận dụng quy tắc 3 điểm làm được một số
dạng bài tập về chứng minh đẳng thức, biến đổi.
17
III. Về tư duy, thái độ:
- Hiểu được các phép biến đổi để cộng được các véctơ qua quy tắc
- Biết quy lạ về quen.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
I. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, STK, dụng cụ phục vụ cho tiết học.
- Phiếu học tập trắc nghiệm khách quan, Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập
II. Chuẩn bị của học sinh
- Kiến thức về các phép toán tập hợp, dụng cụ học tập, bút, thước, vở ghi
- Ôn khái niệm véctơ, các véctơ cùng phương, cùng hướng, các véctơ bằng nhau
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ : Đan xen kiểm tra trong khi dạy nội dung bài mới.
Đặt vấn đề (1’) : Bài học hôm nay thầy và các em sẽ học về Tổng và Hiệu hai véc tơ ôn luyện một số
kiến thức về véc tơ, kiến thức về véc tơ sẽ xuyên suốt trong chương I và chương II hình học 10.
II. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1 : ( Thực hiện trong 10 phút )
Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Hãy điền vào chỗ trống:

;
; ;
=+++=+++
=+=+=+
OCODOBOAOABCDCAB
OAOCDAABADAB
Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
1. Cho biết từng phương án điền vào ô trống, tai sao?
2. Chuyển các phép cộng trên về bài toán quen thuộc
Hãy nêu cách tìm ra quy luật để cộng nhiều véctơ
Hoạt động 2 ( Thực hiện trong 15 phút ) :
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tính tổng các véctơ sau:
;; OFOEODOCOBOAyCDFABCDEEFABx
+++++=++++++=
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
1. Cho học sinh vẽ hình, nêu lại tính chất lục giác đều
2. Hướng dẫn cách sắp xếp sao cho đúng quy tắc phép cộng
véctơ
Phân công cho từng nhóm tính toán cho kết quả
Hướng dẫn câu thứ hai qua hình vẽ.
Đáp án :
0;0
==
yx
18


Bài TNKQ : Cho tam giác ABC . Tìm phương án đúng
ACBCABHBCBAACGCBACBAFACBCABE
ACBCABDACBCABCABBCACBCABCABA
=+=+=+=+
=+=+=+=+
);););)
);););)

Đáp án đúng: (E) ; (F) ; (G)
Hoạt động 3 (Thực hiện trong 10 phút) :
Củng cố kiến thức thông qua bài tập sau:
Cho tam giác OAB. Giả sử
OAONOBOMOBOA
=+=+
;
Khi nào điểm M nằm trên đường phân giác của góc AOB ? Khi nào điểm N nằm trên
đường phân giác ngoài của góc AOB ?
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
1. Quy tắc hình bình hành
2. Vẽ hình để suy đoán vị trí của điểm M,N thoả mãn điều
kiện của bài toán
3. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải
Đáp án:

1) M nằm trên đường phân giác góc AOB khi và chỉ khi OA=OB
hay tam giác OAB cân đỉnh O.
2) N nằm trên phân giác ngoài của góc AOB khi và chỉ khi ON ⊥
OM hay BA ⊥ OM tức là tứ giác OAMB là hình thoi hay
OA=OB.
III. Củng cố, luyện tập (8’)
- Nhắc lại quy tắc ba điểm về phép công véctơ
- Quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm tam giác.

IV. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Làm bài tập trong Sách giáo khoa, các em cần nhớ đến các quy tắc về tổng và hiệu hai véc
tơ, nhớ thêm một số quy tắc trung điểm và trọng tâm tam giác phần củng cố.
- Bài tập thêm: Cho đa giác đều n cạnh A
1
A
2
……A
n
với tâm O
Chứng minh rằng
0
21
=+++
n
OAOAOA
19
Nếu M làtrung điểm đoạn thẳng AB thì +=.
Nếu G là trọng tâm ABC thì ++=.
Nếu là một véctơ đã cho thì với điểm O bất kỳ, ta có =
TIẾT 7: LUYỆN TẬP - TỔNG VÀ HIỆU HAI VÉC TƠ

A. Mục tiêu.
I. Về kiến thức
- Củng cố định nghĩa và quy tắc trừ 2 véc tơ, tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm
của tam giác.
II. Về kỹ năng
- Rèn kỹ năng dựng hiệu của hai véc tơ, kỹ năng vận dụng quy tắc trừ 2 véc tơ để biến đổi biểu
thức véc tơ, chứng minh đẳng thức véc tơ.
III. Về tư duy, thái độ:
- Hiểu được các phép biến đổi để cộng được các véctơ qua quy tắc, biết quy lạ về quen, tư duy
loogic biến đổi trong hình học.
- Có thái độ học tập cẩn thận nghiêm túc, và khoa học.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
I. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, STK, dụng cụ phục vụ cho tiết học.
- Phiếu học tập trắc nghiệm khách quan, Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập
II. Chuẩn bị của học sinh
- Kiến thức về các phép toán tập hợp, dụng cụ học tập, bút, thước, vở ghi
- Ôn khái niệm véctơ, các véctơ cùng phương, cùng hướng, các véctơ bằng nhau
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ : Đan xen kiểm tra trong khi dạy nội dung bài mới.
Đặt vấn đề (1’) : Các em đã được học kiến thức về véc tơ, bài học này thầy và các em sẽ Luyện tập một
số bài tập về tổng và hiệu hai véc tơ.
II. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1: (Thực hiện trong 14 phút)
Bài 1 : Chứng minh rằng
AB
=
CD
 trung điểm của AD và BC trùng nhau.
Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò

Câu hỏi 1: Biến đt
AB
=
CD
thành đt chứa các véc tơ gốc I ?
AI
+
DI
=
CI
+
IB
Câu hỏi 2: Điều kiện để I là trung điểm của AD.
AI
+
DI
=
0
Câu hỏi 3: Điều kiện để I là trung điểm của BC ?
CI
+
IB
=
0
GV : Y/ cầu học sinh trình bày lại lời giải 1 HS trình bày lời giải
Hoạt động 2: ( Thực hiện trong 14 phút )
20
Bài 2: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F chứng minh rằng :
AD
+

BE
+
CF
=
AE
+
BF
+
CD
=
AF
+
BD
+
CE
a. Chứng minh rằng :
AD
+
BE
+
CF
=
AE
+
BF
+
CD
Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò
Câu hỏi 1 : Biến đổi tương đương đẳng thức để 1
vế =

0
(
AD
-
AE
) + (
BE
-
BF
) + (
CF
-
CD
) =
0

ED
+
FE
+
DF
=
0
Câu hỏi 2 : Đẳng thức cuối đúng ?
Y/c HS trình bày lại lời giải 1hS trình bày lời giải
b) Chứng minh :
AE
+
BF
+

CD
=
AF
+
BD

+
CE
(Tương tự).
Hoạt động 3: (Thực hiện trong 12 phút)
Bài 3 : Cho tam giác OAB. Giả sử
OA
+
OB
=
OM
,
OA
-
OB
=
ON
. Khi nào M nằm trên phân
giác của
BOA
ˆ
, khi nào N nằm trên phân giác ngoài của góc AOB.
Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Dựng tổng
OA

+
OB
=
OM
- HS dựng véc tơ tổng
OA
+
OB
=
OM
Câu hỏi 2: OAMB là hình gì ? - OAMB là hình bình hành
Câu hỏi 3: M ∈ phân giác
BOA
ˆ
khi nào ?
 OAMB là hình thoi
 ∆AOB cân tại O
Câu hỏi 4: Xác định véc tơ hiệu
OA
-
OB
= ?
OA
-
OB
=
BA
.
Câu hỏi 5:
OA

-
OB
=
ON
/
OA
-
OB
=
ON

BA
=
ON
 ABON là
hình bình hành
Câu hỏi 6: N ∈ phân giác ngoài của
BOA
ˆ
khi
nào ?
N ∈ phân giác ngoài của
BOA
ˆ
 ON ⊥ OM
 AB ⊥ OM  OAMB là hình bình hành
 ∆AOB cân đỉnh O
III. Củng cố, luyện tập (3’):
- Nhấn mạnh 2 quy tắc cộng và quy tắc trừ véc tơ, sử dụng rất nhiều khi chứng minh đẳng thức
véc tơ.

IV. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Hướng dẫn cách làm bài tập về tổng và hiệu ra bài tập làm them:
21
Với ba điểm bất kỳ M,N,P, ta có: +=
=-
1/ Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD.
a) Tính tổng của hai vec tơ
NCvàADCDvàAMMCvàNC ;;
b) Chứng minh
ADABANAM +=+
2/ Cho tam gác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
a) Tìm hiệu
CBPBPNMNNCMNANAM −−−− ,,,
.
b) Phân tích
AM
theo hai vec tơ
.MPvàMN
TIẾT 8: HÀM SỐ
A. Mục tiêu.
I. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về:
- Khái niệm hàm số.
- Các khái niệm: Tập xác định của hàm số, chiều biến thiên, tính chẵn lẻ của hàm số.
- Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai, hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II. Về kỹ năng
- Yêu cầu học sinh vận dụng các tính chất của hàm số để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số một
cách thành thạo, đặc biệt là đối với các hàm số bạc nhất, bậc hai, hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Bên cạnh đó học sinh cần vận dụng thành thạo các tính chất của hàm bậc nhất, bậc hai để giải
một số dạng bài tập có liên quan.
III. Về tư duy, thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
- Thấy được môn toán thật hay và có ứng dụng trong thực tiễn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
I. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, STK, dụng cụ phục vụ cho tiết học.
- Phiếu học tập trắc nghiệm khách quan, Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị một số hình vẽ sẵn ở nhà, một số dạng bài tập khác nhau để củng cố thêm kiến thức
cho học sinh.
II. Chuẩn bị của học sinh
- Kiến thức về hàm số, dụng cụ học tập, bút, thước, vở ghi
- Chuẩn bị kĩ các kiến thức về hàm số, dụng cụ để vẽ hình.
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ : Đan xen kiểm tra trong khi dạy nội dung bài mới.
Đặt vấn đề (1’) : Các em đã học kiến thức về hàm số, hôm nay thầy và các em nghiên cứu sâu hơn về
hàm số qua tiết học này.
22
II. Dạy nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ (15’)
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức sau:
1. Một hàm số có thể được cho bằng: a) Bảng ; b) Biểu đồ ; c) Công thức ; d) Đồ thị.
Khi cho hàm số bằng công thức mà không chỉ rõ tập xác địnhcủa nó thì ta quy ước tập xác định
D của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
2. Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến ( hay tăng ) trên khoảng (a ; b) nếu
Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến ( hay giảm ) trên khoảng (a ; b) nếu
( ) ( ) ( )
1 2 1 2 1 2
, ; :x x a b x x f x f x∀ ∈ < ⇒ >
3. Xét chiều biến của của một hàm số là tìm các khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của
nó. Kết quả được tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên.
4. Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu:

( ) ( )
x D
x D
f x f x
− ∈


∀ ∈ ⇒

− =


Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu:
( ) ( )
x D
x D
f x f x
− ∈


∀ ∈ ⇒

− = −


Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (25’)
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau (5’)
a) f(x) =

2
3 2
4 3 7
x
x x

+ −
b)
( )
2 4
3 5
3
x
f x x
x
+
= + −

GV: Chia hai dãy lớp học thành hai nhóm mỗi nhóm làm một ý, yêu cầu học sinh giải nhanh,
sau đó gọi đại diện của từng nhóm đứng tại chỗ trình bày lời giải.
ĐA: a) D =
7
\ 1;
4
 

 
 
¡
b)

( )
5
;3 3;
3
D
 
= ∪ +∞
÷

 
Bài 2. Xét tính đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau trên khoảng đã chỉ ra (10’)
a) f(x) = - 2x
2
– 7 trên khoảng (- 4 ; 0) và trên khoảng (3 ; 10)
b)
( )
7
x
f x
x
=

trên khoảng
( )
;7−∞
và trên khoảng
( )
7;+∞
HD: - Lập tỉ số I =
( ) ( )

2 1
2 1
f x f x
x x


,
( )
1 2 1 2
, ; ;x x a b x x∀ ∈ ≠
- Nếu I > 0 thì hàm số đồng biến trên (a;b)
- Nếu I < 0 thì hàm số nghịch biến trên (a;b)
GV: Thực hiện một số câu hỏi.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Câu hỏi 1. Xét tính đồng biến và nghịch biến của
hàm số f(x) = - 2x
2
– 7 trên khoảng (- 4 ; 0) và
trên khoảng (3 ; 10)
GV: Yêu cầu học sinh xét tương tự đối với trường
hợp còn lại.
HS:
1 2
,x x∀ ∈¡

1 2
x x≠
, ta có
I =
( ) ( )

2 1
2 1
f x f x
x x

=

- 2( x
1
+ x
2
)
( )
1 2
; 4;0x x∀ ∈ −
và x
1
< x
2
, ta có ( x
1
+ x
2
) < 0
Suy ra I > 0. Vậy hàm số đã cho đồng biến trên
khoảng (- 4 ; 0)
23
Câu hỏi 2. Xét tính đồng biến và nghịch biến của
hàm số
( )

7
x
f x
x
=

trên khoảng đã chỉ ra.
GV: Yêu cầu học sinh xét tương tự đối với trường
hợp còn lại.
HS:
1 2
,x x∀ ∈¡
\
{ }
7

1 2
x x≠
, ta có
I =
( ) ( )
2 1
2 1
f x f x
x x


=
2 1
2 1

7 7
x x
x x

− −
=
( )
( ) ( )
2 1
2 1
7
7 7
x x
x x


− −
(*)
( )
1 2
, ;7x x∀ ∈ −∞
và x
1
< x
2
, từ (*) ta có I < 0. Vậy
hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng đã cho.
Bài 3. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: (10’)
a)
( )

2 3f x x= +
b)
( )
2
2x
f x
x
+
=
c) f(x) = x
3
– 1
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Câu hỏi 1. Hãy xét tính chắn, lẻ của hàm số
( )
2 3f x x= +
Câu hỏi 2. Hãy xét tính chẵn, lẻ của hàm số
( )
2
2x
f x
x
+
=
Câu hỏi 3. Hãy xét tính chẵn lẻcủa hàm số
f(x) = x
3
– 1
HS: Tập xác định của hàm số là
3

;
2
D
 
= − +∞
÷

 
Và 2

D nhưng – 2

D. Vậy hàm số đã cho
không chẵn cũng không lẻ.
HS: Tập xác định của hàm số là
{ }
\ 0D = ¡
. Nếu x

D thì x

0, do đó – x

0 và - x

D. Ngoài ra,

x

0,

( )
( )
( )
2
2
2
2
x
x
f x f x
x x
− +
+
− = = − = −

. Vậy hàm số
đã cho là hàm số lẻ.
HS: Ta có tập xác định D =
¡
nên thoả mãn x

D
thì - x

D. Nhưng f(-1) = - 2 khác f(1) = 0 và f(-1)
khác – f(1). Vậy hàm số đã cho không là hàm số
chẵn, cũng không là hàm số lẻ.
III. Củng cố, luyện tập (3’)
- Các em cần nắm kiến thức và kỹ năng về hàm số, tìm tập xác định của hàm số bất kỳ.
- Nắm được tập xác định, tập giá trị của hàm số, tính chẵn lẻ, đơn điệu của hàm số.

- Tìm tập xác định của hàm số. y = f(x) =
xxx
xx
x
−−−−−+
−−−

5142
51
)3(2
IV. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Hướng dẫn một số bài tập sách bài tập về cách tìm tập xác định bài tập 2 tr26, bài tập 4 tr28 về
tính chẵn lẻ của hàm số.
- Ra bài tập về nhà cho học sinh bài tập 2,3,4 sách bài taaph đại số 10 Tr29.
24
TIẾT 9: HÀM SỐ y = ax + b
A. Mục tiêu.
I. Về kiến thức:
- Ôn và củng cố sự biến thiên của hàm số bậc nhất.
- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
II. Về kỹ năng
- Hàm số phải đạt được kỹ năng và vẽ chính xác đồ thị hàm số bậc nhất. Vẽ đồ thị của các hàm
số có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b xác định được các hệ số a, b khi biết đồ thị đi qua hai
điểm bất kỳ.
III. Về tư duy, thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
- Thấy được môn toán thật hay và có ứng dụng trong thực tiễn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
I. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án, SGK, STK, dụng cụ phục vụ cho tiết học.
- Chuẩn bị một số dạng bài tập khác nhau để củng cố thêm kiến thức cho học sinh.
II. Chuẩn bị của học sinh
- Kiến thức về hàm số, dụng cụ học tập, bút, thước, vở ghi
- Chuẩn bị kĩ các kiến thức về hàm số, dụng cụ để vẽ hình.
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ : Đan xen kiểm tra trong khi dạy nội dung bài mới.
Đặt vấn đề (1’) : Các em đã học kiến thức về hàm số bậc nhất, hôm nay thầy và các em nghiên cứu sâu
hơn về hàm số và cách vẽ đồ thị của hàm số.
HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ (10’)
1. Hàm số bậc nhất y = a x + b ( a

0 )
Tập xác định là D =
¡
.
Bảng biến thiên
a > 0 a < 0
x
−∞

+∞
x
−∞

+∞
y

−∞
y

+∞

−∞

Đồ thị là một đường thẳng không song song và không trùng với các trục toạ độ.
Để vẽ đồ thị của hàm số ta chỉ cần xác định hai điểm khác nhau của nó.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×