Tải bản đầy đủ (.doc) (231 trang)

giao an van chuan nam 2011 - 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.15 KB, 231 trang )

Ngày soạn : 19/ 8/ 2011
Ngày giảng: 7A; 7B: 22/ 8/ 2011, 7C: 24/ 8/ 2011
Tiết 1: Bài 1: Văn bản:
Cổng trờng mở ra
( Lý Lan)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc những tình cảm cao đẹp của ngời mẹ dành cho con nhân ngày khai tr-
ờng, từ đó có lòng yêu thơng và kính trọng mẹ. đồng thời thấy đợc vai trò của nhà trờng
đối với xã hội và đối với mỗi con ngời.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng ngời mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản.
3. Thái độ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thơng cha mẹ, ý thức đợc tầm quan trọng của nhà truờng
đối với xã hội và đối với mỗi con ngời. Từ đó có ý thức học tập tốt.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung văn bản.
- Bài hát : Ngày đầu tiên đi học.
2. Học sinh:
- Đọc văn bản .
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK.
C. Tổ chức hoạt động trên lớp:
1. ổn định.
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Kiểm tra bài cũ: ( Không).
b, Kiểm tra bài mới.
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:


* Gii thiu bi
Mỗi ngời mẹ khi chuẩn bị đa con mình đến trờng đều có những hành động việc làm,
những ớc vọng về một ngày mai tốt đẹp cho con. Để hiểu rõ tấm lòng của những ngời
mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng để vào lớp một cho con . Tiết học hôm nay chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu văn bản: "Cổng trờng mở ra" của Lý Lan.
Hot ng ca giáo viên và học sinh Ni dung kiến thức trọng tâm
Hs: Đọc chú thích * SGK
? Văn bản " Cổng trờng mở ra" Do tác giả nào viết?
Đăng trên báo nào? Vào thời gian nào?
Hs - Là bài viết của Lý Lan, đăng trên báo " Yêu
trẻ" số 166 TPHCM ngày 1/9/2000.
? Nêu cách đọc văn bản?
Hs - Giọng tha thiết, tình cảm.
Hs Đọc từ đầu đến đờng làng dài và hẹp.
G- Đọc tiếp.
Nhận xét cách đọc của hs.
Gv: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích SGK
I. Đọc và tìm hiểu chung văn
bản:
1. Tác giả văn bản:
2. Đọc - hiểu chú thích
a, Đọc
b, Chú thích
- 1 -
? Dựa vào trình tự mạch cảm xúc của ngời mẹ
trong văn bản em hãy tìm bố cục của văn bản? Cho
biết nội dung của từng phần?
Hs - 3 phần:
+ P1: Từ đầu đến "trong ngày đầu năm học".
ND: Tâm trạng của ngời mẹ khi nhìn con ngủ vào

đêm trớc ngày khai trờng.
+ P2: tiếp đến " Mẹ vừa bớc vào"
ND: Tâm trạng của ngời mẹ khi nhớ lại ngày đầu
tiên mẹ đi học.
+ P3: Còn lại.
ND: Suy nghĩ của mẹ về một ngày khai trờng ở
Nhật và suy nghĩ của mẹ về ngày mai.
? Theo em tác giả đã sử dụng phơng thức biểu đạt
chính nào?
Hs - Tác giả sử dụng phơng thức biểu cảm
ở lớp 6 các em đã học các văn bản nhật dụng nào?
- Văn bản nhật dụng đã học:
+ Cầu long biên chúng nhân lịch sử.
+ Bức th của thủ lĩnh da đỏ
+ Động Phong Nha
? Có thể xếp văn bản "Cổng trờng mở ra" vào loại
văn bản nhật dụng đợc không? Vì sao?
Hs - Có.Vì văn bản đã đề cập đến quyền trẻ em đó
là đợc đi học, đợc gia đình quan tâm, xã hội che
chở đùm bọc. Đây là vấn đề thiết thực cuộc sống,
sử dụng các loại phơng thức biểu đạt
? Trong văn bản ai là nhân vật chính ? Vì sao
Ngời mẹ là nhân vật chính vì toàn bộ văn bản là
tâm trạng của ngời mẹ đêm trớc ngày khai giảng
của con.
? Nhắc lại nội dung chính của đoạn 1.
Vào đêm trớc ngày khai trờng của con mẹ nh thế
nào?
Hs - Vào đêm truớc ngày khai trờng mẹ không ngủ
đợc

? Tìm câu văn ngời mẹ miêu tả giấc ngủ của con
mình?
Hs - Câu 3 + 4 đoạn văn 1.
? Qua đó ta thấy ngời mẹ cảm nhận đợc tâm trạng
ngời con khi đi vào giấc ngủ ra sao?
Hs - Giấc ngủ đến với con dễ dàng . Qua đó thể
hiện tâm trạng : nhẹ nhàng, thanh thản, vô t của
con.
? Nhìn con ngủ mẹ suy nghĩ gì về con?
Hs - Nhìn con mẹ thầm nghĩ con là một đứa trẻ
nhạy cảm
? Tại sao mẹ lại nhận xét con là đứa tre nhạy cảm?
Những câu văn nào cho ta thấy rõ điều đó?
Hs - Con háo hức cảm nhận đợc sự quan trọng của
3, Bố cục
4, Phơng thức biểu đạt
5, Nhân vật
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Tâm trạng của ngời mẹ khi
nhìn con ngủ vào đêm trớc
ngày khai trờng.
- Vào đêm truớc ngày khai tr-
ờng mẹ không ngủ đợc.
- 2 -
ngày khai trờng Con thờng háo hức mỗi khi đợc
đi chơi xa đến nỗi lên giờng mà không sao nằm yên
đợc. Và mẹ biết đêm nay con cũng có những háo
hức nh vậy. Hơn nữa sự chuẩn bị sẵn sàng cho ngày
đầu tiên vào lớp 1 đã khiến con cảm nhận đợc sự
quan trọng cuả ngày khai truờng. Và con đã ý thức

đợc "ngày mai phải thức dậy cho kịp giờ".
? Mẹ có những hành động nào chăm sóc giấc ngủ
cho con?
Hs - Mẹ đắp mền, buông mùng, ém góc cẩn thận.
Giải nghĩa:
+ Mền: Chăn( Từ địa phơng)
+ Mùng: màn( Từ địa phơng)
+ ém góc: Dắt màn xuống các gọc chiếu( Từ địa
phơng).
? Mẹ còn có những suy nghĩ về việc làm của con
hôm nay so với ngày trớc? (Hôm nay con có hành
động nào khác so với trớc?)
Hs - Trớc con thờng bày đồ chơi ra khắp nhà và đến
khi con đi ngủ mẹ thờng phải dọn dẹp lại. Hôm nay
con đã làm đợc việc đó giúp mẹ từ chiều. Con hăng
hái tranh với mẹ, con hành động nh một ngời đã
lớn.
? Theo em đằng sau câu nói: "Ngày mai đi học con
là cậu học sinh lớp một rồi ". Ngời mẹ còn muốn
nói với con điều gì?
Tác dụng của câu nói đó với cậu bé
Hs - Mẹ nói: Ngày mai con đã là
Ngời mẹ muốn nói với con : Con đã lớn rồi hãy tỏ
ra mình là một ngời lớn.
- Đó là tiếng nói yêu thơng, là lời khích lệ của ngời
mẹ hiền giúp cậu bé 7 tuổi tự vơn mình lớn lên về
mặt tâm hồn
? Quan sát đoạn văn: " Mẹ thờng nhân lúc trong
ngày đầu năm học" Hãy tìm những chi tiết thể hiện
rõ nét tâm trạng của ngời mẹ?

Hs - Mẹ không tập trung vào việc gì cả.
- Mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị lại cho con.
- Mẹ lên giờng và trằn trọc.
- Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ
? Tại sao lên giờng mà mẹ vẫn trằn trọc? Nh vậy
khác với tâm trạng nhẹ nhàng, thanh thản vô t của
con ngòi mẹ lại mang tâm trạng nh thế nào?
Hs - Mẹ thao thức không ngủ, hồi hộp, lo lắng nh-
ng tin tởng vào con.
? Có ý kiến cho rằng mẹ không ngủ đợc không chỉ
vì lo lắng cho con mà còn vì mẹ nhớ lại kí ức năm
xa khi vào lớp 1. ý kiến của em nh thế nào?
Hs Trình bày ý kiến
G: Tâm trạng của mẹ khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ
đi học nh thế nào ta sang phần 2.
? Mẹ nhớ những kỉ niệm nào về thời thơ ấu của
mình khi đợc đến trờng?
- Mẹ đắp mền, buông mùng, ém
góc cẩn thận.
=> Mẹ thao thức không ngủ, hồi
hộp, lo lắng nhng tin tởng vào
con.
- 3 -
Hs - Cứ nhắm mắt lại dờng nh vang bên tai tiếng
đọc bài trầm bổng
- Nhớ sự nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngoại đi gần
đến trờngvới nỗi hốt hoảng chới vơi
? Tại sao mẹ lại muốn ghi vào lòng con về cái ngày
" hôm nay tôi đi học " ấy?
Hs - Vì đó không chỉ là dấu ấn sâu đậm nhất trong

cuộc đời mỗi con ngời khi bớc vào một thé giới
diệu kì mà còn là kỉ niệm đẹp về tình mẫu tử khi đ-
ợc mẹ âu yếm dắt tay đến trờng.
? Chú ý câu văn: " Để rồi biết ngày nào đó trong
đời xao xuyến". Nhận xét cách dùng từ trong câu
văn này? Tác dụng?
Hs - Tác giả dùng một loạt từ láy: Rạo rực, băng
khuâng, xao xuyến.
- Tác dụng: Gợi tả cảm xúc của mẹ và cả đứa con
trong ngày đầu tiên đến trờng. Cảm xúc thật mãnh
liệt, thiết tha. Nỗi nhớ bà ngoại tình thơng con, nỗi
niềm về thời thơ ấu những cảm xúc ấy cứ trỗi
dậy, dâng trào và đan xen trong lòng mẹ. Tâm trạng
đẹp về tình mẫu tử đã đợc tác giả diễn tả một cách
nhẹ nhàng tinh tế mà thấm thía.
? Ngời mẹ mang tâm trạng nh thế nào khi nhớ về
ngày đầu tiên mình đi học?
Hs - Mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về kỉ
niệm xa của mình
? Từ nỗi nhớ về kỉ niệm xa của mình ngời mẹ nghĩ
đến một ngày khai trờng ở đâu?
? ở nớc Nhật ngày khai trờng đợc coi trọng nh thế
nào?
Hs - Ngày khai trờng là ngày lễ của toàn xã hội
? Tìm trong đoạn văn này, câu văn nào nói lên tầm
quan trọng của nhà trờng đối với thế hệ trẻ?
Hs Trình bày
? Trong câu văn này xuất hiện thành ngữ: " Sai một
li đi một dặm" Em hiểu nh thế nào về câu thành
ngữ này?

Hs - Câu thành ngữ này có ý nghĩa là : sai lầm rất
nhỏ nhng hậu quả rất lớn
? Thành ngữ này có ý nghĩa nh thế nào khi gắn nó
với sự nghiệp giáo dục?
Hs - Không đợc phép sai lầm trong giáo dục vì giáo
dục quyết định tơng lai của đất nớc.
? Nh vậy tác giả đã khẳng định vai trò của nhà tr-
ờng đối với mỗi con ngời nh thế nào?
Hs - Nhà trờng có vai trò to lớn và quan trọng trong
cuộc sống của mõi con ngời.
G: Liên hệ thực tế.
? Trong cái đêm không ngủ đợc, ngời mẹ còn nghĩ
gì đến ngày mai khi đa con đến trờng?
Hs - Mẹ sẽ đa con đến trờng, mẹ cầm tay con và
2. Tâm trạng của mẹ khi nhớ
lại ngày đầu tiên mẹ đi học:
- Nt sử dụng từ láy: Rạo rực,
băng khuâng, xao xuyến.
=> Mẹ bâng khuâng xao xuyến
khi nhớ về kỉ niệm xa của mình.
3. Cảm nghĩ của mẹ về ngày
khai trờng ở nớc Nhật và suy
nghĩ của mẹ về ngày mai.
- 4 -
dắt con qua cánh cổng, rồi buông tay ra
- Cử chỉ ấy vừa yêu thơng, trìu mến vừa thể hiện sự
tin tởng của mẹ đối với con.
? Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng trong văn
bản của ngời mẹ: " Đi đi con, hãy can đảm lên "
Hs - Đây là câu văn hay nhất trong văn bản. Mẹ tin

tởng và khích lệ con:" Can đảm lên" đi lên phía tr-
ớc cùng bạn bè trang lứa. Nh con chim non ra
ràng , rồi tổ chuyền cành tung cánh bay vào bầu
trời bao la, đứa con của mẹ bớc qua cổng trờng là
bớc vào một thế giới kì diệu. Từ mái ấm gia đình,
tuỏi thơ đợc cắp sách đi học đến với mái trờng thân
yêu. Lớp mới, trờng mới, thầy cô mới đợc chăm
sóc học hành sẽ khôn lớn đợc mở rộng trí thức
? Đến bây giờ khi học lớp 7 em hiểu thế giới kì
diệu là thế giới nh thế nào?
Hs - Là cả tuổi thơ của mỗi con ngòi.
- Là thế giới tri thức của nhân loại tích lũy hàng
ngàn năm.
- Là những kỉ niệm vui buồn.
? Hãy cho biết những nét đặc sắc về nghệ thuật?
Hs - Sử dụng nhiều từ láy, vận dụng thành ngữ , lời
văn nhẹ nhàng, sâu lắng.
Văn bản nhật dụng này đã đề cao vấn đề nào của
con ngời trong cuộc sống?
- Thể hiện một cách xúc động tấm lòng yêu thơng
sâu sắc, thiết tha và niềm tin yêu bao la của ngời
mẹ đối với con. Đồng thời nói lên vai trò to lớn cuả
nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời.
Hs- Đọc ghi nhớ:SGK
G: Yêu cầu học sinh hát bài : Ngày đầu tiên đi học
Đọc phần đọc thêm SGK/ 9
=> Nhà trờng có vai trò to lớn
và quan trọng trong cuộc sống
của mõi con ngời.
=> Trờng học là thế giới kì diệu

của tuổi thơ.
III. Tổng kết.
1, Nghệ thuật.
- Sử dụng nhiều từ láy, vận dụng
thành ngữ , lời văn nhẹ nhàng,
sâu lắng.
2, Nội dung.
* Ghi nhớ
IV. Luyện tập.
Em hiểu nhan đề cổng trờng mở
ra nh thế nào?
1. Bài tập 1
- 5 -
4. Củng cố, dặn dò.
4.1. Củng cố.
? Việc ngời mẹ nghĩ đến ngày khai trờng ở Nhật bản , theo em văn bản muốn nói đến
điều gì.
? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản.
4.2. Dặn dò.
- Học bài , làm bài tập sách giáo khoa.
- Soạn bài : Mẹ tôi
*************************
Ngày soạn: 20/ 8/ 2011
Ngày giảng: 7A: 23/ 8/ 2011; 7B: 25/ 8/ 2011; 7C: 24/ 8/ 2011
Tiết 2 : Bài 1: Văn bản:
Mẹ tôi
( Et- môn- đô đơ A- mi-xi)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:

- Hiểu đợc tác dụng về lời khuyên của bố về lỗi của một đứa con với mẹ. Thấm thía
những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ với con cái.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí và có tình của ngời cha khi con mắc
lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm tr4]cj tiếp qua hình thức một bức th.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích dới hình thức mọt bức th
3. thái độ:
- Giáo dục dục sinh lòng yêu kính cha mẹ.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Những câu chuyện về tình mẫu tử
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
- Su tầm những câu ca dao về tình cảm gia đình.
C. Tổ chức hoạt động trên lớp .
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
a, Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hãy khái quát giá trị nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính của văn bản: "Cổng
trờng mở ra"?
b, Kiểm tra bài mới:
Gv Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs về bài soạn.
3. Bài mới:
* Gii thiu bi :
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ngời mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao,
thiêng liêng và cao cả. Nhng không phải khi nào ta cũng ý thức đợc điều đó. Chỉ đến
khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản " Mẹ tôi" sẽ cho ta có một bài
học nh thế.

Hot ng ca giáo viên và học sinh Ni dung kiến thức trọng tâm
Hs- Đọc chú thích* SGK
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản.
- 6 -
? Em hiểu gì về tác giả Et-môn-đô đơ A-mi-xi?
Hs - Et-môn-đô đơ A-mi-xi( 1846-1908) là nhà
văn Ita li a(ý).
? Hãy kể tên một số tác phẩm chính của ông?
Hs - Tác phẩm:
+ Cuộc đời của các chiến binh.
+ Những tấm lòng cao cả.
+ Cuốn truyện của ngời thầy.
+ Giữa trờng và nhà.
G: Nêu yêu cầu đọc giọng lúc nghiêm khắc,
lúc tình cảm, nhẹ nhàng.
Đọc trớc
Hs- đọc tiếp phần còn lại.
G: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích
SGK
? Hãy giải thích các từ: Lễ độ, trởng thành, hối
hận, lơng tâm, vong ân bội nghĩa?
? Văn bản"Mẹ tôi" là trang nhật kí đợc En ri cô
viết vào ngày thứ 5, mồng 10 tháng 11. Theo
em trang nhật kí gồm mấy phần? Đó là những
phần nào?
Hs- 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến vô cùng
ND: Phần đầu trang nhật kí của En ri cô.
+ Phần 2: Còn lại.
ND: Bức th của ngòi cha viết cho En ri cô.

? Phơng thức biểu đạt chính ở văn bản này ?
Hs- Phơng thức biểu cảm
? Hãy cho biết En ri cô đã giới thiệu bức th của
bố nh thế nào?
Hs - Tôi nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để
cảnh cáo tôi bốđã viết th.
? Em hiểu nh thế nào là lễ độ?
Hs - Thái độ đợc coi là đúng mực, biết coi
trọng ngời khác khi giao tiếp(Từ ghép Hán
việt).
? Cảm xúc của En ri cô khi đọc bức th của bố
nh thế nào?
Hs - Tôi xúc động vô cùng.
? Nh vậy ở phần đầu trang nhật kí em hiểu gì
về cách giáo dục con của ngời bố?
Hs - Không nuông chiều xem nhẹ bỏ qua mà
rất nghiêm khắc kiên quyết cảnh cáo con khi
con có biểu hiện vô lẽ với mẹ, thiếu kính trọng
mẹ, xúc phạm đến danh dự bốmẹ trớc mặt ngời
ngoài mà ngòi đó lại là cô giáo vị khách quý
của gia đình.
? En ri cô xúc động vô cùng chứng tỏ chú đã
1. Tác giả, vn bn
2. Đọc- hiểu chú thích
a, Đọc
b, Tìm hiểu chú thích
3, Bố cục
- 2 phần:
4, Phơng thức
- Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm.

II. Đọc hiểu văn bản
1. Phần đầu trang nhật kí của En
ri cô:
- Tôi nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ.
Để cảnh cáo tôi bốđã viết th.
- 7 -
có thái độ nh thế nào?
Hs - En ri cô hối hận về hành vi của mình.
? ở phần đầu của bức th bằng lời lẽ của mình
ngời cha nhắc lại En ri cô nhớ lại hình ảnh của
ai?
Hình ảnh ngời mẹ của En ri cô hiện lên qua
những chi tiết nào trong đọan văn?( Ngời bố
nhắc En ri cô nhớ lại kỉ niệm nào về mẹ?)
Vì con ngời mẹ ấy có thể làm những gì?
Hs - Vì En ri cô bị ốm nặng nên mẹ thức suốt
đêm trông chừng hơi thở hổn hển của con.
- Quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ
rằng có thể mất con.
- Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh
cho con một giờ đau dớn.
- Có thể đi ăn xin để nuôi con.
- Có thể hy sinh tính mạng để cứu sống con.
? Qua những chi tiết trên em thấy mẹ của En ri
cô là ngời nh thế nào?
Hs - Là ngời hết lòng yêu thơng con, có thể
quên mình vì con.
? Cảm xúc của cha đợc bộc lộ rõ nhất qua câu
văn nào khi thấy En ri cô hỗn láo với mẹ?
Hs - Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm

vào tim bố vậy.
? TL Vì sao bố lại cảm thấy nh vậy?
Hs - Vì cha vô cùng yêu quý mẹ, vô cùng yêu
quý con cha hết sức đau lòng thất vọng vô
cùng trớc sự thiếu lễ độ của đứa con h, đứa con
ấy đã phản lại tình yêu thơng của cha mẹ.
Có ý kiến cho rằng sự hỗn láo của con không
chỉ nh nhát dao đâm vào trái tim yêu thơng của
cha, mà nó còn làm tan nát trái tim ngời mẹ có
đồng ý không?
- Thái độ hỗn láo của con không những làm
cho cha đau lòng mà nó còn làm tan nát lòng
mẹ. Bời trái tim của ngòi mẹ chỉ có chỗ cho
tình yêu thơng con nên nó sẽ đau gấp bội phần
trớc thái độ hỗn láo của con.
? Nếu em là bạn của En ri cô em sẽ nói gì với
bạn về việc này?
Hs- Không đợc hỗn láo với mẹ và hãy xin mẹ
tha thứ cho lỗi lầm của mình.
? Từ những cảm xúc của mình khi thấy con
hỗn láo với mẹ cha của En ri cô khuyên bạn
=> En ri cô hối hận về hành vi của
mình.
2. Bức th của ngời cha viết cho En
ri cô:
a. Hình ảnh ngòi mẹ:
=> Là ngời hết lòng yêu thơng con,
có thể quên mình vì con.
b. Những lời nhắn nhủ của ngời
cha:

- Sự hỗn láo của con nh một nhát
dao đâm vào tim bố vậy.
- 8 -
nghĩ kĩ điều gì?
G. Bình: Ngời cha khuyên: Trong đời con có
thể trải qua nhữg ngày buồn thảm, nhng ngày
buồn thảm nhất tất sẽ là ngày con mất mẹ.
Mồ côi mẹ là nỗi đau khổ lớn nhất của con ng-
òi không bao giờ đợc nghe tiếng nói dịu
hiền, cử chỉ thân thơng của mẹ.
? Tại sao ngời cha lại nói với En ri cô rằng: "
Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu" của mẹ sẽ làm
cho tâm hồn con nh bị khổ hình?
Hs - Vì những đứa con h đốn không thể xứng
đáng với hình ảnh dịu dàng, hiền hậu của mẹ
và ngòi cha muốn cảnh tỉnh những ngời con
bội bạc với cha mẹ.
? Ngòi cha khuyên En ri cô phải ghi nhớ diều
gì?
Hs - Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình
cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ va
nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu th-
ơng đó.
? Em hiểu nh thế nào về tình căm thiêng liêng
trong lời nhắn nhủ đó của ngòi cha?
Hs - Là tình cảm tốt đẹp đáng tôn thờ.
- Trong nhiều thứ tình cảm thì tình yêu thơng
kính trọng cha mẹ là thiêng liêng hơn cả
? Em có nhận xét gì về lời khuyên của ngời cha
đối với En ri cô?

Hs - Lời khuyên chân thành, tha thiết, trìu mên
, yêu thơng
? Em hiểu gì về ngời cha từ những lời khuyên
này?
Hs - Là ngời vô cùng yêu quý tình cảm gia
đình. Là ngòi biết tôn thờ tình cảm thiêng liêng
không bao giờ làm điều xấu để khỏi phải xấu
hổ nhục nhã.
? Hãy tìm những từ ngữ, chi tiết thể hiện thái
độ của ngòi cha ở đoạn này?
Hs - Không bao giờ con đợc thốt ra một lời nói
nặng với mẹ.
- Con phải xin lỗi mẹ.
- Hãy cầu xin mẹ hôn con.
- Thà rằng bố không có con còn hơn thấy con
bội bạc với mẹ.
? Trong những lời nói đó, giọng điệu của ngòi
cha có gì đặc biệt?
Hs - Vừa dứt khoát nh ra lệnh, vừa mềm mại
nh khuyên nhủ.
? Em hiểu nh thế nào về lời khuyên của
cha:"Con phải xin lỗi mẹ không phải vì sợ bố
mà do sự thành khẩn trong lòng"?
Hs - Ngòi cha muốn con thành thật . Con xin
lỗi mẹ vì sự hối lỗi trong lòng , vì thơng mẹ
- Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ
là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật
đáng xấu hổ va nhục nhã cho kẻ nào
chà đạp lên tình yêu thơng đó.
- Là ngời vô cùng yêu quý tình cảm

gia đình. Là ngòi biết tôn thờ tình
cảm thiêng liêng không bao giờ làm
điều xấu để khỏi phải xấu hổ nhục
nhã.
c. Thái độ của ngời cha trứơc lỗi
lầm của con:
- Vừa dứt khoát nh ra lệnh, vừa mềm
mại nh khuyên nhủ.
- 9 -
chứ không phải vì nỗi khiếp sợ ai.
? Qua câu nói:" Bố rất bội bạc" Em thấy bố
của En ri cô là ngòi nh thế nào?
Hs - Hết lòng yêu thơng con , luôn quý trọng
sự tử tế, căm ghét thói bội bạc.
? Nh vậy thái độ của ngòi cha trớc lỗi lầm của
con đợc thể hiện ở đây là gì?
Hs - Thái độ rất nghiêm khắc, kiên quyết
trong việc giáo dục con.
? Tại sao bố không nói trực tiếp với En -ri - cô
mà chọn hình hức viết th.
Hs- Tự trình bày.
Nêu những nét đắc sắc về nghệ thuật?
? Từ văn bản "Mẹ tôi" em cảm nhận đựoc
những điều sâu sắc nào về tình cảm con ngòi?
Hs - Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình
cảm thiêng liêng hơn cả. Những đứa con không
có quyến h đốn chà đạp lên tình cảm đó.
Hs- Đọc ghi nhớ SGK trang 12
? Tìm những câu ca dao bài hát nói về tình cảm
của cha mẹ dành cho con cái?

Hs - Su tầm trình bày.
? Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến
cha mẹ buồn lòng.
Hs- Đọc phần đọc thêm SGK/ 12
=> Thái độ rất nghiêm khắc, kiên
quyết trong việc giáo dục con.
III. Tổng kết:
1, Nghệ thuật
- Hình thức viết th, lời văn thiết tha
trìu mến.
2, Nội dung
* Ghi nhớ
IV. Luyện tập:
1. bài tập 2
4, Củng cố, dặn dò:
4.1. Củng cố.
- Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản.
4.2. Dặn dò.
- Đọc diễn cảm, tóm tắt nội dung chính của văn bản.
- Chuẩn bị bài: Cuộc chia tay của những con búp bê
Ngày soạn: 20/ 8/ 2011
Ngày giảng: 7A: 23/ 8/ 2011
7B: 26/ 8/ 2011
7C: 25/ 8/ 2011
Tiết3 : Bài 1:
Từ ghép
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- 10 -

- Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Hiểu đợc đặc điểm ý nghĩa của ccác lọai từ ghép.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ và sử dụng từ.
3. Thái độ.
- Yêu thích phân môn Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Chuẩn bị thêm bài tập bổ sung kiến thức, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Đọc trớc bài mới và soạn bài.
C. Tổ chức hoạt động trên lớp:
1, ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
a, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản Mẹ tôi. Em có suy nghĩ gì búc th của
bố viết cho En - ri - cô.
b, Kiểm tra bài mới:
GV Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên vào bài bằng một hệ thống câu hỏi:
? Bằng kiến thức đã học ở tiểu học và ở lớp 6 hãy nhắc lại khái niệm về từ ghép? Từ
ghép có mấy loại? Mỗi loại đó có những đặc điểm nh thế nào về cấu tạo và ý nghĩa?
Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về vấn đề này.
Hot ng ca giáo viên và học sinh Ni dung kiến thức trọng tâm
G. Treo bảng phụ.
Hs - Đọc ví dụ.

? Hãy chú ý đến 2 từ cô giáo gạch chân và cho
biết các từ này thuộc từ loại nào?( Xét về mặt cấu
tạo)
Hs - Bà ngoại và thơm phức là từ ghép.
? Em hãy giải nghĩa từ bà ngoại?
Hs - Bà ngoại: Ngời đàn bà sinh ra mẹ của mình.
? Nghĩa của từ bà ngoại khác với nghĩa của từ bà
nội ở chỗ nào?
Hs - Bà nội: Ngừoi đàn bà sinh ra bó của mình.
? Hai từ bà nội và bà ngoại có chung nhau nét
nghĩa nào?
Hs - Hai từ bà ngoại và từ bà nội có chung nhau
nét nghĩa : Bà.
? Với nghĩa của hai từ ghép trên đợc phân biệt rõ
là nhờ vào tiếng nào?
Hs - Tiếng Nội và tiếng Ngoại.
? Nh vậy các tiếng nội và tiếng ngoại có
tác dụng gì trong các từ trên?
Hs- Tiếng nội , ngoại bổ sung cho tiếng bà
? Nếu phân thành tiếng chính, tiếng phụ em sẽ
phân đâu là tiếng chính đâu là tiếng phụ trong hai
từ ghép trên?
Hs - Tiếng chính: Bà .
I. Các lọai từ ghép:
1. Ví dụ
a, Ví dụ1
* Nhận xét
-Tiếng nội , ngoại bổ sung cho
tiếng bà.
- Tiếng chính: Bà .

- Tiếng phụ: Ngoại, Nội.
- 11 -
- Tiếng phụ: Ngoại, Nội.
? Tơng tự nh vậy, em hãy chỉ ra đâu là tiếng
chính đâu là tiếng phụ trong hai từ ghép thơm
phức và thơm ngát?
Hs - Tiếng chính: Thơm.
- Tiếng phụ: Phức, ngát.
? Nếu ta đổi vị trí của các tiếng trong các từ ghép
trên có đợc không ? vì sao?
Hs - Không .Vì nếu ta đổi vị trí của các tiếng
trong từ ghép đó thì từ đó sẽ không có nghĩa.
? Em hãy nhận xét về cấu tạo của các từ ghép đã
phân tích ở trên?
Hs- Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau.
? Gọi đó là từ ghép chính phụ em hiểu nh thế nào
về từ ghép chính phụ?
Hs - Từ ghép gồm một tiếng chính, một tiếng
phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng
chính( Gọi đó là từ ghép chính phụ)
Hs- Đọc ví dụ 2.
? Các từ quần áo, trầm bổng có phải là từ
ghép không? Vì sao?
Hs - Quần áo, trầm bổng là 2 từ ghép.
? Là các từ gồm hai tiếng có nghĩa ghép lại
thành.
? Quan hệ giữa các tiếng trong từ này là quan hệ
nh thế nào?
Hs - Quan hệ giữa các tiếng trong từ là quan hệ
bình đẳng.

? Thế nào là quan hệ bình đẳng?
Hs - Là quan hệ ngang hàng, không phụ thuộc
vào nhau.
? Nếu đổi vị trí các tiếng trong các từ ghép trên
thì ý nghĩa của chúng có thay đổi không?
Hs - Không. Các tiếng có thể đổi đợc vị trí cho
nhau.
? Gọi đó là từ ghép đẳng lập. Em hiểu thế nào là
từ ghép đẳng lập?
Hs - Từ ghép có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ
pháp (Gọi là từ ghép đẳng lập)
? Qua phân tích 2 ví dụ trên thì em thấy từ ghép
gồm có mấy loại? Đó là những loại nào?
Hs - Có hai loại:
+ Từ ghép chính phụ.
+ Từ ghép đẳng lập.
Hs- Đọc to ghi nhớ.
Các tổ thi nhau tìm từ ghép đẳng lập và từ ghép
chính phụ
Vd Sách, hoa
- Tiếng chính: Thơm.
- Tiếng phụ: Phức, ngát.
=> Từ ghép gồm một tiếng chính,
một tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý
nghĩa cho tiếng chính( Gọi đó là
từ ghép chính phụ)
b, Ví dụ 2:
* Nhận xét
- Quần áo, trầm bổng là 2 từ ghép.
Là các từ gồm hai tiếng có nghĩa

ghép lại thành.
- Quan hệ giữa các tiếng trong từ
là quan hệ bình đẳng.
=>Từ ghép có các tiếng bình đẳng
về mặt ngữ pháp (Gọi là từ ghép
đẳng lập)
2. Ghi nhớ: SGK T14
II. Nghĩa của từ ghép
1. Ví dụ
- 12 -
Hs Đọc ví dụ
? Hãy so sánh nghĩa của từ Bà ngoại với nghĩa
của từ Bà, nghĩa của từ Thơm phức với
nghĩa của từ thơm?Nêu nhận xét của em?
Hs - Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của
từ bà.
- Thơm: mùi dễ chịu gây đợc cái thú thích ngửi.
Thơm phức: mùi thơm mạnh, sực nức cả không
gian. Nh vậy nghĩa
? Cùng chỉ cái bút, ta có thể dùng những từ ghép
chính phụ nào để chỉ rõ từng loại bút?
Hs - Bút: Bút chì, bút máy, bút vẽ
? Nh vậy từ ghép chính phụ mang tính chất nh
thế nào?
Hs - Từ ghép chính phụ mang tính chất phân
nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính.
? Hãy so sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa
của tiếng quần, áo. Em thấy có gì khác?
Hs - Quần: Đồ mặc từ bụng trở xuống, có hai

ống
- áo: đồ mặc che thân từ vai trở xuống .
- Quần áo: đồ mặc nói chung.
? Nghĩa của từ trầm bổngcó gì khác so với mỗi
tiếng Trầm Bổng?
Hs -Trầm: Thấp ( giọng hát)
- Bổng: cao.
- Trầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp nghe rất
nhẹ nhàng êm tai.
? Qua đó em thấy từ ghép đẳng lập mang tính
chất nh thế nào về nghĩa?
Hs - Từ ghép đẳng lập mang tính chất hợp
nghĩa. ? Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát
hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Hs Đọc ghi nhớ
Hãy giải nghĩa từ ghép : đọc sách, yêu nớc
G. Nêu yêu cầu bài tập 1.
lên điền vào bảng phụ.( Theo mẫu SGK)
Từ ghép chính phụ:Xanh ngắt, nhà máy, nhà
ăn, cời nụ, lâu đời.
-Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ,cây cỏ, ẩm ớt, đầu
đuôi.
? Điền vào chôc trống tiếng để tạo thành từ ghép
chính phụ?
(Chia nhóm làm theo bảng nhóm)
Hs - Bút máy, ăn cơm.
- Thớc đo độ, trắng xoá.
- Ma phùn, vui mắt.
- Làm cỏ, nhát dao(Búa).
* Nhận xét

- Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn
nghĩa của từ bà.
- nghĩa của từ thơm phức cụ thể
hơn.
=>Từ ghép chính phụ mang tính
chất phân nghĩa.
- quần áo mang nghĩa khái quát
hơn.
=> Từ ghép đẳng lập mang tính
chất hợp nghĩa
2. Ghi nhớ: SGK T14.
III. Luyện tập.
1.Bài tập 1:
Từ ghép chính phụ:Xanh ngắt,
nhà máy, nhà ăn, cời nụ, lâu đời.
-Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ,cây
cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi.
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3:
- Núi non, núi sông.
- Ham muốn, ham thích.
- 13 -
? Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dới đây để
tạo từ ghép đẳng lập?
Hs - Núi non, núi sông.
- Ham muốn, ham thích.
- Xinh tơi, xinh đẹp.
- Mặt mũi.
- Tơi đẹp, tơi tỉnh.
? Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở

mà lại không thể nói : Một cuốn sách vở?
Hs - Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì
sách và vở là những danh từ chỉ sự vật tồn tại dới
dạng cá thể, có thể đếm đợc. Còn sách vở là từ
ghép đẳng lập có nghiã tổng hợp chỉ chung cả
loaị nên không thể nói một cuốn sách vở.
Hs- Đọc yêu cầu bài tập.
Hớng dẫn H/S tra từ điển để tìm nghĩa của các
từ .
a. Không phải vì hoa hồng là từ ghép chính phụ
chỉ tên một loài hoa ( Danh từ)
b. Nói nh thế là đúng . áo dài từ ghép chính
phụ chỉ tên một loại áo (Danh từ).
c. Nói nh thế là đợc. Vì cà chua là tên một loại
cây quả chứ không phải là quả cà có vị chua.
? So sánh nghiã của từ ghép mát tay, nóng lòng,
gang thép, tay chân với nhng nghĩa của những
tiếng tạo nên chúng?
G. Làm mẫu .
Về nhà làm tiếp.
- Mát tay:
+ Mát: Dịu, hết nóng bức.
+ Tay: là bộ phận của cơ thể con ngời.
Nghĩa: thấy êm dịu khi để tay vào.
-Nóng lòng:
+ Nóng: Có nhiệt độ cao hơn của cơ thẻ con ng-
òi, gây cảm giác khó chịu hoặc khoan khoái.
+ Lòng: Toàn thể những bộ phận chứa trong
bụng.
Nghĩa: Nóng ruột cảm thấy khó chịu khi phải

chờ lâu.
- Xinh tơi, xinh đẹp.
- Mặt mũi.
- Tơi đẹp, tơi tỉnh.
4. Bài tập 4:
- Có thể nói một cuốn sách, một
cuốn vở vì sách và vở là những
danh từ chỉ sự vật tồn tại dới dạng
cá thể, có thể đếm đợc. Còn sách
vở là từ ghép đẳng lập có nghiã
tổng hợp chỉ chung cả loaị nên
không thể nói một cuốn sách vở.
5. Bài tập 5:
6. Bài tập 6:

4, Củng cố, dặn dò.
4.1. Củng cố.
? Thế nào là từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ
4,2. Dặn dò.
- Nắm chắc nội dung bài học.
- Làm các phần bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài : Từ láy.
**********************
Ngày soạn: 22/ 8/ 2011
Ngày giảng: 7A: 25/ 8/ 2011
- 14 -
7B; 7C: 26/ 8/ 2011
Tiết 4: Bài 1:
Liên kết trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần
đợc thể hiện trên cả hai mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.
- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng những kiến thức đã học để bớc đầu xây dựng đợc những văn bản có tính liên
kết.
3. Thái độ.
- Có thái độ yêu thích môn ngữ văn.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đọc trớc bài.
- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ
2. Học sinh:
- Soạn bài.
C. Tổ chức hoạt động trên lớp.
1. ổn định.
2. Kiểm tra đầu giờ:
a, Kiếm tra bài cũ: Không.
b, Kiểm tra bài mới:
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
? Văn bản là gì? Văn bản có những tính chất gì?
( Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch
lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt để thực hiện mục đích giao tiếp).
G/V: Từ những tính chất trên của văn bản chúng ta thấy: Sẽ không thể hiểu đợc một
cách cụ thể về văn bản cũng nh khó có thể tạo lập dợc những văn bản tốt nếu chúng ta

không tìm hiểu kĩ về một trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên kết. Vậy
liên kết văn bản là gì và có những phơng tiện liên kết nào? Tiết học hômg nay ta cùng đi
tìm hiểu .
Hot ng ca giáo viên và học sinh Ni dung kiến thức trong tâm
Gv: Treo bảng phụ.
Hs: Đọc.
? Theo em nếu bố của En ri cô chỉ viết mấy câu
trên thì En ri cô có thể hiểu điều bố muốn nói
với mình không?
Hs - Nếu bố của En ri cô chỉ viết có mấy câu
nh vậy thì En ri cô sẽ không thể hiểu đợc nội
dung mà bố muốn nói.
? Chúng ta đều biết rằng văn bản sẽ không thể
hiểu đợc rõ khi các câu văn sai ngữ pháp. Vậy
trờng hợp này có phải nh thế không?
I. Liên kết và phơng tiện liên kết
trong văn bản:
1. Tính liên kết của văn bản:
- Nếu bố của En ri cô chỉ viết có
mấy câu nh vậy thì En ri cô sẽ
không thể hiểu đợc nội dung mà bố
muốn nói.
- 15 -
Hs - Không. Vì mỗi câu văn đã đợc viết rất
đúng ngữ pháp.
? Văn bản cũng sẽ không hiểu rõ nội dung khi ý
nghiã của mỗi câu văn không thật chính xác rõ
ràng. Trong trờng hợp này có phải nh thế
không?
Hs - Không. Vì mỗi câu văn đều diễn đạt một ý

trọn vẹn, dùng từ chính xác, rõ ràng, rành mạch.
? Vậy thì vì lí do gì mà En ri cô sẽ không hiểu
đợc ý của bố nếu bố chỉ viết mấy câu văn trên
mà thôi?
Hs - Nội dung giữa các câu trong đoạn văn còn
rời rạc, cha thật sự nói liền nhau, cha thật sự lo
gic, không gắn bó với nhau nên không hiểu rõ
đựơc.
? Nh vậy muốn cho đoạn văn trên có thể hiểu đ-
ợc thì ta phải làm gì?
Hs - Muốn hiểu đợc thì phải liên kết các nội
dung các câu văn lại với nhau.
Hs - Đọc thầm lại văn bản Mẹ tôi và cho biết
vì sao văn bản Mẹ tôi có nghĩa rễ hiểu hơn
nhiều so với đoạn văn trên?
? Hs - Văn bản Mẹ tôi có sự liên kết, lo gic,
chặt chẽ
? Nh vậy có thể thấy liên kết có vai trò nh thế
nào trong văn bản?
Hs - Liên kết là một trong những tính chất quan
trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên
có nghĩa dễ hiểu.
Gv: Nếu chỉ có những câu văn chính xác, rõ
ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn cha đảm bảo sẽ làm
nên văn bản. Cũng nh chỉ có trăm đốt tre vẫn cha
đảm bảo sẽ có một cây tre. Muốn vậy các đốt tre
phải đợc nối liền với nhau.Tơng tự nh thế không
htể có văn bản nếu các câu, các đoạn không nối
với nhau. Đấy chính là liên kết.
? Đọc kĩ đoạn văn 1 văn cho biết do thiếu ý gì

mà nó trở nên khó hiểu?
Hs - Thiếu ý: Thái độ nghiêm khắc, cơng quyết
của bố và lời nhắn nhủ, dạy bảo đối với En ri cô.
- Sắp xếp lại.
? Dựa vào văn bảnMẹ tôi em hãy thêm một số
câu và sắp xếp lại các câu đó để cho đoạn văn
dễ hiểu hơn?
Hs Sắp xếp lại.
Gv: Đọc và sửa chữa.
? Nh vậy muốn đoạn văn thống nhất, gắn bó ta
phải làm gì?
Hs =>Ngừơi nói và ngời viết phải phải làm cho
nội dung của các câu, các đoạn thống nhất, gắn
bó chặt chẽ với nhau( Liên kết nội dung và ý
- Muốn hiểu đợc thì phải liên kết
các nội dung các câu văn lại với
nhau.
.
2. Phơng tiện liên kết trong văn
bản:
* Đoạn văn 1:
- Thiếu ý: Thái độ nghiêm khắc, c-
ơng quyết của bố và lời nhắn nhủ,
dạy bảo đối với En ri cô.
- 16 -
nghĩa)
Hs - Đọc đoạn văn 2T18
? Đọc lại đoạn văn đầu tiên ở Cổng trờng mở
raT5. Theo em so với đoạn văn làm ví dụ ở
T18 thì đoạn văn nào dễ hiểu hơn? Vì sao?

Hs - Đoạn văn ở T5 dễ hiểu hơn vì nội dung giữa
câu 1( Một ngày kia ) với câu 2 gắn bó chặt
chẽ với nhau nhờ cụm từ:Còn bây giờ (Phơng
tiện liên kết). Còn đoạn văn ở SGKT18 không có
sự liên kết nên khó hiểu hơn. Không có cụm từ
liên kết câu 1 và câu 2 không có sự liên kết với
nhau.
? Nội dung giữa câu 2 và câu 3 ở đoạn văn b có
sự liên kết cha? Vì sao?
Hs - Câu 2 và câu3 cha liên kết với nhau. Vì ở
câu 3 dùng từ đứa trẻ không thống nhất,
không lo gíc với câu 2.
? Nh vậy ngoài sự liên kết về nội dung ý nghĩa
thì văn bản cần phải có sự liên kết về mặt nào
nữa? - Về phơng diện hình thức ngôn ngữ.
? Liên kết về hình thức ngôn ngữ thì ta thờng
phải sử dụng những phơng tiên nào để liên kết?
Hs =>Phải biết kết nói ccác câu, các đoạn đó
bằng những phơng tiện ngôn ngữ (từ, câu)
thích hợp.
? Liên kết có vai trò gì trong văn bản? Để văn
bản có tính liên kết, ngời nói, ngời viết phải làm
gì?
Hs - Đọc ghi nhớ.
? Sắp xếp những câu văn thơ một thứ tự hợp lí
để tạo thành một đoạn văn có tính chặt chẽ?
Hs - Sắp xếp theo thứ tự sau: Từ câu 1, 4, 2, 5,
3.
? Các câu văn đã liên kết cha? Vì sao?
Hs - Cha. Vì không nói cùng về một nội dung

mặc dù về hình thức có vẻ rất liên kết.
? Điền từ thích hợp vào chỗ trống để các câu
liên kết chặt chẽ với nhau?
Hs - Điền lần lợt: Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế
là.
Hs - Thảo luận giải thích
- Hai câu văn nếu tách khỏi các câu khác thì có
* Đoạn văn 2:
- Câu 2 và câu3 cha liên kết với
nhau. Vì ở câu 3 dùng từ đứa trẻ
không thống nhất, không lo gíc với
câu 2.
*Ghi nhớ: SGK T18
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
- Sắp xếp theo thứ tự sau: Từ câu
1, 4, 2, 5, 3.
2. Bài tập 2:
- Cha. Vì không nói cùng về một
nội dung mặc dù về hình thức có vẻ
rất liên kết.
3. Bài tập 3:
Điền lần lợt: Bà, bà, cháu, bà, bà,
cháu, thế là.
4. Bài tập 4:
- 17 -
vẻ nh rời rạc, câu trớc chỉ nói về mẹ, câu sau chỉ
nói về con. Nhng đoạn văn không chỉ có 2 câu
đó mà còn có câu thứ 3 đứng tiếp theo để nối
kết 2 câu trên thành một thể thống nhất , làm

cho đoạn văn trở nên chặt chẽ với nhau. Mẹ sẽ
đa con Do đó 2 câu văn vẫn liên kết với
nhau mà không cần sửa chữa.
4. Củng cố, Dặn dò.
4.1. Củng cố.
? Vì sao trong văn bản cần có sự liên kêt.
? Ngời ta thờng liên kết bằng những cách nào
4.2. Dặn dò.
- Nắm chắc nội dung bài học.
- Làm bài tập còn lại.
- Soạn bài: Bố cục trong văn bản
Ngày soạn: 26/ 8/ 2011
Ngày giảng: 7A: 7B: 29/ 8/ 2011.
- 18 -
7C: 31/ 8/ 2011.
Tiết 5: Bài 2: văn bản:
Cuộc chia tay của những con búp bê
- Khánh Hoài -
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh thấy đợc:
- Tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận đợc nỗi
đau đớn xót xa cảu những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết
thông cảm và chia sẻ với những ngời bạn ấy.Thấy đợc cái hay của truyện là ở cách kể
rất chân thật và cảm động.
- Những đắc sắc nghệ thuật của văn bản.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản, kĩ năng phân tích truyện.
3. Thái độ.
- Giáo dục học sinh quý trọng tình cảm gia đình, tình anh em ruột thịt.

B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Đọc, tham khảo SGV.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Học bài cũ .
- Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi trong SGK.
C. Tổ chức hoạt động trên lớp:
1 ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
a, Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Bài học mà em rút ra đợc sau khi học song văn bản:Mẹ tôi là gì?
Đáp án: Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng
xấu hổ cho kẻ nào chà dạp lên tình yêu thơng đó.
b, Kiểm tra bài mới.
? Trong văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" Ai là ngời kể chuyện?
Ngời anh: Thành
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Cuộc chia tay của những con búp bê là truỵên ngắn của Khánh Hoài. Và trong
truyện có một số cảnh và những tình tiết rất cảm động, thể hiện tình cảm anh em gắn
bó, thơng yêu thật sâu sắc giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong cảnh tan đàn xẻ nghé
của gia đình. Để thấy đợc phần nào giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản tiết
học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hot ng ca giáo viên và học sinh Ni dung kiến thức trọng tâm
Hs: Đọc chú thích * SGK
? Em hiểu gì về tác giả, tác phẩm?
Hs - Văn bản là truỵên ngắn cuả Kánh Hoài đợc
trao giải nhì trong cuộc thi viết về quyền trẻ em tổ
chức vào năm 1992.

Gv: Nờu yờu cu c. Đọc ở nhiều giọng đọc
khác nhau: Lúc vui tơi, lúc nghẹn ngào
I .Đọc và tìm hiểu chung văn
bản.
1. Tác giả, văn bản:
2. Đọc- hiểu chú thích
a. c
- 19 -
c mu -> H/S: đọc tiếp.
Nhận xét cách đọc của H/S.
Gv: Hng n hc sinh tỡm hiu chỳ thớch SGK
? Văn bản viết về sự kiện nào?
Hs - Cụôc chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ.
? Câu chuỵên đợc kể theo ngôi kể nào?
Hs - Ngôi kể 1. Nhân vật tôi là chú bé Thành.
? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?
Hs - Tạo nên tính chân thực, cảm động của câu
chuyện , diễn tả sâu sắc những đau khổ, những
tình cảm trong sáng của hai anh em trớc bi kịch
của gia đình cha mẹ bỏ nhau, anh em mỗi ngời
một ngả.
? Văn bản nói về vấn đề gì trong cuộc sống?
Hs - Văn bản nói về quyền trẻ em va hôn nhân gia
đình.
? Dựa vào những sự việc chính trong văn bản theo
lời kể của chú bé Thành em hãy tìm bố cục văn
bản?
Hs - 3 phần:
+ P1: Từ đầu đến hiếu thảo nh vậy.
ND: Tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ.

+ P2: Tiếp đến tôi đi.
ND: Cuộc chia tay cuả Thuỷ với cô giáo và lớp
học.
+ P3: Còn lại.
ND: Những giây phút cuối cùng của cuộc chia tay
giữa hai anh em.
? Vn bn có thể xếp văn bản và loại văn bản nào?
Hs - Văn bản nhật dụng.
? Trong văn bản có những NV nào? Ai là NV
chính?
Thành, Thủy, Mẹ của 2 em.
? Mở đầu câu chuyện là lời mẹ ra lệnh chia đồ
chơi đột ngột em có hiểu vì sao mẹ lại yêu cầu hai
anh em chia đồ chơi ra không?
Hs - Làm ngời đọc ngạc nhiên và muốn theo dõi
cả câu chyện để biết nguyên nhân.
? Cách vào câu chuyện đột ngột nh thế có ý nghĩa
gì không?
Hs - Đây là cách vào bài có tính chất nêu vấn đề.
? Nghe mẹ ra lệnh nh vậy Thuỷ có thái độ ra sao?
Hs - Thấy thế: Thuỷ run lên bần bật, kinh hoàng,
tuyệt vọng cặp mắt buồn thăm thẳm, hai bờ mi s-
ng mọng lên vì khóc nhiều
? Nhìn em Thành nhớ lại điều gì trong đêm?
Hs - Đêm qua: Lúc nào tôi cũng nghe tiếng nức
nở, tức tởi của em. Tôi cắn chặt môi nớc mắt
tuôn ra nh suối.
? Sáng nay hai anh em có những hành động, cử
chỉ nào đặc biệt dành cho nhau?
Hs - Sáng nay dậy sớm, tôi đi ra vờn, em theo ra

b.Tỡm hiu chỳ thớch

3. Bố cục:
4. Phng thc
5. Nhân vật
II. Đọc hiểu văn bản
1.Tình cảm của hai anh em
Thành và Thuỷ:
* Mẹ ra lệnh chia đồ chơi lần 1.
.
- 20 -
tự lúc nào, lặng lẽ đặt tay lên vai tôi, tôi kéo em
ngồi xuống và khẽ vuốt mái tóc.
? Tất cả những chi tiết trên đã cho chúng ta thấy
hai anh em Thành và Thuỷ đều đang trong tâm
trạng nh thế nào? Vì sao họ lại có tâm trạng nh
vậy?
Hs - Cả hai anh em đều vô cùng đau khổ trứơc
cuộc chia tay sắp diễn ra.
Bố mẹ bỏ nhau, anh ở lại với bố, em phải đi theo
mẹ. Một tai hoạ đang giáng xuống đầu hai đứa trẻ.
Đó là cuộc chia tay ngoài ý muốn. Hai anh em trở
thành nạn nhân của bi kịch gia đình.
? Từ nỗi đau thơng ấy Thành nhớ lại những kỉ
niệm nào giữa hai anh em?
Hs - Hồi còn học lớp 5 Thuỷ mang kim chỉ ra tận
sân vận động vá áo cho anh.
- Chiều nào Thành cũng ra đón em.
? Em nhận xét nh thế nào về kỉ niệm đó của hai
anh em?

Hs - Một kỉ niệm đẹp về tình anh em. Mặc dù còn
nhỏ tuổi nhng hai anh em đã biết chia sẻ quan tâm
niềm vui nỗi buồn
? Cắt ngang dòng hồi tởng cuả Thành là lời ra lệnh
nào của mẹ? Đó là lần ra lệnh thứ mấy?
Hs - Mẹ lại ra lệnh chia đồ chơi lần 2
? Cả hai anh em Thuỷ có muốn chia đồ chơi ra
không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
- Thành bảo: Không phải chia nữa. anh cho em tất.
- Thuỷ buồn bã lắc đầu: Không em không lấy em
để lại hết cho anh.
? Tại sao cả hai anh em lại không muốn chia đồ
chơi ?
Hs - Vì họ đều muốn nhờng cho nhau, muốn dành
những tình cảm tót đẹp cho nhau. Và hơn nữa đó
là những món đồ chơi trớc đây hai anh em đều
chơi chung, cùng chung những niềm vui nho nhỏ.
Nay phải xẻ chia ra đó là điều cả hai anh em
không muốn.
? Khi bắt buộc phải chia Thành chia đồ chơi nh
thế nào?
Hs - Tôi dành hầu hết cho em.
? Thái độ của Thuỷ nh thế nào khi anh chia đồ
chơi?
Hs - Thuỷ chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt ráo
hoảnh, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ.
Thái độ của Thuỷ thay đổi khi nào?Đó là thái độ
gì?
- Khi tôi lấy hai con búp bê, đặt sang hai phiá
em bỗng tru tréo lên giận dữ.

? Lời nói và hành động của Thuỷ ở đoạn này có gì
mâu thuẫn?
Hs - Không muốn chia rẽ con vệ sĩ với con em
nhỏ ra nhng lại sợ đêm đêm không có con vẹ sĩ
gác cho anh nhgủ.
? Đoạn kể về chuyện Thuỷ bắt con vệ sĩ gác giấc
ngủ cho anh có ý nghĩa nh thế nào?
Hs - Đó là hình ảnh tợng trng cho tình yêu thơng,
* Mẹ lại ra lệnh chia đồ
chơi( lần 2)
- 21 -
gắn bó với nhau, quan tâm đến nhau lúc còn
chung sống trong một mái ấm gia đình của hai
anh em. Đó chính là nguyên nhân khiến Thuỷ
không muốn tách rời hai con búp bê ra. Thể hiện
mong muón anh em Thuỷ sẽ không bao giờ phải
rời xa nhau.
? ở phần cuối truyện, Thuỷ đã lựa chọn cách gỉai
quyết nh thế nào?
Hs - Để lại cả hai con búp bê cho nhau.
? Cách giải quyết đó gợi lên cho em có suy nghĩ
gì?
Hs - Gợi lên sự thơng cảm cho ngừời đọc. Thơng
cho em gái giàu lòng vị tha, vừa thơng anh lại th-
ơng cả những con búp bê. Thà mình chịu chia lìa
chứ không để búp bê chia tay, thà mình chịu thiệt
thòi để anh luôn có con vệ sĩ gác giấc ngủ đêm
đêm.
? Thấy Thuỷ buồn vì không gặp đợc bố trớc lúc
chia tay Thành tỏ thái độ nh thế nào?

Hs - Tôi xót xa nhìn em.
? Chi tiết đó cho thấy Thành luôn có tình cảm nh
thế nào với em mình?
Hs - Xót xa bất đắc dĩ trứơc cuộc chia tay. Thành
còn xót xa thơng cảm cho đứa em bé bỏng tội
nghiệp của mình. Đứa em ngoan ngoãn đang phải
chịu nỗi đau đớn, sự mất mát , thiệt thòi qúa lớn.
? Qua phân tích những chi tiết trên, em có nhận
xét gì về tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ?
Hs - Tình yêu thơng sâu sắc, sự gắn bó máu thịt
không thể chia lià, và tấm lòng vị tha cao cả của
hai anh em
? Đoạn truyện vừa phân tích đợc kể theo thứ tự
nào?
Hs - Không theo thứ tự thời gian. Xen lẫn giữa
quá khứ với hiện tại
? Theo em, cách kể ấy có tác dụng gì?
Hs - Bộc lộ rõ tình cảm suy nghĩ của ngời đọc.
Gợi cảm xúc sâu sắc trong lòng ngời đọc về nhân
vật đợc nói đến.
? Tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ gợi cho
em nhớ đến những câu ca dao nào nói về tình cảm
anh em của nhân dân ta?
Hs - Câu ca dao:
+ Anh em nh thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay dỡ đần.
+ Anh em nào phải ngời xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau nh thể tay chân.
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.

Hết tiết 1 -> Tiết 2.
H/S: đọc đoạn từ : hay anh đi đến tôi đi.
? Đoạn văn kể về sự việc nào?
?Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh anh em
Thuỷ ở trờng trớc khi vào lớp?
Hs - Chi tiết:
=>Tình yêu thơng sâu sắc, sự gắn
bó máu thịt không thể chia lià, và
tấm lòng vị tha cao cả của hai
anh em
2. Cuộc chia tay của Thuỷ với
cô giáo và lớp học:
-
- 22 -
+ Đứng nép vào một gốc cây trớc lớp.
+ Cắn chặt môi im lặng, mắt đăm đăm nhìn khắp
sân tròng
+ Bật lên khóc thút thít.
? Cảm nhận của em về hình ảnh nhân vật Thuỷ ở
cảnh này?
Hs - Thuỷ thật bé nhỏ, cô đơn và hết sức đau khổ
khi phải chia tay với lớp học, với mái trờng thân
yêu.
? Khi Thuỷ bớc vào lớp cô giáo đã bộc lộ tình cảm
của rmình đối với Thuỷ nh thế nào?
Hs - Cô ôm chặt lấy em.
- Cô thơng em lắm.
? Các bạn Thuỷ có thái độ ra sao khi cô giáo
thông báo về lí do Thuỷ phải chia tay với lớp?
Hs - Cả lớp:

+ Kinh ngạc.
+ Sững sờ.
+ Có tiếng khóc thút thít.
+ Vài đứa bỏ chỗ ngồi, đi lên nắm chạt lấy tay em
nh chẳng muốn rời.
? Thái độ đó thể hiện tình cảm bạn bè nh thế nào?
- Từ sự ngạc nhiên bất ngờ sau đó là sự thông cảm
với nỗi bất hạnh mà Thuỷ phải chịu đựng
? Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ với lớp
học khiến cô giáo bàng hoàng nhất đồng thời cũng
khiến em cảm động nhất? Vì sao?
Hs - Em không đựơc đi học nữa.
- Mẹ bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả ngồi
chợ bán
- Cô giáo tỏi mặt và giàn giụa nứơc mắt.
- Lũ nhỏ khóc mỗi lúc một to hơn.
Gv Bình: Gia đình li tán, bố mẹ chia tay. Đối với
Thuỷ không có nôĩ buồn nào lớn hơn. Em phải bỏ
học giữa trang đời tuổi thơ, Thất học, Thuỷ mất
quyền trẻ em là đựơc nuôi dỡng, chăm sóc và học
tập
? Em có nhận xét gì về cuộc chia tay của Thuỷ với
cô giáo và lớp học?
Hs: Cuộc chia tay thật buồn và xót xa.
? Dắt em ra khỏi trờng Thành thấy cảnh vật xung
quanh mình nh thế nào?
Hs - Mọi ngời vẫn đi lại bình thờng, nắng vẫn
vàng ơm trùm lên cảnh vật.
? Tâm trạng của Thành ra sao khi nhìn thấy cảnh
vật xung quanh vẫn bình thờng?

Hs - Tôi kinh ngạc
? Tại sao Thành lại thấy kinh ngạc?
Hs - Đó là tâm trạng thờng thấy ở những ngời
đang đau khổ nên khi nhìn ra xung quanh thấy
mọi vật đều nh rất trớ trêu với mình. Trong tâm
hồn Thành đang nổi dông bão vì sắp phải chia tay
với đứa em gái bé bỏng của mình. Tất cả nh sụp
đổ vậy mà bên ngoài đất trời vẫn thản nhiên sôi
=>Cuộc chia tay thật buồn và xót
xa.
3. Những giây phút cuối cùng
của cuộc chia tay giữa hai anh
em:
- 23 -
động nh không có gì thay đổi.
? Thông htờng ngời ta thờng miêu tả cảnh theo
tâm trạng của nhân vật( Ngời buồn cảnh có vui
đâu bao giờ- Nguyễn Du) taị sao ở văn bản này
Khánh Hoài lại không miêu tả cảnh và tâm trạng
của Thành theo mô típ ấy?
Hs - Miêu tả cảnh đối lập với tâm trạng.
Gv: Bố mẹ bỏ nhau Thành và Thủy phải xa nhau
đó là bi kịch riêng của 1 gia đình. Còn dòng chảy
thời gian, cảnh vật, nhịp điệu cuộc sống vẫn diễn
ra một cách tự nhiên.Với cách miêu tả ấy tác giả
muốn nhắc nhở chúng ta hãy lắng nghe và chú ý
đến những gì diễn ra xung quanh mình, để cùng
san sẻ nỗi đau với đồng loại.
? Khi chia tay Thuỷ có những hành động nào đặc
biệt?

Hs - Thuỷ lấy con vệ sĩ đặt lên giờng tôi, ôm ghì,
hôn lên mặt nó và thì thào:
ở lại gác cho anh tao ngủ nhé!
? Thuỷ dặn dò anh điều gì?
Hs - Bao giờ áo anh có rách, anh tìm về chỗ em
em vá cho
Các chi tiết trên một lần nữa chứng tỏ tình cảm
của Thuỷ với anh mình nh thế nào?
- Thuỷ rất thơng anh, luôn lo lắng, quan tâm đến
anh.
? Sau đó Thuỷ còn có hành động đặc biệt nào
nữa?
Hs - Đặt con em nhỏ quàng tay vào con vệ sĩ
Thuỷ bắt anh phải hứa với mình điều gì?
- Anh phải hứa với em không bao gìơ để chúng
ngồi cách xa nhau.
? Em có suy nghĩ gì không khi đọc đến chi tiết
này?
Hs - Rất xúc động vì chi tiết đó đã nói lên tình
cảm của anh em Thành và Thuỷ hết sức sâu sắc và
dù trong hoàn cảnh nào dù phải cách xa bao nhiêu
thì tình cảm ấy vân tồn tại mãi mãi nh hình ảnh
con búp bê vẫn ở lại bên nhau.
? Hãy tìm từ ngữ thể hiện rõ tâm trạng của Thành
trong phút chia tay ấy?
Hs - Tôi :
+ Khóc nức nở lên.
+ Mếu máo.
+ Đứng nh chôn chân xuống đất.
Đó là tâm trạng nh thế nào?

- Đau đớn tột cùng.
? Nhận xét của em về cảnh chia tay của hai anh
em?
Hs - Cuộc chia tay diễn ra thật cảm động trong nỗi
đau khổ tột cùng của hai anh em.
? Nêu cách kể chuyện cách miêu tả nhân vật của
tác giả?
.
=>Cuộc chia tay diễn ra thật cảm
động trong nỗi đau khổ tột cùng
của hai anh em.
III. Tổng kết:
1. Ngh thut
- Kể theo ngôi thứ nhất, lời kể
chân thành giản dị. Miêu tả tâm
lí nhân vật đặc sắc, cảnh vật đối
lập với tâm trạng nhân vật.
2. Ni dung
- Tổ ấm gia đình là vô cùng quý
giá và quan trọng.
IV. Luỵên tập:
- 24 -
Hs: Cuộc chia tay diễn ra thật cảm động trong nỗi
đau khổ tột cùng của hai anh em.
? Qua câu chuyên tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta
điều gì?
Hs - Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan
trọng.
Đọc phần đọc thêm SGKT 27,28.
H/S: đọc.

4. Cng c, dặn dò.
4.1. Củng cố.
-Tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ
- Qua câu chuyên tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?
4.2. Dn dũ.
- Nắm chắc nội dung văn bản.
- Đọc diễn cảm, kể tóm tắt chuyện.
- Chuẩn bị ca dao dân ca, những câu hát về tình cảm gia đình.
Ngày soạn: 27/ 8/ 2011
Ngày giảng: 7A: 30/ 8/ 2011; 7B: 02/ 9/ 2011
7C: 01/ 9/ 2011
Tiết 7: Bài 2:
Bố cục trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu rõ:
- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi
tạo lập văn bản.
+ Thế nào là một bố cục rành mạch vầ hợp lí để bớc đầu xây dựng đợc những bố cục
rành mạch, hợp lí cho các bài làm văn.
+ Tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục 3 phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố
cục, để từ đó có thể làm mở bài, thân bài, két bài đúng hớng đạt hiệu quả tốt hơn.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản.
3. Thái độ.
- HS có thái độ tích cực trong quá trình tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung, tham khảo SGK.
- Soạn giáo án.

2. Học sinh:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi trong SGK.
C. Tổ chức hoạt động trên lớp:
- 25 -

×