Tải bản đầy đủ (.doc) (337 trang)

Giao An Van 6 Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 337 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
.
.
Tiết: 01
con rồng cháu tiên.
I/ Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh hiểu đợc định nghĩa về TT
+ Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết kì ảo tởng tợng.
+ Hiểu rõ nội dung ý nghĩa của văn bản.
+ Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
giai đoạn đầu.
+ Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nớc của dân tộc ta trong tác phẩm văn học
dân gian thời kì dựng nớc.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện.
3.Thái độ.
- Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc giống nòi của ngời Việt.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò.
1.Thầy.
- SGK, SGV, tranh minh hoạ.
2.Trò
- Đọc; soạn văn bản.
III/ Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra.
- GV kiểm tra việc soạn bài của HS.
3. Bài mới.


- Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV
Hoạt động 1 ; Tìm hiểu K/n TT
- Gọi HS đọc chú thích SGK
- Nhấn mạnh những ý chính
+ TT là loại truyện dân gian kể về các NV
và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời
quá khứ. Thờng có yếu tố tởng tợng. kì
ảo. TT thể hiện thái độ và cách đánh giá
của nhân dân đối vơí các sự kiện và nhân
vật lịch sử đợc kể.
I. Khái niệm về truyền thuyết.
- SGK/7
II. Đọc, chú thích.
1
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS

GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
* Hoạt động 2; H ớng dẫn đọc,tìm hiểu
chú thích.
- Hớng dẫn đọc, đọc mẫu
- Gọi HS đọc tiếp.
- Nhận xét uốn nắn
- Mời HS đọc 7 chú thích SGK
- Nhấn mạnh nghĩa các từ;
* Hoạt động 3; H ớng dẫn tìm hiểu văn
bản.
Phơng thức của văn bản là gì?
Phát biểu.
- Đại ý của văn bản là gì?
Trả lời.
Truyền thuyết:"Con Rồng cháu Tiên".giải
thích nguồn gốc cao đẹp của ngời Việt
Nam, niềm tự hào và tinh thần đoàn kết
gắn bó giữ các dân tộc anh em trên khắp
mọi miền Tổ quốc
- Hãy tóm tắt truyện
- Tóm tắt.
+ Hình ảnh Lạc Long Quân đợc giới thiệu
nh thế nào? (nguồn gốc, hình dáng? sức
khoẻ? tài năng?)

HĐCN.
Định hớng.
Qua đó em thấy LLQ là ngời ntn?
HĐCN
- Nhận xét bổ xung.
- Nhấn mạnh những nét tiêu biểu về LLQ.
- Chuyển ý
- Âu Cơ đợc giới thiệu nh thế nào?
(Nguồn gốc, nhan sắc).
Trả lời.
- Em có nhận xét gì về hình ảnh LLQ và
ÂC?
Nhận xét.
- Chuyển ý, dẫn truyện.
1. Đọc văn bản.

2. Chú thích.
III. Tìm hiểu văn bản
A. Tìm hiểu chung.
- Phơng thức biểu đạt: Tự sự.
- Đại ý:

* Tóm tắt.
B. Tìm hiểu chi tiết.
1. Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu
Cơ.
a. Lạc Long Quân
- Nguồn gốc: con trai thần.
- Hình dáng: mình rồng.
- Sức khoẻ: vô địch.

- Tài năng: nhiều phép lạ - giúp
dân:
+ Diệt trừ yêu quái.
+ Dạy dân cách trông trọt
chăn nuôi, ăn ở
- LLQ là ngời tài đức vẹn toàn.
b. Hình ảnh Âu Cơ.
- Nguồn gốc: thuộc dòng tiên.
- Nhan sắc: đẹp tuyệt trần.

Là hình ảnh lớn lao, đep đẽ, kì
lạ.
* Việc kết duyên, sinh nở:
+ Kết duyên:
2
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS

GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
- Việc kết duyên có gì kì lạ?
- Thảo luận, trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
- Theo em, việc sinh nở có gì kì lạ?
Trả lời.
Hình ảnh đàn con khoẻ mạnh tuấn tú,
khôi ngô khẳng định điều gì?
Trả lời.
Việc kết duyên và sinh nở của LLQ và
ÂC có điều gì đặc biệt?
Trả lời.
Nhấn mạnh: yếu tố kì ảo là đặc điểm của
truyền thuyết. Có ý nghĩa tô đậm tính chất
kì lạ lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật sự
kiện.
HS đọc: "Thế rồi một hôm

lên đờng."
Trong đoạn này LLQ đã nói gì?

"Ta vốn

lời hẹn", ý nguyện của
LLQ. Họ đã chia con ntn? và để làm gì?
Trả lời
Theo em chi tiết này còn giải thích điều
gì?
Giải thích phong tục tập quán khác nhau ở
mỗi vùng miền.
Trong cuộc chia tay họ nói với nhau điều
gì?
Hẹn nhau khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn
nhau, đừng quên lời hẹn.
Qua truyện này dân tộc ta có nguồn gốc
từ đâu?
Trả lời.
Là ngời Việt em có suy nghĩ gì về nguồn
gốc của mình?
Nêu ý kiến cá nhân.
Nhấn mạnh: Sự kết hợp giữa bộ Lạc Việt
và Âu Việt là nguồn gốc chung của c dân
Văn Lang

là có thật - đặc điểm của truyền thuyết.
Trong truyện có nhiều chi tiết tởng tợng
kì ảo. Vậy em hiểu chi tiết tởng tợng kì ảo
là gì?
Là những chi tiết không có thật, đợc tác
- Rồng dới nớc.
- Tiên trên núi.


Sự kết tinh những gì đẹp đẽ
nhất.
+ Sinh nở:
- Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm
con.
- Tự lớn lên.


Kì lạ, khác thờng.
+ Chia con cai quản các phơng:
năm mơi con theo cha xuống biển,
năm mơi con theo mẹ lên núi

Ngời Việt là con cháu các vua
Hùng, thuộc dòng dõi Rồng Tiên.
2. ý nghĩa :
3
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
HS
GV
GV
HS

giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất
định.
Trong truyện: "Con Rồng Cháu Tiên" có
những chi tiết kì ảo nào?
Hình dáng, nguồn gốc của LLQ và Âu
Cơ, việc kết duyên sinh nở.
Những chi tiết kì ảo này có vai trò ntn
trong truyện TT?
Phát biểu.
Chốt ý: - Tô đậm tính chất lớn lao, đep đẽ
của NV, sự kiện.
- Thần kì hoá, thiêng liêng hoá
- Làm tăng sức hấp dẫn của
truyện.
Qua việc tìm hiểu nội dung bài, em hãy
nêu ý nghĩa của truyện?
Thảo luận trả lời.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của
truyện?
Phát biểu.
Đọc ghi nhớ (SGK).
Hoạt động 4: H ớng dẫn luyện tập .
Em hãy kể những truyện cũng giải thích
về nguồn gốc dân tộc mà em biết?
- Kinh và Ba Na là anh em.
- "Quả trứng to nở ra con ngời". (Ngời M-
ờng)
"Quả bầu mẹ." (Ngời Khơ Mú).
Em hãy kể lại một truyện mà em yêu
thích.

Kể chuyện.
- Truyện kể về nguồn gốc dân tộc
con Rồng cháu Tiên , ngợi ca
nguồn gốc cao quý của dân tộc và
ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân
tộc ta.
* Ghi nhớ (SGK/ 8)
* Nghệ thuật.
- Sử dụng các yếu tố tởng tợng kì
ảo về nguồn gốc của và hình dạng
của Lạc Long Quân và Âu Cơ , về
việc sinh nở của Âu Cơ.
- Xây dựng hình tợng nhân vật
mang dáng dấp thần linh.
IV. Luyện tập.
* Nghệ thuật:
- Sử dụng các yếu tố tởng tợng, kì
ảo kể về nguồn gốc của LLQ và
ÂC, về việc sinh nở của ÂC.
- Xây dựng hình tợng nhân vật
mang dáng dấp thần linh.
* Ghi nhớ (Sgk).

IV. Củng cố:
- LLQ là ngời ntn?
- Truyện "Con Rồng, cháu Tiên" có ý nghĩa gì ?
- GV nhấn mạnh những chi tiết có thực: Vua Hùng, Phong Châu, Văn Lang

đặc điểm của truyền thuyết
V. H ớng dẫn

- Về nhà học bài
- Soạn bài: "Bánh chng, bánh giầy" .
+ Trả lời các câu hỏi Sgk.


Ngày soạn:
Tiết: 02
4
Ngày giảng:
.
.
bánh chng-bánh giầy.
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết: "Bánh chng, bánh
giầy".
- Hiểu đợc ý nghĩa của các chi tiết tởng tợng, kì ảo .
- Hiểu đợc nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết.
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nớc của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc
nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vơng.
- Cách giải thích của ngời Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao
lao động, đề cao nghề nông một nét đẹp văn hóa của ngời Việt.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3. Thái độ.
- Giáo dục HS thái độ yêu mến, quý trọng nghề nông.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.

1. Thầy.
- SGK, SGV, tranh minh hoạ.
2. Trò.
- Học bài, soạn bài.
III.Tiến trình dạy và học.
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra.
- Kể tóm tắt truyện "Con Rồng, Cháu Tiên". Nêu những chi tiết tởng tợng,
kì ảo và ý nghĩa của các chi tiết đó?
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
Mỗi khi tết đến, xuân về, ngời Việt Nam chúng ta lại nhớ tới đôi câu
đối quen thuộcvà rất nổi tiếng:
"Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ,
Cây nêu, tràng pháo, bánh chng xanh ".
Bánh chng và bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, không thể thiếu đ-
ợc trong mâm cỗ tết của dân tộc Việt Nam mà còn mang bao ý nghỉa sâu xa, lý thú.
5
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
GV
HS
HS
GV
HS
HS
GV
HS
GV
HS
GV

HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 1: H ớng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích.
Hớng dẫn: Giọng chậm rãi, tình cảm.
Đọc mẫu một đoạn.
Đọc nối tiếp đến hết

nhận xét .
Giải thích các từ: Lang, chứng giám, sơn hào
hải vị.
Hoạt động 2: H ớng dẫn tìm hiểu văn bản.
Đại ý của truyện là gì?
Trả lời
Truyền thuyết: "Bánh chng, bánh giầy" đề cao
lòng tôn kính đối với Trời, Đất và biết ơn sâu
sắc đối với tổ tiên; đồng thời ca ngợi tài năng
sáng tạo của con ngời.
Kể tóm tắt.

Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy?
Trả lời.
Bố cục văn bản đợc chia thành mấy phần? Nội
dung của mỗi phần là gì?
Trả lời.
Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh
nào ?
Nêu ý kiến.
ý của Vua ra sao?
Phát biểu
Việc vua nhờng ngôi cho con có gì khác với
các triều đại trớc? Về cách thức, hình thức?
Trả lời
Việc vua nhờng ngôi cho con có gì khác với
các triều đại trớc?
Trả lời.
Nhấn mạnh: điều vua đòi hỏi mang tính chất
một câu đố đặc biệt để thử tài (làm vừa ý vua
cha mà không biết ý vua cha là gì).
Các anh em của Lang Liêu có cuộc sống nh thế
nào?
Cuộc sống đầy đủ sung sớng đợc hởng lộc vua.
Theo em cuộc sống của Lang Liêu có gì khác
so với cuộc sống của những ngời anh ?
Trả lời.
Trong số hai mơi hoàng tử, chỉ có Lang Liêu
đợc giúp đỡ. Vì sao Lang Liêu đợc thần giúp
đỡ nh vậy?
Nêu ý kiến.
+ Chàng là ngời thiệt thòi nhất.

I. Đoc, tìm hiểu chú thích.
1. Đọc.
2. Giải thích từ khó.
II. Tìm hiểu văn bản.
A.Tìm hiểu chung.
- Đại ý:
- Tóm tắt.
- Ngôi kể: ngôi thứ ba.
- Bố cục: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến
"chứng giám".
+ Đoạn 2: tiếp theo đến
"hình tròn".
+ Đoạn 3: phần còn lại.
B. Tìm hiểu chi tiết.
1.Vua Hùng chọn ng ời nối
ngôi.
- Hoàn cảnh: Vua đã già, đất
nớc thanh bình.
- ý của Vua: ngời nối ngôi
vua phải nối đợc chí vua.
+ Chú trọng tài năng không
coi trọng thứ bậc con trởng và
con thứ, thể hiện sự sáng suốt
và tinh thần bình đẳng.
2. Nhân vật Lang Liêu.
* Hoàn cảnh:
- Mẹ đã mất, là ngời thiệt thòi
nhất, lo việc đồng áng.
* Lang Liêu đợc thần giúp đỡ.

6
IV. Củng cố:
- Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
- Vì sao LL đợc thần giúp đỡ?
- ý nghĩa của truyện là gì?
- GV chốt nội dung cơ bản của bài.
V. H ớng dẫn:
- Về nhà học bài.
- Tìm đọc những truyện dân gian cùng đề tài: "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ";
"Cóc kiện trời"; (Tiếng Việt 3-Tâp 2).
- Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
.
Tiết: 03
từ và cấu tạo từ tiếng việt.

I/ Mục tiêu cần đạt.
1/ Kiến thức.
- Giúp học sinh: Hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt:
+ Khái niệm về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
+ Đơn vị cấu tạo từ.
2/ Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng nhận diện, phân biệt đợc:
+ Từ và tiếng.
+ Từ đơn, từ phức.
+ Từ ghép và từ láy.
+ Phân tích cấu tạo từ.
3/Thái độ.
- HS có ý thức trau dồi vốn từ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

II/ Chuẩn bị.
1/ Thầy.
- SGK, SGV, bảng phụ, phiếu học tập.
2/ Trò.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới; kẻ bảng phần bài tập.
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học.
1/ Kiểm tra.
- Kể tóm tắt truyện Bánh chng bánh giầy và nêu ý nghĩa của truyện?
2/ Bài mới.
7
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS

GV
GV
GV
HS
GV
HS
* Hoạt động 1. Tìm hiểu k/n về từ.
Treo bảng phụ.
Đọc
Trong ví dụ có bao nhiêu từ?
Có 9 từ.
Có tất cả bao nhiêu tiếng?
Có 12 tiếng.
Có 2 đơn vị ngôn ngữ la từ và tiếng:
- Từ thần có 1 tiếng.
- T trồng trọt có mấy tiếng.

Có từ 1 tiếng, có từ có 2, 3 tiếng.
Từ và tiếng có gì khác nhau? Chúng có chức năng
gì?
Tiếng là âm thanh đợc phát ra. Mỗi tiếng là 1 âm
tiết.
- Tiếng có chức năng tạo từ.
- Từ có chức năng tạo câu.
Khi nào tiếng đợc coi là từ?
Là những tiếng có nghĩa dùng để tạo câu.
Vậy em hiểu từ là gì?
Đọc ghi nhớ.
Nhấn mạnh nội dung.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu về từ đơn, từ phức.

Đa ví dụ bảng phân loại theo SGK.
Thảo luận nhóm điền vào bảng phân loại.
- thời gian 4 phút.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận chỉ ra
các từ đơn, từ phức.
- Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận.
Dựa vào phần phân loại, em hãy cho biết xét về
cấu tạo có thể chia từ thành mấy loại?
HĐCN
Từ ghép và từ láy có giống và khác nhau về cấu
tạo?
Giống nhau: có từ 2 tiếng trở lên.
Khác nhau:
+ Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ với nhau về
nghĩa.
+ Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng với
nhau.
Em hãy lấy ví dụ về từ ghép và từ láy?
Dãy 1. lấy ví dụ về từ ghép.
Dãy 2. lấy ví dụ về từ láy.
Nhận xét uốn nắn.
Đọc ghi nhớ
GV chốt nội dung bài.
* Hoạt động 3. Hớng dẫn luyện tập.
Đọc BT 1.
I/ Từ là gì:
1. Ví dụ.
- Thần/ dạy/ dân/ cách/
trồng trọt/ chăn nuôi/ và/

cách/ ăn ở.
2. Nhận xét.
- Có 9 từ.
- Có 12 tiếng.

Từ là đơn vị ngôn ngữ
nhỏ nhất dùng để đặt câu.
* Ghi nhớ (SGK/ 13).
II/ Từ đơn, từ phức.
1. Ví dụ.
* Phân loại từ.
- Từ đơn: từ, đấy, nớc, ta,
chăm, nghề, và, có.
- Từ ghép: chăn nuôi, bánh
chng, bánh giầy.
- Từ lấy: trồng trọt.
2. Nhận xét.
Từ đơn (1 tiếng)
- Từ Từ phức (2
tiếng
trở lên)
Từ ghép Từ láy
* Ghi nhớ (SGK).
III/ Luyện tập.
8

3. Củng cố:
- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.
- Thế nào là từ phức? Lờy ví dụ minh họa.
- GV chốt kiến thức về từ và cấu tạo từ.

4. H ớng dẫn :
- Về nhà học bài viết đoạn văn kể chuyện có sử dụng từ láy.
- Chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
.
Tiết: 04
Giao tiếp, văn bản và phơng pháp biểu
đạt.
I/ Mục tiêu cần đạt.
1/ Kiến thức.
- Giúp học sinh:
+ Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận về t tởng, tình cảm bằng phơng tiện
ngôn từ: giao tiếp văn bản, phơng thức biểu đạt, kiểu văn bản.
+ Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phơng thức biểu đạt để
tạo lập văn bản.
+ Các kiểu văn bản tự sự miêu tả, biểu cảm lập luận, thuyết minh và hành
chính công vụ.
2. Kĩ năng.
- Bớc đầu nhận biết về việc lựa chọn phơng thức biểu đạt phù hợp với mục đích
giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trớc căn cứ vào phơng thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phơng thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ
thể.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy.
- SGK, SGV, Bảng phụ.
2. Trò.
- Học bài, chuẩn bị bài.
III/ Tiến trình tổ chức dạy học.

1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra:
Câu hỏi:
Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ.
3.Bài mới.
9
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản và mục đích
giao tiếp.
Trong cuộc sống khi có một t tởng hay một
nguyện vọng nào đó muốn biểu đạt cho ngời khác

biết em phải làm nh thế nào? chẳng hạn em muốn
xin nghỉ học em phải làm gì?
Viết đơn xin nghỉ học.
Muốn mợn bạn quyển sách em phải làm gì?
Trả lời.
Đó là quá trình giao tiếp. Vậy em hiểu giao tiếp là
gì?
Trả lời.
Có thể giao tiếp bằng phơng tiện gì?
Ngôn ngữ nói và viết.
Muốn xin nghỉ lao động em phải viết giấy xin
phép nh thế nào?
Nêu ý kiến.
Trong đơn trình bày lí do chính đáng, rõ ràng,
mạch lạc, có đầu, có cuối.

Nh vậy chúng ta đã tạo đợc một văn bản.
1 em đọc câu ca dao SGK.
Câu ca dao sáng tác nhằm mục đích gì? ý nghĩa
của câu ca dao?
Câu ca dao khuyên chúng ta giữ chí vững vàng,
không dao động trớc mọi hoàn cảnh.
- Chí là chí hớng hoài bão lí tởng.
Em hãy nêu nhận xét về kết cấu của câu ca dao?
Nhận xét.
Thể thơ lục bát, gieo vần bằng( bền- nền). Yếu tố
liên kết.
Giảng: Câu ca dao biểu đạt trọn vẹn một nội dung
ý nghĩa, đợc coi là một văn bản vì nó có nội dung,
chủ đề: khuyên giữ chí kiên định đợc liên kết với

nhau về vần, ý chặt chẽ.
Em hãy kể một số văn bản mà em biết?
Bức th viết cho bạn, đơn xin nghỉ học,truyện tiểu
thuyết, nghị quyết biên bản
Văn bản có thể ngắn hoặc dài nhng phải diễn đạt
chọn vẹn về nội dung, liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
Vậy em hiểu văn bản là gì?
Trả lời.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt.
Hớng dẫn học sinh điền ví dụ.
Có mấy kiểu văn bản? Căn cứ để phân loại văn
bản là gì?
Có 6 kiểu văn bản ứng với 6 kiểu phơng thức biểu
đạt khác nhau.
Thảo luận theo nhóm bàn làm BT (T.17).
I/ Tìm hiểu chung về văn
bản và ph ơng thức biểu
đạt.
1. Văn bản và mục đích
giao tiếp.
- Giao tiếp là hoạt động
truyền đạt và tiếp nhận
bằng phơng tiện ngôn từ.
- Văn bản là chuỗi lời nói,
bài viết có chủ đề thống
nhất, mạch lạc.
2. Kiểu văn bản và ph ơng
thức biểu đạt.
10

TT
Kiểu VB,
p.thức biểu đạt
MĐ giao tiếp Ví dụ
1 Tự sự
Trình bày diễn
biến sự việc
Kể lại truyện con rồng
cháu tiên.
2 Miêu tả.
Tái hiện lại trạng thái
sự vật con, ngời
Tả lại những pha bóng đẹp
trong trận đấu bóng đá.
3 Biểu cảm. Bày tỏ tình cảm xúc
Bày tỏ lòng yêu mến bộ
môn bóng đá.
4 Nghị luận.
Nêu ý kiến đánh giá
bàn luận.
Bác bỏ ý kiến cho rằng
môn bóng đá không có tác
dụng.
5 Thuyết minh.
Giới thiệu đặc điểm,
tính chất phơng pháp.
Diến biến trận đấu bóng
đá.
6
Hành chính,

công vụ.
Thể hiện quyền hạn
trách nhiệm.
Đơn từ, đề nghị, báo cáo.
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
Đọc ghi nhớ.
Nhấn mạnh nội dung và yêu cầu học
thuộc.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.
Đọc yêu cầu bài tập.
Hãy xác định phơng thức biểu đạt của các
đoạn văn, đoạn thơ.
Thảo luận trả lời.
Kết luận.
Theo em truyền thuyết: Con Rồng, cháu
Tiên thuộc kiểu văn bản nào?
Trả lời.
Ghi nhớ(SGK).
II. Luyện tập.
* Bài tập 1.
Xác định phơng thức biểu đạt cho
các đoạn văn, đoạn thơ sau.
a. Tự sự.

b. Miêu tả.
c. Nghị luận
d.Biểu cảm.
đ. Thuyết minh.
* Bài tập 2.
Truyền thuyết: Con Rồng, cháu
Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự.
Bởi nội dung văn bản trình bày
diễn biến sự việc.
4. Củng cố:
- Thế nào gọi là văn bản?
- Có mấy kiểu văn bản thờng găp, ứng với các phơng thức biểu đạt
nào?
5. H ớng dẫn :
- Về nhà học bài, su tầm một số đoạn văn thuộc các phơng thức biểu đạt đã
học.
- Soạn bài: Thánh Gióng.
+ Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi Sgk.

11
Ngày soạn:
Ngày giảng:
.
Tiết: 05
Thánh gióng.
(Truyền thuyết)
I/ Mục tiêu cần đạt
1/ Kiến thức.
- Giúp học sinh nắm đợc:
+ Nhân vật, sự kiện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài

giữ nớc.
+ Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nớc của ông cha
ta đợc kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn
bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc đợc kể theo trình tự thời gian.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống ngọai xâm :
kính trọng và biết ơn những ngời có công với non sông đất nớc.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò.
1.Thầy.
- SGK, SGV, Tranh minh họa truyện Thánh Gióng.
2. Trò.
- Học bài, soạn bài.
III/ Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Tổ chức lớp
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Kể tóm tắt truyện: Bánh chng, bánh giầy. Và nêu ý nghĩa của truyện?
3.Bài mới.
Giới thiệu bài.
12
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
GV
HS
GV
GV
HS
GV

HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
* Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú
thích.
Hớng dẫn đọc: Rõ ràng, nghiêm trang.
Đọc mẫu.
Đoc nối tiếp đến hết.
Nhận xét bạn đọc.
Kiểm tra một số từ.
Giái thích thêm.
- Tâu: tâu lên vua.
- Tục truyền: Truyền khẩu lại từ xa trong dân
gian.
- Tục gọi là: Thờng đợc gọi là.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản.
Em hãy cho biết thể loại của văn bản?
Trả lời.
Truyện có những nhân vật nào? ai là nhân vật
chính?
Nêu ý kiến.
Bố cục của văn bản đợc chia làm mấy phần? Nội
dung của mỗi phần là gì?
Trả lời.
- Đoạn 1: từ đầu đến: nằm đấy


Sự ra đời của
Thánh Gióng.
- Đoạn 2: tiếp theo đến: cứu nớc

Gióng găp sứ
giả cả làng cùng nuôi Gióng lớn.
- Đoạn 3: tiếp theo đến: lên trời

Gióng đánh
giặc Ân.
- Đoạn 4: còn lại

Những dấu tích còn lại của
Thánh Gióng.
Đại ý của truyện là gì?
Trả lời.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình tợng Thánh
Gióng.
Thánh Gióng đợc miêu tả bằng những chi tiết
nào?
Nêu ý kiến.
- Bà lão ớm chân vào vết chân to, thụ thai.
- Mang thai 12 tháng.
- Lên ba không biết nói, cời.
- Đặt đâu nằm đấy.
- Lớn nhanh nh thổi.
- Vơn vai thành tráng sĩ.
ở phần một đã giới thiệu thời đại lịch sử, quê
quán của Thánh gióng nh thế nào?
- Thời đại lịch sử Hùng Vơng.

- Quê hơng: làng Phù Đổng (nay thuộc huyện Gia
Lâm, Hà Nội ).
I. Đọc, chú thích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
A. Tìm hiểu chung về văn
bản.
* Thể loại: Truyền thuyết
lịch sử.
* Nhân vật chính: Thánh
Gióng.
* Bố cục: 4 phần.
* Đại ý: ca ngợi ngời anh
hùng làng Gióng đã có
công diệt giặc Ân cứu nớc
thời Hùng Vơng thứ sáu.
B. Tìm hiểu chi tiết.
1. Hình t ợng Thánh Gióng.
a. Sự ra đời.
- Hình tợng Gióng đợc tạo
ra bằng nhiều chi tiết
hoang đờng, kì ảo.
13
4. Củng cố:
- Kể tóm tắt truyện.
- Hình tợng Gióng đợc miêu tả bằng những chi tiết nào?
- GV chốt kiến thức cơ bản của tiết học.
5. H ớng dẫn:
- Về nhà học bài, tự tóm tắt truyện ở nhà.

- Trả lời các câu hỏi còn lại giờ sau học tiếp
Ngày soạn:
Ngày giảng:
.
Tiết: 06
Thánh gióng.
(Tiếp).
I/ Mục tiêu cần đạt
( Nh tiết 5).
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy.
- SGK, SGV, tranh minh họa.
2. Trò.
- Học bài, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra.
Câu hỏi: Hình tợng Thánh Gióng đợc miêu tả bằng những chi tiết nào? Câu nói
đầu tiên của Thánh Gióng là gì? ý nghĩa của câu nói đó.
3. Bài mới.
14
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS

GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung của phần 1.
Em hãy nhắc lại sự ra đời và ý nghĩa của câu nói
đầu tiên của Thánh Gióng.
Trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự trởng thành và hình
ảnhThánh Gióng đi đánh giặc.
Theo dõi văn bản và cho biết chi tiết nào nói lên
sự trởng thành của Thánh Gióng?
Trả lời.
- Gióng lớn nhanh nh thổi ăn mấy cũng không
no góp gạo nuôi chú bé.
Chi tiết gióng lớn nhanh nh thổi và việc dân làng
góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì?
Trả lời.
Gióng yêu cầu sứ giả điều gì?
Nêu ý kiến.
Sắm cho một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một
tấm áo giáp sắt.
Treo tranh minh họa 1.
Dựa vào văn bản và tranh minh họa, em hãy miêu
tả những chi tiết Thánh Gióng đánh giặc.
Trình bày.
- Vơn vai biến thành tráng sĩ.

- Ngựa sắt hí vang phun lửa.
- Gióng mặc áo giáp, cầm roi sắt nhảy lên ngựa.
- Roi sắt gẫy, nhổ tre ven đờng quật vào giặc.
- Giặc tan vỡ đám tàn quân giẫm đạp lên nhau
chạy trốn.

Đó là hình ảnh đẹp mang sức toàn dân.
Theo em, vì sao Thánh Gióng đánh thắng đợc
giặc?
Vì đó là ngời anh hùng có sức mạnh phi thờng, có
sự ủng hộ của dân làng.
Việc Thánh Gióng nhổ tre ven đờng đánh giặc có
ý nghĩa gì?
- TG không chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban mà
còn đánh giặc bằng vũ khí tự tạo, đánh giặc cây
tre của dân làng của đất nớc.
Khi đánh giặc xong TG đã làm gì? Tại sao TG
không quay lại nhận phần thởng?
B. Tìm hiểu chi tiết.
1. Hình t ợng Thánh Gióng.
a. Sự ra đời.
b.Câu nói đầu tiên.
c. Sự tr ởng thành.
* Những chi tiết nói lên sự
trởng thành Gióng:
- Chú bé lớn nhanh nh
thổi.
- Cơm ăn mấy cũng không
no.
- áo vừa mặc đã căng đứt

chỉ.
- Bà con góp gạo nuôi chú
bé.

Thể hiện sức sống mãnh
liệt, tinh thần yêu nớc,
đoàn kết của nhân dân ta.
- Gióng tiêu biểu cho sức
mạnh toàn dân.
d. Gióng ra trận đánh giặc.
- Thánh Gióng đánh tan
quân giặc.
- Thắng lợi mang sức
mạnh và ý chí của toàn
dân.
e. Thánh Gióng bay về
trời.
15
4. Củng cố:
- Em hãy miêu tả những chi tiết Thánh Gióng đánh giặc?
- Hình tợng Thánh Gióng có ý nghĩa gì?
5. H ớng dẫn:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài: Từ mợn.
============================================================
Ngày soạn:
Ngày giảng:
.
Tiết: 07
Tiếng việt:

Từ mợn.
I/ Mục tiêu cần đạt.
1/ Kiến thức
- Giúp học sinh nắm đợc: Thế nào là từ mợn, các hình thức mợn.
- Nguồn gốc của từ mợn trong Tiếng Việt.
- Vai trò của từ mợn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ mợn trong nói, viết.
- Nhận biết đợc các từ mợn trong văn bản.
- Viết đúng những từ mợn.
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mợn.
- Sử dụng từ mợn trong nói và viết.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt, tránh lạm dụng tiếng nớc
ngoài.
II/ Chuẩn bị.
1. Thầy. Bảng phụ, từ điển Hán Việt.
2. Trò. Đọc trớc bài.
III/ Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra.
Câu hỏi: - Cho biết các kiểu cấu tạo từ?
- Kiểm tra bài tập 4, 5.
3. Bài mới.
16
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
GV
GV
HS
GV

GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
* Hoạt động 1. Phân biệt từ thần việt từ mợn.
Nêu ví dụ theo SGK.
Dựa vào chú thích bài Thánh Gióng, em hãy giải
thích từ Trợng, Tráng sĩ? Các từ trên có
nguồn gốc từ đâu?
HĐCN.
Chốt ý.
Gọi HS đọc các từ trong mục 3.
Chỉ ra các từ mợn và cho biết nguồn gốc của
chúng?
Cách viết các từ mợn trên có gì khác nhau?
- Các từ đợc việt hóa cao viết nh từ thuần việt: Ví
dụ: Giang sơn, sứ giả
- Các từ cha đợc việt hóa cao, dùng dấu gạch
ngang giữa các tiếng.
Em hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ: Sơn Tinh

Thủy Tinh?
Sơn Tinh Thần núi; Thủy Tinh Thần nớc.
Xét về nguồn gốc, từ đợc chia thành mầy loại?
Từ thuần việt và từ mợn.
Em hiểu thế nào là từ thuần việt, từ mợn?
Đọc ghi nhớ SGK/ 28.
Nhấn mạnh nội dung.
Treo bảng phụ Bài tập nhanh.
Giải nghĩa các từ và cho biết các từ sau mợn từ n-
ớc nào?
Giải nghĩa từ:
Phụ mẫu: Cha mẹ
Phụ tử: Cha con
Huynh đệ: Anh em
Không phận: vùng trời
Hải phận: Vùng biển
Khán giả: Ngời xem
* Hoạt động 2. Hớng dẫn tìm hiểu nguyên tắc m-
ợn từ.
Gọi HS đọc ý kiến của Bác Hồ.
Em hiểu ý kiến của Bác Hồ về việc sử dụng từ m-
ợn nh thế nào?
- Mợn từ là một cách làm giàu tiếng việt.
I/ Từ thuần việt và từ m ợn.
1. Ví du.
2. Nhận xét.
- Từ mợn: Trợng, tráng sĩ

Mợn tiếng Hán.
- Từ mợn tiếng Hán: Sứ

giả, giang sơn, gan, buồn,
điện.
- Từ mợn ngôn ngữ khác:
Ti vi, xà phòng, Ra-đi-ô,
In-tơ-nét.
3. Kết luận.
- Từ thuần việt: do nhân
dân ta sáng tạo ra.
- Từ mợn: là những từ ngữ
mợn tiếng nớc ngoài để
biểu thị sự vật, hiện t-
ợng mà từ thuần việt
cha có từ thích hợp để biểu
thị.
* Ghi nhớ SGK/ 28.
II/ Nguyên tắc m ợn từ.
- Mợn từ để làm giàu tiếng
việt.
- Không nên mợn tiếng n-
17
4. Củng cố.
- Giáo viên khái quát nội dung bài, nhấn mạnh.
- Khái niệm về từ thuần việt, từ mợn.
- Nguyên tắc mợn từ.
5. H ớng dẫn.
- Nhắc HS học bài, làm BT 5, đọc thêm SGK.
- Đọc trớc bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
.

Tiết: 08
Tìm hiểu chung về văn tự sự.
I/ Mục tiêu cần đạt.
1/ Kiến thức.
- Giúp hs:
+ Có hiểu biết bớc đầu về văn tự sự.
+ Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng nhận diện các văn bản tự sự.
- Sử dụng đợc một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, ngời kể.
iI/ Chuẩn bị.
1 Thầy: SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra.
- Thế nào là văn bản? Có mấy kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt?
- Kiểm tra bài tập 2/ 18.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV
* Hoạt động 1. Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm
chung của phơng thức tự sự.
Hàng ngày, em có kể chuyện hay nghe kể
chuyện không? Em thờng nghe kể những
chuyện gì?
I/ ý nghĩa và đặc điểm chung
của ph ơng thức tự sự.
1. Các ví dụ.
(SGK).

2. Nhận xét.
18
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
- Có.
- Truyện văn học, đời thờng, sinh hoạt.
Nêu 4 tình huống trong SGK.
- Theo em ngời kể, ngời nghe phải làm gì? Và
ngời nghe muốn biết điều gì?
+ Ngời kể: Kể 1 câu chuyện.
+ Ngời nghe: Muốn biết 1 câu chuyện, mong
muốn đợc nghe kể chuyện.
Nếu muốn biết Lan là ngời tốt, ngời đợc hỏi
phải kể những chuyện nh thế nào về Lan?
Ngời kể phải kể từng việc cụ thể để làm rõ
điều đó, chẳng hạn nh đức tính chăm chỉ, học
giỏi, hay giúp đỡ ngời khác.
ở tình huống 4. Nếu ngời trả lời kể câu
chuyện về An không liên quan gì đến việc bỏ
học thì câu chuyện đó có ý nghĩa gì không?

Không có ý nghĩa, bởi ngời đọc cha đợc nghe
thông báo về sự việc ấy, cha đợc nghe cắt
nghĩa, giải thích các sự việc.
Vậy theo em, kể chuyện nhằm mục đích gì?
Ngời kể và ngời nghe đóng vai trò gì?
Treo bảng phụ, ghi các sự việc chính của văn
bản Thánh Gióng.
1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
2. Thánh Gióng biết nói và nhận nhiệm vụ
đánh giặc.
3. Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi, dân làng
góp gạo nuôi chú bé.
4. Thánh Gióng đánh giặc, chiến thắng giặc Ân.
5. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp, bay về
trời.
6. Vua lập đền thờ, phong danh hiệu.
7. Dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
Nếu ta kể chi tiết 3 trớc chi tiết 1, 2 đợc
không?
Không vì không thể hiện sự lớn lên trớc khi
ra đời.
Nếu chỉ kể đến sự việc 5 có đợc không? Vì
sao?
Cha, vì cha có kết thúc

cha chọn vẹn một
câu chuyện.
- Kể chuyện để biết nhận thức
về ngời sự vật, sự việc để giải
thích, khen, chê.

+ Ngời kể cho biết thông báo,
giải thích.
+ Ngời nghe: Biết, tìm hiểu.
19
HS
GV
GV
HS
GV
HS
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
Vậy kể chuyện phải đảm bảo yêu cầu gì?
Việc kể lại chuyện nh vậy có mục đích gì?
- Giúp ngời đọc, ngời nghe, hiểu rõ sự việc con
ngời.
- Hiểu rõ vấn đề, từ đó bày tỏ thái độ khen,
chê.

Đó là mục đích giao tiếp của tự sự.
Vậy em hiểu tự sự là gì?
HĐCN

Đọc ghi nhớ.
Chốt kiến thức.
* Hoạt động 2. Hớng dẫn luyện tập.
Em hãy đọc BT 1 và cho biết đây có phải là
văn bản tự sự không? Phơng thức biểu đạt?
Câu chuyện có ý nghĩa gì?
HĐCN
BT Sa bẫy có phải là văn bản tự sự không?
Vì sao?
Em hãy kể lại, đảm bảo nội dung theo bài thơ?
Kể
Định hớng: Kể phải đảm bảo:
- Bé Mây rủ mèo con nớng cá bẫy chuột.
- Cả hai cùng tin là chuột sẽ sa bẫy.
- Đêm mơ, bé Mây thấy chuột
- Sáng dạy, bé Mây thấy meo con sập bẫy.
Giao bài tập theo nhóm (BT 3).
- Nhóm 1, 2 ý a.
- Nhóm 3, 4 ý b.
Thảo luận, trình bày kết quả.
Định hớng.
* Truyện:
- Có chuỗi sự việc theo thứ tự.
- Có kết thúc.
- Có ý nghĩa.
* Ghi nhớ SGK.
II/ Luyện tập.
1. Văn bản. Ông già và Thần
Chết.
- Là văn bản tự sự.

- Có chuỗi sự việc: Các sự
việc có quan hệ nối tiếp nhau,
kết thúc vấn đề bất ngờ.
- ý nghĩa: Ca ngợi trí thông
minh, thể hiện t tởng yêu cuộc
sống.
2. Bài tập 2.
* Bài thơ Sa bẫy.
- Là thơ tự sự diễn đạt
bằng thơ 5 tiếng. Truyện có
mở đầu, có diễn biến, có NV,
có kết thúc.

Mục đích chế giễu mèo
con tính tham ăn.
3. Bài tập 3.
a. Huế: Khai mạc trại điêu
khắc quốc tế lần thứ 3.
b. Ngời Âu Lạc đánh tan quân
xâm lợc.

Cả hai văn bản đều có nội
dung tự sự với ý nghĩa kể
chuyện, kể việc
- Vai trò: Tự sự giúp ngời đọc
20
theo dõi, hình dung các sự
việc về:
+ Khai mạc trại
+ Ngời Âu Lạc đánh tan quan

xâm lợc.
4. Củng cố.
- GV chốt kiến thức về phơng thức tự sự.
- Nhắc lại nội dung đã luyện tập.
5. H ớng dẫn.
- Bài về nhà:
+ BT 4, 5.
+ Tìm hiểu các văn bản tự sự đã học.
+ Soạn văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh.
Y/c: Đọc văn bản.
Phân tích bố cục văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
.
Tiết: 09
Sơn tinh thủy tinh .
(Truyền thuyết)
I/ Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp hs hiểu:
+ Truyền thuyết: "Sơn Tinh Thủy Tinh" nhằm giải thích hiện tợng lụt lội xảy
ra ở châu thổ Bắc Bộ thủa các vua Hùng dựng nớc và khát vọng của ngời Việt Cổ trong
việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ c/sống của mình.
+ Những nét chính về nghệ thuật của truyện.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trng thể loại.
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện.
- Kể lại đợc truyện.
3. Thái độ:

- Tự hào về truyền thống dựng nớc của dân tộc và có ý thức phòng chống thiên tai,
lũ lụt để bảo vệ cuộc sống của mình.
II/ Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, tranh minh họa.
- HS: Đọc, chuẩn bị bài.
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
21
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
*Hoạt động 1:Hớng dẫn tìm hiểu chung về
văn bản.
Hớng dẫn cách đọc.
Giọng chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh ở đoạn sau:
đoạn tả cuộc giao chiến giữa hai vị thần. Đoạn

cuối giọng đọc trở lại chậm, bình tĩnh.
Đọc mẫu
Đọc nối tiếp đến hết.
Một em nhận xét bạn đọc.
Kiểm tra một số từ:
Hãy giải thích các từ: Cồn, ván(cơm nếp),
nệm(bánh chng)?
- Cồn: Dải đất(cát) nổi lên giữa sông hoặc bờ
biển.
- Ván: Mâm(cơm nếp).
- Nệp(bánh chng): Cặp(hai, đôi).
Theo em, bố cục của văn bản đợc chia làm
mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì?
Trả lời.
- Phần 1: Từ đầu đến một đôi: Vua Hùng thứ
mời tám kén rể.
- Phần 2: Tiếp đó đến đành rút quân: ST-TT
cầu hôn và cuộc giao tranh của các vị thần.
- Phần 3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm của TT
và chiến thắng cuả ST
Hãy tóm tắt nội dung chính của truyện.
Kể tóm tắt.
Văn bản đợc biểu đạt bằng phơng thức nào?
Trả lời.
*Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết văn
bản.
Truyện gồm có những nhân vật nào? Ai là
nhân vật chính?
Trả lời.
Hai nhân vật chính đợc miêu tả ntn? Em có

nhận xét gì về 2 nhân vật đó?
Trả lời.
Khi vua Hùng thứ 18 kén rể đả đa ra điều kiện
gì?
I/ Đọc tìm hiểu chung.
1. Đọc.

2. Chú thích.
3. Bố cục: 3 phần.
5. Tóm tắt.
6.Phơng thức biểu đạt: Tự sự
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Hình t ợng Sơn Tinh- Thủy
Tinh.
* Nguồn gốc, tài năng:
- Sơn Tinh: ở vùng núi Tản
Viên, vẫy tay

nổi cồn bãi
núi đồi.
- Thủy Tinh: Thần nớc sông
Hồng

hô ma, gọi gió.

Cả hai đều có tài cao, phép
lạ.
22
HS
GV

HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
HS
GV
GV
HS
Trả lời.
Vua Hùng không biết chọn ai, vì cả hai ngang
tài ngang sức. Vua đa ra điều kiện ai mang
sính lễ đến trớc thì đợc rớc Mị Nơng về.
Sính lễ yêu cầu gồm những gì? Em có nhận
xét gì về những sính lễ đó?
Trả lời.
Sáng sớm hôm sau Sơn Tinh đến trớc, rớc Mị
Nơng về núi. Thủy Tinh đến sau không lấy đ-
ợc vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đi đánh
Sơn Tinh. Cuộc giao tranh đó diến ra nh thế
nào?
Trả lời.
Treo 2 bức tranh minh họa.
Tờng thuật lại trận đánh.
Theo em hai nhân vật này có thật không?
Nêu ý kiến.
Là hai nhân vật tởng tợng.

Vậy ngời xa tởng tợng ra hai nhân vật này với
mục đích gì?
Chi tiết Nớc sông dâng cao bao nhiêu đồi núi
dâng cao bấy nhiêu nói lên ớc mong gì của
ngời xa?
Việc Sơn Tinh đánh thắng Thủy Tinh còn có ý
nghĩa gì nữa?
Em hãy khái quát nội dung, ý nghĩa của
truyện?
Khái quát.
Nhấn mạnh nội dung.
- Sính lễ thách cới: Kì lạ,
những sản vật không có thực
- Cuộc giao tranh diễn ra
quyết liệt

Cuối cùng Sơn Tinh đã
thắng, Thủy Tinh phải rút
quân về.
2. ý nghĩa t ợng tr ng của Sơn
Tinh Thủy Tinh.
- Thủy Tinh: Tợng trơng cho
ma gió, bão lụt, thiên tai.
- Sơn Tinh: Phản ánh sức
mạnh của nhân dân ta kiên trì
đắp đê ngăn lũ, chế ngự nạn lũ
lụt.

Tợng trng cho khát vọng
và khả năng chế ngự thiên tai

lũ lụt, xây dựng cuộc sống của
nhân dân ta xa.
- Đó là chiến công của ngời
Việt cổ là kỳ tích dựng nớc
của các Vua Hùng.
3. ý nghĩa của truyện.
- "Sơn Tinh, Thủy Tinh" giải
thích hiện tợng ma bão, lũ lụt
xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ
thuở các vua Hùng dựng nớc:
đồng thời thể hiện sức mạnh, -
ớc mơ chế ngự thiên tai bảo
vệ cuộc sống của ngời Việt
cổ.
* Ghi nhớ SGK/ 34.
III/ Luyện tập.
23
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
* Hoạt động 3. Hớng dẫn luyện tập.
Hiện nay vấn đề chống lũ lụt là vấn đề đợc
Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm.
Em hãy cho biết Đảng và Nhà nớc ta có những
chủ trơng gì về vấn đề đó?
Thảo luận nhóm.

Đại diện nhóm trình bày.
Chốt ý:
- Đầu t xây dung đê điều ngăn lũ.
- Xây dung các công trình thủy điện, phát điện
phục vụ cuộc sống, chứa nớc chống lũ lụt.
- Nghiêm cấm phá rừng, trồng cây gây rừng.
4. Củng cố.
- GV nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa của truyện.
- HS đọc thêm đoạn thơ, cho biết đoạn thơ liên quan đến chi tiết nào trong truyện?
5. H ớng dẫn.
- Nhắc HS học bài, chuẩn bị tiết 10: Nghĩa của từ.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
.
Tiết: 10
nghĩa của từ.
I/ Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
Giúp HS nắm đợc:
- Thế nào là nghĩa của từ.
- Một số cách giải thích nghĩa từ.
2.Kĩ năng:
- Luyện kỹ năng giải thích nghĩa của từ để có thể dùng từ chính xác trong khi nói
và viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ
3. Thái độ.
- Có ý thức trau dồi vốn từ cho bản thân.
II/ Chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ, tham khảo từ điển Tiếng việt.
- HS: Đọc trớc bài.

III/ Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
24
HS
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
* Hoạt động 1. Hớng dẫn tìm hiểu khái niệm
Nghĩa của từ.
Nhắc lại khái niệm về từ.
- Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để đặt câu.
Để sử dụng câu chính xác, có hiệu quả cần
nắm vững nghĩa của từ.

Treo bảng phụ chép ví dụ.
Theo em, mỗi chú thích gồm mấy bộ phận?
Gồm 2 bộ phận: Từ và nghĩa của từ.
Bộ phận nào của chú thích nêu lên nghĩa của
từ?
Phần đứng sau dấu hai chấm.
Trong mô hình dới đây nghĩa của từ ứng với
phần nào?
Nội dung
Hình thức
ứng với phần nội dung.
Từ là đơn vị 2 mặt trong ngôn ngữ: Hình thức
và nội dung

Nghĩa của từ ứng với phần nội
dung.
- Vậy em hiểu nghĩa của từ là gì?
HS đọc ghi nhớ

chuyển là bài tập nhanh.
Em hãy điền các từ: Đề bạt, đề cử, đề xuất, đề
đạt vào chỗ trống thích hợp.
a. Đề đạt: Trình bày ý kiến, nguyện vọng của
cấp trên.
b. Đề bạt: Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn.
c. Đề cử: Giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử.
d. Đề xuất: Đa vấn đề ra giải quyết, xem xét.
Điền nhận xét.
Kết luận.
* Họat động 2. Thực hành giải thích nghĩa

của từ.
Đọc các chú thích đã dẫn ở phần 1.
Từ tập quán Đợc giải thích nghĩa bằng cách
nào?
Trả lời.
Mô tả đặc điểm của sự vật, diễn tả khái niệm
mà từ biểu thị.
Ba từ: hùng dũng, oai nghiêm, lẫm liệt có thay
I/ Nghĩa của từ là gì?
1. Ví dụ. (SGK).
2. Nhận xét.
3. Kết luận.
- Nghĩa của từ là nội dung (Sự
việc, tính chất, hoạt động,
quan hệ ) mà từ biểu thị.
II. Cách giải thích nghĩa của
từ.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×