Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Báo cáo đề tài hoạt động của con nguời ảnh hưởng tới sự suy tàn và phát triển tam giác châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ
NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT.
BÁO CÁO MÔN TRẦM TÍCH TAM GIÁC CHÂU.
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGUỜI ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ SUY TÀN
VÀ PHÁT TRIỂN TAM GIÁC CHÂU.
GVHD : PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Lan
Thực hiện : Nhóm 15.
Nguyễn Kim Khánh 0716066
Trần Ngọc Phúc 0716105
Huỳnh Chí Dũng 0616011
Nguyễn Thị Huyền Trang 0716152
- Tp. Hồ Chí Minh 5/2010 -
MỤC LỤC.
I. ĐỊNH NGHĨA
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TGC.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TGC.
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ SUY TÀN CỦA TGC.
V. KẾT LUẬN
I. ĐỊNH NGHĨA.
Tam Giác Châu: Là phần của dãy rìa biển bao gồm tam
giác châu, bãi biển , hệ thống đảo ngầm, cửa sông, ao, hồ.
Tam giác châu có mặt nơi dòng nước đứng yên, thường xuất
hiện nơi bờ biển quay về một hướng.
- Tam giác châu tạo lập trên thềm lục địa với độ sâu mực
nước nhỏ hơn 120m.
- Tam giác châu là mặt phân cách giữa trầm tích lục địa và
biển, chúng chứa đựng phần lớn chất trầm tích lục địa.


MỘT SỐ TAM GIÁC CHÂU NỔI TIỂNG THẾ GIỚI
Tam giác châu sông Missisipi.
Tam giác châu sông Nile.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến TGC:
-
Bồn trầm tích: Chế độ điều tiết, đường
kính vật liệu trầm tích, khối liệu vật liệu
trầm tích.
-
Bồn thu nhận: Độ sâu, sóng và triều.
-
Kiến tạo, mực nước biển dâng, khí hậu
thay đổi.
NGOÀI CÁC YẾU TỐ TRÊN CÒN 1 YẾU TỐ
MÀ ẢNH HƯỞNG RẤT LỚN ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN VÀ SUY TÀN CỦA TGC ĐÓ LÀ CÁC
HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI. NHỮNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI CÓ THỂ
ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP HOẶC GIÁN TIẾP
TỚI TGC.
III. Ảnh hưởng của con người tới sự hình
thành và phát triển TGC.
Xây dựng đập chắn sóng song song với bờ biển.
III. Ảnh hưởng của con người tới sự hình thành và phát triển TGC.
Trồng rừng ngập mặn nhằm bảo vệ đầm lầy
mặn và chống sự xâm nhập mặn, bảo vệ
trước gió và sóng biển.
RỪNG SÁC - CẦN GIỜ
III. Ảnh hưởng của con người tới sự hình
thành và phát triển .

Gió cũng là một trong những yếu tố ảnh
hưởng lớn đến sự hình thành và phá hủy tam
giác châu. Chúng ta có một số giải pháp nhất
định để ngăn ngừa sự phá hủy của nó ảnh
hưởng đến tam giác châu.
DỌC THEO CÁC GIỒNG CÁT CHÚNG TA TRỒNG
NHỮNG RỪNG PHI LAO CHẮN GIÓ.
III. Ảnh hưởng của con người tới sự hình
thành và phát triển tam giác châu.
- Một vấn đề cũng rất đáng được quan tâm hiện nay đối
với tất cả chúng ta đó là mực nước biển hàng năm dần
nâng do các hoạt động của con người tạo nên như số
lượng nhà máy, xí nghiệp, giao thông đô thị thải nồng
độ khí CO2 môi trường vượt quá mức làm nồng độ khí
nhà kính tăng cao.
- Hạn chế mực nước biển dâng cùng với điều kiện
VLTT vượt quá được mực nước biển dâng đó cũng là
điều kiện để tam giác châu tiếp tục phát triển.
NHÌN CHUNG NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA CON
NGƯỜI ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TAM GIÁC CHÂU CÒN RẤT “
KHIÊM TỐN” SONG NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA
CON NGƯỜI LẠI ẢNH HƯỞNG LỚN TỚI SỰ SUY
TÀN CỦA TAM GIÁC CHÂU.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ẢNH
HƯỞNG TỚI SỰ SUY TÀN TAM GIÁC CHÂU.
1. Xây dựng đê điều trên TGC cũng làm cho vùng đầm
lầy mặn xung quanh nghèo phù xa gây ra hiện tượng
mất đất dẫn đến TGC kém phát triển.

2. Khai thác cát làm VLXD, đất bở dời ở những
giồng cát làm cho diện tích TGC giảm.
3. Xây đập thủy điện trên các con xuống ngăn chặn dòng nước vận
chuyển VLTT xuống hạ nguồn.
- Nhiều nhà máy thủy điện mọc chằng chịt trên hệ
thống sông Đồng Nai. Tính từ thượng nguồn
sông Đồng Nai đang gánh hàng chục công trình
thủy điện.
Gần đây nhất là Thủy Điện Đồng Nai 2 thuộc huyện
Di Linh tỉnh Lâm Đồng.
4. Xây dựng đê trên sông buộc VLTT di chuyển và tích tụ
phía cuối nguồn thay vì tích tụ ở đồng lụt.
5. Khu vực TGC có rừng ngập mặn con nguời khai thác, phá
rừng để nuôi trồng thủy sản.
6. Mực nước biển dâng cao cũng là một
trong các nguyên nhân lớn dẫn đến sự suy
tàn của TGC.
- Nước biển đang dâng nhanh hơn:
Theo một số báo cáo mực nước biển TB dự đoán tăng từ 10-
90cm trong vòng 50năm tới. Số liệu này tăng gần gấp 3 lần so
với thế kỷ 20.
- Nước biển dâng đồng nghĩa với phần lớn diện tích TGC bị
ngập trong nước.
- Nguyên nhân để mực nước biển tăng nhanh phần lớn là do
hoạt động của con người.
Click icon to add picture
7. - Bên cạnh mực nước biển TB tăng nhanh chóng
thì một nguyên nhân khác đó là khí hậu trái đất nóng
lên, nhiệt độ tăng cao, mùa khô kéo dài các con sông
thường khô cạn, lưu lượng dòng sông nhỏ dẫn đến

việc vận chuyển VLTT xuống các bồn trầm tích bị
hạn chế.
- Mà nguyên nhân chính của sự thay đổi này lại là
những hoạt động của con người chúng ta.
BIỂU ĐỒ SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO NĂM.
Click icon to add picture

×