Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BÁO cáo môn học địa CHẤT VIỆT NAM đề tài địa CHẤT MIỀN bắc VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 25 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT

ĐỀ TÀI:
ĐỊA CHẤT MIỀN BẮC VIỆT NAM
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Lan
NHÓM: I
STT TÊN MSSV
1 Tạ Quốc An 0716006
2 Trần Quốc Dũng 0716037
3 Nguyễn Tấn Bạch 0716018
4 Ngyễn Thành Phong 0716107
5 Hoàng Thị Hồng Anh 0716012
6 Nguyễn Trần Minh 0716084
7 Nguyễn Vũ Minh Thiên 0716138
8 Trần Minh Cường 0716028
MỤC LỤC
MỤC LỤC
I. Sơ lược địa lý tự nhiên.
II. Lịch sử kiến tạo và địa mạo.
III. Địa tầng
IV. Hoạt động magma.
V. Khoáng sản.
I. Sơ lược địa lý tự nhiên miền Bắc:
Vùng lãnh thổ miền Bắc được chia thành 3 vùng lãnh thổ nhỏ:

Tây Bắc Bộ (bao gồm 6 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Hoà Bình, Lai
Châu, Sơn La). Vùng này chủ yếu nằm ở hữu ngạn sông Hồng. Riêng Lào
Cai, Yên Bái đôi khi vẫn được xếp vào tiểu vùng Đông Bắc.


Đông Bắc Bộ (bao gồm 9 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn,
Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh.)

Đồng bằng Bắc Bộ (bao gồm 10 tỉnh: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải
Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh
Phúc.)
II. Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:
II.
II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:
vực miền Bắc:
Theo mô hình kiến tạo mảng, Đông Dương nói
chung và miền Bắc Việt Nam nói riêng có hai
thời kỳ địa chất động:
- Một là thời kỳ Cambri-Lias, gọi là thời kỳ
đới hút chìm Nam Sinia.
- Hai là thời kỳ Cận sinh (và cả ngày nay)
gọi là thời kỳ Tách dãn đáy Biển Đông.
II.
II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:
vực miền Bắc:

Mảng Indochina bị
hút chìm vào bên

dưới của mảng Sinia
vào cuối Tiền
Cambri và đầu Cổ
sinh, tạo nên một hố
đại dương, rồi một
cung đảo và một vi
mảng được gọi là
Phủ Hoạt.
1. Thời kì cambri-Lias( thời kỳ đới hút chìm Nam Sinia):
II.
II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu vực
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu vực
miền Bắc:
miền Bắc:

Vi mảng này khi
cắm xuống bên
dưới mảng Sinia
tại đới hút chìm
Sông Đà thì dừng
lại rồi biến thành
một đới khâu kết,
nối liền mảng Phủ
Hoạt và vi mảng
Kontum lại với
mảng Sinia.
II.
II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu

Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:
vực miền Bắc:

Giữa các mảng và vi mảng ấy
còn một số trũng làm nên biển
nông phủ lên thềm lục địa mà
sau này trở thành một đới uốn
nếp có nhiều cấp, làm nên toàn
bộ Miền Bắc (Bắc Trung Bộ và
Bắc Bộ).

phần phía Bắc của đới hút
chìm sông Mã, sau khi bị đùn
đẩy chỉ còn một diện tích nhỏ
hẹp (do uốn nếp), với đới cung
đảo, sau cung và rìa một mảng
Sinia.
II.
II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:
vực miền Bắc:

Vi mảng Phủ Hoạt bị kẹt ở hố đại dương
làm cho một số vỏ đại dương còn vương
vãi lại, như Núi Nứa, biến thành đất liền
về sau vào Creta muộn.
II.

II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:
vực miền Bắc:

Đến Trias, sự uốn nếp
làm cho đáy biển nhô dần
lên. Rìa mảng trước đây
thành một lục địa mới ở
phía bắc, tạm gọi là khối
Cao Bằng nằm dính liền
với mảng Sinia, phần còn
lại là các khu uốn nếp
cung đảo, có đá xâm nhập
và phun trào đủ loại mang
tính acid
II.
II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:
vực miền Bắc:

Hoạt động vò nhàu còn tiếp tục trong thời Jura-Paleogen (J-P).
Nơi nào còn uốn nếp được thì tiếp tục, nhưng chỗ nào đã thành
đá cứng chắc thì bị toạc nứt. Đới toạt nứt lớn nhất nằm theo
thung lũng sông Hồng, về sau vào Cận sinh tạo nên một đới rift
hóa Bắc Bộ.
II.

II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:
vực miền Bắc:
II.
II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:
vực miền Bắc:
2. Thời kỳ Cận sinh (và cả ngày nay) gọi là thời kỳ Tách dãn
đáy Biển Đông:
a) Giai đoạn tách dãn sớm :

Một vỏ đại dương mới hình thành từ một một vết toạc đông
bắc-tây nam, nằm ở phía đông đảo Hải nam.

Trong khi đó đới rift hóa sông Hồng trở thành một đới toạc
sụp, khiến biển tràn vào từ đó, vào đến Cao Bằng trong thời
Creta muộn, cách nay 70 triệu năm. Sau đó, một đới hút chìm
xuất hiện ở phía nam của đảo Hải Nam làm cho đảo
Kalimantan, trước đó nằm ngoài khơi của Quy Nhơn, bắt đầu
dịch chuyển xuống phía Nam. Đới hút chìm này ngày nay vẫn
còn, gọi là đới Palawan.

Vào Eocen, đới tách dãn này ngưng hoạt động . Đến Oligocen
một đới tách dãn mới xảy ra, nằm về phía nam của đới tách
dãn cũ và bắt đầu tách quần đảo Reed (phía bắc) và quần đảo
Macclefield (phía nam) ra xa nhau.

II.
II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:
vực miền Bắc:
II.
II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:
vực miền Bắc:
b) Giai đoạn tách dãn muộn :

Đầu Mioxen sớm, sự hoạt động mạnh của đới riff
hóa ở phía nam đảo Hải Nam dẫn đến hình thành
biển Đông, tạo ra một vịnh Bắc Bộ gồm có một lưỡi
nước mặn tiến sâu vào đất liền, tràn ngập một thung
lũng đầy thảm thực vật mang tên là thung lũng cổ
sông Hồng

Sự tách dãn đáy đại dương từ sau Creta đến nay là
động cơ chính vò nhàu lục địa Tân Indosinia, bằng
mọi hình thức : uốn nếp, đứt gãy, toạc, khoáng hóa,
phun trào (đồi Tú Lệ) và địa nhiệt.
II.
II.
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
Lịch sử kiến tạo và địa mạo khu
vực miền Bắc:

vực miền Bắc:
Tóm lại : với những hoạt động kiến tạo
mạnh mẽ và hoạt động magma làm cho
miền bắc có một địa hình, địa mạo vô
cùng phức tạp: phần lớn là núi non hiểm
trở, nhiều sông chủ yếu chảy theo hướng
tây bắc – đông nam, ít đồng bằng trong đó
đồng bằng lớn nhất là đồng bằng sông
Hồng.

IV. Khoáng sản:
IV. Khoáng sản:
1.KHOÁNG SẢN NĂNG LƯỢNG:
a/ Than đá:

Loạt than đá cổ có tuổi cuối trias sang lias. Với trữ lượng lớn nhất ở Quảng
Ninh, ở sông Đà và bắc Trường Sơn có trữ lượng ít hơn. Ngoài ra , than đá
tuổi cacbon hạ phân bố ở bắc Trường Sơn nhưng trữ lượng rất thấp,than đá
tuổi pecmi muộn phân bố ở khắp bắc bộ.

Than đá trẻ có tuổi Mioxen, phan bố đặc biệt ở thung lũng rift hóa ở Hà
Nội

Ngoài ra, còn có than bùn nằm dọc theo các thung lũng tuổi Neogen
IV. Khoáng sản:
IV. Khoáng sản:
b/

Dầu khí :


Thung lũng sông Hồng đã được khoan thăm
dò rất kỹ. Tại Tiền Hải, gần Hải Phòng, có
một mỏ khí nhỏ với trữ lượng một tỉ khối
IV. Khoáng sản:
IV. Khoáng sản:
2/ khoáng sản kim loại:
a/Quặng kim đen: sắt.
Magietit nằm trong đá trầm tích và
trong các thành tạo siêu kiềm,
cũng như trong đá biến chất tuổi
Tiền Cambri, hematit-magnetit
nằm trong trachyt ở Việt Bắc,
magnetit ở Thái Nguyên và Trại
Cau.
Khai thác magietit ở Thái Nguyên
IV. Khoáng sản:
IV. Khoáng sản:

b/Các quặng khác:
gồm có Mn, Cr, Ti. Mangan
nằm trong trầm tích đại
dương của Cổ sinh sớm, hiện
diện ở Cao Bằng, Sông Gầm.
Crôm nằm trong đá dunit,
thuộc đới ophiolit của vỏ đại
dương cổ, hiện diện ở Núi
Nưa (Thanh Hóa). Titan nằm
trong gabbro và trong sa
khoáng ven biển, với quặng

ilmenit (Quảng Bình – Thừa
Thiên).
Khai thác khoáng sản ở Cao Bằng
IV. Khoáng sản:
IV. Khoáng sản:
c/

Quặng kim màu:

gồm có đồng, Pb, Zn, Al, Sn và W. Đồng
nằm trong quặng chalcopyrit ở đới Sông Hồng, có trữ lượng
công nghiệp. Quặng Ni-Cu phân bố ở đới rift của Sông Đà. Pb
và Zn có nguồn gốc nhiệt dịch nằm ở Chợ Điền. Al nằm trong
quặng Diaspor làm ra bauxit Việt Bắc, Bắc Trường Sơn,
nhưng không có trữ lượng công nghiệp. Sn và W nằm trong
mạch nhỏ và trong sa khoáng, dạng cassiterit và wolframit ở
Việt Bắc và Trường Sơn Bắc.
d/ Kim loại quý: vàng bạc, nằm rãi rác khắp nơi, nhưng không
có mỏ lớn. Chúng liên hệ mật thiết với các đới đứt gãy , hoặc
các thành tạo vò nhàu, biến chất.
IV. Khoáng sản:
IV. Khoáng sản:
3/ khoáng sản phi kim:
a/ Phân bón: gồm có lân
nằm dưới dạng apatit trong
các đá biến chất ở Lào Cai,
tuổi Cambri. Ngoài ra, còn
có mỏ trầm tích nằm ở toàn
Bắc bộ, tuổi Cổ sinh sớm và
mỏ Sapa tuổi Tiền Cambri .


IV. Khoáng sản:
IV. Khoáng sản:
b/ Gốm sứ:

có feldspar và mica trắng trong
mạch pegmatit siêu kiềm của đới biến chất
Sông Hồng. Talc có nguồn gốc nhiệt dịch nằm
dọc theo rìa đá vôi-dolomit, thuộc Tây Bắc
Bộ.
Ngoài ra còn có đá xây dựng và đá ốp như
granit màu, gabro đen, đá hoa ngũ sắc.
Xin Chân Thành Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã
Chú Ý Lắng Nghe.

×