Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

BÁO cáo môn học địa CHẤT VIỆT NAM đề tài HOẠT ĐỘNG KIẾN tạo và MAGMA MIỀN NAM VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.71 KB, 18 trang )

Copyright © Wondershare Software
HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ MAGMA MIỀN NAM VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ MAGMA MIỀN NAM VIỆT NAM
Nhóm Thuyết Trình
Nguyễn Trường Sang0716116
Trà Minh Nhẫn 0716097
Trương Đức Tài 0716120
Phạm Minh Tường 0716123
Bùi Đức Tường 0716122
Đặng Thanh Phương 0716101
Nguyễn Minh Phụng 0716109
Lê Minh Tuấn 0716160
Copyright © Wondershare Software
I. Mô hình kiến tạo Đông Nam Á
II. Hoạt động của các cung đảo
1. Cung đảo cổ sinh – trung sinh
2. Cung đảo cận sinh – ngày nay
III. Thời kỳ tách dãn biển đông
1. Thời kỳ Kreta sớm
2. Thời kỳ Paleogen
3. Thời kỳ Neogen
4. Thời kỳ hiện tại
IV. Hoạt động magma
1. Magma xâm nhập
2. Magma phun trào
LỊCH SỬ KIẾN TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG MAGMA
LỊCH SỬ KIẾN TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG MAGMA
Copyright © Wondershare Software
Năm 1972, cơ quan nghiên cứu Địa Chất Đông Nam Bộ đã tổng kết được mô hình kiến
tạo cơ bản của khu vực. Tại đây các mảng đã ráp khít với nhau và xoay tròn theo hướng ngược
chiều kim đồng hồ, nên va chạm với nhau bằng 3 rìa:



Đới cuốn hút

Đới tách dãn

Đứt gãy biến dạng
MÔ HÌNH KIẾN TẠO ĐÔNG NAM Á
Copyright © Wondershare Software
Đới hút chìm
Đới tách dãn
Cung đảo núi lửa
Cung đảo núi lửa
Đới tách dãn
Lạnh
Copyright © Wondershare Software
Đới cuốn hút bao gồm: một mảng vỏ đại dương (Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương) bị cuốn
xuống dưới mảng có vỏ lục địa là Âu_Á
Copyright © Wondershare Software
Sự cuốn hút tạo ra một hố đại dương, nơi có trầm tích là sinh vật, nó bị chèn ép ngược lên,
vò nhàu, biến chất và thành một cung đảo.
Nơi đây, phần nóng chảy của mảng chìm làm ra phun trào (núi lửa) và xâm nhập magma,
tạo ra magma cung đảo, trước cung, sau cung và nội mảng.
Sau cung có khi có một biển nội địa, trước cung có một rift tách dãn và một hố đại dương
chứa trầm tích dày
Năm khu vực này mang tính một cột đại tầng không liên tục và đầy đủ, do tính vô sinh
của đá lục nguyên, tro núi lửa và kiến tạo động phong phú.

Copyright © Wondershare Software
Lần đầu tiên, một tập hợp các mảng lớn nhỏ được W.Tarman 1977 minh hoạ theo phương
hướng quả đất động. Trong số mảng đó, có 3 mảng chính va chạm nhau là:


Mảng Thái Bình Dương có vỏ đại dương là chính

Mảng Ấn Úc, có vỏ lục địa ( Ân-Úc) và vỏ đại dương (Ấn Độ Dương)

Mảng Âu-Á, chỉ có vỏ lục địa. Hướng xoay theo chiều luân hồi, ngược chiều kim đồng hồ,
khiến cho các mảng nhỏ hướng về phía Đông Nam và Nam
Copyright © Wondershare Software
CUNG ĐẢO CỔ SINH- TRUNG SINH :
Theo Kitili (1977), dựa trên granitoid (granit, granodiorit, diorit), các cung đảo đâu tiên
của cổ sinh gồm 3 loạt chạy song song nhau:
Cung đảo PT
Cung đảo J
Cung đảo C
Hoạt Động Của Các Cung Đảo
Hoạt Động Của Các Cung Đảo
Copyright © Wondershare Software
Ba cung đảo PT, J và C tạo ra tuyệt đại đa số móng đá granitoid ở Miền Nam.Chúng có hình
cung là do sự dịch chuyển của các mảng gây ra. Ba cung đảo này là ba loạt chính của đất
liền,lập nên nền tảng của một cơ chế động mà địa chất cổ điển không nói được.
CUNG ĐẢO CỔ SINH- TRUNG SINH
Copyright © Wondershare Software
CUNG ĐẢO CẬN SINH- NGÀY NAY
Trên đất liền, ta không có Granitoid Cận sinh, hoặc có mà rất ít như Núi Sam-An giang ( 67tr
năm), nên khả năng đóng góp vào sự hình thành đáy bồn dầu khí làm bằng magma.
Ngày nay,sự xâm nhập magma không nhận thấy được, chỉ phun trào basalt theo khe nứt đi
lên,chiếm 30.000 Km
2
ở miền Nam, trong đó basalt chuyển qua lại với andesit và basalt kiềm.
Copyright © Wondershare Software

THỜI KỲ KRETA SỚM
Đây là giai đoạn đầu trong 8 giai đoạn tổng kết đươc trong sự tách dãn.Jung,Lee và NNC
(1993) cho thấy cách đây 70 triệu năm,chưa có hoạt động nào về tách dãn được ghi nhận. Lúc
bấy giờ,đới khâu sông Mã đã thành một đứt gãy biến dạng đang hoạt động mạnh.
THỜI KỲ TÁCH DÃN BIỂN ĐÔNG
THỜI KỲ TÁCH DÃN BIỂN ĐÔNG
Copyright © Wondershare Software
Về phía đông,một đới cuốn hút rất lớn chạy từ Nam chí Bắc, nối liền mảng vỏ đại dương của
Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương lại với nhau và cắm sâu vào rìa mảng Á Âu.
Lúc bấy giờ đảo Borneo nằm ngoài khơi của Qui Nhơn, chưa có chuyển động gì đáng kể.
Móng đá biến chất cao nằm ngay giữa hông tây của đảo, đã gắn liền với địa khối
Kontum,khiến cả 2 liên kết nhau qua một đứt gãy bình, nằm ngoài khơi Qui Nhơn.
Copyright © Wondershare Software
THỜI PALEOGEN
Vào thời kỳ đầu, Paleocen, cách đây khoảng 61 triệu năm,một đới tách dãn bắt đầu hiện diện ở
bờ Nam của lục địa Sinia, ngoài khơi của Hongkong ngày nay. Cùng với nó là đứt gãy bình
Qui Nhơn, hướng Bắc Nam và các đứt gãy khác ở Đông Nam Á.Rìa lục địa Âu Á chạy ra
ngoài khơi,phía đông của Borneo ngày nay và cuốn hút vỏ đại dương của mảng Thái Bình
Dương cắm xuống bên dưới nó, tạo một biển sau cung đảo, gọi là biển Đông Cổ .
Copyright © Wondershare Software
Đến Eocen là thời kỳ chấm dứt của Paleogen, cách đây 50 tr năm, đới tách dãn thật bại, chuyển
thành đới khâu kết.
Vào thời kỳ chuyển tiếp sang Neogen, thời Oligocen cách đây 30 triệu năm,đới tách dãn thứ
hai bắt đầu.Nhóm nghiên cứu đã lấy 2 quần đảo Macclefield (M) và quần đảo Reed Bank (RB)
làm hai cột mốc. Đới tách dãn đi ngang qua chúng và tách chúng ra xa dần. Một cái là M trôi
vê phía Bắc, một là RB trôi về phía Nam
Copyright © Wondershare Software
THỜI NEOGEN
Bắt đầu bằng thời Miocen cách đây 20 triệu năm, sự tách dãn đã rõ nét với 2 quần đảo san hô
M và RD vốn là 2 mảnh vỏ lục địa nhô lên giữa biển nội địa,nông sau cung. Cả hai mảnh ấy

tách ra rộng hơn vào thời Pliocen cách đây 10 triệu năm, làm ra một trũng sâu ở giữa là cái
nhân hiện nay của Biển Đông
Copyright © Wondershare Software
THỜI HIỆN TẠI
Từ Pleistocen trở về sau,sự thoái hoá xuất hiện phổ biến ở Miền Nam. Hai quần đảo M và RD
tách nhau xa nhất,tạo ra bồn biển Đông sâu hơn 4000m, có địa hình phức tạp,chứa đầy basalt
vỏ đại dương, tạo ra quặng bột núi lửa-trầm tích đặc sắc.
Copyright © Wondershare Software
Copyright © Wondershare Software
55

×