Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Ngữ Văn 8 CKTKN tuần 1 -> 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.82 KB, 70 trang )

Ngữ văn 8
N.S: 5/9/2011 N.G: 6/9/2011
Tiết 8
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức.
-Giúp HS nắm được bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây doing bố cục
-Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp đối tượng phản ánh ý đồ giao tiếp
của người viết và nhận thức của người đọc
2.Kĩ năng
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc hiểu văn bản.
II. Chuẩn bị
GV: SGK,TLTK, bảng phụ
HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định : Đủ
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
Chủ đề là gì? Thế nào là tính thống nhất của một văn bản?
Hãy lấy một ví dụ để phân tích.
3. Bài mới
Bất cứ một văn bản nào cũng phải có bố cục vì bố cục làm rõ chủ đề mà văn bản đã hướng
tới. Vậy bố cục của văn bản là gì? Cách sắp xếp các ý trong văn bản như thế nào để có bố cục
hợp lí? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
* HĐ (10p): Tìm hiểu bố cục của văn bản
- Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức lớp
6, 7
? Văn bản trên có thể chia thành mấy
phần.?
? Chỉ rõ ranh giới giữa các phần đó?


* Văn bản thường có bố cục 3 phần: Mở
bài, thân bài, kết bài.
? Cho biết nhiệm vụ của từng phần trong
văn bản .
? Phân tích mối quan hệ giữa các phần
trong văn bản .
* Nhiệm vụ từng phần:
- Mở bài nêu ra chủ đề của văn bản .
- Thân bài có các đoạn nhỏ, trình bày các
ý làm sáng tỏ chủ đề.
- Kết bài tổng kết , nhận định chung.
I- Bố cục của văn bản.
1. Ví dụ:
- Chia làm 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến không màng danh lợi
+ Phần 2: tiếp đến không cho vào thăm.
+ Phần 3: còn lại
- Nhiệm vụ từng phần:
+ Phần 1: giởi thiệu ông Chu Văn An
+ Phần 2: Công lao, uy tín và tính cách của
ông (2 đoạn văn)
+ Phần 3: Tình cảm của mọi người đối với
ông.
- Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Tập trung làm rõ cho chủ đề của văn bản là
người thầy đạo cao đức trọng.
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
1
1
Ngữ văn 8

? Vậy thế nào là bố cục văn bản và nhiệm
vụ của từng phần.?
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK
HĐ2 (17P):Tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp
nội dung phần thân bài của văn bản:
- Yêu cầu học sinh xem lại phần thân bài
của văn bản ''Tôi đi học''.
-hs thảo luận theo nhóm
? Phần thân bài kể về những sự kiện nào?
? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự
nào.?
* Cách sắp xếp phần thân bài: Theo thứ
tự thời gian, không gian hướng vào chủ
đề.
- Xem lại văn bản ''Trong lòng mẹ''
? Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm
trạng cậu bé Hồng?.
* Sắp xếp theo sự phát triển của sự việc
triển khai chủ đề.
? Khi tả người vật, con vật, phong cảnh
em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào?.
* Có nhiều cách sắp xếp khác nhau theo ý
định của người viết.
? Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc
trong thân bài văn bản: Người thầy đạo
cao đức trọng.?
* Sắp xếp theo mạch suy luận của người
viết.
? Từ những ví dụ trên hãy cho biết cách
sắp xếp nội dung phần thân bài của văn

bản tuỳ thộc vào những yếu tố nào.?
? Tác dụng của việc sắp xếp ấy.?
* Nội dung phần văn bản thường được
sắp xếp mạch lạc theo kiểu bài và ý đồ
giao tiếp của người viết, chủ đề sao cho
phù hợp với chủ đề, sự tiếp nhận của
người đọc
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK
-GV khắc sâu nội dung kiến thức
* HOẠT ĐỘNG 3 (10P): Luyện tập:
- Hs Thảo luận
? Phân tích cách trình bày ý trong các
* Ghi nhớ: SGK.
II- Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân
bài.
1. Ví dụ: Văn bản ''Tôi đi học'', ''Trong lòng
mẹ''
* Sắp xếp theo hồi tưởng những kỉ niệm của
tác giả. Các cảm xúc lại được sắp xếp theo thứ
tự thời gian
=> Sắp xếp theo liên tưởng đối lập những cảm
xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi
tựu trường đầu tiên.
* Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ
những cổ tục đã đầy đoạ mẹ khi bà cô bịa
chuyện nói xấu.
- Niềm vui sướng cực độ của cậu bế Hồng khi
được ở trong lòng mẹ.
=> Có thể sắp xếp theo trình tự không gian (tả
phong cảnh)

=> Chỉnh thể - bộ phận (tả người, vât, con vật)
- Tình cảm, cảm xúc (tả người)
* Các sự việc nói về Chu Văn An là người tài
cao.
- Các sự việc nói về Chu Văn An là người đạo
đức được học trò kính trọng.
- Tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao
tiếp của người viết.
- Các trình tự sắp xếp theo không gian, thời
gian, sự phát triển của sự việc, mạch suy luận
sao cho phù hợp với chủ đề, sự tiếp nhận của
người đọc.
2 Ghi nhớ (SGK - tr25)
III- Luyện tập.
1. Bài tập 1:
a. Trình bày ý theo thứ tự không gian: nhìn
xa - đến gần - đến tận nơi - đi xa dần.
b. Trình bày theo thứ tự thời gian: về chiều,
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
2
2
Ngữ văn 8
đoạn trích.?
-GV nhận xét, bổ sung
-BT còn lại (về nhà)
- Làm bài tập 2, 3 SGK - Tr 27
Gợi ý bài tập 3: Trật tự sắp xếp giữa a, b
không hợp lí. Trật tự sắp xếp các ý nhỏ
trong phần b cũng không hợp lí. Hãy giải
thích lí do và sắp xếp lại.

- Làm bài tập 3 (SBT - Tr 13; 14)
lúc hoàng hôn.
c. Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan
trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng
minh.
4. Củng cố: (2p)
GV nhắ lại ND bài học. HS đọc lại ghi nhớ của bài.
5. Dặn dò: (1p)
Làm các bài tập còn lại. Xem trước bài : Xây dựng đoạn văn trong văn bản
***************************************************************************
N.S:6/9/2011 N.G: 7/9/2011
Tiết 9,10 ( Cùng ngày ).
Văn bản.
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích “ Tức nước vỡ bờ” ) – Ngô Tất Tố-
I. Mức độ cần đạt :
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng
nhân vật.
2. Kỹ năng
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
lột người.
II. Chuẩn bị:
1. GV: G.án, TLTK
2. HS: Bài soạn
III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ .
? Sau khi học xong văn bản “Trong lòng mẹ” em thấy tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ
được thể hiện như thế nào?
3. Bài mới:
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
3
3
Ngữ văn 8
Các em đã được đọc và tìm hiểu 2 văn bản: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là VB tự sự trữ
tình, “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng là VB viết dưới dạng hồi kí. Hôm nay thầy
cùng các em sẽ tìm hiểu 1 VB được sáng tác theo khuynh hướng hiện thực phê phán, phản
ánh sâu sắc mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp thống trị với những người nông dân nghèo khổ,
khốn đốn trong xã hội thực dân nửa PK. Đó chính là văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích trong
tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
HĐ THẦY_TRÒ ND
- Giáo viên đọc mẫu -Gọi học sinh đọc. Khi
đọc cần làm rõ không khí hồi hộp căng
thẳng và bi hài, ngôn ngữ đối thoại
? Cách đọc văn bản.
- Giáo viên và học sinh nhận xét cách đọc
GV- Giới thiệu cuốn ''Tắt đèn''
- Gọi học sinh đọc chú thích *sgk.
? Tóm tắt ý chính về tác giả?
? Em hiểu gì về tác phẩm ''Tắt đèn'' và đoạn
trích.?
- Giáo viên tóm tắt ngắn gọn tác phẩm
-Kiểm tra việc đọc chú thích .
? Phân biệt sưu và thuế.
+thuế sưu : thứ thuế dã man của XH cũ

? Tìm bố cục của đoạn trích.?
-HS chia đoạn
Gv nhận xét
GV chyển
? Không khí buổi sáng ở làng Đông Xá?
-Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng chó sủa.
Không khí đốc sưu rất căng thẳng.
? Gia đình chị đang ở vào tình thế ntn?
*Gia đình chị đang trong tình thế nguy
ngập.
? Chị chăm sóc chồng như thế nào?
HS trả lời
? CD phải làm j để cứu chồng và có tiền
nộp sưu?
- CD phải bán con và ổ chó mới đẻ cho
nhà Nghị Quế.
? Em có nhận xét gì về chị qua việc làm
đó?
-Chị đảm đang dịu dàng, hết lòng yêu
thương chồng con .
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc

2.Tác giả, tác phẩm :
-Ngô Tất Tố (1893-1954) là nhà văn xuất sắc
của trào lưu hiện thực trước Cách mạng; là
người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên
cứu, học thuật, sáng tác.
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà
văn. Đoạn trích thuộc chương XVIII của tác

phẩm.
3.Từ khó: SGK
4. Bố cục :
-Phần 1: Từ đầu đến ngon miệng hay
không .Chị Dậu đối với chồng.
-Phần 2: còn lại . Chị Dậu đối với cai lệvà
người nhà lí trưởng.
II. Đọc-hiểu văn bản.
1. Tình thế của gia đình chị Dậu
- Rất nghèo
-Chị chăm sóc chồng : Múc cháo, quạt
cháo ,bưng một bát đến mời chồng, ngồi xem
chồng ăn có ngon không .
-> Chị là người đảm đang, dịu dàng, hết lòng
yêu thương chồng con .
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
4
4
Ngữ văn 8
? Em thấy tình cảm của người nông dân
nghèo trong xã hội xưa như thế nào ?
?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì giữa
không khí xã hội trong làng và không khí ở
gia đình chị ?
*Phép tương phản làm nổi bật tình cảnh
của người nông dân và phẩm chất của chị
Dậu .
Hết tiết 9.
? Tên cai lệ có vai trò gì ở làng Đông Xá
lúc này?

* Cai lệ là tên tay sai chuyên nghiệp của xã
hội bạo tàn.
=> Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận
nhóm, y/c trả lời những câu hỏi sau:
? Cai lệ được miêu tả bằng những hành
động, lời nói như thế nào ?
? Nhận xét về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật
của tác giả ?
? Tính cách nhân vật cai lệ được bộc lộ như
thế nào ?
?Bản chất xã hội qua nhân vật này?
Học sinh thảo luận => trình bày , nhóm
khác nhận xét.
* Tác giả đã kết hợp các chi tiết điển hình
về bộ dạng, lời nói hành động cho thấy cai
lệ là kẻ hống hách tàn bạo không còn nhân
tính. Xã hội phong kiến là xã hội bất công
tàn ác.
? Phát biểu cảm nghĩ của em về chi tiết: cai
lệ ngã chỏng quèo miệng vẫn nham nhảm
thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.?
=> Tên nghiện thất bại thảm hại những với
bản chất đểu cáng, cà cuống chết đến đít
còn cay hẵn vẫn muốn đè nén người hèn
kém. Đoạn văn gây cho người đọc sự khoái
cảm hả hê.
? T/giả đã sử dụng nghệ thuật đặc sắc ntn?
- Ngòi bút Ngô Tất Tố đậm chất hài, chất
hiện thực.
=>Tình cảm gia đình , làng xóm ân cần ấm áp

> <Không khí căng thẳng, đầy đe doạ ở đầu
làng.
2. Nhân vật cai lệ:
- Hắn là tên tay sai chuyên nghiệp
- Hành đông :sầm sập tiến vào, trợn ngược 2
mắt, giật phắt cái thừng, bịch mấy bịch, tát
đánh bốp, nhảy vào, sấn đến
- Ngôn ngữ: quát, thét, chửi, mắng, hầm hè.
- Đánh trói anh Dậu đang ốm nặng.
- Bỏ ngoài tai những lời van xin, đáp lại bằng
những lời đểu cáng
=>Hắn là công cụ bằng sắt vô tri vô giác. Hắn
đại diện cho ''nhà nước'' lên sẵn sàng gây tội ác
mà không run tay.

- Nghệ thuật : Miêu tả nhân vật chân thực, sinh
động
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
5
5
Ngữ văn 8
GV chốt, chuyển mục.
? Chị Dậu đối phó với chúng bằng cách
nào?.
=>Người nông dân thấp cổ bé họng đã lễ
phép nhẫn nhục van xin.
* Chị nhẫn nhục van xin rồi cự lại bằng lý
cảnh cáo cai lệ sau đó cự lại bằng lực đè
bẹp đối phương.
? Chị đã chiến đấu với 2 tên tay sai như thế

nào ?.
- Với cai lệ chị chỉ cần một động tác túm
lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa.
- Với tên người nhà lý trưởng : cuộc đấu có
giằng co hơn: du dẩy, buông gậy ra áp vào
vật nhau, chị túm tóc hắn lẳng một cái ngã
nhào ra thềm.
? Em hãy nx về giọng văn ở đoạn này.?
-> Giọng hài hước, không khí hào hứng
làm người đọc hả hê
? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng
như vậy.?
? Nhận xét về các biện pháp nghệ thuật, tác
dụng của các biện pháp ấy. => Học sinh
khái quát.?
* Tác giả lựa chọn chi tiết điển hình, kết
hợp nhiều phương thức biểu đạt, phép
tương phản , miêu tả diễn biến tâm lý (từ
nhũn nhặn đến quyết liệt) phản ánh chị Dậu
hiền dịu những có tinh thần phản kháng
mãnh liệt.
- Bình: Hành động của chị chỉ là bột phát
vẫn bế tắc nhưng khi có cách mạng dẫn
đường chị sẽ là người đi đầu trong đấu
tranh. Nguyễn Tuân đã viết '' tôi đã gặp chị
Dậu ở một đám đông phá kho thóc Nhật, ở
1 cuộc cướp chính quyền ''
? Nêu khái quát giá trị nghệ thuật của đoạn
trích.Giá trị nôị dung của văn bản ?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

? Em hiểu thế nào về nhan đề của đoạn
3. Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người
nhà lý trưởng.
- Ban đầu: Cố van xin tha thiết vì chúng là
người nhà nước còn chồng chị là kẻ cùng đinh
có tội.
- Tiếp đến: Khi chúng cứ sấn vào trói anh
Dậu, đánh chị, chị đã cự lại bằng lý, xưng hô
ngang hàng, sử dụng lý .
- Về sau : Khi cai lệ tát chị và cứ nhảy vào
chỗ anh Dậu thì chị nghiến răng chị đứng dậy
với niềm căm giận ngùn ngụt, đấu lực với
chúng.
- Với cai lệ chị túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa.
- Với tên người nhà lý trưởng : cuộc đấu có
giằng co hơn: du dẩy, vật nhau, chị túm tóc hắn
lẳng ngã nhào ra thềm.
=> Do lòng căm hờn nhưng cái gốc vẫn là lòng
yêu thương đã tạo lên sức mạnh.
- NT : + Khắc hoạ nhân vật rõ nét.
+Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại
đặc sắc: Bình dị nhưng lại có nét rất riêng.
* Ghi nhớ: SGK - Tr 33
* Luyện tập:
- Tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật xã hội có
áp bức có đấu tranh, con giun xéo lắm cũng
quằn, con đường sống của quần chúng bị áp
bức chỉ có thể là con đường đấu tranh. Nhận
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
6

6
Ngữ văn 8
trích và nhận xét của Nguyễn Tuân: Với tác
phẩm ''Tắt đền'', Ngô tất Tố đã xui người
nông dân nổi loạn.?
xét của Nguyễn Tuân rất xác đáng.
- Lên án xã hội cũ, cảm thông với người nông
dân, cổ vũ tinh thần phản kháng của họ.

4. Củng cố:
- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích?
- Luyện đọc phân vai 4 nhân vật: Chị Dậu, anh Dậu, cai lệ, người nhà lý trưởng.
- Tóm tắt đoạn trích, nắm được giá trị nội dung nghệ thuật
- Em có đồng tình với cách can ngăn của anh Dậu không ? Vì sao ?
5. Dặn dò:
- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
- Soạn bài ''Lão Hạc'' theo nội dung câu hỏi sgk .
******************************************************************************
N.S: 6/9/2011 N.G: Chiều 7/9/2011
Tiết 10. Tập làm văn
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức: Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa
các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu.
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã
cho.
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và
quan hệ nhất định.

- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Xem lại cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Trò: Đọc trước bài ở nhà, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Đủ
2. Kiểm tra bài cũ: 15p
* Mục đích yêu cầu
- Nắm được khái niệm về bố cục của văn bản.
- Cách sắp xếp các phần thân bài .
* Câu hỏi.
? Thế nào là bố cục văn bản?
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
7
7
Ngữ văn 8
? Cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài của văn bản.
3. Bài mới .
Văn bản có tính thống nhất ko chỉ ở nội dung mà tính thống nhất còn thể hiện cả ở hình
thức nghĩa là các đoạn văn phải logic mạch lạc. Vậy đoạn văn là gì, trình bày nội dung đoạn
văn ntn
HĐ THẦY_TRÒ ND
HĐ1. Tìm hiểu về đoạn văn trong văn bản
tự sự.
Gọi học sinh đọc văn bản ?.
? Văn bản trên gồm mấy ý. ?
? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ?
? Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết
đoạn văn. ?
? Vậy theo em đoạn văn là gì.?

-Học sinh khái quát qua ghi nhớ
HĐ2 Tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn
văn:
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn 1
-H/s đọc đoạn văn
? Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng
trong văn bản
* Từ ngữ chủ đề là các từ được dùng làm
đề mục hoặc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì
đối tượng được nói đến.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn hai.
? Tìm câu then chốt của đoạn văn.
? Tại sao em biết đó là câu then chốt của
đoạn văn .?
Học sinh trao đổi => Trình bày.
? Từ tìm hiểu trên em thấy câu chủ đề là gì.
? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản
? Các câu khác có mối quan hệ như thế nào
đối với câu chủ đề.
* Câu chủ đề định hướng nội dung cho cả
đoạn văn
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Cho học sinh xem lại các đoạn văn mục
I,II SGK
? Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và
đoạn văn nào không có câu chủ đề. ?
I- Thế nào là đoạn văn?
1- Ví dụ:
''Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn''.
*Gồm 2 ý

-Mỗi ý được viết thành một đoạn văn

-Viết hoa lùi đầu dòng và chấm xuống dòng.
2 Ghi nhớ ( Ý1sgk-tr36)
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn:
1- Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn:
*. Ví dụ:
* Nhận xét :
-Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng của
đoạn văn là Ngô Tất Tố. Các câu trong đoạn đều
thuyết minh cho đối tượng này.

- Câu: ''Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của
Ngô Tất Tố’’.
+ Vì nó mang ý khái quát của cả đoạn. (về nội
dung)
+ Lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ 2 thành phần
chính(về hình thức)
=> Các câu khác trong đoạn văn có mối quan hệ
chặt chẽ về ý nghĩa với câu chủ đề (quan hệ
chính - phụ)
* Ghi nhớ: (ý 2 - Tr 36)
2- Cách trình bày nội dung đoạn văn:
*. Ví dụ: ( Các đoạn văn mục I,II SGK )
* Nhận xét:
- Đoạn văn 1 (mụcI) không có câu chủ đề. Các
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
8
8
Ngữ văn 8

* Đoạn văn có thể có hoặc không có câu
chủ đề.? Vị trí của câu chủ đề trong mối
đoạn.?
* Câu chủ đề có thể nằm ở đầu hoặc cuối
đoạn văn.
? Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn
văn.?
- Giáo viên chốt lại:
+ Đoạn 1 trình bày theo cách song hành
+ Đoạn 2 trình bày theo cách diễn dịch
+ Đoạn 3 trình bày theo cách quy nạp.
* Các câu trong đoạn văn triển khai và làm
sáng tỏ chủ đề bằng cách song hành, diễn
dịch, quy nạp.
? Vậy em hãy nêu cách trình bày nội dung
đoạn văn .
Học sinh khái quát.
? Nội dung bài học cần ghi nhớ mấy ý.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
? Văn bản sau đây có thể chia thành mấy ý?
Mỗi ý được diễn đạt băng mấy đoạn văn? .
( Học sinh thực hiện cá nhân )
? Hãy phân tích cách trình bày nội dung
trong 3 đoạn văn.?
- Học sinh đọc bài tập 2, làm việc nhóm.
- Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta đã có nhiều
cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần
yêu nước của dân ta''. Hãy viết 1 đoạn văn
theo cách diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn

văn đó thành đoạn văn quy nạp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
3 ở nhà.
ý được lần lượt trình bày trong các câu bình
đẳng với nhau.

- Đọan văn 2 (mụcI) có câu chủ đề, nằm ở đầu
đoạn . ý chính nằm trong câu chủ đề ở đầu đoạn,
các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính (C –P )
- Đoạn văn 3 (mụcII) có câu chủ đề, nằm ở
cuối đoạn. ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối
đoạn văn, các câu trước nó nêu ý cụ thể. Câu chủ
đề chốt lại (phụ - chính).
* Ghi nhớ: ý 3 - SGK
III- Luyện tập
1. Bài tập 1
Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý được diễn đạt bằng
một đoạn văn
=>Mỗi đoạn văn trình bày 1 ý, những đoạn văn
tạo thành 1 văn bản .
2. Bài tập 2
+ Đoạn a: diễn dịch Các cách
+ Đoạn b: song hành trình bày nội
+ Đoạn c: song hành dung đv
4. Củng cố
- Nhắc lại các nội dung cần nắm trong bài:
? Khái niệm đoạn văn.
? Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.
? Cách trình bày nội dung đoạn văn .
5. Dặn dò:

- Nắm nội dung bài học trong từng phần. Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3,4 SGK - Tr 37 ; bài tập 5 SBT - Tr 18
- Chuẩn bị nội dung kiến thức viết bài viết Tập làm văn số 1-Văn tự sự.
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
9
9
Ngữ văn 8
******************************************************************************
N.S: 6/9/2011 N.G: Chiều 7/9/2011
Tiết 12+13.
VIÊT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I. Mức độ cần đạt:
1.Kiến thức:
- Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp kiểu bài miêu tả.
- Biết cách viết một bài văn tự sự có nội dung phù hợp, bố cục chặt chẽ
2.Kĩ năng: Luyện tập trình bày một bài văn và một đoạn văn.
II. Chuẩn bị
1.GV: Đề bài + Đáp án,biểu chấm
2.HS: Đọc lại các văn bản vừa học.Ôn lại văn tự sự đã học ở lớp 6,7
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: Đủ
2.Kiểm tra: nhắc nhở HS trước giờ làm bài
IV. Xây dựng ma trận đề.
Mức độ Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng Cộng
Tên chủ
đề

TẬP LÀM
VĂN

Tự sự kết
hợp miêu
tả, biểu
cảm.

Kể lại kỷ niệm ngày
đầu tiên đến trường Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Đề: Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường là kỉ niệm sâu sắc nhất trong tâm hồn em. Em hãy hồi
tưởng và ghi lại kỉ niệm ấy.
* Học sinh làm bài trong 85 phút.
* GV thu bài. Nhận xét 2 tiết làm bài.
3.Hướng dẫn tự học
- Xem lại lí thuyết văn tự sự.
-Soạn bài “Lão Hạc ”
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
10

10
Ngữ văn 8
N.S: 6/9/2011 N.G: Chiều 7/9/2011
Tiết 13. Văn bản
LÃO HẠC
-Nam Cao-
I – Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện,
miêu tả, kể truyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3. Tư tưởng: Gi¸o dôc HS biÕt yªu th¬ng, c¶m th«ng quý träng con ngêi nghÌo khæ bÊt h¹nh
cã t©m hån cao c¶.
II. Chuẩn bị
SGK+TLTK
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: Đủ
2.Kiểm tra :
? Hình ảnh tên Cai lệ được nhà văn NTT khắc hoạ qua những chi tiết nào? Những chi tiết ấy
lột tả được bản chất gì của hắn?
?Phân tích d/b trong hành động ứng xử của chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng?
3. Bài mới.

HĐ THẦY_TRÒ ND
HĐ1 : Giới thiệu chung

-GV: Cho HS đọc phần chú thích.
? Qua phần chú thích em hãy sơ lược vài nét về tác giả?
HS: Trả lời dựa vào chú thích sgk
GV nhấn mạnh – mở rộng
- Đề tài : Viết về người nông dân trước CMT8 , người trí
thức sống mòn mỏi, bế tắc.
- Phong cách : Tấm lòng nhân ái, thông cảm sâu sắc với
số phận những người nông dân cùng khổ.
- Sự nghiệp : Là cây bút nổi tiếng trước CMT8
? Em hiểu gì về tác phẩm Lão Hạc và một số tác phẩm
khác của Nam Cao?
Nhấn mạnh : Các tác phẩm nổi tiếng của Nam Cao : Chí
Phèo, Sống mòn, Trăng sáng … tác phẩm Lão Hạc được
Nam Cao lấy từ chân dung những người lao động trong
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nam Cao ( 1915 – 1951). Tên
thật: Trần Hữu Tri.
- Quê: Hà Nam
- Là nhà văn hiện thực xuất sắc
- Được giải thưởng HCM về
VHNT ( 1996)

2. Tác phẩm .
“ Lão Hạc” (1943) là truyện ngắn
xuất sắc viết về người nông dân
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
11
11
Ngữ văn 8

làng để xây dựng.
- GV h/d cách đọc và tóm tắt đoạn trích : Chú ý diễn tả
sắc thái, giọng điệu nhân vật sao cho phù hợp :
Ông giáo : Suy tư, cảm thông.
Lão Hạc : Đau đớn, giải bày…
-GV : Đọc mẫu -> Gọi HS đọc nối tiếp.
Kiểm tra từ khó của HS
? Em hãy tóm lược nội dung đoạn trích?
- GV : Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
? Văn bản được sử dụng những phương thức biểu đạt
nào? Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
? Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của
ngôi kể này? - Ngôi thứ nhất
=> Câu chuyện mang đậm tính biểu cảm chất triết lí sâu
HĐ 3. Hướng dẫn phân tích tâm trạng của Lão Hạc khi
bán cậu Vàng.
? Xác định nhân vật trung tâm? Đoạn trích mở đầu kể
điều gì về Lão Hạc?
? Vì sao Lão Hạc rất yêu quý “cậu Vàng”?
- HS : Là người bạn thân thiết,là kỉ vật của đứa con trai
để lạ-> rất yêu quý.
? Tại sao lão rất yêu quý “cậu Vàng” mà vẫn phải bán
cậu?
HS : Sau trận ốm cuộc sống Lão Hạc khó khăn,
không còn gì ăn nữa.
? Kể lại sự việc đó với ông giáo, Lão Hạc có bộ dạng như
thế nào?
HS: Trình bày
? Để lột tả được tâm trạng của Lão Hạc, tác giả đã sử
dụng những kiểu từ gì ?

? Sử dụng từ láy gợi hình, gợi thanh tác giả đã làm rõ,
khắc hoạ được phương diện nào của nhân vật lão Hạc?
HS: Trao đổi, trình bày
? Từ ngoại hình, em cảm nhận được gì về tâm trạng lão
Hạc Lúc bấy giờ?
? Sự ân hận, day dứt của lão Hạc còn được thể hiện qua
lời lẽ nào của Lão?
- HS : “Thì ra … lừa nó”
? Em hiểu gì về lão Hạc khi lão nói “Kiếp con chó…”?
Gợi ý : Cách ví von, so sánh kiếp người với kiếp chó cho
thấy tâm trạng gì của Lão Hạc trước thực tại.
- HS : Sự bất lực sâu sắc trước thực tại.
? Qua việc lão Hạc bán cậu Vàng em thấy lão Hạc là
người như thế nào?
3.Đọc



4. Từ khó: SGK
II. Tìm hiểu văn bản.
1 / Nhân vật Lão Hạc.
a. Tâm trạng của Lão Hạc sau
khi bán cậu Vàng.
- Cố vui, cười như mếu, mắt ầng ậng
nước, mặt co rúm lại, ép nước mắt
chảy ra, mếu máo, hu hu khóc.
-> Từ láy gợi hình, gợi thanh, miêu
tả ngoại hình để thể hiện nội tâm.
- Vô cùng đau đớn, xót xa, ân hận,
day dứt khi phải bán cậu Vàng.

>Sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
12
12
Ng vn 8
HS: Tr li
Bỡnh : Khụng ch tỡnh ngha, thu chung m lóo Hc
cũn toỏt lờn lũng thng con ca ngi cha nghốo kh
Cỏch núi chuyn suy ngm ca lóo Hc l cỏi ti tỡnh
trong ngh thut k chuyn ca Nam Cao
thc.
4. Cng c: - K túm tt li truyn ngn Lóo Hc.
- Tõm trng lóo Hc sau khi bỏn Cu Vng.
5. Dn dũ: Hc bi. Chun b son ni dung tip theo.
N.S: 7/9/2011 N.G: 8/9/2011
Tit 15. Vn bn
LO HC
-Nam Cao-
I. Mc cn t
1. Kin thc
- S th hin tinh thn nhõn o ca nh vn.
- Ti nng ngh thut xut sc ca nh vn Nam Cao trong vic xõy dng tỡnh hung
truyn, miờu t, k truyn, khc ho hỡnh tng nhõn vt.
2. K nng:
Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn bn t s phõn
tớch tỏc phm t s vit theo khuynh hng hin thc.
3.T tng : -Giáo dục HS biết yêu thơng, cảm thông quý trọng con ngời nghèo khổ bất hạnh
có tâm hồn cao cả.
II. Chun b
SGK+TLTK

III. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh:
2.Kim tra :
?Em hóy nờu nhng nột chớnh v tỏc gi v tỏc phm? hóy túm tt truyn ngn Lóo Hc. nờu
tõm trng ca Lóo Hc sau khi bỏn Cu Vng?
3. Bi mi.
* Gii thiu bi: Tỡnh cnh ca ngi nụng dõn Vit Nam trc CM thỏng Tỏm khụng ch cú
ch Du, anh Pha.Hụm nay cỏc em s c gp lóo Hc qua truyn ngn cựng tờn ca nh vn
Nam Cao. Trong tit hc hụm nay chỳng ta s tip tc tỡm hiu v tỏc phm.
H THY_TRề ND
GV dn dt
II. Tỡm hiu vn ba
b. Cỏi cht ca Lóo Hc
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
13
13
Ngữ văn 8
? Trước khi chết LH đã chuẩn bị những gì?
HS: Trình bày
Gợi ý : Lão nhờ cậy ông giáo việc gì? Vì sao lão
phải làm như vậy?
HS: Trả lời
? Từ việc làm trên của lão Hạc, ta cảm nhận được
điều gì ở tấm lòng, tâm hồn của Lão Hạc?
Bình chốt: Lão Hạc là một ngưỡi biết suy nghĩ và
tỉnh táo nhận ra tình cảnh của mình lúc này.Lão lo
ko giữ trọn được mảnh vườn cho con trai,lại ko
muốn gay phiền hà cho làng xóm láng riềng
-> lòng tự trọng đáng kính của Lão.
Chuyển ý.

? Nam Cao mô tả cái chết của lão Hạc như thế
nào?
? Đó là cái chết như thế nào đối với Binh Tư, ông
Giáo và tất cả mọi người?
HS: Trình bày
GV giảng: Cái chết của LH đã phải làm cho ông
giáo giật mình mà suy ngẫm về cuộc đời…Cuộc
đời ko có gì là đáng buồn bởi còn có con người
đáng quí như lão Hạc.Nhưng cuộc đời lại đáng
buồn theo nghĩa:con người có nhân cách cao đẹp
như lão Hạc mà ko được sống.
? Theo em tại sao lão Hạc lại chọn cho mình cái
chết dữ dội, đau đớn như vậy?
-HS tự bộc lộ
-Gv nhận xét các ý kiến của HS
? Sâu xa hơn là cái chết của lão Hạc xuất phát từ
những nguyên nhân nào?
-HS trả lời, bổ sung
-GV nhận xét
Bình: Đến đây ta đã hiểu được lão Hạc đã chuẩn bị
âm thầm cho cái chết của mình.
? Lão Hạc chết vì ăn bã chó có ý nghĩa gì?
HS: tự trừng phạt mình… và giải toả nỗi day dứt.
? Qua đó sức tố cáo được thể hiện ở đây là gì?
? Ý nghĩa cái chết của Lão Hạc?
HS: tố cáo XH tăm tối đã đẩy con người đến bước
đường cùng. Đồng thời ca ngợi phẩm chất của
người nông dân.
LH: Binh Tư, Binh Chức, Chí Phèo… -> thân phận
* Trước khi chết:

- Lão gửi ông Giáo ba sào vườn, tiền
làm ma.
- Giữ vườn cho con, không muốn gây
phiền hà cho hàng xóm.
-> Cẩn thận, chu đáo, thương con sâu
sắc, giàu lòng tự trọng.
* Khi chết:
Lão tru tréo, mắt long sòng sọc, bọt
mép sùi ra, chốc…cái.
-> cái chết vật vã ,đau đớn, dữ dội.
* Nguyên nhân:
- Giải thoát khỏi cảnh túng quẫn, đói
nghèo.
- Bảo toàn vốn liếng -> dành tương lai
cho con.
- Không để cái đói đẩy mình vào con
đường tha hoa, biến chất -> giữ trọn vẹn
lòng tự trọng
- Giải toả nỗi day dứt “ vì trót lừa một
con chó”
=> Tố cáo xã hội thối nát, đề cao phẩm
chất con người.
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
14
14
Ngữ văn 8
người nông dân trong XH cũ.
Chuyển ý: Ngoài nhân vật lão Hạc ra…
? Thái độ, cách cư xử của ông giáo đối với Lão
Hạc được bộc lộ như thế nào trong tác phẩm?

HS: Trình bày vắn tắt theo tiến trình phát triển của
truyện.
? Ông là người như thế nào?
? Ông giáo là người luôn bộc lộ quan niệm, cái
nhìn về cuộc đời về con người, tìm những câu văn
thể hiện điều ấy?
HS: câu văn: “ chao ôi…buồn”, “ không…cuộc
đời…”
? Em hiểu câu trên như thế nào?
? Em có nhận xét gì về nhân vật ông giáo?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
Bình: Thấy được thái độ của Nam Cao đối với
người nông dân.
GV h/dẫn HS tổng kết .
Thảo luận:
Em có nhận xét về cách kể chuyện của tác giả?
Việc xây dựng nhân vật của tác giả có gì đặc sắc?
HS: Trao đổi, trình bày
GV: Cho HS đọc mục ghi nhớ sgk
GV: chốt lại những ý chính
? Em hãy khái quát lại nội dung của bài văn?
-HS trả lời, đọc ghi nhớ
-Gv khắc sâu nội dung kíến thức qua phần ghi nhớ
2.Nhân vật ông Giáo
- Là tri thức nghèo nhưng nhân hậu, có
tự trọng, thông cảm, thương xót, kính
trọng Lão Hạc.
- Suy nghĩ về cuộc đời, con người
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật

- Kể theo ngôi thứ nhất, dẫn dắt truyện
tự nhiên linh hoạt.
- Kết hợp kể + miêu tả+ biểu cảm +
triết lí sâu sắc.
- Khắc hoạ nhân vật tài tình:miêu tả
tâm lí, ngoại hình; ngôn ngữ sinh động,
giàu tính gợi hình, gợi cảm.
2. Nội dung.
VB thể hiện phẩm giá của người
nông dân không thể bị hoen ố cho dù
phải sống trong cảnh khốn cùng.
4. Củng cố: - Kể tóm tắt lại truyện ngắn Lão Hạc.
- Nhân vật Lão Hạc, nhân vật Ông Giáo
-Giá trị về nghệ thuật và nội dung văn bản
5. Dặn dò: Học bài theo nội dung câu hỏi SGK.Chuẩn bị bài tíếp theo
N.S: 8/9/2011 N.G: 9/9/2011
Tiết 16.
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I. Mức độ cần đạt
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
15
15
Ng vn 8
1. Kin thc:
-Giỳp HS hiu c th no l t tng hỡnh, t tmg thanh.
- c im t tng hỡnh, t tng thanh.
- Cụng dng t tng hỡnh, t tng thanh.
2. K nng
- Nhn bit t tng hỡnh, t tng thanh v giỏ tr ca chỳng trong vn miờu t.
-La chon, s dung t tng hỡnh, t tng thanh phự hp vi hon cnh núi, vit.

-Cú ý thc s dng t tng hỡnh, t tng thanh tng thờm tớnh hỡnh tng, tớnh biu cm
trong giao tip, c hiu v to lp vn bn.
II. Chun b
SGK+TLTK+Bng ph
III. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh:
2.Kim tra bi c:
H.Th no l trng t vng? Lm BT 5 sgk v nhn xột v trng t vng trong bi tp ny.
3/ Bi mi:
Trong vn bn Lóo Hc cỏc em ó c tỡm hiu v hỡnh nh Lóo Hc khi bỏn cu Vng vi rt
nhiu chi tit c sc trong ú tỏc gi s dng nhiu t lỏy gi hỡnh v mụ phng õm thanh.
Nhng t ú c gi l t tng hỡnh, t tng thanh m cỏc em s c tỡm hiu qua tit hc
hụm nay.,.
H THY_TRề ND
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lí thuyết
Học sinh đọc ví dụ trong SGK
? Trong các từ in đậm trên, những từ ngữ nào
gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hành động, trạng thái
của SV.
? Từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con
ngời.
? Tác dụng của những từ đó trong văn miêu tả
và tự sự.
? Vậy thế nào là từ tợng hình, tợng thanh.
- Học sinh phát biu
? Tác dụng của chúng.
- Học sinh phát biểu
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh
làm bài tập nhanh.
Xp cỏc t sau thnh hai nhúm t tng hỡnh,

t tng thanh: hỡ hc, rún rộn, m m, o
o, tht tha, thỳt thớt, rớu rớt, rm rp.
I. Đặc điểm, công dụng.
1.Vớ d:SGK
2. Phân tích
- Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm
mém, xồng xộc, vật vã, rũ tợi, xộc xệch,
sòng sọc.
-Từ ngữ mô tả âm thanh của tự nhiên, của
con ngời: hu hu, ử.
- Tác dụng: những từ đó gợi đợc hình ảnh,
âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu
cảm cao.
3. Nhận xét:
* Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng
vẻ, trạng thái của SV.
* Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh
của tự nhiên, của con ngời
- Tỏc dng: Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ
thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao.
* . Ghi nhớ: SGK tr 49
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
16
16
Ng vn 8
* Hoạt động 2: Hs rỳt ra ghi nhớ.
? Từ đó em đi đến những kết luận gì của bài.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
? Cỏc TTH TTT thng s dng kiu t gỡ
v trong nhng kiu vn bn no?

-HS: T lỏy-> gi hỡnh, gi thanh -> s dng
trong vn t s, miờu t.
-S dng t TH, TT trong khi vit vn.
H 3. HD luyn tp
? Tìm 5 tợng hình gợi tả dáng đi của ngời.
? Tìm từ tợng hình và tợng thanh trong những
câu sau.(trích ''Tắt đèn'' của Ngô Tất Tố)
? Phân biệt ý nghĩa của các từ tợng thanh tả
tiếng cời: cời ha hả, cời hì hì, cời hô hố, cời hơ
hớ.
- Học sinh thảo luận nhóm.
? Đặt câu với các từ tợng hình, tợng thanh đã
cho.
- Học sinh thi làm nhanh giữa các nhóm và
trình bày.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên đánh giá, cho điểm.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
Soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khẻo,
chỏng quèo.
2. Bài tập 2:
Khật khỡng, ngất ngởng, lom khom, dò
dẫm, liêu xiêu.
3. Bi tp 3. Gii thớch ngha cỏc t:
- Ha h: ci to, khoỏi chớ.
- Hỡ hỡ: ci ng mi, thớch thỳ, v hin
lnh.
- Hụ h: ci to, thụ l, gõy khú chu cho
ngi khỏc.

- H h: ci thoi mỏi, vui v, khụng
cn che y, gi gỡn.
4. Củng cố:)
? Nêu khái niệm từ tợng hình, tợng thanh .
? Tác dụng của từ tợng hình , tợng thanh.
5. Dn dũ:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 4, 5: Ví dụ: ''Động Hơng Tích'' - Hồ Xuân Hơng
Bày đặt kìa ai khéo khéo phòm
Nứt ra một lỗ hỏm hòm hom
Ngời quen cõi Phật chen chân xọc
Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm
Giọt nớc hữu tình rơi thánh thót
Con đờng vô trạo cúi lom khom
Lâm tuyền quyến cả phồn hoa lại
Rõ khéo trời già đến dở dom.
- Xem trớc bài: ''Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội''.
******************************************************************************
N.S:13/9/2011 N.G: 14/9/2011
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
17
17
Ng vn 8
Tit 17
LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN
I. Mc cn t:
1/ Kin thc :
- Hiu c tỏc dng ca vic liờn kt cỏc on vn trong vn bn
- S liờn kt gia cỏc on,cỏc phng tin liờn kt on
2/ k nng:

Nhn bit, s dng cỏc phng tin ,cỏc cõu cỏc t cú chc nng ,tỏc dng liờn kt cỏc on
trong mt vn bn.
II. Chun b
SGK+TLTK+Bng ph
III. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh:
2.Kim tra bi c:
? Th no l on vn? T ng ch ? Cõu ch ?
? Cú th trỡnh by on vn bng my cỏch? )
3. Bi mi:
Xõy dng on vn ó khú, nhng cỏc on vn y thc hin tt cụng vic th hin ch ,
mch lc v logớch phi cn n s liờn kt. Vy liờn kt trong vn bn l gỡ? Ngi ta thng
dựng cỏc cỏch liờn kt no trong vn bn? Bi hc hụm nay s lm rừ iu ú.
H THY-TRề ND
H 1. Tỡm hiu tỏc dung ca vic liờn kt
cỏc on vn trong vn bn
-Gv yờu cu HS c v tr li cõu hi
? Ni dung ca hai on vn trờn l gỡ?
HS: - 1: T cnh sõn trng ML ngy tu
trng.
- 2: Cm giỏc ln ghộ li thm trng
trc õy.
? Hai on vn cú mi liờn h gỡ hay khụng?
Vỡ sao?
GV: Hai on vn u núi v 1 ngụi trng
nhng gia hai s vic khụng cú s gn bú,
quan h vi nhau
* Cho HS c BT2 (sgk.) tho lun cõu hi
v trỡnh by ý kin.
? Cm t trc ú my hụm b sung ý

ngha gỡ cho on vn th hai?
HS: B sung c th v thi gian.
? Theo em, vi cm t trờn hai on cú mi
liờn h vi nhau nh th no?
HS: To s liờn tng cho ngi c vi
on vn trc -> hai on vn cú s gn kt
I/ Tỏc dng ca vic liờn kt cỏc on vn
trong vn bn
* VD: SGK- tr 50-
* Nhn xột
1. Hai đoạn văn cùng viết về ngôi trờng M
Lý, nhng khụng cú s gn bú.

2. Thêm cụm từ ''Trớc đó mấy hôm'', tạo sự
liên tởng cho ngời đọc với đoạn văn trớc.
Chính sự liên tởng này tạo lên sự gắn kết chặt
chẽ giữa 2 đoạn văn với nhau, làm cho 2 đoạn
văn liền ý liền mạch.
- So với 2 đoạn văn trên ở đây có sự phân
định rõ thời gian hiện tại và quá khứ.
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
18
18
Ng vn 8
cht ch, lin mch, lin ý.
GV cht ý: Cm t trc ú my hụm ->
l phng tin liờn kt on vn.
? Hóy cho bit tỏc dng ca liờn kt cỏc on
vn trong vn bn?
GV: Liờn kt cỏc on vn hung ti mt

ch duy nht -> tớnh chnh th cho vn
bn.
H 2. Tỡm hiu cỏch liờn kt cỏc on vn
trong vn bn.
* GV chia lp thnh 4 nhúm, tin hnh tho
lun v trỡnh by ý kin:
- Nhúm 1: cõu a. -
Nhúm 2: cõu b
- Nhúm 3: cõu c. -
Nhúm 4: cõu d.
* Tin hnh tho lun v trỡnh by ý kin:
Nhúm 1: - Vớ d a: trớc hết, đầu tiên, cuối
cùng, sau nữa, sau hết, trở lên, mặt khác
Nhúm 2: -Vớ d b: nhng, trái lại, tuy vậy, tuy
nhiên, ngợc lại, thế mà, vậy mà, nhng mà->
tng phn.
Nhúm 3:
Ch t, i t dựng lm phng tin liờn kt
on:ú, ny, y, vy, th-> i t
? Vy liờn kt cac on vn trong vn bn
vi nhau thỡ cn phi s dng nhng phng
tin liờn kt no?
HS: Trao i, trỡnh by
*GV yờu cu HS c v chỳ ý on vn (sgk)
? Tỡm cõu liờn kt gia hai on vn? Ti sao
cõu ú li cú tỏc dng liờn kt?
HS: Cõu liờn kt ỏi dc y!
-cõu trc l li ngi m núi n chuyn i
hc, cõu sau nhc li chuyn i hc.
? Ngoi cỏch dựng t liờn kt thỡ cũn s

dng phng tin liờn kt no na?
HS: Tr li
GV Cht
H 3. GV h/dn HS luyn tp.
- Có dấu hiệu về ý nghĩa xác định thời quá
khứ của sự việc và cảm nghĩ nhờ đó 2 đoạn
văn trở lên liền mạch.
II. Cách liên kết các v trong văn bản
1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn
a.Vớ d :
b. Phân tích
- VD a: sau khâu tìm hiểu-> quan hệ liệt kê
- VD b: nhng-> quan hệ t/ phản, đối lập
- Vớ d d: nói tóm lại ->quan hệ tổng kết,
khái quát.
- Vớ d a: trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau
nữa, sau hết, trở lên, mặt khác >cỏc p/tin
lit kờ.
-Vớ d d: tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại,
tổng kết lại, nói một cách tổng quát thì, nói
cho cùng, có thể nói > T ng liờn kt:
tng quỏt, k/quỏt
2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn
a.Vớ d SGK - tr53
b. Phân tích.
- Câu: ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy.
- Câu đó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ ''bố
đóng sách cho mà đi học'' trong đoạn văn
trên.
c. Nhận xét:


Ngoài từ ngữ còn có thể dùng câu nối để
liên kết đoạn văn.
* Ghi nhớ.SGK-tr 53-
III. Luyn tp.
1. BT1. Tỡm nhng t ng cú tỏc dng liờn
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
19
19
Ngữ văn 8
- Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT
- Thảo luận, trao đổi và trả lời ý kiến.

- Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT
- Thực hiện bài tập tại chỗ
kết:
a. Nói như vậy: thay thế.
b. Thế nào: đối lập
c. Cũng: nối đ1 với đ2; tuy nhiên:nối đ3
với đ2.
2. BT2
a. từ đó
b. nói tóm lại
c. tuy nhiên
thật khó trả lời
4. Củng cố: -HS đọc lại ghi nhớ bài học.
? Liên kết các đoạn văn trong văn bản có tác dụng gì?
? Có mấy cách liên kết các đoạn văn trong văn bản? Đó là những cách nào?
5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 3/sgk-tr 54-
-Chuẩn bị bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.


N.S: 13/9/2011 N.G: 14/9/2011
Tiết 18
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức :
- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
2. Kỹ năng :
- Nhận biết hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ ngữ địa phương, biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Có ý thức sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội. .
II. Chuẩn bị
SGK+TLTK+Bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: Đủ
2.Kiểm tra bài cũ:
?Từ tượng hình là gì? Từ tượng thanh là gì? cho ví dụ?
?Nêu tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh
3. Bài mới :
Tiếng Việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao . Người Bắc Bộ , người Trung Bộ và người Nam
Bộ có thể hiểu được tiếng nói của nhau. Tuy nhiên bên cạch sự thống nhất cơ bản đó , tiếng mỗi
địa phương , mỗi tầng lớp xã hội cũng có những khác biệt về ngữ âm , từ vựng ngữ pháp . Vậy sự
khác biệt đó như thế nào thì tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
20
20
Ngữ văn 8
HĐ THẦY-TRÒ ND
HĐ 1. Tìm hiểu chung về từ ngữ địa phương

và biệt ngữ xã hội.
GV : Yêu cầu hs quan sát vd trong sgk.
? Hai từ bắp , bẹ đều có nghĩa là ngô ,
nhưng từ nào được dùng phổ biến hơn ? Tại
sao ?
*Hs trả lời bằng hỉểu bíết bản thân
- Từ ngô được dùng phổ biến hơn vì nó nằm
trong vốn từ vựng toàn dân , có tính chuẩn
mực văn hoá cao .
? Trong 3 từ trên từ nào là từ địa phương ?
Tại sao ?
- Hai từ bắp , bẹ là những từ địa phương vì nó
chỉ được dùng trong phạm vi hẹp , chưa có
tính chuẩn mực văn hoá cao.
? Vậy từ toàn dân khác từ địa phương ở
điểm nào?
* Bài tập nhanh
+ Các từ mè đen , trái thơm có nghĩa là gì ?
chúng thuộc từ địa phương ở vùng nào ?
- Nghĩa là vừng đen , quả dứa : Nam bộ.
*HS đọc ghi nhớ
*Gv khắc sâu nội dung kiến thức và lấy một
số ví dụ để HS hiểu thêm
HĐ 2. Tìm hiểu biệt ngữ xã hội.
? Tại sao tác giả dùng 2 từ mẹ và mợ chỉ
cùng một đối tượng ?
- Mẹ và mợ là hai đồng nghĩa .
- Ở xã hội ta trước cách mạng thánh Tám
con gọi mẹ là mợ .
? Các từ ngỗng , trúng tủ có nghĩa là gì ?

Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ
này ?
- Tầng lớp sinh viên thường dùng
=> Những từ như thế gọi là biệt ngữ xã hội.
? Vậy thế nào là biệt ngữ xã hội ? Cho vd
minh hoạ ?
*hs đọc ghi nhớ, gv khắc sâu nội dung kiến
thức
* HĐ 3. Tìm hiểu cách sử dụng từ địa
phương, biệt ngữ xã hội.
? Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã
I. TỪ ĐỊA PHƯƠNG
*. Ví dụ: vd1,2/sgk/56
- Bắp,bẹ-> ngô ( bắp: từ sử dụng của
người miền Nam, bẹ: từ sử dụng của người
miền núi phía Bắc.)

- Khác với từ ngữ toàn dân , từ địa phương
là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số)
địa phương nhất định
*. Ghi nhớ 1 sgk/56

II. Biệt ngữ xã hội.
*.Vídụ: -tr 57-

- Mợ là từ dùng cho người phụ nữ tầng lớp
bình dân trong xã hội phong kiến.
- Ngỗng, trúng tủ là những từ tiếng lóng ,
là những từ ngữ chỉ được dùng trong một
tầng lớp xã hội nhất định .


*.Ghi nhớ 2/57

III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ
xã hội.
*. Ví dụ: sgk/58
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
21
21
Ngữ văn 8
hội chúng ta cần chú ý điều gì ? Tại sao ?
- Cần chú ý đến đối tượng giao tiếp , tình
huống` giao tiếp , hoàn cảnh giao tiếp để
đạt hiểu quả cao trong giao tiếp.
? Trong các tác phẩm thơ , văn , các tác giả
có thể sử dụng lớp từ này ,vậy chúng có tác
dụng gì ?
- Tô đậm sắc thái địa phương hoặc tầng lớp
xuất thân , tính cách của nhân vật .
? Có nên sử sụng lớp từ này một cách tuỳ
tiện không ? Tại sao ?
- Không nên lạm dụng lớp từ ngữ này một
cách tuỳ tiện vì nó dễ gây ra sự tối nghĩa , khó
hiểu
? Dùng từ địa phương và biệt ngữ xã hội có
tác dụng gì ?
? Muốn tránh lạm dụng từ địa phương chúng
ta phải làm ntn?
Hs đọc Ghi nhớ sgk )
* HĐ 4 . Tìm hiểu phần luyện tập.

? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
( Hs thi giữa các nhóm với nhau )
? Nêu yêu cầu của bài tập 2 ?
HS : Suy nghĩ, lên bảng làm.
GV : Nhận xét, chốt
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
Bài tập 3 : Nếu dùng từ ngữ địa phương với
một người ở địa phương khác hoặc với người
nước ngoài biết tiếng Việt thì sẽ gây khó khăn
trong giao tiếp.
Mô, bầy tui, Tác giả sử dụng khi cần thiết
và đúng ngữ cảnh.
* - Cần chú ý đến đối tượng giao tiếp , tình
huống giao tiếp , hoàn cảnh giao tiếp
- Trong các tác phẩm thơ , văn các tác giả
có thể sử dụng lớp từ này để tô đậm sắc thái
địa phương hoặc tầng lớp xuất thân , tính
cách nhân vật .
- Không nên lạm dụng lớp từ ngữ này một
cách tuỳ tiện vì nó dễ gây ra sự tối nghĩa ,
khó hiểu

2. Ghi nhớ : sgk/58
IV. Luyện tập.
Bài tập 1: Tìm từ địa phương và từ toàn dân
tương ứng :
ngái – xa ; chộ – thấy ; nón – mũ ; trái –
quả ; chén – cái bát ; vô – vào .
Bài tập 2 :Tìm một số từ của tầng lớp xã hội.
- Học vẹt : học thuộc lòng một cách máy

móc.
- Học tủ : đoán mò một số bài nào đó để học
thuộc lòng .
- Xơi gậy : điểm 1 .
- Cáy : nhát, sợ.
-Viêm màng túi : hết tiền.
4. Củng cố
- Học phần ghi nhớ.
- Sưu tầm một số câu ca dao, vè, thơ, văn có sử dụng từ địa phương và phương ngữ xã hội.
- Đọc và sửa các lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phương trong một số bài tập làm văn.
5. dặn dò:
- Làm hết bài tập còn lại
- Soạn bài tiếp theo. “ Tóm tắt văn bản tự sự”
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
22
22
Ngữ văn 8
N.S: 14/9/2011 N.G: 15/9/2011
Tiết 19
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức :
- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự
- Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kỹ năng :
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khi tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
II. Chuẩn bị
SGK+TLTK+Bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: Đủ
2.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tác dụng của việc liên kết trong đoạn văn ? Có thể sử dụng những phương tiện liên kết
nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn ?
3. Bài mới :
Ở lớp 6, các em đã được học thế nào là văn bản tự sự và đã biết cách tìm hiểu những sự việc
chính trong văn bản tự sự ấy. Trong giao tiếp hàng ngày, chúng ta dùng ngôn ngữ, lời nói của
mình thông báo một sự việc, một nội dung nào đó cho người khác nghe. Nhưng trong quá trình
trình bày, ta phải làm thế nào nếu câu chuyện rất dài? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này qua
bài học hôm nay.
HĐ THẦY-TRÒ ND
HĐ 1. Tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự
sự và cách tóm tắt văn bản tự sự .
GV : Yêu cầu hs tìm hiểu mục II. 1 và trả lời
câu hỏi sau :
? Nội dung đoạn văn trên là ở vb nào ? Tại
sao em biết được điều đó ?
- Vb Sơn Tinh Thủy Tinh ( đã học ở lớp 6).
Biết được là nhờ vào các nhân vật chính và sự
việc chính .
? So sánh đoạn văn trên với nguyên văn của
vb.
- Nguyên văn truyện dài hơn .
- Số lượng các chi tiết và nhân vật dài hơn.
- Lời văn trong truyện khách quan hơn
* Viết đoạn văn trên người ta gọi là tóm tắt
vb tự sự .
? Vậy theo em, thế nào là tóm tắt vb tự sự ?
* HĐ 2. Cách tóm tắt văn bản tự sự .
Gọi 1 hs đọc yêu cầu phần I. 2 .

I. Thế nào là tóm tắt văn bản.
1. Ví du: sgk-tr 60
Là dùng lời văn của mình trình bày một
cách ngắn gọn nội dung chính ( bao gồm sự
việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng ).
2.Ghi nhớ 1 sgk/61.
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự. .
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
23
23
Ngữ văn 8
? Vb tóm tắt trên có nêu được nội dung
chính của văn bản ấy không ?
? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu
cầu đối với một vb tóm tắt ?
- Đảm bảo tính cân đối : Số dòng tóm tắt cho
các sự việc chính, nhân vật chính , chii tiết
tiêu biểu và các chương mục, phần một cách
phù hợp.
? Muốn viết được một vb tóm tắt, theo em
phải làm những việc gì ? Những việc ấy phải
thực hiện theo những trình tự nào ?
? Em hãy nêu các bước tóm tắt văn bản?
GV sử dụng bảng phụ có ghi các bước tóm tắt
Hs đọc ghi nhớ
*Gv khắc sâu nội dung kiến thức
- Vb tóm tắt cần phải phản ánh trung thành
nội dung của vb được tóm tắt .
- Đảm bảo tính hoàn chình : Dù ở mức độ

khác nhau, nhưng bản tóm tắt phải giúp
người đọc hình dung được toàn bộ câu
chuyện

- Dung lượng: ngắn hơn.
- Lời văn: là lời của người viết tóm tắt chứ
không trích nguyên văn từ tác phẩm.
- Số lượng nhân vật và sự việc: ít hơn.
- Nội dung: không sai lệch.
2. Các bước tóm tắt văn bản

*Ghi nhớ 2,3 sgk / 61
4. Củng cố :
Đọc phần ghi nhớ. Nêu những y/c đối với vb tóm tắt?
5. Dặn dò:
- Tìm đọc và tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học.
- Làm hết bài tập còn lại .
- Soạn bài tiếp theo. “ Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự ".
N.S:15/9/2011 N.G: 16/9/2011
Tiết 20
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức :
Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự .
2. Kỹ năng :
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
II. Chuẩn bị
SGK+TLTK+Bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: Thắng
p
2.Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Cách tóm tắt văn bản tự sự?
3. Bài mới :
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
24
24
Ngữ văn 8
Chúng ta đa biết thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và cách tóm tắt văn bản tự sự. Để hiểu rõ hơn
và nắm bắt sát sao hơn phần lý thuyết đã hoc, hơm nay chúng ta đi phần luyện tâp tóm tắt một
văn bản cụ thể đã được học
HĐ THẦY-TRÒ ND
HĐ 1. Yêu cầu tóm tắt vb.
HS đọc các y/c trong SGK-tr 61-
GV cho HS t/luận nhóm-> trả lời các câu hỏi.
HS sắp xếp lại các sv theo thứ tự.
HĐ 2. Hướng dẫn học sinh làm phần luyện
tập.
? Trên cơ sở đã sắp xếp lại các sự việc , em
hãy viết tóm tắt lại đoạn văn ?( khoảng 10
dòng )
Gọi 2-3 hs trình bày
HS khác nhận xét
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2
? Hãy nêu lên những sự việc tiêu biểu và các
nhân vật quan trọng trong đoạn trích Tức
nước vỡ bờ sau đó hãy viết một vb tóm tắt
đoạn trích .( khoảng 10 dòng )
HS : Thảo luận nhóm,

GV : Nhận xét, sửa bài.
Gợi ý : Vì thiếu suật sưu của người em đã
chết, anh Dậu bị bọn tay sai đánh , trói, lôi
ra đình cùm kẹp, vừa được tha về. Một bà lã
hàng xóm ái ngại cảnh nhà chị Dậu nhịn đói
suốt từ hôm qua, mang đến cho chị bát gạo
để
nấu cháo.Anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát
háo, chưa kịp đưa lên miệng, thì tên cai lệ và
người nhà lí trưởng lại xộc vào định trói
mang đi.Van xin thiết tha không được, chị
Dậu liều mạng chống lại quyết liệt, đánh ngã
tên tay sai vô lại.
? Tại sao nói các vb Tôi đi học của Thanh
Tịnh và Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng rất
khó tóm tắt ? Nếu muốn tóm tắt thì phải làm
gì ?
HS trả lời.
I. Yêu cầu tóm tắt văn bản.
Tóm tắt vb Lão Hạc của NC

- Bản liệt kê tương đối đầy đủ nhưng còn lộn
xộn.
- 1b, 2a, 3d, 4c, 5g, 6e, 7i, 8h, 9k.
II.Luyện tập.

1.Bài tập 1.
Tóm tắt vb Lão Hạc

2. Bài tập 2 :

- Nhân vật chính trong vb Tức nước vở bờ
là chị Dậu
- Sự việc tiêu biểu : Chị Dậu chăm sóc
chồng bị ốm và đánh lại cai lệ người nhà lí
trưởng để bảo vệ anh Dậu .
3.Bài tập 3 :
- Tôi đi học và Trong lòng mẹ là 2 tác phẩm
tự sự nhưng rất giàu chất thơ , ít sự việc
( truyện ngắn trữ tình ) tác giả chủ yếu tập
trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật
nên rất khó tóm tắt .
- Nếu muốn tóm tắt hai vb này thì trên thực
tế là chúng ta phải viết lại truyện . Đây là
công việc khó khăn , cần phải có thời gian và
vốn sống cần thiết mới thực hiện được.
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
25
25

×