Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

bài tập ôn chương 2 kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.22 KB, 3 trang )

Chương 2: KIM LOẠI
Câu 1: Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được trong các trường hợp sau đây:
a) Cho thanh Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO
4
b) Cho một mẩu Ca vào nước dư.
c) Cho K vào dung dịch FeCl
3
.
d) Cho bột Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO
3.
e) Cho từ từ cho đến dư dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
vào dung dịch NaOH, và ngược lại.
f) Cho từ từ cho đến dư dung dịch AlCl
3
vào dung dịch Ba(OH)
2
g) Cho bột Fe tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, sau đó cho NaOH dư vào dung dịch thu được.
h) Cho Al tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
i) Sục từ từ khí CO
2
cho đến dư vào dung dịch natri aluminat.
j) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.


Câu 2: Trình bày cách phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học, với điều kiện chỉ dùng một
thuốc thử:
a) ZnSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, Al(NO
3
)
3
. b) MgCl
2
, ZnCl
2
, AlCl
3
, FeCl
2
, KCl
b) Al, Mg, Fe, Cu. d) Al, Fe, Ag, Al
2
O
3
.
Câu 3:
a) Bạc dạng bột có lẫn tạp chất Cu, Al. Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để thu được Ag
tinh khiết.
b) Dung dịch ZnSO

4
có lẫn tạp chất là CuSO
4
. Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để thu
được ZnSO
4
tinh khiết.
c) Có bột Fe lẫn tạp chất Al. Hãy nêu phương pháp làm sạch.
Câu 4: Viết các phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng:
a) Fe → FeCl
2
→ FeCl
3
→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
→ Fe → Fe(NO
3
)
2
→ Fe(NO
3
)
3
b) Fe → Fe
3
O

4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
→ FeCl
3
→ FeCl
2
→ Fe(OH)
2
→ Fe(OH)
3
c) Al → Al
2
O
3
→ AlCl
3
→ Al(OH)
3
→ Al(NO
3
)
3
→ Al
2
O

3
→ Al → NaAlO
2
→ Al(OH)
3
Câu 5: Đốt cháy hết 1,08 gam một kim loại hóa trị III trong khí Cl
2
thu được 5,34 muối clorua của kim
loại đó. Xác định kim loại.
Câu 6: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 1 nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang
điên nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định nguyên tố đó.
Câu 7: Ngâm 8 gam hỗn hợp Cu – Zn trong dung dich HCl dư thu được 896 ml khí hidro (đktc). Hãy
xác định thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim.
Câu 8: Cho 8,84 g một thanh Cu vào dung dịch AgNO
3
. Sau một thời gian lấy gian lấy vật ra khỏi
dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng thanh Cu là 10,36 g. Tính khối lượng Ag phủ lên trên bề mặt
thanh Cu.
Câu 9 : Hòa tan x gam một kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) thu được dung
dịch A trong đó nồng độ của muối clorua tạo thành là 12,05% theo khối lượng. Tìm x và xác định kim
loại M.
Câu 10: Hòa tan một hidroxit của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
6,3% người ta
thu được một dung dịch muối nitrat có C% = 8,96%. Hãy xác định công thức của hidroxit đã dung.
Câu 11: Cho 315 gam dung dịch HNO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch K
2
CO

3
17,25%. Sau phản ứng
người ta thu được một dung dịch muối có C% = 11,54%. Xác định công thức muối cacbonat đã dung.
Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít khí SO
2
vào 80 ml dung dịch NaOH 20% (d=1,25 g/ml). Tính C%
và C
M
các chất trong dung dịch sau phản ứng. (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
1
Câu 13: Hòa tan 14,6 gam hỗn hợp A gồm Zn và ZnO cần dùng vừa đủ 116,8 ml dung dịch HCl
(d=1,25 g/ml) thu được dung dịch X và khí H
2
(đktc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Tính thể tích khí hidro sinh ra
c) Tính C% của dung dịch muối clorua tạo thành.
Câu 14: Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10%, sau phản ứng thu được dung
dịch X và khí H
2
(đktc).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng muối clorua và thể tích khí H
2
tạo thành.
c) Tính C% chất tan có trong dung dịch X.
Câu 15: Hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước thu 2,24 lít H
2
(đktc) và dung dịch B.Trung hòa dung
dịch B bằng HCl 0,5M rồi cô cạn dung dịch thu được 13,3 gam muối khan.

a) Tính thể tích HCl đã dùng
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 16: Cho 4,6 gam Na tác dụng với 160 ml nước thu được dung dịch X. Tính C% và C
M
của dung
dịch X (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Câu 17: Cho 30,2 gam Al, Fe, Cu chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí hidro (đktc) và 19,2
gam chất rắn.
- Phần 2: Cho tác dụng với NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 18: Hòa tan m gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu
được dung dịch X và khí H
2
. Cô cạn dung dịch X thu được 47,5 gam muối khan. Nếu cho m gam kim
loại M tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thi thu được 11,2 lít khí SO
2
(đktc). Xác định kim loại
M.
Dạng toán: Kim loại tác dụng với dung dịch muối (4 trường hợp)
Trường hợp 1: 1 kim loại và 1 dung dịch muối
Ví dụ 1: Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II. Thanh 1 nhúng vào 250 m dung dịch FeSO
4
; thanh 2
nhúng vào 250 ml dung dịch CuSO

4
. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh 1 tăng 16g, thanh 2 tăng 20g.
Biết nồng độ mol/l của 2 dung dịch ban đầu bằng nhau. Vậy M là
A. Mg B. N C. Zn D. Be
Ví dụ 2: Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng p(g). Thanh 1 nhúng vào dung dịch
Cu(NO
3
)
2
; thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
. Sau thí nghiệm thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng
28,4%. Biết số mol muối nitrat của R tạo ra trong 2 dung dịch bằng nhau. Vậy R là
A. Fe B. Ni C. Zn D. Mg
Trường hợp 2 : 2 kim loại và 1 dung dịch muối
Trật tự phản ứng xảy ra là: kim loại nào hoạt động mạnh hơn xảy ra trước, kém hoạt động hơn xảy ra
sau.
Ví dụ 1: Lấy 1,36g hỗn hợp gồm Mg và Fe cho vào 400 ml dung dịch CuSO
4
C
M
, sau khi phản ứng
xong thì nhận được 1,84g chất rắn Y và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z, lọc kết tủa
nung ngoài không khí được 1,2g chất rắn (gồm 2 oxit kim loại). Vậy C
M
của dung dịch CuSO
4


A. 0,02 M B. 0,05 M C. 0,08 M D. 0,12 M
2
Ví dụ 2:Lấy 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0,2 lít dung dịch AgNO
3
C
M
, sau khi phản ứng
xong nhận được 7,168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung
ngoài không khí thì được 2,56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy C
M

A. 0,16 M B. 0,18 M C. 0,32 M D. 0,36 M
Trường hợp 3: Cho một kim loại vào dung dịch chứa hai muối: trật tự phản ứng xảy ra là ion kim
loại nào có tính oxi hoá mạnh phản ứng trước, ion kim loại nào có tính oxi hoá yếu phản ứng sau
Trường hợp 4: Cho hai kim loại vào dung dịch chứa hai muối: trường hợp này bài toán giải theo
phương pháp bảo toàn electron
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO
3

Cu(NO
3
)
2
; sau khi phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E; cho dung dịch NaOH
dư vào dung dịch E lọc kết tủa nung ngoài không khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Vậy nồng
độ mol/l muối AgNO
3
, muối Cu(NO
3
)

2
lần lượt là:
A. 0,12 M và 0,36 M B. 0,24 M và 0,5 M
C. 0,12 M và 0,3 M D. 0,24 M và 0,6 M
Ví dụ 2:Lấy 6,675 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn có số mol bằng nhau cho vào 500 ml dung dịch Y
gồm NgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
sau khi phản ứng xong nhận được 26,34 gam chất rắn Z; chất rắn Z đem
hoà trong HCl dư thu được 0,448 lít H
2
(đktc).
nồng độ muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
trong dung dịch Y lần lượt là:
A. 0,44 M và 0,04 M B.0,44 M và 0,08 M
C. 0,12 M và 0,04 M D. 0,12 M và 0,08 M
Ví dụ 3: Lấy 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO
3
0,2 M,
Cu(NO
3
)

2
0,4 M, sau khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C không còn màu xanh
của ion Cu
2+
, chất rắn B không tan trong axit dd HCl. Vậy phần trăm theo khối lượng Al, Fe trong
hỗn hợp X lần lược là:
A. 27,5% và 2,5% B. 27,25% và 72,75%
C. 32,25% và 62,75% D. 32,50% và 67,50%
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm 0,75 mol Mg và 0,1 mol Fe, cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO
3

Cu(NO
3
)
2
chưa biết nồng độ, sau khi phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E,
cho xút dư vào dung dịch E, lọc kết tủa nung ngoài không khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit kim
loại. Vậy nồng độ của AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
trong dung dịch Y là
A. 0,12 M và 0,36 M B. 0,24 M và 0,50 M
C. 0,12 M và 0,3 M D. 0,24 Mvà 0,6 M
3

×