Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giao an Tu chon Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.99 KB, 64 trang )

Ngày soạn:19.8.10
TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I.MỤC TIÊU:
1. kiến thức: Học sinh nhớ lại các hằng đẳng thức đã học và vận dụng
2. Kỹ năng: Vận dụng được các hằng đẳng thức vào làm bài tập dưới nhiều hình thức
khác nhau
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng
II. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên: Bảng phụ, thước
2. Học Sinh: Các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:(1ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1ph)
b. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7 ph Hoạt động 1: Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đã học
- yêu cầu hs nhắc lại 7 hằng đẳng
thức đã học
- HS: Trả lời:
))(( 7
))(( 6
33).(5
33).(4
))(( 3
2).(2


2).(1
2233
2233
32233
32233
22
22
2
222
BABABABA
BABABABA
BABBAABA
BABBAABA
BABABA
BABABA
BABABA
++−=−
+−+=+
−+−=−
+++=+
−+=−
+−=−
++=+
- Lưu ý hs một số hằng đẳng thức
mở rộng
- Hằng đẳng thức đẹp?
-HS:
* (a+b+c)
2
=?

* (a-b+c)
2
=?
* a
n
– b
n
=?
* (a - b)
2
= (b – a)
2

29ph Hoạt động 2: Vận dụng
Dạng 1: Tính
22
22
222
9)3)(3(,
1025)5(,
44)2(,
yxyxyxc
xxxb
yxyxyxa
−=+−
+−=−
++=+
Dạng 2: Rút gọn biểu thức:
)(2
22

)()(,
22
2222
22
yx
yxyxyxyx
yxyxa
+=
+−+++=
−++

22
22
22
)(
)())((2)(
))((2)()(,
xzyzyx
zyzyzyxzyx
zyzyxyzzyxb
=−++−=
−+−+−++−=
−+−+−++−

a, x
2
– y
2
tại x = 87; y = 13
Ta có : x

2
– y
2
= (x+y)(x – y)

Thay x = 87 ; y = 13 ta được :
x
2
– y
2
= (87 + 13).(87 – 13) = 100.74
= 7400
b, x
3
+ 9x
2
+ 27x + 27 tại x = 97
Ta có: x
3
+ 9x
2
+ 27x + 27
= x
3
+3.x
2
.3 + 3.x.3
2
+ 3
3

= (x + 3)
3
Thay x = 97 ta được
x
3
+ 9x
2
+ 27x + 27 = (97 +3)
3
=
100
3

Dạng 4: Tìm Min, Max của các đa thức :
a, Tìm MinP
44)1(
4)12(
52,
2
2
2
≥+−=
++−=
+−=
xP
xxP
xxPa
Vởy MinP = 4.
Dờu “=” xảy ra khi : x – 1 = 0
1=⇔ x

b, Tìm MaxA
7)2(7)744(
)34(34,
22
22
≤−−=−+−−=
−−−=+−=
xxxA
xxxxAb
Vậy MaxA = 7
Dờu “=” xảy ra khi x – 2 = 0
2=⇔ x
5ph 4. Củng cố
- Gv: Nhắc lại các nội dung chính
của bài học
- Hs theo dõi
5. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Ghi nhớ các hằng đẳng thức để vận dụng vào các bài toán bién đổi căn thức
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 25.8
TIẾT 2: CĂN BẬC HAI.
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
2
A A=
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Hiểu ĐN, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt căn bậc hai và căn bậc hai số học
- Hiểu điều kiện tồn tại hằng đẳng thức
2

A A=
2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức về căn bậc hai, căn bậc hai số học và hằng
đẳng thức
2
A A=
giải bài tập toán
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên: Bảng phụ, thước
2. Học sinh: các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:(1ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
HS1: phát biểu định lý về so sánh các căn bậc hai?
HS2: Viết hằng đẳng thức
2
A
dưới dạng tổng quát
3. Bài mới( 32ph)
a. Giới thiệu bài (1ph)
b. Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GHI BẢNG
7ph Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết
- ĐN CBH, CBHSH
HS:
2
0x
x a

x a


= ⇔

=

- ĐL về so sánh các CBH
HS:
0; 0a b≥ ≥
ta có:
a b a b< ⇔ <
- Đk để
A
có nghĩa? HS:
A
có nghĩa (xác định)
0A
⇔ ≥
- Hằng đẳng thức
2
A A=
?
HS:
2
A A=
( 0)
( 0)
A A
A A



=

− <

24ph Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Dạng 1: So sánh các căn bậc hai
BT5SBT/4
a, 2 và
2 1+
,1 2 1 2 1 1 2 1
2 2 1
a < ⇒ < ⇒ + < +
⇒ < +
b, 1 và
3 1−
,4 3 4 3 2 3
2 1 3 1 1 3 1
b > ⇒ > ⇒ >
⇒ − > − ⇒ > −
c,
2 31
và 10
,31 25 31 25 31 5
2 31 2.5 2 31 10
c > ⇒ > ⇒ >
⇒ > ⇒ >
d,
3 11−

và - 12
,11 16 11 16 11 4
3 11 3.4 3 11 12
d < ⇒ < ⇒ <
⇒ − > − ⇒ − > −
Dạng 2: Tìm điếu kiện để xác định của căn thức
a,
2 3x− +
a,
2 3x− +
xác định
2 3 0x
⇔ − + ≥
3
2 3
2
x x⇔ − ≥ − ⇔ ≤
b,
4
3x +
b,
4
3x +
xác định
4
0
3x
⇔ ≥
+
3 0 3x x⇔ + > ⇔ > −

c,
2
5
x
c,
2
5
x
xác định
2
5
0
x
⇔ ≥

0x
⇔ ≠
Dạng 3: Chứng minh
a,
2
( 3 1) 4 2 3− = −
a, ta có: VT=
2 2 2
( 3 1) 3 2 3 1 3 2 3 1 4 2 3− = − + = − + = −
=VP

đpcm
b,
4 2 3 3 1− − = −
b,

( )
( )
2
4 2 3 3 3 1 3
3 1 3 1
VT
VP
= − − = − −
= − − = − =
c,
2
9 4 5 ( 5 2)+ = +
c,
2
9 4 5 5 2. 5.2 4 ( 5 2)VT VP= + = + + = + =
Dạng 4: Rút gọn biểu thức
a.
2
9 2x x−
vói x<0 a.
2
9 2x x−
=
3 2 3 2 5 ( 0)x x x x x x− = − − = − <
b.
2
4 16 8x x x− + − +
vơi x>4
b.
2

4 16 8x x x− + − +
2
4 (4 )x x= − + −
=
4 4 4 4 2( 4)x x x x x− + − = − + − = −
Vì x>4
Dạng 5: Tìm x
a.
2
9 2 1x x= +
a.
2
9 2 1x x= +
3 2 1x x⇔ = +
+
0 3 2 1 1x x x x≥ ⇒ = + ⇔ =
thỏa mãn
+
0 3 2 1 1/ 5x x x x< ⇒ − = + ⇔ = −
thỏa mãn
b.
4
7x =
HS tự trình bày
4. Củng cố bài học (3ph)GV hệ thống lại 5 dạng toán cơ bản
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn
- Xem lại bài tập đã chữa
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 4.9

TIẾT 3: LUYỆN TẬP MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Hiểu được cách tính đoạn thẳng dựa vào các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông
2. Kỹ năng
- Vận dụng các hệ thức vào giải bài tập
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: thước, êke
2. Học sinh: bài cũ và các nội dung liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (7ph)
Câu hỏi: nhắc lại các định lý và viết hệ thức tương ứng về một số hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác vuông?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph)
b. Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – GHI BẢNG
7ph Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
- Cho
µ
0
, 90ABC A
∆ =
,

' '
, , ,
, ,
BC a AC b AB c
AH h CH b BH c
= = =
= = =
Hãy viết các hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác
vuông ở trên
H
c'
b'
h
c
b
a
C
B
A
Hs nhắc lại các công thức
2 ' 2 '
2 ' '
2 2 2
1, ;
2,
3,
1 1 1
4,
b ab c ac

h b c
bc ah
h b c
= =
=
=
= +
22ph Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
- Tìm x, y trên các hình vẽ sau:
y
x
8
6
H
C
B
A
a, Tính AB, AC, BC, CH
BT1:
- Tính y theo Pitago
2 2
6 8 10y = + =
- áp dụng Đl3:
6.8
10. 6.8 4,8
10
x x
= ⇒ = =
BT5aSBT/90
25

16
H
C
B
A
- hs có thể tính cách khác
a,
4
3
y
x
H
C
B
A
a, Theo Đl2:
2
.AH BH CH
= ⇒
2
16
4 3.
3
x x
= ⇒ =
- áp dụng định lý Pitago ta có:
2
2 2 2
16
4

3
y AH x
 
= + = +
 ÷
 
b,
H
6
2
y
x
C
B
A
b, áp dụng Đl1 : x
2
= 2(2+6) = 16
4x
⇒ =

2
6(2 6) 48 48 4 3y y= + = ⇒ = =
4. Củng cố bài học ( 5ph) Nhắc lại các hệ thức?
5. Hướng dẫnhọc sinh học và làm bài về nhà : (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn
- Làm các bài tập còn lại SBT/90
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 7.9
TIẾT 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA

VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai
- Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai
2. Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai
- Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (6ph)
- Phát biểu định lý và các quy tắc về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? cho
ví dụ ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph)
b. Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – GHI BẢNG
7ph Hoạt động 1 Nhắc lại lý thuyết
- phát biểu địnhlý, quy tắc về liên hệ
giữa phép nhân và phép khai
phương
- Với 2 biểu thức A và B không âm ta có:
. .A B A B=

- Đặc biệt với biểu thức A không âm ta có
( )
2
2
A A A= =
- phát biểu địnhlý, quy tắc về liên hệ
giữa phép chia và phép khai phương
- Với biểu thức A không âm và biểu thức
B dương ta có :
A A
B
B
=
23ph Hoạt động 2 Bài tập áp dụng
Dạng 1 : Rút gọn các biểu thức
2
, 4( 3) ( 3)a a a− ≥
, 2( 3)a a= −
2 2
, ( 1) ( 0)b b b b− <
, (1 )b b b= − −
3
72
, ( 0)
8
x
c x
x
>
, 3c y=

4 6
6 6
16
( 0; 0)
128
a b
a b
a b
< ≠
1
,
2 2
d
a

Dạng 2 : Chứng minh
, 9 17 . 9 17 8a − + =
2 2
, (9 17)(9 17) 9 17
81 17 64 8
a VT
VP dpcm
= − + = −
= − = = = ⇒
2
,2 2( 3 2) (1 2 2) 2 6 9b − + + − =
, 2 6 4 2 1 4 2 8 2 6 9b VT VP= − + + + − = =
Dạng 3 : Tìm điều kiện xác định của biểu thức.
Tìm giá trị của x
Bài 1 :Cho biểu thức

2. 3
( 2)( 3)
A x x
B x x
= + −
= + −
a, Tìm x để A có nghĩa, B có
nghĩa ?
b, Với giá trị nào của x thì A = B ?
a, A có nghĩa
2 0
3
3 0
x
x
x
+ ≥

⇔ ⇔ ≥

− ≥

B có nghĩa
( 2)( 3) 0
2 0
3 0
3
2
2 0
3 0

x x
x
x
x
x
x
x
⇔ + − ≥

+ ≥



− ≥




⇔ ⇔


≤ −
+ ≤




− ≤




b, Để A và B đồng thời có nghĩa thì
3x ≥

khi đó ta có A=B (theo quy tăc khai
phương một tích)
Bài 2 : Cho biểu thức
2 3 2 3
;
3
3
x x
A B
x
x
+ +
= =


a, Tìm x để A có nghĩa, B có
nghĩa ?
b, Với giá trị nào của x thì A = B ?
a, A có nghĩa
3
2 3
0
1,5
3
x
x

x
x
>

+
⇔ ≥ ⇔

≤ −


B có nghĩa
2 3 0
3
3 0
x
x
x
+ ≥

⇔ ⇔ >

− >

b, Để A và B đồng thời có nghĩa thì
3x >

khi đó ta có A=B (theo quy tăc khai
phương một thương)
4. Củng cố bài học ( 5ph) GV nhắc lại các công thức trong bài
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2ph)

- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập SBT/7 – 8 - 9
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:14.9
TIẾT 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Nhận biết được: cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền trong tam giác vuông
- Nhận biết được: hai góc phụ nhau
- Hiểu được tỉ số lượng giác của góc nhọn và các góc phụ nhau
2. Kỹ năng
- Vận dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau trong tính toán, chứng
minh
- Vận dụng được cách dựng một góc khi biết tỉ số lượng giác của chúng
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Bảng phụ, thước, eeke, đo dộ
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (6ph)
-Phát biểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? BT13c, SGK/77
3. Bài mới( 31ph)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS-GHI BẢNG
8ph Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết
- Cho hình vẽ: xác định cạnh đối,
cạnh kề của góc B và nêu định nghĩa

tỉ số lượng giác của góc nhọn
α
- Cạnh AC là cạnh đối của
µ
B
- Cạnh AB là cạnh kề của
µ
B

β
B
A
α
C
sin ;cos ; ;cot
AC AB AC AB
tg g
BC BC AB AC
α α α α
= = = =
- Phát biểu định lý tỉ số lượng giác
của 2 góc phụ nhau? Viết hệ thức
sin cos ;cos sin
cot ;cottg g g tg
α β α β
α β α β
= =
= =
22ph Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Dạng 1: Dựng góc nhọn

α
khi biết tỉ số lượng giác
của chúng
- Ychs làm BT35SBT/94 BT35b,dSBT/94
b,
3
cos 0,75
4
α
= =
4
α
3
x
y
O
B
A
1
* Cách dựng
- Dựng góc vuông xOy. Lấy đoạn thẳng làm
đơn vị
- Trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 3
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cung này cắt
Oy tai B
- Nối A với B ta được
·
BAO
α
=

cần dựng
* Chứng minh : Thật vậy, ta có :

·
3
cos cos
4
OA
BAO
AB
α
= = =
d,
cot 2g
α
=

α
B
A
1
2
1
O
y
x
* Cách dựng
- Dựng góc vuông xOy. Lấy đoạn thẳng làm
đơn vị
- Trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2

- Trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1
- Nối A với B ta được
·
BAO
α
=
cần dựng
* Chứng minh : Thật vậy, ta có :

·
2
cot cot 2
1
OA
g gBAO
OB
α
= = = =
Dạng 2: Tính các cạnh của tam giác
- Ychs làm BT23; 24SBT BT24SBT/92

6
α
C
B
A
a, Tính AC
b, Tính BC
- Xét
ABC


vuông tại A, ta có:

5 5 5 5
. .6
12 12 12 2
AC
tg AC AB
AB
α
= = ⇒ = = =
- Theo Pi-ta-go ta có : BC
2
= AB
2
+ AC
2
2 2
2
2
5 13
6
2 2
BC AB AC
BC
⇒ = +
 
⇒ = + =
 ÷
 

Tính AB? BT23SBT/92

30
°
8
C
B
A
- Xét
ABC∆
vuông tại A. Theo định nghĩa tỉ
số lượng giác của góc nhọn ta có:
0 0
cos cos30 .cos30
8.0,866 6,928
AB
B AB BC
BC
AB
= = ⇒ =
⇒ = =
Dạng 3: Áp dụng tỉ số lượng giác của 2 góc phụ
nhau
- Ychs làm BT28SBT BT28SBT/93
Theo định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc
phụ nhau ta có:
0 0 0 0
0 ' 0 ' 0 0
0 ' 0 '
sin 75 cos15 ;cos53 sin 37

sin 47 20 cos42 40 ; 62 cot 28
cot 82 45 7 15
tg g
g tg
= =
= =
=
4. Củng cố bài học( 5ph) GV nhắc lại các kiến thức trong bài
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn
- Xem lại các bài tập đã chữa,- Làm tiếp các bài tập SBT/92 - 93
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 21.9
6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Hiểu cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Công thức khử mẫu của
biểu thức lấy căn và công thức trục căn thức ở mẫu
2. Kỹ năng
- Áp dụng được công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Công thức
khử mẫu của biểu thức lấy căn và công thức trục căn thức ở mẫu
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ (7ph)
- Viết các công thức đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, công thức khử mẫu của
biểu thức lấy căn, công thức trục căn thức ở mẫu?
3. Bài mới( 3ph)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – GHI BẢNG
6ph Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết
- Yêu cầu hs nhắc lại tất cả các công
thức :
- đưa thừa số ra ngoài dấu căn, - Với 2 biểu thức A, B mà
0B ≥
ta có :
2
.A B A B=
, tức :
+ Nếu
2
0; 0A B A B A B≥ ≥ ⇒ =
+ Nếu
2
0; 0A B A B A B< ≥ ⇒ = −
- Dưa thừa số vào trong dấu căn,
+ Với
2
0; 0A B A B A B≥ ≥ ⇒ =
+ Với
2
0; 0A B A B A B< ≥ ⇒ = −
- công thức khử mẫu của biểu thức
lấy căn,
- Với các biểu thức A, B mà A.B

0≥
, ta
có :
A AB
B B
=
công thức trục căn thức ở mẫu a, Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta
có :
A A B
B
B
=
b, Với các biểu thức A, B, C mà
2
0;A A B≥ ≠
ta có:
2
( )C C A B
A B
A B
=

±
m
c, Với các biểu thức A, B, C mà
0; 0;A B A B≥ ≥ ≠
ta có:
( )C C A B
A B
A B

=

±
m
24ph Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
Dạng 1 : Rút gọn biểu thức
- Ychs làm BT58SBT/12 BT58SBT/12
, 75 48 300a + +
, 3a −
, 98 72 0,5 8b − +
,2 2b
, 9 16 49 ( 0)c a a a a− + ≥
,6c a
, 16 2 40 3 90 ( 0)d b b b b+ − ≥
,4 5 10d b b−
- Gọi 2 hs lên bảng BT60SBT BT60SBT/12
,2 40 12 2 75 3 5 48a − −
,0a
,2 8 3 2 5 3 3 20 3b − −
,4 2 3 8 5 3b −
Dạng 2 : Trục căn thức ở mẫu
- Ychs làm BT70SBT BT70(c, d)SBT/14
5 5 5 5
,
5 5 5 5
c
+ −
+
− +
2 2

5 5 5 5 (5 5) (5 5)
, 3
5 5 5 5 (5 5)(5 5)
c
+ − + + −
+ = =
− + − +
3 3
,
3 1 1 3 1 1
d −
+ − + +
3 3
, 2
3 1 1 3 1 1
d − = =
+ − + +
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT76SBT BT76SBT/14
1
,
3 2 1
a
+ +
2
1 3 1 2
,
3 2 1 ( 3 1 2)( 3 1 2)
3 1 2 2 6 2

4

( 3 1) 2
a
+ −
=
+ + + + + −
+ − − +
= = =
+ −
1
,
5 3 2
b
− +
2
1 5 2 3
,
5 3 2 ( 5 2 3)( 5 2 3)
5 2 3 4 5 3 3 2 15

22
( 5 2) 3
b
+ +
=
− + + − + +
+ + + − +
= = =
+ −
4. Củng cố bài học( 5ph) Nhắc lại các công thức đã sử dụng trong giờ
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2ph)

- Học bài theo hướng dẫn, xem lại bài tập đã chữa
- Làm tiếp các BTSBT/12 ; 13 ; 14
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 6.10
TIẾT 7: HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU CñA BµI HäC
1. Kiến thức :- Nhận biết được : cạnh huyền, cạnh kề, cạnh đối của tam giac vuông
- Hiểu được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
2. Kỹ năng :- Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giac vuông vào bài tập
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Giáo án, Bảng phụ, thước
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới( 35)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – GHI BẢNG
12ph Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
1. Các hệ thức
- Ychs nhắc lại định lý hệ thức về
cạnh và góc trong tam giác vuông.
Viết hệ thức tương ứng
- Định lý: SGK/86
- Các hệ thức:
+) b = a. Sin B = a.Cos C

+) c = a. Sin C = a.Cos B
+) b = c.tan B = c. cot C
+) c = b.tan C = b. cot B
2. Áp dụng giải tam giác vuông
- Giải tam giác vuông là gì? - Định nghĩa : SGK/86
- Các trường hợp giải tam giác
vuông ?
- 3 trường hợp :
+ Biết 2 cạnh góc vuông
+ Biết cạnh huyền và 1 góc nhọn
+ Biết 1 cạnh góc vuông và góc nhọn
kề
- Nêu phương pháp giải cho từng
trường hợp ?
- HS nêu phương pháp giải
23ph Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
- Ychs làm BT53SBT/96 BT53SBT/96

2
1
D
40
°
21
C
B
A
a, Tính AC
.cot 25,027( )AC AB gC cm= ≈
b, Tính BC

.sin 32,670( )
sin
AB
AB BC C BC cm
C
= ⇒ = ≈
c, phân giác BD
Ta có :
µ

µ
0
0
1 2
50
25
2 2
B
B B= = = =
Mà :
1
1
.cos 23,171( )
cos
AB
AB BD B BD cm
B
= ⇒ = ≈
- Ychs làm BT57SBT BT57SBT/97


N
11
38
°
30
°
C
B
A
+ Tính AN
Ta có :
.sin 6,772( )AN AB B cm= ≈
+ Tính AC
Ta có :
.sin 13,544( )
sin
AN
AN AC C AC cm
C
= ⇒ = ≈
BT : Giải các tam giác vuông ABC
tại A, biết:
a. b = 20; c = 16
b. a = 18,
µ
0
35B =
c. b = 15;
µ
0

55C =

- HS lên bảng thực hiện theo phương
pháp giải ở phần lý thuyết
4. Củng cố bài học ( 6) GV nhắc lại hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (3ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm BTSGK/; và các BTSBT/96 - 97
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 14.10 8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức:- Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai vào bài toán rút
gọn biểu thức và bài toán có liên quan
2. Kỹ năng:- Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai vào bài toán rút
gọn biểu thức và bài toán có liên quan
- Phối hợp được các kỹ năng tính toán, biến đổi căn thức bậc hai với một số kỹ năng
biến đổi biểu thức
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (6ph)
- Viết các công thức biến đổi căn thức?
3. Bài mới(32ph)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GHI BẢNG

7

Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết
- Yêu cầu hs nhắc lại tất cả các công
thức biến đổi căn thức:
- đưa thừa số ra ngoài dấu căn, - Với 2 biểu thức A, B mà
0B ≥
ta có :
2
.A B A B=
, tức :
+ Nếu
2
0; 0A B A B A B≥ ≥ ⇒ =
+ Nếu
2
0; 0A B A B A B< ≥ ⇒ = −
- Dưa thừa số vào trong dấu căn,
+ Với
2
0; 0A B A B A B≥ ≥ ⇒ =
+ Với
2
0; 0A B A B A B< ≥ ⇒ = −
- công thức khử mẫu của biểu thức
lấy căn,
- Với các biểu thức A, B mà A.B
0

, ta có :

A AB
B B
=
công thức trục căn thức ở mẫu a, Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có :
A A B
B
B
=
b, Với các biểu thức A, B, C mà
2
0;A A B≥ ≠
ta
có:
2
( )C C A B
A B
A B
=

±
m
c, Với các biểu thức A, B, C mà
0; 0;A B A B≥ ≥ ≠
ta có:
( )C C A B
A B
A B
=

±

m
25

Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
Dạng 1 : Rút gọn biểu thức
-Ychs làm BT80SBT/15 BT80SBT/15
2
,(2 2).( 5 2) (3 2 5)a − − − −
2
,(2 2).( 5 2) (3 2 5)
10 2 5.2 (18 30 2 25)
33 20 2
a − − − −
= − + − − +
= − +
3
13,5 2
,2 3 75 300
2 5
( 0)
b a a a a
a
a
− + −
>
3
13,5 2
,2 3 75 300 ( 0)
2 5
2

2 3 5 3 27 .10 3
2 5
3
2 3 5 3 3 4 3
2
3
3 4 3
2
b a a a a a
a
a
a a a a a
a
a a a a a
a a a
− + − >
= − + −
= − + −

= −
- Gọi 2hs lên bảng làm BT81SBT BT81SBT/15
,
( 0, 0, )
a b a b
a
a b a b
a b a b
+ −
+
− +

≥ ≥ ≠
2 2
, ( 0, 0, )
( ) ( )
( ).( )
2 2 2( )
a b a b
a a b a b
a b a b
a b a b
a b a b
a ab b a ab b a b
a b a b
+ −
+ ≥ ≥ ≠
− +
+ + −
=
− +
+ + + − + +
= =
− −
3 3
,
( 0, 0, )
a b a b
b
a b
a b
a b a b

− −



≥ ≥ ≠
3 3
2
, ( 0, 0, )
( ).( ) ( ).( )
( )( )
( )
( ) ( )
2
a b a b
b a b a b
a b
a b
a b a b a b a ab b
a b a b a b
a ab b
a b
a b
a b a ab b
a b
a ab b a ab b ab
a b a b
− −
− ≥ ≥ ≠



− + − + +
= −
− + −
+ +
= + −
+
+ − + +
=
+
+ + − − −
= =
+ +
4. Củng cố bài học ( 4ph)GV nhắc lại các công thức biến đổi
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa,- Làm BTSBT/16
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 17.10 9: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức:- Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai vào bài toán rút gọn
biểu thức và bài toán tìm x
2. Kỹ năng:- Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai vào bài toán rút gọn biểu
thức và bài toán phương trình
- Phối hợp được các kỹ năng tính toán, biến đổi căn thức bậc hai với một số kỹ năng biến đổi
biểu thức
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (6ph)
- Viết các công thức trục căn thức ở mẫu?

3. Bài mới(32ph)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GHI BẢNG
12’ Hoạt động 1 Tìm x
-Hướng dẫn hs làm BT84SBT BT84SBT/16
20’
4
, 4 20 3 5 9 45 6
3
a x x x+ − + + + =
15 1
, 25 25 6 1
2 9
x
b x x

− − = + −
Hoạt động 2
4
, 4 20 3 5 9 45 6
3
dk: x -5
4
2 5 3 5 .3 5 6

3
3 5 6 5 2
5 4 1( )
a x x x
x x x
x x
x x tmdk
+ − + + + =

⇔ + − + + + =
⇔ + = ⇔ + =
⇔ + = ⇔ = −
15 1
, 25 25 6 1
2 9
: 1
15 1
5 1 . 1 6 1
2 3
5
5 1 1 1 6
2
3
1 6 1 4 1 16
2
17( )
x
b x x
dk x
x x x

x x x
x x x
x tmdk

− − = + −

⇔ − − − = + −
⇔ − − − − − =
⇔ − = ⇔ − = ⇔ − =
⇔ =
Bài tập tổng hợp
- Ychs làm BT85SBT BT85SBT/16
1 1 1 2
:
1 2 1
a a
Q
a a a a
 
+ +
 
= − −
 ÷
 ÷
 ÷
− − −
 
 
a. Rút gọn Q : Ta có :
( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
1 1 1 2
:
1 2 1
1 . 1 2 . 2
1
:
( 1)
2 . 1
1 1 4
:
( 1)
2 . 1
2 . 1 2
1
.
3
( 1) 3
a a
Q
a a a a
a a a a
a a
Q
a a
a a
a a
Q

a a
a a
a a a
Q
a a a
 
+ +
 
= − −
 ÷
 ÷
 ÷
− − −
 
 
+ − − + −
− +
=

− −
− − +
=

− −
− − −
= =

b. Tìm a để Q>0
ta có a>0 do đó
0a >

Vậy Q > 0 khi và chỉ khi
2 0 4a a− > ⇔ >
4. Củng cố bài học ( 4ph)GV nhắc lại các công thức biến đổi
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 8.11.2010
TIẾT 9: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được đường kính là dây lớn nhất
- Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
2. Kỹ năng
- So sánh được độ dài các đoạn thẳng liên quan đến dây cung
- Sử dụng đúng tính chất của đường kính vuông góc với một dây
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học

b. Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
7ph Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
- Phát bieur định lý về so sánh độ
dài của đường kính và dây. Quan
hệ vuông góc giữa đường kính và
dây
- Định lý 1: Trong các dây của một đường
tròn, dây lớn nhất là đường kính
- Định lý 2: Trong một đường tròn, đường
kính vuông góc với một dây thì đi qua
trung điểm của dây ấy
- Định lý 3: Trong một đường tròn,
đường kính đi qua trung điểm của
một dây không đi qua tâm thì vuông
góc với dây ấy
-
30ph Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
- Ychs làm BT11SGK BT11SGK/104
HS vẽ hình

D
C
O
BA
H
K
M
.
Kẻ MO ⊥ CD

Hình thang AHKB có OA = OB
và OM // AH // BK ⇒ MH = MK (1)
MO ⊥ CD ⇒ MC = MD (2)
Từ (1) và (2) ⇒ CH = DK. (đpcm)

- Ychs làm BT18SBT BT18SBT/130

H
C
B
A
O
+ giả sử H là trung điểm của OA
+ xét tam giác OAB ta có:
OH HA
AB BO
BH OA
=

⇒ =



ABO⇒ ∆
đều
µ
0
60O⇒ =
+ xét
µ

0
( 90 )BHO H∆ =
Theo hệ thức về canh và góc trong tam
giác vuông ta có :
0
3
. 60 3.
2
BH BO sin= =
+ Do đó
2. 3 3BC BH= =
- Ychs làm BT19SBT
C
B
O
A
D
GV nêu nội dung bài 19/ 130 SBT
lên bảng phụ.
Cho đường tròn ( O) đường kính
AD = 2R . Vẽ cung tròn ( D; R) cắt
đường tròn ( O) tại B và C.
a)OBDC là hình gì ? Tại sao ?
b)Tính góc CBD ; CBO; OBA.
c)Chứng minh ∆ ABC là tam giác
đều.
Bài 19/ 130 SBT
a) Vì B và C ∈ ( O; R)
⇒ OB = OC = R (1)
Vì B và C ∈ ( D; R)

⇒ DB = DC = R (2)
Từ (1) và (2) ta có:
OB = OC = DB = DC
Vậy tứ giác BOCD là hình thoi.
b) ∆ OBD có OB = OD = BD
⇒ ∆ OBD đều ⇒ ^OBD = 60
0
.
BC là đường chéo của hình thoi nên cũng
là đường phân giác của góc BOD ⇒
^CBD = ^CBO = 30
0
.∆ ADB có trung
tuyến OB =
2
1
AD
⇒ ∆ ADB là ∆ vuông tại B
⇒ ^ABD = 90
0
.
^ABO = ^ABD - ^OBD
GV cho HS hoạt động nhóm .
Y/c đại diện nhóm lên bảng giải.
^ ABO = 90
0
– 60
0
= 30
0

.
a) ∆ ABC có :
^ABC = 60
0
; ^ACB = 60
0

⇒ ∆ ABC là ∆ đều.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm BTSGK và BTSBT/130 - 131
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Ngày soạn: 16.10.2010
TIẾT 10: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
( 0)y ax b a= + ≠
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được đồ thị hàm số
( 0)y ax b a= + ≠
là một đường thẳng, biết được mối liên hệ
giữa đồ thị hàm số
( 0)y ax b a= + ≠
với đồ thị hàm số y = ax, hiểu cách vẽ đồ thị hàm số
( 0)y ax b a= + ≠
- Thành thạo cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Biết tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số
bậc nhất. Biết giải một số bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất
2. Kỹ năng
- Thành thạo cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Biết tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số
bậc nhất. Biết giải một số bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận

II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học
b. Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10ph Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
- Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
Đồ thị hàm số y = ax là gì? nêu cách
vẽ?
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng
toạ độ.
- Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ
độ.
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax(a

0) :
+ cho x = 1


y = a

A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y
= ax.

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = ax
- Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là
gì ? ;
- Đồ thị hàm số
( 0)y ax b a= + ≠
là 1 đường
thẳng :
+ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
+ song song với đường thẳng y = ax, nếu
0b ≠
; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0
- Chú ý : Đồ thị hàm số
( 0)y ax b a= + ≠
còn gọi
là đường thẳng
( 0)y ax b a= + ≠
; b gọi là tung
độ gốc của đường thẳng :
- Nêu cách vẽ đồ thị y = ax + b; a ≠
* Bước 1 : Tìm giao của đồ thị với trục tung và
0 trục hoành
- Cho x = 0

y = b ta được điểm P(0; b) là giao điểm
của đồ thị với trục tung.

- Cho y = 0

x =
a
b

ta được điểm Q(
a
b

; 0) là
giao điểm của đồ thị với trục hoành
* Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua 2 điể P ; Q ta được
đồ thị hàm số y = a x + b
30ph Hoạt động 2 :
Bài tập áp dụng
- ychs làm BT15SBT
Bt15SBT/59
+ đk để h.số đồng biến, nghịch
biến ?
b. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ;2) nên ta có :
2 ( 3).1 5m m= − ⇒ =
do đó ta có h.số : y = 2x
c. Đồ thị hàm số đi qua điểm B(1 ; -2) nên ta có :
2 ( 3).1 1m m− = − ⇒ =
do đó ta có h.số : y = - 2x
- Hs nêu cách vẽ
d.
B
A

-2
2
1
y=-2x
y=2x
O
y
x
-ychs làm BT16SBT
BT16SBT/59
+ Hs nêu cách làm
a. Hàm số
( 1)y a x a= − +
có tung độ gốc là a. Đồ thị
hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Vậy
a=2. ta có h.số : y = x + 2
b. Hàm số
( 1)y a x a= − +
cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ là -3 do đó tung độ của điểm này bằng 0
Ta có :
3
0 ( 1)( 3)
2
a a a= − − + ⇒ =

Vậy
3 1 3
2 2 2
a y x= ⇒ = +

* H.số y = x + 2 đi qua 2 điểm :
A(0 ;2), B(-2 ;0)
c.
* H.số
1 3
2 2
y x= +
đi qua 2 điểm :
C(0 ;3/2), D(-3 ;0)
y=0,5x+1,5
y = x+2
E
D
C
B
A
y
1,5
-3
-2
-1
3
2
1
0
3
2
1
x
2ph 4. Củng cố :

- tính chất đồ thị hàm số bậc
nhất. Nêu cách vẽ đồ thị hàm
bậc nhất
- Hs trả lời
5. Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm BTSGK/; BTSBT/
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Ngày soạn: 30.11.2010
TIẾT 11: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được: khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm, tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
2. Kỹ năng
- Vận dụng được: tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến trong bài tập
- Vẽ đúng hình
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×