Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

tiết 33:Khái quát văn học VN từ đầuTkXX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 26 trang )


GV: Ngô Thanh Hiền
Tiết 32-33: Đọc văn
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU
THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM NĂM 1945

Tiết 32-33: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU
THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ
XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
II.Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ
XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945
1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
a, Nguyên nhân:
*Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
Sự thay đổi của
xã hội VN
Sự xuất hiện: thành phố, đô thị
Giai cấp, tầng lớp mới
Lớp công chúng- bạn đọc mới

Vua
Duy
T©n

Trờng nữ sinh Tây học đầu thế kỷ 20 ở Hà Nội
Ch ng Xuõn



I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945
1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
a, Nguyên nhân:
*Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
Xã hội thay đổi
Sự xuất hiện: thành phố, đô thị
Giai cấp, tầng lớp mới
Lớp công chúng- bạn đọc mới
Văn hóa thay đổi
Bắt đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây

Dần thoát khỏi ảnh hưởng của
văn hóa Trung Hoa
Vai trò của Đảng và bản Đề cương văn
hóa VN

I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945
1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
a, Nguyên nhân:
Ý kiến của nhà thơ Lưu Trọng Lư về sự khác biệt giữa hai thế hệ
Các cụ ta ưa những màu đỏ chót
ta lại ưa màu xanh nhạt.
Các cụ bâng khuâng vì những tiếng
trùng đêm khuya
Nhìn một cô gái xinh xắn ngây
thơ, các cụ coi như đã làm một
điều tội lỗi

ta lại nao nao vì tiếng gà đúng
ngọ.
ta thì cho là mát mẻ như đứng
trước một cánh đồng xanh.
Cái ái tình của các cụ chỉ là hôn
nhân,
nhưng đối với ta thì trăm hình
muôn trạng, cái tình say đắm, cái
tình thoảng qua, cái tình gần gũi,
cái tình xa xôi, cái tình giây phút,
cái tình ngàn thu…

I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945
1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
a, Nguyên nhân:
*Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
Xã hội thay đổi
Sự xuất hiện: thành phố, đô thị
Giai cấp, tầng lớp mới
Lớp công chúng- bạn đọc mới
Văn hóa thay đổi
Bắt đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây

Dần thoát khỏi ảnh hưởng của
văn hóa Trung Hoa
Vai trò của Đảng và bản Đề cương văn
hóa VN
Nghề in, nghề xuất bản, nghề làm báo
phát triển mạnh, viết văn trở thành một

nghề để kiếm sống
Hoạt động kinh doanh
văn hóa thay đổi

I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945

I .c im c bn ca vn hc Vit Nam t u th k XX n
Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945
1.Vn hc i mi theo hng hin i húa
a, Nguyờn nhõn:
b, Khỏi nim :
L QU TRèNH
thoát
thi pháp trung đại
ổi mới
phơng Tây
hội nhập
văn học hiện đại TG
Hiện đại hoá

I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945
1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
c, Quá trình hiện đại hóa:Diễn ra qua ba giai đoạn
Đầu thế
kỷ XX-
1920
Khoảng từ
1920-1930

Khoảng từ
1930-1945
Giai đoạn
Tác giả tiêu biểu
Nội dung
Nghệ thuật
-Phan Bội Châu
-Phan Châu Trinh
-Ngô Đức Kế

Phan bội châu
Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lu
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù
đã khách không nhà trong bốn biển
Lại ngời có tội giữa năm châu
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cời tan cuộc oán thù
Thân ấy hãy còn còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu

I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945
1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
c, Quá trình hiện đại hóa:Diễn ra qua ba giai đoạn
Đầu thế
kỷ XX-
1920
Khoảng từ
1920-1930

Khoảng từ
1930-1945
Giai đoạn
Tác giả tiêu biểu
Nội dung
Nghệ thuật
-Phan Bội Châu
-Phan Châu Trinh
-Ngô Đức Kế
Có đổi mới
Vẫn thuộc phạm trù
trung đại
-Hồ Biểu Chánh
-Phạm Duy Tốn
-Tản Đà
-Nguyễn Ái Quốc

Tản đà
Muốn làm thằng cuội
đêm thu buồn lắm chị hằng ơi
Trần thế em nay chán nửa rồi
Cung quế đã ai ngồi đó chửa?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi
Có bầu có bạn can chi tủi
Cùng gió cùng mây thế mới vui
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cời

I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945

1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
c, Quá trình hiện đại hóa:Diễn ra qua ba giai đoạn
Đầu thế
kỷ XX-
1920
Khoảng từ
1920-1930
Khoảng từ
1930-1945
Giai đoạn
Tác giả tiêu biểu
Nội dung
Nghệ thuật
-Phan Bội Châu
-Phan Châu Trinh
-Ngô Đức Kế
Có đổi mới
Vẫn thuộc phạm trù
trung đại
-Hồ Biểu Chánh
-Hồ Biểu Chánh
-Phạm Duy Tốn
-Phạm Duy Tốn
-Tản Đà
-Tản Đà
-Nguyễn Ái Quốc
-Nguyễn Ái Quốc
-Thơ Mới
-Nam Cao, Vũ
Trọng Phụng

-Tự lực văn đoàn
-Tố Hữu….
Đổi mới trên nhiều
nội dung
Yếu tố trung đại-
hiện đại đan xen tồn
tại
Cách nhìn, cảm xúc
mới mẻ
Thoát hẳn thi pháp
văn học trung đại

I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945
1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
c, Quá trình hiện đại hóa:
*Nhận xét:
GĐ1
Nội
dung
mới,
nghệ
thuật

GĐ2
Đổi mới
chưa
đồng đều
GĐ3
Đổi mới

toàn
diện.
Văn học giao thêi

I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945
2.Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng
vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.
a, Bộ phận văn học công khai
Văn học hiện thực
Văn học lãng mạnNội dung
Đặc trưng
Đóng góp
Hạn chế
Thành tựu
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc
thoát ly thực tại
Kết tinh ở Thơ Mới, Tự lực
Văn đoàn, Nguyễn Tuân…
Thức tỉnh ý thức cá nhân; tâm hồn
người đọc thêm tinh tế, phong phú
Ít gắn với đời sống chính trị, đôi khi
sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan
Phản ánh thực trạng xã hội, tình
cảnh của các tầng lớp nhân dân
Kết tinh ở văn xuôi: Nam Cao, Ng

Công Hoan, Vũ Trọng Phụng….
Đấu tranh chống áp bức giai cấp,
phản ánh mâu thuẫn xã hội…
Chỉ thấy tác động một chiều của
hoàn cảnh với con người

I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945
2.Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng
vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.
a, Bộ phận văn học công khai
b, Bộ phận văn học không công khai
*Tác giả: Chí sĩ và các chiến sĩ cách mạng
*Nội dung:
+ Đánh thẳng vào thực dân, tay sai
+Thể hiện khát vọng độc lập, đấu tranh giải
phóng dân tộc
+ Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn,
niềm tin vào tương lai
*Nghệ thuật: ngôn ngữ giản dị, trong sáng gần với quần chúng
nhân nhân

Văn học VN t
đầu thế kỷ XX-1945
Bộ phận văn học
công khai
Bộ phận văn học
không công khai
Xu hớng
văn học lãng mạn

Xu hớng văn học
hiện thực
Văn học
yêu nớc
2.Vn hc hỡnh thnh hai b phn v phõn húa thnh nhiu xu hng
va u tranh vi nhau, va b sung cho nhau cựng phỏt trin.

I .c im c bn ca vn hc Vit Nam t u th k XX n
Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945
3.Vn hc phỏt trin vi mt tc ht sc nhanh chúng
*Biu hin:
-S phỏt trin v s lng tỏc gi v tỏc phm
169 bài thơ
44 tác giả
-S hỡnh thnh v i mi cỏc th loi vn hc
Thơ
Đờng
luật
Tiểu
thuyết
chơng
hồi
Truyện
truyền
kỳ

sự
Chiếu,
biểu,
hịch,

cáo
Thơ
mới
Tiểu
thuyết
Truyện
ngắn
Phóng
sự
Bút ký,
tuỳ bút
Kịch
nói

luận,
phê
bình
- kt tinh nhng tỏc gi- tỏc phm tiờu biu

* Sù kÕt tinh t¸c gi¶ t¸c phÈm tiªu biÓu




I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945
3.Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng
*Nguyên nhân:
-Sự thúc bách của thời đại
-Sự vận động tự thân của nền văn học

-Sự thức tỉnh mạnh mẽ của cái tôi cá nhân

×