Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tiết 1 – Văn học sử: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.44 KB, 27 trang )

Giáo án số: 01

Số tiết: 01

Tổng số tiết đà giảng: 0

Tên bài giảng:
Tiết 1 Văn học sử:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết
thế kỉ XX
(Tiết 1)
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
1. Kiến thức: Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ
yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm
1975 và những đổi mới bớc đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm
1986 đến hết thế kỉ XX.
2. Rèn luyện t duy lí luận : Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức
đà học về Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.
3. Giáo dục tinh thần tích cực, chủ động trong học tập.
I. ổn định lớp:
Stt

Thời gian: 2 phút.

Ngày thực hiện

Lớp

Vắng có lý do

Vắng không lý do



1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ

Thời gian: 5 phút.

- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở viết, Sách giáo khoa của học sinh.
III. Giảng bài mới:

Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy

(T)

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Giáo viên

Học sinh


I/ Khái quát văn học Việt Nam từ Cách máng
tháng Tám 1945 đến 1975
1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn hóa
- Xuất hiện lớp nhà văn mới: nhà văn - chiến sĩ.

Giáo viên gọi một
(10) học sinh đọc phần 1/ Học sinh
SGK

đọc phần


- Từ năm 1945 đến 1975 nớc ta đà trải qua nhiều

H: Nền văn học dân

1/ SGK

biến cố, sự kiện lịch sử trọng đại.

tộc trớc và sau Cách

+ Công cuộc xây dựng cuộc sống mới, con ngời

mạng tháng Tám

mới ở miền Bắc.

1945 có gì khác biệt, Suy nghĩ,


+ Cuộc kháng chiến ái quốc vĩ đại của dân tộc

có gì mới?

trả lời.

chống Pháp và chống Mĩ.
- Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và chậm phát
triển.
- Sự giao lu văn hoá với nớc ngoài không thuận lợi,
chỉ giới hạn ở một số nớc.

H: Từ năm 1945 đến

2/ Quá trình phát triển và những thành tựu chủ

1975, nớc ta đà trải

yếu.

qua những biến cố,

a/ Chặng đờng từ năm 1945 đến năm 1954

Thảo luận.

(24) sự kiện lịch sử nào?

* Nội dung chính:
- Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng Cách mạng


8

- Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân

H: Văn học Việt

- Biểu dơng những tấm gơng vì nớc quên mình.

Nam 1945 - 1975

Văn học

* Thành tựu:

phát triển qua mấy

Việt Nam

- Truyện ngắn và kí: Mở đầu cho văn xuôi kháng

chặng? đó là những

1945-1975

chiến chống thực dân Pháp:

chặng nào?

phát triển


+ Một lần đến thủ đô ( Trần Đăng)

H: Nội dung?

qua 3

+ Đôi mắt ( Nam Cao)

chặng:

+ Làng ( Kim Lân)

1945

+ Th nhà ( Hồ Phơng)

H: Văn học giai

1954

đoạn này đạt đợc

1955

kháng chiến chống Pháp:

những thành tựu gì?

1964


+ Cảnh khuya, Rằm tháng riªng ( Hå ChÝ Minh)

H: H·y kĨ tªn mét

1965 –

+ Tây Tiến ( Quang Dũng)

số tác phẩm tiểu

1975

+ Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm)

biểu của thể loại

- Kịch: Phán ánh hiện thực cách mạng và kháng

này?

- Thơ: Đạt đợc những thành tựu xuất sắc ở thời kỳ

chiến:
+ Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tởng)

Suy nghĩ,

+ Chị Hoà ( Học Phi)


H: HÃy kể tên một

- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Cha phát

số tác phẩm thơ tiêu

triển nhng cũng cã mét sè t¸c phÈm quan träng:

biĨu trong thêi kú

+ Chủ nghĩa Mác Lênin và vấn đề văn hoá Việt

này?

trả lời.
Truyện và
kí:
+ Vùng mỏ


Nam ( Trờng Chinh)

+ Xung

+ Nhận đờng ( Nguyễn Đình Thi)

kích + Đất

Tóm lại:


nớc đứng
lên

Giai đoạn văn học này gắn bó sâu sắc với cách
mạng và kháng chiến; hớng tới đại chúng; phản ánh

H: HÃy kể tên một

+ Truyện

sức mạnh của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm

số tác phẩm kịch?

Tây Bắc

tự hào dân tộc và niềm tin vào tơng lai tất thắng của
cuộc kháng chiến.
b/ Chặng đờng từ năm 1955 đến năm 1964
* Nội dung chính:
- Thể hiện hình ảnh ngời lao động
- Ngợi ca những thay đổi của đất nớc và con ngời
trong xây dựng CNXH.
- Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi đau
chia cắt.
* Thành tựu:
- Văn xuôi: Mở rộng phạm vi, đề tài

8


Giáo viên: Đây là
chặng đờng văn học

( Nhiều tác phẩm viết về sự đổi đời , về khát vọng

xây dựng CXXH ở

hạnh phúc của con ngời)

miền Bắc và đấu

Nghe, ghi

+ Đi bớc nữa ( Nguyễn Thế Phơng)

tranh thống nhất đất

chép.

+ Mùa lạc ( Nguyễn Khải)

nớc.

+ Sông Đà ( Nguyễn Tuân)
- Thơ: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả tiêu
biểu.
+ Gió lộng ( Tố Hữu)

H: HÃy cho biết nội


+ ánh sáng và phù sa ( Chế Lan Viên)

dung chính của văn

+ Đất nở hoa, bài thơ cuộc đời (Huy Cận)

học giai đoạn 1955

- Kịch:

1964?

+ Một Đảng viên ( Học Phi)
+ Ngọn lửa (Nguyễn Vũ)

Suy nghĩ,

+ Quẫn (Lộng Chơng)
+ Chị Nhàn, Nổi gió ( Đào Hồng Cẩm)
Tóm lại:
Văn học giai đoạn này đạt đợc nhiều thành tựu, đặc
biệt ở thể loại thơ ca với cảm hứng lÃng mạn, tràn
đầy niềm vui và niềm lạc quan, tin tởng.

trả lời.
H: HÃy nêu những
thành tựu chủ yếu
của văn học giai
đoạn này?



c/ Chặng đờng từ năm 1965 đến năm 1975
* Nội dung chính:
Ca ngợi tinh thần yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng
cách mạng của cả dân tộc.

Suy nghĩ,

* Thành tựu:

H: HÃy kể tên một

- Văn xuôi: Phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao

số tác phẩm thơ?

động, khắc hoạ khá thành công hình ảnh con ngời

Giáo viên: Thời kỳ

Việt Nam anh dũng, kiên cờng.

này, xuất hiện một

+ Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi)

số bài thơ hay,xúc

Nghe, ghi


động viết về miền

chép.

+ Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành)

8

+ Chiếc lợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng)

Nam

+ Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu)

H: HÃy kể tên một

- Thơ: Đánh dấu bớc tiến mới của nền thơ Việt

trả lời.

số tác phẩm kịch?

Nam hiện đại.
+ Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu)

Suy nghĩ,

+ Hoa ngày thờng, Chim báo bÃo (Chế Lan Viên)

trả lời.


+ Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa

Giáo viên: Văn học

Điềm

giai đoạn này tập

- Kịch: Có những thành tựu đáng ghi nhận

trung viết về cuộc

+ Quê hơng Việt Nam và Thời tiết ngày mai (Xuân

kháng chiến chống

Trình)

đế quốc Mĩ

+ Đôi mắt (Vũ Dũng Minh)
- Nghiên cứu, lí luận, phê bình: Xuất hiện nhiều

H: Nội dung chính

công trình có giá trị với những cây bút tiêu biểu:

của văn học chặng


Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan

đờng này là gì?

Viên, Lê Đình Kỵ
- Văn học tiến bộ đô thị miền Nam xuất hiện các
cây bút: Sơn Nam, Vũ Bằng, Viễn Phơng.

H: HÃy nêu những

Nghe, ghi

thành tựu chính của

chép.

văn học giai đoạn
này?

Suy nghĩ,
trả lêi.


H: HÃy kể tên một
số tác phẩm thơ tiêu

Nghe, ghi

biểu?


chép.

Suy nghĩ,
trả lời.
H: HÃy kể tên một
số tác phẩm kịch?
Nghe, ghi
chép.
IV. Tổng kết bài:
Nội dung

Thời gian: 2 phút.
Thời
gian

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên

Học sinh
Suy nghĩ, trả lời,

Nhấn mạnh nội dung chính

Phát vấn

V. giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
- Học bài cũ.
- Soạn t.2.
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.

VI. tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung: ........
- Phơng pháp:..
- Phơng tiện:
- Thời gian:
- Học sinh:.
Ngày tháng năm 2008
Thông qua tổ môn

Giáo viên soạn

khắc sâu


Nguyễn Thị Huyền Nhung
Giáo án số: 02

Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Số tiết: 01

Tổng số tiết đà giảng: 01

Tên bài giảng:
Tiết 2 Văn học sử:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết
thế kỉ XX
(Tiết 2)
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
1. Kiến thức: Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ

yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm
1975 và những đổi mới bớc đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm
1986 đến hết thế kØ XX.
2. RÌn lun t duy lÝ ln: RÌn lun năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức
đà học về Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.
3. Giáo dục tinh thần tích cực, chủ động trong học tập.
I. ổn định lớp:
Stt

Ngày thực hiện

Thời gian: 2 phút.
Lớp

Vắng có lý do

Vắng không lý do

1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ

Thời gian: 5 phút.

- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 5 hs.
- Câu hỏi kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở viết, Sách giáo khoa của học sinh.
III. giảng bài mới:


Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy

(T)

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Giáo viên
3/ Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt
Nam từ 1945 đến 1975

(15)

Học sinh


a/ Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng

8

H: Tại sao nói nền

cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh


văn học giai đoạn

Suy nghĩ, trả

chung của đất níc.

1945 – 1975 lµ nỊn

lêi.

- Khuynh híng, t tëng chđ đạo của nền văn học

văn học hớng về đại

mới: là t tởng cách mạng. Văn học trớc hết phải

chúng?

là một thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng.
- Quá trình vận động phát triển của nền văn học

Nghe, ghi

mới ăn nhịp với từng chặng đờng lịch sử của lịch

chép.

sử, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nớc.
- Đề tài: Tổ quốc và CNXH


H: Văn học giai đoạn

Tóm lại:

này tập trung vào

Văn học giai đoạn này nh một tấm gơng phản

những đề tài lớn nào?

chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nớc

Suy nghĩ, trả

và cách mạng.

lời.

b/ Nền văn học hớng về đại chúng

7

- Đại chúng là đối tợng phản ánh và đối tợng
phục vụ, vừa là ngời cung cấp, bổ sung lực lợng

Nghe, ghi

sáng tác cho văn học.

chép.


- Hình thành quan niệm mới về đất nớc: Đất nớc
của nhân dân.
- Quan tâm đến đời sống của nhân dân lao động,

H : Biểu hiện của

với nỗi bất hạnh và niềm vui của ngời lao động

nền VH hớng về đại

nghèo

chúng ?

- Nội dung: ngắn gọn, dễ hiểu
- Chủ đề: rõ ràng

Suy nghĩ, trả

- Hình thức nghệ thuật: Quen thuộc

lời.

- Ngôn ngữ: Bình dị, trong sáng.
c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử
thi và cảm hứng lÃng mạn.

Nghe, ghi
(15)


II/ Vài nét khái quát về văn học Việt Nam từ
năm 1975 đến hết thế kỉ XX

chép.
H: Em hÃy nêu

8

những nét khái quát

1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn hóa

về hoàn cảnh lịch sử,

- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử

xà hội, văn hoá?

dân tộc mở ra một thời kỳ mới thời kỳ độc
lập, tự do và thống nhất đất nớc. Tuy nhiên từ đó
đất nớc ta lại gặp những khó khăn, thử thách

H: Nghị quyết Đại

Suy nghĩ, trả


mới.


hội Đảng lần thứ VI

- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đÃ

(1986) đà chỉ rõ vấn

chỉ rõ: Đổi mới là nhu cầu bức thiết, là vấn đề

lời.

đề gì?

có ý nghĩa sống còn của toàn dân tộc.
+ Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trờng
+ Văn hoá: Tiếp xúc rộng rÃi với nhiều nớc trên
thế giới.

Nghe, ghi

+ Văn học dịch, báo chí và các phơng tiện truyền

chép.

thông phát triên mạnh mẽ.
Tóm lại:

H: HÃy cho biết

Đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy nền


chuyển biến và một

văn học cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện

số thành tựu ban đầu

vọng của nhà văn và ngời đọc cũng nh quy luật

7

của văn học Việt

phát triên khách quan của nền văn học.

Nam giai đoạn 1975

2/ Những chuyển biến và một số thành tựu

đến hết thế kỉ XX?

ban đầu
- Từ sau 1975, thơ không tạo đợc sự lôi cuốn, hấp
dẫn nh ở giai đoạn trớc. Tuy nhiên vẫn có những
tác phẩm ít nhiều tạo đợc sự chú ý của ngời đọc.
+ Tự hát (Xuân Quỳnh)

H: HÃy kể tên một số

+ Ngời đàn bà ngồi đan ( ý Nhi)


trờng ca tiêu biểu?

+ ánh trăng ( Nguyễn Duy)
+ Xúc xắc mùa thu ( Hoàng Nhuận Cầm)
- Hiện tợng nở rộ trờng ca sau năm 1975 là một
trong những thành tựu nổi bật của thơ ca giai
đoạn này
+ Đất nớc hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo)
+ Những ngời đi biển (Thanh Thảo)
- Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc
hơn thơ ca:
+ Mùa lá rụng trong vờn ( Ma Văn Kháng)
+ Thời xa vắng (Lê Lựu)
+ Ngời đàn bà đi trên chuyến tàu tốc hành và Bến

Suy nghĩ, trả
Kịch:

lời.

Nhân danh công lí
(DoÃn Hoàng Giang)
Hồn Chơng Ba, da
hàng thịt, Tôi và
chúng ta (Lu Quang
Vũ)

quê (Nguyễn Minh Châu).
- Kịch phát triển mạnh mẽ
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học cũng cã


Nghe, ghi
chÐp.


sự đổi mới.
Tóm lại:

Giáo viên gọi một

- Từ năm 1986 ( sau Đại hội VI của Đảng) văn

học sinh đọc phần

học từng bớc chuyển sang giai đoạn đổi mới sâu

kết luận

sắc, mạnh mẽ và khá toàn diện.
- Văn học Việt Nam tõ 1975 ®Õn hÕt thÕ kØ XX ®·
vËn ®éng theo khuynh hớng dân chủ hoá, mang

(4)

HS đọc phần

tính nhân bản sâu sắc.

ghi nhớ.


III/ Kết luận: SGK

Nghe, ghi
chép.

IV. tổng kết bài:

Thời gian: 2 phút.
Nội dung

(T)

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Giáo viên

Học sinh

Nhấn mạnh nội dung chính:
+ Quá trình phát triển và những thành tựu chủ

Phát vấn

yếu của văn học Việt Nam từ 1945 đến năm

lời, khắc sâu

1975.
+ Những đặc điểm cơ bản.
+ Những đổi mới bớc đầu của văn học Việt Nam

từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
V. giao nhiƯm vơ vỊ nhµ cho häc sinh: Thêi gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
- Học bài, tìm đọc các tác phẩm của văn học giai đoạn này..
- Chuẩn bị bài: Nghị luận về một t tởng đạo lí
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung: ........
- Phơng pháp:..
- Phơng tiện:
- Thời gian:
- Học sinh:.
Ngày tháng năm 2008
Thông qua tổ môn

Suy nghĩ, trả

Giáo viên soạn


Nguyễn Thị Huyền Nhung

Giáo án số: 03

Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Số tiết: 01

Tổng số tiết đà giảng: 02


Tên bài giảng:
Tiết 3 Làm văn
nghị luận về một t tởng đạo lí
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
1. Kiến thức: Nắm đợc cách viết bài nghị luận về một t tởng đạo lí, trớc hết là kĩ năng tìm hiểu
đề và lập dàn ý.
2. Rèn luyện t duy lí luận: Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan điểm đúng đắn và phê
phán những quan điểm sai lầm về t tởng đạo lí.
3. Giáo dục tinh thần tích cực, chủ động trong học tập.
I. ổn định lớp:
Stt

Ngày thực hiện

Thời gian: 2 phút.
Lớp

Vắng có lý do

Vắng không lý do

1
2
3
4
II. KiĨm tra bµi cị

Thêi gian: 5 phót.

- Dù kiÕn đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra:VHVN từ 1945 phát triển qua mấy chặng? Nêu những thành tựu chủ yếu của
mỗi chặng?
III. Giảng bài mới:
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:

Thời gian: 34 phót.


+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy

(T)

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên

1.Tìm hiểu đề và lập dàn ý

Học sinh

( (15) Đề bài : Anh ( Chị) hÃy

a, Tìm hiểu đề :

trả lời câu hỏi sau của nhà

Nội dung của câu thơ : Nêu lên vấn đề sống


thơ Tố Hữu :

Suy nghĩ,

đẹp trong đời sống của mỗi ngời.

ÔI ! Sống đẹp là thế nào

trả lời.

Để sống đẹp , mỗi ngời cần xác định :

hỡi bạn ?

+ lí tởng (mục đích sống) đúng đắn cao đẹp ;

- Câu thơ trên Tố Hữu đÃ

+Tâm hồn tình cảm lành mạnh nhân hậu

nêu vấn đề gì?

+ Trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng

- Với thanh niên học sinh

+ Hành động tích cực , lơng thiện

ngày nay , sống thế nào đ- chép.


Với thanh niên , hs muốn sống đẹp phải th-

ợc coi là sống đẹp? Con

ờng xuyên học tập và rèn luyện để từng bớc

ngời cần rèn luyện những

hoàn thành nhân cách.

phẩm chất nào?

Nghe, ghi

- Sử dụng thao tác tổng hợp giải thích kết hợp
chứng minh và bình luận.

- Bài viết này cần lấy tài

HS thảo

- Dẫn chứng chủ u lÊy trong thùc tÕ míi cã

liƯu dÉn chøng thc lÜnh

ln :

søc thut phơc cao.


vùc nµo trong cc sèng?

b, LËp dàn ý

Có thể lấy trong văn học

* Mở bài: Giới thiệu vấn đề theo lối diễn dịnh,

đợc không? Vì sao?

hoặc quy nạp. Tóm tắt nội dung chính của vấn
đề.

Mở bài

*Thân bài: cần có luận điểm chinh sau :

- Giới thiệu vấn đề theo

- Giải thích sống đẹp

cách nào?

- Phân tích những biểu hiện của lối sống đẹp

- Sau khi giới thiệu vấn đề

- Phê phán lối sống không đẹp

cần nêu luận đề ra sao?


- Nêu phơng hớng biện pháp để sống đẹp

Thân bài:

Nghe, ghi
chép.

Suy nghĩ,

* Kết bài :

- Giải thích thế nào là

- Khái quát lại nội dung

sống đẹp?

- Khẳng định lối sống đẹp

- Phân tích các khía cạnh

Nghe, ghi

biểu hiên lối sống đẹp ,

chép.

nêu một số tấm gơng tiêu


trả lêi.


2. KÕt luËn vÒ nghi luËn vÒ mét t tëng đạo lí

biểu?

Suy nghĩ,

* Ghi nhớ SGK Tr 21

- Phê phán lối sống

trả lời.

3 . Luyện tập: Bài tập 1

không đẹp,

Nghe, ghi

a.

Kết luận:

chép.

- Vấn đê mà Gi. Nê- ru bàn luận là phảm chất

- khái quát lại nội dung


văn hoá trong nhân cách của mỗi con ngời.

- khẳng định lối sống đẹp

- Tên của văn bản ấy có thể là: Thế nào là
con ngời có văn hoá Một trí tuệ có văn

Suy nghĩ,

hoá

làm bài tập.

b. Các thao tác lập luận: Giải thích : đoạn 1,
phân tích đoạn 2, bình luận đoạn 3.

Hớng dẫn làm bài tập 1 ,2
theo câu hỏi SGK

Sửa chữa.

c. cách diễn đạt sinh động nhằm lôi cuốn ngời
đọc, gây ấn tợng
IV. tổng kết bài:

Thời gian: 2 phút.

Nội dung


Thời
gian

Nhấn mạnh nội dung chính trong bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Phát vấn

Học sinh
Trả lời, khắc sâu

V. Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ cho häc sinh: Thêi gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
-

Học ghi nhớ

-

Làm bài tập 2

-

Soạn bài Tuyên ngôn độc lập

* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung: ........
- Phơng pháp:..

- Phơng tiện:
- Thời gian:
- Học sinh:.
Ngày tháng năm 2008
Thông qua tổ môn

Giáo viên soạn


Nguyễn Thị Huyền Nhung

Giáo án số: 04
Tên bài giảng:
Tiết 4 - Đọc văn

Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Số tiết: 01

Tổng số tiết đà giảng: 04

Tuyên ngôn độc lập
(Tiết 1)

Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
- Hiểu đợc quan điểm sáng tác, những nét khái quát về sự nghiệp văn học và những nét
chính về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
- Trên cơ sở bài khái quát biết vận dụng có hiệu quả vào việc đọc hiểu các tác phẩm văn học
của Hồ Chí Minh.
- Giỏo dc lũng tự hào với truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, ý thức được

nghĩa vụ của một người VN yờu nc.
I. ổn định lớp:
Thời gian: 2 phút.
Stt
Ngày thực hiện
Lớp
Vắng có lý do
Vắng không lý do
1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ
Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: Làm bài tập 2 (SGK tr.22)
III. giảng bài mới:
Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy
(T)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sin
I. Vi nột v tiu s:
CH: Hóy nêu tóm tắt tiểu

Hs tham
sử của Bác?
khảo SGK
II. Sự nghiệp văn học:
- Quan điểm sáng tác của Suy nghÜ,


1.Quan điểm sáng tác:
a. Coi văn học là một vũ khí chiến đấu phục vụ
cho sự nghiệp cách
b. Hồ Chí Minh ln chú trọng tích chân thực
và tính dân tộc của văn học
c. Người ln chú ý đến mục đích và đối tượng
tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức
của tác phẩm.
2. Di sản văn học
* Lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về
thể loại và đa dạng về phong cách nghệ thuật.
a. Văn chính luận:
- Mục đích: Đấu tranh chính trị nhằm tiến cơng
trực diện kẻ thù, thực hiện những nhiệm vụ CM
của dân tộc.
- Nội dung: Lên án chế độ thực dân Ph¸p và
chính sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người nô
lệ bị áp bức liên hiệp lại trong mặt trận đấu tranh
chung.
- Một số t/phẩm tiêu biểu:
+ Các bài báo đăng trên tờ báo: Người cùng khổ,
Nhân đạo...
+ Bản án chế độ thực dân Pháp

+ Tuyên ngôn độc lập
+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, khơng có gì
q hơn độc lập, tự do.
b. Truyện và kí:
- Truyện ngắn: Hầu hết viết bằng tiÕng Pháp xb
tại Paris
khoảng từ 1922-1925: Pari (1922),
Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Con
người biết mùi hun khói (1922), Vi hành (1923),
Những trị lố hay là Varen và Phan Bội Châu
(1925) ...
+ Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất
tàn bạo xảo trá của bọn thực dân - phong kiến ...
đề cao những tấm lòng yêu nức và cách mạng.
+ Nghệ thuật: Bút pháp hiện đại nghệ thuật
trần thuật linh hoạt, xây dựng được những tình
huống độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo.
- Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kể
chuyện (1963)...
c.Thơ ca:
Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của
NAQ-HCM, đóng góp quan trọng trong nền thơ
ca VN.

HCM có những nét nổi bật tr¶ lêi.
nào?

Nghe, ghi
chÐp.
- Khái qt di sản văn học

NAQ – HCM?
Suy nghÜ,
Hãy trình bày mđ, nd của tr¶ lêi.
văn chính luận?

Nghe, ghi
chÐp.

Kể tên một số t/phẩm tiêu
biểu?

Hãy kể 1 số truyện, kí
của NAQ-HCM. Nêu nội
dung.
Nét nổi bật nghệ thuật của
thể loại này là gì?
Các truyện ngắn thường
dựa trên một sự, câu
chuyện có cơ sở thật đẻ từ
đó hư cấu tái tạo để thực
hiện dụng ý ngh thut ca
mỡnh.

Giá trị thơ ca HCM?

Suy nghĩ,
trả lời.

Nghe, ghi
chép


Thảo luË


Nhật kí trong tù (133 bài).
Thơ HCM (86 bài)
Thơ chữ Hán HCM (36 bài)
3. Phong cách nghệ thuật:
Phong cách độc đáo, đa dạng
- Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận
chặt chẽ, lí lẽ đanh thép
- Truyện và kí: Nét đặc sắc: giàu tính sáng tạo,
chất trí tuệ va tính hiện đại
- Thơ ca: Kết hợp hài hịa giữa cổ điển và hiện
đại.
III. Kêt luận:
- Phong cách nghệ thuật của Bác đa dạng phong
phú ở cả thể loại nhưng rất thống nhất. (cách viết
ngắn gọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt
các thủ pháp nghệ thuật để làm rõ chủ đề).
- Tìm hiểu thơ văn Bác rút ra kết luận.
+ Thơ văn HCM là di sản tinh thần vơ giá.
+ Là một bộ phận gắn bó với sự nghiệp sáng tác
của Người.
+ Có vị trí quan trọng trong lịch sử vh và đời
sống tinh thần d tộc.
+ Tìm hiểu thơ văn của người rút ra nhiều bài
học quý báu (yêu nước thương người; rèn luyện
trong gian khổ, luôn lạc quan, ung dung tự tại;
thắng không kiêu bại không nản; ln ln mài

sắc ý chí chiến đấu; gắn bó với thiên nhiên.
IV. Tỉng kÕt bµi:
Thêi gian: 2 phót.
Néi dung
(T)

Nêu những nét chính về
phong cách NT của NAQ
– HCM?.

Suy nghÜ
tr¶ lêi

Em đã rút ra được kết luận
gì khi tìm hiểu phong cách
nghệ thuật của Bác nói Suy nghÜ,
riêng và sự nghip vh núi trả lời.
chung?

Nghe, gh
chép

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
Phát vấn
Suy nghĩ,
trả lời,
khắc sâu


- Tiu sử:
- Sự nghiệp văn học:
+ Quan điểm sáng tác:
+ Di sản văn học
+ Phong cách nghệ thuật:
V. Giao nhiƯm vơ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hái vµ bµi tËp:
- Nhận xét của anh ( chị ) về phong cách sáng tác của NAQ- HCM.
- Sau khi được giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của NAQ- HCM, anh( chị )
hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân?
- Soạn bài “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”
* Tµi liƯu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:


- Nội dung:
- Phơng pháp: ......
- Phơng tiện:
- Thời gian:
- Học sinh: .
Ngày tháng năm 2008
Thông qua trởng khoa
giáo viên soạn

Nguyễn Thị Huyền Nhung
Giáo án số: 05
Số tiết: 01
Tên bài giảng:
Tiết 5 Đọc văn:


Đỗ Thị Thanh Thuỳ
Tổng số tiết đà giảng: 05

Tuyên ngôn độc lập
(Tiết 2)
Mục tiêu bài giảng: Sau tiÕt häc, häc sinh sÏ:
- Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập. Hiểu vẻ đẹp
của tư tưởng và tâm hồn Hồ Chí Minh qua bản Tun ngơn độc lập.
- Biết tìm hiểu nội dung bài văn qua việc phân tích lập luận, luận điểm lời lẽ và giọng văn.
- Rèn luyện khả năng phân tích văn chính luận
- Giáo dục lòng tự hào với truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, ý thức được
nghĩa vụ của một ngi VN yờu nc.
I. ổn định lớp:
Thời gian: 2 phút.
Stt
Ngày thực hiện
Lớp
Vắng có lý do
Vắng không lý do
1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ
Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: Em đã rút ra được kết luận gì khi tìm hiểu phong cách nghệ thuật của
Bác nói riêng và sự nghip vh núi chung?
III. giảng bài mới:
Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:


+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy
I. Gii thiệu chung:
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Ngày 2/9/1945, tại vườn hoa Ba Đình, chủ
tịch HCM thay mặt chính phủ lâm thời nước
VN DCCH đọc “TNĐL”, tuyên bố trước đồng
bào cả nước và nhân dân thế giới về sự ra đời
của nước VN DCCH.
- “TNĐL” còn đập tan những luận điệu xảo trá
của bọn đế quốc Mĩ, Anh, Pháp. Nhất là của
Pháp về việc “khai hoá”, “bảo hộ” để nhằm tái
chiếm Đông Dương
2. Chủ đề và bố cục:
- Chủ đề: “TNĐL” của HCM đã khẳng định
quyền độc lập, tự do của dân tộc việt nam và
tuyên bố về tinh thần quyết tâm bảo vệ tự do,
độc lập của nhân dân ta trước toàn thể thế giới.
- Bố cục: gồm 3 phần:
+ Phần 1: “Hỡi đồng bào cả nước…không ai
chối cãi được”: Nêu nguyên lý làm cơ sở cho
hệ thống lập luận của toàn bài.
+ Phần 2: “Thế mà…lập nên chế độ DCCH”:
Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và bác bỏ luận

điệu của Pháp nhằm chuẩn bị chiếm lại VN.
+ Phần 3: “Bởi thế cho nên…hết”: Khẳng định
quyền độc lập tự do của VN và nêu cao quyết
tâm chiến đấu đến cùng để bảo vệ và giữ vững
nền tự do ấy.
2. Phần 2:
a. Tố cáo tội ác của giặc
- Mở đầu bản “TNĐL” HCM đã khẳng định
quyền độc lập, tự do của dân tộc bằng chính
những lời lẽ của tổ tiên người Pháp, người Mĩ
đã ghi trong 2 bản “TNĐL” và “Tun ngơn
nhân quyền và dân quyền”.
- Đây chính là nghệ thuật “lấy gậy ông đập
lưng ông”. Cách viết như vậy vừa khéo léo,
vừa kiên quyết.
+ Khéo léo vì tỏ ra trõn trng nhng li bt h

(T)

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
Nờu hon cnh ra i của
bản “TNĐL”?
Theo dâi

SGK, tr¶ lêi

Nêu chủ đề của “TNĐL”?


Nêu nội dung chính của
từng phần?

HS th¶o
ln
Suy nghÜ,
tr¶ lêi.

Nghe, ghi
chÐp.

Bản tun ngơn đã lật tẩy
bản chất đen tối, xảo quyệt Suy nghÜ,
của thực dân Pháp bằng tr¶ lêi.
những lí lẽ và sự thật lịch sử
nào?
Nghe, ghi
chÐp.


của người Pháp, người Mĩ.
Kiên quyết vì nhắc nhở họ đừng phản bội tổ
tiên mình, đừng có vấy bùn lên lá cờ nhân đạo
của những cuộc CM vĩ đại của nước Pháp
nước Mĩ nếu chúng nhất định xâm lược VN.
- Cách mở đầu hàm chứa nhiều ý nghĩa:
Đặt 3 cuộc CM ngang hàng nhau, 3 nền độc
lập ngang hàng nhau, 3 bản tun ngơn ngang
hàng nhau. Từ đó khẳng định tư thế đầy tự hào
của dân tộc.

- Ý kiến “suy rộng ra…” từ bản “TNĐL” của
nước Mĩ là một đóng góp đầy ý nghĩa của
HCM đối với phong trào của mọi dân tộc trên
thế giới. (Từ quyền con người suy rộng ra
quyền độc lập, tự do của các dân tộc).
- Bản “Tuyên ngôn” vạch trần những hành
động “trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa”
của chúng trong những năm thống trị nước ta.
+ Tội ác chính trị: thủ tiêu mọi quyền tự do
dân chủ, chia rẽ 3 kì, tắm máu các phong trào
yêu nước, cách mạng.
+ Văn hoá: thi hành chính sách ngu dân, đầu
độc bằng thuốc phiện, rượu cồn.
+ Kinh tế: bóc lột vơ vét đến tận xương tuỷ,
gây ra nạn đói khiến hơn 2 triệu đồng bào ta bị
chết đói.
=> Thực dân Pháp đã khơng khai hố cho dân
ta mà chỉ xâm lược nước ta, áp bức bóc lột
đồng bào ta.
Cách nêu tội ác xúc tích đầy đủ các mặt chính
trị, văn hố, xã hội, kinh tế. Nêu bật những tội
ác điển hình những âm mưu thâm độc nhất.
- Thực dân Pháp muốn kể công “Bảo hộ Đông
Dương” nhưng bản tun ngơn đã chỉ rõ đó
khơng phải là cơng mà là tội, vì “trong 5 năm
chúng đã bán nước ta 2 lần cho Nhật”.
+ Nếu Pháp nhân danh đồng minh chiến thắng
phát xít giành lại Đơng Dương thì bản tuyên
ngôn kể tội Pháp đã đầu hàng Nhật, phản bội
đồng minh, khủng bố cách mạng VN.

+ Từ đó, tuyên ngơn khẳng định dân tộc VN
giành chính quyền từ tay Nhật chứ không phải
từ tay Pháp.
=> Luận điểm này đứng về phía ý nghĩa pháp
lí cực kì quan trọng. Nó sẽ dẫn tới tuyên bố

Như vậy thực chất chiêu
bài “Khai hố” của thực
dân pháp là gì?

HS th¶o
Tiếp theo bản “Tun ln :
ngơn” đã đưa ra luận điểm
gì để tiếp tục lật tẩy các
chiêu bài của Pháp
Nghe, ghi
chÐp.

HS th¶o
luËn
Luận điểm này có ý nghĩa
quan trọng như thế nào?


tiếp theo của bản “Tun ngơn”. “Thốt li hẳn
quan hệ với thực dân Pháp, xố hết những hiệp
ước đã kí về VN, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền
của Pháp trên đất nước VN”.
+ Điệp ngữ “Sự thật là” được láy đi láy lại làm
tăng thêm âm hưởng hùng biện của bản

“Tun ngơn” và khẳng định sức mạnh chính
nghĩa của dân tộc ta.
b. Về phía ta:
- Bản tun ngơn đã đưa ra những lí lẽ để
khẳng định:
+ Dân tộc VN có đủ tư cách làm chủ đất nước
mình: đã đứng về phe đồng minh chống phát
xít, đánh Nhật.
+ Tư tưởng nhân đạo truyền thống của dân tộc,
thái độ nhân đạo giúp đỡ, khoan hồng với TD
Pháp.
3. Phần 3:
- Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc
VN
+ Nêu nguyên tắc dân tộc bình đẳng được
cơng nhận trong 2 hội nghị Tê-hê-răng và Cưu
Kim Sơn là cơ sở để các nước công nhận
quyền độc lập của ta.
+ Khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ, giữ
vững nền độc lập ấy.
III. Tổng kết:
- “TNĐL” đã khẳng định văn phong chính
luận của HCM: đanh thép, có lí có tình, có sức
thuyết phục bởi lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh
thép, luận cứng xác đáng, ngơn ngữ trong
sáng, giàu hình ảnh.
“TNĐL” được xem là một tác phẩm văn học
lớn.
IV. Tỉng kÕt bµi:
Thêi gian: 2 phót.

Néi dung
(T)

Đây là hệ thống lí lẽ bác bỏ Suy nghÜ,
luận điệu của bọn đế quốc tr¶ lêi.
thực dân.
Nghe, ghi
Về phía ta, bản tuyên ngôn chép.
k/đ điều gì?

HS đọc
phần Ghi
nhớ SGK.

Y/c HS đọc phần Ghi nhớ
SGK.

Nhn mnh li ý chính trong bài
- Hồn cảnh ra đời
- Chủ đề và bố cục
V. Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ cho häc sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
- HÃy nêu ý nghĩa lịch sử của Bản tuyên ngôn độc lập

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
Phát vấn
Suy nghĩ,
trả lời,

khắc sâu


- HÃy phân tích tính pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập.

- c trc bi: Lp lun trong vn ngh lun
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phơng pháp: ......
- Phơng tiện:
- Thời gian:
- Học sinh: .
Ngày
Thông qua trởng khoa

Nguyễn Thị Huyền Nhung

Giáo án số: 06
Tên bài giảng:
Tiết 6 Tiếng Việt

Số tiết: 01

tháng năm 2008
giáo viên soạn

Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Tổng số tiết ®· gi¶ng: 06


GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Mơc tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
- Nhn thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất của tiếng
Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ơng cha ta.Phẩm chất đó được biểu hiện ở nhiều
phương diện khác nhau.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, q trọng di sản của cha
ơng; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng; đồng
thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt
I. æn định lớp:
Thời gian: 2 phút.
Stt
Ngày thực hiện
Lớp
Vắng có lý do
Vắng kh«ng lý do
1
2


3
4
II. KiĨm tra bµi cị
Thêi gian: 5 phót.
- Dù kiÕn đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra:
- HÃy nêu ý nghĩa lịch sử của Bản tuyên ngôn độc lập
- HÃy phân tích tính pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập.

III. giảng bài mới:

Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy
(T)
I. S trong sáng của tiếng Việt
- Trong sáng thuộc về phẩm chất của ngơn ngữ
nói chung và tiếng Việt rói riêng.
+ “Trong có nghĩa là trong trẻo, khơng có chất
tạp, khơng đục”
+ “Sáng là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói, nó
phát huy cái trong, nhờ đó phản ánh được tư
tưởng, và tình cảm của người Việt Nam ta,
diễn tả trung thành và sáng tỏ những điều
chúng ta muốn nói” (Phạm Văn Đồng - Giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt).
a. Tiếng Việt có những chuẩn mực và hệ thống
những qui tắc chung làm cơ sở cho giao tiếp
(nói và viết)
+ Phát âm
+ Chữ viết
+ Dùng từ
+ Đặt câu
+ Cấu tạo lời nói, bài viết.
Ví dụ:
+ Qui định thanh phải đánh dấu đúng âm chính
Đóng khơng thể viết Đóng.

+ Phát âm đúng chuẩn mực phân biệt 1/n
Lịng lợn luộc khơng thể viết nịng nợn nuộc.
+ Viết đúng mẫu câu khi sử dụng câu ghép
chính phụ vì C1V1 nên C2V2
Để (bằng, với) C1V1 thì C2V2

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
GV y/c HS đọc SGK

HS
SGK

đọc

- Em hiểu như thế nào là sự
trong sáng của tiếng Việt?

Suy nghÜ,
- Sự trong sáng của tiếng tr¶ lêi.
Việt biểu hiện ở những
phương diện nào?

Nghe, ghi
chÐp.


Nếu (hễ ngộ giá) C1V1 thì C2V2
Tuy C1V1 nhưng C2V2

Phân tích thêm ví dụ trong SGK.
b. Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực
nhưng không phủ nhận (loại trừ) những trường
hợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những
chuẩn mực quy tắc.
Ví dụ: Hồn tơi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Không thể bắt bẻ Tố Hữu dùng khơng trong
sáng vì nhà thơ đã dựa vào chuẩn mực về tu từ
từ vựng để so sánh hai sự vật khác loại “ Hồn
tôi và vườn hoa lá”.
Trong câu ca dao:
Ước gì sơng ngắn một gang
Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi
Làm gì có sơng rộng một gang và giải yếm đào
làm sao bắc được cầu.
Cách sử dụng tu từ ẩn dụ trong việc tỏ tình đầy
nữ tính này của cơ gái hàng bao đời nay vẫn
chấp nhận. Cách diễn đạt vẫn trong sáng.
Phân tích thêm ví dụ trong SGK.
c. Tiếng Việt khơng cho phép pha tạp lai căng
một cách tùy tiện những yếu tố của ngơn ngữ
khác.
- Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ
chính trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Pháp
như: Chính trị, Cách mạng, Dân chủ độc lập,
Du kích, Nhân đạo, Ơxi, Các bon, Elíp, Von…
- Song khơng vì vay mượn mà dùng quá lạm
dụng là làm mất đi sự trong sáng của tiếng
Việt. Ví dụ

+ Khơng nói “xe cứu thương” mà nói xe hồng
thập tự”.
+ Khơng nói “xe lửa” mà nói “hỏa xa”
+ Khơng nói “máy bay lên thẳng” mà nói “trực
thăng vận”.
Bác Hồ dặn: “Tiếng ta cịn thiếu, nên nhiều lúc
phải vay mượn tiếng nước khác nhất là tiếng
Trung Quốc. Nhưng phải có chừng mực. Tiếng
nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta”.
d. Thể hiện ở chính phẩm chất văn hóa, lịch sử
của lời nói.
+ Nói năng lịch sự có văn hóa chính là biểu lộ
sự trong sáng của tiếng Việt.

HS
đọc
Sự trong sáng còn được SGK và trả
chuẩn mực ở điểm nào?
lời câu hỏi

HS th¶o
luËn
Nghe, ghi
chÐp.

Suy nghÜ,
tr¶ lêi.

- Sự trong sáng của tiếng
Việt còn được thể hiện ở

Nghe, ghi
điểm nào?
chÐp.


+ Ngược lại nói năng thơ tục mất lịch sự, thiếu
văn hóa sẽ làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng
tiếng Việt. Ca dao có câu:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau
+ Phải biết xin lỗi người khác khi làm sai, khi
nói nhầm
+ Phải biết cám ơn người khác
+ Phải biết giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí tuổi
tác, đúng chỗ.
+ Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp…
III- Luyện tập
Bài tập 1 (tr 33):Hai nhà văn sử dụng từ ngữ
nói về các nhân vật:
-Kim Trọng: rất mực chung tình
-Thúy Vân: cơ em gái ngoan
- Thúc Sinh: sợ vợ
.....
Có tính chuẩn xác trong cách dùng từ ngữ
Bài tập 2(tr 34):
Đoạn văn đã bị lược bỏ một số dấu câu nên lời
văn không gãy gọn, ý khơng được sáng sủa,
Có thể khơi phục lại những dấu câu v các vị
trí thích hợp sau:
Tơi có lấy ví dụ về một dịng sơng.Dịng sơng

vừa trơi chảy,vừa phải tiếp nhận- dọc đường đi
của mình- những dịng sơng khác.Dịng ngơn
ngữ cũng vậy- một mặt nó phải giữ bản sắc cố
hữu của dân tộc, nhưng nó khơng được phép
gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại.
Bài tập 3(tr34)
- Thay file thành từ Tệp tin
- Từ hacker chuyển dịch thành kẻ đột
nhập trái phép hệ thống máy tính

IV. Tỉng kÕt bµi:

Suy nghÜ,
lµm bµi tËp.

Híng dÉn HS lµm bài tập
SGK.

Sửa chữa.

Thời gian: 2 phút.
Nội dung

Nhn mnh li ý chính trong bài:
- Tiếng Việt có những chuẩn mực và h thng

(T)

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên

Học sinh


những qui tắc chung làm cơ sở cho giao tiếp
Tæng kÕt
(nói và viết)
- Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực
nhưng không phủ nhận (loại trừ) những
trường hợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa
vào những chuẩn mực quy tắc.
- Tiếng Việt không cho phép pha tạp lai căng
một cách tùy tiện những yếu tố của ngôn ngữ
khác.
V. Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ cho häc sinh: Thêi gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
- Cỏc phng din c bản về sự trong sáng của tiếng Việt
- Nắm kĩ các kiến thức của bài học
- ChuÈn bÞ tiÕt 2.
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phơng pháp: ......
- Phơng tiện:
- Thời gian:
- Học sinh: .

Thông qua trởng khoa

Nguyễn Thị Huyền Nhung


Giáo án số: 07
Tên bài giảng:
Tiết 07 Tiếng Việt

Số tiết: 01

Ngày tháng năm 2008
giáo viên soạn

Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Tổng số tiết đà giảng: 07

Suy nghĩ,
khắc sâu


Luyện tập về giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
- Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất của
tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ơng cha ta.Phẩm chất đó được biểu hiện ở nhiều
phương diện khác nhau.
- BiÕt c¸ch làm bài tập trong phần luyện tập.
- Cú ý thc giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, q trọng di sản của
cha ơng; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng;
đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt.
I. æn định lớp:
Thời gian: 2 phút.
Stt
Ngày thực hiện

Lớp
Vắng có lý do
Vắng không lý do
1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ
Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: Làm bài tập 3 SGK.
III. giảng bài mới:
Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy
(T)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng
GV y/c HS đọc SGK
Việt
HS đọc
Muốn đạt được sự trong sáng khi sử dụng
SGK
- Nêu những yêu cầu cơ

tiếng Việt mỗi cá nhân phải:
bản để giữ gìn sự trong
- Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tơn
sáng của tiếng Việt?
trọng và u q tiếng Việt, coi đó là “Thứ của
cải vơ cùng lâu đời và q báu của dân tộc”.
Suy nghÜ,
Có thói quen cẩn trọng, cân nhắc lựa lời khi sử
tr¶ lêi.
dụng tiếng Việt để giao tiếp sao cho lời nói
phù hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu quả
cao nhất.
+ Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng
Nghe, ghi
chuẩn mực về ngữ âm viết, ngữ pháp, đặc


×