Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Chuyên đề nguyên phân, giảm phân, thụ tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.84 KB, 35 trang )

Chuyên đề: NGUYÊN PHÂN
Gv: HỒ THANH THÚY_TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 1
GIẢM PHÂN +THỤ TINH
GV: TRƯƠNG QUÂN BẢO_ TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
1. Diễn biến
* Nguyên phân:
Các giai đoạn Diễn biến cơ bản
Trung gian - Màng nhân và nhân con tiêu biến.
- NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh và nhân đôi thành NST kép gồm 2
crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động
- Trung tử nhân đôi
Kì đầu - NST co ngắn
- Thoi vô săc hình thành
Kì giữa - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành 1 hàng
ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau - Các NST kép tách nhau ra ở tâm động taọ thành 2 NST đơn, hình thành
2 nhóm NST tiến về 2 cực TB theo sợi vô sắc
Kì cuối - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn.
- Màng nhân và nhân con hình thành. Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế
bào con có bộ NST giống TB mẹ
* Giảm phân
Gồm 2 lần phân bào:
+ Giảm phân 1:
Các giai đoạn Diễn biến cơ bản
Trung gian - Màng nhân và nhân con tiêu biến.
- NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh và nhân đôi thành NST kép gồm 2
crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động
- Trung tử nhân đôi
Kì đầu1 - Thoi vô săc hình thành
- NST co ngắn


- Các NST kép bắt đôi tương đồng và có thể trao đổi đoạn cho nhau (hiện
tượng trao đổi chéo)
Kì giữa1 - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành 2 hàng
ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau1 - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuỷên về 1 cực TB
theo sợi vô sắc
Kì cuối1 - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn.
- Màng nhân và nhân con hình thành. Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế
bào con có bộ NST kép bằng 1/2 bộ NST của TB mẹ
1
+ Giảm phân 2:
Các giai đoạn Diễn biến cơ bản
Trung gian Diển ra rất nhanh
- Màng nhân và nhân con tiêu biến.
- NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh gồm 2 crômatit giống nhau và dính
nhau ở tâm động
- Trung tử nhân đôi
Kì đầu2 - NST co ngắn
- Thoi vô săc hình thành
Kì giữa2 - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành 1 hàng
ở mặt phẳg xích đạo của thoi phân bào
Kì sau2 - Các NST kép tách nhau ra ở tâm động taọ thành 2 NST đơn, hình thành
2 nhóm NST tiến về 2 cực TB theo sọi vô sắc
Kì cuối2 - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn.
- Màng nhân và nhân con hình thành. Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế
bào con (giao tử) có bộ NST đơn bằng 1/2 bộ NST của TB mẹ
2. Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân, ý nghĩa của chúng
trong di truyền và tiến hóa:
* Giống nhau:
- Có sự nhân đôi AND ở kỳ trung gian

- Trải qua các kỳ phân bào tương tự nhau
- Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kỳ đóng và tháo xoắn đảm bảo cho NST nhân đôi
ở kỳ trung gian và thu gọn cấu trúc ở kỳ giữa.
- Ở lần phân bào II của giảm phân giống phân bào nguyên phân
- Đều là cơ chế sinh học nhằm đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
* Khác nhau:
NGUYÊN PHÂN GiẢM PHÂN
- Xảy ra 1 lần phân bào gồm 5 kỳ - Xảy ra 2 lần phân bào liên tiếp: Lần phân
bào I là phân bào giảm phân, lần phân bào II
là phân bào nguyên phân.
- Mỗi NST tương đồng được nhân đôi thành 2
NST kép, mỗi NST kép gồm 2 crômatit
- Mỗi NST tương đồng được nhân đôi thành 1
cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit tạo
thành 1 thể thống nhất
- Ở kỳ trước không xảy ra trao đổi chéo gồm 2
crômatit cùng nguồn gốc
- Ở kỳ trước I tại 1 cặp NST có xảy ra hiện
tượng tiếp hợp và xảy ra trao đổi đoạn giữa 2
crômatit khác nguồn gốc, tạo nhóm gen liên
kết mới
- Tại kỳ giữa các NST tập trung thành từng
NST kép
- Tại kỳ giữa các NST tập trung thành từng
căp NST tương đồng kép
- Ở kỳ sau nguyên phân: có sự phân ly các
crômatit trong từng NST kép về 2 cục tế bào
- Ở kỳ sau I của GP : có sự phân ly các NST
đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST
tương đồng kép để tạo ra các tế bào con có bộ

NST đơn ở trạng thái kép khác nhau về nguồn
2
gốc NST
- Kết quả mỗi lần phân bào tạo ra 2 tế bào có
bộ NST lưỡng bội ổn định của loài
- Kết quả qua 2 lần phân bào tạo ra các tế bào
giao tử có bộ NST giảm đi một nửa khác biệt
nhau về nguồn gốc và chất lượng NST
- Xảy ra trong Tế bào sinh dưỡng và mô tế
bào sinh dục sơ khai
- Xảy ra ở tế bào sinh dục sau khi đã kết thúc
giai đoạn sinh trưởng

II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ HÌNH THÁI, CẤU TRÚC BỘ NST
QUA CÁC KÌ PHÂN BÀO
Loại 1: Hình thái, cấu trúc NST qua các kì phân bào
* Nguyên phân
Các kì phân
bào
Hình thái NST Cấu trúc
Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm
động
Kì đầu - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm
động
Kì giữa - Xoắn và co ngắn cực đại - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm
động
Kì sau - Xoắn và co ngắn - NST đơn
Kì cuối - Sợi mảnh - NST đơn

* Giảm phân

Các kì giảm
phân 1
Hình thái NST Cấu trúc
Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm
động
Kì đầu1 - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm
động
Kì giữa 1 - Xoắn và co ngắn cực đại - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm
động
Kì sau 1 - Xoắn và co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm
động
Kì cuối 1 - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm
động
Các kì giảm
phân 2
Hình thái NST Cấu trúc
Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm
động
Kì đầu2 - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm
động
3
Kì giữa2 - Xoắn và co ngắn cực đại - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm
động
Kì sau2 - Xoắn và co ngắn - NST đơn
Kì cuối2 - Sợi mảnh - NST đơn
Loại 2: Xác định số NST, số crômatit, số tâm động của TB qua các kỳ phân bào:
* Lưu ý:
- Số tâm động = Số NST
- Số crômatit = 2 số NST kép
Các kì nguyên

phân
Số NST Số crômatit Số tâm động
Trung gian
(S, G2)
2n kép 4n 2n
Kì đầu 2n kép 4n 2n
Kì giữa 2n kép 4n 2n
Kì sau 4n đơn 0 4n
Kì cuối 2n đơn 0 2n
Các kì giảm
phân 1
Số NST Số crômatit Số tâm động
Trung gian(S,
G2)
2n kép 4n 2n
Kì đầu1 2n kép 4n 2n
Kì giữa 1 2n kép 4n 2n
Kì sau 1 2n kép 4n 2n
Kì cuối 1 n kép 2n n
Các kì giảm
phân 2
Số NST Số crômatit Số tâm động
Trung gian n kép 2n n
Kì đầu2 n kép 2n n
Kì giữa 2 n kép 2n n
Kì sau 2 2n đơn 0 2n
Kì cuối 2 n đơn 0 n
Loại 3. Tính số TB con, số thoi vô sắc tạo thành:
- Từ 1 TB ban đầu.,qua x đợt phân bào:
+ Số TB con = 2

x
+ Số thoi vô sắc hình thành = 2
x
- 1
- Từ nhiều TB ban đầu:
+ a
1
TB qua x
1
đợt phân bào TB con a
1
2
x
1
+ a
2
TB qua x
2
đợt phân bào TB con a
2
2
x
2
Tổng số TB con sinh ra = a
1
2
x
1
+ a
2

2
x
2
+ …
Tổng số thoi vô sắc hình thành = a
1
(2
x
1
- 1) + a
2
(2
x
2
- 1) + …
4
Loại 4. Tính số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp trong quá trình tự nhân
đôi NST.
* Số đợt tự nhân đôi NST = Số đợt nguyên phân của TB = x
+ Số NST ban đầu trong TB mẹ = 2n
+ Tổng số NST sau cùng có trong tất cả các TB con = 2n.2
x
.
+ Tổng số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp khi 1 TB 2n trải qua x đợt nguyên
phân là:
∑ NST = 2n.2
x
– 2n = 2n(2
x
- 1)

+ Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới:
∑ NST = 2n.2
x
– 2.2n = 2n(2
x
- 2)
Loại 5. Tính thời gian nguyên phân:
1) Thời gian của 1 chu kỳ nguyên phân:
Là thời gian của 5 giai đoạn nguyên phân (từ đầu kỳ trung gian đến hết kỳ cuối)
2) Thời gian qua các đợt nguyên phân liên tiếp:
* Khi tốc độ nguyên phân không thay đổi:
Σ TG = Thời gian mỗi đợt x Số đợt NP
* Khi tốc độ nguyên phân thay đổi (tăng hoặc giảm dần đều):
Σ TG = x/2 (a
1
+ a
x
) = x/2 [2a
1
+ (x – 1)d]
III. CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
Loại 1. Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra:
1. Tính số giao tử (Kiểu NST giới tính ♂XY, ♀XX)
Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4
Số tinh trùng X hình thành = Số tinh trùng Y hình thành
Số trứng hình thành = Số tế bào sinh trứng x 1
Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3
2. Tính số hợp tử:
Số hợp tử = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh
Số hợp tử XX = Số tinh trùng X thụ tinh

Số hợp tử XY = Số tinh trùng Y thụ tinh
3. Tính tỉ lệ thụ tinh (Hiệu suất thụ tinh):
Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh/ Tổng số tinh trùng hình thành
Tỉ lệ thụ tinh của trứng = Số trứng thụ tinh/ Tổng số trứng hình thành
Loại 2. Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST
1. Sự phân ly và tổ hợp của NST trong quá trình giảm phân
a. Ở phân bào 1:
Số kiểu tổ hợp = 2
n
(n = Số cặp NST tương đồng)
Các dạng tổ hợp : Dùng sơ đồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số)
b. Ở phân bào 2:
Số kiểu giao tử = 2
n+m
(m = Số cặp NST có trao đổi đoạn)
Các dạng tổ hợp: Dùng sơ đồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số
2. Sư tái tổ hợp của NST trong quá trình thụ tinh:
5
Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♂ x Số loại giao tử ♀
3.Số loại giao tử chứa NST của cha hoặc mẹ và số loại hợp tử được di truyền NST từ ông
bà (không có trao đổi đoạn)
* Số loại giao tử chứa a NST có nguồn gốc từ cha (a ≤ n) là số lượng tổ hợp chập a từ n phân tử
NST của loài : C
a
n

=
)!(!
!
ana

n


* Số loại giao tử chứa b NST có nguồn gốc từ mẹ (b ≤ n) là số lượng tổ hợp chập b từ n phân
tử NST của loài : C
b
n

=
)!(!
!
bnb
n


* Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội là số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử chứa a
NST của cha với tất cả các loại giao tử cái:
)!(!
!
ana
n

2
n

* Số loại hợp tử được di truyền b NST từ bà ngoại là số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử chứa b
NST của mẹ với tất cả các loại giao tử đực:
)!(!
!
bnb

n

2
n
* Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội và b NST từ bà ngoại là số kiểu tổ hợp giữa
các loại giao tử đực chứa a NST của cha với các loại giao tử cái chứa b NST của mẹ:
)!(!
!
ana
n

.
)!(!
!
bnb
n

Loại 3: Xác định giao tử của tế bào và giao tử của loài (số lượng lớn tế bào)
*Xét 2n= 2 (Aa), viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân.
TG: AAaa
T1: AAaa
G1:
aa
AA
S1: AA ↔ aa
C1: AA và aa
T2: AA và aa
G2:
A
A


a
a
S2: A ↔ A. a ↔ a
C2: A A a a
• 2 loại giao tử / Tổng số 2
1
giao tử.
*Xét 2n= 4 (AaBb),viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân.
TG: AAaaBBbb
T1: AAaaBBbb
G1:
aabbb
ABBA
hoặc
aaBB
AbbA
S1: AABB ↔ aabbb hoặc AAbb ↔ aaBB
6
C1: AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB
T2: AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB
G2:
AB
AB

ab
ab
hoặc
Ab
Ab


aB
aB
S2: AB ↔ AB, ab↔ ab hoặc Ab ↔ Ab, aB↔ aB
C2: AB, AB và ab, ab hoặc Ab, Ab và aB, aB
• 2 loại giao tử / Tổng số 2
2
giao tử.
*Xét 2n= 6 (AaBbHh),viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân PG1 =
TG: AAaaBBbbHHHhh
T1: AAaaBBbbHHhh
G1:
aabbbhh
ABBHHA
hoặc
aabbHH
ABBhhA
hoặc
aaBBhh
AbbHHA
hoặc
aaBBHH
AbbhhA
S1: AABBHH ↔ aabbbhh hoặc AABBhh ↔ aabbHH
hoặcAAbbHH ↔ aaBBhh hoặc AAbbhh ↔ aaBBHH
C1: AABBHH và aabbhh hoặc AABBhh và aabbHH
hoặc AAbbHH và aaBBhh hoặc AAbbhh và aaBBHH
T2: AABBHH và aabbhh hoặc AABBhh và aabbHH
hoặc AAbbHH và aaBBhh hoặc AAbbhh và aaBBHH
G2:

ABH
ABH

abh
abh
hoặc
ABh
ABh

abH
abH
hoặc
AbH
AbH

aBh
aBh
hoặc
Abh
Abh

aHH
aBH
S2: ABH ↔ ABH, abh↔ abh hoặc ABh ↔ ABh, abH↔ abH
hoặc AbH ↔ AbH, aBh↔ aBh hoặc Abh ↔ Abh, aBH↔ aBH
C2: ABH , ABH, abh, abh
hoặc ABh , ABh, abH, abH
hoặc AbH , AbH, aBh, aBh
hoặc Abh , Abh, aBH, aBH
• 2 loại giao tử / Tổng số 2

3
giao tử.
• Lưu ý: Số cách sắp xếp các cặp NST ở kỳ giữa GP1= 2
n-1
(n: số cặp NST có cấu trúc
khác nhau)
IV. CÔNG THỨC CẦN NHỚ:
A. Số kiểu giao tử không có trao đổi đoạn (TDD)
n: Số cặp NST tương đồng, không có TDD
- Số kiểu giao tử của loài: 2
n
- Số kiểu giao tử của 1 TB sinh tinh: 2/2
n
- Số kiểu giao tử của 1 TB sinh trứng: 1/2
n
* Lưu ý 1
- Gọi a: Số cặp NST tương đồng có cấu trúc giống. a≤ n
Số kiểu giao tử: 2
n-a
*Lưu ý 2:
- Số cách sắp xếp của NST kép ở kỳ giữa = 2
n-1
.
B. Số kiểu giao tử khi có TDD
7
a. TDD ở 1 điểm
n: số cặp NST tương đồng
k: Số cặp NST có TDD 1 điểm
Số kiểu giao tử của loài = 2
n+k

.
* Giải thích:
- Xét 1 cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 1 điểm → 4 kiểu giao tử (2bt + 2 tdd)
- k: số cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 1 điểm → 4
k
kiểu giao tử
- Số kiểu giao tử của loài = 2
n-k
. 4
k
= 2
n-k
. 2
2k
= 2
n+k
.
b. TDD 2 điểm không cùng lúc:
n: số cặp NST
k: Số cặp NST có TDD 2 điểm không cùng lúc.
Số kiểu giao tử của loài = 2
n
.3
k
* Giải thích:
- Xét 1 cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm → 6 kiểu giao tử (2bt + 2 tdd
1
+ 2tdd
2
)

- k: số cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm → 6
k
kiểu giao tử
- Số kiểu giao tử của loài = 2
n-k
. 6
k
= 2
n-k
. 2
k
.3
k
= 2
n
. 3
k
c. TDD 2 điểm kép:
n: số cặp NST
k: Số cặp NST có TDD 2 điểm kép.
Số kiểu giao tử của loài = 2
n+2k
* Giải thích:
- Xét 1 cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm kép
→ 8kiểu giao tử (2bt + 2 tdd
1
+ 2tdd
2
+2tdd
1,2

)
- k: số cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm kép→ 8
k
kiểu giao tử
- Số kiểu giao tử của loài = 2
n-k
. 8
k
= 2
n-k
. 2
k
.2
k
.2
k
= 2
n+2k
* Lưu ý:
Số kiểu giao tử của 1 tế bào sinh dục sơ khai khi có TDD:
+ 1 TB sinh tinh → 4 kiểu giao tử/ tổng số kiểu giao tử của loài
+ 1 TB sinh trứng → 1 kiểu giao tử/ tổng số kiểu giao tử của loài
C. Các công thức kết hợp nguyên phân và giảm phân = từ vùng sinh sản qua vùng chín
Gọi tb sinh dục sơ khai (TBSDSK) ban đầu và b là tế bào sinh giao tử
♀ : a
1
(b
1
)
a(b)

♂ : a
2
(b
2
)
x, x
1
, x
2
lượt là số lần NP của TBSDSK, TBSDSK đực, TBSDSK cái
1. Mối quan hệ giữa a và b
b = a.2
x
<tb>
b
1
= a
1
.2
x1
<tb>
b
2
= a
2
.2
x2
<tb>
2. Số NST đơn mà môi trường nội bào cung cấp cho giảm phân
NST

TD(GP)
= a.2n.2
x
<NST đơn>
3. Số NST đơn trong các giao tử
∑NST = a.2n.2
x+1
<NST đơn>
8
4. Số NST đơn mà môi trường nội bào cung cấp cho NP + GP
NST
TD
= a.2n.(2
x+1
- 1) <NST đơn>
5. Số NST đơn cấu thành hoàn toàn từ nguyên liệu mới (NP + GP)
NST
mới
= a.2n. (2
x+1
- 2) <NST đơn>
6. Số NST đơn trong các tinh trùng
NST
TT
= 4b
1
.n = 4. a
1
.2
x1

. n <NST đơn>
7. Số NST đơn trong các trứng
NST
trứng
= b
2
.n = a
2
.2
x2
.n <NST đơn>
8. Số NST đơn trong các thể cực
NST
thể cực
= 3b
2
n = 3. a
2
.2
x2
.n <NST đơn>
9. Số NST đơn trong các hợp tử
NST
hợp tử
=

Hợp tử . 2n = T
3
.2n = T
4

.2n <NST đơn>
10. Số thoi vô sắc hình thành = xuất hiên = thoi vô sắc đứt = biến mất
TVS
HT
= TVS
biến mất
= 3b = 3a.2
x
11. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình hình thành hạt phấn (tính từ tế bào mẹ hạt phấn)
= 4 x 3n – 2n = 10n
12. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình hình thành túi phôi (tính từ tế bào mẹ túi phôi)
= 8x 1n + 3n – 2n = 9n
V. BÀI TẬP VỀ NGUYÊN PHÂN,GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
Bài tập 1: Ở lúa nước 2n = 24. Hãy chỉ rõ:
a. Số tâm động kỳ sau nguyên phân
b. Số cromatit kỳ giữa nguyên phân
c. Số cromatit kỳ sau nguyên phân
d. Số NST kỳ sau nguyên phân
GIẢI
a. Số tâm động kì sau nguyên phân: 4n = 48 tâm động
b. Số cromatit kỳ giữa nguyên phân : 4n = 48 cromatit
c. Số cromatit kỳ sau nguyên phân : 0
d. Số NST kỳ sau nguyên phân : 4n = 48 NST
Bài tập 2: Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc
ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.
Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ
tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được
thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở
thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng
2% số ong thợ con.

a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con.
b/ Tổng số trứng được ong thợ đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?
c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng
hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?
Cách giải
a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x
Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96
9
b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160
c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến
- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng
- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200
- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST
Bài tập 3:
Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực hiện nguyên phân liên tiếp một số đợt đòi
hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu hình thành 504 nhiễm sắc thể (NST) đơn mới.
Các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường tạo 128 tinh
trùng chứa NST Y.
a. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai?
b. Xác định bộ NST 2n của loài?
c. Trong quá trình nguyên phân đó có bao nhiêu thoi tơ vô sắc được hình thành?
d. Tính số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình tạo giao tử từ 1 tế
bào sinh dục sơ khai
e. Có bao nhiêu kiểu sắp xếp của các NST kép trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc ở
kì giữa 1 phân bào giảm nhiễm.
GIẢI
Số đợt nguyên phân:

- Số tinh trùng mang NST Y = tinh trùng mang NST X = 128
Tổng số tinh trùng tạo thành: 128 × 2 = 256
Số TB sinh tinh:
64
4
256
=

Số đợt nguyên phân: Gọi K là số đợt nguyên phân
2
k
= 64 → k = 6
Bộ NST 2n: (2
6
-1) × 2n = 504 → 2n = 8
- Số thoi vô sắc hình thành: 2
6
– 1 = 63
- Số NST môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử:
(2
6-1
+ 1) × 8 = 1016
- Số kiểu sắp xếp là: 8 kiểu sắp xếp.
Bài tập 4:
10 tế bào sinh dục của một cơ thể nguyên phân liên tiếp một số đợt đòi hỏi môi trường
nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra 2480 NST đơn mới tương đương. Các tế bào con đều
trải qua vùng sinh trưởng bước vào vùng chín, giảm phân tạo nên các giao tử, môi trường nội
bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tạo nên 2560 NST đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử 10%
tạo nên 128 hợp tử lưỡng bội bình thường.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?

b. Xác định giới tính của cơ thể tạo nên các giao tử trên?
c. Các hợp tử được chia thành hai nhóm A và B có số lượng bằng nhau. Mỗi hợp tử
trong nhóm A có số đợt nguyên phân gấp 2 lần số đợt nguyên phân trong nhóm B. Các hợp tử
trong mỗi nhóm có số đợt nguyên phân bằng nhau. Tổng số NST đơn có trong toàn bộ các tế
10
bào con sinh ra từ 2 nhóm bằng 10240 NST đơn lúc chưa nhân đôi. Tìm số đợt nguyên phân
của mỗi hợp tử trong mỗi nhóm tế bào?
Cách giải
a. Ở vùng chín mỗi tế bào sinh dục có một lần nhân đôi NST ở kì trung gian của lần phân bào I
nên số lượng NST cung cấp bằng số lượng NST có trong tế bào ban đầu trước khi bước vào
giảm phân. Suy ra số lượng NST đơn có trong các tế bào trước khi thực hiện giảm phân là 2560
NST đơn.
- Số lượng NST đơn có trong 10 tế bào sinh dục sơ khai là 2560 – 2480 = 80
- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n =
8
10
80
=
b. Với hiệu suất thụ tinh 10% để tạo ra 128 hợp tử thì số lượng giao tử cần phải có:
1280100
10
128

giao tử
- Số lượng tế bào sinh dục con khi chưa bước vào vùng chín được tạo ra từ nhóm tế bào trên:
120
8
2560
=
tế bào

Nếu các tế bào này là tế bào sinh trứng thì chỉ tạo được 320 tế bào trứng, không đủ hoàn tất quá
trình thụ tinh. Vậy nhóm tế bào trên là tế bào giới tính đực. Vì tạo được:
12804320

tinh
trùng.
c. Gọi số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử trong nhóm B là k. Suy ra số lần nguyên phân của
hợp tử trong nhóm A là 2k. Theo giả thiết ta có phương trình:
102408)642642(
2
=××+×
kk
=
20
648
10240
22
2
=
×
=+
kk
Đặt k=1, ta có:
2022
2
<+
kk
loại
Đặt k=2, ta có:
2022

2
=+
kk
nghiệm đúng.
Số đợt nguyên phân mỗi hợp tử trong nhóm A là 4 đợt nhóm B là 2 đợt.
Bài tập 5:
Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng của một loài bằng 320. Tổng số NST đơn
trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST trong các trứng là 18240. Các trứng tạo ra đều
được thụ tinh. Một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra 1 hợp tử lưỡng bội bình thường. Khi
không có trao đổi đoạn và không có đột biến loài đó tạo nên 2
19
loại trứng.
a. Nếu các tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng đều được tạo ra từ 1 tế bào sinh dục sơ
khai đực và 1 tế bào sinh dục sơ khai cái thì mỗi loại tế bào đã trải qua mấy đợt nguyên phân.
b. Tìm hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?
c. Số lượng NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho mỗi tế bào sinh
dục sơ khai cái để tạo trứng. là bao nhiêu?
Cách giải
a. Gọi số lượng tế bào sinh tinh trùng là x, gọi số lượng tế bào sinh trứng là y (với điều kiện x,
y là số nguyên dương, thỏa mãn công thức 2
k
). Theo giả thiết và theo lí thuyết giảm phân ta có
hệ phương trình:



=+×
=+
1824019419
320

yx
yx
ta có



=
=
64
256
y
x
(bộ NST của loài 2n=38, có 2
19
loại trứng)
Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực: 2
k
=256 k = 8 đợt
11
Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái: 2
k
= 64  k = 6 đợt
b. Theo giả thiết các tế bào trứng đều được thụ tinh, vậy có 64 hợp tử. Để tạo ra 64 hợp tử phải
có 64 tinh trùng được thụ tinh với trứng trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
256 × 4 = 1024. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng
%25,6100
1024
64

c. Số lượng NST đơn mới tương đương cung cấp cho tế bào sinh dục cái:

- Ở vùng sinh sản: (64-1) × 38 NST = 2394 NST
- Ở vùng chín: 64 × 38 NST = 2432 NST
Tổng số NST đơn mới tương đương cung cấp cho 1 tế bào sinh dục cái để tạo ra các trứng: =
2349 + 2432 = 4826 NST
Bài tập 6
Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có khoảng 5,66
×
10
8
nuclêôtit. Nếu chiều dài trung bình
của nhiễm sắc thể ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 2 micrômét, thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn
đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử ADN?
Cách giải
Ruồi giấm có 8 NST, vậy chiều dài của bộ NST của ruồi giấm là:
Α×=
Α××
8
8
10622,9
2
4,31066,5
Chiều dài trung bình một phân tử ADN của ruồi giấm là
Α×=
×
=
8
8
102028,1
8
10622,9

NST ruồi giấm ở kì giữa có chiều dài 2
Α×=
4
102m
µ
Vậy NST kì giữa đã cuộn chặt với số lần là
6014
102
102028,1
4
8
=
Α×
Α×
=
lần
Bài tập 7 Trong tế bào của người , bộ nhiễm sắc thể 2n chứa hàm lượng ADN bằng 6 x 10
9
cặp
nuclêôtit. Hãy cho biết các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit ?
a. Tế bào ở pha G
1
.
b. Tế bào ở pha G
2
.
c. Tế bào nơron.
d. Tinh trùng.
Đáp án;
a.Tế bào ở pha G

1
: 6 x 10
9
(cặp nucleotit).
b. Tế bào ở pha G
2
: 6 x 10
9
x 2 (cặp nucleotit) = 12 x 10
9
(cặp nucleotit)
c. Tế bào nơron : 6 x 10
9
(cặp nucleotit).
d. Tinh trùng : 3 x 10
9
(cặp nucleotit)
Bài tập 8
a/.Các tế bào 1,2,3 trong hình đang ở kì nào, thuộc kiểu phân bào gì ? ( Cho biết bộ nhiễm sắc
thể lưỡng bội của loài này 2n = 4).
12
b/. Một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mà mỗi nhiễm sắc thể có 400 nuclêôxôm. Mỗi đoạn nối
ADN trung bình có 80 cặp nu. Số đoạn nối ít hơn số nuclêôxôm.
Khi các cặp NST đó tái bản 2 lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo nên
các nuclêôxôm tương đương với bao nhiêu nuclêôxôm? Số lượng prôtêin histon các loại cần
phải cung cấp là bao nhiêu?
Đáp án
a. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân 2.
Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
Tế bào 3 đang ở kì sau giảm phân 1.

b/. Tổng số nu có trên cả sợi ADN của 1 NST[400 x 146 x 2] + [ 80 x 2 x (400 – 1)] =
180640 nu.
Khi các cặp NST đó tái bản 2 lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo
nên các nulêôxôm tương đương với số lượng như sau:
(2
2
-1) 400 x 2 = 2400 nuclêôxôm. Số lượng prôtêin histon các loại cần cung cấp:
(2
2
– 1) 400 x 2 x 8 = 19200 prôtêin.
Bài tập 9:
Một tế bào sinh dưỡng của lúa 2n = 24 NST. Nguyên phân liên tiếp 6 lần. Nhưng khi kết thúc
lần phân bào 3; trong số tế bào con, do tác nhân đột biến có 1 tế bào bị rối loạn phân bào xảy ra
trên tất cả các cặp nhiễm sắc thể.
a/. Tìm số lượng tế bào con hình thành?
b/. Tính tỉ lệ tế bào đột biến với tế bào bình thường.
c/. Trong các lần phân bào môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương để tạo ra
bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn mới?
Đáp án
a/. Kết thúc nguyên phân lần 3 tạo 8 tế bào: 7 tế bào vẫn nguyên phân bình thường, còn 1
tế bào bị rối loạn.7 tế bào bình thường nguyên phân tiếp 3 lần tạo ra: 7 x 2
3
= 56 tế bào.
Một tế bào bị rối loạn phân bào lần thứ 4 tạo ra bộ nhiễm sắc thể 4n = 48 nhiễm sắc thể tồn tại
trong 1 tế bào. Tế bào này tiếp tục trải qua lần phân bào 5 và 6 tạo nên 4 tế bào tứ bội. Vậy
tổng số tế bào con hình thành: 56 + 4 = 60 tế bào.
b/. Tỉ lệ tế bào đột biến với tế bào bình thường bằng 4/56 = 1/14.
c/. Số lượng NST đơn cần cung cấp:
[(2
3

– 1) x 24] + [(2
3
– 1) x 24 x 7] + [ (2
2
– 1) 24 x 2] = 1488 NST.
Bài tập 10
a. Tại sao các NST co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau? Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì
trước của nguyên phân thoi phân bào bị phá huỷ? Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi với
nhau có ý nghĩa gì?
b. Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Một nhóm tế bào sinh dục của ruồi giấm mang 128
NST kép. Nhóm tế bào này đang ở kì nào và có số lượng bao nhiêu? Biết rằng mọi diễn biến
trong nhóm tế bào như nhau.
Đáp án:
13
a Các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau để việc phân chia được dễ dàng
không bị rối do kích thước của NST.
- Ở kì trước của nguyên phân nếu thoi phân bào bị phá huỷ thì các NST sẽ không di chuyển về
các tế bào con và tạo ra tế bào tứ bội do NST đã nhân đôi.
- Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi với nhau có ý nghĩa:
+ Các NST tương đồng trong giảm phân tiếp hợp với nhau nên có thể xảy ra trao đổi chéo
làm tăng biến dị tổ hợp.
+ Mặt khác do NST tương đồng bắt đôi từng cặp nên sự phân li của các NST làm giảm số
lượng NST đi một nửa (các NST kép tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo là do chúng
bắt đôi với nhau)
b NST kép có thể ở 1 trong các kì sau: Kì trung gian lần phân bào I sau khi đã nhân đôi, kì
đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II
+ Số lượng tế bào ở kì I: 128 : 8 = 16 tế bào
+ Số lượng tế bào ở giảm phân
II: 128 : 4 = 32 tế bào
Bài tập `11

a. Sự biến đổi hình thái NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa gì?
b. Hiện tượng bộ NST giảm đi một nửa xảy ra ở thời điểm nào của giảm phân? Giải thích?
c. Tế bào sinh dục gà có 2n = 78. Tế bào này nguyên phân 5 đợt liên tiếp và giảm phân
tạo ra các giao tử. Hãy tính số lượng NST đơn mới môi trường cung cấp cho tế bào trên trong
quá trình tạo giao tử và số giao tử được tạo thành.
Đáp án: a. – NST dãn xoắn dạng sợi mảnh thực hiện chức năng tổng hợp ADN, ARN,
prôtêin…
- NST co ngắn, co ngắn cực đại  phân li đều đặn VCDT cho các tế bào con.
- b. Lần phân bào thứ nhất của giảm phân, khi các NST sắp xếp thành hai hàng trên
mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc và các NST kép trong cặp tương đồng phân li về hai cực
của tế bào…
c. 78 x (2
5
– 1) x 4 = 9672 NST đơn.
- 2
5
tế bào trứng; 2
5
x 4 tinh trùng.
Bài 12:
Ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ
phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta thu
được một số hợp tử. Cho ¼ số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2 lần
liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng của
tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn được thụ tinh?
Vì là thực vật tự thụ phấn nên có số kiểu giao tử là √1024 = 32 . Suy ra số NST trong bộ
NST 2n là 10.
Gọi x là số hợp tử thu được trong thí nghiệm (x cũng là số noãn được thụ tinh) ta có
phương trình:
(1/4 )x.2

3
+ (2/3)x.2
2
+ [x – (x/4 + 2x/3)].2 = 580 : 10 = 58
(29/6)x = 58. Suy ra x = 12.
Bài 13 :
Ở một loài thực vật lưỡng phái, nếu các gen trên một nhiễm sắc thể đều liên kết hoàn toàn
thì khi tự thụ phấn nó có khả năng tạo được 16384 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí
14
nghiệm, người ta thu được một số hợp tử. Sau đó, ⅓ số hợp tử nguyên phân 3 lần liên tiếp ;
½ số hợp tử nguyên phân 2 lần liên tiếp, số còn lại chỉ qua 1 lần nguyên phân. Sau khi
nguyên phân, tổng số nhiễm sắc thể của tất cả các tế bào con được tạo thành bằng 1260.
Tính số noãn được thụ tinh.
Số loại giao tử :
16384
= 128 loại
Số NST lưỡng bội (1,0 điểm) :
2
n
= 128  n = 7  2n = 14
Số TB con được tạo thành (1,0 điểm): 1260 / 14 = 90 tế bào
Số hợp tử : (Gọi x là số hợp tử)
(x / 3 x 2
3
) + (x / 2 x 2
2
) + (x – x / 3 – x / 2) x 2
1
= 90
 x = 18 tế bào

Số noãn thụ tinh : 18 noãn
Bài 14 :
Khi giảm phân bình thường, trong cơ thể cái của một loài có xảy ra sự trao đổi đoạn
tại một điểm ở một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, còn cơ thể đực thì không xảy ra trao đổi
đoạn. Trong một thí nghiệm, người ta thu được 512 kiểu tổ hợp giao tử. Cho biết hai nhiễm
sắc thể đơn trong từng cặp tương đồng đều có cấu trúc khác nhau.
a. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
b. Một tế bào sinh dục sơ khai đực của loài nói trên trải qua 4 lần nguyên phân liên
tiếp. Các tế bào sinh tinh được tạo ra sau đó đều giảm phân tạo giao tử. Môi trường nội bào
cần cung cấp nguyên liệu tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể trong quá trình này ?
Bộ NST lưỡng bội của loài :
Số loại giao tử cái : 2
n – 1
x 4 = 2
n + 1
loại
Số loại giao tử đực : 2
n
loại
Bộ NST lưỡng bội :
2
n +1
x 2
n
= 512 = 2
9
 2n + 1 = 9  2n = 8
Số NST do môi trường cung cấp :
Cung cấp cho nguyên phân : (2
4

– 1) x 8 = 120 NST
Cung cấp cho giảm phân : 2
4
x 8 = 128 NST
Tổng số NST do môi trường cung cấp : 120 + 128 = 248 NST
Bài 15:
Thúc cá trắm cỏ đẻ mhân tạo ,thu được 8010 hợp tử ,về sau nở được 8010 cá con .Biết rằn
hiệu suất thụ tinh của trứng là 45% của tinh trùng là 18% .hãy tính số tế bào sinh trứng và
tế bào sinh tinh cần thiết cho quá trình thụ tinh .
số trứng đã thụ tinh= số tinh trùng đã thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 8010
số trứng cần thiết = 8010 x 100 / 45 =17800 trứng
số tế bào sinh trứng = số trứng cần thiết = 17800 tế bào
số tinh trùng cần thiết = 8010 x100/ 18 = 44500 tinh trùng
số tế bào sinh tinh trùng cần thiết = 44500/4 = 11125 tế bào
Bài 16 :
Cho biết ở một loài động vật, 2n = 48. Một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài này
nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra các tế bào con có tổng số 49056 nhiễm sắc thể được
cấu tạo hoàn toàn từ các nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp. Các tế bào con sinh
ra đều trở thành tế bào sinh trứng và qua giảm phân tạo trứng. Hiệu suất thụ tinh của
15
trứng bằng 12,5 %, của tinh trùng bằng 3,125 %. Mỗi trứng được thụ tinh bởi một tinh
trùng tạo ra một hợp tử bình thường. Tính :
a. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái ban đầu.
b. Số hợp tử được tạo thành.
c. Số lượng tế bào sinh dục sơ khai đực ban đầu cần thiết cho quá trình thụ tinh nói
trên nếu cho biết số lần nguyên phân của các tế bào này bằng ½ số lần nguyên phân của tế
bào sinh dục sơ khai cái nói lúc đầu.
Số lần nguyên phân (2,0 điểm) : của tế bào SDSK cái ban đầu :
(2
n

– 2) x 48 = 49056  2
n
= 1024  n = 10 lần
Số hợp tử được tạo thành (1,0 điểm) :
1024 trứng tạo ra x 12,5% = 128 trứng thụ tinh = 128 hợp tử tạo ra
Số tế bào sinh dục sơ khai đực ban đầu (2,0 điểm) :
* Số tế bào sinh tinh cần thiết :
128 hợp tử  128 tinh trùng thụ tinh
128 x (100/3,125) = 4096 tinh trùng tạo ra
4096 / 4 = 1024 tế bào sinh tinh
* Số tế bào SDSK đực ban đầu : (Gọi A là số tế bào)
Số lần nguyên phân của các tế bào SDSK đực : 10 / 2 = 5 lần
A x 2
5
= 1024
A = 32 tế bào
Bài 17 :
Có một số tế bào sinh dưỡng của cùng một loài thực hiện quá trình nguyên phân trong
2 giờ. 1/4 số tế bào trãi qua 3 lần nguyên phân, 1/3 số tế bào trãi qua 4 lần nguyên phân, số
còn lại trãi qua 5 lần nguyên phân. Tổng số tế bào con thu được ở các quá trình trên là
2480 tế bào.
a. Tìm số tế bào sinh dưỡng ban đầu tham gia nguyên phân?
b. Trong quá trình nguyên phân, quan sát 1 tế bào ở giai đoạn trung gian người ta
thấy có 28 NST kép. Tính số NST đơn môi trường cung cấp cho cả quá trình trên?
c. Tính thời gian mỗi chu kì tế bào của từng nhóm tế bào trên?
a, Gọi a là số tb ban đầu a/4 . 2
3
+ a/3 . 2
4
+ 5a/12 . 2

5
= 2480
 a = 120.
b. ta có 2n = 28  Số NST môi trường cần cung cấp là
(2480-120)28 = 66080 (NST đơn)
c. Thời gian mỗi chu kì tb là
- Nhóm tb nguyên phân 3 lần: t = 2. 60/3 = 40 phút.
- Nhóm tb nguyên phân 4lần: t = 2. 60/4 = 30 phút.
- Nhóm tb nguyên phân 5 lần: t = 2. 60/5 = 24 phút.
Bài 18 :
Lai 2 cá thể đều dị hợp tử 2 cặp gen, mỗi gen trên 1 NST thường. Tại vùng sinh sản
trong cơ quan sinh dục của cá thể đực có 4 tế bào A, B, C, D phân chia liên tiếp nhiều đợt
để hình thành các tế bào sinh dục sơ khai, sau đó tất cả đều qua vùng sinh trưởng và tới
vùng chín để hình thành giao tử. Số giao tử có nguồn gốc từ tế bào A sinh ra bằng tích số
của các tế bào sinh dục sơ khai do tế bào A và tế bào B sinh ra. Số giao tử do các tế bào có
nguồn gốc từ tế bào C sinh ra gấp đôi số giao tử có nguồn gốc từ tế bào A. Số giao tử do các
16
tế bào có nguồn gốc từ tế bào D sinh ra đúng bằng số tế bào sinh dục sơ khai có nguồn gốc
từ tế bào A. Tất cả các giao tử đều tham gia thụ tinh nhưng chỉ có 80% đạt kết quả. Tính ra
mỗi kiểu tổ hợp giao tử đã thu được 6 hợp tử. Nếu thời gian phân chia tại vùng sinh sản của
các tế bào A, B, C, D bằng nhau thì tốc độ phân chia của tế bào nào nhanh hơn và nhanh
hơn bao nhiêu lần ?
2 cá thể đều dị hợp tử 2 cặp gen, mỗi gen trên 1 NST thường do đó các cặp gen phân li
độc lập, vậy số kiểu giao tử là :
2
2
.2
2
= 16 (kiểu)
Số hợp tử thu được là 16.6 = 96 (hợp tử )

Vì hiệu quả thụ tinh là 80% nên số giao tử được hình thành là :
96.80% = 120 (giao tử)
Suy ra số tế bào sinh dục sơ khai đực tham gia giảm phân là
120 : 4 = 30
Gọi x, y, z, t lần lượt là số tế bào sinh dục sơ khai có nguồn gốc từ các tế bào A, B, C, D.
Ta có hệ phương trình :
x + y +z + t = 30 y = 4
x.y = 4.x z = 2x
4t = x
x + 4 + 2x +t = 30 3x + t = 26
4t – x = 0
Giải hệ phương trình ta được x = 8 và t = 2 suy ra z = 16
Số lần phân bào tính theo công thức 2
k
(k là số lần phân bào) ta có : k
A
= 3, k
B
= 2, k
C
= 4,
k
D
= 1
Bài 19:
Cho biết ở người, bộ nhiễm sắc thể 2n = 46; ở gà, 2n = 78; ở ngô, 2n = 20. Hãy xác
định:
a. Số kiểu giao tử được hình thành với các tổ hợp khác nhau về nguồn gốc bố, mẹ
của tất cả các nhiễm sắc thể ở các loài trên. Tỉ lệ mỗi kiểu giao tử khác nhau bằng bao
nhiêu?

b. Tỉ lệ con sinh ra chứa ½ số nhiễm sắc thể là của “bà nội”.
a. Số kiểu giao tử được hình thành với các tổ hợp khác nhau về nguồn gốc bố, mẹ:
- Người: 2n = 46 → Kiểu GT = 2
23
- Gà: 2n =78 → Kiểu GT = 2
39
- Ngô: 2n = 20 → Kiểu GT = 2
10
*Tỉ lệ mỗi kiểu GT khác nhau:
- Người:
23
1
2
; - Gà:
39
1
2
; - Ngô:
10
1
2
b. Ở người: Tỉ lệ con sinh ra chứa ½ số nhiễm sắc thể là của “bà nội”.
- Ở người, 2n = 46 thì bố và mẹ đều có thể cho 223 kiểu giao tử khác nhau. Như vậy số
hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST là: 223 x 223 = 246.
- Số hợp tử sinh ra chứa ½ số NST của bà nội là:
2346
23
2
1
2

2
=
17
Tương tự ở gà và ở ngô:
* Gà:
3978
39
2
1
2
2
=
* Ngô:
1020
10
2
1
2
2
=
Bài 20:
Ở loài ruồi giấm, một số tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân liên tiếp 5 lần. Có
87,5% số tế bào con tạo ra được sang vùng chín. Trong số các tinh trùng tạo ra chỉ có 25%
số tinh trùng chứa X và 12,5% số tinh trùng chứa Y thụ tinh tạo 168 hợp tử.
a. Tính số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh tinh trùng từ
các tế bào sinh dục sơ khai đực nói trên.
b. Xác định số cá thể đực và số cá thể cái được nở ra nếu tỉ lệ nở của số hợp tử XY là
50% và số hợp tử XX là 25%.
a. Số NST môi trường cung cấp:
- Gọi x là số tinh trùng tạo ra → số tinh trùng mang X = số tinh trùng mang Y = x/2.

- Số hợp tử được tạo thành: 25%. x/2 + 12,5%.x/2 = 168 → x = 896
- Số tế bào sinh tinh: 896 : 4 = 224 tế bào
- Số tế bào con tạo ra sau quá trình nguyên phân(sang vùng chín)
100
5,87
224
x
= 256
- Gọi y là số tế bào sinh dục sơ khai đực: y. 2
5
= 256 → y = 8
- Số NST môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh tinh trùng của 8 tế bào sinh dục
sơ khai: 8.8(2
5
– 1) + 8.8.2
5
=8.8(2
5+1
– 1)
b. Số cá thể đực và cá thể cái:
- Số tinh trùng X thụ tinh (25%) gấp đôi số tinh trùng Y thụ tinh (12,5%) → số hợp tử
XX gấp đôi số hợp tử XY.
- Số hợp tử XX = (168/3) x 2 = 112; Số hợp tử XY: 168 – 112 = 56
- Số cá thể đực nở ra: 56x50% ; Số cá thể cái nở ra: 112x25%
Bài 21:
Khi theo dõi sự hình thành giao tử của 1 cá thể ở một loài sinh vật người ta nhận
thấy loại giao tử đực chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố trong các cặp tương đồng là
45.
1. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.
2. Tính tỉ lệ giao tử cái chứa 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ trong các cặp tương

đồng.
3. Tính tỉ lệ hợp tử sinh ra được di truyền 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ đời ông
nội và 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ đời bà ngoại.
1. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài
- Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST đơn có trong giao tử là n.
- Số giao tử đực chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố. Ta có:
45
2
)1(
)2 (2.1
)1)(2 (3.2.1
)!2(!2
!
2
=

=

−−
=

=
nn
n
nnn
n
n
C
n



↔ n
2
– n – 90 = 0 → n = 10.
2. Số giao tử cái chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ:
18
3
n
C
=
3
10
C
=
( )
120
!310!3
!10
=

→ Tỉ lệ =
10
2
120

3. Tính tỉ lệ hợp tử:
Số hợp tử sinh ra được di truyền 2 NST từ đời ông nội và NST từ đời bà ngoại:
45x45 = 2025. Tỉ lệ: 2025/2
10
.2

10
Bài 22:
Ở một loài sinh vật có 2n = 28.
1. Xác định:
- Số tâm động ở kỳ trước, kỳ giữa của nguyên phân.
- Số cromatit ở kỳ trước, kỳ giữa của nguyên phân.
- Số tâm động, số nhiễm sắc thể đơn ở kỳ sau, tiền kỳ cuối nguyên phân.
2. Tính:
- Số loại hợp tử chứa 4 nhiễm sắc thể ông nội và 3 nhiễm sắc thể bà ngoại.
- Nếu có 50 tế bào trên cùng nguyên phân 6 đợt thì số nhiễm sắc thể tương đương mà
nguyên liệu môi trường cung cấp và số nhiễm sắc thể hoàn toàn mới là bao nhiêu?
1. - Số tâm động ở kỳ trước, kỳ giữa nguyên phân = 28
- Số cromatit ở kỳ trước, kỳ giữa nguyên phân = 56
- Số tâm động, số nhiễm sắc thể đơn ở kỳ sau, tiền kỳ cuối nguyên: 56
2. - Số loại hợp tử chứa 4 nhiễm sắc thể ông nội và 3 nhiễm sắc thể bà ngoại:
3
14
4
14
xCC
=
)!314(!3
!14
)!414(!4
!14
−−
x
- Số NST tương đương mà nguyên liệu môi trường cung cấp: 50.(2
6
-1).28

- Số NST hoàn toàn mới: 50.(2
6
-2).28
Bài 23:
Ba hợp tử A,B,C thuộc cùng một loài nguyên phân phân một số đợt đã tạo ra 112 tế bào
con .Hợp tử A môi trường cung cấp 2394 NST đơn .Số NST đơn mới hoàn toàn chứa trong
các tế bào con tạo ra từ hợp tử B là 1140.Tổng số NST có trong các tế bào con ở trạng thái
chưa nhân đôi tạo ra từ hợp tử C là 608. Biết rằng tốc độ nguyên phân của hợp tử A là
nhanh dần đều ,của hợp tử B giảm dần đều .Còn hợp tử C là không đổi .
Biết rằg thời gian nguyên phân đầu tiên của mỗi hợp tử đều là 8 phút và chênh lệch thời
gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp ở hợp tử A và B đều bằng 1/10 thời gian của lần
nguyên phân đầu tiên.
a- Xác định bộ NST của loài 2n
b- thời gian mguyên phân của mỗi hợp tử
a- bộ NST 2n
Gọi a,b,c là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử A,B,C
-ở hợp tử A:
số NST môi trường cung cấp : (2
a
-1). 2n = 2394
Số NST chứa trong các tế bào con của hợp tử A: 2
a
.2n =2394+2n
-Ở hợp tử B :
Số NST đơn mới hoàn toàn trong các tế bào con : (2
b
-2). 2n = 1140
Số NST chứa trong các tế bào con của hợp tử B: 2
b
.2n =1140+4n

-Ở h ợp t ử C:
19
Số NST chứa trong các tế bào con của hợp tử C : 2
c
.2n= 608
T ổng s ố NST c ó trong c ác t ế b ào con t ạo ra t ừ ba h ợp t ử A,B,C l à:
2394 +2n +1140 +4n +608 = 112 .2n
2n = 38
b- Th ời gian nguy ên ph ân c ủa m ỗi h ợp t ử
- S ố l ần nguy ên ph ân của mỗi hợp tử
Hợp tử A: 2
a
.2n =2394+2n suy ra : 2
a
= 2
6
a = 6
Hợp tử B: 2
b
.2n =1140+4n suy ra : 2
b
= 2
5
b = 5
Hợp tử C : 2
c
.2n= 608 suy ra : 2
c
= 2
4

c =4
- Thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử ;
Thời gian nguyên phân của hợp tử C: 8 phút x 4 = 32 phút
Thời gian nguyên phân của hợp tử A và B là một cấp số cộng nên ta có :
Thời gian nguyên phân = x/2 [2u
1
+ (x-1)d ]
x :Số lần nguyên phân
u
1
: thời gian nguyên phân đầu tiên + 8 phút
d : hiệu số thời gian của lần nguyên phân sau so với lần nguyên
phân liền trước nó.
Ở hợp tử A: d = -1/10 .8 = -0,8 phút
Ở hợp tử B c ó: d = 1/10.8 = 0,8 ph út
Vậy thời gian nguyên phân của A = 6/2[2.8 + (6-1)- 0,8 ] = 36 phút
Vậy thời gian nguyên phân của B = 5/2[2.8 + (5-1)0,8 ] = 48 phút
Bài 24:
Trong quần thể của một loài xuất hiện 45 loại thể ba nhiễm kép khác nhau.
a. Xét một tế bào thuộc thể ba nhiễm kép, thực hiện nguyên phân liên tiếp ba lần.
Hãy cho biết môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương đương với bao nhiêu
nhiễm sắc thể cho quá trình nguyên phân của tế bào trên?
b. Xét 256 tế bào sinh dục đực sơ khai bình thường, trong số đó có 1/8 số tế bào thực
hiện nguyên phân 3 lần; 1/4 số tế bào thực hiện nguyên phân 4 lần; số còn lại nguyên phân
5 lần. Tất cả các tế bào con tạo ra sau nguyên phân đều tham gia giảm phân tạo giao tử.
Tính số nhiễm sắc thể có trong tất cả giao tử được hình thành?
Bài 25 :
Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46.
- Có bao nhiêu trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố?
- Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ là bao nhiêu?

- Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại là bao nhiêu?
* Số trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố:
= C
n
a
= C
23
5
* Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ:
= C
n
a
/ 2
n
= C
23
5
/ 2
23
.
* Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại:
= C
n
a
. C
n
b
/ 4
n
= C

23
1
. C
23
21
/ 4
23
= 11.(23)
2
/ 4
23

Bài 26: Hai hợp tử của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường nội bào
đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 22792 NST đơn. Hợp tử 1 có số đợt nguyên phân
20
bằng 1/3 số đợt nguyên phân của hợp tử 2. Ở kỳ giữa của mỗi tế bào người ta đếm được 44
NST kép.
a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài.
b. Số đợt nguyên phân của 2 hợp tử.
c. Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử và thụ tinh xảy ra bình thường và không có trao
đổi chéo NST thì loài trên có bao nhiêu loại giao tử và bao nhiêu loại hợp tử khác nhau về
nguốn gốc NST.
a. Ta có bộ lưỡng bội của loài: 2n = 44
b. hợp tử 1 nguyên phân k lần
hợp tử 2 nguyên phân 3k lần
Ta có pt: 44.(2
k
-1) + 44.(2
3k
-1) = 22792

Đặt 2
k
= t ; t >0
=> t
3
+ t – 520 = 0
Giải pt bằng máy tính cầm tay ta được: t = 8;
=> 2
k
= 8 => k = 3
d. Số loại giao tử = 2
22
= 4194304
Số loại hợp tử = 2
22
.2
22
= 2
44
Bài 27: Củ cải có bộ NST 2n = 18. Một tế bào sinh dưỡng của củ cải nguyên phân sáu đợt liên
tiếp. Xác định:
a. Số NST mới hoàn toàn trong các tế bào con và số NST môi trường cung cấp cho đợt
nguyên phân cuối cùng.
b. Số tế bào con lần lượt xuất hiện và số thoi vô sắc hình thành trong quá trình nguyên
phân
c. Số NST cùng trạng thái của chúng trong các tế bào vào kỳ sau ở đợt nguyên phân cuối
cùng.
GIẢI
a. Số NST mới hoàn toàn trong các tế bào con
(2

k
– 2). 2n = ( 2
6
– 2) .18= 1116 (NST)
Số NST môi trường cung cấp cho đợt nguyên phân cuối cùng.
(2
1
- 1) . 2
6-1
. 18 = 576 (NST)
b. - Số tế bào con lần lượt xuất hiện : 2
k+1
– 2= 2
6-1
– 2 = 126 NST
- Số thoi vô sắc hình thành : 2
k
– 1= 2
6
– 1 = 63 thoi vô sắc
c. Số NST cùng trạng thái của chúng trong các tế bào vào kỳ sau ở đợt nguyên phân cuối
cùng
- Số tế bào thực hiện lần nguyên phân cuối cùng: 2
6 -1
= 32 tế bào
- Số NST cùng trạng thái trong các tế bào:
32 x 4n = 32 x 2 x 18 = 1152 NST
Bài 28: Có ba hợp tử cùng một loài nguyên phân với số lần không bằng nhau:
- Hợp tử 1: đã nhận môi trường 280 cromatit
- Hợp tử 2: đã tạo ra các tế bào con chứa 640 NST ở trạng thái chưa nhân đôi

- Hợp tử 3 tạo ra các tế bào con chứa 1200 NST đơn mới hoàn toàn
Tổng số NST trong các tế bào con tạo ra từ ba hợp tử nói trên là 2240.
Xác định:
a. Bộ NST lưỡng bội của loài
b. Số tế bào con và số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
21
c. Số tế bào con đã từng xuất hiện trong quá trình nguyên phân của ba hợp tử.
GIẢI
a. Gọi k
1
, k
2
, k
3
lần lượt

có số lần nguyên phân của ba hợp tử 1,2,3
Ta có phương trình:
- Ở hợp tử 1: (2
k1
– 1) .2n = 280  Số NST trong các tế bào con: 2
k1
. 2n = 280 + 2n
- Ở hợp tử 2: 2
k2
. 2n = 640
- Ở hợp tử 3: (2
k3
– 2) . 2n = 1200  Số NST trong các tế bào con: 2
k3

. 2n = 1200 +2 . 2n
Tổng số NST chứa trong toàn bộ các tế bào con tạo ra tử ba hợp tử
280 + 2n + 640 + 1200 + 2.2n = 2240  3. 2n = 120  2n = 40
b. Số tế bào con và số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
- Hợp tử 1: ( 2
k1
– 1) . 2n = 280  2
k1
= 8 tế bào  k
1
= 3
- Hợp tử 2: 2
k2
. 2n = 640  2
k2
= 16  k
2
= 4
- Hợp tử 3: (2
k3
– 2) . 2n = 1200  2
k3
= 32 tế bào  k
3
= 5
c. Số tế bào con đã từng xuất hiện trong quá trình nguyên phân của ba hợp tử
(2
k1 +1
– 2) + (2
k2 +1

– 2) + (2
k3 +1
– 2) = 2
4
+ 2
5
+ 2
6
– 6 = 106 tế bào
Bài 29: Bộ NST của lợn 2n = 38. Quan sát một nhóm tế bào sinh dưỡng của lợn đang phân
bào, ở một thời điểm người ta đếm được tổng số NST kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi
vô sắc và các NST đơn đang phân li về hai cực là 1064, trong đó số NST đơn nhiều hơn số
NST kép là 152.
a. Nhóm tế bào trên đang ở kỳ phân bào nào? Thuộc nguyên phân hay giảm phân?
b. Số lượng tế bào tương ứng với mỗi ký là bao nhiêu?
c. Nếu quá trình chỉ dừng lại ở một đợt phân bào nêu trên thì số NST môi trường cung cấp
là bao nhiêu?
GIẢI
a. Xác định kỳ phân bào
- Sự phân bào xảy ra ở tế bào sinh dưỡng là quá trình nguyên phân
- Các tế bào đang chứa các NST kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thuộc kì
giữa của nguyên phân.
- Các tế bào đang chứa các NST đơn đang phân li về các cực của tế bào, thuộc kì sau của
nguyên phân.
b. Số tế bào ở mỗi kì
Số NST kép đang thuộc kì giữa:
(1064-152)/2 =456 NST kép
Số NST đơn đang thuộc kì sau:
1064-456= 608 NST đơn
Mỗi tế bào đang ở kì giữa chứa 2n NST kéo và mỗi tế bào đang ở kì sau chứa 4n NST đơn

nên:
Số tế bào đang ở kì giữa:
456/2n = 456/38 = 12 tế bào
Số tế bào đang ở kì sau:
608/4n = 608/38x2 = 8 TB
c. Số NST môi trường cung cấp:
(2
1
- 1)(12 + 8).2n = (12 + 8).38 = 760 NST
NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC VÀ ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC
THỂ
22
GV: NGUYỄN HỒNG HẢI_TRƯỜNG THPT HỒNG NGỰ 3
A - NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT NHIỄM SẮC THỂ:
1. Đại cương về nhiễm sắc thể (NST):
* Ở sinh vật nhân sơ, vật chất di truyền là phân tử ADN trần, không liên kết với prôtêin,
mạch xoắn kép có dạng vòng, chưa có cấu trúc NST điển hình.
* Ở sinh vật nhân thực có cấu trúc NST điển hình.
- NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm là ADN và prôtêin (chủ yếu là histôn).
* Đặc điểm:
- Mỗi loài có 1 bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình thái và sự phân bố các gen trên
NST.
- Bộ NST là tập hợp toàn bộ các NST trong tế bào.
+ Bộ NST lưỡng bội (2n): (tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai) các NST tồn tại thành
từng cặp tương đồng (gồm 2 chiếc giống nhau về hình thái, kích thước, trình tự các gen, 1 NST
có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ).
+ Bộ NST đơn bội (n): Trong tế bào sinh dục các NST tồn tại thành từng chiếc trong cặp
tương đồng (khác nhau về hình thái, kích thước, trình tự các gen).
- Số lượng NST nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hóa của sinh vật cao hay thấp.

- NST gồm 2 loại: NST thường (A), NST giới tính (X hoặc Y).
- Đa số các loài có nhiều cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính, trừ một số loài có 1 NST
giới tính như châu chấu đực, rệp cái
2. Cấu trúc của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực:
a. Cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể: NST trong tế bào có 2 dạng:
- Mỗi NST kép: gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có
eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN).
- Mỗi NST đơn: 1 tâm động, 2 cánh của NST và tận cùng là đầu mút
+ Tâm động: là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển vế các cực của tế
bào trong quá trình phân bào.
+ Cánh chứa ADN
+ Đầu mút: có tác dụng bảo vệ các NST, làm cho các NST không dính lại với nhau.
b. Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể:
- NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn)
- Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu ≈1
3
/
4
vòng) quấn quanh 8 phân tử histôn → nuclêôxôm
- Các nuclêôxôm → (mức xoắn 1) chuỗi nuclêôxôm = sợi cơ bản (11nm) → sợi chất nhiễm
sắc (30 nm) → Sợi siêu xoắn (300 nm) → Crômatit (700 nm) → NST ở kì giữa (1400 nm).
3. Chức năng của nhiễm sắc thể:
NST là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào, có các chức năng sau:
- Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
- Điều hòa hoạt động của các gen thông qua mức độ cuộn xoắn của NST.
- Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào tế bào con ở pha phân bào.
II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ:
1. Khái niệm: là những biến đổi trong cấu trúc của NST hay thực chất là sự sắp xếp lại cả
nhóm gen (đảo đoạn), hoặc làm giảm (mất đoạn) hay tăng dần liều lượng (lặp đoạn) trên NST.
23

2. Các dạng đột biến cấu trúc NST:
a. Mất đoạn: Làm mất từng đoạn NST, có thể mất đoạn đầu hay mất đoạn giữa NST  làm
giảm số lượng gen trên NST.
b. Lặp đoạn: Một đoạn nào đó của NST lặp lại 1 lần hay nhiều lần  làm tăng số lượng gen
trên NST
c. Đảo đoạn: Một đoạn NST bị đứt ra rồi đảo ngược 180
0
và nối lại tại vị trí cũ  làm thay
đổi trình tự các gen trên NST.
d. Chuyển đoạn: Là đột biến có sự trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không
tương đồng  thay đổi nhóm gen liên kết.
- Chuyển đoạn có 2 loại:
+ Chuyển đoạn tương hỗ: là một đoạn của NST này chuyển sang một NST khác và ngược lại.
Xảy ra ở tế bào sinh dục, khi giảm phân sẽ tạo ra các giao tử khác với giao tử bình thường.
+ Chuyển đoạn không tương hỗ: là một đoạn của NST hoặc cả một NST này sát nhập vào
NST khác.
3. Nguyên nhân, hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc NST:
a. Nguyên nhân của đột biến cấu trúc NST
Do các tác nhân vật lí như tia phóng xạ, hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, do virus
hoặc do sự biến đổi sinh lí nội bào.
b. Hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc NST
Dạng đột biến Hậu quả Vai trò
1. Mất đoạn
- Làm giảm số lượng gen trên NST 
Thường gây chết hoặc làm giảm sức
sống.
VD: ở người, NST 21 bị mất đoạn sẽ
gây ung thư máu.
- Ở người, mất 1 phần vai dài NST số
22  ung thư máu ác tính.

- Mất đoạn nhỏ không làm giảm sức
sống  dùng để loại bỏ những gen có
hại
- Loại bỏ những gen xấu ra
khỏi NST.
- Giải thích hiện tượng giả trội.
VD: Chuột nhảy van.
- Định vị gen theo vị trí trên
NST  xây dựng bản đồ di
truyền.
2. Lặp đoạn
- Làm mất cân bằng hệ gen làm tăng
hay giảm cường độ biểu hiện của tính
trạng, có hại cho thể đột biến.
- Ở ruồi giấm, lặp đoạn Barr làm mắt
lồi thành mắt dẹt.
- Ở đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt
tính của enzim amilaza có ý nghĩa
trong công nghiệp sản xuất bia.
- Tăng cường độ biểu hiện của
tính trạng, có ý nghĩa trong
tiến hóa và chọn giống.
3. Đảo đoạn
- Làm thay đổi trình tự phân bố của các
gen trên NST, không làm mất vật chất
di truyền. Do vậy, ít ảnh hưởng đến sức
sống của cơ thể.
- Sự sắp xếp lại các gen trên
NST, tạo ra nguồn nguyên liệu
cho tiến hóa.

- Tạo ra sự đa dạng giữa các
thứ, nòi trong cùng 1 loài.
VD: Nhiều loài muỗi, ĐB đảo
đoạn lặp lại nhiều lần, tạo nên
24
loài mới.
4. Chuyển đoạn
- Chuyển đoạn lớn  gây chết hoặc
mất khả năng sinh sản.
- Chuyển đoạn nhỏ ít ảnh hưởng đến
sức sống, đôi khi có lợi làm tăng tính
đa dạng của sinh vật. VD: chuyển đoạn
nhỏ ở chuối, đậu, lúa
- Chuyển đoạn nhỏ ít ảnh
hưởng sức sống, ứng dụng
trong chọn giống: chuyển gen
từ NST này sang NST khác (ở
tằm), chuyển gen từ loài này
sang loài khác (chuyển gen
kháng bệnh từ cây dại sang
cây trồng…)
- Các dòng côn trùng mang
chuyển đoạn làm công cụ
phòng trừ sâu hại.
III. CÔNG THỨC: Xác định dạng đột biến cấu trúc NST
- Dựa vào số lượng gen, thành phần gen và trật tự gen của NST ban đầu.
- Dựa vào dạng chuẩn so sánh để nhận biết dạng đột biến cấu trúc NST:
+ Nếu số lượng gen không đổi, thành phần gen giống nhau nhưng trật tự gen thay đổi  đột
biến đảo đoạn.
+ Nếu số lượng gen không đổi, thành phần gen thay đổi  đột biến chuyển đoạn tương hỗ.

+ Nếu số lượng gen tăng, thành phần gen không đổi  đột biến lặp đoạn. Thành phần gen
tăng thêm đó là đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.
+ Nếu số lượng gen giảm, thành phần gen giảm  đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn
không tương hỗ.
IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1: Cho 2 NST có cấu trúc và trình tự các gen như sau:
ABCDE● FGH MNOPQ●R (● là tâm động).
25

×