Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giao an am nhac 6 nam 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 73 trang )

Giáo án Âm nhạc 6
Ngày soạn: 12/8/2011
Tuần 1 - Tiết 1
Ngày dạy: 16/8/2011
Tên bài dạy: Giới thiệu môn âm nhạc THCS
Tập hát Quốc ca
I. Mục tiêu :
1/ Kiến thức: - HS có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc - nghệ thuật âm thanh nắm các
phân môn. Hát thuộc bài hát Quốc ca. Biết tên tác giả là nhạc sĩ Văn Cao
2/ Kỹ năng: - Biết được ba phân môn của Âm nhạc: Học hát - Tập đọc nhạc - Âm nhạc
thường thức. Hát ôn bài bài Quốc ca chính xác về cao độ, trường độ và đặc biệt là sắc thái
bài hát
3/ Thái độ: - HS xác định được nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc, đồng thời tạo hứng thú
học tập ở bộ môn này
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Đài, đĩa nhạc (nếu có). Một số bài hát về mái trường, thầy cô và mùa thu.
Băng nhạc mẫu, Đàn Organ điện tử.
- Học sinh: SGK, Thanh phách (song loan).
III. Phương pháp dạy học : Giảng giải, thuyết trình, hướng dẫn thực hành
IV. Tiến trình giờ học:
1. Ổn định trật tự : (2') GV cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới : (38')
T
G
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
38' GV ghi bảng
GV giảng
GV minh
họa
GV giảng


HS ghi bài
HS nghe và
ghi bài
HS nghe
HS nghe
Nội dung 1: Giới thiệu môn học Âm nhạc ở
trường THCS
- Âm nhạc là một món ăn tinh thần → ta đi tìm
hiểu xem âm nhạc là gì và có tác dụng như thế nào
→ em đọc bài viết ở SGK.
a) Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc:
- Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh có tính
truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của giọng hát
và âm thanh của nhạc cụ.
- Tác động của âm nhạc: tính hấp dẫn, tính tập
hợp, tính cổ vũ động viên và tính liên tưởng.
- Cần nghe và tiếp xúc với loại hình nghệ thuật
này.
b) Môn âm nhạc ở trường THCS:
Môn âm nhạc ở trường THCS có 3 phân môn:
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
1
Giáo án Âm nhạc 6
GV ghi bảng
GV điều
khiển
GV dạy
GV điều
khiển
GV yêu cầu

HS ghi bài
HS nghe
HS thực
hiện theo yêu
cầu của GV
HS thực
hiện
HS hoạt động
theo nhóm
HS trả lời
1- Học hát: 28 bài
-Lớp 6,7,8 học 8 bài/năm
- Lớp 9 học 4 bài (chỉ học ở HKI)
2- Nhạc lí và tập đọc nhạc (TĐN)
- Các kí hiệu, kiến thức âm nhạc cơ bản.
- Tập thể hiện và bước đầu làm quen với cách đọc
nhạc.
3- Âm nhạc thường thức:
- Biết các danh nhân âm nhạc thế giới và Việt
Nam.
- Biết dân ca một số miền và những sinh hoạt âm
nhạc dân gian của Việt Nam
Nội dung 2:
Tập hát Quốc ca
(Văn Cao)
4. Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát "Mùa thu ngày khai trường"
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS tìm 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài học tuần tới.

V/ Rút kinh nghiệm:

GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
2
Giáo án Âm nhạc 6
Bài: 1 Ngày soạn: 20/8/2011
Tuần 2 - Tiết 2
Ngày dạy: 22/8/2011
Tên bài dạy: Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ
Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Học bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
- HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và các
tác phẩm tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi.
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết kết hợp gõ đệm theo
nhịp,tiết tấu lời ca.
3- Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu hòa bình và tình thân ái, đoàn kết với bạn bè,
với mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo khoa Âm nhạc 6
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách.
- Bảng phụ, băng nhạc.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6.
- Thanh phách, tập ghi nhạc.
III. Phương pháp dạy học : Giảng giải, thuyết trình, hướng dẫn thực hành
IV. Tiến trình giờ học:
1. Ổn định trật tự : (2') GV cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới : (38')

T
G
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
38' Ghi bảng
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
về nhạc
sĩ Phạm Tuyên.
+ NS Phạm Tuyên sinh năm
nào? Quê quán.
+ Em biết những ca khúc nào
NS Phạm Tuyên viết cho thiếu
nhi?
+ Yêu cầu học sinh đọc lời ca
bài hát
Ghi bài
- Xem bài viết trong SGK và trả
lời câu hỏi
HS trả lời
+ Chiếc đèn ông sao, Tiến lên
đồn viên, Cánh én tuổi thơ,
gặp nhau dưới trời thu Hà
Nội,
Nội dung 1: Tìm
hiểu bài:
1- Tác giả:
- NS Phạm Tuyên
- NS sinh năm
1930, quê ở Hải
Dương, cư trú tại
Hà Nội. Ông

nguyên là trưởng
ban Âm nhạc Đài
tiếng nói Việt
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
3
Giáo án Âm nhạc 6
- Bài hát được sáng tác năm
nào?
- Bài hát nói lên đều gì?
- Giáo viên kết luận
- Cho HS nghe băng bài hát
- GV chia đoan, chia câu bài hát
- Cho học sinh luyện thanh
- Đàn cho HS tập hát từng câu
- Tập hát theo lối móc xích
- Cho lớp hát toàn bài
- Nhắc HS tính chất từng đoạn
+ Đoạn a: Êm dịu, thiết tha
+ Đoạn b: Trong sáng, sôi nổi
- Cho cá nhân hát đoạn a, tập thể
hát đoạn b.
- Hát theo nhóm, tổ
- Thi hát giữa các tổ
- Đệm đàn cho HS hát toàn bài
kết hợp vỗ tay theo nhịp , tiết
tấu lời ca
- Hát toàn bài + Nhún chân theo
nhịp
- Đọc lời ca bài hát
- Bài hát ra đời năm 1985

- Bài hát nói lên ước mơ của
tuổi thơ được sống hòa bình,
thân ái với các dân sĩ Phạm
Tuyên tộc trên toàn thế giới
- Lắng nghe - cảm thụ
- Đánh dấu vào bài hát: 2
đoạn
+ Đoạn a: "Trái đất của ta"
+ Đoạn b: "Bong bính cờ
hòa bình"
Đoạn b là điệp khúc vì được
nhắc lại nhiều lần. Mỗi đoạn
có 4 câu.
- Luyện thanh theo đàn
- Tập hát từng câu theo đàn
- Ghép nối theo yêu cầu của
giáo viên
- Hát toàn bài theo đàn
- Lưu ý sắc thái từng đoạn và
tập thể hiện
sắc thái đó.
- Hát cá nhân và tập thể
- Tập hát - luyện tập theo
nhóm, tổ.
- Thi đua với các tổ bạn
- Hát toàn bài theo đàn và
thực hiện theo yêu cầu
- Hát kết hợp vận động
Nam,Trưởng ban
Văn nghệ Đài

TNVN, ủy viên
thường vụ Hội
nhạc sĩ Việt Nam.
- Là tác giả của
nhiều ca khúc viết
cho thiếu nhi như:
Chiếc đèn ông sao,
Cánh én tuổi thơ,
gặp nhau dưới trời
thu Hà Nội, Tiến
lên đoàn viên,
2- Bài hát:
Tiếng chuông và
ngọn cờ
- Bài hát ra đời
năm 1985
- Bài hát nói lên ước
vọng của tuổi thơ
mong sống trong
một thế giới hòa
bình, hữu nghị, đoàn
kết giữa các dân tộc
trên thế giới.
Nội dung 2: Học
hát
4. Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS tìm 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài học tuần tới.

V/ Rút kinh nghiệm:

GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
4
Giáo án Âm nhạc 6
Bài: 1 Ngày soạn: 27/8/2011
Tuần 3 - Tiết 3
Ngày dạy: 29/8/2011
Tên bài dạy: Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh.
Các kí hiệu âm nhạc
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát thuộc bài hát thể hiện được sự khác nhau về sắc thái giữa 2
đoạn,
- Biết 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết các ký hiệu ghi cao độ
trong âm nhạc .
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và sắc thái từng đoạn, tập hát theo hình thức
đơn ca, song ca,tốp ca….
- Bước đầu tập đọc 7 nốt nhạc,
3- Thái độ: - Hình thành hứng thú học môn Âm nhạc, đặc biệt là phân môn
Nhạc lí.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo khoa Âm nhạc 6
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, bảng phụ, Thanh phách.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc và Mĩ thuật 6 Thanh phách.
III. Phương pháp dạy học : Giảng giải, thuyết trình, hướng dẫn thực hành
IV. Tiến trình giờ học:
1. Ổn định trật tự : (2') GV cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen

3. Bài mới : (38')
T
G
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
38
'
- Cho HS nghe lại băng mẫu
- Đệm đàn cho HS hát theo
- Cho HS hát + vỗ tay theo phách,
nhịp
- Cho HS hát theo hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca trình bày ở trên bảng
- Đệm đàn, HS hát toàn bài
- Lấy ví dụ từ cuộc sống để HS biết
âm thanh có 2 loại
+ Â.t tiếng động
+ Â.t trong âm nhạc
- Nghe băng
- Hát theo đàn, chú ý sắc
thái 2 đoạn
- HS vừa hát vừa vỗ
tay
- Hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca.
- Hát toàn bài theo đàn
HS lắng nghe
- Rút ra kết luận và trả
lời.
Nội dung 1: Ôn tập
bài hát

Tiếng chuông và
ngọn cờ
N&L Phạm Tuyên
Nội dung 2: Nhạc

1- Những thuộc
tính của âm thanh
(Â.t)
a) Phân loại: Â.t
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
5
Giáo án Âm nhạc 6
- GV thực hiện các câu hát trong bài
Tiếng chuông và ngọn cờ
? Cô vừa trình bày câu hát các em có
nhận xét gì về âm thanh vừa nghe?
- GV gợi ý cho học sinh trả lời.
GV rút ra kết luận của 4thuộc tính
của âm thanh trong âm nhạc và ghi
bảng.
- Dùng thanh phách minh họa cường
độ
- VD âm sắc bằng bài hát cụ thể
- Một câu hát ngắn hay 1 bản giao
hưởng đều chỉ sử dụng có 7 tên nốt
nhạc nào?
- Em hãy nêu các chữ cái tương ứng?
- Cho HS nghe cao độ Đồ- Si trên đàn
- Phân tích từ tranh vẽ: Gồm 5 dòng
kẻ song song và cách đều nhau, tạo

thành 5 dòng và 4 khe.
- Yêu cầu HS đánh số thứ tự số dòng
và số khe của khuông nhạc.
- Ngoài ra còn có các dòng kẻ phụ ở
phía trên và phía dưới khuông nhạc?
- Cho HS quan sát bài hát để nhận
biết
khóa nhạc
- Có mấy loại khóa
- Khóa Son được viết từ dòng 2 - vị
trí nốt Son
- Từ vị trí nốt Son ta có thể xác định
vị trí các nốt còn lại theo thứ tư liền
bậc
- Nêu vị trí dòng, khe để HS xác định
- Â.t phát ra dài, ngắn
cao thấp khác nhau →
rút
ra định nghĩa về cao độ
trường độ
- Độ mạnh - nhẹ là
cường độ của Â.t
- Âm sắc chỉ sắc thái
của Â.t
- Gồm ó 7 nốt theo thứ
tự từ thấp đến cao: Đồ
- Rê - Mi- Pha - Son -
La - Si
C - D - E - F - G - A -
H/B

- Nghe đàn
- nhận diện 5 dòng
song song và cách đều
5 dòng này tạo thành 4
khe nhạc.
- Đánh dấu theo thứ tự
từ dưới lên trên: 5 dòng
và 4 khe.
- Vẽ các dòng phụ vào
vở
HS quan sát và nhận
biết khóa nhạc đặt ở
đầu khuông nhạc.
- Có 3 loại khóa: Khóa
Son, khóa Đô và khóa
Pha
- Tập xác định các nốt
trên khuông nhạc
gồm có 2 loại
- Â.t tiếng động
- Â.t trong âm nhạc
b) Thuộc tính của
Â.t
- Cao độ: Độ cao
thấp của Â.t
- Trường độ: Độ dài
ngắn của Â.t
- Cường độ: Độ
mạnh nhẹ của Â.t
- Âm sắc: Sắc thái

của Â.t
2- Các ký hiệu âm
nhạc
a) Các ký hiệu ghi
cao độ của Â.t:
gồm: Đồ - Rê - Mi -
Pha - Son - La - Si
C - D - E - F - G - A -
H /B
b) Khuông nhạc:
Gồm 5 dòng, 4 khe,
ngồi ra còn có các
dòng phụ ở trên và
dưới khuông nhạc
c) Khóa nhạc: Có 3
loại
- Khóa Son
- Khóa Pha
- Khóa Đô
Khóa Son thông
dụng nhất
4. Củng cố bài dạy : (4')- Cho HS hát lại bài hát
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS tìm 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài học tuần tới.
V/ Rút kinh nghiệm:

GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
6
Giáo án Âm nhạc 6

Bài: 1 Ngày soạn: 04/9/2011
Tuần 4 - Tiết 4
Ngày dạy: 05/9/2011
Tên bài dạy: Nhạc lí: các kí hiệu ghi trường độ của
âm thanh; TĐN số 1
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - HS biết các ký hiệu ghi trường đọ của âm thanh, cách viết các hình
nốt và dấu lặng trên khuông nhạc
- HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc số 1
2- Kỹ năng: - Nhận biết vị trí các hình nốt nhạc trên khuông.
- Đọc đúng cao độ các nốt nhạc trong bài TĐN số 1
- Biết nghỉ lấy hơi khi gặp dấu lặng.
3- Thái độ: - Hình thành hứng thú học môn âm nhạc, đặc biệt là các bài TĐN.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng mẫu.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6 Tập ghi nhạc, thanh phách.
III. Phương pháp dạy học : Giảng giải, thuyết trình, hướng dẫn thực hành
IV. Tiến trình giờ học:
1. Ổn định trật tự : (2') GV cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen
3. Bài mới : (38')
T
G
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
38' Ghi bảng
Trong âm nhạc có các loại
hình nốt nào?
- Cho HS quan sát sơ đồ

quan hệ giữa các hình nốt và
rút ra kết luận
- Nốt tròn bằng bao nhiêu nốt
móc đơn?
- GV treo bảng phụ về cách
viết các nốt trên khuông
- Hãy rút ra quy luật viết các
nốt trên khuông nhạc
Ghi bài
- HS trả lời
HS quan sát và ghi bài
- HS quan sát và cho biết:
- Nốt tròn bằng 8 nốt móc
đơn
- Quan sát trên bảng phụ
và rút ra nhận xét
- Nốt Si ở dòng thứ 3 đuôi
nốt có thể quay lên hoặc
quay xuống.
Nội dung 1: Nhạc lí
1- Hình nốt
Nốt tròn: Có độ ngân dài
nhất
Nốt trắng: Có độ dài
bắng nửa nốt tròn
Nốt đen: Có độ dài bằng
nửa nốt trắng.
Mốt móc đơn: Có độ dài
bằng nửa nốt đen
Nốt móc kép: Có độ dài

bằng nửa nốt móc đơn
2- Cách viết các hình
nốt trên khuông
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
7
Giáo án Âm nhạc 6
- GV kết luận cho HS vẽ VD
- Dấu lặng có tác dụng như
thế nào?
- Cho HS quan sát bài TĐN.
- Đàn toàn bài TĐN một lần
- Trong bài TĐN có các hình
nốt nào?
- Các nốt đen được viết ở cao
độ nào?
- Các kí hiệu nào xuất hiện
trong bài?
- Cho HS luyện thanh
- Cho HS thực hiện tiết tấu
- Đệm đàn cho HS đọc theo
lối móc xích → hết bài.
- Chia nhóm tập đọc.
- Gọi một vài HS đọc toàn
bài
- Cho HS ghép lời ca.
- Nốt Đố trở lên đuôi
thường quay xuống.
- Nốt La trở xuống đuôi
nốt thường quay lên.
- Viết VD vào vở

- Dấu lặng chỉ thời gian
tạm ngừng nghỉ của âm
thanh.
- Quan sát bài TĐN
- Lắng nghe bài TĐN
- Nốt đen
- C_D_E_F_G_A
- Dấu lặng đen
- Luyện thanh theo đàn
- Luyện tập tiết tấu theo
đàn
- Tập đọc theo đàn đến hết
bài
- Luyện đọc theo nhóm
- Đọc cá nhân
- Ghép lời ca từng câu theo
đàn
Nốt nhạc có hình bầu
dục nằm nghiêng về phía
tay phải các nốt nằm ở
dòng thứ 3 đuôi nốt
thường quay lên hoặc
quay xuống; các nốt từ
khe thứ 3 trở lên thường
quay xuống.
Các nốt nằm ở khe thứ 2
trở xuống đuôi thường
quay lên
VD:
Nội dung 2:

Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Cao độ: C_D_E_F_G_A
Trường độ:
Kí hiệu:
4. Củng cố bài dạy : (4')
Nêu các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh.
Đọc lại bài tập đọc nhạc số 1
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài học tuần tới.
* Bài vừa học:
- Học thuộc phần nhạc lí
- Tập viết các hình nốt, dấu lặng trên khuông nhạc.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 14 SGK
* Bài sắp học:
- Phân tích các nốt bài hát "Vui bước trên đường xa"
- Tìm hiểu: + Lí là gì?
+ Các bài lí ở từng vùng miền có giống nhau không?
* Nhận xét tiết học:
V/ Rút kinh nghiệm:

GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
8
Giáo án Âm nhạc 6
TUẦN 5 TIẾT: 5 Ngày soạn: 11/9/2011
Ngày dạy: 12/9/2011
BÀI: 2 - HỌC HÁT: Bài VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
Theo điệu Lí con sáo Gò Công (Dân ca Nam Bộ)
Đặt lời mới: Hòang Lân
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hiểu Lí là những bài dân ca ngắn gọn, thường được xây dựng từ những câu thơ lục

bát.
- Biết hát bài hát do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời theo điệu Lí con sáo Gò Công và nghe một vài điệu
Lí khác.
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, tiết tấu bài "Vui bước trên đường xa"
- Biết kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu,nhịp và hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
3- Thái độ: - Yêu thích các bài hát dân ca, đặc biệt là các bài dân ca Nam Bộ - có ý thức gìn giữ bản
sắc văn hố của dân tộc, cụ thể là các bài dân ca truyền thống.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo:- Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng nhạc, thanh phách, băng mẫu, song loan.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6.
- Tập ghi nhạc, thanh phách, song loan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.(1’)
2- Kiểm tra bài cũ: (5’) 1- Nêu tên các loại hình nốt và mối quan hệ giữa chúng.
2- Nêu cách viết các hình nốt trên khuông nhạc.
3- Bài mới.
T
G
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
10 - Hướng dẫn HS đọc bài viết
trong SGK
- Đọc bài viết trong SGK để hiểu
sơ bộ về Lí
Nội dung 1: Tìm hiểu bài
1- Lí là gì?
- Lí là gì? - Lí là những bài dân ca ngắn
gọn, giản dị thường được xây
dựng từ những câu thơ lục bát.

- Lí là những bài dân ca ngắn
gọn, mộc mạc thường được
xây dựng từ những câu thơ lục
bát.
- Đó là những câu thơ lục bát
nào?
- Nêu các câu thơ trong SGK
Bài "Vui bước trên đường xa"
được đặt lời mới dựa theo làn
điệu bài Lí nào?
- Dựa trên làn điệu bài Lí con
sáo Gò Công, có nguồn gốc ở
huyện Gò Công Đông - Tiền
Giang.
2- Bài hát "Vui bước trên
đường xa"
- Bài hát dựa trên làn
điệu bài Lí con sáo Gò
Công.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- Các bài Lí thường biểu hiện
tình cảm như thế nào?
- Thường nhẹ nhàng, có tính chất
giải bày tâm sự
- Bài hát nói lên lòng quyết
tâm và sự tự tin, yêu đời.
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
9
Giáo án Âm nhạc 6
- Bài hát "Vui bước trên

đường xa" có nội dung gì?
- Bài hát có tính lạc quan, yêu
đời và sự quyết tâm.
20 Nội dung 2: Học hát
- Yêu cầu HS đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát
- GV hát mẫu lời bài "Vui
bước trên đường xa"
- Lắng nghe và cảm thụ.
- Những từ nào trong bài được
luyến?
- Từ "trưng" và "quyết"
- Cho HS chia câu hát và đánh
dấu chỗ lấy hơi
- Đánh dấu các câu và chỗ lấy
hơi trong bài hát
- Trong bài có dấu nhắc lại và
khung thay đổi
- Cần chú ý thực hiện đúng lời
hiệu âm nhạc: hát 2 lần, lần 2 bỏ
qua khung thay đổi số 1
Cho HS luyện thanh theo âm
mi mô…ma
HS luyện thanh.
- GV đệm đàn cho HS tập hát
từng câu đến hết bài
- Tập hát từng câu ngắn theo đàn
- Đệm đàn cho HS hát toàn bài - Hát toàn bài theo đàn
- Chia nhóm, luyện tập - Luyện hát theo nhóm, tổ
- Tổ chức hát + gõ phách, - Hát kết hợp gõ phách,
- Gọi HS hát - GV nhận xét - Hát theo nhóm, cá nhân

- Cho HS vận động, vừa hát
vừa vỗ tay
- Đứng hát, vỗ tay theo nhịp chú
ý tư thế thoải mái
- Chia nhóm: Nhóm thể hiện
vỗ tay theo tiết tấu, nhóm hát
và ngược lại
- Thực hiện nhiệm vụ theo từng
nhóm
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay
theo phách.
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo
phách
4. Củng cố: (4’)Gọi hs trình bày lại bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
IV. NHẬN XÉT DẶN DÒ:( 5’)
1- Bài vừa học: - Tập hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Vui bước trên đường xa.
- Chép bài hát vào tập ghi nhạc.
- Trả lời câu hỏi số 1 trang 16 SGK.
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu xem: + Nhịp, phách là gì?
+ Tác dụng của nhịp, phách trong âm nhạc.
- Tìm hiểu ý nghĩa, tính chất của nhịp
2
4
?
3. Nhận xét tiết học
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
10
Giáo án Âm nhạc 6
TUẦN 6 TIẾT: 6 Ngày soạn: 17/9/2011

Ngày dạy: 19/9/2011
BÀI: 2 - ÔN TẬP BÀI HÁT VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
- NHẠC LÍ: + NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP
2
4
+ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Vui bước trên đư
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4
- HS biết nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp
- Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2
2- Kỹ năng: - Thể hiện đúng giai điệu, sắc thái. Động tác phụ họa bài Vui bước trên
đường Xa. Phân biệt nhịp và phách. Thực hiện cách đánh nhịp
2
4
ứng dụng vào bài TĐN số
2 . Đọc bài TĐN chính xác về cao độ.
3- Thái độ: Yêu thích học môn Âm nhạc nói chung và phân môn Nhạc lí nói riêng.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo khoa Âm nhạc 6
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6.
- Tập ghi nhạc - Thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. (1’)
2- Kiểm tra bài cũ. (3’)
Em hãy thể hiện bài hát Vui bước trên đường xa (theo điệu Lí con sáo Gò Công - Dân ca
Nam bộ)
3- Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
5’ 1. Hoạt động 1 1.Ôn tập bài hát
- Đàn lại giai điệu bài hát
Vui bước trên đường xa
cho HS nghe 1 lần
- Lắng nghe và cảm thụ
bài hát Vui bước trên
đường xa
Bài Vui bước trên đường
xa
- Hướng dẫn HS hát ôn -
GV đánh nhịp
- Hát ôn theo tay chỉ
huy của GV
- Hướng dẫn HS vận động
tại chỗ theo nhịp hai
- Hát ôn và vận động tại
chỗ theo nhịp hai
- Cho HS hát ôn theo
nhóm, tổ, cá nhân - GV
đệm đàn
- Hát ôn theo nhóm, tổ,
cá nhân theo đàn
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
11
Giáo án Âm nhạc 6
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
15’ 2. Hoạt động 2 2. Nhạc lí
- Mở giai điệu POLKA-
POP trên đàn phím

- Lắng nghe và rút ra
nhận xét về nhịp;
a Nhịp và phách
điện tử và đệm bài"Hoa lá
mùa Xuân" và rút ra nhận
xét về nhịp, phách.
- Nhịp là gì? Thế nào là
vạch nhịp
Vạch nhịp và phách.
- Nhịp là phần trường
độ chia đều trong 1 bản
nhạc. vạch nhịp là 1
vạch đứng phân cách
giữa các nhịp
- Nhịp là những phần nhỏ có
giá trị thời gian bằng nhau
được lặp đi lặp lại đều đặn
trong 1 bản nhạc, bài hát.
Giữa các nhịp có 1 vạch đứng
để phân cách gọi là vạch nhịp
- Phách là gì? - Phách là phần trường
độ chia đều trong mỗi
nhịp
- Mỗi nhịp chia thành
những phần nhỏ hơn đều
nhau về thời gian gọi là
phách
- Cho HS tìm hiểu và phân
tích ví dụ
- Phân tích vị dụ để làm

rõ khái niệm
VD:
- Cho HS quan sát lại bài
Vui bước trên
b Nhịp
2
4
đường xa để rút ra nhận
xét về số chỉ nhịp - nhịp.
- Dấu lặng đen có phải là 1
phách không? Vì sao?
- GV giảng về phách mạnh
- nhẹ trong nhịp
- Số chỉ nhịp là
2
4
- số 2:
Chỉ có 2 phách trong
mỗi nhịp, số 4 chỉ độ
dài của phách bằng 1
nốt đen
- Dấu lặng đen là 1
phách vì nó tương ứng
với một nốt đen.
- Phân tích ví dụ: 1 nốt
trắng trong nhị
2
4
là 1 ô
nhịp vì

A1) số chỉ nhịp: là 2 con số
ở đầu bản nhạc để chỉ loại
nhịp, số phách trong nhịp
độ và độ dài của phách. Số
trên chỉ số phách trong nhịp
, số dưới chỉ độ dài của
phách bằng số trên chia
chính số đó.
- Ở tiểu học em đã học
những bài hát nào được
viết ở nhịp
2
4
?
- Nhịp
2
4
thường dùng cho
các bài hát nào?
- Bài ca đi học, Lí cây
xanh, Thiếu nhi thế giới
liên hoan
- Thường dùng cho các
bài hát tập thể, hành
khúc, các bài hát trẻ em,
nhạc múa, các bài hát
B2) Nhịp
2
4
(đọc là nhịp hai

bốn) Gồm 2 phách trong
mỗi nhịp, mỗi phách tương
ứng 1, phách 1 mạnh, phách
2 nhẹ. VD:
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
12
.
1 2 1 2 1 2
Nhòp
Phaùch
Nhòp
Vaùch
Giáo án Âm nhạc 6
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
dân ca,
2
4
1 2 1 2
1
2
15’ 3. Hoạt động 3
- Hướng dẫn HS phân tích
cao độ, trường độ
- Cao độ: C - D - E - F
A - H; trường độ
3.Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Mùa Xuân trong rừng
- Cho HS luyện thanh - Luyện thang âm Cdur
- GV phân tích tiết tấu và
cho HS thực hiện

- Thực hiện tiết tấu bằng
thanh phách
Cao độ: C - D - E - F A - H
(C)
- Dùng đàn cho HS đọc
theo lối móc xích
- Cho HS ghép lời ca
- Đọc từng câu đến hết
bài theo đàn.
Trường độ: Nốt đen, nốt
trắng
- Ghép lời ca 1, 2 lần Tiết tấu:
2
4
4.Củng cố: (4’) Yêu cầu cả lớp thực hiện bài TĐN kết hợp gõ phách theo nhịp 2/4
IV. NHẬN XÉT DẶN DÒ: (2’)
1- Bài vừa học:- Hát thuộc lời thể hiện chuẩn động tác phụ họa bài hát Vui bước trên
đường xa
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 18 SGK.
- Thực hiện đúng tiết tấu và hát thuộc lời ca bài TĐN số 2.
- Chép bài TĐN số 2 vào tập ghi nhạc.
2- Bài sắp học:- Xem trước sơ đồ cách đánh nhịp
2
4
.
- Phân tích bài TĐN số 3 về cao độ, trường độ, tiết tấu.
- Tóm tắt tiểu sử của nhạc sĩ Văn Cao.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
13

Giáo án Âm nhạc 6
TUẦN 7 TIẾT: 7 Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày dạy: 26/9/2011
BÀI: 2 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 3
- CÁCH ĐÁNH NHỊP
2
4
- ÂNTT: NHẠC SĨ VĂN CAO và BÀI HÁT LÀNG TÔI
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - HS biết bài TĐN Số 3 – Thật là hay do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác.
Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
- HS biết cách đánh nhịp 2/4
- Nắm sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao, một tài danh của nền Âm nhạc Việt Nam.
2- Kỹ năng: - Ứng dụng cách đánh nhịp
2
4
vào bài học - bài TĐN số 3.
- HS kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Văn Cao. Có cảm nhận khi nghe bài hát Làng
tôi
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo khoa Âm nhạc 6;
2. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, thanh phách, băng mẫu.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách, tập ghi nhạc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.(1’)
2- Kiểm tra bài cũ. (4’) 1- Nêu khái niệm nhịp và phách ?
2- Định nghĩa, tính chất nhịp
2
4

?
3- Bài mới.
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1
- Cho HS nghe toàn bài
TĐN số 3
- Bài TĐN được viết ở
nhịp nào? Nêu ý nghĩa
của nhịp?
- Nghe giai điệu bài TĐN số 3
- Bài TĐN được viết ở nhịp
2
4

gồm 2 phách trong một ô
nhịp, mỗi phách tương ứng
với một nốt đen, phách 1
mạnh, phách 2 nhẹ.
Nội dung 1: Tập đọc
nhạc TĐN số 3
- Cao độ: C - D - E - F - G
- A - (C)
- Trường độ: , ,
- Trong bài có các hình
nốt nào?
- Nốt móc đơn, nốt đen và
nốt trắng
- Tiết tấu chủ đạo:
- Các trên nốt nào có
trong bài TĐN?

- Đô - Rê - Mi - Pha - Son -
La - Đố
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
14
2
4
Giáo án Âm nhạc 6
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- Phân tích tiết tấu bài
TĐN và cho HS thể
hiện tiết tấu
- Kết hợp đọc hình nốt và
vỗ tiết tấu 4 - 5 lần
- Luyện thanh bằng đàn - Luyện thanh theo đàn
- Đàn từng câu ngắn và
cho HS đọc
- Luyện đọc từng câu theo
đàn
- Gọi cá nhân đọc bài
TĐN
- Cá nhân đọc bài
- Cho HS đọc bài TĐN
kết hợp gõ phách theo
nhịp
2
4
, gõ tiết tấu.
- Đọc kết hợp gõ phách theo
nhịp, gõ tiết tấu
- Cho HS đọc theo

nhóm, ghép lời ca
- Đọc theo nhóm và ghép
lời ca
10’ Hoạt động 2
- Giới thiệu cách đánh
nhịp
2
4
thực hiện mẫu
- Quan sát sơ đồ và cách đánh
nhịp của giáo viên
Nội dung 2: Cách đánh
nhịp
2
4
- Hướng dẫn HS cách
đánh nhịp
2
4
- Tập đánh nhịp
2
4
1
2
1
2
- Cho cá nhân nhóm
thực hiện
- Luyện tập theo nhóm, cá
nhân

- Cho HS ứng dụng vào
bài TĐN số 3
- Đọc bài TĐN số 3 kết hợp
đánh nhịp
2
4
7’ Hoaạt động 3 Âm nhạc thường thức
1- NS Văn Cao sinh
năm nào?
- Quê quán của nhạc
sĩ?
- NS Văn Cao sinh năm
1923.
- Văn Cao là người Hà Nội
1- Nhạc sĩ Văn Cao
(1923-1995)
- Ngoài sáng tác ông
còn làm nghề nào
khác?
- Em hãy nêu các tác
phẩm tiêu biểu của
- Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là
thi sĩ, vừa là họa sĩ.
- Trường ca, Sông Lô, Ngày
mùa, Suối mơ,
Là một trong những nhạc
sĩ đầu tiên của nền ÂNVN
hiện đại.
NS Văn Cao? Ca ngợi Hồ Chủ Tịch,
Thiên Thai

- Được Nhà nước truy
tặng Giải thưởng Hồ Chí
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
15
Giáo án Âm nhạc 6
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Minh về Văn học Nghệ
thuật
- Ông mất năm nào? - Ông mất năm 1995 nhưng
đã để lại cho đời nhiều tác
phẩm có giá trị.
- Tác phẩm: Trường ca,
Sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ
Tịch, Quốc Ca, Ngày
mùa, Tiến về Hà Nội,
Thiên Thai, Suối mơ
3’ 2. Bài hát Làng tôi 2- Bài hát Làng tôi
- Bài hát được sáng tác
năm nào?
- Bài hát ra đời năm 1947 - Sáng tác năm 1947
- Nội dung bài hát? - Bài hát mô tả cảnh làng
quê Việt Nam lúc hòa bình
và lúc chiến tranh
- Nội dung và tính chất
- Tính chất bài hát - Nhẹ nhàng, da diết nhưng
thể hiện ý chí, tinh thần
chiến đấu.
SGK
- Cho HS nghe băng
bài hát Làng tôi

- Lắng nghe và cảm thụ
4. Củng cố: (3’) Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập đọc nhạc số 3 kết hợp đánh nhịp
2/4. Thực hiện theo nhóm .
IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC:( 2’)
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca bài TĐN kết hợp về tiết tấu.
- Tập đánh nhịp
2
4
thuần thục.
- Học thuộc về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Văn Cao.
2- Bài sắp học: - Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
16
Giáo án Âm nhạc 6
TUẦN 8 TIẾT: 8 Ngày soạn: 02/10/2011
Ngày dạy: 04/10/2011
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn tập hai bài hát đã học, ứng dụng cách đánh nhịp
2
4
. Ôn tập kiến thức nhạc lí đã
học: các kí hiệu, nhịp - phách, nhịp
2
4
- Ôn tập các bài TĐN kết hợp gõ phách
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, tính chất các bài hát. Đọc ôn các bài TĐN đúng cao độ, trường
độ.
- Ôn cách đánh nhịp

2
4
thuần thục xác định yếu tố quan trọng trong các thuộc tính của âm thanh.
3- Thái độ: - Qua ôn tập tạo hứng thú học môn Âm nhạc, xây dựng tình đoàn kết cho HS trong tập
thể lớp.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo:- Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6 -
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng nhạc.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. (1’)
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra qua phần ôn tập
3- Bài mới.
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
12’ Hoạt động 1
- Cho HS nghe lại bài hát
- Lắng nghe để nhớ lại giai điệu
và lời ca bài hát.
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
- Bắt nhịp cho HS hát ôn lời ca - Hát ôn theo đúng tính chất
bài hát yêu cầu
a) Bài Tiếng chuông và
ngọn cờ
- Cho HS hát ôn kết hợp vận
động
- Hát ôn và vận động tại chỗ
theo đàn
- Chia nhóm hát - Nhóm 1 hát lời 1 đoạn a
nhóm 2 hát lời 2 đoạn b. Cả 2

nhóm hòa giọng ở điệp khúc
- Chỉ huy bắt nhịp cho từng
nhóm
- Vào bài theo tay chỉ huy của
GV
- Cho HS nghe lại bài hát
- Đệm đàn cho HS hát ôn
- Lắng nghe bài hát
- Hát ôn theo đàn
b) Bài Vui bước trên đường
xa
- Cho HS hát ôn - vận động - Hát ôn kết hợp vận động tại
chỗ
- Cho HS hát theo nhóm - cá
nhân
- Thể hiện theo nhóm - cá
nhân
- Chia nhóm hát đuổi - Hát đuổi theo nhóm
15’ Hoạt động 2 Nội dung 2:
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
17
Giáo án Âm nhạc 6
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Ôn tập Nhạc lí
- Trong 4 thuộc tính của âm thanh,
thuộc tính nào quan trọng nhất?
- Cao độ và trường độ là 2
thuộc tính quan trọng nhất
- Cao độ, trường độ, cường
độ, âm sắc

- Vì sao cao độ và trường độ la 2
thuộc tính quan trọng nhất?
- Vì muốn thực hiện được 1
bài hát, bản nhạc thì phải đọc
đúng cao độ va trường độ
(đúng nhịp)
- Đàn thang âm Cdur → HS đọc
- Lắng nghe và đọc C - D - E
- F - G - A - B/H
2- Các kí hiệu âm nhạc:
- Đàn thang âm Cdur theo các
dạng hình nốt
- Nghe và phân biệt cao độ,
trường độ
- Cao độ: C - D - E - F - G -
A - B/H
- Khuông nhạc là gì? - Khuông nhạc gồm 5 dòng
và 4 khe
- Trường độ:
- Có mấy loại khóa? - Có 3 loại: Khóa Son, khóa
Đô và khóa Pha
- Khuông nhạc, khóa nhạc,
dấu lặng
- Nghe tiết điệu để nhận diện
nhịp
2
4
- Xác định phách mạnh - nhẹ
3- Nhịp và phách - Nhịp
2

4
- Cho HS đánh nhịp theo tiết
điệu
- Đánh nhịp
2
4
theo tiết điệu - Nhận biết nhịp
2
4
đánh
nhịp
2
4
14’ Hoaạt động 3
- GV đàn lại các bài TĐN
- Cho đọc ôn+ thực hiện tiết tấu
- Lắng nghe
- Đọc ôn + tiết tấu theo đàn
Nội dung 3: Tập đọc nhạc
TĐN số 1, 2, 3
- Cho HS đọc ôn + đánh nhịp
2
4
- Đọc ôn + đánh nhịp
2
4
- Hát ôn lời ca - Hát lời ca các bài TĐN
- Kiểm tra nhóm, cá nhân - Thực hiện theo nhóm, cá
nhân
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:(3’)

1- Bài vừa học:- Nắm những kiến thức âm nhạc vừa ôn.
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã ôn.
- Đọc ôn bài TĐN + đánh nhịp
2
4
thực hiện tiết tấu.
2- Bài sắp học:- Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
18
,, , , ,
Giáo án Âm nhạc 6
TUẦN 9 TIẾT: 9 Ngày soạn: 10/10/2011
Ngày giảng: 11/10/2011
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
Cũng cố lại các kiến thức đã học đặc biệt là các bài TĐN số 1,2,3.Luyện tập kỷ
năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng,lĩnh xướng và đối đáp.
Kiểm tra một số kiến thức về nhạc lí đơn giản
Kiểm tra lại các kiến thức, sự tiếp thu của hs.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài kiểm tra.
Câu hỏi 1: Em hãy chọn một trong hai bài hát sau: “Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui
bước trên đường xa” trình bày hoàn chỉnh bài hát đó (5đ)
Câu hỏi 2: Em hãy chọn một trong 3 bài TĐN và trình bày hoàn chỉnh kết hợp ghép
lời ca bài TĐN .(5đ)
Câu hỏi phụ về các kí hiệu ghi cao độ và trường độ?
3. Đánh giá:

HS trình bày hoàn chỉnh bài hát kết hợp một vài động tác phụ họa, thể hiện được sắc
thái tình cảm của bài hát.(5đ)
HS đọc đúng bài TĐN đúng cao độ, trường độ, âm hình tiết tấu và ghép lời ca hoàn
chỉnh(5đ)
4. Nhận xét dặn dò
Nhận xét tiết kiểm tra, tuyên dương những hs thực hiện tốt, động viên những hs thực
hiện chưa tốt cần cố gắng hơn.
Chuẩn bị bài tiết sau
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
19
Giáo án Âm nhạc 6
TUẦN 10 TIẾT: 10 Ngày soạn: 15/10/2011
Ngày dạy: 18/10/2011
BÀI: 3 HỌC HÁT Bài: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Làm quen và tập hát một bài nhạc Pháp viết theo thể loại hành khúc, nắm khái niệm về thể loại
nhạc hành khúc.
2- Kỹ năng: - Hát đúng đúng giai điệu, đúng tính chất nhạc hành khúc.
- Hát đuổi đúng giọng, đúng nhịp.
3- Thái độ: Tạo sự tin yêu, lạc quan cho các em khi còn cắp sách đến trường.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, băng nhạc, thanh phách.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc, thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.(1’)
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
10’ Hoạt động 1
- Cho HS quan sát bài hát
Hành khúc tới trường
- Quan sát bài hát Nội dung 1: Tìm hiểu bài
- Nguồn gốc của bài hát - Bài hát có nguồn gốc từ
nước Pháp
- Là bài hát của nước Pháp do
nhạc sĩ Lê Minh Châu đặt lời
mới
- Pháp thuộc châu nào?
- Nhạc sĩ nào đặt lời Việt cho
bài hát này?
- Nước pháp có những kỳ quan
nổi tiếng nào?
- Em có nhận xét gì về thể loại
nhạc hành khúc
- Nước Pháp thuộc châu Âu
- Nhạc sĩ Lê Minh Châu đã
đặt lời Việt cho bài hát này.
- Là quê hương của tháp
Épphen
- Giai điệu bài hát phù hợp
với bước đi đều, mạnh, dứt
khoát.
- Hành khúc là bài hát (bản
nhạc) có nhịp điệu phù hợp với
bước chân đi đều có thể vừa đi
vừa hát với tính chất mạnh mẽ,
hùng tráng, trang nghiêm và có

khí thế sôi nổi
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
20
Giáo án Âm nhạc 6
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- Nội dung bài hát? - Bài hát miêu tả cảnh mặt
trời lên, từng tốp HS vui vẻ
đến trường trong sự lạc quan,
yêu đời.
- Nội dung: Khung cảnh các bạn
HS vui vẻ đến trường với niềm
tự hào về quê hương đất nước
- Cho HS nghe vài trích đoạn
các bài hát ở thể loại nhạc hành
khúc
- Lắng nghe
26’ Hoạt động 2
- Gọi HS đọc lời ca
- Đọc lời ca bài hát Nội dung 2: Học hát
- Cho HS nghe bài hát - Nghe bài hát từ băng mẫu
- Bài hát viết ở nhịp nào?
- Bài hát viết ở nhịp
2
4
- Tính chất của loại nhịp đó?
- Nhịp
2
4
mạnh mẽ, sôi nổi
- Cho HS thực hiện tiết tấu có

trong bài hát.
- Thực hiện vỗ tay (gõ phách)
các tiết tấu:
- Cho HS tập hát từng câu theo
đàn
- Tập hát từng câu ngắn theo
đàn
- Đệm đàn cho hs hát toàn bài - Hát toàn bài theo đàn
- Cho HS hát + vỗ tiết tấu - Hát kết hợp vỗ tiết tấu
- Cho HS hát toàn bài + gõ
phách theo nhịp
- Hát toàn bài kết hợp với gõ
phách theo nhịp
- Cho cá nhân hát toàn bài - Cá nhân thực hiện
- GV hát mẫu cùng vài HS về
cách hát đuổi
- HS được chọn hát với GV
về cách hát ca nông
- Chia lớp làm 2 nhóm hát đuổi - Hát đuổi theo sự hướng dẫn
- Cho HS luyện hát ca nông - Hát ca - nông theo nhóm
- Cho 2 HS thực hiện - Tập hát đuổi cá nhân
- GV đệm đàm cho HS hát tồn
bài kết hợp gõ phách theo nhịp
- Hát theo đàn + gõ phách
theo nhịp
4. Củng cố: (5’) Gọi hs trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
IV. NHẬN XÉT DẶN DÒ:(3’)
1- Bài vừa học:- Học thuộc bài hát Hành khúc tới trường.
- Tập thể hiện thuần thục tiết tấu bài hát.
- Tập thể hiện động tác phụ họa.

2- Bài sắp học:- Phân tích bài TĐN số 4
- Tóm tắt tiểu sử NS Lưu Hữu Phước.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
21
Giáo án Âm nhạc 6
TUẦN 11 TIẾT: 11 Ngày soạn: 22/10/2011
Ngày dạy: 25/10/2011
BÀI: 3 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
- ÂNTT: Nhạc sĩ LƯU HỮU PHƯỚC và bài hát LÊN ĐÀNG
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - HS biết bài TĐN số 4 là của nhạc sĩ Môda. Biết đọc chuẩn xác cao độ, trường độ
bài TĐN. Biết và nắm được những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp NS Lưu Hữu Phước.
2- Kỹ năng: - Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ, đọc đúng nối Sì dưới dòng kẻ phụ thứ nhất.
3- Thái độ: - Tiếp tục hình thành hứng thú đọc tập đọc nhạc.
- Yêu thích các nhạc sĩ Việt Nam và các tác phẩm của họ.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, thanh phách.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc, thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. ( 1’)
2- Kiểm tra bài cũ. ( 5’) - Nhạc hành khúc là gì?
- Nêu nội dung bài hát Hành khúc tới trường và hát thuộc lời ca?
3- Bài mới.
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
20’ Hoạt động 1
- Cho HS quan sát bảng phụ
- Bài TĐN này viết ở nhịp nào? Ý

nghĩa
- Quan sát bảng phụ
- Nhịp
2
4
gồm 2 phách trong
mỗi ô nhịp
Nội dung 1: Tập đọc nhạc
của nhịp đó? giá trị mỗi phách tương ứng
với 1 nốt đen,
Bài TĐN số 4
phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ - Cao độ: C - D - E - F - G
- A - B/H
- Nêu các cao độ có trong bài? C - D - E - F - G - A - H -
(C) - Nốt sì nằm ở dưới
dòng phụ 1
(Nốt sì nằm dưới dòng phụ
thứ 1)
- Trường độ:
- Trong bài TĐN có các hình nốt
nào?
- Nốt đen và móc đơn
Ký hiệu:
,
- Hướng dẫn thực hiện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu bài TĐN
(vỗ tay, đọc tên nốt)
- Luyện thanh - Đọc âm trụ, thang âm Cdur
- Đệm đàn cho HS đọc từng câu - Tập đọc từng câu theo đàn
- Cho HS đọc toàn bài - Tập đọc cả bài theo đàn
- Cho HS đọc cá nhân, nhóm - Cá nhân, nhóm thực hiện

- Cho HS đọc cả bài + vỗ tiết tấu - Đọc kết hợp vỗ tiết tấu, cả
bài theo đàn
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
22
Giáo án Âm nhạc 6
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca theo yêu cầu
của GV
- Cho đọc toàn bài + gõ phách - Đọc toàn bài kết hợp gõ
phách theo nhịp
11’ Nội dung 2:
Âm nhạc thường thức
- Cho HS quan sát chân dung NS - Quan sát nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước qua chân dung
1- NS Lưu Hữu Phước:
(1921-1989)
- Quê quán: Ô Môn, Cần
Thơ.
- Giới thiệu sơ lược về NS
- Nêu các bài hát của NS viết cho
người lớn?
Các bài hát viết cho thiếu nhi?
- Lắng nghe về tiểu sử tóm
tắt của NS Lưu Hữu Phước.
- Ca ngợi Hồ Chủ Tịch,
Khải hồn ca, Tiến về Sài
Gòn,
- Reo vang bình minh, Múa
vui, Thiếu nhi thế giới liên
hoan,

- Tác phẩm: Tiếng gọi
thanh niên, Khải hồn ca,
Giải phóng miền Nam,
Múa vui, reo vang bình
minh,
- Cho nghe các trích đoạn tiêu biểu - Lắng nghe và nhận diện
2- Bài hát Lên đàng:
- Yêu cầu HS đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát - Sáng tác năm 1944
- Cho HS nghe lời 1
- Bài hát được sáng tác năm nào?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Em có nhận xét gì về nhịp điệu bài
hát
- Lắng nghe
- Sáng tác năm 1944
- Bài hát thể hiện lòng quyết
tâm, khí thế sục sôi khi tham
gia cách mạng của thế hệ trẻ
- Nhịp hành khúc của bài hát
như thúc giục, như những
bước chân đi của tuổi trẻ
- Nội dung: Biểu hiện khí
thế hào hùng, một lời kêu
gọi mạnh mẽ như thúc giục
thế hệ trẻ lên đường tham
gia vào sự nghiệp giải
phóng dân tộc
tràn đầy sức sống
- Cho HS nghe bài hát - Hát theo băng
4. Củng cố: ( 5’) HS đọc lại bài TĐN số 4 kết hợp ghép lời ca.

TRò chơi gắn nốt nhạc lên khuông theo 2 nhóm. GV đọc nốt nhạc cho học sinh gắn
5. Nhận xét, dặn dò: (3’)
1- Bài vừa học: - Chép bài TĐN vào tập ghi nhạc và tập tiết tấu.
- Nắm những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp của Ns Lưu Hữu Phước.
- Học thuộc nội dung bài hát Lên đàng.
2- Bài sắp học: 1- Dân ca là gì? Nguồn gốc của dân ca?
2- Tìm và kể tên các bài dân ca theo vùng, miền?
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
23
Giáo án Âm nhạc 6
TUẦN 12 TIẾT: 12 Ngày soạn: 07/11/2010
Ngày giảng: 10/11/2010
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 4
- ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn bài TĐN số 4 và tập đặt lời mới cho bài TĐN.
- Có thêm hiểu biết về dân ca Việt Nam và tiếp xúc các bài dân ca tiêu biểu.
2- Kỹ năng: - Hát và đọc nhạc chuẩn xác về cao độ, trường độ.
- Nhận diện được cách phát âm trong các bài dân ca.
3- Thái độ: - Yêu thích và gìn giữ các bài hát truyền thống của dân tộc và dân ca là một trong
số đó.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, thanh phách.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách, tập ghi nhạc
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.(1’)

2- Kiểm tra bài cũ. (5’) 1- Thể hiện bài TĐN số 4 + vỗ tiết tấu?
2- Hát bài Hành khúc tới trường kết hợp vận động tại chỗ?
3- Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp Ns Lưu Hữu Phước?
3- Bài mới.
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
10’ Hoạt động1
- Đệm đàn cho HS nghe lại
bài hát Hành khúc tới
trường
- Lắng nghe để nhớ lại giai điệu
bài hát
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
Hành khúc tới trường
- Yêu cầu HS nhắc lại tính
chất bài hát
- Vui, rộn rã thể hiện niềm tin,
sự lạc quan
- Cho HS hát ôn toàn bài - Hát ôn toàn bài theo đàn
- Cho HS hát + vận động
theo nhịp
- Hát ôn kết hợp với vận động
theo nhịp
- Chia nhóm hát đuổi - Nhóm 1 hát trước, nhóm 2
vào sau nhóm 1 một nhịp
- Ôn tập theo nhóm, tổ, cá
nhân
- Nhóm, tổ, cá nhân thực hiện
hát ôn
- Cho HS hát đuổi kết hợp
thực hiện động tác phụ họa

- Hát đuổi kết hợp thực hiện
các động tác phụ họa
10’ Hoạt động 2
- Đàn toàn bài TĐN số 4
- Cho thực hành tiết tấu
- Lắng nghe bài TĐN số 4
- Ôn tập tiết tấu bài TĐN
Nội dung 2:
Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 4
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
24
Giáo án Âm nhạc 6
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- Cho đọc thang âm Cdur (mở
rộng xuống nốt Sì)
- Luyện thanh theo đàn
- Đọc ôn bài TĐN + gõ
phách
- Đọc ôn bài TĐN kết hợp gõ
phách theo nhịp 2-3 lần
- Đọc ôn bài TĐN 2, 3 lần - Đọc ôn theo nhóm, tổ, cá
nhân
- Cho HS hát lời ca từ 2 - 3
lần
- Thể hiện lời ca, có thể kết hợp
gõ phách, tiết tấu
- Yêu cầu HS đặt lời mới - Đặt và hát lời mới theo chủ đề
tự chọn
14’ Hoạt động 3 Nội dung 3: Âm nhạc thường

thức
- Cho HS nghe trích đoạn
các bài dân ca
- Lắng nghe và nhận diện các
bài dân ca
Sơ lược về dân ca Việt Nam
1- Dân ca là gì?
- Dân ca do ai sáng tác?
- Dân ca được gìn giữ đến
này nay nhờ đâu?
- Dân ca bắt nguồn từ đầu?
Cho VD
- Dân ca do nhân dân sáng tác
- Người dân truyền miệng từ
đời này sang đời khác
- Từ trong lao động, trong sinh
hoạt vui chơi, ca hát, giao lưu
tình cảm
Dân ca là những bài hát do
nhân dân sáng tác ra, được
truyền từ đời này sang đời khác
bằng hình thức truyền miệng
2- Nguồn gốc của dân ca
- Do đâu mà dân ca có sự
khác nhau?
- Chứng minh bằng trích
đoạn dân ca
- Cho HS xem tranh minh
họa các hình
- Do địa lý, phong tục, ngôn

ngữ
- Lắng nghe để nhận biết
- Quan sát tranh vẽ
- Bắt nguồn từ lao động, sinh
hoạt, vui chơi, giao lưu tình
cảm
thức sinh hoạt văn hóa - Khác nhau là do địa lí, phong
tục, ngôn ngữ
3- Các vùng và thể loại
- Nêu các thể loại dân ca
theo vùng miền?
- Nam bộ: Cải lương, lí, hò,
- Bắc bộ: Dân ca quan họ, hát
xoan,
- Trung bộ: Hò Huế, Lí Huế,
Sắc bùa,
Nam bộ: Lí, nói thơ, đàn ca, tài
tử,
- GV tóm tắt, kết luận - cho
nghe các trích đoạn để nhận
diện
- Lắng nghe cách phát âm để
nhận diện vùng, miền
Bắc bộ: Dân ca quan họ, hát
xoan, hát ví, hát trống quân,
- Em hãy thể hiện bài dân ca
em biết?
- Đệm đàn cho HS hát bài Lí
cây bông
- HS thể hiện

- Hát bài Lí cây bông theo đàn
Trung bộ: Hò Huế, Lí Huế, hát
Sắc bùa, Chèo, trồng,
4. Củng cố: (3’) - Hs trình bày lại bài hát và bài TĐN số 4
GV Nguyễn Viết Hải Trường PTDTNT Tây Giang, Quảng Nam
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×