Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

ình học 9 chương 4 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.24 KB, 34 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
Chương 4: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
Ngày soạn: 25/02/2012
Ngày dạy:
/ /2012

Tiết số :58
Số tiết :1

HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ

I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:- HS được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung
quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cầu khi nó song song với trục hoặc song song với đáy.
2- Kỹ năng:- Nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và
thể tích hình trụ.
3- Thái độ:- Rèn tính cẩn thận tỷ mỷ khi quan sát, phát huy tư duy trừu tượng
II- Phương tiện dạy học:
+ GV : nghiên cứu soạn bài ; bảng phụ, tranh vẽ, mơ hình hình trụ
+ HS : mỗi bàn mang một vật hình trụ
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1:
- GV giới thiệu như phần đầu SGK
HĐ2:
HĐTP2.1:
GV đưa hình 73 lên giới thiệu với Hs:
Khi quay một hình chữ nhật ABCD
một vịng quanh cạnh CD cố định ta
được hình trụ.
GV giới thiệu


- Cách tạo nên hai dáy của hình trụ,
đặc điểm của hai đáy.
Cách tạo nên mặt xung quanh của hình
trụ
Đường sinh, chiều cao trụ của hình
trụ.
Sau đó GV thực hành quay hình chữ
nhật ABCD quanh trục CD cố định
bằng thiết bị.
HÑTP2.2:
- GV yêu cầu HS đọc tr 107 SGK.
- GV cho hs làm ?1

Hoạt động của học
sinh

Ghi Bảng

HS nghe giáo viên trình
bày
1) Hình trụ:
HS nghe GV trình bày
và quan sát trên hình
vẽ.

HS quan sát GV thực
hành.
HS lên điền vào dấu “ …”
Một HS đọc to SGK tr
107

Từng bàn HS quan sát
vật hình trụ mang theo
và cho biết đâu là đáy,
đâu là mặt xung quanh,
đầu là đường sinh của
hình trụ đó.
HS lên điền vào dấu “
…”

HĐTP2.3:
GV: §Ỉng Qnh Nam

1

Trêng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
GV cho HS làm bài tập 1 tr 10 SGK.
- HS làm BT
Bán kính r
Đường kính d = 2r
Chiều cao h.
HĐ3:
3) Cắt hình trụ bởi một mặt
HĐTP3.1:
phẳng:
HS suy nghĩ, trả lời.
Gv hỏi ( u cầu HS tự nghĩ)
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng

- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
song song với đáy thì mặt cắt là hình
song song với đáy thì mặt cắt là hình
trịn.
gì ?
- Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song
-Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
song với trục DC thì mặt cắt là hình gì
song song với trục DC thì mặt cắt là
- GV thực hiện cắt trực tiếp hai hình
hình chữ nhật.
trụ ( bằng củ cải hoặc củ cà rốt) để
minh hoạt.
Sau đó yêu cầu HS quan sát hình 75
SGK.
- GV phát cho mỗi bàn HS một ống
nghiệm hình trụ hở hai đầu,
HĐTP3.2:
HS thực hiện ?2 theo
Yêu cầu học sinh thực hiên ? 2
từng bàn trả lời câu hỏi
- GV có thể minh hoạ bằng cách cắt Mặt nước trong cốc là
hình trịn( cốc để
vát củ cà rốt hình trụ.
thẳng) mặt nước trong
ống nghiệm để nghiêng
khơng phải là hình trịn
HĐ4:
3) Diện tích xung quanh của hình
HĐTP4.1:

trụ:
GV đưa hình 77 SGH lên màn hình và
giới thiệu diện tích xung quanh của
hình trụ như SGK.
GV: Hãy nêu cách tính diện tích xung - HS : Muốn tính diện
tích xung quanh của
quanh của hình trụ đã học ở tiểu học.
- Cho biết bán kính đáy r và chiều cao hình trụ ta lấy chu vi
đáy nhân với chiều cao.
của hình trụ h ở hình 77
- Áp dụng tính diện tích xung quanh r = 5 cm
h = 10 cm
của hình trụ.
Sxq = C.h = 2πr.h = Sxq = C.h = 2πr.h
2.3,14.5.10 = 314 cm2
HĐTP4.2:
GV giới thiệu: Diện tích toàn phần Stp = Sxq + S2 đáy. = Stp = Sxq + S2 đáy. = 2πrh + 2 S d
bằng diện tích xung quanh cộng với 2πrh + 2 S d =
diện tích hai đáy.
314 + 2πr 2 = 314 + 2.3,14.5 2 = 471
Hãy nêu công thức và áp dụng tính
cm2
với hình 77
HĐ5:
4) Thể tích hình trụ:
Gv: Hãy nêu cơng thức tính thể tích HS: Muốn tính thể tích
hình trụ ta lấy diện tích
hình trụ.
đáy nhân với chiều cao.
- Giải thích cơng thức.

V = Sd.h = π r2.h
V = Sd.h = π r2.h
với r là bán kính đáy.
GV: §Ỉng Qnh Nam

2

Trêng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
h là chiêu cao hình trụ
Áp dụng tính thể tích của một hình trụ HS nêu cách tính
có bán kính đáy là 5 cm, chiều cao V = π r2.h = 3,14.52.11
hình trụ là 11 cm.
863,5 cm3
HĐ6 : Củng cố:
Ví dụ tr 110 SGK
Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ HS lần lượt phát biểu.
h
hoặc màn hình.
10 cm
Yêu cầu học sinh chỉ ra chiều cao và Hình a
Hình b
11 cm
bán kính đáy của mỗi hình.
Hình c
3 cm
- HS: r = 7 cm
Bài 4 tr 110 SGK.

Sxq = 352 cm2
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài,
Tính h ?
Sxq = 2πr.h => h =
- Tính h dựa vào công thức nào ?
S xq
352
=
= 8,01
2πr 2.3,14.7
cm2
-Chọn E
Bài 6 tr 111 SGK.
HS đọc to và tóm tắt
đề bài.
h=r
Sxq = 314 cm2
Tình r ? V ?
GV: Hãy nêu cách tính bán kính
=> Sxq = 2π r2
đường trịn đáy.
S xq
314
=
=> r2 =
=
2π 2.3,14
50 => r =5 2
V = π r2h = π .50.5 2
- Tính thể tích hình trụ

= 1110,16 cm3
- HS hoạt động theo
Bài 5 tr 111 SGK.
nhóm (để kết quả chứa
GV chia lớp làm hai nhóm.Nửa lớp π
)
hoạt động nhóm làm dịng 1
Đại diện hai nhóm lên
Nửa lớp hoạt động nhóm làm dịng 2
điền kết quả.
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Nắm vững các khái niệm về hình trụ
- Nắm chắc cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ và
cơng thức suy diễn của nó.
- Bài tập về nhà số 7, 8, 9 tr 111, 112 SGK
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá và giỏi laứm theõm BT 1,3/122 SBt
* Ruựt kinh nghieọm:




Tuan 33:
GV: Đặng Quúnh Nam

3

Trêng THCS Nam Hång



GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
Ngày soạn: 26/02/2012
Ngày dạy:
/ /2012

Tiết số :59
Số tiết :1

LUYỆN TẬP

I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:Thơng qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ.
2- Kỹ năng:HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện
tích tồn phần, thể tích của hình trụ cùng các cơng thức suy diễn của nó
3- Thái độ:Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ
II- Phương tiện dạy học:
GV: - Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ
HS: - Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Chữa bài tập
HĐTP1.1:
GV nêu u cầu kiểm tra.
HS1: Tóm tắt đề bài.
HS1: Chữa bài tập số 7 tr 111 SGK
(Đề bài hoặc hình vẽ đưa lên bảng phụ h = 1, 2m
Đường tròn đáy d = 4 cm
hoặc

=0,04 cm
Tính diện tích giấy cứng
để làm hộp
a)Tóm tắt đề bài.
HÑTP1.2:
C = 13 cm
HS2: Chữa bài tập 10 tr 112 SGK
h = 3 cm;
Tính Sxq ?
b)Tóm tắt đề bài.
r = 5 mm
h = 8mm
Tính V = ?
HĐ2:Luyện tập
HĐTP2.1:
Bài 11 tr 112 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ )
GV hỏi: Khi nhấn chìm hồn tồn một - HS trả lời
tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng
nước, ta thấy nước dâng lên , hãy giải
thích.
-Thể tích của tượng đá như thế nào ?
- Hãy tính cụ thể ?
HĐTP2.2:
- Các nhóm học sinh hoạt
Bài 8 tr 111 SGK.
động khoảng 5 phút thì
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình )
u cầu đại diện một
nhóm trình bày bài lm.


GV: Đặng Quỳnh Nam

4

Ghi Baỷng
1)Chửừa baứi taọp
Din tớch phn giy cứng chính là
Sxq của một hình hộp có đáy là hình
vng có cạnh bằng đường kính của
đường trịn.
Sxq = 4.0,01.1,2 = 0,192 m2

Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq = C.h = 13.3 = 39 cm2
Thể tích hình trụ là:
V = π r2h = 3,14.52.8 = 628 mm2

2) Luyeän taäp:

Trêng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
Chọn đẳng thức đúng.
(A) V1 = V2
(D) V1 = 2V2
(B) V2 = 2V1
(D) V2 = 3 V1
(C) V1 = 3V2

HĐTP2.3:
-HS tiếp tục hoạt động Diện tích xung quanh cộng với diện
Bài 2 tr 122 SBT
tích của một đáy của hình trụ là:
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình theo nhóm.
HS lớp nhận xét.
2π rh +π r 2 = π r (2h +r )
hoặc bảng phụ_
r = 14 cm
Sxq + Sday = 22
= .14.(2.10 + 14)
HS tiếp tục hoạt động
h = 10 cm
7
theo nhóm.
Ch ọn ( E)

Chú ý: HS có thể tính riêng S xq và Sd
rồi cộng lại.
GV đưa bài làm của vài nhóm lên kiểm
tra.
HĐTP2.4:
Bài 13 tr 113 113 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình )
GV hỏi: Muốn tính thể tích phần cịn
lại của tấm kim loại ta làm thế nào ?

22
.10 = 880
7

2 22
= 616 cm2
Sd = 14
7
Sxq + Sd = 1496 cm2

S xq = 2.14.

Một HS đọc to đề bài.
-HS: Ta cần lấy thể tích
cả tấm kim loại trừ đi thể
tích của bốn lỗ khoan
hình trụ

Thể tích của tấm kim loại là:
d = 8 mm => r = 4mm = 0,4 cm
V = V = π r2 h = 3,14.0,42.2 = 1,005
cm2
Thể tích phần cịn lại của tấm kim
loại là: 50 – 4.1,005 = 45,98 cm2

HĐ 3: Củng cố:
- Gv chốt lại các KTCB
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Nắm chắc các cơng thức tính diện tích và thể tích của hình trụ
- Bài tập về nhà số 14 tr 113 SGK.
- Đọc trước bài &2. Hình trịn – hình nón cụt.
- Ơn lại cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chop
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.

- Đối với HS khá và giỏi làm thêm BT 6-9/123 SBT
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 27/02/2012
Ngày dạy:
/ /2012

Tiết số :60
Số tiết :1

HÌNH NÓN – HèNH NON CUẽT
DIEN TCH XUNG QUANH VAỉ THE TCH
GV: Đặng Quúnh Nam

5

Trêng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
CỦA HÌNH NONÙ, HÌNH NÓN CỤT

I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường
sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của bình nón và khái niệm về hình nón cụt.
2- Kỹ năng:Nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể
tích của hình nón, hình nón cụt.

3- Thái độ:- Rèn óc quan sát cho HS
II- Phương tiện dạy học:
- Thiết bị quay tam giác vng AOC để tạo nên hình nón. Một số vật có dạng hình nón.
-Một hình nón bằng giấy.
-Một hình trụ và một hình nón có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau để hình thành cơng thức tính
thể tích hình nón bằng thực nghiiệm.
-Tranh vẽ hình 87, hình 92 và một số vật có dạng hình nón. Một hình nón, hình nón cụt.
- Bảng phụ vẽ hình 93, 94, ghi sẵn bài tập 19, 20 SGK.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi Bảng
HĐ1:
1)Hình nón:
HĐTP1.1:
GV: Ta đã biết, khi quay một hìh - HS nghe GV trình bày và quan
chữ nhật quanh một cạnh cố định ta sát thực tế, hình vẽ.
được một hình trụ. Nếu thay hình
chữ nhật bằng một tam giác vng,
quay tam giác vng AOC một
vịng quanh cạnh góc vng OA cố
định ta được một hình nón.

HĐTP1.2:
GV vừa thực hiện quay tam giác
vng vừa nói.)
Khi quay:
- Cạnh OC qt nên đáy của hình
nón, là một hình trịn tâm O
- Cạnh AC quét nên mặt xung

quanh của hình nón, mỗi vị trí của
AC được gọi là một đường sinh.
- A là đỉnh của hình nón AO gọi là
đường cao của hình nón.
Sau đó, GV đưa hình 87 tr 114 lên
để HS quan sát
GV đưa một chiếc nón để HS quan -HS quan sát chiếc nón.
Một HS lên chỉ rõ các yếu tố của
sát và thực hiện ?1 SGK.
hình nón: đỉnh, đường trịn đáy,
đường sinh, mặt xung quanh, mặt
đáy.
-HS thực hành quan sát theo
GV yêu cầu các nhóm HS quan sát
nhóm
các vật hình nón mang theo và chỉ
ra các yếu tố của hình nón ( Hoặc
nêu ra các yếu t ca hỡnh nún hay
tranh nh minh ho.)
GV: Đặng Quỳnh Nam
6

Trêng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
HĐ2:
HĐTP2.1:
GV thực hành cắt mặt xung quanh -HS trả lời:
của một hình nón dọc theo một

đường sinh rồi trải ra.
GV hỏi : hình khai triển mặt xung
quanh của một hình nón là hình gì ?

2) Diện tích xung quanh
hình nón:
Hình khai triển mặt xung
quanh của một hình nón là
hình quạt trịn.

- Nêu cơng thức tính diện tích hình
- Diện tích hình quạt trịn:
quạt SAA’A
Squạt = (độ dài cung trịn x bán
- Độ dài cung AA’A tính thế nào ? kính) : 2
HĐTP2.2:
Tính diện tích quạt trịn: SAA’A

- Độ dài cung AA’A chính là độ
dài đường trịn (O,r), vậy bằng 2
- Đó cũng là Sxq của hình nón. Vậy π r.
2πri
Sxq của hình nón là:
= πrl
Squạt =
Sxq = πrl
2
Với r là bán kính đáy hình nón.
l là độ dài đường sinh.
- Tính diện tích tồn phần của hình Stp = Sxq + Sd = πrl + πr 2

nón như thế nào ?
- Nêu cơng thức tính Sxq của hình - Diện tích xung quanh của hình
chóp đều.
chóp đều là:
Sxq = p.d
Với P là nửa chu vi đáy.
d là trung đoạn của hình chóp
- GV nhận xét: Cơng thức tính Sxq
của hình nón tương tự như hình
chóp đều, đường sinh này chính là
trung đoạn của hình chop đều khi
số cạnh của đa giác đáy gấp đơi lên
mãi.
Ví dụ:
Sxq hình nón ?
h = 16 cm
r = 12 cm
- Hãy tính độ dài đường sinh.
- Độ dài đường sinh của hình
- Tính Sxq của hình nón.
nón là :
l=
h 2 + r 2 = 16 2 + 12 2 = 20 c
m.
GV: Đặng Quỳnh Nam
Trờng THCS Nam Hồng
7


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9


HĐ3:
HĐTP3.1:
GV: người ta xây dựng cơng thức
tính thể tích hình nón bằng thực
nghiệm.
GV giới thiệu hình trụ và hình nón
có đáy là hai hình bằng nhau. Chiều
cao của hai hình cũng bằng nhau.
HĐTP3.2:
GV đổ đầy nước vào trong hình
nón rồi đổ hết nước ở hình nón vào
hình trụ.
GV yêu cầu HS lên đo chiều cao Một HS lên đo.
của cột nước này và chiều cao của -Chiều cao cột nước.
-Chiều cao hình trụ.
hình trụ, rút ra nhận xét.

- Sxq của hình nón là:
Sxq = πrl = π .12.20 = 240 π
cm2
3) Thể tích hình nón:

Nhận xét: Chiều cao của cột nước
GV: Qua thực nghiệm ta thấy.
1
bằng 13 chiều cao hình trụ.
VH.nón = VH.trụ
3
1 2

Hay Vh.nón = πr h
3
- Tóm tắt đề bài.
HĐTP3.3:
V?
Áp dụng: Tính thể tích của một
r = 5 cm; h = 10 cm
hình nón có bán kính đáy bằng 5
V=
cm, chiêu cao là 10 cm.
1 2
1
250
πr h = π .5 2.10 =
π
3
3
3
HĐ4:
4) Hình nón cụt- Diện tích
HĐTP4.1:
xung quanh và thể tích
GV sử dụng mơ hình hình nón
hình nón cụt:
được cắt ngang bởi một mặt phẳng -HS nghe giáo viên trình bày.
song song với đáy để giới thiệu về
mặt cắt và hình nón cụt như SGK.
?: Hình nón cụt có mấy đáy ? là các HS trả lời: - hình nón cụt có hai
đáy là hai hình trịn khơng bằng
hình như thế nào ?

nhau.

HĐTP4.2:
GV đưa hình 92 SGK lên bảng phụ
giới thiệu: các bán kính đáy, độ dài
đường sinh, chiều cao của hình nón
cụt.
GV: Ta có thể tính Sxq của nón cụt - Sxq của hình nón cụt làd hiệu Sxq Sxq nón cụt = (r1 + r2 )l
GV: Đặng Quỳnh Nam

8

Trờng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
theo Sxq của hình nón lớn và hình của hình nón lớn và hình nón nhỏ.
nón nhở như thế nào.
1
HĐTP4.3:
2
2
Vnón cụt = πh(r1 + r2 + r1 .r2 )l
Tương tự thể tích của nón cụt cũng
3
là hiệu thể tích của hình nón lớn và
hình nón nhỏ. Ta có cơng thức.
HĐ5 : Củng cố:
- GV chốt các KTCB
* Hướng dẫn công việc về nhà:

- Đọc phần có thể em chưa biết.
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS lớp 9C dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS lớp 9B làm thêm BT 5/7.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------------

Tuần 34:

Ngày soạn: 28/02/2012
Ngày dạy:
/ /2012

Tiết số :61
Số tiết :1

LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:Thơng qua bài tập, HS hiểu kỹ hơn khái niệm về hình nón
2- Kỹ năng:HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các cơng thức tính diện tích xung quanh,
diện tích tồn phần, thể tích hình nón cùng các cơng thức suy diễn của nó.
3- Thái độ:Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón.
II- Phương tiện dạy học:
Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ .
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1:
HĐTP1.1:

GV nêu u cầu kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 20 tr 118 SGK

HÑTP1.2:
HS2: Chữa bài tập 21 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lờn mn hỡnh)

GV: Đặng Quỳnh Nam

Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh

Ghi Bảng
1) Chữa bài tập:

HS1: điền vào bảng ( 3 dịng )
Giải thích: l = h 2 + r 2
1 2 2
V = πr h
3
HS2 chữa bài.
Bán kính của hình nón là:
35:2 – 10 = 7,5 cm
Diện tích xung quanh của hình
nón là:
πrl = π .7,5.30 = 225 π cm2
Diện tích hình vành khăn là
9

Trêng THCS Nam Hång



GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
π .R 2 − π .r 2 = π (17,5 2 − 7,5 2 )
= 250π cm2
Diện tích vải dùng để làm mũ (
khơng kể riềm, mép, phần
thừa ) là
250π + 225 π = 475 π cm2

GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2:
HĐTP2.1:
Bài 17 tr 117 SGK.

Tính số đo cung n0 cuả hình khai triển
mặt phẳng xung quanh hình nón.
GV: - Nêu cơng thức tính độ dài cung
trịn n0, bán kính bằng a.
- Độ dài cung hình quạt chính là độ
dài đường trịn đáy là hình nón C =2 π
r.
- Hãy tính bán kính đáy hình nón biết
Góc CAO = 300 và đường sinh AC =
a.
- Tính độ dài đường trịn đáy.
- Nêu cách tính số đo cung n0 của hình
khai triển mặt xung quanh hình nón.
HĐTP2.2:
Bài 23 tr 119 SGK. α


- HS lên bảng thực hiện

2) Luyện tập:
Dạng 1 : Tự luận:
π .a.n 0
l=
(1)
180 0
- Trong tam giác vng OAC có
góc CAO = 300 ; AC = a
=> r = 0,5a.
Vậy độ dài đường tròn (O, 0,5a)

2πr = 2.π .0,5a = πa
- Thay l = πa ta có.
0
πa = π .a.n => n0 = 1800
180 0

- Diện tích quạt trịn khai triển
đồng thời là diện tích xung quanh
của hình nón là:
π .l 2 .
Squạt =
= S xqnon = π .r.l =>
4
r = 0,25
l
Vậy sin α =0,25 => α = 140 28


α ta
Gọi bán kính đáy của hình nón là r, độ HS: : Để biết được góc
dài đường sinh là l.
cần tính được tỷ số r l tức là
Để tính được góc α ta cần tìm gì ?
tính được sin α .
r . Từ đó tính góc α
- Tính tỷ số l
Thể tích của hình trụ là:
HĐTP2.3:
HS: Dng c ny gm mt hỡnh
GV: Đặng Quỳnh Nam
Trờng THCS Nam Hång
10


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
Bài 27 tr 119 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình)

Vtrụ = π .r 2 .h1 = π .0,7 2.0,7 =
0,343π m3
Thể tích của hình nón là.
1
1
2
2
Vnón = .π .r .h2 = .π .0,7 .0,9
3
3

= 0,147π m3
Diện tích xung quanh của hình
trụ là: 0,343π + 0,147π =
0,98π m3
Diện tích xung quanh của hình
nón
là:
l
=

trụ ghép với một hình nón.

? Dụng cụ này gồm những hình gì
- Hãy tính thể tích của dụng cụ.
- Tính diện tích mặt ngồi của dụng cụ

HĐ3:
HĐTP3.1:
HS hoạt động theo nhóm.
Bài 20 tr 127 SBT.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình ) Vnón =
1
1
.π .r 2 .h = π .(0,5m) 2 .2l
3
3
1
2
Vnón = .π .m .l
6

Vtrụ. = π .r 2 .h = π .m 2 .2l =
2.π .m 2 .l
Thể tích hình nón so với thể
tích hình trụ là:
l
5
11
1
.π .m 2 .l : 2.π .m 2 .l = 1 : 12
(A). .
(B). l (C ). l (D). l
6
6
6
6
(đơn vị cm)
Chiều cao của hình trụ là 2l cm
=> độ cao của nước khi đổ từ
hình nón vào hình trụ là.
1
1
.2l =
GV nhận xét bổ xung kiểm tra kết quả 12
6
vài nhóm.
Chọn (A)
HĐ3 : Củng cố:
- GV chốt các KTCB
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Nắm chắc các cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón.

-Bài tập về nhà số 24, 26, 29 tr 119, 120 SGK/
-Đọc trước bài &3. – Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá làm thêm BT trong SBT
Ngaứy soaùn: 05/03/2012
GV: Đặng Quỳnh Nam

2
r 2 + h2 = 0,7 2 + 0,9 2 = 1,14m
Sxq = π .r.l = π .0,7.1,14 = 0,80π
m2
Diện tích mặt ngồi của dụng cụ

0,98 π + 0,80 π = 1,78 π =
5,59m2
Daïng 2 : Bài tập trắc nghiệm:

Tiết số :62
11

Trêng THCS Nam Hång


Ngày dạy:

/

/2012


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

Số tiết :1

HÌNH CẦU- DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU

I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:- HS nắm vững các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn,
mặt cầu.
- HS hiểu đựơc mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng ln là một hình trịn.
- Nắm vững cơng thức tính diện tích mặt cầu.
2- Kỹ năng:- Rèn kỹ năng vận dụng công thức để giải bài tập của HS
3- Thái độ: - Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
II- Phương tiện dạy học:
*GV - Thiết bị quay nửa hình trịn tâm O để tạo nên hình cầu. Một số dạng có vật hình cầu.
- Mơ hình các mặt cắt của hình cầu.
- Tranh vẽ hình 103, 104, 105, 112
- Bảng phụ ghi đề bài tập 31 (dịng tính diện tích mặt cầu), bài 32 tr 124,125 SGK.
*HS: - Mang vật có dạng hình cầu.
- Thước kẻ, compa, bút chì, máy tính bỏ túi.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1:
HĐTP1.1:
?Khi quay hình chữ nhật một vịng
qunh một cạnh cố định ta được hình gì
?Khi quay một tam giác vng một
vịng một cạnh góc vng cố định, ta
được hình gì ?
?Khi quay một nửa hình trịn tâm O bán

kính R một vịng quanh một đường kính
AB cố định ta đượcmột hình cầu ( GV
vừa nói vừa thực hành quay nửa đường
trịn đường kính AB.
Nửa hình trịn trong phép quay nói
trên tạo nên một hình cầu hay mặt cầu
đó.
HĐTP1.2:
Sau đó, GV đưa hình 103 tr 121 SGK
để HS quan sát
- GV yều GS lấy ví dụ về hình cầu, mặt
cầu đó.

Hoạt động của học sinh

Ghi Bảng
1) Hình cầu:SGK/121

HS: Ta được một hình trụ
HS: Ta được hình nón.
HS quan sát GV thực hiện

- Một HS lên chỉ: Tâm, bán kính
mặt cầu trên hình 103 SGK.
HS có thể lấy ví dụ như: Hịn bi
( trẻ em chơi), viên bi trong các
ổ bi của máy, quả bóng bàn, quả
bóng Bi-a, qủa địa cầu….

HĐ2:

2) Cắt hình cầu bởi một
HĐTP2.1:
mặt phẳng:
GV dùng mơ hình cầu bị cắt bởi một - HS: Khi cắt hình cầu bởi một - Cắt hình câug bởi một
mặt phẳng thì mặt cắt là một
mặt phẳng cho HS quan sát và hỏi.
mặt phẳng thì mặt cắt là
Khi cắt hình cầu bởi mặt phẳng thì hình trịn.
một hình troứn
c hỡnh gỡ ?

HẹTP2.2:
GV: Đặng Quỳnh Nam

12

Trờng THCS Nam Hồng


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
GV u cầu HS thực hiện ?1 tr 121 - HS làm ?1 (Điền câu trả lời
SGK.
vào SGK bằng bút chì). Một HS
lên bảng điền.
HĐTP2.3:
- GV yêu cầu HS đọc to nhận xét SGK. - HS nghe giáo viên trình bày và
quan sát hình 112 SGK để hiểu
“ Quan sát hình 104 ta thấy….”
Đường trịn đó có bán kính nhở hơn R biết về tạo độ địa lý.
nếu mặt phẳng khơng đi qua tâm.

GV đưa hình 105 SGK lên giới thiệu
với HS: Trái đất được xem như một
hình cầu, xích đạo là
Trịn lớn nhất
GV đưa tiếp hình 112 tr 127 SGK để
hướng dẫn HS nội dung cơ bản của bài
đọc thêm “ Vị trí của một điểm trên mặt
cầu - Toạ độ địa lý ‘’
- Vĩ tuyến, xích đạo, bán cầu bắc, bán
cầu nam.
- Vịng kinh tuyến, kinh tuyến, kinh
tuyến gốc, bán cầu đông, bán cầu tây.

- Cách xác định toạ độ địa lý của điểm
P trên bề mặt địa cầu: Xác định điểm
G’, P’ , C, góc C’OP’, góc C’OG.
Số đo của góc C’OP’ là kinh độ của P
Sđ của góc G’OG là vĩ độ của P.
Vị trí toạ độ địa lý của Hà Nội là
1050 28’ đông
200 01’ bắc
( Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưói)
- GV yêu cầu HS về nhà đọc lại “ Bài
đọc thêm” để hiểu rõ hơn
HÑ3:
HÑTP3.1:
GV: Bằng thực nghiệm, diện tích mặt HS nêu cách2tính: 2
cầu gấp 4 lần diện tích đường trịn lớn Smặt cầu = π .d = π .42 = 1764π
cm2
của hình cầu.

S = 4.π .R 2 m d = 2R
HẹTP3.2:
GV: Đặng Quỳnh Nam

3) Dieọn tích mặt cầu:
S = 4.π .R 2 mà d = 2R
Ví dụ 1: Tính diện tích mặt
cầu có đường kính là 42
cm.
Smặt
=
cầu
2
2
cm2
π .d = π .42 = 1764π
Ví dụ 2: tr 122 SGK.

13

Trêng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
Smặt cầu = 36 cm2
Tính đường kính của một
mặt cầu thứ hai có diện tích
gấp ba lần diện tích mặt
cầu này.
HS: Cần tính diện tích mặt

cầu thứ hai.
36.3 = 108 cm2
- Ta có
Smặt
=
cầu
2
2
π .d = 3,14d = 108
=> d = 5,86 cm

GV ta cần tính gì đầu tiên.

HĐ3 : Củng cố:
HS lớp làm bài tập
Bài 31 tr 124 SGK
Áp dụng công thức: S = 4.π .R 2
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu nửa lớp tính 3 cơ đầu, nửa Hai HS lên bảng điển kết quả
lớp tính 3 ơ cịn lại
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Nắm vững các khái niệm về hình cầu.
- Nắm chắc cơng thức tính diện tích mặt cầu.
- Bài tập về nhà số 33 tr 125 SGK ( làm 3 dòng trên )
Bài số 27, 28, 29 tr 128, 129 SBT.
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá và giỏi làm thêm BT 5/7.
* Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 35:
Ngày soạn: 15/02/2012
Ngày dạy:
/ /2012

Tiết số :63
Số tiết :1

HÌNH CẦU- DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU

I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:Củng cố các khái niệm của hình cầu, cơng thức tính diện tích hình cầu.
2- Kỹ năng:Hiểu cách hình thành cơng thức tính thể tích hình cầu, nắm vững cơng thức và biết áp dụng
vào bài tập.
3- Thái độ:Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
II- Phương tiện dạy học:
GV: - Thiết bị thực hành hình 106 SGK để đưa ra cơng thức tính thể tích hình cầu
- Bảng phụ ghi ví dụ tr 124, bài 31 dòng 1 và 3 sgk, bài 28, 29, 30 SBT.
- Thước thẳng, compa, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
HS: Thước kẻ, compa, êke
III- Tiến trình dạy học:

Hoạt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
GV: Đặng Quỳnh Nam

Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
14


Ghi Baûng
Trêng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
HĐ1:Kiểm tra bài cũ và chữa bài
tập
HĐTP1.1:
- Hai HS lên kiểm tra.
GV nêu u cầu kiểm tra.
Khi cắt hình cầu bởi một mặt
?Khi cắt hình cầu bởi một mặt
phẳng ta được mặt cắt là hình
phẳng, ta được mặt cắt là hình gì ?
trịn.
Giao của mặt phẳng đó và mặt
? Thế nào là đường trịn lớn của
cầu là đường trịn. Đường trịn
hình cầu ?
đi qua tâm là đường trịn lớn
HS1 dùng máy tính bỏ túi tính.
Chữa bài tập 33 tr 125 SGK.
C
( làm 3 dịng, 3 cột)
Cơng thức C = π d => d =
π
2
Smặt cầu = π .d
HS2: - Chữa bài tập 29 tr 129 SBT

HS2 tính các diện tích.
(Đề bài đưa lên màn hình)
S(A) = 2.2 π = 12,56 cm2
Trong các hình sau đây, hình nào có S(B) = 3,52 = 12,25 cm2
diện tích lớn nhất ?
S(C) = 3.4 : 2 = 4 cm2
(A). Hình trịn có bán kính 2 cm
(Đó là tam giác vng theo
(B). Hình vng có độ dài cạnh là định lý pitago)
3,5 cm
S(D) = 0,5.4. π .42 = 32 π cm2
(C ). Tam giác vuông với độ dài các Chọn (D)
cạnh là 3 cm; 4cm; 5cm.
GV nhận xét cho điểm.
HĐ2:
4) Thể tích hình cầu:
HĐTP2.1:
- GV giới thiệu với HS dụng cụ thực
- HS nghe GV trình bày và xem
hành: Một hình cầu có bán kính R và
SGK.
một cốc thuỷ tinh đáy bằng R và
chiều cao bằng 2R.
- Hai HS lên thao tác.
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành
+ Đặt hình cầu nằm khít trong
như SGK.
hình trụ có đầy nước.
+ Nhấc nhẹ hình cầu ra khỏi
cốc.

+ Đo độ cao của một cốc nước
cịn lại trong bình và chiều cao
của bình.
- HS: Độ cao của cột nước
? Em có nhận xét gì về độ cao của
1
cột nước cịn lại trong bình so với bằng chiều cao của bình.
3
thể tích của hình trụ nhứ thế nào ?
=>Thể tích của hình cầu bằng
2
thể tích của hình trụ
- Thể tích hình trụ bằng
3
Vtrụ = π .R 2 .2 R = 2π .R 3
= > Thể tích hình cầu bằng.
2
4
3
4
Vcầu = Vtru = .π .R
3
Vcầu = .π .R
3
3
3
Áp dụng tính thể tích của hình cầu
HS:
có bán kớnh l 2 cm.
4

4
3
3
V= . .R = .3,14.2 33,50
3
3
GV: Đặng Quúnh Nam
Trêng THCS Nam Hång
15


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
cm2
HĐTP2.2:
Một HS đọc to đề bài như
Ví dụ tr 124 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn SGK.
Một HS tóm tắt đề bài.
hình )
Hình cầu.
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
Có d = 22cm = 2,2 dm
2
Nước chiếm Vcầu .
3
Tính số lít nước ?
Thể tích hình cầu là
- HS nêu cách tính
HS tính.
d= 2,2 dm => R = 1,1 dm

4
4
.π .R 3 = .3,14.1,13
Vcầu =
3
3
=5,57dm3.
Lượng nước ít nhất phải có là:
2
.5,57 = 3,71dm3 = 3,71 lít.
3
GV giới thiệu cơng thức tính thể
tích hình cầu theo đường kính.
4
4
d
π .d 3
V = .π .R 3 = .π .( ) 3 =
3
3
2
6
GV lưu ý HS: Nếu biết đường kính
hình cầu thì sử dụng cơng thức này
sẽ tính nhanh hơn như SGK trang
124.
HÑTP2.3:
Bài 31 tr 124 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu nửa lớp tính 3 ô, nửa HS dùng máy tính bỏ túi tính.

lớp tính 3 ơ cịn lại.
HĐTP 2.4
Bài 30 tr 124 sGK.
1
(Đề bài đưa lên màn hình )
HS: V = 133. cm3
- GV: Hãy tóm tắt đề bài.
3
Xác định bán kính R.
(A) . 2 cm; (B). 3cm
( C ). 5cm; (D). 6cm
(E). Một kết qủa khác
4
3
HS : Tính V = π .R
3
792
3.
3V
7 = 3
=3
 R = 3
22

4.
7
cm
- Chọn kết quả nào ?
 Chọn (B). 3cm
HĐTP2.5:

Bài 33 tr 125 SGK.
Điền vào ơ trống trong bng.
GV: Đặng Quỳnh Nam

Na lp tớnh 2 ụ, na lp cịn
lại tính 2 ơ cịn lại.
16

Trêng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
( Dịng 1 và dịng 4)

π .d 3
Cơng thức V =
6

HĐTP2.6:
HS làm bài tập.
Bai 31 tr 130 SBT
Tính thể tích hình cầu A là
(Đề bài đưa lên màn hình)
Hai hình A và B có các bán kính 4 .π .x 3 3
cm
tương ứng là x(cm) và 2x(cm).
3
Tính số thể tích của hai hình cầu này Thể tích hình cầu B là
la:
4

4
.π .(2 x) 3 = ..8 x 3 cm3
A. 1: 2
B. 1 : 4;
C. 1 : 8
3
3
D. Một kết quả khác.
Tỉ số thể tích của hình cầu A và
4
4
3
3
B là : .π .x : ..8 x = 1 : 8.
3
3
( Chọn C. )
HĐ3: Củng cố:
HS lên bảng điền.
Bài tập : Điền vào (…)
a) Cơng thức tính diện tích hình trịn
(O; R)
π .R 2
S=?
b) Cơng thức tính diện tích mặt cầu
(O, R)
4 π R2 hoặc π d2
Smặt cầu = …
c)Cơng thức tính thể tích hình cầu
(O; R)

Vcầu = …
4
πd 3
π .R 3 hoặc
3
6
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Nắm vững cơng thức tính Smặt cầu Vhình cầu theo bán kính, đường kính.
- Bài tập về nhà số 35, 36, 37 tr 126 SGK.
- Tiết sau luyện tập. Ơn tập cơng thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón.
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá và giỏi làm thêm BT 30, 32 tr 129, 130 SBT.
.* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 15/02/2012
Ngày dạy:
/ /2012

Tiết số :64
Số tiết :1

LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:HS được rèn luyện , vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình
cầu, hình trụ.
2- Kỹ năng:HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài
3- Thái độ:Thấy được ứng dụng của các cơng thức trên trong đời sống thực tế.
II- Phương tiện dạy học:

* GV - bảng phụ ghi đề bài, cõu hi
- Thc thng, compa, phn mu
GV: Đặng Quỳnh Nam

17

Trờng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
* HS: - Ơn tập cơng thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu
-Thước kẻ, compa, bút chì, máy tính bỏ túi.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1:
HĐTP1.1:
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
-HS1: Hãy chọn công thức đúng trong
các cơng thức sau.
a) Cơng thức tính diện tích mặt cầu bán
kính R là.
A. S = π .R 2 B. S = 2 π .R 2
C. S = 3 π .R 2 D. S = 4 π .R 2
b) Công thức tính thể tích hình cầu bán
kính R
4
A. V = π .R 3
B. V = π .R 3
3
3

2
C. V = π .R 3 D. V = π .R 3
4
3
Bài tập: Tính diện tích mặt cầu của quả
bong bàn biết đường kính của nó bằng 4
cm.
HĐTP1.2:
HS2: Chữa bài tập 35 tr 126 SGK.

Hoạt động của học sinh

Ghi Bảng

Hai HS lên bảng kiểm tra.
-hs1: Chọn công thức đúng.
a) Chọn D.

Chọn D.

Bài tập S = 4 π .R 2 hay S = π d2
Diện tích mặt cầu của quản
bong bàn là:
S = π .42 = 50,24 cm2
HS2:
Tóm tắt đề bài:
Hình cầu: d = 1,8m => R =0.9m.
Hình trụ : R = 0.9m => h = 3,62
m
Tính Vbồn chứa = ?

Thể tích của hai bán cầu chình
là thể tích của hình cầu.
πd 3 π .1,8 3
Vcầu =
= 3,05 m3
=
6
6
Thể tích của hình trụ là
Vtrụ = π .R2.h = 3,14.0,92.3,62 =
9,21 m3.
Thể tích của bồn chứa là
3,05 + 9,21 = 12,26 m3
HS lớp nhận xét, chữa bài.

HĐ2:
HĐTP2.1:
Bài 32 tr 130 SBT.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình).

2) Luyện tập:

HS tích của nửa hình cầu l:
4
2
x3 : 2 = x3 .
3
3
GV: Đặng Quỳnh Nam


18

Trêng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

Vậy thể tích của hình là
2
1
= π x3 + π x3 .
3
3
Chọn (B).
Thể tích của hình nhận giá trị nào trong
các giá trị sau.
2
a. π x3
b. π x3
3
4
c. π x3 d. 2 π x3
3
Bài 33 tr 130 SBT.
HĐTP2.2:
- HS: bán kính hình cầu là R thì
Bài 33 tr 130 SBT.
cạnh của hình lập phương a =
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình )
2R.


a)Stp của hình lập phương
là:
6a2 = 6 (2R)2 = 24R2
Smặt cầu = 4 π R2
Tỷ số đó là: 24R2 : 4 π R2
=6: π
b) Slập phương :Smặt cầu =6 : π
=> Slập phương = 6.Smặt cầu : π
= 6.7 π : π = 42 cm2
c) a = 2R = 8 cm
Vhình hộp = a3 = 83 = 512 cm3
4
4
Vhình cầu = π R3 = π .83
3
3
= 268cm3
Thể tích phần trống của
hình hộp là: 512 – 268 =
244 cm2

a) Tính tỉ số giữa diện tích tồn phần
của hình lập phương với diện tích mặt
cầu.
- Gọi bán kính hình cầu là R thì cạnh
của hình lập phương là bao nhiêu ?
- Tính diện tích tồn phần của hình lập
phương.
- Tính diện tích mặt cầu.

- Tính tỉ số giữa diện tích tồn phầncủa
hình lập phương với diện tích mặt cầu
b)Nếu Smặt cầu là 7 π cm2 thì Stp của hình
lập phương là bao nhiêu ?
c)Nếu R = 4 cm thì thể tích phần trống (
Trong hình hộp, ngồi hình cầu) là bao
nhiêu ?
HĐTP2.3:
Bài 36 tr 126 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình )
GV hng dn HS v hỡnh.

GV: Đặng Quỳnh Nam

19

Trờng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

a) AA’ = AO + OO’ + O’A’ =
2a = x + h + x
2a = 2x + h

a) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi
AA’ có độ dài khơng đổi bằng 2a.
- Biết đường kính của hình cầu là 2x; b) HS hoạt động theo nhóm
OO’ = h.
h = 2a – 2x

Hãy tính AA’ theo h và x.
- Diện tích bề mặt chi tiết máy
b) Với điều kiện ở câu a) hãy tính diện gồm diện tích hai bán cầu và
tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy diện tích xung quanh hình trụ
theo x và a.
4 π x2h + 2 π xh =4 π x2 + 2 π
GV gợi ý: Từ hệ thức.
x(2a – 2x) = 4 π x2 + 4 π ax - 4 π
2a = 2x + h => h = 2a – 2x.
x2 = 4 π ax
Sau đó u cầu HS hoạt động nhóm
giải câu b.
HĐ 3: Củng cố:
- Gv chốt các KTCB
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Đọc bài đọc thêm
- Lµm bµi tËp :38,39,40 SGK
- Làm câu hỏi ôn tập chơng
IV- Lửu yự khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá và giỏi làm thêm trong SBT
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------------

Tuần 36:
Ngày soạn: 20/02/2012
Ngày dạy:
/ /2012


Tiết số :65 + 66
Số tiết :2

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:Hệ thống hố các khái niệm về hình trụ ,hình trịn ,hình nón ,hình cầu (đáy ,chiều cao,
đường sinh(với hình trụ ,hình nón)…)
- Hệ thống hố các cơng thức tính chu vi ,diện tích ,thể tích …(theo bảng ở trang 128 )
2- Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải tốn.
3- Thái độ:- Rèn tính cẩn thận tỷ mỷ cho HS
II- Phương tiện dạy học:
*GV: − Bảng phụ vẽ hình trụ ,hình nón ,hình cầu,”Tóm tắt các kiến thức cn nh tr 128SGK
GV: Đặng Quỳnh Nam
Trờng THCS Nam Hång
20


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
− bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
− Thước thẳng ,con pa, phấn màu, máy tính bỏ túi
*HS: −Ơn tập chương IV ,làm câu hỏi ông tập chương và các bài tập GV yêu cầu.
− Thước kẻ ,con pa ,máy tính bỏ túi ,bút chì .
III- Tiến trình dạy học:
Tiết 65:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ1:Hệ thống hóa các kiến thức

I – Lý thuyết:
cơ bản của chương
HĐTP1.1:
HS ghép ơ
GV đưa bài tập lên bảng phụ .
Hs lên điền công thức
Bài 1.Hãy nối mỗi ô ở cột trái với
vào các ô và giải thích
một ơ ở cột phải để khẳng định
cơng thức.
đúng.
Sau đó ,GV đưa “Tóm tắt các kiến
thức cần nhớ” tr 128 SGK đã vẽ sẵn
hình vẽ để HS quan sát ,lần lượt lên
điền các cơng thức và chỉ vào hình
vẽ giải thích cơng thức
HĐ2:
2) Luyện tập:
HĐTP2.1:
Bài 38 tr 129 SGK.
- HS thực hiện theo Hình trụ thứ nhất có
r1=5,5(cm) ; h1=2(cm)
Kích thước đã cho trên hình 114.
yêu cầu của GV
GV:Thể tích của chi tiết máy chính
⇒ v = π .r 2 .h
1
1
1
là tổng thể tích của hai hình trụ .Hãy

2
xác định bán kính đáy ,chiều cao của
= π .5,5 .2 = 60,5π (cm3
mỗi hình trụ rồi tính thể tích của các
Hình trụ thứ 2:
hình trụ đó.
r2=3 cm; h2=7 cm
GV:Thể tích của chi tiết máy chính
2
⇒ v = π .r 2 .h = π .3 .7=63. π
là tổng thể tích của hai hình trụ .Hãy
2
2
2
xác định bán kính đáy ,chiều cao của
3
(cm )
mỗi hình trụ rồi tính thể tích của các
Thể tích của chi tiết máylà:
hình trụ đó.
V1+V2= 60,5π +63. π =123,5.

HẹTP2.2:
GV: Đặng Quỳnh Nam

21

HS:Gi di cnh AB l x
Na chu vi của hình chữ nhật là 3a
Trêng THCS Nam Hång



GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
Bài 39 tr 129 SGk
- HS thực hiện
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV hỏi :Biết diện tích hình chữ nhật
là 2a2 .Chu vi hình chữ nhật là 6a
.Hãy tính độ dài các cạnh của hình
chữ nhật biết AB>AD

⇒ Độ dài cạnh AD là (3x-x)
Diện tích của hình chữ nhật là 2a2,
Ta có phương trình :
x(3a-x)=2a2
⇔ 3ax-x2=2a2
⇔ x2-3ax+2a2=0
⇔ x2-ax-2ax+2a2=0
⇔ x(x-a)-2a(x-a)=0
⇔ (x-a)(x-2a)=0
⇔ x1=a; x2=2a
Mà AB>AD ⇒ AB=2a
Và AD=a
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq=2 π rh=2 π .a.2a=4 π a2
Thể tích hình trụ là:

v1 = π .r .h = π .a 2 .2a
2


= 2.π .a 3
HÑTP2.3:
Bài 40 tr 129 SGK
- HS thực hiện
Tính diện tích tồn phần và thể tích
(bổ sung ) của các hình tương ứng
theo các kích thước đã cho trên hình
115.
GV u cầu HS hoạt động theo
nhóm.
Nửa lớp tính hình 115(a)
Nửa lớp tính hình 115(b)

Tam giác vng SOA có:
SO2=SA2-OA2(định lý pytago)
=5,62-2,52
⇒ SO= 5,52 − 2,52 ≈ 5,0 (m)
Diện tích xung quanh của hình nón là:
Sxq= π rl
= π .2,5.5,6=14 π (m2)
Sd= π r2
= π 2,52=6,25 π (m2)
Diện tích tồn phần của hình nón là
Stp=14 π +6,25 π (m2)
=20,25 π (m2)
Thể tích của hình nón l:

1
V = .r 2 .h
3

GV: Đặng Quỳnh Nam

22

Trờng THCS Nam Hång


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

1
V = π .2,52.5 ≈ 10,42π (m 2 )
3
HĐ3:
HĐTP3.1:
Bài 45 tr 131 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình

a)Tình thể tích hình cầu.

- HS lên bảng thực Tính tương tự câu a.
Kết quả :SO=3,2(m)
hiện
Sxq=17,28 π (m2)
Sd=12,96 π (m2)
Stp=30,24 π (m2)
V ≈ 41,47π (m3)
-Đại diện một nhóm trình bầy bài .
-Đại diện nhóm hai thơng báo kết quả .
-HS lớp nhận xét góp ý.


a)Thể tích hình cầu là:
Vcầu =

b)Tính thể tích hình trụ.

4
π .r 3 (m3)
3

b)Thể tích hình trụ là:
Vtrụ= π .r 2 .2r

c)Tính hiệu giữa thể tích hình trụ và
hình cầu.

= 2π .r 3 (cm3)
c)Hiệu giữa thể tích hình trụ và hình
cầu là:Vtrụ-Vcầu= 2π .r −
3

=
d)Tính thể tích hình nón có bán kính
đáy là r(cm) và chiều cao 2r(cm).
e)Từ kết quả trên ,Hãy tìm mối quan
hệ giữa chúng .

4
π .r 3
3


2 3
π .r (cm3)
3

d)Thể tích hình nón là:
Vnón=

1
2
π .r 2 .2r = π .r 3 (cm3)
3
3

e)Thể tích hình nón nội tiếp trong một
hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ
và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình
trụ đó.

HĐ 4: Củng cố:- GV chốt KTCB
* Hướng dẫn công việc về nhà:
-Bài tập về nhà số 41 ,42, 43,tr 129 ,130 SGK.
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá và giỏi laứm theõm BT
* Ruựt kinh nghieọm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tieỏt 66:
GV: Đặng Quỳnh Nam
Trờng THCS Nam Hång

23


III- Tiến trình dạy học:

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:CỦNG CỐ LÝ THUYẾT
I – Lý thuyết:
HĐTP1.1:
GV đưa lên bảng phụ hình vẽ lăng Hai học sinh lên bảng điền các
trụ đứng và hình trụ ,u cầu HS cơng thức giải tích.
nêu cơng thức tính Sxq vàV của hai
hình đó.So sánh và rút ra nhận xét.
Hình trụ
Hình lăng trụ đứng.

Sxq=2ph
V=Sh
với
p:1/2 chu vi đáy
h:chiều cao
S:diện tích đáy

HĐTP1.2:
Tương tự ,GV đưa tiếp hình chóp
đều và hình nún.
Hỡnh chúp u


Sxq=pd

GV: Đặng Quỳnh Nam

Ghi Baỷng

Sxq=2 .r.h
V= r2.h
r: bán kính đáy
h: chiều cao
Nhận xét :Sxq của lăng trụ đứng và
hình trụ đều bằng chu vi đáy nhân
với chiêù cao
V của lăng trụ đứng và đều bằng
diện tích đáy nhân chiều cao.
Hình nón

Sxq= π .r.l
1
2
V= π .r .h
3
Với
r:bán kính đáy
l: đường sinh
h:chiều cao
24

Trêng THCS Nam Hång



GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

V =

1
Sh
3

Với:
P:1/2 chu vi đáy
d :trung đoạn
h: chiều cao
S: diện tích đáy

Nhận xét: Sxq của hình chóp đều
và hình nón đều bằng nửa chu vi
đáy nhân trung đoạn hoặc đướng
sinh.
V của hình chóp đều và hình nón
đều bằng 1/3 diện tích đáy nhân
với chiều cao.

HĐ2:
HĐTP2.1:
*Dạng bài tập tính tốn .
Bài 42 tr 130 SGK
(Đề bài và hình vẽ lên màn hình).


II- Bài tập:
a)thể tích hình nón là :
Vnón =

1 2
π .r .h1
3
1
= π .7 2.8,1
3

=123,3 π (cm3)
Thể tích hình trụ là:
2
Vtrụ
2

= π .r .h

= π .7 2.5,8
= 284,2π (cm3)
Thể tích của hình là:
Vnón+Vtrụ=123,3 π + 284,2π

GV yêu cầu học sinh phân tích các
yếu tố của từng hình và nêu cơng
thức tính .
b)

= 416,5π


(cm3)
b)Thể tích hình nón lớn là:
Vnón lớn =

1
π .r12 .h1
3
1
= π .7,6 2.16,4
3

= 315,75π (cm3)

Thể tích hình nón nhỏ là :
Vnónnhỏ =

1
π .r12 .h1
3

1
= π .3,8 2.8,2
3

= 39,47π (cm3)
Thể tích của hình là:
= 315,75π - 39,47π
= 276,28π (cm3)
HĐTP2.2:

HS hoạt động theo nhóm.
Bài 43 tr 130 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động theo a)Thể tích na hỡnh cu l:
GV: Đặng Quỳnh Nam

25

Trờng THCS Nam Hồng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×