Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

BOI DUONG BCH LIEN DOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.56 KB, 41 trang )


Lịch sử đội.
Gương các anh hùng liệt sỹ.
Lãnh đạo Đảng Đoàn các cấp.
Các ngày lễ lớn trong năm.

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
TOÀN THỂ BAN CHỈ HUY
LIÊN ĐỘI
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN
BCHLĐ NĂM HỌC 2011 - 2012

TRANG LỊCH SỬ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
Năm 1858, thực dân Pháp đặt nổ súng xâm lược Đà Nẵng mở
đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược kéo dài hơn 80 năm tại Việt
Nam. Dưới chế độ thực dân Pháp, Phát xít Nhật và bọn vua
quan phong kiến, cuộc sống của nhân dân ta rất khổ cực. Cha
mẹ bị nô lệ, bị áp bức, mất tự do, sống trong cảnh nghèo khổ,
con cái ăn không đủ no, mặc không đủ ấm, không được cắp
sách đến trường. Nhiều gia đình phải bán vợ đợ con đi làm tôi
tớ cho địa chủ, tư bản.
Trước tình hình đó, Bác Hồ (lúc đó với tên là Nguyễn Tất
Thành) đã sớm có chí quyết tìm ra con đường cứu nước, cứu
dân. Ngày 05 tháng 6 năm 1911, người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành đã đổi tên là anh Ba, rời bến cảng Nhà
Rồng với công việc phụ bếp trên tàu Đô đốc La- tút- sơ Tơ-
rê- vin- lơ ra nước ngoài hoạt động cách mạng. Ngày 3 tháng
2 năm 1930, tại bán đảo Cửu Long (Trung Quốc) Đảng Cộng
sản Việt Nam được thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta.



Ngày thành lập Đội 15 tháng 5 năm 1941
Ai sáng lập ra tổ chức Đội ?
Tháng 2 năm 1941, Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh bí mật
về nước ở vùng Pác Pó (Cao Bằng) để trực tiếp lãnh đạo
cách mạng Việt Nam.
Tháng 5 năm 1941, Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương
Đảng đã quyết định thành lập Hội Nhi đồng cứu vong là
đoàn thể cứu quốc của trẻ em từ 10 - 11 tuổi trở lên đến
15 - 16 tuổi
(Ai phụ trách công tác thiếu nhi ?)
và giao cho Đoàn phụ trách công tác thiếu nhi.

5 đội viên đầu tiên là ai ? Nơi thành lập Đội ? Ai phụ trách việc
thành lập Đội ?
Ngày 15. 05. 1941 tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng ,Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn
Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu, anh Đức Thanh và các anh cán bộ
cách mạng giác ngộ, thử thách, tập hợp để thành lập Đội Nhi
đồng Cứu quốc theo quyết định của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhiệm vụ của Đội lúc này là gì?
Đội có nhiệm vụ làm giao thông thông liên lạc, đưa đón, bảo vệ
cán bộ, canh gác cho các cuộc họp của Đảng
Bí danh của từng Đội viên?
Để đảm bảo bí mật, tổ chức Đội đã đặt bí danh cho đội viên:
Nông Văn Dền mang bí danh Kim Đồng
Nông VănThàn là Cao Sơn.
Lý Văn Tịnh là Thanh Minh.
Lý Thị Xậu là Thanh Thuỷ.
Lý Thị Nì là Thuỷ Tiên.

Ai là Đội Trưởng?
Cuộc họp đã bầu Kim Đồng làm đội trưởng. cả 5 bạn được kết
nạp vào Đội và Đội Nhi đồng cứu quốc chính thức thành lập.

Giữa năm 1946, hai tổ chức Đội TNTP và Hội Nhi đồng cứu
vong sát nhập lại làm một và lấy tên chung là Đội Thiếu nhi
cứu quốc
Phong trào Trần Quốc Toản có từ năm nào? Làm những gì ?
Tháng 2 năm 1948, Bác Hồ gửi thư cho các cháu nói về
nội dung, ý nghĩa và cách tổ chức “Phong trào Trần
Quốc Toản” nhằm động viên khuyến khích thiếu nhi thi
đua học tập và giúp đỡ đồng bào, trước hết là các gia
đình bộ đội, neo đơn, thương binh, liệt sĩ Phong trào
nhanh chóng phát triển rộng khắp.
Tháng 3 năm 1951, Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên
cứu quốc đã quyết định thống nhất lực lượng thiếu nhi,
lấy tên là Đội Thiếu nhi tháng Tám và thống nhất một số
chủ trương mới như thiếu nhi đeo khăn quàng đỏ, bài ca
chính thức, khẩu hiệu, đẳng hiệu, cấp hiệu, phiên chế tổ
chức của Đội.

Ngày 01 tháng 6 năm 1954, ở Việt Bắc, tờ báo “Tiền phong
Thiếu niên” của Đội ra đời tiền thân của báo “Thiếu niên tiền
phong” ngày nay.
Tháng 11 năm 1956, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II đã
quyết định đổi tên Đội Thiếu nhi tháng Tám thành Đội TNTP
Việt Nam.
Cũng trong năm 1956, Đội được tổ chức theo cơ sở trong
trường học nhằm giáo dục thiếu nhi một cách toàn diện và
góp phần xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa.

Phong trào kế hoạch nhỏ có từ năm nào ? Kết quả ?
Năm 1958, phong trào Kế hoạch nhỏ ra đời, nhanh chóng cuốn
hút các em thiếu niên nhi đồng tham gia
Ngày 17 tháng 6 năm 1957, Nhà xuất bản Kim Đồng chính thức
được thành lập.
Nhân dịp kỉ niệm lần thứ 18 ngày thành lập Đội (15/5/1959),
Bác Tôn Đức Thắng thay mặt Bác Hồ và Ban Chấp hành Trung
ương Đảng đã trao lá cờ thêu dòng chữ vàng: “Vì sự nghiệp xã
hội chủ nghĩa và thống nhất Tổ quốc, sẵn sàng!”.

5 điều Bác Hồ dạy có từ khi nào ? Đọc 5 điều Bác Hồ dạy ?
Năm 1961, nhân dịp kỉ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Đội
TNTP Việt Nam (15/5/1941- 15/5/1961), Bác Hồ đã gửi thư
cho thiếu nhi cả nước và căn dặn các em 5 điều:
“ Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn thật thà dũng cảm”.
Em hay kể một số gương điển hình thực hiện xuất sắc 5
điều Bác Hồ dạy trong thời điểm đó ?
Bùi Thị Tứ (Thái Bình), 13 tuổi đã cõng bạn Nguyễn Thị Hồng bị
liệt chân đi học suốt ba năm, được Bác Hồ thưởng huy hiệu;
Nguyễn Ngọc Ký ở Hải Hậu (Hà Nam) bị liệt hai tay từ thưở nhỏ,
đã luyện cách viết bằng chân, bền bỉ học tập suốt từ lớp 1 đến
khi học xong đại học và trở thành giáo viên; Nguyễn Bá Ngọc
(Thanh Hoá) quên mình cứu hai em nhỏ, Nhiều tập thể Đội
xuất sắc như: Liên đội Tam Sơn (Bắc Ninh) quê hương phong
trào “Nghìn việc tốt”, Liên đội cấp I, II Trưng Vương (Hà Nội),
Liên đội trường cấp 2 Bắc Lý (Hà Nam)


Phong trào nghìn việc tốt có từ năm nào ?
Năm 1961, liên đội Tam Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh có sáng
kiến dấy lên phong trào “Làm nghìn việc tốt thực hiện 5
điều Bác Hồ dạy” giành danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ”.
Đội được mang tên Bác từ khi nào ?
Ngày 2 tháng 9 năm 1969, Bác Hồ vĩnh viễn ra đi, để lại
cho thiếu niên nhi đồng cả nước “muôn vàn tình thương
yêu”. Trung ương Đoàn thay mặt tuổi trẻ cả nước đề nghị
Trung ương Đảng cho Đoàn, Đội được mang tên Bác. Thể
theo nguyện vọng của tuổi trẻ, ngày 30/ 01/1970, Đội
được mang tên Bác Hồ vĩ đại: Đội TNTP Hồ Chí Minh.

Tháng 6 năm 1976 tổ chức Đội mang khẩu hiệu mới là
gì?
Tháng 6 năm 1976 tổ chức Đội mang khẩu hiệu mới: “ Vì
tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại -
Sẵn sàng”
Hội đồng phụ trách Đội có từ khi nào ?
20/11/1980 Hội đồng phụ trácg Đội được thành lập.
Các phần thưởng cao quý tổ chức Đội đã được nhận ?
15. .5. 1981 Đội được nhận huân chương Hồ Chí Minh.
15.5.2001 Nhận huân chương Sao Vàng (Huân chương
cao quí nhất).

GƯƠNG CÁC ANH HÙNG LIỆT SỸ
CỦA
ĐỘI TNTP
ĐOÀN TNCS
ĐCS VN

LÃNH ĐẠO ĐẢNG CÁC CẤP




Đây là tượng đài của ai ?
ĐA: Đây là tượng đài của anh hùng liệt sỹ Kim Đồng




Em biết gì về anh Kim Đồng?
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền , sinh năm
1928 mất 15. 02. 1943, người dân tộc Nùng ở
thôn Nà Mạ , xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, Cao
Bằng. Năm 1941, sau khi Bác Hồ về nước , ở hang
Pắc Bó trực tiếp lãnh đạo cách mạng , thì thiếu
nhi cũng được tổ chức thành đội cứu quốc. Hội nhi
đồng cứu vong thôn Nà Mạ được thành lập trong
đó Kim Đồng là đội viên đầu tiên .Anh tham gia
tích cực mọi hoạt động yêu nước như canh gác ,
bảo vệ cán bộ , liên lạc , tiếp tế cơm nước
Anh đã hy sinh trong hoàn cảnh nào?
Kim Đồng đã mưu trí đánh lừa bọn giặc để cán bộ đang
họp rút an toàn.

Lê Văn Tám là tên một thiếu niên anh hùng trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp của Việt Nam với chiến tích nổi bật là
tự đốt mình để lao vào phá hủy một kho xăng của quân địch.
Sau chiến tranh, câu chuyện được công nhận một cách chính

thức cho đến tận ngày nay trong sách giáo khoa để các em
thiếu nhi học tập tấm gương của một thiếu niên anh hùng dân
tộc. Tên Lê Văn Tám được đặt tên cho nhiều trường học, công
viên tại Việt Nam.
Câu chuyện về anh ?
Câu chuyện về Lê Văn Tám thường kể rằng có một cậu bé làm
nghề bán đậu phộng rang, tuy nhỏ tuổi nhưng đã tham gia lực
lượng kháng chiến chống Pháp. Vào đêm 1 tháng 1 năm 1946,
cậu bé tìm cách lọt vào được kho xăng của Pháp ở Thị Nghè.
Cậu đã tẩm dầu lên mình và đốt, rồi nhảy vào một thùng xăng
gần nhất. Cả kho xăng đã bị phá hủy và cậu bé cũng hy sinh
theo.
Người đốt kho xăng Thị Nghè của giặc Pháp năm 1946 ?

Dương Văn Nội tham gia Đội thiếu niên cứu quốc Thủ Đô từ
tháng 10 năm 1946. Lúc đó Nội mới 14 tuổi, Nội cùng hơn 60
bạn khác ở các phố Đội Cấn, Ngọc Hà… vào đội giao thông
thuộc khu Thăng Long.
Đầu tháng 12 năm 1946, Nội được cử sang làm liên lạc cho
một đại đội tự vệ chiến đấu ở khu Thăng Long. Đêm đêm, Nội
cùng các bạn đi trinh sát trại lính địch về báo cáo tình hình cho
các anh. Đầu tháng 4 năm 1947, giặc Pháp mở cuộc hành quân
lớn gồm nhiều mũi càn quét vào nơi Đội du kích Thủ Đô đóng
quân. Nội đã cùng các anh tham gia chiến đấu. Với khẩu súng
trường cao gần bằng người. Nội bình tĩnh và nhanh nhẹn bắn
giặc. Một mình Nội đã hạ được 3 tên giặc Pháp. Sau đó, súng
hết đạn, Nội bị trúng đạn giặc hy sinh ngay tại trận. Hôm ấy là
ngày 2 tháng 4 năm 1947, Nội vừa bước sang tuổi 15.
Dương Văn Nội đã được Đảng và Nhà nước truy tặng Huân
chương chiến thắng hạng nhì.


Kơ - Pa Kơ Lơng – người dân tộc Gia – Lai, Tây nguyên. Lúc 13 tuổi
Kơ Lơng xin gia nhập đội du kích nhưng không được chấp nhận vì
còn nhỏ tuổi. Kơ Lơng liền tự làm lấy nỏ, vót tên, phục kích bắn
giặc. Từ mũi tên và nỏ của mình Kơ Lơng đã giết chết 3 tên giặc và
sau đó được gia nhập du kích. Kơ Lơng đã cùng đồng đội mưu trí
đánh nhiều trận diệt giặc Mỹ và xe cơ giới địch. Năm 15 tuổi, Kơ
Lơng đã cùng đồng đội đánh 30 trận, giật 12 quả mìn, lật nhào 8 xe
cơ giới, diệt 88 tên địch. Được phong tặng danh hiệu Anh hùng quân
giải phóng nhân dân Miền Nam Việt Nam năm 1967 lúc anh tròn 19
tuổi
Đây là ai ?

Lý Tự Trọng quê gốc ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh
nhưng lại sinh ra tại làng Bản Mạy, tỉnh NaKhon - Thái Lan. Năm
1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc học tập
Năm 1929, Lý Tự Trọng về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập
đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương và làm liên lạc cho xứ uỷ Nam
Kì với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mít tinh kỉ niệm một năm cuộc
khởi nghĩa Yên Bái tổ chức tại Sài Gòn, khi mật thám đến đàn áp, Lý
Tự Trọng đã bắn chết thanh tra mật thám Legrant, anh bị bắt và kết
án tử hình vào ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi anh mới 17 tuổi.
Đây là ai ?

"Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn
để hiểu rằng, con đường của thanh niên chỉ có thể là con
đường cách mạng và không thể là con đường nào khác."
Câu
nói

nổi
tiếng
của
anh ?




Chị là ai ?

Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu (1935 – 1952) là
Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu (1935 – 1952) là
một nữ chiến sĩ được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng
một nữ chiến sĩ được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng
vũ trang nhân dân.
vũ trang nhân dân.


Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu (1935 – 1952)
Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu (1935 – 1952)
Chị quê ở vùng Đất Đỏ, Long Điền, tỉnh Bà Rịa (nay
Chị quê ở vùng Đất Đỏ, Long Điền, tỉnh Bà Rịa (nay
thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-
thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-
Vũng Tàu). Năm 1949, chị tham gia đội Công an xung
Vũng Tàu). Năm 1949, chị tham gia đội Công an xung
phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950, khi mới
phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950, khi mới
15 tuổi chị bị chính quyền Pháp bắt và bị tòa án binh
15 tuổi chị bị chính quyền Pháp bắt và bị tòa án binh

Pháp kết án tử hình vào tháng 4 năm 1951 vì đã ném
Pháp kết án tử hình vào tháng 4 năm 1951 vì đã ném
lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết một cai tổngTòng và
lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết một cai tổngTòng và
gây thương tích cho 20 tên lính Pháp. Sau gần ba năm
gây thương tích cho 20 tên lính Pháp. Sau gần ba năm
tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo.
tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo.
Dù các luật sư biện hộ cho chị đã phản đối án tuyên này
Dù các luật sư biện hộ cho chị đã phản đối án tuyên này
với lý do chị chưa đủ 18 tuổi. Vì quân Pháp không dám
với lý do chị chưa đủ 18 tuổi. Vì quân Pháp không dám
công khai thi hành bản án đối với chị, chúng đã lén lút
công khai thi hành bản án đối với chị, chúng đã lén lút
đem chị đi thủ tiêu. Chị bị xử bắn năm 1952 tại Côn Đảo
đem chị đi thủ tiêu. Chị bị xử bắn năm 1952 tại Côn Đảo
khi chưa đủ 18 tuổi.
khi chưa đủ 18 tuổi.
Em biết gì về chị ?

Mộ võ Thị Sáu tại nghĩa trang Hàng Dương Côn Đảo

Anh là ai ?
Trần Văn Ơn quê ở Phước Thạnh Châu Thành Bến Tre.
Tượng Đồng của anh Trần Văn Ơn được Khánh thành vào
ngày 9. 1. 2004 bên bờ hồ Trúc Giang Thị xã Bến Tre.

Anh

ai?

Nguyễn Văn Trỗi (01. 0 2 . 1940 – 15 . 10. 1964)

là một người đã thực hiện cuộc đánh bom không thành tại
Cầu Công Lý nhằm vào Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ
Robert McNamara. Bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa kết
án tử hình,

Đây là tượng đài của ai? Hoàng Lam (1943 – 1968)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×