Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

đánh giá chung về công tác quản lý tại công ty tnhh kibaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.35 KB, 40 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIBACO 2
1.1. NỘI QUY, QUY CHẾ CỦA CÔNG TY TNHH KIBACO 2
ĐỂ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH KIBACO CÓ TỔ CHỨC,KỶ LUẬT, CÓ KHOA HỌC
ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CÁC YÊU CẦU VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP, NỘI QUY HOẠT ĐỘNG
CÔNG TY NHẰM GIÚP BỘ MÁY QUẢN LÝ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY NGÀY CÀNG HOÀN
THIỆN MANG TÍNH CHUYÊN NGHIỆP CAO VÀ KHOA HỌC ,PHÁT HUY ĐƯỢC TÍNH SÁNG
TẠO , CHỦ ĐỘNG TRONG CÔNG VIỆC, NÂNG CAO VAI TRÒ TRÁCH NHIỆM VÀ TỰ CHỊU
TRÁCH NHIỆM; TINH THẦN TẬP THỂ, ĐOÀN KẾT, ĐỒNG NGHIỆP, PHỐI HỢP, HỢP TÁC,
VĂN MINH DOANH NGHIỆP CỦA TỪNG ĐƠN VỊ BỘ PHẦN VÀ TỪNG CÁ NHÂN VÌ MỤC
ĐÍCH CHUNG LÀ CÔNG TY NGÀY MỘT PHÁT TRIỂN CÓ HIỆU QUẢ .CÔNG TY XÂY DỰNG
VÀ BAN HÀNH NỘI QUY, QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG GỒM CÁC NỘI DUNG SAU: 2
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY TNHH KIBACO 26
KẾT LUẬN 33
PHỤ LỤC 34
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam đang trong quá
trình hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế trong nước đang phát triển và cạnh
tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới. Xong mỗi doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển cần phải quan tâm tới yếu tố quản lý kinh tế một
cách hiệu quả. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán cung
cấp các thông tin kinh tế tài chính hiện thực có giá trị pháp lý và độ tin cậy
cao, giúp ban quản lý doanh nghiệp đánh giá đúng đắn được tình hình hoạt
động của doanh nghiệp và từ đó đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp. Vì


vậy kế toán có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống quản lý sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH
KIBACO em thấy để tồn tại và phát triển công ty đã xây dựng cho mình chiến
lược cụ thể và đặc biệt công tác hạch toán kế toán rất được chú trọng. Từ đó
nên công tác kế toán được tổ chức một cách rất khoa học, hợp lý và phù hợp
với đặc điếm của công ty.
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH KIBACO, với những kiến
thức đã được học ở trường cùng sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng kế
toán của công ty và đặc biệt là sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo
Nguyễn Thị Nga đã giúp em hoàn thành bản báo cáo thực tập này.
Nội dung báo cáo thực tập: Nghiên cứu tổ chức, quản lý công ty TNHH
KIBACO.
Do thời gian có hạn và mức độ hiểu biết còn hạn chế nên trong báo cáo này
không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và
sự hướng dẫn góp ý của các thầy cô nhằm hoàn chỉnh bài viết của mình hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Nguyễn Thị Hường
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIBACO
1.1. Nội quy, quy chế của Công ty TNHH KIBACO
Để hoạt động của Công ty TNHH KIBACO có tổ chức,kỷ luật, có khoa
học đáp ứng được các yêu cầu về sản xuất kinh doanh và quản lý của Công ty
phù hợp với quy định hiện hành của Luật Doanh nghiệp, Nội quy hoạt động
Công ty nhằm giúp bộ máy quản lý sản xuất của Công ty ngày càng hoàn
thiện mang tính chuyên nghiệp cao và khoa học ,phát huy được tính sáng tạo ,
chủ động trong công việc, nâng cao vai trò trách nhiệm và tự chịu trách
nhiệm; tinh thần tập thể, đoàn kết, đồng nghiệp, phối hợp, hợp tác, văn minh

doanh nghiệp của từng đơn vị bộ phần và từng cá nhân vì mục đích chung là
Công ty ngày một phát triển có hiệu quả .Công ty xây dựng và ban hành nội
quy, quy chế hoạt động gồm các nội dung sau:
 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Nội quy lao động là quy định của Công ty TNHH KIBACO đối
với người lao động về việc tuân thủ thời gian, hoạt động SX – KD
và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.
Điều 2: Nội quy lao động được áp dụng cho tất cả CB.CNV trong Công ty,
kể cả người lao động trong thời gian thử việc, học nghề, thực tập…
Điều 3: Bản nội quy lao động này gồm 6 chương, 36 điều quy định trách
nhiệm thực hiện kỷ luật lao động của người lao động trong Công ty
và có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Những quy định trước đây
của Công ty trái với nội quy lao động này đều bãi bỏ.
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Mọi trường hợp không quy định trong bản nội quy này xảy ra, đều
được giải quyết theo các quy định của Pháp luật về kỷ luật lao động
và trách nhiệm vật chất. Người sử dụng lao động và BCH Công đoàn
cùng có trách nhiệm soạn thảo chi tiết các Điều về quy chế xét
thưởng và các nội quy của Công ty để người lao động chấp hành.
 THỜI GIAN LÀM VIỆC
Điều 4: Thời gian làm việc
- Sáng từ 07h30 đến 11h30
- Chiều từ 12h30 đến 16h30
Điều 5: Quy định ngày nghỉ.
1. Ngày nghỉ hàng tuần vào ngày Chủ nhật.
2. Ngày nghỉ Lễ, Tết trong năm thực hiện theo Điều 73 của Bộ
Luật Lao động (nghỉ 9 ngày/năm).
3. Ngày nghỉ phép: Người lao động làm việc cho Công ty được 12

tháng thì được nghỉ 12 ngày phép. Số ngày nghỉ phép được tính
tăng thêm theo thâm niên. Người lao động có dưới 12 tháng làm
việc thì số ngày nghỉ phép được tính tương ứng theo tỷ lệ tương
ứng với số tháng làm việc.
4. Người sử dụng lao động có quyền sắp xếp lịch nghỉ phép cho từng
bộ phận tùy theo tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
5. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động
để nghỉ phép thành nhiều lần hoặc nghỉ một lần. Đối với người
quê ở xa, có thể gộp phép một năm để nghỉ 1 lần nhưng phải
được Giám Đốc Công ty đồng ý.
6. Khi nghỉ phép trong bất kỳ trường hợp nào người lao động phải
viết giấy xin phép và nộp cho phòng TC-HC trước ít nhất là 1
ngày (nghỉ từ 01÷03 ngày), trường hợp nghỉ từ ngày 04 ngày trở
lên phải xin trước 02 ngày để người sử dụng lao động có kế
hoạch bố trí lao động thay thế.
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Điều 6: Nghỉ về việc riêng.
CNV trong Công ty có nhu cầu cần nghỉ vì việc riêng theo Điều 78
Bộ Luật lao động thì phải làm đơn xin nghỉ việc riêng theo quy
định.
 TRẬT TƯ, KỶ LUẬT TRONG CÔNG TY
Điều 7: Nghiêm cấm CNV đi làm trong trạng thái tinh thần căng thẳng do
uống rượu bia, các chất có nồng độ cồn hoặc có mùi rượu bia, tuyệt
đối không được tổ chức, tham gia uống rượu bia trong giờ làm
việc.
Điều 8: CNV tuyệt đối không được tàng trữ, sử dụng hoặc mang vào Công
ty các loại ma túy và các chất gây nghiện, vũ khí, chất nổ, chất gây
cháy các loại, hóa chất độc hại do Nhà nước cấm mua bán, tàng

trữ, sử dụng.
Điều 9: Hết giờ làm việc, nếu không có yêu cầu thì CB.CNV không được
ở lại trong Công ty. Trường hợp do yêu cầu công việc thì người
phụ trách phải báo cho phòng TC-HC hoặc Bảo vệ biết (khi ngoài
giờ hành chính).
Điều 10: Trong giờ làm việc, CB.CNV không được tự ý đi ra ngoài phạm
vi Công ty. Trường hợp đi công tác thì phải có giấy xác nhận đi
công tác, có chữ ký xác nhận của Cán bộ quản lý trực tiếp và xuất
trình “giấy ra cổng” cho Bảo vệ kiểm tra khi ra cổng thực hiện
đúng quy định đã ban hành. Trường hợp do tính chất công việc của
nhân viên phải thường xuyên đi công tác, Cán bộ quản lý trực tiếp
có văn bản trình Tổng Gíam đốc xem xét phê duyệt và lưu văn bản
đó tại Phòng TC-HC để theo dõi.
Điều 11: CB. CNV đến làm việc phải mặc sạch sẽ, nghiêm chỉnh, lịch sự.
Trong giờ làm việc công nhân phải thực hiện đầy đủ trang bị bảo
hộ lao động đã cấp phát. Trong những buổi hội họp, mít tinh phải
mặc trang phục do Công ty quy định.
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Điều 12: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được phân công và có hiệu quả trong
8 giờ làm việc.
Điều 13: Không được tụ tập nói chuyện, nằm ngủ, đọc sách, đọc báo trong
giờ làm việc.
Điều 14: Nghiêm cấm CB.CNV tổ chức, tham gia, cổ vũ việc chơi cờ bạc,
các hình thức cá cược.
Điều 15: Không được hút thuốc trong phân xưởng, kho tàng, nơi có biển
báo cấm hút thuốc, cấm lửa, khu vực xung quanh bồn dầu.
Điều 16: Tham gia hội họp đầy đủ, đúng giờ. Nếu vì lý do công tác hoặc
vì lý do khác mà vắng mặt thì phải được sự đồng ý của người chủ

trì buổi họp đó.
Điều 17: Nghiêm cấm việc đình công không đúng quy định của Pháp luật
Điều 18: Khi đến làm việc CB.CNV phải để xe đúng nơi quy định, vào
cổng phải xuống xe nhận thẻ và để xe theo hướng dẫn của Bảo vệ.
Đối với khách đến liên hệ công tác, bảo vệ có trách nhiệm giữ xe
và hướng dẫn khách để xe đúng nơi quy định dành cho khách.
Điều 19: Phải bảo quản giữ gìn các loại máy móc trang bị văn phòng như
máy vi tính, máy photocopy, fax, điện thoại. Các trang bị phục vụ cho
sản xuất, văn phòng. Các loại hồ sơ, tài liệu phải được lưu trữ theo
quy định, sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, quản lý con dấu chặt chẽ.
Điều 20: Giữ gìn bí mật tài liệu chứng từ, bí mật công nghệ. Không được
cung cấp ra ngoài nếu chưa được sự đồng ý của Tổng Giám Đốc, ai
vi phạm điều bị xử lý theo pháp luật. Công nhân sản xuất không có
nhiệm vụ không được cung cấp vấn đề gì có liên quan đến công
nghệ sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm ra bên ngoài.
Điều 21: CB. CNV có trách nhiệm tham gia các buổi huấn luyện dân quân
tự vệ, PCCC, an toàn vệ sinh lao động, học về nội quy kỷ luật lao
động và thực hiện trực tự vệ đầy đủ.
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Điều 22: Nghiêm cấm mọi hành vi trộm cắp, tham ô, hủy hoại tài liệu để
phi tang, hủy hoại làm hư hỏng tài sản của Công ty hoặc bất kỳ
hành vi gian dối nào khác trong sản xuất, trong nghiệp vụ chuyên
môn để trục lợi cá nhân.
Thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc về giao nhận vật tư hàng
hóa và bảo vệ tài sản trong kho.
Điều 23: CB.CNV đảm trách công tác nghiệp vụ không được lợi dụng
công tác để móc ngoặc làm tổn thất tài sản của Công ty dưới bất kỳ
hình thức nào Nội dung hợp đồng kinh tế phải chặt chẽ, đúng trình

tự, đúng quy định pháp luật.
 AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG
Điều 24: CNV phải có ý thức giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi làm việc:
• Thực hiện tốt việc bảo quản, bảo trì, bảo dưỡng, vệ sinh máy
móc thiết bị.
• Không ăn, nấu nướng, xả rác bừa bãi tại nơi làm việc, khu
vực sản xuất.
• Trước khi ra về phải kiểm tra điện nước và các nguồn phát
sinh cháy nổ.
Két quỹ, kho tàng phải được khóa cẩn thận và niêm phong.
• Sắp xếp gọn gàng thiết bị, dụng cụ, vật tư, không để cản trở
đường nội bộ, đường thoát hiểm…
Điều 25: CNV phải tuân thủ các quy tắc về an toàn lao động, an toàn cháy
nổ, luôn kiểm tra an toàn trước khi vận hành máy, trường hợp nơi
làm việc máy móc đang có nguy cơ xảy ra mất an toàn, lập tức
phải dừng máy và báo ngay cho người phụ trách biết để xử lý
khắc phục.
Điều 26: Không được sử dụng các loại dụng cụ, máy móc, thiết bị, xe
chuyên dùng vào việc riêng và khi không thuộc phạm vi được
phân công.
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
6
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
 HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG
& TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
Điều 27: CB.CNV không chấp hành các quy định trong nội quy lao động
và các văn bản quy định chi tiết thực hiện nội quy lao động đều
coi là vi phạm kỷ luật lao động của Công ty. Tùy theo mức độ và
hành vi vi phạm kỷ luật lao động, người vi phạm sẽ bị xử lý theo
một trong những hình thức sau:

1. Khiển trách bằng miệng hoặc bằng văn bản.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương quá 6 tháng hoặc chuyển làm công
việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa 6 tháng.
3. Sa thải.
Điều 28: Hình thức khiển trách bằng miệng hoặc bằng văn bản được áp
dụng đối với những hành vi vi phạm sau:
1. Đi trể, về sớm (không có lý do chính đáng) đã bị ghi tên đến
lần thứ 2 trong tháng.
2. Tụ tập nói chuyện riêng từ 2 người trở lên hoặc tổ chức hội
họp trái phép trong Công ty.
3. Nghỉ làm việc không xin phép và không có lý do chính đáng từ
1 ngày công trở lên trong tháng.
4. Tổ chức, tham gia, cổ vũ các hình thức cờ bạc, cá cược trong
phạm vi Công ty.
5. Đọc báo, đọc sách, tác phong làm việc không nghiêm túc trong
công việc.
6. Ngủ trong giờ làm việc.
7. Vào Công ty trong trạng thái không tỉnh táo do uống rượu bia
và các chất có cồn khác hoặc do sử dụng các chất kích thích, tổ
chức, tham gia uống rượu bia trái phép trong Công ty.
8. Cãi vã, la hét, ca hát không có tổ chức, gây mất trật tự.
9. Tự tiện tháo gỡ các biển báo, bảng hướng dẫn được lắp đặt
trong phạm vi Công ty.
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
7
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
10.Vi phạm các quy định về an toàn, vệ sinh lao động – Phòng
chống cháy nổ nhưng chưa gây thiệt hại cho Công ty hoặc cho
người khác.
Điều 29: Áp dụng hình thức kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương không

quá 6 tháng hoặc chuyển làm công việc khác có mức lương thấp
hơn trong thời hạn tối đa 6 tháng, đối với các hành vi vi phạm sau:
1. Hành hung, gây tổn thương cho người khác ở mức độ nhẹ
trong phạm vi Công ty.
2. Nghỉ làm việc không xin phép và không có lý do chính đáng từ
3 ngày trở lên trong tháng.
3. Vi phạm các quy định về an toàn, vệ sinh lao động – phòng
chống cháy nổ hoặc thiếu trách nhiệm trong công việc gây thiệt
hại không nghiêm trọng cho Công ty hoặc cho người khác.
Điều 30: Hình thức kỷ luật sa thải đối với những người thực hiện hành vi
vi phạm kỷ luật lao động sau:
1. Có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, có hành
vi hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc gây thiệt
hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của Công ty.
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm việc khác mà tái
phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật.
3. Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc
20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng.
4. Vi phạm các quy định về an toàn, vệ sinh lao động – phòng
chống cháy nổ hoặc thiếu trách nhiệm trong công việc gây
thiệt hại nghiêm trọng cho Công ty, tùy theo mức độ thiệt hại
phải bồi thường.
Điều 31: Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi
gây thiệt hại tài sản của Công ty thì phải bồi thường thiệt hại đã
gây ra. Số tiền bồi thường sẽ trừ dần vào lương hàng tháng với tỷ
lệ không quá 30% tiền lương tháng của người lao động (có biên
bản kèm theo)
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
8
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

Điều 32: Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, mất các tài sản khác
do Công ty giao cho hoặc tiêu hao vật tư quá quy định cho phép
thì tùy trường hợp cụ thể mà bồi thường thiệt hại một phần hay
tòan bộ theo thời giá thị trường. Trong trường hợp bất khả kháng
thì không phải bồi thường.
Điều 33: Bảo vệ Công ty phải tuân thủ đúng quy chế, nhiệm vụ trực ca,
ghi chép sổ sách đầy đủ việc xuất nhập vật tư hàng hóa, ra vào
cổng của CNV, khách đến liên hệ công tác …. Trường hợp có ý
đồ gian dối, móc ngoặc với thủ phạm để lấy cắp tài sản thì ngoài
việc bồi thường và tùy trường hợp cụ thể có thể bị sa thải hoặc bị
truy tố trước Pháp luật.
Điều 34: Ngoài các quy định trong bản nội quy này tùy theo lỗi của người
lao động, căn cứ theo tiêu chuẩn xét thi đua A, B, C, O hàng tháng
để trừ thi đua, đình chỉ công tác không quá 03 ngày để viết kiểm
điểm và chờ kết luận của Hội đồng kỷ luật.
 ĐIỀU KHOÁN THI HÀNH
Điều 35: Bản nội quy lao động của Công ty TNHH KIBACO được làm cơ
sở để Công ty quản lý lao động, điều hành sản xuất kinh doanh và
xử lý các trường hợp vi phạm quy định về kỷ luật lao động trong
Công ty. Người lao động có thành tích trong việc chấp hành tốt
nội quy lao động thì được khen thưởng, ngược lại cố ý vi phạm
thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện sẽ bị xử lý kỷ luật.
Điều 36: Bản nội quy lao động này đựoc phổ biến đến từng người lao động
trong Công ty. Mọi người đều có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh, tránh
gây thiệt hại về sản xuất kinh doanh và an ninh trật tư trong Công
1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH KIBACO
Trước đây trong nền kinh tế hàng hóa tập trung các công ty nhà nước
quyết định mọi hoạt động trong nền kinh tế nước ta. Các mối quan hệ giao
dịch kinh tế chỉ được phép giới hạn giữa các công ty Nhà nước chính vì thế đã
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
làm hạn chế nền kinh tế của nước ta. Vì vậy sau năm 1989 nền kinh tế đất
nước chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, Nhà
nước cho phép ra đời nhiều loại hình doanh nghiệp mới bên cạnh các công ty,
xí nghiệp nhà nước trng đó có công ty TNHH. Bên cạnh đó sự phát triển
nhanh chóng và mạnh mẽ của ngành y tế, dịch vụ thời gian qua đã đóng góp
mọt phần không nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam.
Căn cứ vào luật Danh nghiệp: số 13/1999/10 QH được Quốc hội nước
CHXHCNVN thông qua ngày 16/6/1999
Công ty được thành lập và đi vào hoạt động chính thức từ ngày
06/05/2005.
Tên công ty : CÔNG TY TNHH KIBACO
Địa chỉ : Khu liền kề - KCN Quế Võ – xã Phương Liễu - Quế Võ
- Bắc Ninh.
Điện thoại : 0241 3 617 555 – Fax: 0241 3 617 459
Web : www.kibaco.vn
Email :
Mã số thuế : 2300248781 - Giấy phép KD số: 2300248781
Cấp: lần đầu ngày 06/5/2005, lần thứ 06 ngày 14/05/2010 - Tại Sở kế
hoạch đầu tư Bắc Ninh.
Công ty TNHH KIBACO ra đời và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
hàng nông, lâm sản, thực phẩm, hàng dệt may kinh doanh ô tô…
Công ty TNHH Kibaco được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp có tư
cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong tổng số vốn do công
ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung được mở tại ngân
hàng theo quy định nhà nước. .
Trải qua gần 07 năm hoạt động, công ty đã từng bước lớn mạnh về cả
mọi mặt, đội ngũ nhân sự của công ty cũng từng bước trưởng thành về cả số

lượng lẫn chất lượng. Từ chỗ chỉ có 50 người từ khi mới thành lập, đến nay
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
10
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn
i ng nhõn s ca cụng ty ó tng lờn trờn 600 ngi vi b dy v kinh
nghim trong cụng tỏc v lũng nhit huyt, tn tõm vi ngnh thc phm.
- Tổng số lao động trong danh sách: 651 ngi (bao gồm cả Công ty
TNHH KIBACO và lao động tạm tuyển, thử việc).
Trong đó: + Lao động nam: 440 ngi
+ Lao động nữ: 211 ngi
- Phân theo trình độ:
+ Đại học: 49 ngi
+ Cao đẳng: 18 ngi
+ Trung cấp: 73 ngi
+ Sơ cấp: 06 ngi
+ Công nhân kỹ thuật: 433 ngi
+ Lao động phổ thông: 72 ngi
- Lao động đang thử việc: 04 ngi
Cn c vo bng kt qu hot dng kinh doanh (ph lc 01) ca cụng
ty trong 2 nm qua ta thy: tng doanh thu bỏn hng ca cụng ty nm 2013
tng 380.744.415 ng vi t l tng 18,16% so vi nm 2012,doanh thu thun
v bỏn hng ca cụng ty nm 2013 tng 380.557.015 ng vi t l tng
18,17% so vi nm 2012, li nhun thun t hot ng kinh doanh ca cụng
ty nm 2013 tng 3.684.189 ng vi t l tng 4,8% so vi nm 2012
Sau gn 07 nm thnh lp v i vo hot ng, cụng ty ó khng nh c v
th ca mỡnh qua vic nõng tng giỏ tr ti sn ca cụng ty ti thi im hin
ti lờn mc 127,23 t ng. C th nh sau:
STT HNG MC
GI TR
(VN)

GHI CH
1 Tr s, vn phũng cụng ty 16.000.000.000
2 H thng nh xng 20.500.000.000
3 Vn lu ng 30.000.000.000
4 H thng dõy truyn mỏy múc thit b 45.230.000.000
5 H thng nh xng ang xõy dng 15.500.000.000
Tng
127.230.000.00
0
Nguyn Th Hng- LT C H KT1_K6 Bỏo cỏo thc tp tt nghip
11
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
1. Trụ sở công ty xây dựng tại khu liền kề -KCN Quế Võ - Bắc Ninh với
quy mô diện tích là 1.290 m
2
(03 tầng).
2. Hệ thống nhà xưởng với quy mô diện tích là 11.400m2 ( Bao gồm 02
nhà xưởng)
3. Vốn lưu động của công ty hiện tại đang nằm trong lượng hàng hóa được
sản xuất ra và lưu chuyển của công ty .
4. Hệ thống dây truyền máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất hàng nông sản.
5. Hệ thống nhà xưởng đang xây dựng với quy mô diện tích là 7.250 m2 ( 1
nhà xưởng ).
Điều này cho thấy rằng hoạt động kinh doanh của công ty đang có lãi và mở
rộng quy mô kinh doanh.
Công ty có hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, đội ngũ kỹ sư và cán bộ
kỹ thuật được đào tạo cơ bản tại các trường Đại học danh tiếng trong và ngoài
nước.
Với tiêu chí: “Chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm cung
cấp cho khách hàng đặt lên hàng đầu”. Công ty có hệ thống kiểm tra chất

lượng đảm bảo mọi tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế. Kiểm tra chất lượng
luôn được chú trọng triệt để. Từ khâu kiểm định chất lượng nguyên vật liệu
nhập vào, trong quá trình sản xuất, với quy trình được giám sát chặt chẽ bởi
đội ngũ cán bộ có chuyên môn đến khâu cuối cùng.
Công ty coi trọng khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm. Nguyên vật liệu
trước khi sản xuất luôn được kiểm tra, kiểm soát với quy trình chặt chẽ bởi
đội ngũ cán bộ có chuyên môn được đào tạo tại các trường Đại học danh tiếng
và các Viện nghiên cứu.
1.3 Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất của công ty
Chức năng: Công ty TNHH KIBACO ra đời và hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất hàng nông, lâm sản, thực phẩm, hàng dệt may kinh doanh ô tô…
1.3.1 Các sản phẩm, dịch vụ chủ lực:
1.3.1 Các sản phẩm, dịch vụ chủ lực:
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
12
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
• Dưa bao tử đóng lọ.
• Mít nước đường đóng lọ và đóng lon
• Sấu muối đóng lọ
• Sấu nước đường đóng lọ
• Các loại bún khô đóng thành túi
• Các loại phở khô đóng thành túi
• Đặc sản Mỳ chũ kinh bắc
• Măng củ thái lát
• Măng nứa xé
• Măng lá
• Cà pháo trắng muối sổi
• Cá pháo muối
• Bánh đa nem
• Các sản phẩm khác từ vùng Kinh Bắc

• Dịch vụ chủ đạo của công ty là cho thuê nhà xưởng, nhà văn phòng.
1.3.2.Cam kết phát triển.
a. Tầm nhìn:
Công ty TNHH KIBACO thấu hiểu giá trị của sức khỏe từ khách hàng
nói riêng và sức khỏe cộng đồng nói chung, cam kết phát huy theo đúng tiêu
chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị, và chất lượng của sản
phẩm. Mong muốn góp phần cho mỗi bữa ăn của Quý khách hàng được ngon
hơn với phương châm:
Đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với chất lượng vệ sinh
an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế!
b. Sứ mệnh:
 Trở thành nhà cung cấp sản phẩm thực phẩm chuyên nghiệp nhất tại Việt
Nam cùng các bạn trên thế giới.
 Tạo nền tảng vững chắc về sáng tạo để phát triển các sáng kiến của công
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
13
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
ty tạo ra những công thức, sản phẩm mới phục vụ nhu cầu cuộc sống.
 Nâng cao hiệu quả của ngành nông nghiệp Việt Nam. Góp phần cho ngành
xuất khẩu hàng nông sản ngày càng phát triển và có những bước ngoặt mới.
c. Mục tiêu
 Trở thành công ty hàng đầu trong sản xuất và phân phối sản phâm có
thương hiệu KIBACO tại Việt Nam, tiếp tục đưa thương hiệu Việt ra quốc tế.
 Thực hiện và phát triển dự án: Đặt vùng nguyên liệu tại các tỉnh Bắc
Ninh, Bắc Giang và khu vực lân cận – Xây dựng toàn nhà Văn phòng 13 tầng
để kinh doanh ô tô.
 Tạo công ăn việc làm cho người dân bản địa có thu nhập cao, góp phần
thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp, và xuất khẩu hàng Nông sản tại
Việt Nam.
Thị trường chủ yếu của công ty TNHH Kiabaco là các công ty,các

doanh nghiệp vừa và nhỏ trong và ngoài nước.
Đối tượng khách hàng: Đa dạng bao gồm: các hộ gia đình, các doanh nghiệp
mua ban và sản xuất hàng hóa thực phẩm,các văn phòng,công ty……
Công ty đã không ngừng vươn lên để trở thành đơn vị tiên phong tại
Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản sang các nước Châu Âu .
Cho đến nay, các sản phẩm của công ty đã có mặt hầu hết trên thị trường các
nước châu âu như Nga, Đức, Tiệp, …. Ở Việt Nam công ty TNHH Kibaco đã
tiến hành đưa sản phẩm vào các hệ thống siêu thị trong toàn bộ Phía Bắc Việt
Nam. Hiện tại công ty đang dần triển khai các kế hoạch để tiếp thị và phần
phối sản phẩm với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường phía Nam bằng các dòng
sản phẩm do người nông dân trồng và chăm sóc. Phát huy thế mạnh và từng
bước khẳng định thương hiệu của công ty trên thị trường trong nước và quốc
tế. Định hướng trong tương lai gần, công ty sẽ tiếp tục phân phối sản phẩm ra
thị trường thế giới mà đặc biệt là thị trường các nước lân cận như , Hàn Quốc,
Ấn độ, Malaysia…
 Giá trị thương hiệu của công ty là giá trị mà công ty đã tạo dựng
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
14
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
trong lòng người tiêu dùng trong suốt những năm qua, nó tạo nên tên
tuổi và giá trị vật chất cho công ty từ việc bán những sản phẩm mang
thương hiệu này.
 Tất cả những thương hiệu mà công ty đưa ra thị trường đều là những
thương hiệu mang đậm tính chất quê hương, gắn liền với thiên nhiên, cây
mầu, mang đến cho người tiêu dùng một sự tin tưởng, an tâm về chất
lượng không độc tính.
 Thương hiệu của công ty đã chiếm lĩnh thị trường phía Bắc và đang
được cũng cố đẩy mạnh sang thị trường phía Nam và đã vươn ra thị
trường thế giới.
 Giá trị của thương hiệu KIBACO sẽ ngày càng được nâng cao cùng

với sự phát triển không ngừng của công ty trong thời gian sắp tới.
Quy trình luân chuyển hàng hoá của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Kibaco:
1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Kibaco:
Công ty TNHH Kibaco tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán
tập trung. Mọi công việc kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán và chịu
sự kiểm soát của kế toán trưởng.
* Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty TNHH Kibaco ( phụ lục 03)
* Quyền hạn ,nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
 Kế toán trưởng:
Quyền hạn:
- Phân công và trực tiếp chỉ đạo tất cả các kế toán trong công ty.
- Có quyền yêu cầu tâts cả các bộ phận trong công ty chuyển đầy đủ
,kịp thời tài liệu số liệu cần thiết cho công việc kế toán và việc kiểm tra của kế
toán trưởng.
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
15
Mua nguyên
vật liệu đầu
vào
Sản xuất,chế
biến, đóng
gói
Bán ra
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
- Các báo cáo kế toán ,hợp đồng kinh tế ,dịch vụ ,các chứng từ tín dụng
,các tài liệu liên quan đến việc thanh toán, trả lương,trả tiền thưởng thu chi
tiền mặt … đều phải có chữ ký của kế toán trưởng mới có giá trị pháp lý.
-Kế toán trưởng không được lập, ký duyệt báo cáo,chứng từ,tài liệu khi

không có ý kiến của Giám Đốc. Hoặc không phù hợp với các quy định hiện
hành của nhà nước.
Nhiệm vụ:
- Chấp hành bảo vệ tài sản ,tiền vốn của công ty.
- Chấp hành chế độ quản lý và kỷ luật lao động,tiền lương,tiền
thưởng,các khoản phụ cấp và các chính sách,chế độ đối với người lao động.
-Việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh –tài chính,kế hoạc đầu tư xây
dựng cơ bản,các dự toán chi phí kinh doanh,,phí lưu thông,các dự toán chi
tiêu hành chính,sự nghiệp,các định mức kinh tế kỹ thuật.
-Việc thực hiện chế độ thanh toán tiền mặt,vay tín dụng và các hoạt
động kinh tế, hợp đồng dịch vụ.
-Việc giải quyết các khoản thiếu hụt ,các khoản không đòi được,và các
khoản thiệt hại khác.
là người đứng đầu của bộ phận kế toán thực hiện việc tổ chức chỉ đạo
toàn bộ công tác kế toán của công ty, kiểm tra, giám sát và phân công nhiệm
vụ cho từng kế toán viên. Đồng thời kế toán trưởng còn chịu trách nhiệm
trước ban giám đốc về mọi mặt trong công tác kế toán của công ty.
 Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ:
Quyền hạn:
-Có quyến yêu cầu kế toán cơ sở đối chiếu kịp thời số liệu trên sổ quỹ
tiền mặt ,sổ sách kế toán ,cũng như kiểm kê đột xuất khi cần,được phụ trách
cơ sở và các bộ phận có liên quan tại cơ sở.Khi phát hiện có vụ việc thiệt hại
đến Tiền mặt có quyền báo cóa trực tiếp với phụ trách cơ sở.
Nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm về toàn bộ số vật tư ,công cụ dụng cụ,máy móc thiết
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
16
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
bị ,tài sản cố định hàng hóa do mình quản lý.
-Theo dõi tình hình nhập ,xuất kho vật tư ,công cụ dụng cụ ,máy móc thiết

bị,tài sản cố định ,hàng hóa theo hàng tuần, hàng tháng, hàng quý ,hàng năm.
-Cùng với bộ phận kế toán kiểm kê kho định kỳ (theo tháng hoặc theo năm).
 Kế toán tiền gửi ngân hàng:
Quyền hạn và nhiệm vụ:
- Ghi chép kịp thời ,chính xác các nghiệp vụ tài chính phát sinh của
công ty.
-Giám sát chặt chẽ các khoản tài chính thu chi,quá trình sử dụng tài sản
thông qua công tác của kế toán.
-Cung cấp thông tin cho nhà đầu tư và các cơ quan nhà nước khác.
-Tổ chức công tác giao dịch với khách hàng.
 Kế toán hàng hóa: có nhiệm vụ là theo dõi chi tiết việc nhập- xuất- tồn
hàng hoá. Kiểm tra nghiệm thu hàng hóa, kiểm kê định kì…
 Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán các nghiệp
vụ liên quan đến tình hình tăng giảm và di chuyển tài sản cố định, tính toán và
phân bổ khấu hao tài sản cố định hàng tháng cho các đối tượng chịu chi phí.
 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: có nhiệm vụ theo dõi và
hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến việc trả lương cho người lao động và các
khoản trích theo lương.Theo dõi các khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên.
Hình thức trả lương đơn vị áp dụng
* Hình thức trả lương theo thời gian.
Hình thức này áp dụng cho cán bộ quản lý các phòng ban cấp công ty, cụ
thể gồm các đối tượng sau đây:
-Cán bộ lãnh đạo quản lý.
-Cán bộ khoa học kỹ thuật.
-Cán bộ làm công tác chuyên môn.
-Cán bộ nghiệp vụ.
-Cán bộ hành chính.
-Cán bộ làm công tác đoàn thể.
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
17

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Tiền lương mà mỗi người nhận được trong tháng gồm có 2 phần là tiền
lương cứng (lương cơ bản) và tiền thưởng năng suất lao động.
Tiền lương cơ bản được xác định trên cơ sở tiền lương cấp bậc và thời
gian làm việc thực tế của mỗi người trong tháng.
Tiền lương cơ bản được xác định như sau:
Trong đó:
L
min
: mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.( Mức lương áp dụng là
2.000.000d)
Bậc lương = hệ số lương + hệ số phụ cấp
Hệ số lương được xác định từ bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp
vụ, thừa hành phục vụ. Hệ số phụ cấp trách nhiệm được xác định từ bảng phụ
cấp chức vụ lãnh đạo doanh nghiệp do Nhà nước quy định.
* Hình thức trả lương theo sản phẩm.
- Hình thức trả lương sản phẩm khoán.
Hình thức này áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất của công ty bao
gồm công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông.
Tiền lương của tổ được tính theo công thức sau:
ΣT L = ΣĐG
i
x Q
i
.
Trong đó:
+ ΣT L: tiền lương nhận được.
+ ΣĐG
i
: đơn giá tiền lương khoán của công việc

+ Q
i
: khối lượng công việc i hoàn thành.
Ngoài hình thức trả lương như trên, có tổ áp dụng phương thức trả công
dựa trên sự thoả thuận giữa tổ trưởng và người lao động. Tổ trưởng đưa ra
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
18
L
CB
=
L
min
x bậc lương
22
Số ngày làm việc thực tế trong tháng
L
CB
=
L
min
x bậc lương
22
Số ngày làm việc thực tế trong tháng
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
đơn giá ngày công đối với mỗi người. Nếu đồng ý người lao động sẽ vào làm
việc và phải hoàn thành khối lượng công việc được giao về mặt tiến độ, kỹ
thuật, mỹ thuật dưới sự giám sát của tổ trưởng.
Chứng từ sử dụng ban đầu.
+ Bảng chấm công (mẫu 01_LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lương

+ Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội.
+Bảng thanh toán tiền thưởng.
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
+ Phiếu làm thêm giờ.
+ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
+ Hợp đồng giao khoán
+ Biên bản thanh lý( nghiệm thu) hợp đồng giao khoán
- Thủ tục thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương → Kế toán duyệt → giám đốc duyệt → thủ
quỹ chi tiền →nhân viên ký vào bảng lương → tiến hành thanh toán lương.
 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng: là người quản lý và
theo dõi số lượng, giá trị hàng hoá xuất nhập kho, khả năng thanh toán, kê
khai doanh thu và nộp thuế hàng tháng.
1.4.2.Hình thức ghi sổ áp dụng tại công ty:
Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ
- Trình tự ghi sổ kế toán được thể hiện qua sơ đồ (Phụ lục 04)
1.4.3. Các chính sách chế độ kế toán hiện đang áp dụng tại công ty
TNHH Kibaco
Công ty TNHH Kibaco đang áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 15/2006/QĐ
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
• Kỳ kế toán: cuối tháng, cuối quý, cuối năm tiến hành khóa sổ, cộng phát
sinh và xác định kết quả kinh doanh.
• Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc ngày 31/12/N (dương
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
19
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn
lch).
Phng phỏp k toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn.
Phơng pháp tính thuế GTGT trong Công ty: Theo phơng pháp khấu trừ.
Phơng pháp khấu hao: Khấu hao theo đờng thẳng.

Đơn vị tiềm tệ: Việt Nam Đồng.
Kế toán chi tiết vật liệu: Kế toán sử dụng phơng pháp ghi thẻ song
song(Ph lc 5).
Hệ thống tài khoản áp dụng theo theo Q 15/2006/Q ngy 20/03/2006
ca B trng BTC
Nguyn Th Hng- LT C H KT1_K6 Bỏo cỏo thc tp tt nghip
20
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn
CHNG 2: NH GI CHUNG V CễNG TC QUN Lí TI
CễNG TY TNHH KIBACO
2.1 S t chc b mỏy qun lý ca cụng ty (ph lc 2)
2.2. Chc nng nhim v ca tng b phn:
*Giỏm c: L ngi ng u, có ton b quyn quyt nh mi hot
ng kinh doanh ca Công ty, chu trách nhim v ngun vn v ti sn c
giao, iu hnh b trớ nhõn s v thit lp quan h lm vic trong b mỏy ch
nh iu hnh quỏ trỡnh kinh doanh ca cụng ty. Ch o v kim tra mi
hot ng ca n v trc thuc trong quỏ trỡnh ra quyt nh u cú s tham
mu ca cỏc phũng ban nhng giỏm c l ngi ra quyt nh cui cựng
*Trng phũng kinh doanh: xut, hoch nh chin lc kinh
doanh ca cụng ty, nh hng, lp v ch o thc hin k hoch kinh doanh
thỏng, quý, nm ca phũng kinh doanh. Giỳp Giỏm c cụng ty vic iu
hnh v qun lý mi hot ng kinh doanh ca cụng ty mt cỏch cú hiu qu,
bo m cỏc ngun lc cho kinh doanh .Chu trỏch nhim cao nht v hiu
qu kinh doanh, chu trỏch nhim v cht lng d ỏn, hn mc cung cp
trc khỏch hng. Qun lý phũng Kinh Doanh , iu hnh, phõn b cụng vic
cho cỏc phong k toỏn, phũng bỏn hng v phũng kinh doanh.Phi hp vi
cỏc phũng ban liờn quan trong vic cung cp dch v, thc hin hp ng,
theo dừi tin thc hin, m bo quyn li ca khỏch hng hnh 3
phũng :phũng k toỏn, phũng bỏn hng v phũng kinh doanh.
*Tr lý giỏm c: Lp cỏc k hoch tỡm kim, khai thỏc, m rng

th trng u vo v u ra, lp bỏo cỏo v ra phng hng Maketing
trong tng lai, h tr cựng giỏm c ký kt cỏc hp ng. Lãnh đạo phụ
trách đối với các xí nghiệp và các đội trực thuộc. Điều hành các phòng chức
năng và góp phần tham mu cho giám đốc quyết định.
*Giỏm c phỏt trin sn xut: Ch o sn xut v chu trỏch nhim
cụng vic ca xng sn xut, phũng k thut.
Nguyn Th Hng- LT C H KT1_K6 Bỏo cỏo thc tp tt nghip
21
Trng i hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn
*Phũng k toỏn: Hch toỏn ỳng ch k toỏn ó ban hnh, phõn tớch
kt qu hot ng kinh doanh, lp bỏo cỏo ti chớnh thỏng, quý, nm ca cụng
ty theo quy nh ca cụng ty. Thc hin kim tra cỏc hp ng kinh t. Tuõn
th ỳng quy nh ca nh nc s sỏch v chng t k toỏn, thc hin ỳng
v y cỏc khon thu phi np theo lut nh. Quản lý các hoạt động tài
chính của Công ty; quản lý các tài khoản, ngân quỹ, trực tiếp giao dịch với các
tổ chức tài chính.
*Phũng bỏn hng: Giỏm sỏt mi hot ng mua bỏn ca cụng ty, ghi
chộp y s liu hng hoỏ nhp xut kho, to iu kin thun li cho vic
ghi chộp s sỏch, chng t ca phũng k toỏn.
*Phũng kinh doanh:
Chc nng:
Phũng Nghip v Kinh doanh cú chc nng tham mu, giỳp Ban Giỏm c
Cụng ty trong iu hnh qun lý thu mua - sn xut - kinh doanh xut, tỡm
kim khỏch hng v m rng th trng tiờu th hng húa nhm mc ớch
sinh li cao nht cho Cụng ty . ng thi giỳp Ban Giỏm c Cụng ty trờn
lnh vc qun lý vn - ti sn v hch toỏn k toỏn thng kờ trong phm vi
ton Cụng ty cng nh trong hp tỏc, liờn doanh liờn kt, theo ỳng chun
mc k toỏn hin hnh ca Nh nc.
Nhim v:
-M rng quan h vi cỏc i lý, cỏc doanh nghip kinh doanh cựng ngnh

ngh nm v xõy dng giỏ mua nguyờn liu, thnh phm, cng nh thu hỳt
ngun nguyờn liu phc v cho sn xut.
-Thc hin cụng tỏc tip th, m rng quan h vi khỏch hng trong v ngoi
nc nhm y mnh tiờu th cỏc mt hng .
-Thc hin thng kờ s liu phỏt sinh v hng húa y , chớnh xỏc, kp thi
phc v cho lnh vc chuyờn mụn ca phũng v s iu hnh ca Ban
Giỏm c.
-Qun lý, theo dừi lng hng trong cỏc kho thnh phm iu ng v xut
Nguyn Th Hng- LT C H KT1_K6 Bỏo cỏo thc tp tt nghip
22
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
– nhập hàng hợp lý.
-Quản lý và điều động phương tiện vận tải của Công ty hoặc hợp đồng thuê
phương tiện vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu.
-Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh – tiêu thụ – tiếp thị hằng tháng, quí,
năm nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
-Soạn thảo các văn bản hợp đồng kinh tế và theo dõi thực hiện việc giao nhận
hàng hóa phù hợp với Hợp đồng đã ký.
-Phát hành kịp thời các lệnh yêu cầu sản xuất, các hợp đồng kinh tế, thời hạn
giao hàng,…cho các đơn vị có liên quan để tiện cho việc triển khai ban hành
các qui trình, tiêu chuẩn theo yêu cầu của hợp đồng và khách hàng.
-Đẩy mạnh công tác tiếpthị, nhằm tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới, mở
rộng thị trường tiêu thụ các mặt hàng với giá cả và số lượng cao nhất.
-Thường xuyên quan hệ với các Ngân hàng để đảm bảo nguồn vốn vay ổn
định với lãi suất thấp và hợp lý, kịp thời phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
-Xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm, kế hoạch chi phí sản xuất kinh
doanh, kế hoạch lợi nhuận theo từng thời điểm quí, năm,…
-Thực hiện đúng nguyên tắc và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. Ghi
chép sổ sách đầy đủ, chính xác, trung thực và kịp thời toàn bộ tài sản, vật tư,
tiền vốn,…phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.

-Quản lý chặt chẽ việc thu chi tài chính trong phạm vi toàn Công ty, thực hiện
tốt việc cân đối, điều tiết nguồn tài chính hợp lý phục vụ cho sản xuất kinh
doanh.
-Định kỳ kiểm kê, đánh giá toàn bộ tài sản, vật tư, hàng hóa trong Công ty và
đề xuất hướng xử lý (nếu có). Đối chiếu và tích cực thu hồi các khoản nợ,
nhằm hạn chế thấp nhất nợ dây dưa, khó đòi.
-Thường xuyên cân đối, tính toán nộp đầy đủ các khoản thuế, theo dõi thanh
toán đúng hạn các khoản vay và thanh lý đúng Hợp đồng Kinh tế cho khách
hàng.
-Thực hiện đúng thời hạn chế độ báo cáo, quyết toán tháng, quý, năm theo
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
23
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
đúng quy định.
-Kết hợp với Phòng TC-HC Xây dựng đơn giá tiền lương, lập bảng thanh toán
tiền lương hằng tháng. Tổng hợp tiền lương toàn Công ty để biết lương bình
quân, giúp Giám đốc có sự điều chỉnh cho phù hợp tiền lương thực tế trong
phạm vi toàn Công ty.
-Cùng với Phòng TC-HC tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc bố trí, sắp
xếp nhân sự đúng theo sở trường, năng khiếu, nhằm phát huy tốt chuyên môn
nghiệp vụ của từng cá nhân, đồng thời ngăn ngừa và hạn chế tối đa những
thiệt hại không đáng xảy ra.
-Có nhiệm vụ xây dựng nội bộ đoàn kết, thẳng thắn, trung thực để hoàn thành
tốt chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
-Ngoài những nhiệm vụ như đã nêu trên, Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh phải
thực
hiện tốt các quy định về Luật kế toán và các chuẩn mực kế toán của Nhà
nước.
*Xưởng sản xuất: Kết hợp với phòng kỹ thuật để tiến hành sản xuất sản
phẩm.

*Phòng kĩ thuật: Quan hệ với đại lý, thu thập thông tin về giá cả cung ứng
nguyên liệu, thành phẩm trên thị trường để ban hành bảng giá tốt nhất nhằm
thu hút được nguồn hàng phục vụ chosản xuất kinh doanh và mang lại hiệu
quả cao nhất cho Công ty.
-Theo dõi cập nhật chính xác những số liệu, số lượng hàng sản xuất của các
đơn hàng, mặt hàng để kịp thời thay đổi hoặc điều chỉnh quy trình sản xuất,
quy cách đóng gói cho phù hợp. Theo dõi tình hình sản xuất về mặt cân đối
nguyên liệu/thành phẩm, hiệu quả sản xuất hằng ngày để kịp thời phục vụ cho
việc bán hàng, giá cả cung ứng nguyên liệu thành phẩm.
-Kiểm tra và xác nhận việc cung ứng vật tư, bao bì, hóa chất, công cụ dụng
cụ,… phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
-Tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc trong công tác đầu tư mới, nâng cấp
Nguyễn Thị Hường- LT CĐ ĐH KT1_K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
24

×