Tải bản đầy đủ (.pdf) (258 trang)

giáo án lịch sử cơ bản lớp 10 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.87 KB, 258 trang )


nguyÔn thÞ th¹ch





ThiÕt kÕ bμi gi¶ng
lÞch sö
a




Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi
TËp hai


Từ năm học 2007 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành sách giáo khoa (SGK) Lịch sử 10 mới theo chơng trình cải cách. Nhằm hỗ
trợ cho việc dạy học môn Lịch sử 10 theo chơng trình mới, chúng tôi cho ra
mắt bạn đọc cuốn Thiết kế bi giảng Lịch sử 10, tập 1, 2. Sách giới thiệu cách
thiết kế bài giảng Lịch sử 11 theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học nhằm
phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh (HS).
Về Nội dung : Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Lịch sử 10 chơng trình
cái cách gồm 40 bài. Ngoài ra sách có mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung
liên quan đến bài học bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm t liệu để các
thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tuỳ theo đối tợng học sinh từng địa phơng.
Về phơng pháp dạy học : Sách đợc triển khai theo hớng tích cực hóa
hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học
sinh dới sự hớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đa ra nhiều hình


thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm môn học, đảm bảo tính chân thực
và khoa học giúp các em lĩnh hội kiến thức lịch sử một cách có chất lợng nhất,
nhớ bài và thuộc bài ngay trên lớp. Đồng thời sách còn chỉ rõ hoạt động cụ thể
của giáo viên và học sinh trong một tiến trình Dạy học, coi đây là hai hoạt
động cùng nhau trong đó cả giáo viên (GV) và học sinh đều là chủ thể.
Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các
thầy, cô giáo dạy môn Lịch sử 10 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của
mình và rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn
đọc gần xa để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.
tác giả






Lời nói đầu


Phần hai
Lịch sử việt nam từ nguồn gốc
đến giữa thế kỉ XIX (tiếp theo)
Chơng III
Việt nam từ thế kỉ xvi đến thế kỉ xviii
Bài 21 những biến đổi của nh nớc phong kiến
Trong các thế kỉ xvi xviii
A. Mục tiêu bi học
1. Kiến thức
HS cần nắm đợc
+ Sự khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lê làm cho các thế lực phong

kiến nổi dậy hoành hành, nhân dân đói khổ.
+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỉ, làm cho xã
hội ổn định một thời gian.
+ Chiến tranh phong kiến đã diễn ra ở nớc ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
dẫn đến sự chia cắt đất nớc Trịnh Nguyễn phân tranh.
+ Tuy vậy, ở mỗi miền (Đàng Trong và Đàng Ngoài) đã có chính quyền riêng,
nhng cha hình thành 2 quốc gia riêng biệt.
2. T tởng
Bồi dỡng cho HS ý thức xây dựng và bảo vệ đất nớc thống nhất.
Bồi dỡng cho các em tinh thần và ý thức cộng đồng dân tộc.
3. Kĩ năng

Rèn luyện cho HS kĩ năng nhận định, phân tích, tổng hợp so sánh các sự
kiện lịch sử.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ.
B. Thiết bị ti liệu
Bản đồ Việt Nam.
Một số tranh ảnh và t liệu về thời Lê Trịnh và Đàng Trong, Đàng Ngoài.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy trình bày tóm lợc về sự phát triển giáo dục qua các thời Đinh, Tiền
Lê, Lý, Trần, Hồ và Lê sơ.
+ Em hãy nêu những thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI XV.
3. Giới thiệu bài mới
Đầu thế kỉ XVI, nhất là sau khi vua Lê Hiến Tông mất, xã hội phong kiến Đại
Việt mất dần cảnh thịnh trị, kinh tế sa sút, nhân dân đói khổ, các thế lực phong
kiến tranh giành quyền lực đã dẫn tới sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc lên thay
thế nhà Lê sơ cha đợc bao lâu thì xảy ra cuộc chiến tranh Nam Bắc Triều và
tiếp đó là chiến tranh Trịnh Nguyễn, dẫn đến tình trạng đất nớc bị chia cắt, hai

chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài hình thành và tồn tại cho đến cuối thế
kỉ XVIII. Hôm nay chúng ta tìm hiểu những biến đổi của nhà nớc phong kiến
trong các thế kỉ XVI XVIII.
4. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt
GV yêu cầu HS đọc SGK
mục 1 và đặt câu hỏi
Em hãy trình bày sự
sụp đổ của triều Lê sơ.
Trả lời
+ Đầu thế kỉ XV, triều
Lê sơ bớc vào giai đoạn
suy sụp.
Sau khi vua Lê Hiến
Tông chết, các vua kế
tiếp là Lê Uy Mục và Lê
Tơng Dực không còn
1. Sự sụp đổ của triều
Lê sơ. Nhà Mạc đợc
thành lập
a) Sự sụp đổ của triều Lê

+ Sau khi vua Lê Hiến
Tông chết, các vua kế
tiếp là Lê Uy Mục và Lê

quan tâm đến việc triều
chính, chỉ lo ăn chơi sa
đoạ.
Quan lại, địa chủ nhân

cơ hội đó hoành hành,
sách nhiễu quần chúng,
chấp chiếm ruộng đất
của dân.
Nhân dân đói khổ đã
nổi dậy đấu tranh ở
nhiều nơi.
Các thế lực phong kiến
nổi dậy tranh chấp quyền
hành, trong các thế lực
phong kiến nổi dậy,
mạnh hơn cả là thế lực
của Quốc công Thái phó
Mạc Đăng Dung.
Tơng Dực không lo
việc triều chính, chỉ lo ăn
chơi sa đoạ.
+ Địa chủ, quan lại cớp
đoạt ruộng đất của dân.
+ Nhân dân đói khổ, nổi
dậy nhiều nơi.
+ Các thế lực phong kiến
tranh chấp quyền hành,
trong các thế lực đó, nổi
trội là thế lực của Mạc
Đăng Dung.


Sau khi dẹp yên các
thế lực phong kiến đối

lập và nhận thấy sự bất
lực và suy sụp của nhà
Lê, năm 1527 Mạc Đăng
Dung bắt vua Lê nhờng
ngôi và lập nên nhà Mạc.
+ Sau khi dẹp yên các
thế lực phong kiến đối
lập, năm 1527 Mạc Đăng
Dung bắt vua Lê nhờng
ngôi và lập nên nhà Mạc.
GV minh hoạ thêm
Năm 1504 vua Lê Hiến Tông chết, Lê Uy Mục lên thay (1505 1509) sao
nhãng việc triều chính chỉ lo ăn chơi sa đoạ, khi uống rợu say thì giết chết cả
cung nữ, tính tình hung hãn đến nỗi một viên sứ thần Trung Quốc gọi y là vua
quỷ.
Năm 1509 Lê Uy Mục bị giết, Lê Tơng Dực lên thay (1509 1516) lại càng
sa đoạ hơn. Sứ thần Trung Quốc đã nhận xét nhà vua tính hiếu dâm nh tớng
lợn, ngời đời gọi là vua lợn.

Hỏi
Nhà Mạc đợc thành
lập nh thế nào ?
Những chính sách thống
trị của nhà Mạc ra sao ?
Trả lời
+ Mạc Đăng Dung lập ra
nhà Mạc (1527).
+ Những năm đầu thống
trị, nhà Mạc đã thực hiện
Xây dựng chính quyền

theo kiểu của nhà Lê sơ.
Tổ chức thi cử để
tuyển chọn quan lại.
Cố gắng giải quyết vấn
đề ruộng đất để ổn định
xã hội.
Về quân sự : Nhà Mạc
xây dựng đạo quân
thờng trực mạnh để đối
phó với mọi tình huống
xảy ra, sau đó nhà Mạc
suy thoái dần.
Giữa lúc đó, nhà Mạc
phải chịu sức ép từ 2
phía :
ở phía Nam, một số
cựu thần nhà Lê tập hợp
lực lợng chống đối.
ở phía Bắc, vua Minh
cho quân tiến sát biên
giới, phao tin sẽ đánh
nớc ta.
Trong hoàn cảnh đó,
nhà Mạc đã dâng sổ sách
cho nhà Minh, chịu thần
phục nhà Minh.
Triều đình nhà Mạc
b) Sự thành lập của nhà
Mạc
+ Mạc Đăng Dung lập ra

nhà Mạc (1527).
+ Về chính trị :
Nhà Mạc xây dựng
chính quyền theo kiểu
của nhà Lê sơ.
Thờng xuyên tổ chức
thi cử để tuyển chọn
quan lại.
+ Kinh tế :
Cố gắng giải quyết vấn
đề ruộng đất.
+ Quân sự : xây dựng
quân đội mạnh để bảo vệ
quốc gia.
Nhà Mạc tìm mọi
cách để ổn định tình
hình.
+ Nhng sau đó, nhà
Mạc chịu sức ép từ 2
phía :
Các cựu thần nhà Lê
chống đối và quân Minh
đe doạ xâm lợc, nhà
Mạc đã dâng sổ sách,
chịu thần phục nhà
Minh, khiến cho nhân
dân mất lòng tin với nhà
Mạc.

không đợc lòng dân.

GV minh hoạ thêm :
Mạc Đăng Dung ngời làng Cổ Trai (Nghi Dơng, Hải Phòng), lúc nhỏ làm
nghề đánh cá, nhờ có sức khoẻ và võ giỏi mà thi đỗ lực sĩ. Sau đó ông đợc
phong giữ chức trấn thủ Sơn Nam. Sau khi đánh bại các phe phái phong kiến đối
lập, đợc vua Lê tín nhiệm thăng lên chức Thái phó, tớc Quốc công, tiếp đó với
tớc An Hng Vơng, Mạc Đăng Dung đã phế bỏ nhà Lê.
Năm 1540, Mạc Đăng Dung đã run sợ trớc hoạ xâm lợc của nhà Minh, ông
đã cùng với 40 viên quan lên tận cửa Nam Quan nộp sổ sách và cắt 5 động ở
Đông Bắc vốn đã đợc sáp nhập vào Đại Việt thời Lê sơ để trả lại nhà Minh và
nhà Minh đã phong chức An Nam đô thống sứ cho Mạc Đăng Dung.
GV giới thiệu hình 42. Di tích thành nhà Mạc ở Lạng Sơn với HS.
Hỏi Trả lời
Em cho biết nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến sự
sụp đổ của nhà Lê và em
có nhận xét gì về vơng
triều nhà Mạc.
GV chia lớp thành các
nhóm (theo tổ) để thảo
luận câu hỏi này, sau đó
các nhóm trình bày trớc
lớp quan điểm của nhóm
mình. Cuối cùng GV
tổng kết.

GV tổng kết :
+ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lê sơ :
Vua quan ăn chơi sa đoạ, không lo triều chính, nhân dân đói khổ nổi dậy khắp
nơi, các phe phái phong kiến tranh chấp quyền lực Triều đình rối ren và dẫn
đến sụp đổ.

+ Đánh giá nhà Mạc
có một số biện pháp để ổn định tình hình đất nớc, nhng lại run sợ trớc hoạ
ngoại xâm, dẫn đến đầu hàng nhà Minh. Cho nên nhà Mạc bị mất lòng tin đối
với nhân dân khủng hoảng và sụp đổ.
GV yêu cầu HS đọc SGK
mục 2 và đặt câu hỏi :
Em hãy trình bày về
tình hình nớc ta thế kỉ
Trả lời
+ Sau khi Nhà Mạc đầu
hàng nhà Minh, nhân
dân ta đã mất lòng tinh
2. Đất nớc bị chia cắt
a) Chiến tranh Nam
Bắc triều
+ Sau khi nhà Mạc đầu

XVI XVIII, đất nớc
bị chia cắt nh thế nào ?
đối với nhà Mạc, một số
quan lại cũ của nhà Lê
không chấp nhận chính
quyền nhà Mạc, đứng
đầu là Nguyễn Kim. Họ
đã nêu danh nghĩa Phù
Lê, diệt Mạc, nổi dậy ở
vùng Thanh Hoá, sử cũ
gọi đó là Nam triều để
phân biệt với Bắc triều
của nhà Mạc.

+ Chiến tranh Nam
Bắc triều đã bùng nổ,
kéo dài đến cuối thế kỉ
XVI.
+ Triều Mạc bị lật đổ,
đất nớc bớc đầu đợc
thống nhất trở lại.
hàng nhà Minh, một số
quan lại cũ của nhà Lê
đứng đầu là Nguyễn Kim
đã nổi dậy ở Thanh Hoá
với danh nghĩa Phù Lê,
diệt Mạc.
+ Chiến tranh Nam
Bắc triều bùng nổ đến
cuối thế kỉ XVI.
+ Cuối cùng nhà Mạc
(Bắc triều) sụp đổ, Nam
triều thắng thế, đất nớc
bớc đầu thống nhất trở
lại.
GV minh hoạ thêm
Sau khi Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê, nhiều cựu thần nhà Lê đã phản
ứng kịch liệt.
Năm 1530, Lê ý cùng nhiều bộ tớng đã nổi dậy ở Thanh Hoá chống lại nhà
Mạc. Quân 2 bên đánh nhau dữ dội, đến đầu năm sau Lê ý bị giết. Tiếp đó, Lê
Công Uyên lại nổi dậy kế tục sự nghiệp của Lê ý ở Thanh Hoá.
Đầu năm 1532, Nguyễn Kim đã tôn một ngời con của Lê Chiêu Tông tên là
Ninh lên làm vua, nhiều cựu thần nhà Lê hởng ứng. Một triều đình mới của nhà
Lê đợc hình thành ở Thanh Hoá, sử cũ gọi là Nam triều.

Năm 1545 Nam triều làm chủ một vùng từ Thanh Hoá vào Nam, nhng cũng
năm này, Nguyễn Kim bị một hàng tớng nhà Mạc giết chết, quyền lực của
Nam triều rơi vào tay Trịnh Kiểm (con rể của Nguyễn Kim).

Hỏi
Em hãy trình bày về
cuộc chiến tranh Trịnh
Nguyễn.
Trả lời
Nguyên nhân của cuộc
chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
Năm 1545, Nguyễn
Kim chết, con rể là Trịnh
Kiểm lên thay, nắm toàn
bộ binh quyền, ngời
con thứ của Nguyễn Kim
là Nguyễn Hoàng xin
đợc vào trấn thủ đất
Thuận Hoá. Đất Thuận
Hoá trở thành nơi dấy
nghiệp của họ Nguyễn.
+ Sau khi thế lực của họ
Nguyễn mạnh lên, chiến
tranh Trịnh Nguyễn đã
kéo dài từ 1627 đến 1672
không phân thắng bại.
b) Chiến tranh Trịnh
Nguyễn
* Nguyên nhân :
+ Năm 1545, Nguyễn

Kim chết, quyền lực rơi
vào tay Trịnh Kiểm, họ
Trịnh tìm cách diệt thế
lực nhà Nguyễn để độc
quyền thống trị.
+ Nguyễn Hoàng đã vào
Thuận Hoá gây dựng thế
lực nhà Nguyễn.
Hai thế lực : Trịnh
Nguyễn tìm cách tiêu
diệt lẫn nhau.
* Diễn biến :
Chiến tranh Trịnh
Nguyễn kéo dài từ 1627

Hai bên phải giảng hoà
với nhau, lấy sông Gianh
làm giới tuyến, đất nớc
bị chia làm hai : Đàng
Ngoài và Đàng Trong với
2 chính quyền riêng biệt.
+ Tình trạng đất nớc bị
chia cắt kéo dài đến cuối
thế kỉ XVIII, gây hậu
quả hết sức nặng nề với
đất nớc.
đến 1672, không phân
thắng bại.
Cuối cùng 2 bên phải
giảng hoà, lấy sông

Gianh làm ranh giới, đất
nớc bị chia cắt : Đàng
Ngoài, Đàng Trong cho
đến cuối thế kỉ XVIII.

GV minh hoạ thêm
Sau khi Trịnh Kiểm nắm quyền hành Nam triều, để trừ hậu hoạ, Trịnh Kiểm đã
giết Nguyễn Uông (con trai cả của Nguyễn Kim). Ngời con trai thứ của
Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin với Trịnh Kiểm (anh rể) đợc vào trấn thủ
đất Thuận Hoá.
Năm 1558, Nguyễn Hoàng bắt đầu vào xây dựng cơ nghiệp của nhà Nguyễn ở
Thuận Hoá.
Năm 1627, lấy cớ họ Nguyễn không chịu nộp thuế, họ Trịnh đem quân đánh
Thuận Hoá. Chiến tranh Trịnh Nguyễn bắt đầu.
Trong gần nửa thế kỉ, hai bên đánh nhau 7 lần vào các năm : 1627, 1630, 1643,
1648, 1655 1660 và 1672, không phân thắng bại. Cuối cùng, 2 bên phải giảng
hoà, lấy sông Gianh làm ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài (GV dùng
bản đồ Việt Nam chỉ ranh giới sông Gianh cho HS nhận biết vị trí).
Nguyên nhân nào dẫn
đến sự chia cắt đất nớc
ta từ đầu thế kỉ XVI đến
cuối thế kỉ XVIII.




GV hớng dẫn HS thảo
luận vấn đề này theo
nhóm, sau đó các nhóm
trình bày ý kiến của

nhóm mình trớc lớp.
Cuối cùng GV tổng kết
thảo luận.
+ Nguyên nhân của sự
chia cắt đất nớc là các
thế lực phong kiến tranh
giành quyền lực lẫn
nhau, khi chế độ phong
kiến Lê sơ sụp đổ.
Điều này phản ánh sự
suy thoái của chế độ
quân chủ chuyên chế.
GV tổng kết thảo luận
Từ đầu thế kỉ XVI, do sự phát triển của giai cấp địa chủ phong kiến đã làm
cho chế độ quân chủ chuyên chế suy yếu, các thế lực phong kiến gia tăng, nhà
Lê sụp đổ Các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh phong
kiến bùng nổ.
GV yêu cầu HS đọc SGK
mục 3 và đặt câu hỏi.
Em hãy trình bày về
nhà nớc phong kiến ở
Đàng Ngoài.
Trả lời
+ Từ cuối thế kỉ XVI,
nhà nớc phong kiến
Nam triều chuyển về
Thăng Long, đợc xây
3. Nhà nớc phong kiến
ở Đàng Ngoài
+ Từ cuối thế kỉ XVI,

nhà nớc phong kiến
Nam triều chuyển về

dựng lại hoàn chỉnh với
danh nghĩa thống trị đất
nớc do vua Lê đứng
đầu, nhng quyền hành
của vua Lê không còn
nh trớc, vị thế của vua
Lê chỉ còn trên danh
nghĩa, mọi quyền hành
đều nằm trong tay ngời
chỉ huy quân đội họ
Trịnh, về sau đợc phong
vơng (nhân dân quen
gọi là chúa).
+ ở Trung ơng hình
thành 2 bộ phận là triều
đình và phủ chúa.
Thăng Long do vua Lê
đứng đầu, nhng vua chỉ
là bù nhìn, quyền lực tập
trung vào Phủ chúa
Trịnh.
+ Phủ chúa Trịnh bao
gồm 1 số quan văn và
quan võ cao cấp cùng với
Chúa bàn bạc quyết định
các chủ trơng, chính
sách lớn của nhà nớc.



Triều đình đứng đầu là
vua Lê đợc tổ chức nh
cũ nhng quyền hành bị
thu hẹp.
Phủ chúa gồm một số
quan văn và quan võ cao
cấp cùng với chúa bàn
bạc và quyết định các
chủ trơng, chính sách
lớn của nhà nớc và trực
tiếp chỉ đạo thực hiện.


Về sau chúa Trịnh đặt
thêm 6 phiên để chỉ đạo
hoạt động của các bộ.
Sau đó chúa Trịnh đặt
thêm 6 phiên để chỉ đạo
hoạt động của 6 bộ, giúp
phủ chúa cai trị nớc.

Đàng Ngoài đợc chia
thành 12 trấn, có Trấn
thủ đứng đầu, làm việc
với sự giúp đỡ của 2 ti.
Dới trấn là các phủ,
+ ở địa phơng
Chính quyền chia

thành 12 trấn. Dới trấn
là các phủ, huyện, châu,
xã.

huyện, châu, xã.
+ Về tuyển chọn quan lại
Nhà nớc Lê Trịnh
tiếp tục tuyển chọn quan
lại nh thời Lê sơ.
+ Tuyển chọn quan lại
chủ yếu theo chế độ
khoa cử (thời Lê sơ).

+ Luật pháp : Bộ Quốc
triều hình luật thời Hồng
Đức vẫn tiếp tục sử
dụng, có bổ sung chút ít
+ Luật pháp :
Tiếp tục sử dụng bộ
luật Hồng Đức (có bổ
sung chút ít)

+ Về quân đội : đợc tổ
chức chặt chẽ, gồm có :
Quân thờng trực,
đợc tuyển chọn chủ yếu
từ 2 phủ của Thanh Hoá
và một số huyện của
Nghệ An, đợc gọi là
quân Tam phủ. Đạo quân

này đợc nhiều u đãi,
đợc cấp nhiều ruộng
đất, gọi là u binh.
Ngoại binh đợc tuyển
từ 4 trấn xung quanh
kinh thành.
+ Quân đội đợc tổ chức
chặt chẽ gồm có
Quân chính quy hay
còn gọi là quân Tam
phủ, đợc nhiều u đãi
u binh.
Ngoại binh (đợc
tuyển từ 4 trấn xung
quanh kinh thành).

+ Quan lại thời Lê
Trịnh không đợc cấp
ruộng đất nh trớc.
Sau đó, do khó khăn về
tài chính, nhà nớc còn
đặt chế độ cho dân nộp
tiền để làm quan.
+ Quan lại thời Lê Trịnh
không đợc cấp ruộng đất
(lộc điền) nh trớc.
Sau đó GV có thể dùng
sơ đồ để trình bày về
chính quyền Lê Trịnh
(dùng máy over head)



trình bày vấn đề này.
Sơ đồ bộ máy chính quyền Lê Trịnh





















Sau khi trình bày sơ đồ
này, GV đặt câu hỏi :
Em có nhận xét gì về
bộ máy nhà nớc thời
Lê Trịnh.

Trả lời
GV hớng dẫn để HS
trả lời :
Bộ máy nhà nớc thời
Lê Trịnh khác với bộ
máy nhà nớc các triều

Triều đình nhà Lê
(chỉ còn là danh nghĩa)
Phủ chúa Trịnh
(nắm thực quyền)
6 phiên (chỉ đạo 6 bộ) :
Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công

Các phủ
(Tri phủ)
Quan

12 trấn
(
Trấn thủ + 2 ti : Hiến ti và Thừa ti
)

Các Huyện, Châu
(
Tri hu
yệ
n, Tri châu
)
Các xã

(Xã trởng)
Quan
văn

đại trớc đó là :
Quyền lực không tập
trung vào tay vua
(chuyên chế), vua Lê
không có thực quyền
quyền lực chủ yếu tập
trung vào phủ chúa
Trịnh, còn bộ máy chính
quyền địa phơng thì
cũng gần giống bộ máy
chính quyền thời Lê sơ.
Tóm lại : ở thời kì
này, quyền lực nhà nớc
tập trung vào tay chúa
Trịnh, vua Lê chỉ còn
trên danh nghĩa. Chính
quyền địa phơng gần
nh cũ.
GV giới thiệu với HS
hình 43 Phủ chúa Trịnh
(tranh vẽ thế kỉ XVII).
GV xem xét kĩ sự thay
đổi : 6 phiên chỉ đạo 6 bộ
và 12 trấn ở địa phơng.

Hỏi Trả lời


Em trình bày chính
sách đối ngoại của nhà
nớc phong kiến Lê
Trịnh.
+ Quan hệ đối với nhà
Thanh.
Lúc đầu để cho nhà
Thanh xâm lấn nhiều
vùng đất đai ở biên giới
nhng sau khi tình hình
ổn định, chúa Trịnh đã
thơng lợng với nhà
Thanh, một số vùng biên
giới đã đợc trả lại.
+ Đối ngoại :
Đối với nhà Thanh
nhìn chung là quan hệ
hoà hiếu.
GV yêu cầu HS đọc SGK
mục 4 và đặt câu hỏi
Em trình bày về chính
quyền Đàng Trong.
Trả lời
+ Từ thế kỉ XVII, nhất là
sau chiến tranh Trịnh
Nguyễn, lãnh thổ Đàng
Trong từng bớc đợc
4. Chính quyền ở Đàng
Trong

+ Từ thế kỉ XVII, nhất là
sau chiến tranh Trịnh
Nguyễn, các chúa Nguyễn

mở rộng vào phía Nam
(từ Nam Quảng Bình đến
Nam Bộ ngày nay).
+ Các chúa Nguuyễn nối
tiếp nhau xây dựng chính
quyền riêng của mình,
nơi đóng của Phủ chúa
đợc gọi là Chính dinh.
tìm mọi cách mở rộng
lãnh thổ xuống phía
Nam.
Cả Đàng Trong chia
thành 12 dinh.
Mỗi dinh đều có 2 3
ti để trông coi mọi việc
nhng chủ yếu lo việc thuế
khoá và hộ khẩu, dới
dinh là phủ, huyện, châu,
xã hay phờng, thuộc.
Từ thế kỉ XVII, Phú
Xuân (Huế) trở thành trung
tâm của Đàng Trong,
Chúa Nguyễn còn thành
lập các cơ quan trực thuộc
chuyên về thu thuế.
+ Chính quyền Đàng

Trong đứng đầu là
Chúa Nguyễn.
Cả Đàng Trong chia
thành 12 dinh, dới dinh
là phủ huyện tổng
xã hay phờng thuộc.
GV dùng sơ đồ bộ máy
chính quyền Đàng Trong
để trình bày cho HS
(dùng máy over head)


Bộ máy chính quyền Đng Trong



















GV giải thích thêm :
Sở dĩ các chúa Nguyễn ở Đàng Trong mở rộng lãnh thổ về phía Nam là vì với
ý đồ tách Đàng Trong khỏi sự thống trị của nhà Lê Trịnh. Cho nên từ Nguyễn
Hoàng đến Nguyễn Phúc Nguyên Nguyễn Phúc Tần Họ phòng thủ đất
Thuận Quảng để chống lại các cuộc tấn công của quân Trịnh (phía Bắc)
và tìm cách mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam. (Champa và Chân Lạp). Năm
1757 tất cả vùng đất của Thuỷ Chân Lạp thuộc quyền của chúa Nguyễn.
Hỏi Trả lời

Em có nhận xét gì về
chính quyền Đàng Trong
(GV gọi HS khá trả lời
+ Chính quyền Đàng
Trong chỉ có chính
quyền địa phơng dới
sự cai quản của chúa
+ ở Đàng Trong cha có
chính quyền Trung ơng,
chỉ có chính quyền địa
Chúa Nguyễn
12 dinh
(
Trấn thủ
)
Phủ
(
Tri
p
hủ

)
Huyện
(Tri hu
y
ện)
Tổng
(
Chánh tổn
g)
Xã (hay phờng, thuộc)
(xã trởng cai quản)

câu này). Nguyễn cha có chính
quyền Trung ơng.
phơng, dới sự cai quản
của chúa Nguyễn.
GV kết luận : Chính vì lẽ
đó mà Đàng Ngoài đợc
gọi là chính quyền nhà
nớc Đàng Ngoài, còn
Đàng Trong gọi là chính
quyền Đàng Trong.

Hỏi Trả lời
Quân đội Đàng Trong
đợc tổ chức nh thế
nào ?
+ Quân đội Đàng Trong
là quân đội thờng trực,
tuyển theo nghĩa vụ.

Vũ khí đợc trang bị
đầy đủ, trong đó có súng
đại bác đợc chế tạo theo
kiểu phơng Tây.
+ Quan lại đợc tuyển
chọn theo dòng dõi, đề
cử, khoa cử.
+ Quân đội
Là quân đội thờng
trực, tuyển theo nghĩa vụ.
đợc trang bị vũ khí
đầy đủ, có cả đại bác
đợc chế tạo theo kiểu
phơng Tây.
Tuyển chọn quan lại
theo 2 chế độ : nhiệm
tử và khoa cử.
Hỏi Trả lời
Em có nhận xét gì về
chính quyền Đàng Trong
từ 1744 trở đi với sự kiện
chúa Nguyễn Phúc
Khoát xng vơng.
Trả lời
+ Năm 1744, chúa
Nguyễn Phúc Khoát
quyết định xng vơng,
thành lập triều đình
trung ơng, đổi 3 ti
thành 6 bộ và đặt thêm

quan chức. Các dinh vẫn
giữ nh cũ. Điều đó
chứng tỏ rằng về tổ chức
chính quyền Đàng Trong
đã có sự thay đổi. Với sự
kiện này, Đại Việt đứng
trớc nguy cơ bị chia

+ Năm 1744, chúa
Nguyễn Phúc Khoát
quyết định xng vơng,
thành lập triều đình
trung ơng. Nhng bộ
máy chính quyền cha
hoàn chỉnh.
+ Đến giữa thế kỉ XVIII
chính quyền Đàng Trong
và Đàng Ngoài đều lâm
vào tình trạng khủng
hoảng ngày càng trầm
trọng.

thành 2 nớc. Nhng,
cho đến cuối thế kỉ
XVIII chính quyền Đàng
Trong vẫn cha hoàn
chỉnh.
Từ giữa thế kỉ XVIII,
chính quyền Đàng Trong
và Đàng Ngoài đều lâm

vào tình trạng khủng
hoảng ngày càng trầm
trọng.
5. Củng cố
HS trả lời những câu hỏi cuối bài :
Em cho biết nguyên nhân sụp đổ của triều Lê sơ.
Em hãy đánh giá vai trò của vơng triều nhà Mạc (GV gợi ý để HS trả lời
câu hỏi này).
Nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam Bắc triều, Trịnh
Nguyễn là gì ?
Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh nhận xét.

Bài 22
tình hình kinh tế ở các thế kỉ xvi xviii
A. Mục tiêu bi học
1. Kiến thức
HS cần nắm đợc những kiến thức cơ bản sau :
+ Từ thế kỉ XVI XVIII, tình hình đất nớc có nhiều biến động nhng kinh
tế có nhiều biểu hiện phát triển.
+ Diện tích canh tác đợc mở rộng, đặc biệt là Đàng Trong các chúa Nguyễn
rất chú ý đến khai hoang, mở rộng lãnh thổ, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần
quan trọng để ổn định xã hội.

+ Kinh tế hàng hoá đã phát triển mạnh mẽ do nhiều nguyên nhân khách quan
và chủ quan khác nhau, nhng nó đã tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh
của một số đô thị.
+ Nửa sau thế kỉ XVIII, nền kinh tế Đàng Trong và Đàng Ngoài suy thoái,
nhng sự phát triển của kinh tế hàng hoá ở các thế kỉ trớc đã ảnh hởng đến
nhiều mặt của đời sống xã hội.
2. T tởng

Giáo dục cho HS có sự nhìn nhận đúng đắn và tính chất 2 mặt của kinh tế
thị trờng, từ đó biết định hớng cho những tác động tích cực của mình đối với sự
phát triển của xã hội.
Bồi dỡng cho các em nhận thức rõ những hạn chế của t tởng phong kiến.
3. Kĩ năng
Rèn luyện cho các em kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự
kiện lịch sử, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế.
B. Thiết bị ti liệu
Bản đồ Việt Nam
Một số tranh ảnh và t liệu về phát triển kinh tế Việt Nam (thế kỉ XVI
XVIII).
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
+ Em cho biết nguyên nhân dẫn đến sự suy sụp của triều Lê sơ.
+ Em hãy đánh giá vai trò của vơng triều nhà Mạc đối với lịch sử.
+ Em hãy nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh phong kiến :
Nam Bắc triều, Trịnh Nguyễn.
3. Giới thiệu bài mới
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, đất nớc ta có nhiều biến động, nhng do
những tác nhân chủ quan và khách quan, nền kinh tế vẫn tiếp tục phát triển, đặc
biệt đã xuất hiện những nhân tố mới là kinh tế hàng hoá phát triển tạo điều kiện

thuận lợi cho sự hình thành và phát triển các đô thị. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về
tình hình kinh tế nớc ta ở các thế kỉ XVI XVIII.
4. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt
GV yêu cầu HS đọc SGK
mục 1 và đặt câu hỏi :
Em trình bày tình

hình phát triển nông
nghiệp của nớc ta ở
các thế kỉ XVI XVIII.
Trả lời :
+ Tình hình phát triển
nông nghiệp của nớc ta
thời kì này có thể chia
làm 2 giai đoạn.
Từ cuối thế kỉ XV đến
đầu thế kỉ XVI.
Ruộng đất ngày càng
tập trung vào tay địa chủ,
quan lại.
Nhà nớc không chú ý
quan tâm đến sản xuất
nh trớc.
Đói kém, mất mùa liên
tiếp xảy ra
Cuộc sống của nhân
dân rất cơ cực, cho nên,
nông dân đã nổi dậy đấu
tranh.
1. Tình hình nông
nghiệp ở các thế kỉ XVI
XVIII
a) Thời kì từ thế kỉ XVI

giữa thế kỉ XVII
+ Ruộng đất tập trung
vào tay địa chủ quan lại

+ Nhà nớc ít chú ý đến
sản xuất.
+ Đói kém mất mùa liên
tiếp xảy ra
Nông dân đói khổ, họ
đã nổi dậy đấu tranh.


+ Nông nghiệp nớc ta
sau một thời gian bị tàn
phá đã dần dần ổn định
trở lại vào nửa sau thế kỉ
XVII.
ở Đàng Ngoài, nhân
dân tiếp tục mở rộng
diện tích canh tác.
+ Đàng Trong
Các chúa Nguyễn
khuyến khích nhân dân
khai hoang cho nên diện
b) Giai đoạn từ nửa sau
thế kỉ XVIII

giữa XVIII
+ Từ nửa sau thế kỉ
XVII, sản xuất nông
nghiệp nớc ta dần dần
ổn định trở lại.
+ Nhân dân cả 2 miền
đều tích cực khai hoang

mở rộng diện tích canh
tác.
+ Đê điều đợc bồi đắp

tích canh tác của cả nớc
tăng lên nhanh chóng.
Nhân dân ra sức tăng
gia sản xuất
Bồi đắp đê đập
Nạo vét mơng máng
Tạo ra nhiều giống lúa
mới, năng suất cao
Trồng thêm hoa màu :
ngô, khoai sắn và cây công
nghiệp : dâu, bông, đay
Kĩ thuật canh tác đã
đợc chú ý : nớc, phân,
cần, giống để tăng năng
suất. Đặc biệt, ở Nam Bộ
lúa gạo sản xuất trong
những điều kiện thuận
lợi, thóc gạo bán ở thị
trờng nhiều hơn, đời
sống nhân dân ổn định
và ngày càng đợc nâng
cao.
Nghề trồng vờn khá
phát triển với nhiều loại
cây ăn quả ngon : dừa,
xoài, dứa

Nhìn chung, giai đoạn
này ruộng đất ngày càng
tập trung vào tay giai cấp
địa chủ phong kiến.
+ Mơng máng đợc nạo
vét
+ Tạo nhiều giống lúa
mới
+ Kĩ thuật canh tác đợc
chú ý
+ Trồng thêm hoa màu
và cây công nghiệp
Thóc gạo sản xuất
nhiều hơn, đời sống nhân
dân đợc ổn định và
nâng cao.
Hỏi Trả lời
Em cho biết những
điểm tích cực và hạn chế
của sự phát triển nông
HS thảo luận nhóm vấn
đề này, sau đó từng
nhóm trình bày quan


nghiệp trong thời kì này
(thế kỉ XVI XVIII).
điểm của mình. GV tổng
kết thảo luận.
GV tổng kết :

Trong thời kì này :
+ Thế kỉ XVI giữa XVII nhà nớc ít quan tâm đến sản xuất, nhân dân đói
khổ.
Từ nửa cuối thế kỉ XVII chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều chú ý
đến sản xuất : Khai hoang, thuỷ lợi, kĩ thuật cấy trồng, tạo ra nhiều giống mới,
năng suất lao động tăng lên, đời sống của nhân dân ổn định và cải thiện.
Tuy vậy : Ruộng đất tập trung ngày càng nhiều vào địa chủ, nông dân sẽ mất đất
nhiều hơn. Đó là hạn chế lớn của sản xuất nông nghiệp thời kì này.

GV dẫn dắt
Hoàn cảnh mới của đất
nớc đã làm tăng lên nhu
cầu hàng hoá thủ công.
Cho nên, khắp nơi đâu
đâu cũng hình thành
những nghề thủ công,
thợ thủ công chuyên
nghiệp : làm gốm, dệt
vải, rèn sắt Do vậy,
thủ công nghiệp khá phát
triển.
Sau đó GV yêu cầu HS
đọc SGK mục 2 và đặt
câu hỏi :
Em có nhận xét gì về
thế mạnh của thủ công
nghiệp thế kỉ XVI
XVIII.
Trả lời
+ Trong thời kì này, các

nghề thủ công cổ truyền
: làm gốm sứ, dệt vải lụa,
làm giấy, đồ trang sức,
rèn sắt, đúc đồng phát
triển với trình độ cao.
+ Nhiều nghề thủ công
mới ra đời : nghề khắc in
bản gỗ, nghề làm đờng
trắng, làm đồng hồ, làm
tranh sơn mài.
+ Số làng nghề thủ công
cổ truyền tăng lên : dệt
lụa, hình các loại, làm
gốm sứ, làm giấy
ở các làng này, c dân
vẫn làm ruộng, tuy nhiên
một số thợ giỏi họ đã rời
làng, ra đô thị, lập các
phờng vừa sản xuất vừa
bán hàng.
+ Ngành khai thác mỏ
cũng phát triển ở cả 2
miền.
2. Sự phát triển của thủ
công nghiệp
+ Nhiều nghề thủ công
cổ truyền : làm gốm, dệt
vải, rèn sắt phát triển
với trình độ cao.
+ Nhiều nghề thủ công

mới ra đời : nghề khắc in
bản gỗ, làm đồng hồ,
làm tranh sơn mài
+ Số làng nghề thủ công
cổ truyền tăng lên
+ Một số thợ giỏi đã rời
làng ra thành thị lập
phờng sản xuất và bán
hàng.
+ Khai thác mỏ phát
triển.

ở Đàng Ngoài, một số
ngời Hoa đã xin thầu
khai thác mỏ, đồng thời
một số ngời Việt giàu
có cũng xin thầu khai
thác mỏ.
Lợng kim loại bán
ra thị trờng và phục vụ
nhà nớc ngày càng lớn


hơn.
Nh vậy : thế mạnh của
nghề thủ công thời kì
này là : nhiều sản phẩm
hấp dẫn, có trình độ kĩ
thuật cao : lụa là, gấm
vóc, đồ gốm đợc

ngời tiêu dùng, đặc biệt
là thơng nhân nớc
ngoài rất a thích.
Nh vậy thế mạnh
của nghề thủ công thời
kì này là nhiều sản phẩm
hấp dẫn, có trình độ kĩ
thuật cao ra đời.
Hỏi Trả lời
Em cho biết : Sự phát
triển của làng nghề thủ
công đơng thời có ý
nghĩa tích cực nh thế
nào ? Hãy kể tên những
làng nghề thủ công nổi
tiếng mà em biết.
+ Sự phát triển của làng
nghề thủ công đơng thời
có vai trò quan trọng :
Nhiều sản phẩm tiêu
dùng với chất lợng cao
ra đời.
Đáp ứng đợc nhu cầu
trao đổi hàng hoá trong
và ngoài nớc.
Thúc đẩy kinh tế hàng
hoá phát triển.
+ Sự phát triển của làng
nghề thủ công cổ truyền
đã tạo ra nhiều sản phẩm

tiêu dùng chất lợng cao.
Đáp ứng đợc nhu cầu
trao đổi hàng hoá trong
và ngoài nớc.
Thúc đẩy kinh tế hàng
hoá phát triển.
GV dẫn dắt
ở các thế kỉ XVI
XVIII trên thế giới có
những biến động mới,
đặc biệt là sự phát triển
của công thơng nghiệp
châu Âu đã dẫn đến
những cuộc phát kiến địa
lí. Thơng nhân châu Âu
bắt đầu mở rộng buôn
bán với các nớc phơng
Đông và thơng nhân
Trả lời
+ Từ thế kỉ XVI XVII
buôn bán phát triển
mạnh ở miền xuôi.
Chợ làng, chợ huyện,
chợ phủ mọc lên khắp
nơi (theo phiên)
Đã xuất hiện nhiều
làng buôn, trung tâm
buôn bán
Việc buôn bán giữa các
vùng, đặc biệt là buôn

3. Sự phát triển của
thơng nghiệp
a) Nội thơng
+ Thế kỉ XVI XVII
buôn bán phát triển
mạnh ở miền xuôi.
Các chợ làng, chợ
huyện, chợ phủ (theo
phiên) ra đời và phát triển.
Nhiều làng buôn và
trung tâm buôn bán lớn
ra đời.

các nớc châu á : Trung
Quốc, Nhật Bản cũng
hoạt động mạnh hơn, cho
nên đã hình thành giao
lu buôn bán quốc tế
giữa Đại Việt và thế giới,
kinh tế công thơng
nghiệp nớc ta cũng
bớc sang giai đoạn mới.
bán giữa miền ngợc và
miền xuôi tăng lên.
Nhà nớc lập nhiều
trạm thu thuế ở đờng
lớn, ngã ba bến sông.
Thế kỉ XVIII, nhiều
nhà buôn đã chở thóc
gạo từ Gia Định ra miền

Trung để bán.
Buôn bán giữa các
vùng miền đã phát triển.
Sau đó, GV yêu cầu HS
đọc SGK mục 3 và đặt
câu hỏi :
Em trình bày sự phát
triển thơng nghiệp nớc
ta thế kỉ XVI XVIII.
+ Ngoại thơng :
Phát triển nhanh chóng
do chính sách mở cửa
của chính quyền Trịnh,
Nguyễn và giao lu buôn
bán lớn trên thế giới.
Thuyền buôn của các
nớc đến nớc ta ngày
càng nhiều : Trung Hoa,
Nhật Bản, Giava, Xiêm,
Bồ Đào Nha, Hà Lan,
Anh, Pháp.
Họ mua về : tơ lụa,
đờng, đồ gốm, các loại
nông, lâm sản quý.
Nhiều thơng nhân
nớc ngoài : Nhật, Trung
Quốc, Hà Lan, Anh,
Pháp đã xin lập phố xá
và cửa hàng để buôn bán
lâu dài.

b) Ngoại thơng
+ Phát triển nhanh chóng
do chính sách mở cửa
của chính quyền Trịnh,
Nguyễn và giao lu buôn
bán quốc tế.
+ Nhiều thơng nhân và
tàu bè nớc ngoài đã đến
Việt Nam buôn bán và
xin lập thơng điếm :
Trung Quốc, Nhật, Hà
Lan, Anh, Pháp
Ngoại thơng chỉ phát
triển đến giữa thế kỉ
XVIII thì suy yếu dần,
do chế độ thuế khoá,
phức tạp, quan lại khám
+ Nhng ngoại thơng
chỉ phát triển đến giữa
thế kỉ XVIII thì suy yếu
dần, do chế độ thuế khoá
và khám xét phức tạp,

×