Tải bản đầy đủ (.doc) (224 trang)

Giao an lop 1 tuan 1 den 11 (CKT + KNS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 224 trang )


LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1

TUẦN 1 (Từ ngày 22 – 26 / 08 / 2011)
Ngày Tiết Môn Tiết Bài dạy Thời
lượng
Ghi chú
Hai
22
08
2011
1 SHDC
2 HV 1 Ổn định tổ chức
3 HV 2 “
4 TNXH 1 Cơ thể chúng ta
5 AN 1
Ba
23
08
2011
1 TD Làm quen- Trò chơi.
2 HV 3 Các nét cơ bản
3 HV 4
4 T 1 Tiết học đầu tiên

24
08
2011
1 HV 5 e
2 HV 6 “
3 T 2 Nhiều hơn- ít hơn


4 ĐĐ 1 Em là học sinh lớp 1(tiết 1) KNS
Năm
25
08
2011
1 HV 7 b
2 HV 8 “
3 T 3 Hình vuông, hình tròn
4 TC Giới thiệu giấy, bìa, dụng cụ…
Sáu
25
08
2011
1 HV 9 /(dấu sắc)
2 HV 10 “
3 T 4 Hình tam giác
4 MT 1 Xem tranh thiếu nhi vui chơi
5 SHTT
1
TUN I


Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tit 1: SHDC
.
Tit 2,3: Hc vn
N NH T CHC
.

I Mục tiêu:Giúp học sinh:

- Nắm đợc nội quy học tập trong lớp học.
- Nhớ đợc vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
- Biết đợc các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.
- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ đợc giao.
- Biết đợc các loại sách vở và đồ dùng cần có
- Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II Đồ dùng dạy - học:
HS: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình
GV: - Dự kiến trớc ban cán sự lớp.
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
A Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn
học
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
B Dạy, học bài mới:
1 Giới thiệu bài (linh hoạt)
2 Dạy nội dung lớp học.
- GV đọc nội quy lớp học (2 lần)
? Khi đi học em cần phải tuân theo những
quy định gì?
- GV chốt ý và tuyên dơng.
* Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ
* Bầu ban cán sự lớp:
- Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban
cán sự lớp
3 Củng cố tiết học:
? Khi đi học em cần tuân theo những nội
quy gì ?
- Để toàn bộ sách, vở, đồ dùng của

môn TV cho GV kiểm tra
- HS chú ý nghe
- 1 số HS phát biểu: Đi học đúng giờ,
trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái
phát biểu ý kiến
- HS ngồi theo vị trí quy định của giáo
viên
- HS nghe và lấy biểu quyết
- Lần lợt từng cá nhân trong ban cán sự
lớp thực hành nhiệm vụ của mình.
- 2 học sinh nêu
Tiết 2
2
? Khi ®Õn líp; líp trëng, líp phã, lớp phó văn
nghệ, cÇn lµm nh÷ng viƯc g× ?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
1 KiĨm tra s¸ch vë vµ ®å dïng cđa HS
- Yªu cÇu ®Ĩ toµn bé ®å dïng, s¸ch vë lªn
mỈt bµn.
- GV kiĨm tra
2 Híng dÉn c¸ch häc, d¸n vµ b¶o qu¶n.
- GV dïng giÊy bäc vµ s¸ch vë ®· chn bÞ
lµm thao t¸c mÉu võa lµm võa híng dÉn.
3 Giíi thiƯu mét sè ký hiƯu vµ hiƯu lƯnh cđa
gi¸o viªn trong giê häc.
- GV viÕt ký hiƯu vµ nªu
- GV chØ vµo tõng ký hiƯu cã trªn b¶ng vµ
yªu cÇu HS thùc hµnh.
4 Cđng cè - dỈn dß:
+ Trß ch¬i "Lµm theo hiƯu lƯnh"

- Chn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng cho tiÕt sau:
- HS nªu; líp trëng ®iỊu khiĨn
chung c¶ líp, lớp phó văn nghệ cho
c¸c b¹n h¸t tríc khi ra vµo líp.
- HS thùc hiƯn theo Y/c
- HS theo dâi vµ thùc hµnh
- HS theo dâi vµ thùc hµnh.
- HS nghe vµ thùc hµnh theo hiƯu
lƯnh
- HS ch¬i theo sù ®k cđa qu¶n trß
Tiết 4:Tù nhiªn vµ x· héi
C¬ thĨ chóng ta
I Mơc tiªu.
-NhËn ra 3 phÇn chÝnh cđa c¬ thĨ: ®Çu, m×nh, ch©n tay vµ mét sè bé phËn bªn ngoµi nh
tãc, tai, m¾t, mòi, miƯng, lng, bơng.
- HS giái ph©n biƯt ®ỵc bªn ph¶i, bªn tr¸i c¬ thĨ.
II §å dïng d¹y - häc:
- GV: Tranh vÏ vỊ c¸c bé phËn cđa c¬ thĨ ngêi…
III C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®«ng cđa häc sinh
A Kiểm tra:
- GV kiểm tra sách ,vở bài tập
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 D¹y bµi míi:
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- GV hướng dẫn học sinh: Hãy chỉ và nói tên
các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
- GV treo tranh và gọi HS lên bảng.

- HS để lên bàn
- HS làm việc theo hướng dẫn của
GV
- Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ
3
- Động viên các em thi đua nói
Hoạt động 2: Quan sát tranh
- GV nêu:
- Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem
các bạn trong từng hình đang làm gì?
.Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm
có mấy phần?
- GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt
động của đầu,mình,tay và chân như các bạn
trong hình.
- GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần?
*Kết luận:
Hoạt động 3: Tập thể dục
- GV hướng dẫn học bài hát:
-Cúi mãi mỏi lưng-Viết mãi mỏi tay
-Thể dục thế này-Là hết mệt mỏi.
- GV vừa làm mẫu vừa hát.
- Gi HS lên thực hiện để cả lớp làm theo
*Kết luận: Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh
cần tập thể dục hàng ngày.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-Về nhà hàng ngày các con phải thường
xuyên tập thể dục.
vừa nêu tên các bộ phận bên

ngoài của cơ thể.
- Từng cặp quan sát và thảo luận
- Đại diện nhóm lên biểu diễn lại
các hoạt động của các bạn trong
tranh
- HS theo dõi
- HS học lời bài hát
- HS theo dõi
-1 HS lên làm mẫu
- Cả lớp tập
- HS nêu
- Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát

Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2011

Tiết 1:Thể dục
Tỉ chøc líp trß ch¬i–Trß ch¬i
I.Mục tiêu:
- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu
HS biết được những quy đònh cơ bản để thực hiện .
- Chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia được
vào trò chơi.
II. Địa điểm,phương tiện
- Sân trường.
- GV chuẩn bò 1 còi, tranh, ảnh một số con vật.
III.Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu :
4

5’
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.
- Khởi động
-GV tập hợp HS thành 2- 4 hàng
dọc, sau đó quay thành hàng
ngang.
-Đứng vỗ tay, hát.
-Giậm chân tại chỗ,đếm to theo
nhòp1- 2.
15’ 2.Phần cơ bản :
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán
sự bộ môn.
- Phổ biến nội quy luyện tập :
+Tập hợp dưới sự điều khiển của
cán sự.
+Trang phục luôn gọn gàng, không
đi dép lê.
+Muốn ra ngoài hay vào lớp phải
xin phép GV .
- Tập hợp 3 hàng ngang :
- HS tập hợp theo hàng ngang.
10’ *Trò chơi : “ Diệt các con vật có hại”.
-GV nêu tên trò chơi.
-Hãy kể tên các con vật có ích?Có
hại ? ( kết hợp sử dụng tranh.)
-GV hướng dẫn cách chơi.
GV nhËn xÐt th¸i ®é ch¬i cđa HS
- Kể tên
- Khi gọi đến tên các con vật có

hại thì cả lớp đồng thanh hô : “
Diệt ! Diệt ! Diệt !”và tay giả làm
động tác đập ruồi, muỗi ; còn gọi
tên con vật có ích thì đứng im, ai
hô: “Diệt ! ” là sai. Phải đi lò cò
một vòng xung quanh các bạn.
3’ 3.Phần kết thúc :
-Đứng hát vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
-HS đứng hát và vỗ tay.
Tiết 2, 3:Học vần
C¸c nÐt c¬ b¶n ( 2 tiÕt )
I.
Mục tiêu:
- HS nhËn biÕt ®ỵc c¸c nÐt c¬ b¶n.
- RÌn lun c¸c thao t¸c, kü tht viÕt c¸c nÐt c¬ b¶n.
II. Néi dung:
1. Giíi thiƯu tªn c¸c nÐt c¬ b¶n (vËt mÉu).
5
- Nét ngang - Nét cong hở phải
- Nét sổ - Nét cong hở trái
- Nét xiên phải - Nét cong kín
- Nét xiên trái - Nét khuyết trên
- Nét móc xuôi - Nét khuyết dới
- Nét móc ngợc

- Nét thắt
- Nét móc hai đầu
2. Hớng dẫn HS gọi tên các nét:
- HS thảo luận các nét cơ bản giống vật gì?, cái gì? chữ gì?

3. Hớng dẫn HS tô các nét cơ bản (vở tập viết).
* Lu ý: Tô trùng lên nét mẫu.
Tit 1
:Toán:
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình .
- Bớc đầu làm quen với SGK, Đồ dùng học toán ,các HĐ học tập trong giờ học toán.
II. Đồ dùng:
- SGK toán1, VBT toán 1, bộ đồ dùng học toán1,
III. Hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn HS sử dụng sách, VBT toán 1.
2. Hớng dẫn HS làm quen với một số hoạt động.
3. Các yêu cầu cần đạt đợc sau khi học toán 1.
- Đọc, đếm số, viết số, so sánh số.
- Làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
- Nhận biết các hình (hình vuông, hình tròn, hình tam giác).
- Nhìn hình vẽ nêu bài toán, rồi nêu phép tính, viết lời giải.
- Biết đo độ dài, xem giời đúng trên đồng hồ.
4. Giới thiệu và cách sử dụng bộ đồ dùng học toán 1:
- Nêu tên gọi của đồ dùng, và cách sử dụng.
- Cách bảo quản đồ dùng.
Thứ
t,
ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tit 2,3:Hc vn
m e
I.
Mục tiêu
:

- Nhận biết đợc chữ và âm e
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- HS khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
6
II Đồ dùng dạy - học:
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe, ve,
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III Hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®«ng cđa häc sinh
A kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học
tập của HS
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài
2 Dạy chữ và âm e
* Nhận diện chữ và âm e
- Nhận diện chữ: Chữ e gồm một nét thắt
Hỏi: Chữ e giống hình cái gì?
- Phát âm: e
*Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn qui
trình đặt bút)
+ Hướng dẫn viết trên không bằng ngón
trỏ
Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi
dây vắt chéo
(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con
Tiết 2:

1 Luyện đọc
Đọc lại bài tiết 1
2 Luyện viết:
Hướng dẫn HS tập tô chữ e vào vở
*. Luyện nói:
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Mỗi bức tranh nói về loài vật nào?
- Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì?
- Các bức tranh có gì chung?
+ Kết luận : Học là cần thiết nhưng rất vui.
Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ.
3 Củng co,á dặn dò:
+ NhËn xÐt chung giê häc
+ C¶ líp ®äc bài l¹i mét lÇn.
Chuẩn bò bài hôm sau
Phá âm e (Cá nhân - đồng thanh)
Tô vở tập viết
- HSTL, luyện nói
Các bạn đều đi học
Tiết 4:Tốn
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
7
I Mơc tiªu:
-BiÕt so s¸nh sè lỵng 2 nhãm ®å vËt, biÕt sư dơng tõ nhiỊu h¬n, Ýt h¬n ®Ĩ so s¸nh c¸c
nhãm ®å vËt.
II §å dïng d¹y - häc:
-Sử dụng trang của Sách GK và một số đồ vật như : thước, bút chì, hộp phấn, khăn
bảng.
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®«ng cđa häc sinh

1. Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
2. Bài mới:
Giới thiệu và ghi đầu bài
a.Giới thiệu nhiều hơn ít hơn
- GV đưa ra 1 số cốc và 1 số thìa nói
♦ Có 1 số cốc và 1 số thìa, muốn biết số
cốc nhiều hơn hay số thìa nhiều hơn em
làm cách nào ?
- Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên
gọi học sinh lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa
rồi hỏi cả lớp :
♦ Còn cốc nào chưa có thìa ?
- GV nêu : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái
thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói :
♦ Số cốc nhiều hơn số thìa
- Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh
lặp lại “ số thìa ít hơn số cốc “
- GV sử dụng một số bút chì và một số
thước yêu cầu học sinh lên làm thế nào để
so sánh 2 nhóm đồ vật .
b. Làm việc với SGK
- Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan
sát hình. Giáo viên giới thiệu cách so sánh
số lượng 2 nhóm đối tượng như sau, chẳng
hạn :
♦ Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm
nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó
nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
- Cho học sinh thực hành.

- Giáo viên nhận xét đúng sai.
- Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác.
c.Trò chơi nhiều hơn- ít hơn
-HSTL
- Cho HS suy nghó nêu cách so sánh
số cốc với số thìa
- HS chỉ vào cái cốc chưa có thìa
–HS lặp lại số cốc nhiều hơn số thìa
-HS lặp lại số thìa ít hơn số cốc
-HS lên ghép đôi cứ 1 cây thước
ghép với 1 bút chì nếu bút chì thừa
ra thì nêu : số thước ít hơn số bút
chì. Số bút chì nhiều hơn số thước
- Học sinh mở sách thực hành
8
- Giáo viên đưa 2 nhóm đối tượng có số
lượng khác nhau. Cho học sinh thi đua nêu
nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều
hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh
3 Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu được :
♦ Ví dụ : -số bạn gái nhiều hơn số
bạn trai, số bạn trai ít hơn số bạn
gái.
- Số bàn ghế học sinh nhiều hơn số
bàn ghế giáo viên. Số bàn ghế giáo
viên ít hơn số bàn ghế học sinh.

Tiết 4: Đạo đức:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( Tiêt 1) ( LGKNS)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
- Biết tên trường tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp
-Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớpø
* LGKNS: - KN tự giới thiệu về bản thân
- KN thể hiện sự tự tin trước đơng người
- KN lắng nghe tích cực
- KN trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp,
thầy giáo, cơ giáo, bạn bè…
II. Đồ dùng:
- Đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Trò chơi vòng tròn gọi tên
- Ôn các bài hát : “đi học” “ em yêu trường em “ “cả nhà thương nhau”
III.Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tự giới thiệu bản thân.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đơng người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo /
cơ giáo bạn bè
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®«ng cđa häc sinh
A Kiểm tra bài cũ :
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài
2 D¹y bµi míi:
*Hoạt động 1 :Trò chơi“Vòng tròn giới
thiệu ” (LGKNS)
- GV nêu cách chơi : một em lên trước lớp

tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm
quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ lên tiếp
* Vd : Tôi tên là Quỳnh , tôi muốn
làm quen với các bạn .
- Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là
Gia Bảo . Tôi muốn làm quen với tất
cả các bạn .Lần lượt đến hết .
9
tục tự giới thiệu mình
- GV hỏi : Trò chơi giúp em điều gì ?
- Em cảm thấy như thế nào khi được giới
thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu .
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Cho HS tự giới thiệu trong nhóm 2 người
- Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn
toàn giống em không ?
* GV kết luận : GDKNS
*Hoạt động 3 : Thảo luận chung
- Giáo viên mở vở BTĐĐ, quan/sát
tranh BT3, Giáo viên hỏi :
+ Em đã mong chờ , chuẩn bò cho ngày đi
học đầu tiên như thế nào ?
+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã
quan tâm em như thế nào ?
+ Em có thấy vui khi được đi học ? Em có
yêu trường lớp của em không ?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh
lớp Một ?
-Gọi vài HS dựa theo tranh kể lại
chuyện .

*Giáo viên Kết luận :
4- Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tuyên dương học sinh .
-Dặn học sinh chuẩn bò bài tuần 2 .
- Giới thiệu mình với mọi người và
được quen biết thêm nhiều bạn .
- Sung sướng tự hào em là một đứa
trẻ có tên họ .
- Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói
về những sở thích của mình .
- Không hoàn toàn giống em .
- HS trả lời
- Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách ,
áo quần … cho em đi học .
- Rất vui , yêu quý trường lớp .
- Chăm ngoan, học giỏi
- Học sinh lên trình bày trước lớp .

Thứ năm, ngày 25 tháng 8 năm 2011
Tiết 2,3: Học vần

Âm b
I Mục tiêu:
- NhËn biÕt ®ỵc ch÷ vµ ©m b
- §äc ®ỵc: be
- Tr¶ lêi 2-3 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
II Đồ dùng dạy - học:
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bê, bóng, bà,
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : chim non, voi, gấu, em bé
- HS: - SGK, vở tập viết, , bảng con, phấn, khăn lau

10
III Hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®«ng cđa häc sinh
A Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết :e (Trong tiếng me, ve, xe)
- Nhận xét bài cũ
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu qua tranh
ảnh tìm hiểu.
2 Dạy chữ và âm b
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm:
- Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét :nét
khuyết trên và nét thắt
Hỏi: So sánh b với e?
- Ghép âm và phát âm: b
- Ghép tiếng và phát âm: be
Hoạt động 2: Luyện viết
- GV viết mẫu trên bảng lớp.
-Hướng dẫn viết bảng con :
Tiết 2:
1 Luyện đọc
Đọc bài tiết 1
GV sữa lỗi phát âm cho học sinh
2 Luyện viết
- MT:HS tô đúng âm b và tiếng be vào vở
-GV hướng dẩn HS tô theo dòng
*Luyện nói: “Việc học tập của từng cá
nhân”
- HS nói được các hoạt động khác của trẻ em
Hỏi: - Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?-

Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ
không?
- Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
3 Củng cố và dặn dß .
- Đọc SGK
- Nhận xét và tuyên dương
Thảo luận và trả lời: bé, bê,
bà, bóng
Giống: nét thắt của e và nét
của b thắt
Khác: chữ b có thêm nét
khuyết trên
Ghép bìa cài.
Đọc (C nhân- đ thanh)
Viết : b, be
Đọc :b, be (CN- đ. thanh)
Viết vở Tập viết
Thảo luận và trả lời
Giống: Ai cũng tập trung vào
việc học tập
Khác: Các loài khác nhau có
những công việc khác nhau
Tiết 1:To¸n
H×nh vu«ng, h×nh trßn
11
I Mơc tiªu.
- NhËn biÕt ®ỵc h×nh vu«ng , h×nh trßn, nãi ®óng tªn h×nh.
- Lµm ®ỵc bµI 1, 2, 3.
II §å dïng d¹y - häc:

- GV: 1sè HV, ht mµu s¾c, kÝch thíc kh¸c nhau,
- HS: Bé ®å dïng häc to¸n
III C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®«ng cđa häc sinh
1 KiĨm tra:
2 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
a. Giíi thiƯu h×nh vu«ng , h×nh trßn.
- LƯnh HS më ®å dïng to¸n 1.
- Yªu cÇu HS lÊy tÊt c¶ h×nh vu«ng
- Híng dÉn HS th¶o ln nhãm ®«i
- Nªu tªn c¸c ®å vËt cã d¹ng h×nh vu«ng.
- Giíi thiƯu h×nh trßn (TiÕn hµnh t¬ng tù
h×nh vu«ng).
b. Thùc hµnh:
Bµi 1: Híng dÉn häc sinh dïng bót mµu t«
h×nh vu«ng.
Bµi 2: TiÕn hµnh t¬ng tù bµi 1
Bµi 3 : Cho HS dïng bót chi mµu kh¸c nhau
®Ĩ t« mµu ( H×nh vu«ng vµ h×nh trßn ®ỵc t«
mµu kh¸c nhau )
3.Cđng cè: T×m c¸c vËt cã d¹ng h×nh vu«ng,
h×nh trßn.
T×m c¸c ®å vËt cã d¹ng h×nh vu«ng, h×nh
trßn:
- Xem tríc bµi h×nh tam gi¸c.
- Më ®å dïng.
- LÊy h×nh vu«ng ®Ỉt trªn bµn
- Th¶o ln nhãm ®«i nªu tªn c¸c vËt
cã d¹ng h×nh vu«ng.
- Lµm vë BT

- T« mµu h×nh vu«ng
- T« mµu h×nh trßn
- HS t«
HS t×m c¸c vËt cã d¹ng h×nh trßn
Tiết 4: Thđ c«ng
Giíi thiƯu mét sè lo¹i giÊy,
b×a vµ dơng cơ häc thđ c«ng
I Mơc tiªu:
-BiÕt mét sè lo¹i giÊy, b×a vµ dơng cơ (thíc kỴ, bót ch×, kÐo, hå d¸n) ®Ĩ häc thđ c«ng.
II §å dïng d¹y - häc:
- GV: Giấy màu, bìa, kéo, hồ, thước kẻ, bút chì.
- HS: Giấy màu, sách thủ công.
III C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®«ng cđa häc sinh
12
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài, ghi bảng
b.Hoạt động 1: Giáo viên để tất cả các
loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ
công trên bàn để học sinh quan sát.
c.Hoạt động 2: Giới thiệu giấy bìa làm từ
bột của nhiều loại cây (tre, nứa, bồ đề).
- Giới thiệu giấy màu để học thủ công
(có 2 mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ô).
- Giới thiệu thước kẻ,bút chì, hồ dánø,
kéo.
- GV cho học sinh xem thước kẻ và hỏi:
“Thước được làm bằng gì?”
“Thước dùng để làm gì?”

- Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có
chia vạch và đánh số cho học sinh cầm
bút chì lên và hỏi “ Bút chì dùng để làm
gì?”  Để kẻ đường thẳng ta thường
dùng loại bút chì cứng.
“Kéo dùng để làm gì?”
- Giới thiệu hồ dán :
Được chế biến từ bột sắn và đựng trong
hộp nhựa.
-Công dụng của hồ dán.
3 Cđng cè, dỈn dß:
- Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng
để học thủ công.
- Quan sát và lắng nghe rồi nhắc lại
đặc điểm của từng mặt giấy màu.
- Quan sát và trả lời.
Cầm bút chì quan sát để trả lời.
Cầm kéo và trả lời.
Học sinh quan sát lắng nghe và trả
lời.

Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2011
Tiết 2,3: Học vần
DÊu SẮC ( / )
I Mục tiêu:
- NhËn biÕt ®ỵc dÊu s¾c vµ thanh s¾c.
- §äc ®ỵc tiÕng: bÐ
13
- Tr¶ lêi 2-3 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
II Đồ dùng dạy - học:

- GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá, lá, chó,khế
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : một số sinh hoạt của bé ở nhà trường
Tiết 2:
1 Luyện đọc
Đọc lại bài tiết 1
GV sữa lỗi phát âm
2 Luyện viết
-Hướng dẫn HS tô theo từng dòng.
*Luyện nói:
Hỏi: - Quan sát tranh : Những em bé
thấy những gì?
- Các bức tranh có gì chung?
- Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
Phát triển chủ đề nói:
- Ngoài hoạt động kể trên, em và các
bạn có những hoạt động nào khác?
- Ngoài giờ học,em thích làm gì nhất?
- Đọc lại tên của bài này?
3 Củng cố, dặn dò:
- Đọc SGK, bảng lớp
- Nhận xét – tuyên dương
(C.nhân- đ.thanh)
- Phát âm be ù(Cá nhân- đồng thanh)
- Tô vở tập viết
- Thảo luận nhóm (Các bạn đang
ngồi học trong lớp. Hai bạn gái nhảy
dây. Bạn gái đi học)
Đều có các bạn đi học
- bé (Cá nhân- đồng thanh)
Tiết 3:To¸n

H×nh tam gi¸c
I Mơc tiªu:
-NhËn biÕt ®ỵc h×nh tam gi¸c, nãi ®óng tªn h×nh.
II §å dïng d¹y - häc:
+ Một số hình tam giác mẫu
+ Một số đồ vật thật : khăn quàng, cờ thi đua, bảng tín hiệu giao thông …
III C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®«ng cđa häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu hình tam giác
- Em nào biết được đây là hình gì ? - Học sinh trả lời : hình tam giác
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®«ng cđa häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Viết và đocï: b, be
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài- GV giới thiệu qua tranh
ảnh tìm hiểu.
b.Dạy dấu thanh
* Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét
nghiên phải (/)
Hỏi: Dấu sắc giống cái gì ?
* Ghép chữ và phát âm:
-Hướng dẫn ghép:
-Hướng dẫn đọc:
c. Tập viết
Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên trên bảng lớp(Hướng dẫn

qui trình đặt bút)
+ HD viết trên không bằng ngón trỏ
Viết bảng con và đọc 5-7 em
Đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá,
chó, khế, cá(Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước
đặt nghiêng
Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng
bé(Ghép bìa cài)
bé(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
14
- Hãy nhận xét các hình tam giác này có
giống nhau không
- Giáo viên khắc sâu cho học sinh hiểu :
c. Nhận dạng hình tam giác
-Giáo viên đưa 1 số vật thật để học sinh
nêu được vật nào có dạng hình tam giác
♦ Cho học sinh lấy hình tam giác bộ đồ
dùng ra
- GVkiểm tra hỏi vài em : Đây là hình gì ?
♦ Cho học sinh mở sách giáo khoa
- Nhìn hình nêu tên
- Cho học sinh nhận xét các hình ở dưới
trang 9 được lắp ghép bằng những hình gì?
d. Học sinh thực hành :
- Hướng dẫn học sinh xếp thành các hình
- Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh
yếu.

e.Trò chơi Tìm hình nhanh
♦ Mỗi đội 1 em đại diện lên tham gia chơi .
- Giáo viên để 1 số hình lộn xộn. Khi giáo
viên hô tìm cho cô hình …
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh
4. Củng co,á dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? Ở lớp ta có đồ dùng gì
có dạng hình tam giác ?
- Học sinh được chỉ đònh đọc to
tên hình : hình tam giác
- HS nêu : khăn quàng, cờ thi đua,
biển báo giao thông có dạng hình
tam giác .
- Học sinh lấy các hình tam giác
đặt lên bàn.
♦ Đây là : hình tam giác
- Học sinh quan sát tranh nêu
được : Biển chỉ đường hình tam
giác, Thước ê ke có hình tam
giác, cờ thi đua hình tam giác
- Học sinh xếp hình xong nêu tên
các hình: cái nhà, cái thuyền,
chong chóng, nhà có cây, con cá …
- Học sinh tham gia chơi trật tự.
Tiết 4: Mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I/MỤC TIÊU
- Hs làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Hs tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
-Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

II/CHUẨN BỊ
Gv:Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi ở sân trường vườn hoa
Hs:Vở tập vẽ, bút chì đen, chì màu, tẩy
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1)n đònh
-Cho lớp hát 1bài hát, hoặc trò chơi
15
2)Kiểm tra bài cũ
-Gv kiểm tra đồ dùng học tập môn kó thuật của
hs
-Nhắc nhở hs 1 số điều lưu ý
3)Bài mới
-Giới thiệu vào bài và ghi tựa bài lên bảng.
1.giới thiệu tranh vẽ
-Đề tài thiếu nhi vui chơi
-Đây là hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở
trường, ở nhà, và các nơi khác chủ đề vui chơi
rất rộng, người vẽ có thể chọn một trong rất
nhiều hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ
thành tranh
-Gv đặt câu hỏi
-Em thích gì?
-Cảnh vui chơi ở sân trườngnhư thế nào?
-Cảnh vui chơi ngày hè như thế nào?
-Gv nhấn mạnh đề tài vui chơi rất rộng, phong
phú và hấp dẫn người vẽ và vẽ được những
tranh đẹp, chúng ta cùng xem tranh của các
bạn
2.Hướng dẫn hs xem tranh

-Gv treo tranh mẫu có chủ đề vui chơi và đặt
câu hỏi gợi ý, dẫn dắt hs tiếp cận ới nội dung
của bức tranh.
-Hỏi: bức tranh này vẽ những gì?
-Gv nhận xét + tuyên dương hs
-Hỏi:trên tranh có những hình ảnh nào?
-Hình ảnh nào chính?
(thể hiện rõ nội dung bức tranh)
-Hình ảnh nào phụ?
(hỗ trợ nội dung chính)
-Em nào thích nhất màu nào trên bức tranh của
bạn
-Đối với hai bức tranh vở tập vẽ gv lần lượt
yêu cầu, hs trả lời các câu hỏi thêm cho từng
bức tranh.
-Em thích bức tranh nào nhất?
Hỏi: vì sao em thích bức tranh đo.ù
-Hs đưa dụng cụ học tập lên bàn
-Hs nhắc tựa bài
-Hs quan sát các tranh gv treo ở bảng
-Hs trả lời: 5- 6 em
-Như: nhảy dây, múa hát, kéo co, bắn
bi…
-Thả diều, tắm biển đi chơi du lòch…
-Hs chú ý, lắng nghe
-Hs quan sát tranh thời gian từ 2-3
phút
-Vẽ các bạn đá cầu và các bạn đang
xem vũ
-Hs kể tên các nhân vật trong tranh

-Các bạn đangđá cầu
-Các xem và cổ vũ, cây, ong…
-Hs trả lời theo ý thích của mỗi em
-Hs trả lời theo ý thích của mình
16
-Gv nhận xét + tuyên dương.
4)Củng cố. Dặn dò
-Giáo dục tư tưởng
-Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh
-Chuẩn bò bài sau
-Nhận xét tiết học
SINH HOẠT TẬP THỂ
I .Nhận đònh:
Đã ổn đònh nề nếp lớp.
Phân công ban cán sự lớp.
Đã chia 3 tổ.
Kiểm tra đồ dùng kòp thời.
Photo cho hs thời khóa biểu .
II. Kế hoạch
- Học ppct tuần 2.
- Dọn vệ sinh lớp học .
- Tiếp tục kiểm tra đồ dùng.Nhắc hs giữ vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.
- Thực hiện đi học đều đúng giờ.
- Ở lớp cố gắng chú ý nghe giảng, ngồi ngay ngắn, mạnh dạng phát biểu ý kiến,
- Đọc bài to rõ, rèn luyện viết chữ đẹp.
- Về nhà đọc bài thêm nhiều lần, viết bài đầy đủ.
- Giữ gìn sách vở sạch đẹp.
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở , ĐDHT khi đến lớp.
- Giữ gìn trật tự trong giờ học, ổn đònh 15 phút
- Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng,vệ sinh thân thể.

- Đảm bảo ATGT trên đường đi học và về nhà.
- Chăm sóc bảo vệ cây xanh lớp học sạch đẹp.
- Kính thầy mến bạn.
- Biết chào hỏi khách đến trường lớp.
- Quan tâm giúp đỡ bạn bè.

Ký duyệt
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
17




LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1

TUẦN 2 (Từ ngày 29 / 08 – 03 / 09 / 2011)
18
Tuần 2
Thứ hai, ngày 29 tháng 08 năm 2011

Tit 1: SHDC
.
Tit 2,3: Hc vn
Dấu hỏi - dấu nặng
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc đợc các tiếng :bẻ, be.
- Trả lời đợc 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
Ngy Tit Mụn Tit Bi dy Thi
lng
Ghi chỳ
Hai
29
08
2011
1 SHDC
2 HV 11 Du hi Du nng
3 HV 12
4 TNXH 2 Chỳng ta ang ln KNS
5 AN 2
Ba
30
09
2011
1 TD 2 Tp hp hng dc, dúng hng
2 HV 13 Du huyn Du ngó
3 HV 14
4 T 5 Luyn tp
T

31
09
2011
1 HV 15 Be, bố, bộ, b, b, b
2 HV 16
3 T 6 Cỏc s 1,2,3
4 2 Em l hc sinh lp 1(tit 2)
Nm
01
09
2011
1 HV 17 ấ, v
2 HV 18
3 T 7 Luyn tp
4 TC Xộ, dỏn hỡnh ch nht
Sỏu
02
09
2011
1 TV 19 Tụ cỏc nột c bn
2 TV 20 Tụ v vit c cỏc ch e, b, bộ
3 T 8 Cỏc s 1,2,3,4,5
4 MT 2 V nột thng
5 SHTT
19

Sư dơng bé ®å dïng häc vÇn 1. Sư dơng tranh ¶nh trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TiÕt 1: dÊu hái – dÊu nỈng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KiĨm tra bµi cò:
- ViÕt vµ ®äc b, bÐ.
- GV nhËn ghi ®iĨm .
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1 : Dạy dấu thanh
a.Dấu hỏi :
- GV viết dấu hỏi , dấu hỏi là một nét móc
Viết lần 2
+ Tìm dấu hỏi trong bộ chữ cái
? Dấu hỏi giống vật gì ?
b.Dấu nặng . :
- GV viết dấu nặng , dấu nặng là một chấm
- GV cho học sinh tìm các vật, sự vật được
chỉ bằng tiếng bẻ
Cho HS nghØ gi÷a tiÕt
Ho¹t ®éng 2 : Hướng dẫn viết .
- GV viết mẫu : dấu hỏi
- Cho học sinh viết trên khơng, trên bàn
- Giáo viên viết : bẻ , viết tiếng be sao đó
đặt dấu hỏi trên con chữ e
Giáo viên nhận xét sửa sai
Dấu nặng :Thực hiện tương tự như dấu hỏi
3. Cđng cè - DỈn dß:
+ Trß ch¬i: "Thi viÕt ch÷ ®Đp"
- NhËn xÐt chung tiÕt häc
* 3 HS lªn b¶ng viÕt: b, bÐ líp viÕt b¶ng con
- 1 sè HS ®äc
*HS quan sát và làm theo. Phát âm dấu hỏi
- HS đính vào bảng cài
- Häc sinh tr¶ lêi theo hiĨu biÕt .

*HS quan sát và làm theo. Phát âm dấu
nặng
* HS t« ch÷ trªn kh«ng
- HS viÕt b¶ng con ch÷ b xong viÕt ch÷ be
* HS ch¬i mét lÇn
TiÕt 2 : lun tËp
Ho¹t ®éng 1 : Lun ®äc.
- §äc l¹i bµi tiÕt 1 ( b¶ng líp)
- Gi¸o viªn theo dâi vµ chØnh sưa cơ thĨ cho
HS ®äc sai
Ho¹t ®éng 2 : Lun viÕt.
- Híng dÉn c¸ch t« ch÷ trong vë
- KT c¸ch cÇm bót, t thÕ ngåi viÕt
- Giao viƯc
- GV quan s¸t vµ gióp ®ì nh÷ng HS u
+ ChÊm ®iĨm mét sè bµi viÕt
- NhËn xÐt chung bµi viÕt cđa HS, ch÷a mét
sè lçi sai phỉ biÕn
Cho HS nghØ gi÷a tiÕt
Ho¹t ®éng 3 : Lun nãi.
B íc 1: Ho¹t ®éng nhãm
- Cho HS më SGK, nªu nhiƯm vơ
GV theo dâi, híng dÉn
* HS ®äc ( c¸ nh©n, nhãm, líp)
- HS theo dâi
* HS tËp viÕt trong vë theo mÉu
- Líp trëng ®iỊu khiĨn
* HS quan s¸t tranh, th¶o ln nhãm 2 nãi
cho nhau nghe vỊ chđ ®Ị lun nãi h«m nay
20

B ớc 2: Hoạt động cả lớp
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- GV theo dõi và hớng dẫn HS trả lời và nói
thành câu
B ớc 3:
- Cho HS QS tranh trong SGK trang 11 GV
gợi ý một số câu hỏi , chẳng hạn : QS tranh
em thấy những gì ?
- Nhận xét chốt lại ý chính.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Tìm chữ vừa học
- Nhận xét chung giờ học.
* Các nhóm cử đại diện tham gia chơi theo
yêu cầu
- Lớp đọc bài (2 lần)
Tit 4: T nhiờn- xó hi
Chúng ta đang lớn ( LGKNS)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản
thân.
- HS khá nêu đợc ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự
hiểu biết.
* KNS: - KN t nhn thc: nhn thc c bn thõn: cao / thp, gy / bộo, mc
hiu bit
- KN giao tip: t tin giao tip khi tham gia cỏc hot ng tho lun v thc
hnh o.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Cơ thể ngời gồm mấy phần?
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
Khởi động: Trò chơi vật tay
- GV tổ chức chức HS chơi trò chơi vật tay. Nhận xét
KL: Các em có cùng độ tuổi nhng có ngời khoẻ hơn, ngời yếu
hơn, ngời cao hơn,
Hoạt động1: Làm việc với SGK.
- Y/cầu HS qs các hình ở trang 6 SGK và thảo luận:
? Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé? Hai bạn đang
làm gì? Các bạn muốn biết điều gì? Em bé đang làm gì? So với
lúc vừa biết đi em bé lúc này đã biết thêm điều gì?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét, bổ sung.
KL:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về
cân nặng, chiều cao, về các hđộng vận động và sự hiểu biết
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ
- Y/cầu HS qsát theo cặp xem ai cao, ai thấp, ai béo, ai gầy.
- Cho HS đo tay, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực và hỏi:
Số đo của các em có bằng nhau ko? Điều đó có gì đáng lo ko?
KL: Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau. Các
em cần chú ý ăn, uống đầy đủ; giữ gìn sức khoẻ, ko ốm đau sẽ
chóng lớn.
* Kiểm tra 2 em .
* Hs chơi theo cặp
* HS thảo luận theo
cặp.
- HS đại diện trình bày
kết quả

- Vài hs nêu.
* Thực hiện theo nhóm
- Vài hs nêu.
21
3. Cđng cè - DỈn dß:
-NhËn xÐt giê häc

Thø ba, ngµy 30 th¸ng 09 n¨m 2011
Tiết 1: ThĨ dơc
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DĨNG HÀNG- Trß ch¬i
I .Mơc tiªu :
- Lµm quen víi tËp hỵp hµng däc, dãng hµng.
- Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng( có thể còn chậm)
- BiÕt cách chơi và tham gia vµo trß ch¬i theo u cầu của GV.
III. Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp:
1. phÇn më ®Çu:
- GV cïng c¸n bé líp tËp hỵp líp.
- GV nh¾c l¹i néi quy vµ cho hs sưa l¹i trang
phơc.
- GV phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc.
- Cho HS ®øng vç tay vµ h¸t. Cho HS giËm
ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp 1- 2, 1- 2,
2.PhÇn c¬ b¶n :
+ TËp hỵp hµng däc, dãng hµng däc:
- GV híng dÉn HS c¸ch tËp hỵp hµng däc.
- GV ®iỊu khiĨn cho HS tËp hỵp hµng däc.
- GV nhËn xÐt, sưa sai cho HS.
+Trß ch¬i: DiƯt c¸c con vËt cã h¹i:
- GV nªu l¹i c¸ch ch¬i. GV tỉ chøc cho HS
ch¬i.

- GV nhËn xÐt.
3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS giËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp .
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t . NhËn xÐt giê
häc vµ giao néi dung «n tËp ë nhµ.
* 3 hµng däc.
- HS sưa trang phơc.
- HS l¾ng nghe.
- HS h¸t tËp thĨ.
- HS tËp ®ång lo¹t.
* 1 tỉ lµm mÉu.
- HS tËp tËp hỵp 3 hµng däc.
* HS theo dâi.
- HS c¶ líp ch¬i.

*HS thùc hiƯn theo yªu cÇu
Tiết 2,3: Học vần
DÊu hun ( \ ) dÊu ng· (~)
I. Mơc tiªu:
_ Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
_ Đọc được : bè, bẽ.
_ Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. §å dïng d¹y häc:

Sư dơng bé ®å dïng häc vÇn 1. Sư dơng tranh ¶nh trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TiÕt1: DÊu hun ( \ ) dÊu ng· (~)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KiĨm tra bµi cò:
Cho HS viết dấu hỏi, và tiếng bẻ, bẹ vào bảng

- GV nhËn ghi ®iĨm .
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1 : Dạy dấu thanh
* 3 HS lªn b¶ng viÕt: bỴ; bĐ
líp viÕt b¶ng con
- 1 sè HS ®äc
22
-
Giới thiệu dấu huyền
là một nét sổ nghiêng
trái.
? Dấu huyền giống những vật gì?
- Giới thiệu dấu ngã là một nét móc có đuôi
đi lên. Dấu ngã giống những vật gì?
Ghép tiếng và phát âm.
- Lệnh HS mở đồ dùng ghép tiếng: bè, bẽ .
Vị trí của dấu huyền, dấu ngã trong tiếng: bè,
bẽ.
- Phát âm mẫu: bè, bẽ.
Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2 : Hng dn vit .
- Hớng dẫn viết ( ` ), ( ), bè, bẽ.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
Lu ý:- Hớng dẫn HS nhận biết và so sánh đợc
dấu sắc dấu huyền, dấu hỏi với dấu ngã.
- Nhận biết đợc vị trí của các dấu.
- Hớng dẫn HS phát âm chuẩn.
- Viết bè, bẽ .
- GV vit mu : du hi
- Cho hc sinh vit trờn khụng, trờn bn

Giỏo viờn nhn xột sa sai
3. Củng cố - Dặn dò:
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
* HS trả lời
- Ghép bè, bẽ
- Nêu
- Phát âm bè, bẽ
* HS tô chữ trên không .
- H quan sát GV viết mẫu .
- HS viết bảng con chữ bè ; bẻ .
Tiết 2 : luyện tập
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp)
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho
HS đọc sai
Hoạt động 2 : Luyện viết.
- Hớng dẫn cách tô chữ trong vở
- KT cách cầm bút, t thế ngồi viết
- Giao việc
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số
lỗi sai phổ biến
Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3 : Luyện nói.
- Cho HS qsát tranh trong SGK. GV gợi ý một
số câu hỏi , chẳng hạn : qsát tranh em thấy
những gì ?
- Trả lời một số câu hỏi , chẳng hạn : bè đi trên
* HS đọc ( cá nhân, nhóm,

lớp)
- HS theo dõi
* HS tập viết trong vở theo mẫu
- Lớp trởng điều khiển
* HS quan sát tranh, thảo luận
nhóm 2 nói cho nhau nghe về
chủ đề luyện nói hôm nay
23
c¹n hay díi níc ? Thun kh¸c bÌ chç nµo ?
BÌ dïng ®Ĩ lµm g× ? BÌ thêng chë g×?
- NhËn xÐt chèt l¹i ý chÝnh.
GV gỵi ý bỉ sung ®Ĩ HS biÕt c¸ch chØnh sưa
thµnh c©u.
3. Cđng cè dỈn dß:
- Trß ch¬i: T×m ch÷ võa häc
- Cho HS ®äc l¹i bµi
- NhËn xÐt chung giê häc.
* C¸c nhãm cư ®¹i diƯn tham
gia ch¬i theo yªu cÇu
- Líp ®äc bµi (2 lÇn)
Tiết 4: To¸n
lun tËp
I. Mơc tiªu:
- Nhận biÕt hình vng , hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã học thành hình mới .
II. §å dïng d¹y häc :
- Các hình vng, tròn, tam giác bằng gỗ bìa
- Que diêm, gỗ bìa có mặt là hình vng, hình tam giác, tròn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KiĨm tra bµi cò:

- KiĨm tra s¸ch vë, ®å dïng häc to¸n
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Trò chơi “Chọn đúng chän nhanh ”
- GV đưa ra một số hình như : Hình vng, hình
tròn,
hình tam giác
- GV u cầu hình nào học sinh lấy ra hình đó.
Nhận xét
Hoạt động 2 : Xếp hình
- Cho học sinh dùng que tính để xếp hình. Nhận
xét
+ Cho học sinh chọn một số hình đã học (Xe ơ tơ,
con cá , thuyền, cây thơng )
- Giáo viên theo dõi - tun dương các em
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh tơ màu vào các
hình“Cáchình cùng dạng tơ cùng màu”
+ Chấm bài - nhận xét
- GV chọn một số bài học sinh tơ màu đẹp , tun
dương
3. Cđng cè - DỈn dß:
- Gv nhËn xÐt giê häc
* Học sinh tham gia trò chơi
* HS có thể xếp hình theo ý
thích.
- Cả lớp tơ màu
* 1 HS lªn b¶ng thùc hµnh

Thø t, ngµy 31 th¸ng 09 n¨m 2011
Tiết 1, 2: Học vần
24

be - bè - bẽ - bẻ - bé -bẹ
I. Mơc tiªu:
- Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh : dấu sắc/ dấu hỏi / dấu nặng / dấu
huyền / dấu ngã.
- Đọc được tiếng be kết hợp các dấu thanh : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
II. §å dïng d¹y häc:
- Bảng ôn : b, e, be, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Các miếng bìa có ghi e, be be,
bè bè, be bé. Tranh minh họa các tiếng bé , bè , bẻ , bẹ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TiÕt 1: be - bè - bẽ - bẻ - bé - bẹ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KiĨm tra bµi cò:
_ Giáo viên cho học sinh viết dấu huyền
, ngã
_ Giáo viên cho học sinh viết và đọc
tiếng bè, bẽ
- GV nhËn ghi ®iĨm .
2. Bµi míi:
HĐ 1 : Chữ , âm e , b và ghép e , b
thành tiếng be .
-GV gắn các âm b , e , be lên bảng lớp _ cho
học sinh đọc
-Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm
HĐ 2 : Dấu thanh và ghép be với các
dấu thanh.
-GV gắn be và các dấu thanh lên bảng
-Cho HS thảo luận:ghép tiếng be với dấu
thanh để tạo tiếng
-Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm

Cho HS nghØ gi÷a tiÕt
HĐ3 : e , b và các dấu thanh .
-GV cho học sinh đọc.Giáo viên chỉnh sửa
lỗi phát âm
HĐ4 : Viết trên bảng con .
-GV viết mẫu lên bảng các tiếng : be , bè ,
bé , bẻ , bẽ , bẹ . -GV vừa viết vừa nhắc lại
qui trình viết
-GV cho học sinh viết bảng con (1 hoặc 2
tiếng )
3. Cđng cè - DỈn dß:
+ Trß ch¬i: "Thi viÕt ch÷ ®Đp"
- NhËn xÐt chung tiÕt häc
* 3 HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt b¶ng con
- 1 sè HS ®äc
* HS quan sát, nêu
-HS đọc: be , bè , bé , bẹ , bẻ
-Học sinh đọc lớp, cá nhân
* HS quan sát, thảo luận ghép tiếng be với
các dấu thanh
-HS nêu các tiếng ghép được
-HS đọc cá nhân ,nhóm, lớp
* HS đọc các từ dưới bảng ơn
* HS viết chữ lên khơng trung
-HS viết bảng con
* HS ch¬i mét lÇn
25

×