Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Lịch sử địa phương TP.Hồ Chí Minh bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.18 MB, 39 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
TRƯỜNG THCS DƯƠNG BÁ TRẠC

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ
ĐẾN THẾ KỈ XV
II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG GƯƠM ĐI MỞ CÕI”

I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH
MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV
Con người đã có
mặt ở vùng đất
Sài Gòn từ khi
nào?
Qua nhiều di vật khảo cổ đã tìm
thấy tại các di chỉ thuộc Thành
phố, các nhà nghiên cứu khẳng
định, từ khoảng thiên niên kỉ
thứ hai trước Công nguyên, con
người đã có mặt ở vùng đất
thuộc Thành phố Hồ Chí Minh
ngày nay.


Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã
có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay.
I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH
MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV


Thảo luận
Tìm những dẫn chứng
cụ thể cho thấy con
người đã có mặt ở vùng
đất Sài Gòn từ rất sớm?
3:002:592:582:572:562:552:542:532:522:512:502:492:482:472:462:452:442:432:422:412:402:392:382:372:362:352:342:332:322:312:302:292:282:272:262:252:242:232:222:212:202:192:182:172:162:152:142:132:122:112:102:092:082:072:062:052:042:032:022:012:001:591:581:571:561:551:541:531:521:511:501:491:481:471:461:451:441:431:421:411:401:391:381:371:361:351:341:331:321:311:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:111:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:110:100:090:080:070:060:050:040:030:020:010:00
Hết giờ

UBND TP.Hồ Chí Minh Thư viện Tổng hợp
Đồn Cây Mai

Chùa Hội Sơn (Thủ Đức)

Tại di chỉ Bến Đò, các nhà khảo cổ đã sưu
tập được hơn 500 công cụ đá (rìu, đục,
tên, bàn mài…) và 1200 mảnh gốm có hoa
văn rất đẹp của các vật dụng như nồi,
chum, vò, bát, đĩa…

Thanh đàn đá Bình Đa

Qua những di vật khảo cổ
được tìm thấy, em có nhận
xét gì về cuộc sống của
những cư dân đầu tiên tại
vùng đất Sài Gòn?
Trên địa bàn Thành phố xưa kia
đã từng có dấu vết người sinh
sống, họ đã biết làm nông nghiệp,
làm đồ gốm, săn bắn, đánh cá,

họ thích ca hát, làm đẹp, và họ
cũng đã có những quan niệm sơ
khai về cái chết, về thế giới bên
kia. Đó là một xã hội có tính văn
hóa cao.


Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã
có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay.

Một xã hội có tính văn hóa cao xuất hiện.
I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH
MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV

Vào những thế kỉ
đầu Công nguyên,
vùng đất Sài Gòn
thuộc lãnh thổ của
vương quốc nào?
Vương quốc
Phù Nam

Vương quốc Phù Nam là một “đế quốc” hùng mạnh thời
cổ đại ở hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông, được xem là
chủ nhân của nền văn hóa Óc Eo độc đáo.

Đến thế kỉ VII,
Phù Nam suy
yếu, bị Chân
Lạp thôn tính.


Sài Gòn trở
thành phần đất
thuộc vùng Thủy
Chân Lạp, gồm
hai khu vực
Kampong
Krabei tức Bến
Nghé-nội thành
Sài Gòn ngày
nay và Prei
Nokor tức Sài
Gòn-Chợ Lớn
ngày nay.

Do nội bộ Chân Lạp chiến tranh liên miên, lại thêm,
người Khơ-me có thói quen sinh sống trên vùng cao nên
phần lãnh thổ Thủy Chân Lạp, vốn có nhiều đầm lầy,
sông rạch, bị bỏ thành hoang phế.

II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG
GƯƠM ĐI MỞ CÕI”
Vì sao vào các thế
kỉ XV-XVI, người
Việt lại di cư về
phương Nam?
a)Tiến về rừng rậm hoang vu:

Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
(1627-1672)


Do sưu cao, thuế nặng, mất mùa, đói kém…

Một bộ phận người
Việt từ một số tỉnh
miền Trung như
Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Quy Nhơn…
đã dắt dìu nhau đi
về phương Nam tìm
cuộc sống mới.

a)Tiến về rừng rậm hoang vu:

Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi
về phương Nam kiếm sống.
II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG
GƯƠM ĐI MỞ CÕI”

Quá trình di chuyển về
phương Nam của người Việt
diễn ra như thế nào?
Họ đã dùng thuyền nhỏ, men
theo bờ biển, đi vào các con
sông để đến vùng Nam Bộ,
trong đó có vùng đất Sài Gòn
ngày nay.

Bước sang đầu thế kỉ XVII, trước yêu
cầu mở rộng lãnh thổ, các chúa Nguyễn,

dưới sự hậu thuẫn của Công chúa Ngọc
Vạn (con gái chúa Nguyễn Phúc
Nguyễn), Hoàng hậu của vua Chân Lạp
Chét-ta II (Chetta II), đã đưa người vào
khai phá vùng đất phía Nam.

a)Tiến về rừng rậm hoang vu:

Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi
về phương Nam kiếm sống.

Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa
người vào khai phá vùng đất phía Nam.
II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG
GƯƠM ĐI MỞ CÕI”

a)Tiến về rừng rậm hoang vu:

Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi
về phương Nam kiếm sống.

Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa
người vào khai phá vùng đất phía Nam.
b)Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì
đâm hà bá”:
II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG
GƯƠM ĐI MỞ CÕI”

×